Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài soạn Sáng kiến KN-TAP DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.22 KB, 9 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc Năm học 2009 -– 2010
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành
và phát triển tồn diện nhân cách con người về mọi mặt. Giáo dục Tiểu
học là bậc học được mọi người, mọi quốc gia quan tâm đến.
Chúng ta biết câu “đọc thơng ,viết thạo” từ ngàn xưa để lại là u
cầu tối thiểu về trình độ mỗi người trong xã hội xưa và nay. Đây là khâu
“khởi đầu nan” của những con người muốn tiếp cận với tiếng mẹ đẻ. Muốn
hiểu được ngơn ngữ phải đọc thơng viết thạo. Phân mơn Tập đọc là mơn
học mang tính tổng hợp vì ngồi nhiệm vụ dạy đọc còn có nhiệm vụ trang
bị kiến thức về tiếng Việt cho học sinh, giúp cho học sinh phát âm đúng,
hiểu đúng nghĩa của từ ngữ. Bước đầu giúp học sinh nắm được kiến thức
về một văn bản văn học, văn xi, văn vần, truyện cười… thơng qua các
nhân vật, bố cục, hình ảnh hoặc một số kiến thức về đời sống nhằm giáo
dục tình cảm, thái độ, tính thẩm mĩ và cách ứng xử cho học sinh
Đối với học sinh lớp 3 u cầu đọc được nâng dần về tốc độ
(số tiếng/ phút) chất lượng đọc thành tiếng (đúng, rõ ràng, lưu lốt) là u
cầu cần đạt, nhất là đối với chương trình mới lại càng được coi trọng hơn
bởi các em có đọc thơng thì mới hiểu và cảm thụ được tác phẩm đó.
Qua q trình giảng dạy nhiều năm ở các lớp đầu cấp cho tơi thấy dù
dạy chương trình sách mới hay cũ thì giáo viên đầu cấp vẫn rât vất vả khi
dạy Tiếng Việt. Qua các thống kê cho thấy chất lượng mơn Tiếng Việt bao
giờ cũng thấp hơn mơn Tốn. Mặc dù mơn Tiếng Việt chiếm tỉ trọng thời
gian rất nhiều ở bậc Tiểu học, đặc biệt là các lớp 1, 2, 3 vì đây chính là
cơng cụ cho học sinh học những mơn học khác. Chính vì vậy tơi đã tìm
hiểu vì sao học sinh thích học mơn Tốn, giờ Tốn học sinh sơi nổi, hứng
thú học tập và kết quả cao hơn mơn Tiếng Việt.
Vậy mơn Tiếng Việt khúc mắc gì đây?
Tìm hiểu qua lớp tơi chủ nhiệm tơi thấy một số em chưa nắm vững
âm, vần ở lớp dưới, phát âm sai do khiếm khuyết hoặc do ảnh hưởng tiếng
địa phương nên dẫn đến sai nghĩa từ. Qua đó ta thấy học sinh khó lĩnh hội


âm, vần, tiếng chắc là do tư duy phân tích, phân biệt của học sinh chưa phát
triển tốt đối với một số âm vần khó hoặc giống nhau như: q/p; d/b;
oanh/oach; iêt/ iêc…song một phần do học sinh trong 3 tháng hè chưa tập
trung vào việc ơn bài.
Người thực hiện: Mai Thò Thu– GV trường TH. Hậu tThành
1
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc Năm học 2009 -– 2010
Qua những lí do trên việc nâng cao chất lượng đọc ở lớp 3 là việc làm
cấp bách. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp thực thi chương trình thay sách
có nhiều đổi mới, ln coi trọng việc đọc trơi chảy, lưu lốt là cần thiết. Tơi
đã quyết định chọn phân mơn tập đọc làm điểm tựa để giúp học sinh thấy rõ
việc học tập là việc làm quan trọng.
II/ NỘI DUNG
1/ Thực trạng.

a/ Thuận lợi:
- Nội dung bài tập đọc được viết gần gũi với cuộc sống của học sinh, các
bài tập đọc phong phú về thể loại như: Truyện, thơ, văn xi, truyện cười
và một số bài đọc giúp học sinh áp dụng ngay vào sinh hoạt hằng ngày.
- Các em có đầy đủ SGK.
- Được sự đầu tư của chun mơn nhà trường và Cơng đồn đã mở được
chun đề về luyện đọc cho học sinh lớp 3, từ đó giáo viên đã nắm được
quy trình dạy tập đọc.
- Đội ngũ giáo viên ln tâm huyết với nghề, ln học hỏi để nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ.
b/ Khó khăn.
- Là một trường thuộc vùng nơng thơn, địa bàn khá rộng, học sinh ở cách
trường khá xa. Gia đình học sinh phần đa làm nơng lại thuộc gia đình làm
kinh tế nên việc học sinh đi học chậm, thiếu dụng cụ học tập … khó tránh
khỏi.

- Nhiều gia đình ở cách xa trường nên việc liên hệ với phụ huynh học sinh
gặp nhiều khó khăn, một số hộ còn đi làm ăn xa nên bố mẹ các em thường
xun vắng nhà.
- Trong lớp có khoảng ¼ học sinh đọc chậm, nhỏ do trình độ chưa đạt
chuẩn ở lớp dưới và ảnh hưởng tiếng địa phương.
- Học sinh đọc chưa chuẩn xác do bộ máy phát âm bị khiếm khuyết hoặc
do ảnh hướng thói quen (đọc ê - a hoặc liến thoắng).
- Còn có 3 em đánh vần chưa rõ như: Hà, Hiếu, Lan do ở lại lớp và từ
trường khác chuyển đến.
Với thực trạng trên bản thân tơi được giao trách nhiệm phụ trách lớp
này cần vạch ra biện pháp hữu hiệu. Với phương châm “Cơ giáo như mẹ
Người thực hiện: Mai Thò Thu– GV trường TH. Hậu tThành
2
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc Năm học 2009 -– 2010
hiền” ln quan tâm bám sát đối tượng học sinh để giáo dục phụ đạo nhằm
nâng cao chất lượng của phân mơn Tập đọc và đó cũng chính là chất lượng
của cả chương trình mơn Tiếng Việt.
2/ Giải pháp
a/ Đối với phụ huynh.
- Giáo viên liên hệ cặt chẽ giữa gia đình – nhà trường, thường xun
thăm gia đình học sinh và làm tốt cơng tác tư tưởng để phụ huynh thấy
được tầm quan trọng về kiến thức của con người đối với xã hội hiện nay.
- Báo cáo cho phụ huynh biết được sức học của con em thường
xun hàng tháng.
- Trao đổi phương pháp dạy với phụ huynh để họ biết kèm thêm con
em mình ở nhà.
- Phụ huynh chuẩn bị đồ dùng học tập cho các em và nhắc nhở các
em đi học đều.
b/ Đối với học sinh .
Ở nhà cần học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Ở lớp cho học sinh đọc yếu ngồi ở bàn đầu để giáo viên tiện theo dõi.
Khi giao việc cứ một học sinh giỏi kèm một học sinh yếu. Tổ chức học
nhóm để phát huy tính bạo dạn và tính tự giác trong học tập.
c/ Đối với giáo viên .

Lập kế hoạch tiết dạy cụ thể rõ ràng, đảm bảo nội dung chính xác.
Ln kết hợp đan xen các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với
nội dung của bài để phát huy tính tích cực của học sinh .
Sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh, vật thật…giúp học sinh nắm rõ
nghĩa của từ và nội dung bài.
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, lơgic, ngắn gọn, dễ hiểu.
Tập tính mạnh dạn cho học sinh nhút nhát, hay mặc cảm bằng các hình
thức thi đọc, đọc nối tiếp…
3/ Bi ện pháp thực hiện
Người thực hiện: Mai Thò Thu– GV trường TH. Hậu tThành
3
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc Năm học 2009 -– 2010
Tập đọc là phân mơn quan trọng trong chương trình Tiếng Việt của
Tiểu học, dạy tốt mơn này khơng những rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc
hay mà còn phát triển ở các em khả năng cảm thụ văn học để các em làm
văn hay, hiểu nghĩa từ, các em biết dùng từ đặt câu đúng. Đọc hay, đọc diễn
cảm, đọc đúng dẫn đến viết chính tả khơng mắc lỗi.
Tóm lại, học sinh học tốt phân mơn này là nền tảng vững chắc, tạo
điều kiện cho các em học tốt các phân mơn khác trong mơn Tiếng Việt (tập
viết, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn).
Tơi xin trình bày một số biện pháp như sau:
a/ Làm việc với SGK.

Tổ chức tốt cho tất cả học sinh làm việc với SGK trong giờ tập đọc,
SGK là phương tiện học tập chủ yếu của học sinh. Học sinh đọc và từ SGK

(đọc bài cũ, theo dõi giáo viên hướng dẫn, tập đọc bài mới, phát hiện từ
khó, những câu văn dài…)
Trong suốt giờ học giáo viên cho học sinh làm việc với SGK mới
kích thích được tính tích cực và hứng thú nhận thức của các em, mới làm
cho giờ học trở nên sinh động. Giáo viên khơng nên giảng giải q nhiều về
từ khó, về nghĩa của từ mà xem nhẹ phần luyện đọc. Cần lưu ý rằng: Có thể
có nhiều từ khó khiến học sinh khó hiểu nhưng giáo viên chỉ cần tập trung
giải quyết một số từ hướng vào nội dung bài đọc được chú giải sau phần
bài đọc, các từ khác học sinh chỉ cần hiểu ở mức độ ban đầu và sẽ được
giải quyết ở các bài khác, lớp khác.
b/ Luyện đọc cá nhân là chính.

Tổ chức cho học sinh luyện đọc câu, đoạn, bài hoặc lời các nhân vật,
giáo viên nghe sửa chữa hướng dẫn và đọc mẫu cho học sinh là cơ bản.
Giáo viên có kế hoạch để rèn cho từng đối tượng học sinh sao cho học sinh
thấy được đọc là quyền lợi đồng thời cũng là nghĩa vụ của tiết Tập đọc.
c/ Kết hợp luyện đọc với tìm hiểu bài:
Mục tiêu của tiết học là học sinh đọc rõ ràng, lưu lốt bài đọc, do vậy
giáo viên cần kết hợp chặt chẽ giữa việc tìm hiểu bài với luyện đọc. Khi
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đến đâu (từng khổ thơ, đoạn văn…) có thể
kết hợp rèn đọc cho học sinh đến đó (đọc đúng, đọc diễn cảm). Khơng tách
Người thực hiện: Mai Thò Thu– GV trường TH. Hậu tThành
4
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc Năm học 2009 -– 2010
rời hai khâu tìm hiểu bài và luyện đọc. Cuối tiết học giáo viên cần dành một
lượng thời gian cho học sinh đọc lại tồn bài.
d/ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh trong
tiết học.
Trong tiết học giáo viên giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài và luyện đọc, lắng nghe, sửa chữa cách đọc cho từng học sinh

nhưng khơng áp đặt hay gò ép. Giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực,
sáng tạo của học sinh trong luyện đọc, ngồi việc khuyến khích học sinh thể
hiện giọng đọc riêng, giáo viên tạo điều kiện để mọi học sinh được tham gia
vào tiết học (phát hiện từ khó, trả lời câu hỏi, phát biểu về nghĩa của từ …).
Học sinh biết cách lắng nghe về cách đọc của bạn mình để nhận xét. Học
sinh tham gia vào các trò chơi luyện đọc như đọc câu, đoạn cả bài…do giáo
viên tổ chức.
e/ Chuẩn bị đồ dùng:
Khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học cũng rất quan trọng, nó gây sự chú ý
và tính tích cực tìm tòi, hiểu rõ nội dung tranh (vật) làm cho các em ham
đọc sách, đọc truyện tranh.
g/ Định lượng thời gian.
Giáo viên phải định lượng thời gian cho từng phần việc của tiết học
trong giáo án. Khi tiến hành giảng bài giáo viên phải tn thủ (thời gian
biểu của tiết học đó). Song ln dành thời gian phục vụ cho việc luyện đọc
ít nhất là 15 – 20 phút để học sinh luyện đọc bằng nhiều hình thức theo u
cầu cụ thể: Đọc đồng thanh, đọc cá nhân, đọc thầm, đọc nối tiếp nhau, đọc
phân vai…
h/ Phân loại câu hỏi, u cầu mức độ đọc đối với từng đối tượng
học sinh.
- Học sinh giỏi thì cho các em thi đọc đối thoại, đọc phân vai, tìm từ trong
câu thơ, thi đọc diễn cảm, giải nghĩa và trả lời câu hỏi khó.
- Học sinh trung bình thì cho các em đọc đoạn ngắn, đọc tiếp sức, trả lời
câu hỏi dễ để khuyến khích các em học tập.
Người thực hiện: Mai Thò Thu– GV trường TH. Hậu tThành
5

×