Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIAO AN TOAN TUAN 11 LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.72 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11


Dạy lớp 1: Thầy Cáp


Từ ngày 1/1 . Đến ngày 5/11/2010
Thứ


ngày Môn Tên bài dạy


Hai
1/11


Đạo đức
Học vần
Học vần
TNXH
CC


Thực hành kỹ năng giữa HKI
Bài 42: ƯU ; ƯƠU


ÖU ; ƯƠU
Gia đình.


Ba
2/11


Học vần
Học vần
Tốn
Thể dục



Bài 43 Ôn tập
Ôn tập
Luyện tập


Rèn tư thế cơ bản



3/11


Học vần
Học vần
Toán
Âm nhạc


Bài 44: ON. AN
ON. AN
Số 0 trong phép trừ.
Đàn Gà con


Naêm
4/11


Học vần
Học vần
Tốn
Mĩ thuật


Bài 45: ÂN ,ĂN
ÂN ,ĂN
Luyện tập.



Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm.


Sáu
5/11


Học vần
Học vần
Tốn
Thủ cơng
Sinh hoạt


Ơn tập ( t/c): các vần đã học
Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm
2010


<b> Tiết1: Môn : ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tên bài dạy : THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC </b>
<b>I . MỤC TIÊU : </b>


-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối
quan hệ của các emvơiùi gia đình, nhà trường ,cộng đồng.


-Hình thành kĩ năng nhận xét ,đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc
sống gia đình,nhà trường,xã hội.


-Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng con người ,yêu cái thiện cái đúng


,cái tốt, khơng đồng tình với cái ác,cái sai,cái xấu.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Bài đạo đức từ 15.


-Chuẩn bị trị chơi đóng vai.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
-Giáo viên hệ thốn g theo mục tiêu từ bài 1 đến bài 5.
<b>IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:</b>


-Dặn học sinh thực hiện đúng các hành vi trên
-Chuẩn bị bài gia đình em


-Nhận xét lớp
*Rút kinh nghiệm:




Tiết 2: Học vần
<b> Baøi 42: ưu - ươu</b>


<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc, được:<i><b> ưu,ươu; trái lựu,hươu sao;</b></i>các từ và câu ƯD : Buổi
<b>trưa,cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.</b>


- Viết được:<i><b> ưu,ươu; trái lựu,hươu sao.</b></i>


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Hổ,báo,gấu,hươu ,nai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh minh hoạ từ khóa ,câu ƯD và phần luyện nói sử dụng SGK.
<b>C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b> Tiết1 </b>


<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)


-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> HTĐB</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


+Mục tiêu:


+Cách tiến hành :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới: ưu, ươu –
Ghi bảng



2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:


+Mục tiêu: nhận biết được: ưu, ươu và
trái lựu,


hươu sao
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần ưu:


-Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư
và u


GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh ưu và iu?
-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khố và từ khố : lựu, trái
<i>lựu</i>


Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)


Phaân tích và ghép bìa cài:
ưu


Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầøu bằng ư
Đánh vần ( c nhân - đồng
thanh)



Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)


Phân tích và ghép bìa cài:


Gv đọc từng tiếng
cho hs viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Đọc lại sơ đồ:
<b> ưu</b>
<b> lựu</b>
<b> trái lựu</b>


b.Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
<b> ươu</b>


<b> hươu </b>
<b> hươu sao</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)


-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


<b> chú cừu bầu rượu</b>


<b> mưu trí bướu cổ</b>
-Đọc lại bài ở trên bảng


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:


<b> “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ</b>
<b>suối. Nó</b>


<b> thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.</b>
c.Đọc SGK:


 Giải lao
d.Luyện viết:


e.Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên


lựu



Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ


( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân
- đồng thanh)


( cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình


Viết b. con: ưu, ươu ,trái
lựu,


hươu sao


Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học. Đọc trơn từ ứng
dụng:


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc (c nhân 10 em –
đthanh)


Nhận xét tranh. Đọc


(cnhân–đthanh)


- HS Y đánh vần lại
vần và từ khoá.


Hs khá đọc trơn các
từ,yếu đánh vần
tiếng mới,từ ƯD.


Hs yếu nghe,đọc lại
các tiếng ƯD


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

theo noäi dung


<b>“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”.</b>
+Cách tiến hành :


Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?


-Những con vật này sống ở đâu?
-Trong những con vật này, con nào
ăn cỏ?


-Con nào thích ăn mật ong?
-Con nào to xác nhưng rất hiền
lành?


-Em cịn biết con vật nào ở trong
rừng nữa?



-Em cóbiết bài thơ hay bài hát nào
về những con vật này?


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


HS mở sách . Đọc (10 em)
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời
(Trong rừng, đôi khi ở Sở
thú)


Gợi ý cho hs trả lời
câu hỏi.


-Gv bổ sung những
gì Hs chưa trả lời
được.


Tieát 3: Môn: Tự nhiên xà héi


<b> </b>

Gia đình



A/. MỤC TIÊU:


- Kể được với các bạn về ông,bà,cha,mẹ,anh ,chị,em ruột trong gia đình
mình, và biết yêu quý gia đình.


<b> B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bài hát : “Cả nhà thương nhau”.


- Các hình vẽ trong vở BT đạo đức bài 11 ,tr.24.


<b>B. C¸c hoạtđộng dạy học : </b>


I. ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. GT bài, ghi đề:


GV đặt vấn đề vào bài.
2. Hoạt động 1: Gia đình
là tổ ấm của em


B1: Gia đình Lan có
những ai ? Lan và những
ngời trong gia đình đang
làm gì ?


Gia đình Minh có
những ai ? Minh và những
ngời trong gia đình đang
làm gì ?


B2: Kết luận Mỗi ngời khi
sinh ra đều có bố mẹ và
những ngời thân. Mọi ngời
đều sống chung trong một
mái nhà, đó là gia đình.
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh,


trao đổi theo cặp.KL: Gia
đình là tổ ấm của em.
Bố, mệ, ông, bà, anh, chị
là những ngời thân yêu
nhất của em.


4. Hoạt động 3: GV đặt
câu hỏi


-Tranh vẽ những ai ?
-Em muốn thể hiện gì
trong tranh?


KL: Mỗi ngời khi sinh ra
đều có gia đình, nơi em
đợc yêu thơng, chăm sóc và
che chở. Em có quyền đợc
sống chung với bố mẹ và
ngời thân.


3.


Củng cố:


- Em nào vẽ gia đình cha
xong về vẽ tiếp, chuẩn b
bi: nh


- Nhận xét.



Cả lớp hát bài: Cả nhà
thơng nhau


Quan sát theo nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 3-4 HS


i diện một số nhóm
chỉ vào hình và kể về
gia đình Lan, gia đình
Minh.


Từng em vẽ tranh về
gia đình của mình.


Từng đơi một kể với
nhau về những ngời thân
trong gia đình.


Hoạt động cả lớp.


Các hình vẽ trong SGK
Tr. 24.


GV hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Học vần


<b> Baøi 43: ÔN TẬP</b>
<b>A/. MỤC TIÊU:</b>



- HS đọc được các vần có kết thúc bằng o,u;các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài
38 đến bài 43.


- Viết được các vần;các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.


- Nghe,hiểu và kể lại được một đoạn theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
<i>* Giúp HS Y biết đánh vần và đọc các vần đã học.</i>


<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


-Tranh minh họa câu ƯD và phần luyện nói (SGK).
<b>C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ :


-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ ( 2 em)


-Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ...( 2 em)
-Nhận xét bài cũ


3.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS HTĐB</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


+Mục tiêu:



+Cách tiến hành :


-Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học
được những vần gì mới?


-GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:


+Mục tiêu: Ơn các vần đã học
+Cách tiến hành:


a.Các vần đã học:


b.Ghép chữ và vần thành tiếng


HS neâu


HS lên bảng chỉ và đọc
vần


HS đọc các tiếng ghép
từ chữ ở cột dọc với
chữ ở dòng ngang của


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ:



<b>ao bèo cá sấu </b>
<b>kì diệu</b>


d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng
dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét
nối)


-Đọc lại bài ở trên bảng


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ
ứng dụng


Kể chuyện : Sói và
Cừu


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của
HS


b.Đọc câu ứng dụng:


<b>Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. </b>


<b>Sáo ưa nơi khơ ráo , </b>


<b> có nhiều châu chấu, cào cào. </b>
c.Đọc SGK:


 Giải lao
d.Luyện viết:


e.Kể chuyện:


+Mục tiêu: Kể lại được câu
chuyện: <b>“Sói và Cừu”</b>
+Cách tiến hành :


-GV dẫn vào câu chuyện


-GV kể diễn cảm, có kèm theo


bảng ôn.


Tìm và đọc tiếng có
vần vừa ơn


Đọc (cá nhân - đồng
thanh)


Theo dõi qui trình
Viết b. con: <b>cá sấu</b>
( cá nhân - đồng
thanh)



Đọc (c nhân 10 em – đ
thanh)


Quan saùt tranh


HS đọc trơn (c nhân– đ
thanh)


HS mở sách. Đọc cá
nhân 10 em


Viết vở tập viết


- Nhắc lại tên vần y/c hs
đánh vần.


- HS Y đánh vần nhiều
lần.


Phóng to chữ viết lên
bảng.


HS nhắc lại từ ngữ,HS
phân tích cấu tạo tiếng
chứa vần vừa ôn.


HS đọc lại một số từ
vừa gạch chân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tranh minh hoạ


Tranh1: Một con Sói đói đang
lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp
Cừu. Nó chắc chắn mẩm được
một bữa ngon lành. Nó tiến tới
nói:


-Này Cừu, hôm nay mày tận số
rồi.


Trước khi chết mày có mong
muốn gì khơng?


Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này
khơng thể chạy thốt được. Nó
liền thoắng giọng rồi cất tiếng sủa
lên thật to .


Tranh 3: Tận cuối bãi, người
chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của
chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến.
Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống
ơng ổng. Người chăn Cừu liền
giáng cho nó một gậy.


Tranh 4: Cừu thoát nạn.
<b>+ Ý nghĩa</b> :


Con Sói chủ quan và kiêu căng


nên đã phải đền tội.


Con Cừu bình tĩnh và thơng minh
nên đã thốt chết.


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị


HS đọc tên câu chuyện


Thảo luận nhóm và cử
đại diện lên thi tài


Gv giúp HS dẫn truyện
cho đủ tình tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 2: TỐN


<b> Tên Bài : LUYỆN TẬP</b>


<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Làm được các phép trừ</b>trong phạm vi các số đã học.


- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
- Làm các bài tập: 1,2(cột 1,3),3 (cột 1,3),4.


<b>* </b><i>Giúp HS Y biết cách làm tính cộng trong phạm vi các số đã học (Bằng que tính)</i>
<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HS chuẩn bị : Vở tốn,bảng con,que tính.</b>


<b>C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


1.OÅn Ñònh :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH HTĐB


Hoạt động 1 : Củng cố bảng
trừ trong phạm vi từ 35 .
<i>Mt :Học sinh nắm được nội</i>
<i>dung bài , đầu bài học :</i>
-Đọc lại phép trừ trong phạm
vi 5


Hoạt động 2 : Thực hành
<i>Mt : Học sinh làm tính trừ và</i>
<i>tập biểu thị tình huống trong</i>
<i>tranh bằng phép tính phù</i>
<i>hợp </i>


-Cho học sinh mở SGK .Giáo
viên hướng dẫn học sinh thực
hiện các bài tập.



-Bài 1 : Tính theo cột dọc


-Học sinh lặp lại đầu bài
-5 em đọc - đt 1 lần


-Học sinh mở SGK


-Học sinh tự nêu cách
làm bài rồi làm bài và
chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cho học sinh làm bài vào
vở bài tập tốn.


-Bài 2: Tính


-Nêu yêu cầu bài tính
-Nêu cách làm


-Cho học sinh tự làm bài và
chữa bài


-Bài 3 : So sánh phép tính
-Yêu cầu học sinh nêu cách
làm


-Cho học sinh làm bài vào
bảng con.


-Giáo viên sửa bài trên bảng


-Bài 4 : Có 2 bài tập 4a, 4b
-Cho học sinh nêu bài tốn
và ghi phép tính phù hợp.


-Cho học sinh giải miệng.
4.Củng cố dặn dò :


- Em vừa học bài gì ? đọc
lại bảng trừ phạm vi 5.
- Dặn học sinh về ôn lại
bài ,học thuộc bảng cộng
trừ phạm vi 5


-Tính kết quả phép tính
thứ nhất,lấy kết quả
cộng (hay trừ) với số còn
lại


-Vd: 5 trừ 2 bằng 3 .Lấy
3 trừ 1 bằng 2


5 – 2 – 1 = 2
- Tìm kết quả của phép
tính , lấy kết quả vừa tìm
được so sánh với số đã
cho


-Mỗi dãy bàn làm 2
phép tính



-4a)Có 5 con chim.Bay đi
<i>hết 2 con chim.Hỏi còn</i>
<i>lại mấy con chim?</i>


5 – 2 = 3


-4b)Trên bến xe có 5
<i>chiếc ơ tơ.1 ơ tơ rời khỏi</i>
<i>bến.Hỏi bến xe cịn mấy</i>
<i>ô tô?</i>


<i> 5 – 1 = 4</i>


-


HS lên bảng.


HS viết lại kết quả khi
đã chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> Tieát 3: MÔN : THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 11: THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHÔI.</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : -Ôn một số động tác thể dục rèn luyện cơ bản đã học. YC


thực hiện các động tác tương đối chính xác.



-Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.YC
thực hiện được động tác cơ băn đúng.


-Làm quen với trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. u cầu biết tham
gia vào trị chơi.


<b>II.Chuẩn bị </b>: - Còi, sân bãi …


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB


1.Phần mỡ đầu:


Thổi còi tập trung học
sinh.


Phổ biến nội dung yêu
cầu bài học (1 đến 2
phút).


Đứng tại chỗ hát (1 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm
theo nhịp 1, 2.


Chạy nhẹ nhàng theo 1
hàng dọc 30 đến 50 mét.
Đi thường theo vịng trịn
và hít thở sâu.



HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


Hoïc sinh laéng nghe naémYC bài
học.


Học sinh đứng tại chố hát.


Giậm chân tại chỗ do lớp trưởng
điều khiển.


Học sinh chạy theo hướng dẫn của
GV.


Học sinh thực hành theo YC của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Neâu trò chơi : “Diệt các
con vật có hại.”


2.Phần cơ bản:


Đứng đưa 1 chân ra trước,
hai tay chống hông: 4 đến
5 lần.


GV nêu tên động tác và
sau đó làm mẫu vừa giải
thích động tác vừa cho
học sinh tập theo 4 nhịp:


Nhịp 1:


Đưa chân trái ra trước hai
tay chống hơng.


Nhịp 2:
Về TTĐCB.
Nhịp 3:


Đưa chân phải ra trước
hai tay chống hơng.


Nhịp 4:
Về TTĐCB.


Sau mỗi lần tập GV sửa
động tác cho học sinh.
Trị chơi: Chuyển bóng
tiếp sức 10 đến 12 phút.
GV nêu trò chơi sau đó
tập trung học sinh thành
2 hàng dọc (theo tổ),
hàng nọ cách hàng kia tối
thiểu 1 mét. Tổ trưởng
đứng đầu hàng giơ cao
bóngvà hạ xuống. GV làm
mẫu cách chuyền bóng,
cho học sinh làm thử đến
khi học sinh biết cách
làm rồi mới thực hành


trò chơi.


Học sinh ơn lại trị chơi do lớp
trưởng điều khiển.


Hoïc sinh lắng nghe và nhẫm theo
GV.


Học sinh thực hiện 4 -> 5 lần mỗi
động tác.


HS đứng thành hai hàng dọc, lắng
nghe GV phổ biến trò chơi.


Học sinh làm thử.
Học sinh thực hành.


Học sinh đi thường và hát, chuyển
đội hình hàng dọc sang đội hình
hàng ngang.


GV làm mẫu nếu
HS chưa nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3.Phần kết thúc :


Đi thườngtheo nhịp thành
2 đến 4 hàng dọc trên bãi
tập, vừa đi vừa hát. Sau
đó cho học sinh đứng tại


chỗ xoay thành 2 đến 4
hàng ngang.


GV hệ thống bài.
4.Nhận xét giờ học.


Học sinh nhắc lại cách tập động
tác vừa học.




Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010


<b> </b>

<b>Tieát 1: Học vần </b>
<b> Baøi 44: </b>

<b>on - an</b>



<b> Bài 44 : ON AN</b>
<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc được:on,an,mẹ con ,nhà sàn<i><b>;</b></i>các từ và câu ƯD
- Viết được: on,an,mẹ con ,nhà sàn<i><b>.</b></i>


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề :Bé và bạn bè.


<i>* Giúp HS yếu đánh vần , đọc được vần,tiếng khố, biết viết vần,tiếng khóa.</i>
<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ từ khóa ,câu ƯD và phần luyện nói sử dụng SGK.
<b>C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>



<b> Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng:


Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào (
2em)


-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> HTĐB</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


+Muïc tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cô
giới thiệu cho các em vần mới: on,
an – Ghi bảng


2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:


+Mục tiêu: nhận biết được: on,
an ,mẹ con, nhà sàn


+Cách tiến hành :
a. Dạy vần on:



-Nhận diện vần : Vần on được tạo
bởi: o và n


GV đọc mẫu


Hoûi: So sánh on và oi?
-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khố và từ khoá : con,
<i>mẹ con</i>


-Đọc lại sơ đồ:
<b> on</b>
<b> con</b>


<b> meï con </b>


b.Dạy vần an: ( Qui trình tương tự)
<b> an</b>


<b> saøn</b>
<b> nhaø saøn</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao


-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng


dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> rau non thợ </b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần on.


Ghép bìa cài: on
Giống: bát đầu bằng o
Khác : on kết thúc bằng n.
Đánh vần ( cá nhân - đồng
thanh)


Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)


Phân tích và ghép bìa cài:
con


Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ


( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng
thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân -
đồng thanh)



( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b. con: on, an ,mẹ con,
nhà sàn


Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học


Gv đọc từng
tiếng cho hs
viết.


- Cho hs yếu
đánh vần lại.


HS đánh vần
lại vần và từ
khoá.


Hs khá đọc trơn
các từ,yếu đánh
vần tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>haøn</b>


<b> hòn đá bàn </b>
<b>ghe</b>



-Đọc lại bài ở trên bảng


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:


<b> “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn </b>
<b>Thỏ mẹ thì </b>


<b> dạy con nhảy múa”.</b>
c.Đọc SGK:


 Giải lao
d.Luyện viết:


e.Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự
nhiên theo nội dung:


<b>“Bé và bạn bè”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Trong tranh vẽ mấy bạn?
-Các bạn ấy đang làm gì?
-Bạn của em là những ai? Họ
đang ở đâu?


-Em và các bạn thường chơi
những trị gì?


-Bố mẹ em có quý các bạn
của em khoâng?


-Em và các bạn thường giúp đỡ
nhau những việc gì?


Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


Nhận xét tranh.


Đọc (c nhân–đ thanh)
HS mở sách . Đọc (10 em)
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời



Hs yếu


nghe,đọc lại các
tiếng ƯD


HS Y đọc bất kì
tiếng nào trong
câu.


GV giúp hS chỉ
đọc đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị những gì Hs
chưa trả lời
được.


:


TIẾT 2: TOÁN


<b> Tên Bài : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


+ Giúp học sinh : - Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số
bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành tính
trong các trường hợp này


+ Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



+ Tranh như SGK / 61 – Bộ thực hành toán
+ Tranh bài tập số 3 / 61


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh ở vở Bài tập toán
+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng )


+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB


Hoạt động 1 : Giới thiệu
số 0 trong phép trừ.


<i>Mt :Học sinh nắm được</i>
<i>nội dung bài ,đầu bài dạy .</i>
-Giáo viên giới thiệu bài –
ghi đầu bài lên bảng .



-Học sinh lặp lại đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Giới thiệu phép trừ : 1- 1
<i>=0</i>


-Hướng dẫn học sinh quan
sát hình vẽ và nêu bài
toán


-Gợi ý để học sinh nêu :
-Giáo viên viết bảng : 1 –
<i>1 = 0 </i>


-Gọi học sinh đọc lại
-Giới thiệu phép trừ : 3 –
<i>3 = 0 </i>


-Tiến hành tương tự như
trên .


-Cho học sinh nhận xét 2
phép tính


1 – 1 = 0
<i> 3 – 3 = 0 </i>


-Giới thiệu phép trừ ” Một
<i>số trừ đi 0 “</i>


a) Giới thiệu phép trừ 4


<i>– 0 = 4 </i>


-Giáo viên cho học sinh
quan sát hình vẽ và nêu
vấn đề


-Giáo viên nêu : “ 0 bớt
<i>hình nào là bớt 0 hình</i>
<i>vng “</i>


-Giáo viên gợi ý để học
sinh nêu


-Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4
<i>Gọi học sinh đọc lại </i>


-b)Giới thiệu phép trừ : 5


trong chuồng còn mấy con vịt ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con
vịt


- 1 – 1 = 0
- 10 em - Ñt


-Hai số giống nhau mà trừ nhau
thì kết quả bằng 0


-Một số trừ đi số đó thì bằng 0



- Tất cả có 4 hình vng, khơng
bớt đi hình nào. Hỏi cịn lại mấy
hình vng ?


- 4 Hình vng bớt 0 hình vng
cịn 4 hình vng : 4- 0 = 4
-5 em đọc - đt


-Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số
đó


-Học sinh mở SGK


-Học sinh làm tính mieäng


- Học sinh tự làm bài và chữa bài.


HS nêu bài toán
và trả lời câu hỏi.


Lấy vài Vd để HS
nêu kết quả


HS nhắc lại phép
tính.


Thực hiện lại =
que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>– 0 = 5</i>



(Tiến hành như trên )
-Cho học sinh nhận xét :
<i>4 - 0 = 4 </i>


<i>5 - 0 = 5 </i>


-Giáo viên nêu thêm 1 số
bài tính : 2 – 0 = ?


<i>3 – 0 = ?</i>
<i>1 – 0 = ?</i>


Hoạt động 2 : Thực hành
<i>Mt : Biết tính trong các</i>
<i>trường hợp trừ với 0 .T5</i>
<i>biểu thị tình huống tranh</i>
<i>= phép tính trừ </i>


-Cho học sinh mở SGK
giáo viên nhắc lại phần
bài học – Cho học sinh lần
lượt làm bài tập


-Bài 1 : Tính – học sinh tự
tính và sửa bài


-Giáo viên nhận xét , sửa
sai



-Bài 2 : Củng cố quan hệ
cộng trừ


-Cho hoïc sinh nêu cách
làm


-Học sinh làm tính miệng
-Bài 3 : Điền phép tính
thích hợp vào ơ trống
-Nêu yêu cầu bài


-Cho hoïc sinh quan saùt


Nhận xét để thấy mối quan hệ
giữa phép cộng , trừ .


-Trong chuồng có 3 con ngựa. Có
3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi
trong chuồng còn lại mấy con
ngựa?


- 3 – 3 = 0


- Trong bể có 2 con cá . Người ta
vớt ra khỏi bể 2 con cá , Hỏi trong
bể còn lại mấy con cá ?


- 2 – 2 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tranh nêu bài toán và


phép tính phù hợp


-Lưu ý học sinh đặt phép
tính phải phù hợp với bài
tốn nêu ra


-Cho học sinh giải vào
bảng con


4.Củng cố dặn dò :


- Hơm nay em vừa học bài gì ?2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế
nào ?


- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?


- Dặn học sinh ôn lại bài, làm các bài tập ở vở BT
- Chuẩn bị bài hôm sau .




<b> Tiết 4: ÂM NHẠC</b>

<b> BAØI 11 : ĐAØN GAØ CON</b>



<b>A/. MỤC TIÊU: </b>


- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài .


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
<b> B/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b> GV chuẩn bị:</b>


- Hát chuẩn xác và thuộc lời ca bài hát : Đan gà con


<b>C/. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y –H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b> Hoạt động HS</b> <b> Hổ trợ đặt biệt</b>


1.Kieåm tra : Hỏi tên bài


Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới :


GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :


*Dạy bài hát “Đàn gà con”


HS neâu.


vài em lần lượt hát
trước lớp.


HS khaùc nhận xét bạn
hát.



Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV hát mẫu hoặc cho học
sinh nghe băng.


Dạy hát từng câu.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :


*Vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách.


Vỗ tay đệm theo phách.
Gv làm mẫu


Trông kìa đàn gà con lơng
vàng


x x x
x


Đi theo mẹ tìm ăn trong
vườn.


X x x
x


Gõ đệm theo phách bằng
nhạc cụ gõ.



Gv làm mẫu.
4.Củng cố :


Hỏi tên bài hát, tên tác
giả.


HS hát lại bài hát vừa
học.


Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:


Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát theo.


Lớp hát và gõ phách
Lớp hát và gõ phách
Học sinh nói theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh nêu.


Lớp hát đồng thanh.
Hai dãy chọn người hát
thi.


Gv làm mẫu động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010


TIẾT 1: HỌC VẦN


Baøi 45: ân - ă - aên



<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được : <i><b> ân,ăn, cái cân,con trăn; </b></i>các từ và câuƯD: Bé
<b> chơi thân với bạn Lê.Bố bạn Lê là thợ lặn.</b>


- Viết được : <i><b> ân,ăn, cái cân,con trăn</b></i>


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.


<i><b>* </b>HS Y biết đánh vần và đọc các vần mới, đọc được 2 từ ứng dụng. Giúp Hs trả lời </i>
<i>câu hỏi đủ ý.</i>


<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa các từ khĩa ,câu ƯD và phần luyện nĩi (SGK)
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>


<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Cịn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy


múa( 2em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> HTĐB</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


+Mục tiêu:


+Cách tiến hành :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
cô giới thiệu cho các em vần
mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi
bảng


2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:


+Mục tiêu: nhận biết được: ân,
ă, ăn, cái cân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Cách tiến hành :
a. Dạy vần ân:


-Nhận diện vần : Vần ân được
tạo bởi: â và n


GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh ân và an?
-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khoá và từ khoá :


<i>cân, cái cân</i>


-Đọc lại sơ đồ:
<b> ân</b>
<b>cân</b>
<b> cái cân</b>
b.Giới thiệu âm ă:
Phát âm mẫu


c.Dạy vần ăn: ( Qui trình tương
tự)


<b> aên</b>
<b> traên</b>
<b> con traên</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao


-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li
( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)


-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> bạn thân khăn </b>
<b>rằn</b>


<b> gần gũi dặn </b>
<b>dò</b>



-Đọc lại bài ở trên bảng


thanh)


Phân tích và ghép bìa
cài: aân


Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu
bằng â.


Đánh vần ( cá nhân -
đồng thanh)


Đọc trơn ( cá nhân -
đồng thanh)


Phân tích và ghép bìa
cài: cân


Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân -
đồng thanh)



Đọc xuôi – ngược ( cá
nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình
Viết b. con: ân, ă, ăn,
cái cân,


con trăn
Tìm và đọc tiếng có
vần vừa học


Đọc trơn từ ứng dụng:


tiếng cho HS viết.


GV chữa lỗi,


phát âm cho HS đọc
lại


- Đọc vần,tiếng sau khi
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng
dụng


Luyện nói theo chủ
đề


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của
HS


b.Đọc câu ứng dụng:


<b>“Bé chơi thân với bạn Lê. Bố </b>
<b>bạn Lê là thợ lặn”.</b>


c.Đọc SGK:


 Giải lao
d.Luyện viết:


e.Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự
nhiên theo nội dung :<b>“Nặn đồ </b>
<b>chơi”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn


đang làm gì?


-Các bạn ấy nặn những con vật
gì?


-Thường đồ chơi được nặn bằng
gì?


-Em đã nặn được những đồ
chơi gì?


-Trong số các bạn của em, ai
nặn đồ chơi đẹp, giống như
thật? -Em có thích nặn đồ chơi
không? -Sau khi nặn đồ chơi
xong em phải làm gì?


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc (c nhân 10 em –
đồng thanh)


Nhận xét tranh. Đọc (c
nhân–thanh)


HS mở sách . Đọc cá
nhân 10 em


Viết vở tập viết



Quan sát tranh và trả
lời


(đất, bột, gạo nếp, bột
dẻo,…)


Thu dọn cho ngăn nắp,
sạch sẽ,rửa tay chân,
thay quần áo,…


Đọc theo nhóm,cá
nhân


HS yếu đánh vần rồi
đọc từng tiếng.


- HS đánh vần từng
câu.


-HS khá đọc câu trước
khi cả lớp đọc.


- Chỉ theo thứ tự
vần,tiếng,từ trong
SGK.


Nắm tay HS Y viết
theo quy trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị


<b> </b>


<b> TIẾT 2: TOÁN </b>


<b> Teân Bài </b>

<b>: LUYỆN TAÄP </b>


<b>A/. MỤC TIÊU: </b>


- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số cho số 0.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.


<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh bài tập 5 trang 62 (phóng to).
<b>C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+Gọi học sinh lên baûng : 5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4 – 0
<i>… 4 + 0 </i>


<i> 0 + 5 = 5 – 2 – 0 = 3 + 0</i>
<i>… 0 + 0 </i>


<i> 5 – 0 = 0 + 5 – 0 = 5 – 5</i>
<i>… 5 - 0 </i>


<i> 5 – 5 = </i>



+ Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH


HTĐB
Hoạt động 1 : Củng cố phép


trừ 2 số bằng nhau và phép trừ
1 số đi 0.


<i>Mt :Học sinh nắm tên đầu bài</i>
<i>ôn lại các khái niệm </i>


-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu
bài lên bảng


-Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1
số khái niệm


-Một số cộng hay trừ với 0 thì


-Học sinh lần lượt lặp
lại đầu bài



-Học sinh suy nghĩ trả
lời


- … kết quả bằng chính
số đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-2 số giống nhau mà trừ nhau
thì kết quả thế nào ?


-Trong phép cộng nếu ta đổi
chỗ các số thì kết quả thế nào ?
-Với 3 số 2, 5, 3 em lập được
mấy phép tính


Hoạt động 2 : Thực hành


<i>Mt : Làm được các bài tập.Biết</i>
<i>biểu thị tình huống trong tranh</i>
<i>bằng một phép tính </i>


-Cho học sinh mở SGK nêu yêu
cầu của bài tập


Baøi 1 : Tính rồi ghi kết quả
-Cho học sinh nhận xét :


Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả
theo cột dọc


-Lưu ý học sinh viết số thẳng


cột


Bài 3 : Tính :


-Cho học sinh tự làm bài và sửa
bài


Baøi 4 : Diền dấu < , > , =


-Giáo viên sửa sai trên bảng
lớp


4.Củng cố dặn dị :
- Hơm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên
dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về ơn lại bài –
Hồn thành bài tập trong vở
Bài tập tốn


- Chuẩn bị bài hôm sau


- Học sinh lên bảng : 3
<i>+ 2 = 5 </i>


<i> 2</i>
<i>+ 3 = 5</i>


<i> 5</i>
<i>- 2 = 3 </i>



<i> 5</i>
<i>- 3 = 2</i>


- Học sinh nêu cách
làm bài


-Học sinh tự làm bài và
chữa bài


-Nhận biết cộng trừ với
0 . Số 0 là kết quả của
phép trừ có 2 số giống
nhau


-Học sinh nêu cách làm
bài


-Tự làm bài và chữa bài
<i>Học sinh nêu : Tìm kết</i>
<i>quả của phép tính đầu</i>
<i>lấy kết quả vừa tìm</i>
<i>được cộng hay trừ với</i>
<i>số còn lại </i>


<i> </i>


Cá nhân làm bài 2 lượt.


HS lấy que tính để thực


hiện phép tính.


1HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TIEÁT 4 : Mó Thuật


<b> BÀI 11: VẼ MÀO VÀO HÌNH ĐƯỜNG DIỀM</b>


A/. MỤC TIÊU:


- HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ
đẹp của đường diềm.


- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
- Giáo dục tính cẩn thận, yêu quý sản phẩm của mình.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1.GV chuẩn bị :


- Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, cái đĩa, giấy khen, …
- Một số tranh vẽ đường diềm.


2. HS chuẩn bị : vở Tập vẽ,màu sáp.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC


Hoạt động GV Hoạt động HS Hổ trợ đặt biệt
1.KTBC :


Kiểm tra đồ dùng học
tập của các em.



2.Bài mới :


Qua tranh giới thiệu
bài và ghi tựa.


Giới thiệu đường diềm:
Giáo viên giới thiệu
một số đồ vật có trang
trí đường diềm và đặt
câu hỏi để học sinh trả
lời.


Giáo viên tóm tắt:


Những hình tranh trí
được lặp đi lặp lại ở
xung quanh giấy khen.
Ơû miệng bát. Ơû diềm
cổ áo… được gọi là
đường diềm.


Hướng dẫn Học sinh
cách vẽ màu:


Vở tập vẽ, tẩy, chì,…
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh QS.



Học sinh lắng nghe.


Hình vng, màu xanh
lan. Hình thoi, màu đỏ
cam.


Xen kẻ nhau và lặp đi
lặp lại.


Khác nhau, màu neàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV hướng dẫn ha QS
nhận xét đường diềm ở
hình 1, bài 11.


Đường diềm này có
những hình gì? Màu
gì?


Các hình sắp xếp như
thế nào?


Màu nền và màu hình
vẽ như thế nào?


3. Thực hành:


hướng dẫn học sinh vẽ
màu vào đường diềm
hình 2 hoặc hình 3 bài


11.


Chọn màu theo ý
thích.


Cách vẽ: Có nhiều cách
vẽ màu.


Vẽ màu nền khác với
màu hoa.


Giáo viên theo dõi,giúp
đỡ học sinh yếu thực
hiện tốt bài vẽ của
mình.


Nhận xét đánh giá:
Giáo viên cùng học
sinh nhận xét đánh
giá một số bài vẽ màu
đúng và đẹp.


Giáo viên yêu cầu học
sinh tìm bài nào có
màu đẹp nhất. Thu bài
chấm.


nhạt, màu hình vẽ
đậm.



Học sinh thực hành.


Học sinh nhận xét bài
vẽ đúng và đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5.Củng cố :
Hỏi tên bài.


GV hệ thống lại nội
dung bài học.


Nhận xét -Tuyên
dương.


6.Dặn dò: Bài thực
hành ở nhà.


Học sinh nhắc tên bài.


Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
<b> Tiết 1 Học vần</b>


<b> ÔN TẬP (tự chọn)</b>
<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


- HS được củng cố các vần đã học có o,u ở cuối .
- Đọc được từ ƯD có các vần có o,u ở cuối.
<b>C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


Hoạt động DẠY Hoạt động HỌC <b>HTĐB</b>



<b>1. Ôn tập các vần đã học (13 phút):</b>
<b>*Bước 1: </b>


- Ghi bảng các vần có o,u ở cuối.
- Cho HS Y đánh vần và đọc các vần.
- Gọi Hs đọc trơn các vần sau khi đã
đánh vần.


<b>*Bước 2:</b>


- Gv đọc vần, y/c Hs viết vần vào bảng
con.


<b>2. Đọc các từ ngữ ƯD chứa vần có </b>
<b>o,u ở cuối.</b>


- Lược bớt một số từ ngữ trong SGK:
<b>lau sậy,chú cừu, mưu trí, bầu </b>


<b>rượu,kỳ diệu , buổi chiếu.</b>
- Cho Hs đọc lần lượt các từ.
- Gọi Hs đọc các từ bất kỳ.


- Từng Hs đọc các
vần


- Nghe viết vần vào
bảng con.



Cá nhân đọc từ .


HS trung bình
trở lên đọc trơn
các vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

=> Nghe và sửa lỗi cho HS.


<b>3.Nhận xét, Dặn dò:</b>


- Nhận xét về khả năng đọc cho các
HS


( chú ý nhận xét mức độ đạt được của
học sinh yếu)


- Giao bài về nhà: Tập đọc, viết các từ
ƯD đã học.


<b> Tieát 2: : Tập viết</b>


<b> BAØI : CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ </b>
<b>HÀN</b>


<b>DẶN DỊ – KHƠN LỚN – CƠN MƯA.</b>


<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


- HS viết được các từ ƯD ở tuần 9,10 : cái kéo, leo trèo, trái đào, chú cừu,
thợ hàn.



- Rèn kĩ năng viết đúng quy trình và độ cao các con chữ.
- Có thái độ giữ gìn vở sạch ,chữ đẹp ,viết cẩn thận.
<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các chữ mẫu đặt trong khung chữ.
- Bảng kẻ ô li.


<b>C/. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ</b> <b>Ọ</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS Hổ trợ đặt biệt


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV
chấm


Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới


1HS nêu tên bài viết tuần
trước,


4 HS lên bảng viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thiệu và ghi tựa bài.


GV hướng dẫn HS quan


sát bài viết.


GV viết mẫu, vừa viết
vừa nêu cách viết.


Gọi HS đọc nội dung bài
viết.


Phân tích độ cao, khoảng
cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.


3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở
động viên một số em viết
chậm, giúp các em hoàn
thành bài viết


4.Củng cố :Hỏi lại tên bài
viết.


Gọi HS đọc lại nội dung
bài viết.


Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở
nhà, xem bài mới.



HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp


Chú cừu, rau non, thợ hàn,
dặn dị, khơn lớn, cơn mưa.
HS tự phân tích.


Học sinh nêu : các con chữ
được viết cao 5 dòng kẽ là:
h, k, l. Các con chữ được
viết cao 4 dòng kẽ là: d.
Các con chữ được viết cao 3
dòng kẽ là: t, còn lại các
nguyên âm viết cao 2 dòng
kẽ.


Khoảng cácch giữa các chữ
bằng 1 vịng trịn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết


HS nêu : Chú cừu, rau non,
thợ hàn, dặn dị, khơn lớn,
cơn mưa.


Giúp HS biết độ cao
của con chữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TIẾT 3: TỐN


<b> Tên Bài : LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


-Thực hiện các phép cộng và phép trừ trong phạm vi các số đã học ;phép
cộng một số với 0;phép trừ một số cho số 0.


- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
<i>* HS nhận biết cách làm tính cộng, nhìn tranh nêu được số lượng.</i>
<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


<b>GV chuẩn bị: Tranh phóng to bài tập 4</b>
HS chuẩn bị: que tính.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+Goïi 3 học sinh lên bảng


+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB


Hoạt động 1 : Ôn phép cộng trừ


trong phạm vi 5


<i>Mt :Học sinh nắm được đầu bài</i>
<i>học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 </i>
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại
bảng cộng trừ trong phạm vi 5 .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2 : Thực hành


<i>Mt : Làm được các bài toán dưới</i>
<i>các dạng đã học. Biết biểu thị tình</i>
<i>huống trong tranh bằng 1 phép tính </i>
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu
cầu từng bài tập và tự làm bài


-Bài 1 : Tính theo cột dọc


1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng


-Học sinh lần lượt đọc 10 em .


-Học sinh nêu cách làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trừ trong phạm vi các số đã học
1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 .
Trừ 2 số bằng nhau.


=Bài 2 : Tính .


-Củng cố tính chất giao hoán trong


phép cộng


-Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng
-Bài 3 : So sánh phép tính, viết < ,
> =


-Cho học sinh nêu cách làm bài
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp


-Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-Học sinh quan sát nêu bài tốn và
phép tính thích hợp


-Cho học sinh ghi pheùp tính trên
bảng con


-Học sinh nêu cách làm bài
- Học sinh tự làm bài, chữa
bài


-Tính kết quả của phép tính
trước. Sau đó lấy kết quả so
với số đã cho


-Chú ý luôn so từ trái qua
phải


-Học sinh tự làm bài và chữa
bài



- 4a) Có 3 con chim, thêm 2
con chim . Hỏi có tất cả mấy
con chim ?


3 + 2 = 5


- 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2
con chim. Hỏi còn lại maáy
con chim ?


5 - 2 = 3


GV đến HD
HS dùng que
tính để tính.


-HS lấy que
tính tách thành
2 phần ( theo
số đã cho).


- Cho Hs nêu
số lượng theo
tranh


4.Củng cố dặn dò :


- Hơm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A/. MỤC TIÊU:</b>


- Biết xé hình con gà con bằng giấy màu.


- Xé được các bộ phận của con gà tương đối đều,ít răng cưa và dán hình cân
đối.


<b>B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1.GV chuẩn bị :


- Bài mẫu xé ,dán hình con gà con.
- Các bước dán hình.


- Hồ dán,khăn lau tay.


2. Hs chuẩn bị: bút chì, giấy màu.<b> </b>
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.


3. Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b> HTĐB</b>
 Hoạt động 1 : Cũng cố quy



trình xé dán con gà con
Mục tiêu : Học sinh nắm và
nhớ lại các bước xé ở tiết 1.
- Giáo viên nhắc lại các quy
trình xé dán hình con gà con
ở từng phần và cho học sinh
nhắc lại các bước.


 Hoạt động 2 : Hoàn thành
sản phẩm


Mục tiêu : Học sinh thực
hành hòan thành xé dán hình
con gà con vào vở.


Cho học sinh lấy giấy màu
ra thực hành.


- Giáo viên quan sát và
hướng dẫn từng chỗ cho
những học sinh còn lúng




Học sinh lắng nghe và nhắc lại
các bước xé ở tiết 1.


Học sinh chọn màu theo ý
thích.Lật mặt kẻ ô rồi tiến hành
các bước xé dán theo quy trình


giáo viên đã hướng dẫn.


Dán xong học sinh có thể trang trí
thêm cho đẹp.


Bài mẫu: Xé, dán
hình con gà con


- Ghi nhớ cách vẽ
hình và xé hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

túng.Riêng mắt có thể dùng
bút màu để tô.


- Giáo viên hướng dẫn các
em dán cân đối.


Nhắc học sinh thu dọn vệ
sinh vaø lau tay.


4. Củng cố: Gọi học sinh
nêu lại các bước xé dán hình
con gà con.


5. Nhận xét – Dặn dò :
- Tinh thần,thái độ học tập.
- Đánh giá sản phẩm


- Chọn vài bài đẹp để tuyên
dương. - Chuẩn bị đồ dùng


học tập để học ôn bài : Kĩ
thuật xé dán


Nhận xét Tổ trưởng


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC SÔNG HINH</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC EA BÁ</b>


eee


Kế Hoạch Lên Lớp



LP 1


Giỏo viờn : :

Nguyeón Phi Tuấn


Năm học : 2010 - 2011


<b>PHỊNG GIÁO DỤC SÔNG HINH</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC EA BÁ</b>


e e e


KÕ Hoạch Lên Lớp




LP 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×