Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.39 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>Tp c</b>


Ngu công xà Trịnh Tờng
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí
sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.


2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>A KiÓm tra bµi cị</b>


- HS đọc bài Thầy cúng đi viện, trả lời câu hỏi sau:


+ Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Câu nói nào chứng tỏ cụ ún đã tin vào khoa học?
<b> B. Dạy học bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- GVHD đọc : Đọc lu loát diễn cảm bài văn với giọng hào hứng.


- 1 HS khá đọc toàn bài.


- Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt)


- GV hớng dẫn đọc tiếng khó : ngoằn ngòeo, dẫn nớc, rừng, nghèo,...HS khá giỏi đọc, GV
sửa lỗi giọng đọc . HS đọc lại .


- Hớng dẫn HS yếu và trung bình ngắt câu dài: “Ơng cùng vợ con đào suốt một năm trời/
đợc gần bốn cây số mơng xuyên đồi/ dẫn nớc từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa để
bà con tin”.


- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới (1 HS đọc phần chú giải)
- Đọc theo cặp :


( HS lần lợt đọc theo cặp ); HS , GV nhận xét .
- GV đọc mẫu bài tồn bài.


<b>Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi1 SGK:


+ Khách đến xã Trịnh Tờng sẽ ngc nhiờn v iu gỡ?


+ Tại sao dân bản lại gọi dòng mơng ấy là " con nớc ông Lìn"? <i>( vì dòng mơng ấy</i>
<i>là do công sức của ông Lìn tìm cách dẫn về).</i>


+ HS QS tranh, đọc tiếp đoạn 1 và cho biết: Ơng Lìn đã làm thế nào để đ a nớc về
thơn?


<i>( Ơng đã phải lần mị cả tháng trong rừng tìm nguồn nớc. Cùng vợ con đào suốt một năm</i>


<i>trời đợc gần 4 cây số mơng xuyên đồi dẫn nớc từ rừng già v)</i>


+ Qua việc làm trên chứng tỏ ông Lìn là ngêi nh thÕ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ơng Lìn tìm cách đa nớc về thơn để làm gì? <i>(Để trồng lúa nớc, thay đổi tập quán</i>
<i>làm nơng cho bà con õy).</i>


+ Giảng từ : <i>Tập quán</i>: thói quen
- Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?


- HS khá giỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại


<b>ý chớnh 1: Ơng Lìn đa nớc về thơn để thay đổi tập quán canh tác.</b>


<b>- Chuyển ý: Khi dẫn đợc nớc về cuộc sống và tập quán canh tác ở thôn Phìn Ngan thay</b>
đổi nh thế nào. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 2.


- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK:


+ Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi
nh thế nào?


+ Giảng từ : Canh tác, cao sản
- Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
<b>ý chính 2: Sự thay đổi ở thơn Phìn Ngan.</b>


<b>- Chuyển ý: Ngồi việc vận động bà con trồng lúa nớc, ơng Lìn cịn giúp bà con làm giàu</b>
bằng cách nào? Mời các em cùng tìm hiểu qua đoạn còn lại.


- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK:



+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dịng nớc?
+ Giảng từ : ln li


<b>- GV giảng và hỏi tiếp: Ông Lìn hớng dẫn bà con trồng cây thảo quả. Việc ấy không</b>
những có tác dụng giữ rừng, bảo vệ dòng nớc mà còn mang lại hiệu quả kinh tế nh thế nào
cho bà con ở thôn Phìn Ngan?


- Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?


<b>ý chớnh 3: ễng Lìn đã nghĩ ra cách giữ rừng, bảo vệ dịng nớc.</b>
- HS khá giỏi rút ý chính, HS trung bỡnh, yu nhc li.


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
- HS (K,G) rút nội dung chính, HS (TB,Y) nhắc lại.


<b>i ý: </b><i>Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác</i>
<i>của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.</i>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- Gọi 3 HS (K,G) đọc nối tiếp nhau từng đoạn và theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Treo bảng phụ hớng dẫn HS (TB,Y) luyện đọc tốt hơn đoạn 1.


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp ( HS khá, giỏi đọc hay, HS trung bình, yếu đọc tốt hơn)
<b>IV.Củng c, dn dũ.</b>



- 1 HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>


Luyện tập chung
<b>I. Mục tiªu: </b>


<i>Gióp HS:</i>


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b>GV:</b></i> Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS lµm bµi tËp sau:


TÝnh tỉ số phần trăm của 2 số: 21 và 25


<b>Hot động 2: Thực hành.( HS yếu chỉ y/c làm BT 1a, 2a và bài 3)</b>
<b>Bài tập 1. Tính:</b>


a) 216,72 : 42; b) 1 : 12,5; c) 109,98 : 42,3.
- Yêu cu mt HS c .


- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm(HS trung bình và yếu chỉ cần làm câu a, câu
b)



- HS khỏ gii v GV nhận xét chốt lời giải đúng.HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực
hiện


<b>Bµi 2. TÝnh:</b>


<b>a) ( 131,4 - 80,8): 2,3 + 21,84 </b>

2; <b>b) 8,16 : ( 1,32 + 3,84) - 0,345 : 2</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.


- HS làm bài tập cá nhân, 2 HS khá giỏi lên bảng làm.(Yêu cầu HS khá giỏi nêu miệng
cách làm. HS yếu và trung bình nhắc lại và làm bài vào giấy nháp. GV quan tâm HS yếu)
- HS khá giỏi và GV nhận xột cht li gii ỳng.


<b>Bài 3. Giải toán.</b>


- Yờu cu HS c bi.
<b>- GV hi: </b>


+ Bài toán cho biÕt g×? Hái g×?


+ ở câu b, có nói: Nếu từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002, số dân của phờng đó
cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm. Vậy bấy nhiêu phần trăm ở đây là bao nhiêu?


- HS làm bài cá nhân, 1 HS khá,giỏi lên bảng lµm.


( HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải)
- HS khá,giỏi và GV nhận xột , cht li gii ỳng.


<i>Bài giải:</i>



a) T cui nm 2000 đến cuối năm 2 001 số ngời tăng thêm là:
15 875 - 15 625 = 250 ( ngời)


TØ sè phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15 625 = 0,016


0,016 = 1,6%


- Ngồi cách làm trên, cịn có cáh làm nào khác? <i>( Tìm tỉ số phần trăm giữa số dân cuối </i>
<i>năm 2001 và số dân 2000, rồi lấy kết quả tìm đợc trừ đi 100%)</i>


b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số ngời tăng thêm là:
15 875

1,6 : 100 = 254 ( ngời)


Cuối năm 2002 số dân của phờng đó là:
15 875 + 254 = 16129 ( ngi )


<i>Đáp số</i>: a. 1,6%; b. 16 129 ngời.
<b>IV Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV hệ thống kiến thức toàn bài.


- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ôn tập học kì 1
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.



- Mt số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<b>II. §å dïng dạy học.</b>
- Các hình trang 68 SGK.
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi tự nhiên?
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi nhân tạo?
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về con đờng lây truyền một số bệnh tật.</b>


- HS lµm việc cá nhân các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học
tập:


+ Trong các bệnh : Sốt xuất huyết, viêm não, sốt rét, viêm gan A, AIDS, bệnh nào
lây truyền qua đờng sinh sản và đờng máu?


+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đờng nào?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua con đờng nào?


+ Bệnh viêm não lây truyền qua con đờng nào?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đờng nào?


- Một số HS yếu và TB trình bày trớc lớp, HS khá giỏi nhận xét bổ sung
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.



- GV cïng HS nhËn xÐt.
- GVKL nh trong SGV.


<b>Hoạt động 2: Ôn tập về các cách phịng bệnh.</b>


- GV tỉ chøc cho HS ôn tập theo nhóm 4 - QS hình minh hoạ và cho biết:
+ Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì?


+ Làm nh vây có tác dụng gì? Vì sao?


- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung, GV kÕt ln.


<b>Hoạt động 3: Ơn tập về đặc điểm, cơng dụng của một số vật liệu. </b>


- HS lµm việc nhóm 4 làm các bài tập trong SGK theo nội dung sau:


<b>Tên vật liệu</b> <b>Đặc điểm, tính chất</b> <b>Công dụng</b>
<b>Sắt</b> ...


... ...
<b>Nhôm</b> ...


... ...
<b>Đá vôi</b> ...


... ...
- HS yếu và TB trình bày trớc lớp, HS khá giỏi nhận xét bổ sung


IV. Củng cố - dặn dò.



- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà ôn bài .




<b>o c</b>


Hợp tác với những ngời xung quanh
(tiết 2)


<b>I. Mục tiêu.</b>
HS biết:


- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và khơng đồng tình
với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


HS: Phiếu học tập dùng cho H§3


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- Nếu chúng ta biết hợp tác với những ngời xung quanh thì sẽ đem lại kết quả gì?
<b>Hoạt động 2: Dạy bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ở tiết 1, các em đã biết đợc : nếu hợp tác với những ngời xung quanh</b>


thì cơng việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. Giờ học hôm nay, cô cùng các em tiếp
tục luyện tập thực hành nhận xét một số hành vi, giải quyết một số tình huống và xây
dựng kế hoạc hợp tác với những ngời xung quanh trong các công việc hằng ngày.


<b>2. Làm bài tập 3 - SGK.</b>
- HS thảo luận theo nhãm 4.


- GV híng dÉn HS bµy tá ý kiÕn qua tõng hµnh vi.


- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các mặt xanh đỏ- mặt xanh là không đúng, mặt đỏ là
đúng.


- Khi HS bµy tá ý kiÕn, GV hái thªm:


+ Tại sao em chọn mặt đỏ? Tại sao em chọn mặt xanh?
- Giáo viên kết luận:


+ Việc làm của các bạn ở tình huống a là đúng bởi vì 3 bạn Tâm, Nga, Hoan đã biết
hợp tác, phân cơng nhiệm vụ cho nhau: Tâm thì viết tên báo, Nga vẽ đ ờng diềm, cịn
Hoan thì xắp xếp các bài báo. Nh thế công việc sẽ nhanh chóng hồn thành và đạt kết quả
tốt


+ Việc làm của Long ở tình huống b là cha đúng vì nh thế là Long cha biết hợp tác
với những hộ gia đình ở thơn Đơng cùng nhau lao động làm vệ sinh đờng làng ngõ xóm.
<b>3. Xử lí tình huống. </b>


<b>- Chuyển ý: Qua bài tập 3, các em đã biết nhận xét một số hành vi , việc làm có liên quan</b>
đến việc hợp tác với những ngời xung quanh. Bây giờ, chúng ta cùng nhau giải quyết một
số tình huống cũng có liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh ở bài tập 4.
- HS đọc Y/C và nội dung bài tập 4.



- GV treo bảng phụ ghi 2 tình huống lên bảng, 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhúm 4 lm bi tp .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; cả lớp nhận xét, bổ sung.


- GV cho lớp giải quyết từng tình huống, nhận xÐt, bỉ sung råi GV kÕt ln chun sang
t×nh hng tiÕp theo.


- GV kÕt luËn:


a. Lớp 5 B tổ chức hái hoa dân chủ- đây là một công việc chung cần sự hợp tác của
nhiều ngời . Vì vây, cần phân công nhiệm vụ cho từng ngời, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau
thì cơng việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt.


b. Nếu ba má Hà dự định đa cả nhà về thăm quê ngoại, cô nghĩ đây là một chuyến
đi xa nhiều ngày nên cần mang theo những đồ dùng cá nhân và những thứ khác. Vì vậy,
Hà nên bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào tham gia chuẩn bị cho
hành trang chuyế đi nh vậy sẽ tốt hơn.


<b>4. Lµm bµi tËp 5 SGK.</b>


- HS đọc Y/C và nội dung bài tập 5.


<b>- Giáo viên nói: Để liệt kê đợc những việc mình có thể hợp tác với những ngịi khác và</b>
nêu lên cách hợp tác thì bây giờ cơ sẽ phát cho mỗi em một phiếu học tập, các em tự suy
nghĩ hoạc có thể hỏi ý kiến bạn bên cạnh rồi điền kết quả vào bảng.


- GV phát cho mỗi bạn một phiếu để HS tự suy nghĩ điền vào phiếu theo nội dung sau:
<b>Phiếu học tập</b>



<i>Hä tªn:</i> ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...2...
...3...
...4...


...
...
...


...
...
...


...
...
...
- HS tự làm bài; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.


- Mét sè em trình bày nội dung công việc và dự kiến sẽ hợp tác với những ng ời xung
quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho b¹n.


- GV nhận xét về những dự kiến của HS, chốt lại kết quả đúng.
- Ví dụ:


<b>Sè thø tự</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Ngời hợp tác</b> <b>Cách hợp tác</b>
<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>
<b>5</b>


- Cùng bố mẹ dọn dẹp
nhà cửa nhân ngày
nghỉ.


- Cùng bố mẹ chuẩn bị
bữa ¨n


- Trang trÝ líp


- Dän vƯ sinh sân
tr-ờng.


- Chăm sãc vên hoa.


- bè, mĐ, anh, chÞ, ...
- mĐ, anh, chị, ...
- Các bạn trong lớp.


- Cỏc bn trong lp.
- Các bạn trong lp
hoc trong gia ỡnh.


- Ngòi thì nhặt rau,
ngời thì nấu cơm, .
- Ngòi thì quét dọn,


ngời thì cắm hoa,
bạn thì treo khung
ảnh, bạn thì xắp xếp
bàn ghế.


- Bạn thì quét, bạn
thì nhổ cỏ, bạn thì
đổ rác, ...


- Ngßi th× nhỉ cá,
ngêi thì bỏ phân,
ngời thì tới, ...


- Gv cã thĨ hái thªm HS:


+ Trong những cơng việc đó thì em đã thực hiện hợp tác với những ngời xung
quanh việc nào cha? Hãy kể cho các bạn cựng nghe.


<b>IVCủng cố- dặn dò:</b>


- Gi hc hụm nay ó giúp các em biết nhận xét một số hành vi, giải quyết một số tình
huống và đặc biệt là các em đã biết lập kế hoạch hợp tác với những ngịi xung quanh
trong những cơng việc thờng ngày. Cơ thấy lớp mình học bài rất tốt.


- GV hái:


+ Mét bạn nhắc lại: Nếu biết hợp tác vơi những ngời xung quanh sẽ mang lại kết
quả gì?


- HS về nhà chuẩn bị bài sau.



<i><b>Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>Tập đọc</b>


Ca dao về lao động sản xuất
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Biết đọc các bài ca dao(thể lục bát)lu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.


2. Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ng ời
nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh ha bi c SGK để giới thiệu bài.


- Bảng phụ ghi sẵn bài ca dao thứ 3 hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
<b>III .Các hoạt động dạy học. </b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị .</b>


- HS đọc lại bài: Ngu Cơng xã Trịnh Tờng, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc,
<b>B. Dạy bài mới .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hớng dẫn giọng đọc: Tồn bài đọc với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- 1 HS khá đọc toàn bài.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng bài ca dao (2 lợt).



- Hớng dẫn đọc tiếng khó: ban tra, cơng lênh, rung cy,...


- HDHS yếu và TB nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả và cách ngắt câu:
Ơn trời/ ma nắng phải thì


Tụi nay i cy/ cũn trụng nhiu b
Trụng cho/ chân cứng đá mềm,


Trời yên, biển lặng/ mới yên tấm lòng.
- HS đọc phần chú giải


- Một HS khá giỏi đọc toàn bài
- GV đọc mẫu bài thơ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :</b>


- HS đọc thầm 3 bài ca dao trả lời các câu hỏi 1 trong SGK:


+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất.
+ Giảng từ : đắng cay muôn phần,


<b>ý chính 1: Nỗi lo lắng vất vả của ngời nơng dân trong lao động sản xuất.</b>
- HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và TB nhắc lại


- HS đọc thầm bài ca dao thứ 2 trả lời cõu hi 2 SGK:


+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của ngời nông dân?
+ Giảng từ : Công lênh


<b>ý chớnh 2: Tinh thn lc quan ca ngi nơng dân.</b>


- HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và TB nhắc lại
- HS đọc thầm 3 bài ca dao trả lời câu hỏi 3 SGK:


+ T×m những câu ứng với mỗi nội dung dới đây:
a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.


b. Th hin quyt tõm trong lao động sản xuất.
c. Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo.
- HS trả lời miệng câu hỏi trên.


<b>ý chính 3: Khun ngời nơng dân chăm chỉ và thể hiện lòng quyết tâm trong lao</b>
động sản xuất đồng thời muốn nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt
gạo.


- HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và TB nhắc lại
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?


<b>i ý: </b><i>Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc </i>
<i> sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời. </i>


- HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- HS khá giỏi tìm cách đọc hay, đọc bài tùy thích và nêu lí do thích
- HS yếu và TB đọc tốt hơn bài ca dao thứ 3.


<b>IV. Cđng cè- DỈn dò:</b>


- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.



………..


<b>To¸n</b>


Lun tËp chung
<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS :


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ơn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tìm <i>x</i>: <i>x</i>

1,2 - 3,45 = 4,68
<b>Hoạt động 2: Thc hnh.</b>


<b>Bài 1. Viết các hỗn số sau thành số thËp ph©n:</b>
4


2
1


; 3



5
4


; 2


5
3


; 1


25
12


.
- Yêu cầu một HS c .


- HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm( GV quan tâm HS trung bình và yếu )
- HS khá giỏi nêu cách thực hiện.HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện
<b>Bài 2. Tìm </b><i><b>x</b></i><b>:</b>


a) x

100 = 1,643 + 7,357; b) 0,16 : x = 2 - 0,4
- Yêu cầu 1 HS c bi.


- HS làm bài tập cá nhân, 2HS lên bảng làm.


(Yờu cu HS khỏ gii nờu ming cỏch làm. HS yếu và trung bình nhắc lại)
- HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<b>Bµi 3. Giải toán.</b>



- Yờu cu HS c bi.


- HS làm bài cá nhân, 1HS khá giỏi lên bảng làm.


- HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại cách làmvà làm vào phiếu.
<b>Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>


805 m2<sub> = .... ha</sub>


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 80,5 B. 8,05
C. 0,805 D. 0,0805
- Yêu cầu HS c bi.


- HS làm bài cá nhân, 1HS khá giỏi lên bảng làm.


- HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại cách làm.
<b>IV.Củng cố - dặn dò.</b>


- GV hệ thống kiến thức toàn bài.


- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.


..


<b>Lịch sử</b>


Ôn tập học kì 1
<b>I. Mục tiêu.</b>



- Qua bi ny giỳp HS nh lại những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất
đã học từ đầu năm đến nay và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
GV:


- Bản đồ hành chính Việt nam.
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


( Kh«ng kiĨm tra bµi cị)


<b>Hoạt động 2: Tiến hành ơn tập.</b>


<b>*.Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ đầu năm đến nay.</b>
- Yêu cầu HS đọc SGK


- GV chia lớp làm 2 nhóm để HS thảo luận, lần lợt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả
lời theo 2 nội dung: thơì gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính


- GV hớng dẫn HS điền vào các sự kiện lịch sử sau:


+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lỵc níc ta


+ Nưa ci thÕ kØ XI X : phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần
Vơng


+ u th k XX: phong tro ụng Du ca Phan Bội Châu


+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hịa thành lập.


+ 1945-1946 : Bác Hồ cùng tồn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
+ Ngày 19-12-1946 : Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
+ Sáng 18-9-1950: Quân ta chiếm cụm cứ điểm Đơng Khê.


+ Tháng 2- 1951: Đại hội đại biểu tồn quc ln th II ca ng hp.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả(HS yếu và trung bình nêu HS kh¸ giái nhËn xÐt bỉ
sung)


- GV kết luận và treo bảng thống kê các sự kiện đã hoàn chỉnh các nội dung
- Yêu cầu 2,3 HS đọc bảng thống kờ ú.


<b>IV. Củng cố dặn dò. </b>
- HS nhắc lại nội dung bài.


Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


...


<b>ChÝnh t¶: tuÇn 17</b>


Nghe viết: Ngời mẹ của 51 đứa con
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “Ngời mẹ của 51 đứa con”



- Làm đúng các bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Giấy khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- HS làm bài tập 2 trong tiết chính tả trớc.
<b>B. Dạy bµi míi .</b>


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe- viết.</b>
<b>a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn.</b>


- Gọi 1-2 HS khá giỏi đọc 2 đoạn văn, HS còn lại theo dõi.
- GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Đoạn văn nói về ai?
<b>b. Hớng dẫn viết từ khó.</b>


- Yêu cầu HS yêú và TB nêu các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ đó.


<b>c. Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV.Cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau</b>
<b>d. Thu, chấm bài : 10 bài.</b>


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.</b>
<b>Bài tập 2a: SGK.</b>


- Một HS đọc yêu cầu và mẫu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.



- Yêu cầu HS tự làm bài tập, 2 HS khá giỏi làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.


- Gọi HS yếu và TB đọc thành tiếng mơ hình cấu tạo vần tìm đợc trên bảng.
<b>Bài tập 2b: SGK.</b>


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ cá nhân để làm bài tập


- HS yÕu vµ TB trình bày HS khá giỏi nhận xét bổ sung
- HS và GV nhận xét. Kết luận.


<b>IV. Củng cố </b><b> Dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học chuẩn bị bài sau.


Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009


<b>Luyện từ và câu</b>


ễn tp v t v cu to t
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng
âm.Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu biết giải thích lớ do la chn t trong
vn bn.



<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
GV:


- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung nh mục II SGV để phục vụ cho bài tập 1
- Giấy khổ to phục vụ cho bài 2.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS làm lại bài tập 3 của tiết LTVC trớc.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1: Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. </b>
Biết rằng các từ đã đợc phân cách với nhau theo dấu gạch chéo.


Hai/ cha con/ bớc/ đi /trên/ cát
ánh/ mặt trời / rực rỡ /biển /xanh
Bóng/ cha/ dài/ lênh khênh
Bóng/ con /tròn/ chắc nịch.


<i><b>Hoàng Trung Thông</b></i>


Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ theo bảng phân loại em vừa lập
( mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).


- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4:


+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo tù nh thÕ nµo?



- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp theo gỵi ý sau:


<b>Từ đơn</b> <b><sub>Từ ghép</sub></b> <b>Từ phức</b> <b><sub>Từ lỏy</sub></b>
<b>T trong kh</b>


<b>thơ</b>


...
...
...


...
...
...


...
...
...
<b>Từ tìm thêm</b> ...<sub>...</sub>


...


...
...
...


...
...
...



- GV gi ý hớng dẫn để HS tự làm bài cá nhân(GV quan tâm HS yếu), 2 HS khá giỏi làm
trên bảng.


- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng
- HS yếu và TB đọc lại các từ đúng


<b>Bài tập 2: Các từ trong mỗi nhóm dới đây có quan hệ với nhau nh thế nào?</b>
- Yêu cầu HS đọc Y/C và nội dung bài tập.


- HS trao đổi theo cặp trả lời miệng
- HS khá giỏi và GV nhận xét
- HS yếu và TB nhắc lại các ý đúng.


<b>Bài tập 3: </b><i><b>Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn dới đây. Theo </b></i>
<i><b> em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với </b></i>
<i><b> nó.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- 1 HS đọc to bài: Cây rơm. Lớp chú ý đọc thầm.
- HS tự làm bài cá nhân trả lời miệng trớc lớp.
- HS khá giỏi và GV nhận xét


- HS yếu và TB nhắc lại các ý đúng.
<b>Bài tập 4: SGK</b>


- Yêu cầu HS c bi


- HS tự làm bài cá nhân trả lời miệng trớc lớp.
- HS khá giỏi và GV nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>


- GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


………..


<b>To¸n</b>


Giíi thiƯu máy tính bỏ túi
<b>I. Mục tiêu.</b>


Giỳp HS: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia và tính phần trăm.


<i><b> Lu ý</b></i>: ë líp 5 chØ sư dơng m¸y tÝnh bá tói khi GV cho phÐp.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


GV: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ .</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Hot ng 1: Lm quen vi mỏy tớnh b tỳi.</b>


<b>a. Các nhóm quan sát máy tính, trả lời các câu hỏi:</b>



+ Em thấy trên mặt máy tính có những gì? (màn hình, các phím)
+ Em thấy ghi gì trên các phím?


- Sau ú HS n phớm ON/C và phím OFF và nói kết quả quan sát đợc.
- GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác.


<b>b. Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh b»ng m¸y tÝnh bá tói.</b>
- GV ghi b¶ng, vÝ dơ: TÝnh: 25,3 + 7,9


- Đọc cho HS ấn lần lợt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tơng tự với 3 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia.


(GV để cho HS tự giải thích cho nhau nếu HS cha rõ cách làm)
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Các nhóm HS tự làm. GV lu ý để tất cả HS đợc thay phiên nhau tự tay bấm máy tính,
mỗi em trực tiếp làm 1 bài tập


IV. Cđng cè dặn dò:


- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS vỊ nhµ lµm BT ë vë BT.


………..
<b>KĨ chun</b>


Kể chuyện đã nghe, đã đọc
<b>I. Mục tiờu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:



- Bit tỡm v k 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.


- Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:


Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV và HS : Một số sách, truyện, bài báo có liên quan
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- HS kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS kể chuyện.</b>
<b>a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.</b>


<b>Đề bài: </b><i><b>Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những ngời biết sống </b></i>
<i><b> đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.


- 1 số HS giới thiệu câu chuyện định kể.
<b>b. Thực hành kể chuyện trong nhóm. </b>


- Kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện.


- GV đi giúp đỡ các nhóm nhất là HS yếu trong các nhóm.


<b>Hoạt động 2: Thi kể chuyện trớc lớp.</b>


- 5 đến 7 HS tham gia kể câu chuyện của mình trên lớp.
(HS yếu có thể chỉ kể 1 đoạn chuyện)


- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ chun .
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>IV. Cđng cè dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, cho HS liên hệ thực tế
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


………
<b> Kĩ thuật</b>


ích lợi của việc nuôi gà
<b>I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:</b>


- Nờu c ớch lợi của việc ni gà.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta?
<b>Hoạt ng 2: Dy bi mi.</b>


<b>1. Giới thiệu bài:(dùng lời)</b>



<b>2. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.</b>


- HS c SGK thảo luận nhóm 4 tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà ghi vào phiếu học tập.
- HS liên hệ với thực tiễn việc ni gà ở gia đình, địa phng.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo ln.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn bỉ sung.


GV kÕt ln nh SGK


<b>3. Đánh giá kết quả học tập</b>


- GV da vo câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng 1 số câu hỏi trắc nghiệm(nh SGV trang
53)để đánh giá kết quả hc tp ca HS.


- HS làm bài tập và nêu miệng trớc lớp.
<b>III. Củng cố dặn dò. </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


……….


<i><b>Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm </b></i>


<i><b>2009</b></i>



<b>Luyện từ và câu</b>



Ôn tập về câu
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiÕn.


2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng
các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ng trong tng cõu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Bảng phụ ghi sẵn nh mục II SGK
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS làm lại bài tập 1 của tiết LTVC tiết trớc.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS đọc Y/C và nội dung bài tập.


- 1 HS đọc to mẩu chuyện vui: Nghĩa của từ " cũng"
- 1 HS đọc to Y/C của phần a; b.


- HS tr¶ lêi miƯng các câu hỏi trên.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- HS yếu đọc lại nội dung (các kiểu câu ) đã ghi sẵn ở bảng phụ.


<b>Bài tập 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẫu chuyện sau. Xác định thành phần </b>
<b> của từng câu ( chũ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).</b>



- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS trả lời miệng các câu hỏi trong SGK.
- HS và GV nhận xét.


- HS yếu đọc lại nội dung(các kiểu câu kể) đã ghi sẵn ở bảng phụ.
<b>IV. Củng cố - dặn dò.</b>


- GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
- GV nhËn xÐt tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


……….


<b> To¸n</b>


Sử dụng máy tính bỏ túi
để giải tốn về tỉ số phần trm
<b>I. Mc tiờu:</b>


Giúp HS : Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử
dụng máy tính bỏ túi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Mỏy tớnh bỏ túi cho các nhóm HS
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ .</b>


- KiÓm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Hot ng 1. Hớng dẫn HS giải các bài tập ở phần ví d.</b>


<i><b>a. Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.</b></i>


- Yêu cầu 1 HS khá giỏi nêu cách tính theo quy tắc.


- GV hớng dẫn HS thực hiƯn nh SGK(GV quan t©m HS u)


<i><b>b. VÝ dơ 2: Tính 34% của 56. </b></i>


- Yêu cầu 1 HS khá giỏi nêu cách tính theo quy tắc.


- GV hớng dẫn HS thùc hiƯn nh SGK(GV quan t©m HS u).


<i><b>c. VÝ dơ 3: T×m mét sè biÕt 65% cđa nã b»ng 78.</b></i>


- Yêu cầu 1 HS khá giỏi nêu cách tính .


- GV hớng dẫn HS thực hiện nh SGK(GV quan tâm HS yếu)
- Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Bài 1: SGK.</b>


- HS đọc yêu cầu bài 1.


- HS lµm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu)
- HS khá giỏi và GV nhận xét



<b>Bài 2: SGK</b>


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.


- HS vµ GV nhËn xÐt.
<b>Bµi 3: SGK.</b>


- HS đọc yêu cầu bài 3.


- HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà lµm BT ë vë BT.


.


<b>Tập làm văn</b>


ễn luyn v vit n
<b>I.Mc tiờu.</b>


Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.


- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1. Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dới đây:</b>


Céng ho x héi chị nghÜa ViƯt Nam<b>·</b> <b>·</b>
§éc lËp - Tự do - Hạnh phúc


..., ngày ... tháng ... năm ...


<b>Đơn xin học</b>


Kính gửi thầy( cô) hiệu truởng tròng Trung học cơ sở ...


Em tên là: ...
Nam, nữ: ...
Sinh ngày: ...
Tại: ...
Quê quán: ...
Địa chỉ thờng trú: ...
ĐÃ hoàn thành chong tr×nh TiĨu häc


Tại trờng Tiểu học: ...
Em làm đơn này xin đề nghị trờng Trung học cơ sở: ...


xét cho em đợc vào học lớp 6 của trờng.


Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của nhà trờng, phấn đấu học tập và rèn
luyện tốt.


Em xin trân trọng cảm ơn!


<b>ý kin ca cha mẹ học sinh</b> <b> </b> <b> Ngời làm đơn</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.


- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Một và HS đọc lá đơn của mình.
- GV nhận xét sửa chữa.


<b>Bµi tËp 2: SGK</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.


- Một và HS đọc lá đơn của mình.
- GV nhn xột sa cha.


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.


...


<b>Khoa häc</b>



KiÓm tra häc k× 1


<i>(KiĨm tra theo phiÕu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>Tập làm văn</b>


Trả bài văn tả ngời
<b>I.Mục tiêu.</b>


1. Nm c yờu cầu cuă bài văn tả ngời theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc
chi tiết, cách din t, trỡnh by.


2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của
mình, tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài ) cho hay hơn.


II. Đồ dùng dạy học.


- GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...
cần chữa chung cho cả lớp.


<b>III-Các hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bi c.</b>


- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ngời.
<b>B. Dạy bài mới.</b>



<b>Hot ng 1: Nhn xột chung bài làm của HS</b>
- Gọi HS đọc lại đề tập lm vn


- Nhận xét chung.
Ưu điểm:


+ HS hiu bi. vit đúng yêu cầu của đề.
+ Bố cục đầy đủ, diễn đạy rõ ràng.
+ Dùng từ phù hợp, có sáng tạo.
+Trình by sch p.


Nhợc điểm:


+ Một số HS dùng từ cha chính xác, sai lỗi chính tả nhiều.
+ Câu còn rờm rà, lặp từ nhiều.


- Giỏo viờn reo bng ph ghi những lỗi mà HS mắc phải để HS nhận xét và sữa lỗi.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập</b>


- HS tự chữa lỗi của mình.
- GV đi giúp đỡ HS .


<b>Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, những bài văn tốt.</b>
- Gọi một số HS có bài văn hay điểm cao đọc cho các bạn nghe
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn viết lại một đoạn văn.</b>


- Gợi ý HS viết lại một đoạn văn có nhiều lỗi.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.



- NhËn xÐt.


<b>IV. Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.


..


<b>Toán</b>


Hình tam giác
<b>I. Mục tiêu:</b>


Gióp HS :


- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác(phân loại theo góc).


- Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Các dạng hình tam giác nh trong SGK; Êke
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. kiểm tra bài cũ .</b>


( Không kiểm tra bài cũ)
<b>B. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS quan sát hình tam giác



- HS ch ra 3 cạnh,3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác
- HS viết tên 3 góc,3 cạnh, của mỗi hình tam giác


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác(theo góc)</b>
- GV cho HS quan sát hình và giới thiu c im nh SGV


- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng(góc) trong tập hợp nhiều hình
học (theo các hình tam giác do GV vẽ lên bảng).


<b>Hot ng 3: Gii thiu ỏy v ng cao(tng ứng)</b>
- GV giới thiệu nh SGK.


- HS tập nhận biết đờng cao của hình tam giác(dùng êke)
<b>Hoạt động 4: Thực hành.</b>


<b>Bµi 1: SGK</b>


- HS đọc yêu cầu bài 1.


- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu).
- HS khá giỏi và GV nhận xÐt.


<b>Bµi 2: SGK.</b>


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS làm việc cá nhân , 3 HS lên bảng làm. (GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét.



<b>Bi 3: SGK ( Dành cho HS khá trở lên)</b>
- HS đọc yêu cầu bài 3.


- HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm(HS yếu làm vào phiếu).
- HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


- HS nhc li c im ca hình tam giác
- GV hệ thống kiến thức tồn bài.


- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.


………..
<b>Địa lí</b>


Ôn tập học kì 1
<b>I. Mục tiêu: HS:</b>


- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ
đơn giản.


- Xác định đợc trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cng bin ln ca
t nc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các bản đồ : Phân bố dân c, Kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam



- Phiếu học tập, các thẻ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi, 2 lá cờ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất?
<b>Hoạt động 2: Dạy học bài mới.</b>


<b>1. Bài tập tổng hợp</b>


- Yờu cu HS tho lun nhóm 4 đọc câu hỏi 1, 2 trong SGK trả lời các câu hỏi đó vào
phiếu.


- HS u vµ TB trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung và giải thích.
GV kết luận


<b>2. Trò chơi: Những ô chữ kì diệu.</b>


- Chn 2 i chi, mi i cú 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ


- GV lần lợt đọc từng câu hỏi về một tỉnh , HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ.
- Đội trả lời đúng đợc nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lợc đồ của mình(gắn ỳng v
trớ)


- Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê ở nớc ta


2. Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu.
3. Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nớc ta.



4. Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ.


5.Tỉnh này có ngành khai thác a- pa- tít phát triển nhất nớc ta.
6.Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này.


7. Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nớc ta.
8. Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn


9. Tnh ny ni ting vi ngh th công làm tranh thêu.
10. Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng ở tỉnh này.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng đội thắng cuộc.
<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×