Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Mot so phuong phap tap luyen phat trien suc ben

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN </b>
<b>SỨC BỀN ( 2 Tiết)</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>
1. <i>Kiến thức: Học sinh nắm được:</i>
- Sức bền là gì?


- Sức bền chung là gì?


- Sức bền chun mơn là gì?


- Vai trị của sức bền đối với đời sống con người.
<i>2. Về kĩ năng:</i>


- Biết một số khái niệm về sức bền.


- Biết vận dung khi học giờ thể dục và tự tập hằng ngày.
<i>3. Về thái độ:</i>


- Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên.
- Đảm bảo an toàn khi tập luyện.


- Tự giác tập luyện trong giờ thể dục và tự tập ngoài giờ.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài</b><i><b>.</b></i><b> </b>


- Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng hợp tác.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.



- Kĩ năng giao tiếp.


<b>III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.</b>
- Thảo luận nhóm.


- Vấn đáp.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tài liệu và phương tiện.</b>


1 .Tài liệu: Sách giáo viên Thể dục 9.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục.
- Giáo dục kĩ năng sống.


- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Phương tiện.


- Giáo án điện tử.
- Bảng phụ.


<b>V. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra sĩ số.</b></i>


<i><b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


GV: Cho học sinh xem đoạn phim Bác Hồ tập thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Muốn có một sức khỏe tốt , chúng ta phải tập luyện TDTT theo gương Bác Hồ vĩ đại.


Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và học sinh.
<b>I. Một số hiểu biết cần thiết:</b> <i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Nội dung bài học.


1. Khái niệm:


* Sức bền là khả năng của cơ thể
chống lại mệt mỏi khi học tập, lao
động hay tập luyện TDTT kéo dài.


<b>2. Phân loại sức bền:</b>


* Sức bền gồm có: Sức bền chung và
sức bền chun mơn


- Sức bền chung: Là khả năng của cơ
thể khi thực hiện các cơng việc nói
chung trong một thời gian dài.


- Sức bền chuyên môn: Là khả năng
của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu
một hoạt động lao đông, hay bài tập
thể thao trong một thời gian dài.


- GV: Cho học sinh quan sát một số
hình ảnh.


- HS: Quan sát hình ảnh



GV: Để làm được tất cả các cơng
việc trong các hình ảnh trên theo em
chúng ta cần có cái gì?


HS: Trả lời: Sức khỏe


GV: Muốn có sức khỏe chúng ta phải
làm gì?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét kết luận.


* Muốn có sức khỏe tốt chúng ta
phải luyện tập TDTT. Khi chúng ta
có sức khỏe tốt thì trong lao động,
học tập, tập luyện TDTT giúp chúng
ta không mệt mỏi.


GV: Vậy theo em sức bền là gì?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét


Em đã từng tập sức bền ở nhà chưa?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét.



GV: Vậy theo em thì sức bền được
chia làm mấy loại?


HS: Trả lời
GV: Nhận xét.


GV: Giải thích và nêu một số ví dụ
minh họa về sức bền chung và sức
bền chun mơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Vai trị của sức bền đối với đời </b>
<b>sống con người.</b>


* Sức bền có một vị trí vơ cùng quan
trọng trong đời sống, nếu khơng có
sức bền con người vừa mới làm việc,
học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ
không bao giờ làm được việc gì có
kết quả cao.


* Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sức
bền của một số học sinh THCS rất
kém, do các em không chịu khó tập
luyện. Sức bền kém sẽ ảnh hưởng rất
nhiều đến kết quả học tập, do đó cần
phải biết cách tập luyện phát triển
sức bền.


HS: Thảo luận theo nhóm.



Câu hỏi: <i><b>Tìm một số ví dụ về sức </b></i>
<i><b>bền chung và sức bền chun mơn.</b></i>


HS: Đai diện 4 nhóm lên trình bày.
HS: nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, chiếu đáp án.
- - Khả năng đạp xe của một số em


học sinh từ nhà đến trường.


- - Khả năng leo núi của người vùng
cao.


- - Khả năng bơi, lặn của người làm
nghề chài lưới.


- - Khả năng của vận động viên chạy
10km; 42,195 km …


GV; Trong cuộc sống hàng ngày sức
bền nó có quan trong không?


HS; Trả lời
GV: Nhận xét.


GV: Trong học tập, lao động, nếu
khơng có sức bền thì kết quả như thế
nào?



HS; Trả lời
GV: Nhận xét.


GV; Sức bền đóng vai trị như thế
nào đối với đời sóng con người?
HS; Trả lời


GV: Nhận xét.


GV; Tình trạng sức bền của học sinh
THCS hiện nay như thề nào?


HS; Trả lời
GV: Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 1: Hãy phân biệt sức bền và sức
nhanh ( sức nhanh ở chương trình Thể dục
lớp 8)


Sức bền Sức nhanh


Là khả năng của
cơ thể chống lại
mệt mỏi khi học
tập, lao động
hay tập luyện
TDTT kéo dài.



- Là năng lực
thực hiện nhiệm
vụ vận động với
thời gian ngắn
nhất.


Bài tập 2: Là học sinh chúng ta có
cần tập luyện sức bền khơng? Vì
sao? Và tập luyện như thế nào?
Học sinh cần phải tập luyện sức bền
vì: Tập luyện sức bền giúp chúng ta
cũng cố và nâng cao sức khỏe, nó
ảnh hưởng tốt tới mọi chức năng của
cơ thể, có tác dụng phịng ngừa bệnh
tật, nâng cao trạng thái thể lực cũng
như tinh thần.


viên của Việt Nam và Thế giới có
sức bền tốt nhờ luyện tập TDTT
HS: Trả lời


GV: Chiếu hình ảnh một số vận động
viên tiêu biểu của Việt Nam và Thế
giới.


HS: Quan sát.


<i><b>* Hoạt đông 2:</b></i> Luyện tập
GV: Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài tập.



GV: Nhận xét chiếu đáp án.


GV: Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài tập.


GV: Nhận xét chiếu đáp án.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức
trọng tâm của bài học.


1. Sức bền là gì?


2. Sức bền chung là gì?


3. Sức bền chun mơn là gì?
4. Vai trị của sức bền.


<i><b>5.Dặn dị: </b></i>


- Ơn tập nội dung bài đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

luyện.


- Tự xây dựng ch mình một kế hoạch
tập luyện sức bền:


<i>* Ví dụ: Tập hằng ngày vào giờ nào,</i>


tập ở đâu, tập cá nhân hay cùng tập
với người khác, điịnh chạy những
ngày đầu bao nhiêu mét….


</div>

<!--links-->

×