Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu Giáo án 5-tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.16 KB, 34 trang )

Gv:Nguyễn Tuấn Anh
TUẦN 23:
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I MỤC TIÊU:
-Đọc đúng các từ(tiếng)khó;đọc trơi chảy diễn cảm bài văn;giọng đọc phù
hợp với tính cách của nhân vật;
-Hiểu:Hiểu được quan án là người thơng minh,có tài xử kiện.(trả lời được
các câu hỏi-sgk)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ-sgk phóng to(nếu có đk);bảng phụ ghi sẵn câu
văn,đoạn văn cần HD luyện đọc.
-Học sinh: sgk,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Gọi Học sinh đọc thuộc bài “Cao Bằng” và nêu nội dung bài?
B. dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học
sinh
1. Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc và
THB.
Gv ghi bảng


-Học sinh nêu tựa bài.


a. Luyện đọc:








b.Tìm hiểu bài:









c. Đọc diễn cảm:
4.Củng cố:
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Cho học sinh chia đoạn
-Gọi học sinh đọc nối 3 đoạn rút ra
từ khó đọc.
-Gọi học sinh đọc nối bài tìm ra từ
ngữ.
-Gọi học sinh đọc chú giải.
-Giáo viên đọc mẫu.
+Hai người đàn bà đến công đường
nhờ quan phân xử điều gì ?

+Quan án đã dùng biện pháp nào

để tìm ra người lấy cắp vải:



+Vì sao quan cho rằng người không
khóc chính là chủ của tấm vải.
-Hs nêu ND bài?
Giáo viên HD học sinh đọc phân
vai theo đoạn:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà.

-Học sinh đọc

-Học sinh đọc



-Về việc mình bò mất
cắp vải người nọ tố
cáo người kia lấy trộm
vải của mình và nhờ
quan phân xử.
-Quan đã dùng nhiều
biện pháp khác nhau:
+Cho đòi người làm
chứng…
+Cho lính về nhà hai
người xem có dệt vải
không…

+Sai xé tấm vải…
-Vì người làm ra tấm
vải mới thầy xót lòng.

Toán:
XĂNG – TI – MÉT KHỐI , ĐỀ – XI – MÉT KHỐI
I MỤC TIÊU:
Giúp Học sinh
-Có biểu tượng về xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối.
-Biết tên gọi,kí hiệu,” độ lớn”của đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét
khối.
-Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng – ti – mét khối và đề – xi –
mét khối.
+(làm bt1;bt2-a)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Chữa bt về nhà tiết trước?(2 em)
B. dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2.Hình thành biểu
tượng về xăng-ti-mét
khối và đề -xi-mét
Gv ghi bảng
-Giáo viên: giới thiệu lần lượt từng

hình lập phương cạnh 1dm và 1cm

-Học sinh quan sát.
-xăng – ti – mét khối là thể tích
khối:








3.Luyện tập-thực
hành:
Bài 1:

Bài 2-a:



4. Củng cố:
để Học sinh quan sát.
-Giáo viên giới thiệu xăng – ti –
mét khối và đề – xi – mét khối.
-Giáo viên cho Học sinh quan sát và
rút ra kết luận.







-Gọi học sinh đọc y/c của bài và
làm- nhận xét.
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và
làm bài.

-2 em làm bảng-nx,kl?

-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
của hình lập phương có cạnh 1cm
+ xăng – ti – mét khối viết tắt là:
cm
3
-Đề - xi – mét khối là thể tích
của hình lập phương có cạnh
1dm.
+ Đề - xi – mét khối viết tắt là:
dm
3
.
-Học sinh nêu
-Học sinh làm bài:
a. 1dm
3
= 1000 cm
3
357 dm

3
= 375000 cm
3
5,8 dm
3
= 5800 cm
3
dm
3
= 800 cm
3
b. 2000 cm
3
= 2 dm
3
154000 cm
3
= 154 dm
3
490000 cm
3
= 490 dm
3
5100 cm
3
= 5,1 dm
3
Luyện từ và câu :
MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH
I MỤC TIÊU:

-Hs hiểu nghĩa các từ trật tự,an ninh.
-Làm được các bt1;bt2;bt3
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kiểm tra bài tập hai của tiết trước.
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học
sinh
1 Giới thiệu bài:
2 HD làm bài tập:
Bài 1:








-Gọi học sinh đọc y/c của bài và
làm bài vào vở:





-Gọi học sinh đọc y/c của bài và

làm bài vào vở:

-Đáp án c là đúng:
+Trật tự là tình trạng
ổn đònh, có tổ chức,
có kỷ luật.
+Đáp án a:Trạng thái
bình yên,không có
chiến tranh…
+Đáp án b:Trạng thái
yên ổn, bình lặng
không ồn ào…
-Lực lượng bảo vệ trật
tự, an toàn giao thông:
Bài 2





Bài 3



3.Củng cố:




-Gọi học sinh đọc y/c của bài và

làm bài vào vở:


-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
cảnh sát giao thông.
-Hiện tượng trái
ngược với trật tự, an
toàn giao thông: Tai
nạn, tai nạn giao
thông, va chạm giao
thông.
-Nguyên nhân gây tai
nạn giao thông: Vi
phạm qui đònh về tốc
độ, thiết bò kém an
toàn, lấn chiếm lòng
đường và vỉa hè.
-Cảnh sát giao
thông,trọng tài, bọn
càn quấy,bọn hu – li –
gân.
-Giữ trật tự, bắt, quậy
phá, hành hung, bò
thương.

Đạo đức: Tiết 23
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh:

+Biết Tổ quốc em là Việt Nam,tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,văn hố và kinh tế của
tổ quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-u Tổ quốc Việt Nam.
+(HSKG:Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự
phát triển của đất nước).
II.ĐƠ
̀
DU
̀
NG
Gia
́
o viên
Ho
̣
c sinh
III.HOA
̣
T ĐƠ
̣
NG DA
̣
Y VA
̀
HO
̣
C

A.Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của Ho
̣
c sinh .
B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học
sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Tìm hiểu chuyện.
HĐ1:Tìm hiểu về
Tổ quốcViệtNam







-Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
-Kể về diện tích, vò trí đòa lý của
đất nước ta.


-Kể tên các danh lam thắng cảnh:
-Học sinh nêu.

-Diện tích phần đất
liền của nước ta là:330
nghìn km vuông.Nằm
ở bán đảo Đông Nam

Á Giáp với biển đông
thuận lợi cho mọi loại
hình giao thông.
-Vònh Hạ Long (QN),
Chùa Một Cột (HN),
Bến Cảng Nhà


HĐ2: Mốc thời gian
và đòa danh.






3. Củng Cố dặn dò:
-Kể tên mốc thời gian quan trọng
và đòa danh mà em biết:





-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
Rồng(TPHCM)….
+Mốc thời gian:
-Ngày 2/9/1945.
-Ngày 7/5/1954.

-Ngày 30/04/1975.
+Đòa danh:
-Sông Bạc Đằng
-Hồ Gươm
-Bến Nhà Rồng
Cây Đa Tân Trào
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Toán:
MÉT KHỐI –tr117
I MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn”của đơn vị đo thể tích mét khối.
-Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng –ti-mét khối.(bt1;bt2)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Nêu mối quan hệ giữa đề – xi – mét khối và xăng – ti – mét khối?
B. dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học
sinh
1. Giới thiệu bài:
2.Hình thành biểu
tượng về mét khối và
mối quan hệ giữa
mét khối với đề-xi-
mét khối,xăng-ti-mét
khối:








3.Thực hành
Bài 1


-Giáo viên cho Học sinh quan sát
mô hình về mét khối và mối quan
hệ gữa
đề – xi – mét khối, và xăng – ti –
mét khối
-Mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh 1m.
+ Mét khối viết tắt là: m
3
.






-Gọi học sinh đọc y/c của bài và
làm bài .
-Học sinh nêu
-Học sinh quan sát.


-Học sinh rút ra kết
luận:
+1m
3
=1 000dm
3
+1m
3
=1 000 000cm
3

(= 100 x 100 x 100 )
-Mỗi đơn vò đo thể tích
gấp 1000 lần đơn vò bé
hơn liên tiếp.
-Mỗi đơn vò đo thể tích
bằng đơn vò lớn hơn
liên tiếp.
-a.đọc
-b.viết 7200 m
3
,
m
3
.400 m
3
,0,5m
3
a. Học sinh làm bài

Bài 2







Bài 3(HSKG)
4.Củng cố:
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và
làm bài vào vở: -Gọi học sinh đọc
y/c của bài và làm bài vào vở:
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
Bài giải
1 cm
3
= 0,001 dm
3
5,216 m
3
= 5216 dm
3
13,8 m
3
= 13800 dm
3
0,22 m
3

= 220 dm
3
b.1dm
3
= 100 cm
3
1,969 dm
3
= 1969 cm
3
m
3
= 250 000 cm
3
19,54 m
2
= 19540 000
cm
3
Bài giải
Số hình lp để xếp đầy
hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
Tiếng Anh: (gv chun)
---------------------------------------------------
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I MỤC TIÊU:
-Hs lập được 1 chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an

ninh (theo gợi ý sgk).
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh .
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học
sinh
1. Giới thiệu bài:
2.HD lập chương
trình









-Ghi tựa

a.Tìm hiểu y/c:
-Gọi học sinh đọc y/c và gợi ý sgk.
Gọi học sinh đọc tên chương trình
hoạt động.
b.Lập chương trình hoạt động:
-Cho học sinh lập chương trình theo

3 phần


+Mục đích:
-Học sinh nêu


-Học sinh đọc





-Chương trình hoạt
động tuyên truyền an
toàn giao thông.








3.Củng cố :

+Phân công chuẩn bò:





+Chương trình cụ thể:
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Giúp mọi người tăng
cường ý thức về an
toàn giao thông.
-Dụng cụ phương tiện,
loa, bin, cờ tổ quốc…
-Các hoạt động cụ
thể;
+Tổ 1…
+Tổ 2…
+Tổ 3…
-Đòa điểm:…
-Thời gian:…
Lòch sử:
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I MỤC TIÊU:
Giúp Học sinh nắm được:
-Hồn cảnhï ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội
-Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
Nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi Bến tre?
B. Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học
sinh
1. Giới thiệu bài:
2.HĐ dạy học
HĐ1 Nhiệm vụ của
Miền Bắc sau 1954…









HĐ2 Những đóng
góp của nhà máy
vào công cuộc xây
dựng đất nước.



-Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
+Sau hiệp đònh Giơ – ne – vơ Đảng
và Chính Phủ xác đònh nhiệm vụ
của miền bắc là gì ?
+Tại sao Đảng và Chính Phủ lại
quyết đònh xây dựng nhà máy ?





- Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
+Nêu vài nét về nhà máy.




-Miền Bắc bước vào
thời kỳ xây dựng Chủ
Nghóa Xã Hội làm
hậu phương lớn cho
Cách Mạng Miền
Nam.
-Để trang bò máy
móc hiện đại cho
Miền Bắc thay thế
các công cụ thô sơ.
-Nhà máy làm nòng
cốt cho ngành công
nghiệp nước ta.
-Sản xuất vũ khí trang
bò cho Miền Nam.

-Thời gian xây dựng

×