Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giao an k8 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 110 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC HÁT BÀI :</b>


<b>MÙA THU NGÀY KHAI TR Ư ỜNG</b>


<b>I/ Mục tiêu : Thơng qua bài hát giáo dục h/s tình cảm gắn bó với trường lớp</b>
<b> Hát đúng giai điệu,biết thể hiện đảo phách ,ngân đủ 3 phách . </b>
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b> 1. Giáo viên :</b>


<b>_ Nhạc cụ + Giáo án điện tử</b>
<b>_ Bảng phụ chép sẵn bài hát </b>
<b>_ Đĩa nhạc hát mẫu </b>


<b> 2. Học sinh : Sách , vở và sưu tầm một vài bài hát thiếu nhi chủ đề mùa thu.</b>
<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>3.Bài mới : Học hát bài “Mùa thu ngày khai trường” !</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b> _GV giới thiệu tác giả tác phẩm :</b>


<b>Những tháng năm đi học là thời gian rất đẹp </b>
<b>trong cuộc đời mỗi chúng ta. Khi thời gian đó </b>
<b>trơi đi chúng ta mới nhận thấy điều đó. </b>
<b> Hình ảnh về mái trường, về Thầy cô giáo, kỉ </b>
<b>niệm về những người bạn thân sẽ lắng đọng </b>


<b>trong tâm trí mỗi người. Bài hát đầu tiên trong </b>
<b>năm học sẽ làm ta nhớ về mái trừơng thân </b>
<b>thuộc trong một ngày khó quên - Ngày khai </b>
<b>trường. </b>


<b>Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã sáng tác rất nhiều </b>
<b>ca khúc dành cho thiếu nhi và được nhiều bạn </b>
<b>nhỏ đón nhận. Hôm nay, các em sẽ được học </b>
<b>một trong những bài hát của Nhạc sĩ đó là bài </b>
<b> Mùa thu ngày khai trường.</b>


<b>_Cho hs nghe bài hát mẫu </b>


<b>_Hs đọc lời ca : Nêu ý nghĩa bài hát ?</b>
<b>_GV đàn để hs luyện thanh theo </b>
<b>Mẫu âm : mi i i ma a ma a mà </b>


<b>_Tập hát lời ca theo đàn theo lối móc xích .</b>
<b>+GV đàn và hát từng câu tứ 2 đến 3 lần để hs </b>
<b>nghe và hát theo </b>


<b>+HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>+GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1 (2 - 3 </b>
<b>lần).</b>


<i><b> Học hát bài : </b></i>


<i><b>Dạy hát và học hát </b></i>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có</b>
<b>+GV đàn và gọi tổ 1 trình bày lại câu 1</b>


<b>-Tiến hành tập tương tự với các câu còn lại của </b>
<b>đoạn 1.</b>


<b>-Khi tập xong đoạn 1 GV hướng dẫn HS hát </b>
<b>hoàn chỉnh đoạn 1.</b>


<b>-GV nhận xét</b>


<b>-Đoạn 2 tiến hành tập tương tự như đoạn 1.</b>
<b>*Chú ý : các kí hiệu âm nhạc như :Dấu luyến dấu </b>
<b>nối ngân dài đủ 3 phách </b>


<b>_ Ghép cả bài</b>


<b>_Sau khi hát thuộc cả bài hát gv cho hs đứng hát </b>
<b>kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vận động theo </b>
<b>nhạc</b>


<b>* Chú ý : Những chỗ đảo phách</b>


<b>_Hát tập thể theo nhạc đệm - tập hát đúng nhịp </b>
<b>phách …</b>


<b>4) Củng cố : - GV cho hs hát tập thể từ 1→ 2 lần theo nhạc đệm</b>


<b>5) Dặn dị : - Ơn bài và trả lời câu hỏi SGK </b>


<b> - HS học thuộc bài hát - Tự vận dụng và áp dụng một số động tác của riêng mình vào bài hát.</b>
<b> - HS sưu tầm 1 số bài hát về mùa thu. Hà Nội Mùa Thu , Nhớ Mùa Thu Hà Nội</b>


<b>- HS chuẩn bị tiết 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ÔN BÀI HÁT</b>


<b>MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b>TÂP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1</b>
<b>I/Mục tiêu: _ Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn </b>


<b>_ Qua bài TĐN hs làm quen cách đọc móc đơn đi với móc kép</b>
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>_ Nhạc cụ + Giáo án điện tử</b>


<b>_ Bảng phụ chép sẵn bài hát </b>
<b>_ Tập đàn và hát bài TĐN số 1 </b>
<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình dạy học.</b>
<b>3.Bài mới : _ Ôn bài hát</b>


<b> _ Tập đọc nhạc số 1</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>Nội dung1 Ơn bài hát :</b></i>
<b>-GV ghi bảng.</b>


<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV mở bài hát mẫu cho HS nghe. HS nghe để so </b>
<b>sánh và sửa những chỗ còn sai.</b>


<b>-HS chú ý nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca.</b>
<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh.</b>


<b>-GV đàn giai điệu bài hát và bắt nhịp cho cả lớp </b>
<b>hát lại bài hát.</b>


<b>-HS haùt.</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS</b>


<b>-GV gọi 2-3 HS trình bày lại bài hát.</b>


<b>-GV đàn và yêu cầu 1 nửa lớp trình bày đoạn 1, </b>
<b>nửa cịn lại hát đoạn 2. Sau đó đổi phần trình bày.</b>


<b>1. Ơn bài hát :</b>


<b> Mùa thu ngày khai trường</b>
<b> Nhạc và lời:</b>
<b> Vũ Trọng Tường</b>
<b>Bảng phụ </b>


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-GV mở nhạc đệm và cả lớp trình bày lại bài hát:</b>
<b>+Lần 1: Nam hát câu 1, nữ hát câu 2. Đoạn 2 cả </b>
<b>lớp hát hoà giọng.</b>


<b>+Lần 2: 1 HS hát lĩnh xướng đoạn 1. Cả lớp hát </b>
<b>hoà giọng đoạn 2.</b>


<b>_Hs hát tập thể và sữa những chỗ hs hát chưa </b>
<b>chính xác </b>


<b>_Hát kết hợp vận động vài động tác phụ họa </b>
<b>_Tập cho hs tập biểu diễn tốp ca </b>


<b>_GV nhận xét </b>
<i><b>Nội dung 2 TĐN :</b></i>



<b>_GV giới thiệu bài hs nhận xét cao độ trường độ </b>
<b>bài TĐN số 7 </b>


<b>_Hs đọc gam Cdus (5 âm)và trục âm </b>
<b>_Gõ tiết tấu chủ đạo </b>


<b>_Hs đọc tên nốt và cao độ của bài </b>


<b>_GV đàn giai điệu từng câu hs nghe và đọc theo </b>
<b>_Ghép toàn bài với hịa âm </b>


<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có ghép </b>
<b>lời ca </b>


<b>* Chú ý : Đọc đúng tiết tấu móc kép</b>
<b>-GV tập cho HS gõ tiết tấu bài TĐN.</b>


<b>-Khi HS biết cách gõ tiết tấu. GV tập cho các em </b>
<b>áp dụng gõ vào bài TĐN.</b>


<b>+Lưu ý: Gõ tiết tấu là mỗi nốt chúng ta gõ 1 cái.</b>
<b>-Khi HS biết phân biệt cách gõ tiết tấu và gõ </b>
<b>phách. GV chia lớp làm 2 nhóm: 1 bên gõ tiết tấu,</b>
<b>1 bên gõ phách và đọc TĐN. Sau đó đổi ngược lại </b>
<b>cách trình bày.</b>


<b>Tiết tấu chủ đạo:</b>


<b>2.Tập đọc nhạc bài :</b>


<b> Chiếc đèn ông sao</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 4.Cũng cố : - Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần kết hợp gõ phách </b>
<b> - Hs tập đọc nhạc bài TĐN số 1 hai lần theo nhạc đệm </b>
<b> - GV nhận xét giờ </b>


<b> 5.Dặn dị : - Hs ơn lại bài hát và ôn bài TĐN số 1 -Trả lời câu hỏi bài tập.</b>
<b> - HS chuaån bị tiết 3.</b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>ÔN BÀI HÁT</b>


<b>MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b>ÔN TÂP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1</b>
<b>ANTT - Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát</b>



<i><b>Một mùa xuân nho nhỏ</b></i>


7


<b>Tuần 3 Tiết 3</b>
<b>Ns: …………..</b>
<b>Nd: ………….</b>


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/Mục tiêu: _Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn có hát đuổi </b>
<b>_Qua bài TĐN hs đọc tốt bài có móc đơn đi với móc kép</b>


<b>_ Nghe biết bài hát -Biết về thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn</b>
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>_Nhạc cụ quen dùng –Đĩa ANTT </b>
<b>_Bảng phụ chép bài TĐN số 1</b>


<b>_Một số hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hồn</b>
<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài TĐN số 1</b>
<b>3.Bài mới : _ Ôn bài hát </b>


<b> _ Ôn tập đọc nhạc số 1</b>



<b> _ ANTT Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>Noäi dung 1 :</b></i>


<b>_GV cho hs nghe lại bài hát và tập hát đuổi ở </b>
<b>đoạn 2</b>


<b>_Hs hát tập thể và sữa những chỗ hs hát chưa </b>
<b>chính xác </b>


<b>_Hát kết hợp vận động vài động tác phụ họa </b>
<b>_Tập cho hs tập biểu diễn tốp ca </b>


<b>_GV nhận xét </b>


<b> </b>


<i><b>Noäi dung 2 :</b></i>


<b>_Hs đọc gam Cdus (5 âm)và trục âm </b>


<b>_GV cho nghe HA giai điệu hs nghe và đọc theo – </b>
<b>Hs đọc bài kết hợp gõ nhịp </b><sub>4</sub>2


<b>_Ghép toàn bài với lời ca </b>


<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có ghép</b>
<b>lời ca - GV nhận xét </b>



<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b> Mùa thu ngày khai trường</b>
<b> Nhạc và lời:</b>
<b> Vũ Trọng Tường</b>


<b>2. Ôn tập đọc nhạc bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b> Nhạc Só :PHẠM TUYÊN</b>
<i><b>Nội dung 3 :</b></i>


<b>_GV giới thiệu tĩm tắt vài nét về tiểu sử Nhạc sĩ </b>
<i><b>Trần Hồn là nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho </b></i>
<b>sự nghiệp âm nhạc nước nhà.</b>


<b>+Năm 1945 nhạc sĩ đã tham gia công tác như uỷ </b>
<b>viên thường vụ HS cứu quốc Huế…</b>


<b>+Năm 1947 ông sáng tác ca khúc Con chim non.</b>
<b>+Năm 1948 ông hoạt động ở liên khu IV và đã </b>
<b>sáng tác rất nhiều ca khúc mang phong cách </b>
<b>khác nhau.</b>


<b>-GV cho nghe bài hát Lời người ra đi. HS chú ý </b>
<b>nghe.</b>


<b>-GV gọi HS đọc phần 2 - giới thiệu bài hát.</b>


<b>+HS đứng lên đọc.</b>


<b>-GV giới thiệu đôi nét về bài hát Một mùa xuân</b>
<i><b>nho nhỏ. Và mở bài hát mẫu cho HS nghe </b></i>
<b>khoảng 1-2 lần.</b>


<b>-HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>cho xem ảnh nhạc sĩ - Kết hợp nghe nhạc nền bài </b>
<b>hát “Một mùa ….”</b>


<b>_Qua đĩa ANTT cho hs nghe 1 số bài hát tiêu </b>
<b>biểu của NS Trần Hồn</b>


<b>_Cho nghe bài hát sau đó gợi ý cho hs phát biểu </b>
<b>cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát</b>


<b>Tiết tấu chủ đạo:</b>


<b>3. ANTT Nhạc sĩ Trần Hoàn</b>
<i><b>Bài hát : “Một mùa xuân nho nhỏ”</b></i>


<b> 4.Cũng cố : _Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần kết hợp gõ phách </b>
<b> _Hs tập đọc nhạc bài TĐN số 1 hai lần theo nhạc đệm </b>
<b> _GV nhận xét giờ </b>


<b>5.Dặn dò : Hs ôn lại bài hát và ôn bài TĐN số 1 -Trả lời câu hỏi bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HỌC HÁT BÀI</b>
<i><b>LÍ DĨA BÁNH BỊ</b></i>
<b> </b>


<b> </b>


<b>I/ Mục tiêu : Học sinh hát đúng giai điệu bài hát cao trường độ .</b>
<b>Biết sử lí hơi thở phù hợp với tính chất của bài hát .</b>
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>_Nhạc cụ +ghi âm giai điệu bài hát .</b>
<b>_Bảng phụ chép sẵn bài hát .</b>


<b>_Đĩa nhạc hát mẫu .</b>
<b> </b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.</b>
<b> - GV yêu cầu 2-3 hs đọc TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao.</b>
<b>3/ Bài mới : Học hát bài : Lí dĩa bánh bị</b>


<b> ( Dân ca Nam bộ)</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng</b>
<b>-HS ghi bài vào vở</b>


<b>-GV giới thiệu đôi nét về Dân ca Nam Bộ.</b>
<b>- GV giới thiệu và nhấn mạnh để hs biết về dân </b>
<b>ca Nam bộ.</b>


<b>- Cho hs xem một số tranh ảnh về sinh hoạt của </b>
<b>đồng bào Nam bộ </b>


<b>- GV cho hs nghe một vài bài Lí của Nam bộ</b>
<b>- GV cho h/s nghe hát mẫu vài lần h/s đọc lới ca </b>
<b>-HS chú ý nghe và cảm nhận.</b>


<b>-GV hướng dẫn HS phân tích cấu trúc bài hát.</b>
<b>- Luyện hơi thở </b>


<b>- Tập hàt theo lối móc xích</b>


<b>- GV lưu ý hs những chỗ mĩc kép đảo phách</b>
<b>- GV đàn và hát mẫu câu 1 (2 - 3 lần).</b>


<b>- HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b> 1/ Học hát bài : </b>


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1 (2-3 lần).</b>
<b>- GV nghe và sửa sai cho HS.</b>


<b>- GV đàn và cả lớp trình bày lại câu 1</b>


<b>- Tiến hành tập tương tự với các câu còn lại. </b>
<b>- Sau khi hát thuộc ghép với lời hòa âm kết hợp </b>
<b>vận động với nhịp .Bài hát sử dụng dấu nhắc lại </b>
<b>có khung thay đổi, vì vậy khi hát từ câu 1- 4 các </b>
<b>em quay lại hát tiếp 1 lần nữa.</b>


<b>- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát Hs hát và gõ </b>
<b>phách </b>


<b>- GV cho HS chọn nhóm và lên bảng trình bày.</b>
<b>- HS trình bày. GV nghe và nhận xét những chỗ </b>
<b>đạt và chưa đạt để sửa sai cho HS.</b>


<b>- GV hát lại câu hát sai (nếu có) để HS nghe và </b>
<b>sửa lại cho đúng.</b>


<b>- GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát hoàn chỉnh </b>
<b>cả bài hát</b>



<b>Mẫu âm : Mì i mi i mà a ma a mà</b>


<b>4) Củng cố : H/s ôn lại bài hát 1-> 2 lần .</b>


<b>5) Dặn dị : Ôn bài hát – Trả lời câu hỏi b ài tập . </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


13


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> - ƠN BÀI HÁT: LÍ DĨA B ÁNH BOØ </b>
<b> - NHẠC LÍ : GAM THỨ -GIỌNG THỨ</b>


<b> - - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2</b>



<b>I/Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát thể hiện sắc thái</b>


<b>- Vận động vài động tác phụ họa. Củng cố kỹ năng đọc nhạc nhịp </b><sub>4</sub>3<b> . Biết và thừa nhận công thức </b>
<b>cấu tạo gam thứ - giọng thứ .</b>


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b> _ Nhạc cụ quen dùng +ghi âm giai điệu bài TĐN sồ 2</b>
<b>_ Bảng phụ chép bài TĐN số 2</b>


<b>_ Một số hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hồn</b>
<b> _ Đĩa nhạc hát mẫu </b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ôn xong. </b>
<b>3.Bài mới:_ - Ơn bài hát “Lí dĩa bánh bị”.</b>


<b> - Nhạc lí : Gam thứ - giọng thứ .</b>
<b> - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 </b>


14


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Trường THCS Lê Quý Đôn Aâm nhạc Khối 8 </i>


15




<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b> - Cho hs nghe lại bài hát mẫu - Luyện thanh </b>
<b> - Sau khi hát thuộc GV cho HS ghép với nhạc có </b>
<b>lời thể hiện vài động tác ._GV nhận xét và đánh </b>
<b>giá sửa những chỗ còn chưa đạt .</b>


<b>- Hát tập thể theo nhạc đệm </b>


<b>- Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động nhẹ</b>
<b>- GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho </b>
<b>điểm .</b>


<b>- Đưa ra công thức như Tốn lý hóa v.v Khơng </b>
<b>u cầu chứng minh mà chỉ thừa nhận.</b>


<b>- Đưa ra VD để H/s thấy các âm tự nhiên cĩ cấu </b>
<b>tạo trùng khớp với cơng thức cấu tạo Giọng thứ</b>
<b> -GV cho nghe bài hát viết ở giọng trưởng như: </b>
<i><b>Tiếng ve gọi hè, Chiếc đèn ông sao…và bài hát ở </b></i>
<b>giọng thứ: Xuân về trên bản, Quê hương ….</b>
<b>-HS nghe và cảm nhận tính chất giọng trưởng </b>
<b>và giọng thứ.</b>


<b>-Sự khác nhau giữa giọng thứ và giọng trưởng ở </b>
<b>cơng thức cấu tạo.</b>


<b>-m ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc </b>


<b>I ).</b>


<b>Các bậc trong gam thứ được sử dụng để xây </b>
<b>dựng giai điệu một bản nhạc gọi là giọng thứ </b>
<b>kèm theo tên gọi của chủ âm</b>


<b>Ví dụ : Bài TĐN số 7 lớp 7 </b>
<b>- GV treo bảng phụ.</b>


<b>-GV giới thiệu về bài TĐN: Bài TĐN do Nhạc sĩ </b>
<b>người I-ta-li-a tên là Ernesto De Curtis viết vào </b>
<b>cuối TK XVII. Người dân I-ta-li-a yêu thích và </b>
<b>coi như 1 bài dân ca. Với giai điệu tha thiết, </b>
<b>bồng bềnh như những làn sóng địa Trung Hải, </b>
<b>bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con người </b>
<b>với mảnh đất q hương.</b>


<b>HS nhận xét bài.</b>


<b>-GV y/c HS đọc tên nốt nhạc từng câu. -HS đọc.</b>
<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện gam Am (1-2 </b>
<b>phút).</b>


<b>-GV đàn giai điệu bài TĐN. HS chú ý nghe. </b>
<b>-GV đàn câu 1 (2-3 lần), yêu cầu HS nghe và đọc</b>
<b>nhẩm theo.</b>


<b>-GV đàn câu 1 và bắt nhịp cho hs đọc. </b>
<b>-HS đọc nhạc.</b>



<b>-Trong q trình HS tự đọc nhạc hồ với tiếng </b>
<b>đàn, nếu chỗ nào sai, GV hướng dẫn sửa cho </b>
<b>đúng. Ơû câu 1 chú ý cho hs đọc đúng nốt “Rê”.</b>
<b>-Tập xong 2 câu, GV cho HS đọc nối liền 2 câu. </b>
<b>Sau đó ghép lời ca.</b>


<b>-Tập tương tự với 2 câu cịn lại.</b>


<b>-Sau khi HS tập xong bài TĐN. GV chia làm 2 </b>


<b> Lí dĩa bánh bị </b>


<b> Dân ca Nam bộ </b>
<b> Bảng phụ </b>


<b>2/ Nhạc lí : Gam thứ - Giọng thứ</b>
<b>- Cấu tạo chung của Gam thứ </b>


<b> </b>


<b>- Gam La thứ : (Am)</b>


<b>- Giọng thứ :</b>


<b>-Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết giọng la</b>
<b>thứ là bản nhạc khơng có hố biểu và kết </b>
<b>thúc ở nốt la. </b>


<b>3/ Tâp đọc nhạc : </b>
<b> TĐN số 2</b>


<b> “Trở về Su-ri-en-tô”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4) Củng cố : Hs hát tập thể lại 1 lần , đọc tập thể lại vài lần</b>
<b>5) Dặn dị : Ơn bài hát , bài TĐN số 2 và trả lời câu hỏi SGK. </b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ÔN BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ</b>
<b>ƠN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2</b>
<b>ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát</b>


<i><b>Hò kéo pháo</b></i>


<b>I/Mục tiêu :_Hs hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát thể hiện sắc thái</b>


<b>- Vận động vài động tác phụ họa. Củng cố kỹ năng đọc nhạc nhịp </b><sub>4</sub>3<b> . Biết về nhạc sĩ Hồng Vân và</b>
<b>bài hát Hị kéo pháo .</b>


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>_Nhạc cụ + ghi âm giai điệu bài TĐN sồ 2</b>
<b>_Bảng phụ chép sẵn bài : TĐN số 2 </b>
<b>_Đĩa nhạc hát mẫu </b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>



<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài TĐN số 1</b>


<b> 3.Bài mới : _ Ơn bài hát “Lí dĩa bánh bị”.</b>
<b> _ Tập đọc nhạc : TĐN số 2</b>


<b> _ ANTT : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng.</b>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV cho nghe laïi bài hát “Lí dóa bánh bo”ø </b>
<b>- Cho HS luyện thanh: Mì I mi ….</b>


<b>-HS hát lại bài hát.</b>


<b>-Hát tập thể theo nhạc đệm </b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS.</b>


<b>-GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát kết hợp </b>
<b>vận động nhẹ .</b>


<b>_GV nhận xét và đánh giá sửa những chỗ cịn </b>
<b>chưa đạt .</b>


<b>-GV gọi một vài HS trình bày bài hát.</b>



<b> 1/Ơn bài bài</b><i><b> :</b><b> </b></i>


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho </b>
<b>điểm. </b>


<b>*GV ghi nội dung 2 lên bảng.</b>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>_GV treo bảng phụ</b>


<b>_Cho luyện cao độ gam A moll .</b>


<b>-Ghép cả bài – ghép với hịa âm GV bắt nhịp </b>
<b>cho cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.HS chú ý </b>
<b>nghe và đọc.</b>


<b>-GV nghe và nhận xét, chỉ ra những chỗ còn </b>
<b>chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại cho </b>
<b>đúng.</b>


<b>-GV chỉ định một vài HS đọc khá trình bày bài</b>
<b>TĐN.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng ôn lại bài</b>
<b>TĐN kết hợp gõ phách.</b>


<b>-GV chia lớp làm 2 nhóm: </b>



<b>+Nhóm A đọc nhạc và hát lời câu 1-3.</b>
<b>+Nhóm B đọc nhạc và hát lời câu 2-4.</b>
<b>*GV ghi nội dung 3 lên bảng.</b>


<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV gọi HS đọc phần giới thiệu 1.</b>
<b>+HS đọc</b>


<b>-GV đặt đặt câu hỏi và gọi HS xung phong </b>
<b>trình bày a khúc mà em biết của Nhạc sĩ </b>
<b>Hồng Vân.</b>


<b>+HS xung phong trình bày bài hát như: Em </b>
<i><b>yêu trường em, Mùa hoa phượng nở, Con chim </b></i>
<i><b>vành khuyên…</b></i>


<b>? Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm nào ở đâu.</b>
<b>? Nhạc sĩ Hồng Vân sáng tác bài hát Hị Kéo </b>
<i><b>Pháo trong trường hợp nào.</b></i>


<b>-GV nhận xét và bổ sung: Nhạc sĩ Hoàng Vân </b>
<b>đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM </b>
<b>về văn học nghệ thuật. Đây là giải thưởng </b>


<b>2) Ôn tâp đọc nhạc : TĐN số 2</b>
<b> </b>


<b>3) Âm nhạc thường thức : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>giành cho những người có nhiều đóng góp </b>
<b>trong lĩnh vực sáng tạo văn hoá, nghệ thuật ở </b>
<b>Việt Nam.</b>


<b>-GV gọi HS đọc phần 2 - Giới thiệu bài hát.</b>
<b>+HS đứng lên đọc.</b>


<b>-GV giới thiệu đôi nét về bài hát Hò Kéo </b>
<i><b>Pháo.</b></i>


<b>-GV mở bài hát cho HS nghe khoảng 1-2 lần.</b>
<b>+HS chú ý nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>* Cuûng coá</b>


<b>- GV gọi 2-3 HS đọc lại bài TĐN.</b>


<b>- Cả lớp trình bày bài “ Lí dĩa bánh bị”</b>


<b> </b>


<b> </b>


<i><b>2. Bài hát : </b></i>


<b>4) Củng cố : Hs hát tập thể lại 1 lần , đọc tập thể lại vài lần</b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát , bài TĐN số 2 và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị KT45’ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


20


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ÔN TẬP </b>


<b>I/Mục tiêu : Củng cố loại toàn bộ kiến thức đã học. </b>


<b>II/ Chuẩn bị : _ Nhạc cụ +ghi âm giai điệu bài TĐN sồ 1 TĐN sồ 2</b>
<b> _ Bảng phụ chép sẵn bài : TĐN số 1 TĐN sồ 2</b>
<b> _ Đĩa nhạc hát mẫu + Đóa ANTT</b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : -Kiểm tra sĩ số </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : trong quá trình sau khi ôn xong.</b>


<b>3.Bài mới : Ơn tập 2 bài hát “Mùa thu ngày khai trường”</b>


21


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> “Lí dĩa bánh bị”.</b>


<b> Ôn nhạc lí: Gam La thứ, giọng thứ, giọng La thứ</b>
<b> Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 1 , số 2 .</b>


<b> </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng.</b>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV cho nghe lại bài hát:</b>
<b> “Mùa thu ngày khai trường”ø </b>


<b>-GV cho nghe lại bài hát “Lí dóa bánh bo”ø </b>
<b>- Cho HS luyện thanh: Mì I mi ….</b>


<b>-HS hát lại bài hát.</b>


<b>-Hát tập thể theo nhạc đệm </b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS.</b>



<b>-GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát kết hợp vận</b>
<b>động nhẹ .</b>


<b>_GV nhận xét và đánh giá sửa những chỗ cịn </b>
<b>chưa đạt .</b>


<b>-GV gọi một vài HS trình bày bài hát.</b>
<b>-GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho </b>
<b>điểm. </b>


<b>*GV ghi nội dung 2 lên bảng.</b>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>_GV treo bảng phụ</b>


<b>+Gioïng Am :</b>


<b> 1/Ơn tập2 bài bài</b><i><b> :</b><b> </b></i>
<b>+ Bài hát1 : </b>


<b>+ Bài hát2 : </b>


<b>3) Ôn tâp đọc nhạc : + TĐN số 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>*GV ghi nội dung 3 lên bảng.</b></i>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>_GV treo bảng phụ</b>


<b>-Ghép cả bài – ghép với hịa âm GV bắt nhịp cho </b>


<b>cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.HS chú ý nghe và </b>
<b>đọc.</b>


<b>-GV nghe và nhận xét, chỉ ra những chỗ còn </b>
<b>chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại cho đúng.</b>
<b>-GV chỉ định một vài HS đọc khá trình bày bài </b>
<b>TĐN.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng ôn lại bài </b>
<b>TĐN kết hợp gõ phách.</b>


<b>-GV chia lớp làm 2 nhóm: </b>


<b>+Nhóm A đọc nhạc và hát lời câu 1-3.</b>
<b>+Nhóm B đọc nhạc và hát lời câu 2-4.</b>


<b> + TĐN số 2: </b>


<b>4) Củng cố : Hs hát tập thể lại 1 lần , đọc tập thể lại vài lần</b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát , bài TĐN số 2 và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị KT45’ </b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>ĐỀ RA</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm :</b>


<b>1) Bài hát : “ Một mùa xuân nho nhỏ ”. Do nhạc sĩ nào sáng tác? (0.5 đ)</b>
<b>a. Trần Hoàn </b>


24


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b. Phan Huỳnh Điểu </b>
<b>c. Hoàng Vân</b>


<b>2) Học kì I SGK lớp 8 tính đến bây giờ em đã học mấy bài TĐN ? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1 Bài b. 2 Bài c. 3 Bài</b>


<b>3) Bài hát “ Lí dĩa bánh bò” Là dân ca của vùng nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. Dân ca Tây Nguyên</b>


<b>b. Dân ca Nam bộ</b>
<b>c. Dân ca Quảng Nam</b>


<b>4) Học kì I SGK lớp 8 tính đến bây giờ em đã học mấy bài haùt ? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1 Bài</b>


<b>b. 2 Bài</b>
<b>c. 3 Bài</b>


<b>5) Bài hát “Trở về Su-ri-en-tô” Là hát của nước nào? (0.5 đ)</b>


<b>a. Nga </b>


<b>b. Ma-lai-xia</b>
<b>c. I-ta-li-a</b>


<b>6) Nhịp 3/4 là loại nhịp có : (0.5 đ)</b>
<b>a. 4 phách</b>


<b>b. 3 phách</b>
<b>c. 2 phách</b>


<b>7) Bài hát “ Hò kéo pháo” của nhạc sĩ nào sáng tác ? (0.5 đ)</b>
<b>a. Lưu Hữu Phước. </b>


<b>b. Hoàng Vân </b>
<b>c. Đỗ Nhuận.</b>


<b>8) Bài Hò kéo pháo được viết vào thời gian nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1944 </b>


<b>b. 1964 </b>
<b> c. 1954</b>


<b>II/ Phần tự luận : </b>


<b>1) Trình bày phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân ? (2 đ)</b>
<b>2) Thế nào là gam moll ? Gam Amoll ? Viết công thức cấu tạo của từng loại? (2 đ) </b>
<b>3) Đặt lời mới theo giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bị” . (Theo điệu Lí con sáo Gị Cơng) ? (2 đ) </b>


<i><b>HẾT</b></i>


<b> ĐÁP ÁN</b>
<b>I/ Phần trắc nghiệm :</b>


<b> 1/ (a) (0.5 đ)</b>


<b> 2 / (b) (0.5 đ)</b> <b> </b>
<b> 3 / (b) (0.5 đ)</b>


<b> 4/ (b) (0.5 đ)</b>
<b> 5/ (c) (0.5 đ)</b>
<b> 6/ (b) (0.5 đ)</b>
<b> 7/ (b) (0.5 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> 8/ (c) (0.5 đ)</b>
<b>II / Phần tự luận:</b>


<b> 1/ Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (cịn có bút danh là Y-na), Sinh năm:1930 tại Hà Nội</b>
<b>. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp từ khi cịn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu nhất của Ơng</b>
<b>là bài hát Hị kéo pháo</b>


<b>Nhạc sĩ Hồng Vân đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . </b>
<b>(2 đ)</b>


<b> 2/ a. -Gam thứ là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên công thức cung và nửa</b>
<b>cung như sau :</b>


<b> (2 đ)</b>


<b> b. - Gam A moll chủ âm bậc I là âm A (âm ổn định nhất) dựa theo công thức cấu tạo chung của </b>
<b>gam thứ . Công thức cấu tạo : </b>



<b>Gam Am:</b>
<b> </b>


<b> </b> <b>(2 đ)</b>


<b>3/ - Đúng giai điệu, tiết tấu (1.5 đ)</b>
<b> - Có chủ đề mang tính giáo dục (0.5 đ)</b>


<i><b>HẾT</b></i>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>ĐỀ RA 2</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm :</b>


<b>1) Học kì I SGK lớp 8 tính đến bây giờ em đã học mấy bài TĐN ? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1 Bài b. 2 Bài c. 3 Bài</b>


<b>2) Bài hát : “ Một mùa xuân nho nhỏ ”. Do nhạc sĩ nào sáng tác? (0.5 đ)</b>
<b>a. Trần Hoàn </b>


<b>b. Phan Huỳnh Điểu </b>
<b>c. Hồng Vân</b>


<b>3) Học kì I SGK lớp 8 tính đến bây giờ em đã học mấy bài haùt ? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1 Bài</b>


<b>b. 2 Bài</b>
<b>c. 3 Bài</b>



26


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4) Bài hát “ Lí dĩa bánh bị” Là dân ca của vùng nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. Dân ca Tây Nguyên</b>


<b>b. Dân ca Nam bộ</b>
<b>c. Dân ca Quảng Nam</b>


<b>5) Nhịp 3/4 là loại nhịp có : (0.5 đ)</b>
<b>a. 4 phách</b>


<b>b. 3 phách</b>
<b>c. 2 phách</b>


<b>6) Bài hát “Trở về Su-ri-en-tô” Là hát của nước nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. Nga </b>


<b>b. Ma-lai-xia</b>
<b>c. I-ta-li-a</b>


<b>7) Bài Hò kéo pháo được viết vào thời gian nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1944 </b>


<b>b. 1964 </b>
<b> c. 1954</b>


<b>8) Bài hát “ Hò kéo pháo” của nhạc sĩ nào sáng tác ? (0.5 đ)</b>
<b>a. Lưu Hữu Phước. </b>



<b>b. Hoàng Vân </b>
<b>c. Đỗ Nhuận.</b>


<b>II/ Phần tự luận : </b>


<b>1) Trình bày phần giới thiệu về nhạc sĩ Hồng Vân ? (2 đ)</b>
<b>2) Thế nào là gam moll ? Gam Amoll ? Viết công thức cấu tạo của từng loại? (2 đ) </b>
<b>3) Đặt lời mới theo giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bị” . (Theo điệu Lí con sáo Gị Cơng) ? (2 đ) </b>


<i><b>HẾT</b></i>


<b> ĐÁP ÁN 2</b>
<b>I/ Phần trắc nghiệm :</b>


<b> 1 / (b) (0.5 đ)</b>


<b> 2/ (a) (0.5 đ)</b> <b> </b>
<b> 3/ (b) (0.5 đ)</b>


<b> 4 / (b) (0.5 đ)</b>
<b> 5/ (b) (0.5 đ)</b>
<b> 6/ (c) (0.5 đ)</b>
<b> 7/ (c) (0.5 đ)</b>
<b> 8/ (b) (0.5 đ)</b>


<b>II / Phần tự luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 1/ Nhạc sĩ Hồng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (cịn có bút danh là Y-na), Sinh năm:1930 tại Hà Nội</b>
<b>. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp từ khi cịn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu nhất của Ơng</b>


<b>là bài hát Hị kéo pháo</b>


<b>Nhạc sĩ Hồng Vân đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . </b>
<b>(2 đ)</b>


<b> 2/ a. -Gam thứ là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên cơng thức cung và nửa</b>
<b>cung như sau :</b>


<b> (2 đ)</b>


<b> b. - Gam A moll chủ âm bậc I là âm A (âm ổn định nhất) dựa theo công thức cấu tạo chung của </b>
<b>gam thứ . Công thức cấu tạo : </b>


<b>Gam Am:</b>
<b> </b>


<b> </b> <b>(2 đ)</b>


<b>3/ - Đúng giai điệu, tiết tấu (1.5 đ)</b>
<b> - Có chủ đề mang tính giáo dục (0.5 đ)</b>


<i><b>HẾT</b></i>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>ĐỀ RA 3</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm :</b>


<b>2) Học kì I SGK lớp 8 tính đến bây giờ em đã học mấy bài TĐN ? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1 Bài b. 2 Bài c. 3 Bài</b>



<b>1) Bài hát : “ Một mùa xuân nho nhỏ ”. Do nhạc sĩ nào sáng tác? (0.5 đ)</b>
<b>a. Trần Hoàn </b>


<b>b. Phan Huỳnh Điểu </b>
<b>c. Hoàng Vân</b>


<b>4) Học kì I SGK lớp 8 tính đến bây giờ em đã học mấy bài haùt ? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1 Bài</b>


<b>b. 2 Bài</b>


28


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>c. 3 Bài</b>


<b>3) Bài hát “ Lí dĩa bánh bị” Là dân ca của vùng nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. Dân ca Tây Nguyên</b>


<b>b. Dân ca Nam bộ</b>
<b>c. Dân ca Quảng Nam</b>


<b>6) Nhịp 3/4 là loại nhịp có : (0.5 đ)</b>
<b>a. 4 phách</b>


<b>b. 3 phách</b>
<b>c. 2 phách</b>


<b>5) Bài hát “Trở về Su-ri-en-tô” Là hát của nước nào? (0.5 đ)</b>


<b>a. Nga </b>


<b>b. Ma-lai-xia</b>
<b>c. I-ta-li-a</b>


<b>8) Bài Hò kéo pháo được viết vào thời gian nào? (0.5 đ)</b>
<b>a. 1944 </b>


<b>b. 1964 </b>
<b> c. 1954</b>


<b>7) Bài hát “ Hò kéo phaùo” của nhạc sĩ nào sáng tác ? (0.5 đ)</b>
<b>a. Lưu Hữu Phước. </b>


<b>b. Hoàng Vân </b>
<b>c. Đỗ Nhuận.</b>


<b>II/ Phần tự luận : </b>


<b>1) Trình bày phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân ? (2 đ)</b>
<b>2) Thế nào là gam moll ? Gam Amoll ? Viết công thức cấu tạo của từng loại? (2 đ) </b>
<b>3) Đặt lời mới theo giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bị” . (Theo điệu Lí con sáo Gị Công) ? (2 đ) </b>


<i><b>HẾT</b></i>


<b> ĐÁP ÁN 3</b>
<b>I/ Phần trắc nghiệm :</b>


<b> 1/ (b) (0.5 đ)</b>



<b> 2/ (a) (0.5 đ)</b> <b> </b>
<b> 3/ (b) (0.5 đ)</b>


<b> 4 / (b) (0.5 đ)</b>
<b> 5/ (b) (0.5 đ)</b>
<b> 6/ (c) (0.5 đ)</b>
<b> 7/ (c) (0.5 đ)</b>
<b> 8/ (b) (0.5 đ)</b>


<b>II / Phần tự luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> 1/ Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (cịn có bút danh là Y-na), Sinh năm:1930 tại Hà Nội</b>
<b>. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp từ khi cịn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu nhất của Ơng</b>
<b>là bài hát Hị kéo pháo</b>


<b>Nhạc sĩ Hoàng Vân đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . </b>
<b>(2 đ)</b>


<b> 2/ a. -Gam thứ là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên cơng thức cung và nửa</b>
<b>cung như sau :</b>


<b> (2 đ)</b>


<b> b. - Gam A moll chủ âm bậc I là âm A (âm ổn định nhất) dựa theo công thức cấu tạo chung của </b>
<b>gam thứ . Công thức cấu tạo : </b>


<b>Gam Am:</b>
<b> </b>


<b> </b> <b>(2 đ)</b>



<b>3/ - Đúng giai điệu, tiết tấu (1.5 đ)</b>
<b> - Có chủ đề mang tính giáo dục (0.5 đ)</b>


<i><b>HẾT</b></i>


30


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HỌC HÁT BÀI</b>
<i><b>TUỔI HỒNG</b></i>


<b> I/Mục tiêu : - Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về trường lớp . </b>
<b> - H/s biết cách hát liền tiếng và hát nẩy</b>


<b>II/ Chuẩn bị :_Nhạc cụ </b>


<b> _Bảng phụ chép sẵn bài hát </b>
<b> _Đĩa nhạc hát mẫu </b>


<b> - Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng .</b>
<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>


31



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học bài hát</b>
<b> 3. Bài mới : Học hát bài “Tuồi hồng”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào vở </b>
<b>-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo SGK</b>
<b>-GV treo bảng phụ</b>


<b>-Vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục và giới thiệu</b>
<b>một số tác phẩm tiêu biểu của Ông :</b>


<b>+ Bài “Vàm cỏ đơng” Thơ Hồi Vũ</b>
<b>+ Bài “Trái đất này ….”</b>


<b>+ Bài “Màu mực tím”</b>
<b>+ Bài “Chỉ có một trên đời”</b>


<b>-GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2 lần).</b>
<b>-HS chú ý nghe và cảm nhận bài hát.</b>


<b>-H/s đọc lời ca</b>


<b>-Nêu ý nghĩa của bài hát ?</b>
<b>*Phân tích cấu trúc bài hát.</b>


<b>?Bài hát được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn gồm </b>
<b>mấy câu?</b>


<b>-HS: Gồm 2 đoạn.</b>



<b> Đoạn 1 gồm 4 câu, đoạn 2 gồm 2 câu. </b>


<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2 phút)</b>
<b>-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng câu.</b>
<b>+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).</b>


<b>+HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1</b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có</b>
<b>-GV đàn và gọi tổ 1 trình bày lại câu 1</b>


<b>-Tiến hành tập tương tự với các câu cịn lại theo </b>
<b>lối móc xích.</b>


<b>-GV cho bắt nhịp cho cả lớp hát hoàn chỉnh bài </b>
<b>hát theo nhạc đệm khơng lời.</b>


<b>-HS chú ý nghe và hát theo.</b>


<b>Học hát bài :</b>


<b>1) Giới thiệu bài hát và tác giả.</b>
<b> SGK</b>


<b>2) Dạy hát - Học hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>



<b>-GV đàn và yêu cầu cả lớp trình bày lại bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>-GV chia lớp làm 2 nhóm: </b>


<b>+Một nửa lớp hát đoạn 1 lời 1 và lời 2.</b>
<b>+Một nửa lớp hát đoạn 2 lời 1 và lời 2.</b>
<b>Sau đó đổi ngược lại cách trình bày.</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có. Lưu ý HS </b>
<b>thể hiện bài hát cho sinh động vui tươi.</b>


<b>haùt.</b>


<b>-GV gọi 1 HS nữ hát lĩnh xướng đoạn 1 lời 1,</b>
<b>cả lớp hát đoạn 2. Một HS nam hát đoạn 2 </b>
<b>lời 2, cả lớp hát đoạn 2.</b>


<b>-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động </b>
<b>nhẹ </b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai nếu có.</b>
<b>4) Củng cố : Hs hát tập thể lại vài lần </b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK </b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>……… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> - OÂN BÀI HÁT : TUỔI HỒNG</b>


<b> - NHẠC LÍ : GIỌNG SONG SONG - Am HOAØ THANH </b>
<b> -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3</b>


<b> I /Mục tiêu :</b>


<b>- Hs hát thuộc bài hát Tuổi Hồng _Tập thể hiện nội dung </b>
<b>- Khác nhau của từng đoạn trong bài,biết hát liền và hát nẩy</b>
<b>- Hiểu thế nào là hai giọng song song và giọng Am hoà thanh </b>


<b>- Aùp dụng đoc các dạng đảo phách và bài TĐN viết ở ngiọng Am hoà thanh</b>
<b>II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ chép bài TĐN _Đàn phím</b>


<b> - Đóa nhạc_ bộ nghe nhìn </b>
<b>III /Tiến trình Dạy_ học:</b>


34


Tuần 10 Tiết 10
Ns: ...


Nd: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> 1.Ổn định tổ chức :</b>


<b> 2 Bài cũ : _ HS hát bài Tuổi hồng</b>


<b> 3.Bài mới : _ Ôn bài hát :Tuổi Hồng </b>


<b> _ Nhạc lí :Giọng song songvà giọng Am hoà thanh </b>
<b> _ Tập đọc nhạc :TĐN số 3 </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>*GV ghi bài học lên bảng.</b></i>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV mở bài hát cho HS nghe để so sánh và sửa </b>
<b>những chỗ còn hát sai.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát.</b>
<b>-HS trình bày hoàn chỉnh bài hát</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS</b>
<b>-GV gọi 2-3 HS trình bày lại bài hát.</b>
<b>-GV đàn và cả lớp trình bày lại bài hát:</b>


<b>+Lời 1: Nam hát đoạn 1. đoạn 2 cả lớp hát hoà </b>
<b>giọng.</b>


<b>+Lời 2: Nữ hát lĩnh xướng đoạn 1. Cả lớp hát </b>
<b>hoà giọng đoạn 2.</b>


<i><b>*GV ghi nội dung 2 lên bảng.</b></i>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV hỏi nhắc lại bài cũ.</b>



<b>?Để xác định giọng của bài hát, cần dựa vào yếu</b>
<b>tố nào.</b>


<b>?Hố biểu là gì.-HS trả lời.</b>


<b>-GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi.</b>
<b>?Thế nào là giọng song song.</b>


<b>+Giọng Pha trưởng:</b>


<b>+ Giọng Rê thứ :</b>


<b>-HS: Là một giọng trưởng và một giọng thứ </b>
<b>cùng chung hoá biểu.</b>


<b>-GV treo bảng phụ để HS quan sát các giọng </b>
<b>song song từ 1 đến 4 dấu thăng và dấu giáng.</b>
<b>-GV giới thiệu công thức giọng la thứ và la thứ </b>
<i><b>hoà thanh (gv treo bảng phụ ). </b></i>


<b>?Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa hai giọng </b>
<b>trên.</b>


<b>1 / Ôn bài hát :</b>


<b>2. Nhạc lí :</b>


<b> Giọng song song :</b>
<b>+Giọng Cdur:</b>



<b>+Giọng Am :</b>


<b>Giọng la thứ tự nhiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-HS: Gịong la thứ hồ thanh có âm bậc 7 nâng </b>
<b>lên nửa cung.</b>


<b>-GV đàn 2 giọng trên cho HS nghe và phân biệt.</b>
<b>-GV đàn và yêu cầu HS đọc cao độ giọng la thứ </b>
<b>tự nhiên và la thứ hoà thanh.</b>


<i><b>*Gvchép tựa đề nội dung 3 lên bảng.</b></i>
<b>-GV treo bảng phụ.</b>


<b>-HS ghi bài và theo dõi bài TĐN trên bảng phụ.</b>
<b>-GV giới thiệu: Bài TĐN số 3 là 2 câu đầu trong </b>
<b>bài hát: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hát.</b>


<b>-GV trình bày đầy đủ bài hát.</b>
<b>-GV hướng dẫn HS nhận xét.</b>
<b>-GV y/c HS đọc tên nốt. HS đọc.</b>


<b>-GV đàn giai điệu bài TĐN. HS chú ý nghe.</b>
<b>-GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu.</b>


<b>-GV đàn câu 1 (2-3 lần), yêu cầu HS nghe và đọc</b>
<b>nhẩm theo.</b>


<b>-GV đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc. </b>



<b>-Trong quá trình HS tự đọc nhạc hoà với tiếng </b>
<b>đàn, nếu chỗ nào sai, GV hướng dẫn sửa cho </b>
<b>đúng.</b>


<b>-Tiến hành tập tương tự với các câu cịn lại.</b>
<b>* chú ý ở ơ nhịp số 4 và số 8 có nốt móc đơn </b>
<b>chấm dơi và nốt móc kép. GV chú ý nhắc HS </b>
<b>đọc cho đúng.</b>


<b>-GV đàn và yêu cầu HS ghép lời ca vào bài </b>
<b>TĐN.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho HS ghép lời ca.</b>
<b>-GV chia lớp làm 2 nhóm: Nửa lớp đọc nhạc, </b>
<b>nửa cịn lại hát lời. Sau đó đổi ngược lại cách </b>
<b>trình bày. </b>


<b>Giọng la thứ hịa thanh:</b>


<b>3. Tập đọc nhạc:</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>4) Củng cố : - Hs hát tập thể lại 1 lần </b>
<b> - Nhắc lại Gam thứ - giọng thứ</b>


<b>- Đọc nhạc lại 1 lần</b>



<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát và trả lời câu hỏi bài tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>


37


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> - Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG</b>
<b> - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<b> - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu</b>
<b> và bài hát Bóng Cây Kơ-Nia</b>
<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS thuộc lời ca và hát thuần thục bài hát Tuổi Hồng.</b>
<b>- HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 được nhuần nhuyễn.</b>
<b>- HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của </b>
<b> Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.</b>


<b>II. </b>



<b> CHUẨN BỊ</b>


<b>- Đàn organ – bảng phu.Một số bài hát của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu+ Tranh ảnh</b>
<b>- Phương tiện nghe nhìn +Đĩa nhạc hát + Đĩa ANTT.</b>


<b>III. </b>


<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn ñònh t ổ chức : Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Ki ểm tra bài cũ : </b>


<b>- Thế nào là gam thứ ? Giọng thứ ? Gam A moll</b>
<b>- Gọi 3 HS lên trình bày bài hát “Tuổi Hồng”.</b>
<b>- Gọi 2 HS đọc bài TĐN.</b>


<b>3.Bài mới : - Ơn tập bài hát : Tuổi Hồng</b>
<i><b> - Ôn tập TĐN: T ĐN số 3</b></i>


<b> - ANTT : Nhạc só Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây Kơ-nia”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


38


Tuần 11 Tiết 11
Ns: ...


Nd: ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>*GV ghi bài học lên bảng.</b></i>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV đàn giai điệu bài hát Tuổi Hồng cho cả lớp ơn</b>
<b>tập lại bài hát.</b>


<b>-HS ôn tập lại bài haùt.</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS. Lưu ý cho HS là </b>
<b>ở câu 2 và câu 4 đầu câu chúng ta hát thấp xuống </b>
<b>(vì nốt pha nằm ở dịng kẻ phụ phía dưới khng </b>
<b>nhạc).</b>


<b>-GV đàn và tập cho các em hát lĩnh xướng: Gọi 1 </b>
<b>HS nam hát đoạn a, cả lớp hát đoạn b. Lời 2 một </b>
<b>HS nữ hát đoạn a, cả lớp hát đoạn b</b>


<i><b>*GV ghi nội dung 2 lên bảng.</b></i>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV đàn cao độ bài TĐN và bắt nhịp cho cả lớp </b>
<b>đọc nhạc và hát lời ca.</b>


<b>-GV nghe và nhận xét, chỉ ra những chỗ còn chưa </b>
<b>đạt và hướng dẫn các em sửa lại cho đúng.</b>


<b>-GV chỉ định một vài HS trình bày bài TĐN.</b>
<b>-GV hướng dẫn HS tập cách gõ phách vào bài </b>
<b>TĐN.</b>



<b>-GV laøm mẫu lại 1 lần. HS nghe và chú ý quan sát</b>
<b>làm theo.</b>


<b>-Cả lớp cùng áp dụng gõ phách vào bài TĐN.</b>
<b>-GV nghe và sửa sai cho HS nếu có.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng ôn lại bài </b>
<b>TĐN kết hợp gõ phách.</b>


<b>-GV đàn và yêu cầu HS ghép lời ca vào bài TĐN.</b>
<b>-GV chia lớp làm 2 nhóm: Nửa lớp đọc nhạc và gõ</b>
<b>phách, nửa cịn lại hát lời. Sau đó đổi ngược lại </b>
<b>cách trình bày.</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: </b>


<b>2.Ôn tập TĐN:</b>


<b>3.m nhạc thường thức :</b>


<b> Nhạc só Phan Huỳnh Điểu và </b>
<b> Bài hát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>*GV ghi nội dung 3 lên bảng.</b></i>
<b>-HS ghi bài vào vở.</b>


<b>-GV gọi hs đọc phần giới thiệu 1.</b>
<b>+HS đọc</b>



<b>-GV yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 trong 3 phút. </b>
<b>Sau đó giới thiệu vài nét chính về Nhạc sĩ Phan </b>
<i><b>Huỳnh Điểu, theo cảm nhận của các em.</b></i>


<b>-HS phát biểu.</b>


<b>-GV tóm tắt lại đơi nét: NS Phan Huỳnh Điểu có </b>
<b>thời gian sáng tác âm nhạc rất dài, từ trước năm </b>
<b>1945 đến nay. </b>


<b>-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu thành công với những </b>
<b>ca khúc của cả thiếu nhi và người lớn, âm nhạc </b>
<b>của ơng có đăc điểm là trau chuốt và trữ tình.</b>
<b>-GV gọi HS đọc phần 2 - giới thiệu bài hát.</b>
<b>+HS đứng lên đọc.</b>


<b>-GV giới thiệu đôi nét về bài hát Bóng Cây Kơ-Nia</b>
<b>-GV mở bài hát mẫu cho HS nghe khoảng 1-2 lần.</b>
<b>+HS chú ý nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>4. Củng Cố : - GV gọi 1 tổ đọc lại bài TĐN.</b>


<b> - GV gọi 1 bàn trình bày lại bài hát “Tuổi hồng ”</b>
<b>5.Dặn dò :</b> <b> - HS học thuộc bài hát “Tuổi hồng”.</b>


<b> - HS đọc chính xác cao độ và lời ca bài TĐN số 3.</b>
<b> - HS đọc trước tiết 11.</b>


<b>- Trả lời câu hỏi bài tập.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HỌC HÁT BÀI</b>
<i><b>Hị ba lí</b></i>


<b> I/Mục tiêu : </b>


<b> - HS biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam. </b>


- <b>HS hiểu “Hò”là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta ,biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.</b>
<b> - Qua bài hát bước đầu cho h/s nghe phân biệt được t/c nhẹ nhàng của bài hát dân ca - Hs hát đúng </b>
<b>giai điệu bài hát </b>


<b>II/ Chuẩn bị : _ Nhạc cụ </b>


<b> _ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint</b>
<b> _ Đĩa nhạc hát mẫu </b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tóm tắt tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu</b>
<b>3. Bài mới : - Học hát bài “Hị ba lí”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>



<b>-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào vở </b>
<b>-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội dung </b>
<b>bài dạy chạy trên PowerPoint </b>


<b>-GV cho hieän bảng phụ</b>


<b>-Vài nét về dân ca từ đó kết luận Hị cũng là </b>


<b>Học hát bài :</b>


42


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>daân ca</b>


<b>-GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2 lần).</b>
<b>-HS chú ý nghe và cảm nhận bài hát.</b>


<b>-H/s đọc lời ca</b>


<b>-Nêu ý nghĩa của bài hát ?</b>


<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2 </b>
<b>phút)</b>


<b> Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.</b>


<b>-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng câu.</b>
<b>+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).</b>



<b>+HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1</b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có</b>
<b>-Tiến hành tập tương tự với các câu còn </b>
<b>-GV cho bắt nhịp cho cả lớp hát hoàn chỉnh </b>
<b>bài hát theo nhạc đệm khơng lời.</b>


<b>-HS chú ý nghe và hát theo.</b>
<b>- GV cho ghép cả bài</b>


<b>- Ghép với nhạc có lời</b>
<b>- Ghép với hồ âm</b>


<b>-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động </b>
<b>nhẹ </b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai nếu có.</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có. Lưu ý </b>
<b>HS thể hiện bài hát cho sinh động vui tươi.</b>


<b>1) Giới thiệu bài :</b>


<b>2) Dạy hát - Học hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


43



<i>Vậy thì : Hò cũng là một khúc dân</i>


<i>Vậy thì : Hò cũng là một khúc dân</i>


<i>ca</i>


<i>ca , thường hát trong khi lao động .</i> , thường hát trong khi lao động .


Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động ,


Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động ,


để động viên cổ vũ , để giải trí khi


để động viên cổ vũ , để giải trí khi


làm


làm việc mệt nhọc , đề bày tỏ tìnhviệc mệt nhọc , đề bày tỏ tình
cảm với quê hương


cảm với quê hương đất nước , vớiđất nước , với
người thương …


người thương …


<i><b>Các địa phương trên đất nước ta có </b></i>
<i><b>Các địa phương trên đất nước ta có </b></i>



<i><b>nhiều điệu hò</b></i>
<i><b>nhiều điệu hò :</b></i> :




 Hị Đồng Tháp ;Hị Đồng Tháp ;




 Hò hụi (Quảng Bình) ;Hò hụi (Quảng Bình) ;




 Hò giã gạo (Quãng Trị) ;Hò giã gạo (Quãng Trị) ;




 Hò xuôi nhịp một ,hò sông Mã Hò xuôi nhịp một ,hò sông Mã
(Thanh Hóa) ;


(Thanh Hóa) ;




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ .</b>
<b> Hs hát tập thể lại vài lần </b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK </b>
<b> </b>



<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………
……...


<b> </b>


<b> </b>


44


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>ÔN TẬP BÀI HÁT : Hò ba lí</b>


<b>NHẠC LIÙ : THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG,</b>
<b>GIÁNG Ở HOÁ BIỂU</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 4</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


<b>_ Cho HS ôn bài hát : Hò Ba Lý </b>


<b>_ Biết cách hát những câu xướng câu xơ trong điệu hị </b>


<b>_ Biết hố biểu trong các bản nhạc có 2 loại :Dấu thăng, dấu b.</b>


<b>_ Các loại dấu hoá được ghi theo thứ tự qui định _ biết viết đúng các hoá biểu .</b>


<b>_ TĐN áp dụng các móc kép .</b>


<b>II/ Chuẩn bị : _ Nhạc cụ </b>


<b> _ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint</b>
<b> _ Đĩa nhạc hát mẫu .</b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : - Hò là gì? </b>
<b> 3.Bài mới : </b>


<b>- Ơn bài hát “Hị ba lí”</b>


<b>- Nhạc lí : Thứ tự ùcác dấu thăng ,dấu dáng ở hĩa biểu. </b>
<b>- Tập đọc nhạc : TĐN số 4</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào vở </b> <b>Ơn bài hát :</b>


45


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội dung bài </b>
<b>dạy chạy trên PowerPoint </b>


<b>-GV cho hiện bảng phụ</b>



<b>_GV cho HS nghe lại bài hát một lần </b>


<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2 phút)</b>
<b> Mẫu âm : Mì i mi i ma a mà.</b>


<b>_HS hát kết hợp thể hiện sắc thái –theo sự Chỉ </b>
<b>dẫn của GV. </b>


<b>_GV cho HS hát tập thể từ 1 đến 2 lần </b>
<b>_Chia lớp làm 2 nửa lớp hát xướng </b>


<b> Nửa lớp hát xô rồi đổi bên </b>
<b>_Chọn 1 HS có giọng tốt hát xướng </b>
<b>_Tìm chọn một câu lục bát để hị theo</b>


<b>-Hát theo tổ nhĩm cá nhân kết hợp vận động nhẹ </b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai nếu có.</b>


<b>_GV chỉ dẫn thứ tự các dấu thăng và giáng ở hoá </b>
<b>biểu từ 1 đến 4 dấu </b>


<b>(Theo qui định quốc tế) </b>
<b>_Dạy HS từ 1 đến 4 dấu </b>


<b>_Nếu là dấu thăng tính lên quãng 5 </b>
<b>Thì ra dấu thăng tiếp theo … </b>


<b>_Nếu là dấu b tính lên quãng 4 Thì ra dấu b tiếp </b>
<b>theo… </b>



<b>GamC dur cùng tên với Gam C mol </b>


<b>-GV cho xuất hiện bảng phụ </b>


<b>-GV cho học sinh nghe bài TDN mẫu.</b>
<b>-Luyện gam</b>


<b>- Tập đọc từng câu </b>


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b>2 .Nhạc lí : </b>


<b>Thứ tự ùcác dấu thăng ,dấu dáng ở HB </b>


<b>b. Giọng cùng tên :Là 1 cặp giọng dur và </b>
<b>moll có cùng âm chủ nhưng khác hố biểu </b>
<b>Ví dụ A và Am</b>


<b> </b>


<b> Gam A cùng tên với Gam A moll</b>


<b> </b>


<b>3. Tập đọc nhạc : TĐN số 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-Ghép cả bài</b>
<b>-Ghép với hịa âm</b>


<b>-Ghép lời ca</b>


<b>-Đọc theo tổ nhóm cá nhân</b>


<b>4) Củng cố : - Bằng trị chơi ơ chữ .</b>


<b> - Hs hát tập thể lại vài lần – đọc nhạc lại 1 lần</b>
<b>5) Dặn dị : - Ơn bài hát và trả lời câu hỏi bài tập </b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………
………


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>ƠN TẬP BÀI HÁT : Hị ba lí</b>
<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>
<i><b>Một số nhạc cụ dân tộc</b></i>
<b> I/Mục tiêu : </b>


<b>_ Cho HS ôn bài hát : Hò Ba Lý </b>


<b>_ Thành thục cách hát những câu xướng câu xô trong điệu hị </b>


<b>_ Biết TĐN áp dụng các móc kép nhuần nhiễn và thể hiện thêm sắc thái . </b>
<b>_ Biết về một số nhạc cụ dân tộc.</b>



<b>II/ Chuẩn bị : _ Nhạc cụ </b>


<b> _ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint</b>
<b> _ Đĩa nhạc hát mẫu + Đĩa ANTT 8</b>


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc nhạc bài số 4 “Chim hót đầu xuân” .</b>
<b> 3.Bài mới : - Ơn bài hát “Hị ba lí”</b>


<b>- Ơn tập TĐN số 4</b>


<b> </b>- <b>ANTT :</b><i><b>Một số nhạc cụ dân tộc</b></i>


48


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Trường THCS Lê Quý Đôn Aâm nhạc Khối 8 </i>


49


<b>-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội dung bài</b>
<b>dạy chạy trên PowerPoint </b>


<b>-GV cho hieän bảng phụ</b>



<b>_GV cho HS nghe lại bài hát một lần </b>
<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2 </b>
<b>phút)</b>


<b> Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.</b>


<b>_HS hát kết hợp thể hiện sắc thái –theo sự Chỉ </b>
<b>dẫn của GV. </b>


<b>_GV cho HS hát tập thể từ 1 đến 2 lần </b>
<b>_Chia lớp làm 2 nửa lớp hát xướng </b>


<b> Nửa lớp hát xô rồi đổi bên </b>
<b>_Chọn 1 HS có giọng tốt hát xướng </b>
<b>_Tìm chọn một câu lục bát để hò theo</b>


<b>-Hát theo tổ nhĩm cá nhân kết hợp vận động nhẹ </b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai nếu có.</b>


<b>-GV cho xuất hiện bảng phụ </b>


<b>-GV cho học sinh nghe lại bài TDN mẫu.</b>
<b>-Luyện gam</b>


<b>-GV cho học sinh đọc tập thể</b>
<b>-Đọc theo tổ nhóm cá nhân</b>
<b>-GV nhận xét có thể cho điểm</b>


<b>-GV giới thiệu bài thơng qua phim ảnh</b>
<b>-GV cho hs đọc bài</b>



<b>-HS theo dõi phim và nghe hòa tấu các loại nhạc</b>
<b>cụ dân tộc</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ .</b>


<b> Hs hát tập thể lại vài lần – đọc nhạc lại 1 lần</b>
<b>5) Dặn dị : Ơn bài hát và trả lời câu hỏi bài tập .</b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………
………


50


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Khối 8</b>
<b> </b>


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I </b>
<b>I/Mục tieâu :</b>


_<b> HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bốn Mùa thu ngày khai trường , Lí dĩa bánh bị , Tuổi hồng</b>
<b>và Hị ba lí .</b>



<b>_ Đọc đúng cao độ ,trường độ các bài TĐN soac1+2+3 và số 4</b>


<b>_ Ghi nhớ một vài nét chính về tác giả tác phẩm đã được giới thiệu trong phần âm nhạc thường </b>
<b>thức</b>


<b>II/ Chuẩn bị : _Nhạc cụ –đĩa nhạc lớp 8 –Đĩa ÂNTT</b>
<b> _ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint</b>
<b> _ Đĩa nhạc hát mẫu khi cần thiết.</b>


<b>III/Tiến trình dạy-học :</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài tập TĐN số 4</b>
<b> 3.Bài mới : Ôn tập </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC </b> <b> NỘI DUNG</b>
<b>_GV cho HS nghe hát mẫu lại một lần </b>


<b>_Ôn từng bài thể hiện sắc thái tình cảm của </b>
<b>bài hát hát vui tươi sơi nổi </b>


<b>_Bài hát nhẹ nhàng tình cảm tập hát có phần </b>
<b>xướng và xơ .</b>


<b> _GV cho HS nghe lại bài hát một lần </b>
<b> _HS hát kết hợp thể hiện sắc thái –theo sự </b>



<b>1 / Ôn bài hát :</b>


<b>(4 bài hát đã họ ) (SGK)</b>


51


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Chæ dẫn của GV. </b>


<b>- GV cho HS đọc bài từ một đến hai em tự </b>
<b>ghép lời Ca sau đó GV hát tồn bài như hướng</b>
<b>dẫn ở tiết 9 </b>


<b>- Đặt câu hỏi :Bài TĐN số 3 tác giả viết ở </b>
<b>giọng Am hồ thanh điều đó căn cứ vào yếu tố</b>
<b>nào ? </b>


<b>-Cặp giọng dur và giọng moll có chung hố </b>
<b>biểu một dấu giáng đó là hai giọng nào ? </b>
<b>Chúng như thế nào với nhau ? </b>
<b>_Kết hợp kiểm tra thực hành bài TĐN .</b>
<b>_HS nhắc lại kiến thức về giọng song song và </b>
<b>giong Am hoà thanh …</b>


<b>_GV đưa một số ví dụ nhắc lại thứ tự thơng </b>
<b>qua giọng </b>


<b>_Chú ý thể hiện đảo phách </b>



<b>_ Cho nghe lại các tác phẩm đã giới thiệu </b>
<b>-GV giới thiệu thân thế sự ngiệp của nhạc sĩ </b>
<b>theo SGK và SGV </b>
<b>-Cho HS xem đĩa ANTT lớp 8 </b>


<b>-Hình ảnh của nhạc sĩ </b>
<b>-Cho HS nghe một đoạn bài hát : </b>


<b>2 / Ôn 4 bài TĐN :</b>
<b> (SGK)</b>


<b>3 / Ôn nhạc lí :</b>
<b> (SGK)</b>


<b>4 / Âm nhạc th ư ờng thức :</b>
<b> (SGK) Đĩa ÂNTT 8 </b>


<b> 4.Củng cố : HS đọc bài và hát kết hợp kiểm tra thực hành đọc bài TĐN </b>
<b> 5.Dặn dò : Ôn bài để kiểm tra lí thuyết HK I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………


………


<b> </b>


53




<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HỌC HÁT TỰ CHỌN BÀI</b>
<i><b>Mùa hạ và những chùm hoa nắng. </b></i>
<b> I/ Mục tiêu : </b>


<b>Học sinh hát đúng giai điệu bài hát. Biết đây là bài hát nói lên tình cảm bạn bè thầy </b>
<b>cô trường lớp khi hè tới cũng là lúc tạm chia xa.</b>


<b>II/ Chuẩn bị : </b>- <b>Tranh ảnh về nhạc sĩ Thanh Tùng và mùa hạ</b>
<b> </b> -<b> Tập hát và đệm thành thạo bài hát</b>


<b> - Nhạc cụ </b>


<b> - Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint</b>
<b> - Đĩa nhạc hát mẫu</b>


<b>III/ Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>


<b>2. Bài cũ : Trong quá trình dạy học.</b>


<b>3.Bài mới : Học hát bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào vở </b>


<b>-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội dung </b>
<b>bài dạy chạy trên PowerPoint </b>


<b>-GV cho hieän bảng phụ</b>


<b>- GV cho học sinh nghe vài bản nhạc nói về </b>
<b>mùa hạ.</b>


<b>- GV lưu ý t/c âm nhạc nhẹ nhàng của bài </b>
<b>được viết ở nhịp </b><sub>4</sub>2


<b> -GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2 lần).</b>
<b>-HS chú ý nghe và cảm nhận bài hát.</b>


<b>-H/s đọc lời ca</b>


<b>-Nêu ý nghĩa của bài hát ?</b>


<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2 </b>


<b> Học hát bài :</b>


54


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>phuùt)</b>


<b> Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.</b>


<b>-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng câu.</b>


<b>+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).</b>


<b>+HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1</b>
<b>-GV nhận xét</b>


<b>và sửa sai cho</b>
<b>HS nếu có</b>
<b>-Tiến hành tập</b>
<b>tương tự với</b>
<b>các câu cịn </b>
<b>-GV cho bắt</b>
<b>nhịp cho cả lớp</b>
<b>hát hồn chỉnh</b>


<b>bài hát theo nhạc đệm khơng lời.</b>
<b>-HS chú ý nghe và hát theo.</b>
<b>- GV cho ghép cả bài</b>


<b>- Ghép với nhạc có lời</b>
<b>- Ghép với hồ âm</b>


<b>-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động </b>
<b>nhẹ </b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai nếu có.</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có. Lưu ý </b>
<b>HS thể hiện bài hát cho sinh động vui tươi. </b>



<b>a ) Giới thiệu bài :</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>* Các tác phẩm tiêu biểu: </b><i><b>Nhạc sĩ Thanh </b></i>


<i><b>Tuøng</b></i>


<i><b>- </b><b>Hát với chú ve con</b></i>


<i><b>- </b><b>Hồng hơn màu lá</b></i>


<i><b>- </b><b>Chuyện tình của biển</b></i>


<i><b>- </b><b>Lời tỏ tình của mùa Xuân</b></i>


<i><b>- </b><b>Ngôi sao cô đơn</b></i>


<i><b>- </b><b>Câu chuyện nhỏ của tôi</b></i>


<i><b>- </b><b>Hoa tím ngồi sân</b></i>


<i><b>- </b><b>Em và tôi</b></i>


<i><b>- </b><b>Phố Biển</b></i>


<i><b>- </b><b>Mưa ngâu</b></i>



<i><b>- </b><b>Lối cũ ta về</b></i>


<i><b>- </b><b>Một mình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>b) Dạy hát - Học hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ .</b>
<b> Hs hát tập thể lại vài lần </b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK </b>
<b> </b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………
………


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Khối 8 - HK II</b></i>
<b>HỌC HÁT BÀI</b>
<i><b>Khát vọng mùa xuân. </b></i>


<b> I/Mục tiêu : Học sinh hát đúng giai điệu bài hát và biết sỏ qua về nhạc sĩ Mô-Da . Một nhạc sĩ thiên </b>
<b>tài của thế giới </b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>



<b> 1.Chuẩn bị : -Tranh ảnh về nhạc sĩ Mô- Da </b>
<b> -Tập hát và đệm thành thạo bài hát</b>
<b> - Nhạc cụ </b>


<b> - Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint</b>
<b> - Đĩa nhạc hát mẫu </b>


<b> 2. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>


<b> 3.Bài mới : Học hát bài “Khát vọng mùa xuân.”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào vở </b>
<b>-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội dung bài</b>
<b>dạy chạy trên PowerPoint </b>


<b>-GV cho hieän bảng phụ</b>


<b>- GV cho học sinh nghe vài bản nhạc giao hưởng</b>
<b>của nhạc sĩ Mô - Da</b>


<b>- GV lưu ý t/c âm nhạc nhẹ nhàng uyển chuyển </b>
<b>của bài do được viết ở nhịp 6/8</b>


<b>-GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2 lần).</b>
<b>-HS chú ý nghe và cảm nhận bài hát.</b>


<b> Học hát bài :</b>



57


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>-H/s đọc lời ca</b>


<b>-Nêu ý nghĩa của bài hát ?</b>


<b>-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2 </b>
<b>phút)</b>


<b> Mẫu âm : Mì i mi i ma a mà.</b>


<b>-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng câu.</b>
<b>+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).</b>


<b>+HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b>-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1</b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có</b>
<b>-Tiến hành tập tương tự với các câu còn </b>


<b>-GV cho bắt nhịp cho cả lớp hát hoàn chỉnh bài </b>
<b>hát theo nhạc đệm khơng lời.</b>


<b>-HS chú ý nghe và hát theo.</b>
<b>- GV cho ghép cả bài</b>


<b>- Ghép với nhạc có lời</b>
<b>- Ghép với hoà âm</b>



<b>-Hát theo tổ nhĩm cá nhân kết hợp vận động nhẹ </b>
<b>-GV nhận xét và sửa sai nếu có.</b>


<b>-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có. Lưu ý </b>
<b>HS thể hiện bài hát cho sinh động vui tươi.</b>


<b>a ) Giới thiệu bài :</b>


<b>-Vài nét về Mô-Da là nhạc sĩ thiên tài của thế </b>
<b>giới</b>


<b> (Các em đã được giới thiệu ở Lớp 6 )</b>


<b>-Bài hát “Khát vọng mùa xuân” là một trong</b>
<b>số ít bài hát của Mơ – Da để lại vì đa số là </b>
<b>nhạc không lời.</b>


<b> </b>


<b> Nh</b><i><b> ạc sĩ Mô-Da</b></i>
<b>b) Dạy hát - Học hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ .</b>
<b> Hs hát tập thể lại vài lần </b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK </b>
<b> </b>



<b>RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


………
………
………
………


59


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>_ÔN BÀI HÁT :KHÁT VỌNG MÙA XUÂN</b>
<b>_NHẠC LÍ : NHỊP </b>


<b>_TẬP Đ ỌC NHẠC : TĐN SỐ 5</b>


<b>I/ M ụ c tiêu : Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát . Có khái niệm về nhịp 6/8 .Biết tính chất và </b>
<b>cấu tạo nhịp 6/8.</b>


<b>_Luyện kỹ năng đọc nhạc ở nhịp 6/8</b>
<b>II/Tiến trình Dạy-Học:</b>


<b> 1.Chuẩn bị : _ Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


60


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> _ Đĩa nhạc </b>



<b> _ Bảng phụ chép bài TĐN số 5</b>
<b> 2.Ổn định tổ chức và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số </b>


<b> - Bài cũ kiểm tra trong quá trình ơn bài hát</b>
<b> 3.Bài mới : _ Ôn bài hát : Khát vọng mùa xuân </b>


<b> _ Nhạc lí : Nhòp 6/8 </b>


<b> _ TĐN số 5 : Bài “ Làng Tôi” </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng. </b>
<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>


<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .</b>


<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo nhạc. </b>
<b>_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca</b>


<b>_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến đánh giá </b>
<b>cho điểm.</b>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>



<b>_GV lấy ví dụ nhịp 2/4 . </b>


<b>* Câu h ỏi : Nhịp 2/4 có mấy phách ? Trong đó số </b>
<b>trên (2) chỉ ra số lượng gì ? Số dưới (4) Chỉ điều gì</b>
<b>?</b>


<b>_ Học sinh trả lời : Nhịp 2/4 có 2 phách . Số 2 ở </b>
<b>trên chỉ số lượng phách ở mỗi ô nhịp. Số 4 chỉ giá </b>
<b>trị độ ngân bằng cách lấy nốt tròn chia cho số </b>
<b>dưới .</b>


<b>_ GV lấy ví dụ nhịp 6/8 </b>


<b>*Câu hỏi : Tương tự như cách trả lời trên em </b>
<b>quan sát ví dụ từ đó có nhận xét gì về nhịp 6/8?</b>
<b>_Học sinh trả lời : Nhịp 6/8 mỗi ơ nhịp có 6 </b>
<b>phách , mỗi phách có giá trị độ ngân bằng </b>
<b>O : 8 => mỗi phách = 1 móc đơn.</b>


<b>_GV lấy một vài ví dụ khác và đánh nhịp ở các ví </b>
<b>dụ đó để HS nhận biết phách mạnh trong mỗi ô </b>
<b>nhịp sau đó GV điền dấu nhấn vào các phách </b>
<b>mạnh (Trọng âm)</b>


<b>_GV lấy ví dụ cho HS lên bảng điền kí hiệu dấu </b>
<b>nhấn vào các trọng âm.</b>


<b>_GV cho học sinh nghe một số ví dụ ở các loại </b>
<b>nhịp 2/4 , 4/4 , 6/8 . từ đó học sinh cảm nhận sự </b>



<b>1.Ôn tập bài hát : </b>


<b> Mẫu âm : Mi i mi i ma a mà</b>
<b>2. Nhạc lí : Nhịp 6/8 </b>


<b>Ví dụ : Bảng phụ</b>


<b> </b> <b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b>*Định nghĩa : Nhịp 6/8 là nhịp có 6 phách </b>
<b>mỗi phách bằng một móc đơn .Có 2 trọng </b>
<b>âm ,trọng âm thứ nhất nhấn vào phách 1 </b>
<b>,trọng âm thứ hai nhấn vào phách 4 </b>


8
6


61




</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>khác nhau giữa các loại nhịp </b>


<b>_GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp 6/8 gần giống </b>
<b>như nhịp 2/4 nhưng mềm mại và cĩ đường nét </b>


<b>uốn lượn cho phù hợp với sự phân chia mỗi phách</b>
<b>làm 3 phần đều nhau .</b>


<b>GV đưa ví dụ 1 số bài viết ở nhịp </b><sub>8</sub>6


8
6


<b>*Chỉ có một trên đời</b>
<b> *Một mùa xuân nho nhỏ …</b>
<i><b>*HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


 <i><b> GV giới thiệu bài TĐN số 5 : Bài “Làng </b></i>


<b>tôi” do Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào năm </b>
<b>1947 . Nội dung bài nói lên cảnh nơng thơn </b>
<b>Việt Nam đang yên bình thì giặc Pháp đã </b>
<b>tràn vào đốt phá xóm làng ,giết hại đồng </b>
<b>bào. Nhân dân ta đã vùng lên chiến đấu và </b>
<b>tin tưởng vào ngày mai chiến thắng .</b>


<b>_Hs đọc tên nốt ở trên bài TĐN nhận xét về cao </b>
<b>độ , trường độ và nhịp 6/8 vừa học và bài TĐN </b>
<b>được viết ở giọng gì? (Viết ở giọng Cdur)</b>


<b>_Gõ tiết tấu: Nhịp 6/8 </b>


<b> _Nghe đàn luyện cao độ 7 âm . _Chia câu.</b>
<b>_GV định âm trên đàn cho HS tập đọc từng câu </b>
<b>theo đàn</b>



<b>_Ghép cả bài với hòa âm ghi sẵn.</b>


<b>– Sau khi đọc được bài TĐN cho HS ghép lời ca.</b>
<b>_ Kết hợp tập đánh nhịp 6/8 .</b>


<b>_HS đọc theo nhóm hoặc cá nhân – HS nhận xét </b>
<b>_GV tổng hợp ý kiến. </b>


<b>Luyện thang âm C dur :</b>


<b>3.Tập đọc nhạc : TĐN số 5 </b>


62




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> 4.Cũng cố : _Hs hát tập thể vài lần bài hát : Khát vọng mùa xuân </b>
<b> _Đọc lại bài TĐN Làng Tơi có ghép lời ca </b>


<b> _Hs nhắc lại định nghĩa nhịp 6/8</b>


<b> 5.Dặn dò : _Ơn bài hát – Ơn bài TĐN và trả lời câu ở SGK . </b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> _ÔN BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN </b>
<b> _ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5</b>


<b> _ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ </b>
<b> NGUYỂN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT:</b>
<b> BIẾT Ơ</b><i><b> N VÕ THỊ S</b><b> ÁU </b></i>


<b>I.Mục tiêu :Hs thuộc bài hát và hát diễn cảm _Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời ca chính xác.</b>
<b>_Hs biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Cm hiện </b>
<b>đại .Bài hát :Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ơng .</b>


<b>II/Tiến trình Dạy-Học:</b>


<b> 1.Chuẩn bị : _ Nhạc cuï + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>
<b> _ Đĩa hát nhạc + Đĩa ÂN TT</b>


<b> _ Bảng phụ chép bài TĐN số 5</b>


<b> _Một vài trích đoạn các bài hát khác cho hs nghe </b>


64


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> 2. Ổn định tổ chức:</b>


<b> _Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ .</b>
<b> _Hs đọc bài TĐN số 5 </b>


<b> 3.Bài mới : _Ôn bài hát Khát Vọng Mùa Xuân </b>


<b> _Ơn TĐN số 5 bài “Làng Tơi”</b>
<b> _Âm nhạc thường thức :</b>


<b> Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát:Biết ơn Võ Thị Sáu .</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động </b>


<b>_Nghe lại bài hát một lần </b>
<b>_Hs hát với hồ âm </b>


<b>_Chỉnh sữa những chỗ chưa chính xác </b>
<b>_Hát diễn cảm </b>


<b>_Nghe lại giai điệu :-Hs hát cá nhân hoặc theo </b>
<b>nhóm GV nhận xét đánh giá cho điểm </b>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_GV cho luyện gam Cdur.</b>


<b>_GV đàn hs nghe giai điệu một lần </b>



<b>_Cho hs đọc tập thể theo nhạc (Chú ý đọc diễn cảm</b>
<b>có ghép lời ca )</b>


<b>_Hs đọc cá nhân </b>
<i><b>*HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<b>_Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ </b>


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc : TDN số 5</b>
<b> </b>


<b>3. Âm nhạc th ư ờng thức :</b>
<b>_Giới thiệu tác giả -tác phẩm </b>
<b>_Bài hát Ví Dụ:</b>


<b> +Quê Em </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Nhạc sĩ NGUYỄN ĐỨC TOÀN</b>


<b>_Xem và nghe lời phát biểu tâm sự của nhạc </b>
<b>:Nguyễn Đức Toàn qua đĩa ÂN TT .</b>


<b>_Nghe một số bài hát :Trích đoạn của nhạc sĩ </b>


<b> +Chiều Trên Bến Cảng </b>
<b> +Biết ơn Võ Thị Sáu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>_GV đặt câu hỏi tìm hiểu thêm về chị Võ Thị Sáu </b>
<b>và phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài hát </b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hát và đọc lại bài TĐN vài lần theo nhạc đệm </b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát –TĐN và lý thuyết âm nhạc nhip 6/8 trả lời câu hỏi </b>


<b> SGK</b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>
<b> </b>


<b> </b>


67


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>
<b>HỌC HÁT BÀI :</b>


<b>NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN Ơ I! </b>


<b>I/Mục tiêu :_Hs hát đúng giai điệu bài hát .Giáo dục cho hs tình đồn kết anh em của đại gia đình </b>


<b>các dân tộc Việt Nam </b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài hát </b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


 <b>Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ </b>


68


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> 3.Bài mới : Học hát bài “Nổi trống lên các bạn ơi !”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác giả</b>
<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>


<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí </b>
<b>hiệu âm nhạc có trong bài</b>



<b>- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những chỗ</b>
<b>luyến nốt , chỗ ngân dài 3 phách , </b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b> “Nổi trống lên các bạn ơi”</b>
<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.</b>
<b>- Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh từ 1 </b>
<b>đến 2 phút </b>


<b>- Hs đọc lời ca ý nghĩa bài hát </b>


<b>- Dạy hát từng câu ngắn hs nghe đàn và tập theo </b>
<b>- Cho hs chia đoạn : 2 đoạn</b>


<b>- Chú ý phách đầu tiên là nhịp lấy đà</b>
<b>- Tập từng câu </b>


<b>- Ghép từng đoạn (Chú ý đoạn 2 hát bè đuổi) .</b>
<b>- Ghép với hòa âm ghi sẵn .</b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4.</b>
<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>



<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn . </b>
<b>- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa đánh nhịp </b>
<b>2/4</b>


<b>-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .</b>


<b>Học hát bài :</b>


<i><b> Nổi trống lên các bạn ơi !</b></i>
<b> Nhạc và lời :</b>


<b> Phạm Tuyên </b>


<b>1/ Giới thiêu nhạc sĩ :</b>


<i><b>Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/10/1930 tại </b></i>
<i><b>Hà Nội. Quê ở Lương Ngọc, Bình Giang, Hải </b></i>
<i><b>Dương.</b></i>


<i><b>Năm 1949, ông tốt nghiệp trường Lục quân </b></i>
<i><b>Trần Quốc Tuấn khoá 5 ở Việt Bắc, và được cử </b></i>
<i><b>về làm đại đội trưởng trường Thiếu sinh quân </b></i>
<i><b>Việt Nam, đến năm 1954 thì chuyển về Bộ Giáo </b></i>
<i><b>dục dạy văn hố và phụ trách cơng tác Văn-Thể</b></i>
<i><b>–Mỹ ở khu học xá Trung ương (Nam Ninh </b></i>
<i><b>Trung quốc).</b></i>


<b>2/ Dạy hát và học hát:</b>
<b> Luyện mẫu âm :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Nhạc sĩ PHẠM TUYÊN</b>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em hát </b>
<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi</b>


<b> 5.Dặn dò : Ôn bài hát và chép t ư ớc bài TĐN số 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


71


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> ÔN BÀI HÁT :</b>


<b> NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 6</b>
<b>I/Mục tiêu: Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát </b>


<b>Qua bài TĐN các em hiểu rõ hơn về nhịp 6/8-Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN và ghép lời ca </b>


<b>II/Tiến trình dạy - học :</b>


<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài hát Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần) </b>


 <b>Bảng phụ chép bài TĐN số 6</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ </b>


<b> 3.Bài mới: _Ôn bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi </b>


<b> _Tập đọc nhạc bài : TĐN số 6 : “Chỉ có một trên đời” </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>* Hoạt động 1 :</b>


<b>- GV vận dụng giới thiệu tựa đề bài học</b>
<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>


<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý khi </b>
<b>gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài</b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b> “Nổi trống lên các bạn ơi”</b>


<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.</b>
<b>- GV chia lớp thành 2 nhóm , một bên hát bè </b>
<b>chính một bên hát bè đuổi rồi đảo bên .</b>


<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc.</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn .</b>
<b>(Đánh giá cho điểm)</b>


<b>* Hoạt động 2 :</b>


<b>- Như đã nói từ trước bài học có 2 phần chúng </b>
<b>ta chuyển sang phần 2 .</b>


<b>- GV ghi bảng và treo bảng phụ .</b>


<b> Câu hỏi 1</b><i><b> :</b><b> Em hãy nhận xét về cao độ , trường </b></i>
<b>độ của bài TĐN ?</b>


<b> Câu hỏi 2 </b><i><b> :</b><b> Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp mấy ?</b></i>


- <b>Tập tiết tấu chủ đạo :</b>



<b> </b>


<b> - Luyện đọc thang âm theo đàn </b>


<b> 1/ Ôn bài hát :</b>


<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b>2/Tập đọc nhạc bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- <b>GV cho đọc tên nốt</b>


- <b>GV gợi ý cho học sinh nhận xét về giai điệu </b>
<b>của các ơ nhịp .</b>


<b> (Có sự lặp lại tiết tấu)(Nhịp 1&2 ;Nhịp 5&6)</b>


- <b>Chia bài thành 4 câu</b>


- <b>GV định âm trên đàn 2-> 3 lần </b>


- <b>Học sinh nhẩm tên nốt ,rồi đọc theo nhạc đàn</b>


- <b>Sau khi đọc hết từng câu ghép cả bài theo </b>


<b>hịa âm.</b>


- <b>Cho học sinh đọc theo nhóm tổ và cá nhân</b>


- <b>Học sinh nhận xét </b>



- <b>Ghép hịa âm ghi sẵn với lời ca.</b>


- <b>Chia 2 nhóm :1 nhóm đọc nốt nhạc 1nhóm </b>


<b>hát lời ca .</b>


<b> (Sau đó đổi lại)</b>
<b>GV nhận xét đánh giá .</b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs đọc nhạc tập thể từ 1 đến 2 lần .Hát lại vài lần sau đĩ cho </b>
<b>một số em hát chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi .</b>


<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và bài TĐN số 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


74


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> ÔN BÀI HÁT :NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI</b>
<b> ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6</b>



<b> ÂM NHẠC TH Ư ỜNG THỨC :HÁT BÈ</b>


<b>I/Mục tiêu: - Cho hs ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca</b>
<b> - Đọc đúng và đọc thuộc giai điệu TĐn số 6</b>


<b> - Hiểu biết về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc </b>
<b>II/Tiến trình dạy - học :</b>


<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài hát Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần) </b>


 <b>Bảng phụ chép bài TĐN số 6 </b>


 <b>Sưu tầm một số bài hát bè và đĩa nhạc âm nhạc thường thức .</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số và bài cũ</b>


<b> 3.Bài mới : _ Ôn bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi !”</b>
<b> _Ôn TĐN số 6 bài Chỉ có một trên đời.</b>
<i><b> _Âm nhạc thường thức : Hát bè</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>* Hoạt động 1 :</b>


<b>- GV vận dụng giới thiệu tựa đề bài học</b>


<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>


<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý khi </b>
<b>gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài</b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b> “Nổi trống lên các bạn ơi”</b>
<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.</b>
<b>- GV chia lớp thành 2 nhóm , một bên hát bè </b>
<b>chính một bên hát bè đuổi rồi đảo bên .</b>


<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc + Hát đuổi.</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn .</b>
<b>- GV kiểm tra vài học sinh hát cá nhân .</b>


<b>(Đánh giá cho điểm)</b>
<b>* Hoạt động 2 :</b>
<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>-GV đàn hs đọc thang 7 âm sau đó đọc bài TĐN </b>



- <b>Tập tiết tấu chủ đạo :</b>


<b> </b>


<b>-GV sữa những chỗ sai và đàn từng câu ngắn </b>
<b>-Vừa đọc bài vừa kết hợp hát gõ phách đánh nhịp</b>


<b> 1/ Ôn bài hát :</b>


<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b>2/Tập đọc nhạc bài:</b>


75


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>6/8</b>


<b>-Hs đọc theo nhóm tỗ cá nhân </b>
<b>-GV đánh giá (Cho điểm)</b>
<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>-Hs đọc bài ở SGK </b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs đọc nhạc tập thể từ 1 đến 2 lần .Hát lại vài lần sau đĩ cho </b>
<b>một số em hát chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi .</b>


<b> 5.Dặn dò : Ôn bài hát và bài TĐN số 6 – Trả lời câu hỏi SGK .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>ƠN TẬP 2 BÀI HÁTBÀI HÁT</b>
<b>ƠN TẬP NHẠC LÍ : NHỊP </b>
<b>ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5+6</b>


<b> </b>
<b>I/Mục tiêu: - Thuộc và hát diễn tả sắc thái 2 bài hát .</b>


- <b>Cho hs ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca.</b>


- <b>Nắm vững về loại nhịp 6/8.</b>


- <b>Đọc đúng , đọc thuộc giai điệu và diễn cảm TĐN số 5+6 .</b>


<b>II/Tiến trình dạy - học :</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần) </b>


 <b>Bảng phụ chép bài TĐN số 5+6 </b>



<b> 2. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số và bài cũ</b>


<b> 3.Bài mới : _ Ôn 2 bài hát : Bài“ Khát vọng mùa xuân”và bài “Nổi trống lên các bạn ơi !”</b>
<b>_ Ơn Nhạc lí : Nhịp </b>


<b> _Ôn 2 bài TĐN số 5+6 : Bài “Làng tôi” và bài “Chỉ có một trên đời” .</b>
<i><b> </b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>* Hoạt động 1 :</b>


<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>
<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý khi </b>
<b>gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài</b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b> “Nổi trống lên các bạn ơi”</b>
<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.</b>
<b>- GV chia lớp thành 2 nhóm , một bên hát bè </b>
<b>chính một bên hát bè đuổi rồi đảo bên .</b>


<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc + Hát đuổi.</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>



<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn .</b>
<b>- GV kiểm tra vài học sinh hát cá nhân .</b>


<b>(Đánh giá cho điểm)</b>
<i><b>*HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_GV lấy ví dụ nhịp 2/4 . </b>


<b>* Câu h ỏi : Nhịp 2/4 có mấy phách ? Trong đó số </b>
<b>trên (2) chỉ ra số lượng gì ? Số dưới (4) Chỉ điều </b>
<b>gì ?</b>


<b>_ Học sinh trả lời : Nhịp 2/4 có 2 phách . Số 2 ở </b>
<b>trên chỉ số lượng phách ở mỗi ô nhịp. Số 4 chỉ giá</b>
<b>trị độ ngân bằng cách lấy nốt tròn chia cho số </b>
<b>dưới .</b>


<b>1/ Ôn tập 2 bài hát :</b>
<b> a. Ôn bài hát :</b>


<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b> </b>


<b>b. Ôn bài hát :</b>


<b>2. Nhạc lí : Nhịp 6/8 </b>


<b>Ví dụ : Bảng phụ</b>
<b> </b>


78


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>_ GV lấy ví dụ nhịp 6/8 </b>


<b>*Câu hỏi : Tương tự như cách trả lời trên em </b>
<b>quan sát ví dụ từ đó có nhận xét gì về nhịp 6/8?</b>
<b>_Học sinh trả lời : Nhịp 6/8 mỗi ơ nhịp có 6 </b>
<b>phách , mỗi phách có giá trị độ ngân bằng </b>
<b>O : 8 => mỗi phách = 1 móc đơn.</b>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_GV cho luyện gam Cdur.</b>


<b>_GV đàn hs nghe giai điệu một lần </b>


<b>_Cho hs đọc tập thể theo nhạc (Chú ý đọc diễn </b>
<b>cảm có ghép lời ca )</b>


<b>_Hs đọc cá nhân </b>
<b>_Treo bảng phụ </b>


<b>_GV đàn hs đọc thang 7 âm sau đó đọc bài TĐN </b>
<b>-GV sữa những chỗ sai và đàn từng câu ngắn </b>
<b>-Vừa đọc bài vừa kết hợp hát gõ phách đánh </b>


<b>nhịp 6/8</b>


<b>-Hs đọc theo nhóm tỗ cá nhân </b>
<b>-GV đánh giá (Cho điểm)</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>3/Tập đọc nhạc bài:</b>


<b> a. Ôn tập TDN số 5 “Làng tơi” </b>
<b> _Tập tiết tấu chủ đạo :</b>


<b>b. Ơn tập TDN số 6 “Chỉ có một trên đời”</b>
<b>_Tập tiết tấu chủ đạo :</b>


<b> </b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs đọc nhạc tập thể từ 1 đến 2 lần .Hát lại vài lần sau đĩ cho </b>
<b>một số em hát chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi .</b>


<b>5.Dặn dò : _Ôn 2 bài hát và 2 bài TĐN số 5 +6</b>
<b> – Trả lời câu hỏi SGK cuẩn bị KT 45’ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>


80


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> </b> <b>KIỂM TRA 45’</b>


<b>I/Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức đã học.</b>
<b>II/Tiến trình dạy - học :</b>


<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Đề ra và đáp án</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>
<b> 3.Bài mới : Kiểm tra 45’</b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)</b>
<b>1/ Chọn câu đúng rồi khoanh tròn O</b>


<b> Bài hát “Trái đất này là của chúng em” do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác đúng hay sai ?</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b>2/ Bài hát “Nhớ ơn Bác” do nhạc sĩ nào sáng tác ?</b>
<b> a) Trương Quang Lục</b>


<b> b) Hoàng Vân </b>
<b> c) Phan Huỳnh Điểu</b>


<b> d) Trần Hoàn</b>


<b> 3/ Đây là giọng song song đúng hay sai ?</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b> 4/ Chọn câu đúng rồi khoanh tròn : O (Thứ tự dấu thăngvà dấu giáng)</b>


<b> </b>
<b>II/ PHAÀN T Ự LUÂN : </b>


<b> 1/ Phát biểu cảm nghó của em khi nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”</b>
<b> 2/ Thế nào là giọng Am Hòa thanh. </b>


81


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> Tuần 27 Khối 8 ĐÁP ÁN</b>
<b> I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :</b>


<b>1/ </b>
<b> Sai</b>
<b>2/ </b>


<b> c) Phan Huỳnh Điểu</b>
<b>3/ </b>


<b> Đúng</b>
<b>4/ </b>
<b> b , d.</b>



<b>II/ PHAÀN T Ự LUAÂN : </b>


<b>1/ Bài thơ “ Một mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào</b>
<b>năm 1980 . Với chất liệu trữ tình của dân ca Huế </b>


<b>Bài hát như một bước tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm .Bài được viết ở nhịp 6/8 với giai </b>
<b>điệu phóng khống ,trong sáng và sâu lắng. Có lúc g/đ đẩy dần cao trào rồi lắng đọng lại như khắc </b>
<b>họa một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người .</b>


<b>2/ Giọng Am hịa thanh : Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng Am tự nhiên .</b>
<b> </b>


<i><b>HẾT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


83


<b>Tuần 28 Tiết 28</b>
<b>Ns: ………</b>
<b>Nd: ………</b>


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>HỌC HÁT BÀI :</b>


<b>NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>



<b>I/Mục tiêu :_Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất . Nơi hàng ngàn </b>
<b>triệu con người đang sinh sống </b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài hát </b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


 <b>Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ </b>
<b> 3.Bài mới : Học hát bài “Ngôi nhà của chúng ta!”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác giả</b>
<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>


<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí </b>
<b>hiệu âm nhạc có trong bài</b>


<b>- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những </b>
<b>chỗ hát nhanh hoặc chỗ ngân , chỗ lấy hơi …</b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>


<b>-*Luyện thanh </b>


<b>-Hs đọc lời ca ý nghĩa bài hát </b>
<b>- Cho hs chia câu </b>


<b>- Tập từng câu </b>


<b>- Tập hát lời ca theo đàn theo lối móc xích</b>
<b>- GV đàn và hát từng câu tứ 2 đến 3 lần để hs </b>
<b>nghe và hát theo </b>


<b>- Ghép từng đoạn và cả bài.</b>
<b>- Ghép với hòa âm ghi sẵn .</b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.</b>
<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc.(Nếu được)</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn . </b>
<b>- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa đánh </b>
<b>nhịp </b>


<b>-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .</b>



<b>_Sau khi hát thuộc GV cho HS ghép với nhạc có</b>
<b>lời</b>


<b>_ Ghép với nhạc khơng lời HÂ ghi sẵn</b>


<b>Học hát bài :</b>


<b>1/ Giới thiêu nhạc sĩ :</b>


Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh ngày 19/1/1954 tại Ninh
Hồ, Khánh Hồ.


Hình Phước Liên sáng tác âm nhạc từ năm 1972. Sau
năm 1975, ơng cơng tác tại Phịng Văn hố - Thơng
tin huyện, rồi vào học Trường Lý luận và Nghiệp vụ II
của Bộ Văn hố - Thơng tin tại TPHCM.


Sau đó, ơng trở về huyện, tiếp tục cơng việc cũ rồi làm
Phó phịng Văn hố - Thông tin kiêm Giám đốc Nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>_ Hát tập thể theo nhạc đệm </b>


<b>_ Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động </b>
<b>nhẹ </b>


<b>_ GV nhận xét đánh giá .</b>


Văn hố huyện Ninh Hồ.


Năm 1990, ông chuyển về công tác tại Sở Văn hoá


-Thông tin Khánh Hoà. Hiện ông làm Giám đốc Nhà
Văn hố tỉnh Khánh Hồ.


<i><b>Các sáng tác tiêu biểu:</b></i>


- Cây đàn guitare của Lorca
- Đêm qua đò nhớ Trương Chi
- Em bé Hiroshima…


<b>2/ Dạy hát và học hát:</b>
<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trò chơi ô chữ . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em hát </b>
<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi</b>


<b> 5.Dặn dò : Ôn bài hát và chép t ư ớc bài TĐN số 7 </b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


86




<b>Tuần 29 Tiết 29</b>
<b>Ns: ………</b>
<b>Nd: ………</b>


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>ÔN BÀI BÀI : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC : TDN SỐ7</b>


<b>I/Mục tiêu :_Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất . Nơi hàng ngàn </b>
<b>triệu con người đang sinh sống </b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 7</b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


 <b>Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ </b>


<b> 3.Bài mới : ÔN BÀI BÀI : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<i><b>TẬP ĐỌC NHẠC : TDN SỐ7</b></i>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng. </b>
<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>


<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .</b>


<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo nhạc. </b>
<b>_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca</b>


<b>_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến đánh </b>
<b>giá cho điểm.</b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>


<b>_GV giới thiệu bài hs nhận xét cao độ trường độ </b>
<b>bài TĐN số 7 </b>


<b>_Hs đọc gam Cdus và trục âm </b>
<b>Gam Cdur: </b>


<b>_Gõ tiết tấu chủ đạo </b>



<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<i><b> Đảo phách cân:</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>_ Cho học sinh nghe giai điệu bài </b>
<b>TĐN số 7.</b>


<b>_Hs đọc tên nốt và cao độ của bài </b>


<b>_GV đàn giai điệu từng câu hs nghe và đọc theo </b>
<b>từng câu một </b>


<b>_Ghép tồn bài với hịa âm </b>
<b>_Sữa những chỗ chưa đạt </b>


<b>_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân</b>


<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có </b>
<b>ghép lời ca </b>


<b>2.Tập đọc nhạc bài :</b>


<b> 4.Củng cố : (Bằng trò chơi ô chữ) . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em </b>


<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi – Đọc nhạc và hát lời ca 2 lần</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và điền kí hiệu âm nhạc bài TĐN số 7 </b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


89


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>ÔN BÀI HÁT :NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>ÔN TẬP TÂP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7</b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NHẠC SĨ</b>


<i><b>SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN</b></i>
<b>I/Mục tiêu : </b>


 <b>Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn </b>


 <b>Qua bài TĐN hs làm quen cách đọc đảo phách </b>


 <b>Biết về nhạc sĩ Sô -Panh</b>



<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 7</b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


 <b>Ảnh nhạc sĩ Sô-Panh</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ </b>


<b> 3.Bài mới : ÔN BÀI HÁT :NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>TÂP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 7</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NHẠC SĨ</b>
<i><b>SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng. </b>
<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>



<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .</b>


<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo nhạc. </b>
<b>_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca</b>


<b>_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến đánh </b>
<b>giá cho điểm.</b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_Hs đọc gam Cdus và trục âm </b>
<b>Gam Cdur: </b>


<b>_Gõ tiết tấu chủ đạo </b>


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>2.Ôn tập Tập đọc nhạc : TDN số 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<i><b> Đảo phách cân:</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>_ Cho học sinh nghe giai điệu bài </b>
<b>TĐN số 7.</b>



<b>_Ghép tồn bài với hịa âm </b>
<b>_Sữa những chỗ chưa đạt </b>


<b>_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân</b>


<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có </b>
<b>ghép lời ca </b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<b>_Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ :</b>


<b> Sôpanh : (SGK) qua đĩa ÂN TT .</b>


_<b>GV tóm tắt lại đơi nét: Nhạc sĩ Sô-panh là </b>
<b>một nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc. Những </b>
<b>tác phẩm Sô-panh để lại đa số là những bản </b>
<b>nhạc viết cho đàn pi-a-nô.</b>


<b>*GV mở bài hát mẫu cho HS nghe khoảng 1-2 </b>
<b>lần.</b>


<b>_Nghe một số bài hát :Trích đoạn của nhạc sĩ </b>
<b>_GV đặt câu hỏi tìm hiểu thêm về Sôpanh và </b>
<b>phát biểu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc buồn</b>
<b>_Cho nghe và xem trình diễn các tác phẩm của </b>
<b>Sôpanh .</b>


<b>3. Âm nhạc th ư ờng thức : </b>



<b> Nhạc sĩ Sô-panh và bản nhạc buồn </b>
<b>a.Nhạc só Sô Panh.</b>


<b>-Ông sinh ngày 22/2/1810 mất ngày 17/10/1849.</b>


<b>b.Khúc luyện tập số 3: Nhạc buồn</b>


<b> 4.Củng cố : (Bằng trị chơi ơ chữ) . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em </b>
<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi – Đọc nhạc và hát lời ca 2 lần</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và bài TĐN số 7 – Trả lời câu hỏi SGK.</b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


92


<b>Tuần 31 Tiết 31</b>
<b>Ns: ………</b>
<b>Nd: ………</b>



<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>HỌC HÁT BÀI :</b>
<i><b>TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b></i>


<b>I/Mục tiêu Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ. Cảm nhận vể giọng </b>
<b>dus và giọng moll cùng tên trong gđ 1 bài hát .</b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài hát </b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


 <b>Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn </b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ </b>
<b> 3.Bài mới : Học hát bài “Tuổi đời mênh mông”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b> -GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác giả </b>
<b> - Vài nét về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn</b>


<b> - Chép tựa bài lên bảng</b>
<b>- Treo bảng phụ </b>



<b>- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí </b>
<b>hiệu âm nhạc có trong bài</b>


<b>- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những </b>
<b>chỗ ngân dài 2,5 phách </b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b> “Tuổi đời mênh mông”</b>


<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.</b>
<b>- Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh từ 1</b>
<b>đến 2 phút </b>


<b>- Hs đọc lời ca ý nghĩa bài hát </b>


<b>- Dạy hát từng câu ngắn hs nghe đàn và tập theo</b>
<b>- Cho hs chia đoạn : 3 đoạn</b>


<b>- Tập từng câu </b>
<b>- Ghép từng đoạn </b>


<b>- Ghép với hòa âm ghi sẵn .</b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp 4/4.</b>
<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>



<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn . </b>
<b>- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa vận động </b>
<b>theo nhạc</b>


<b>-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .</b>


<b> Học hát bài :</b>


<b> Tuổi đời mênh mông </b>
<b> Nhạc và lời : </b>


<b> Trịnh Công Sơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Ông sinh năm 1939 </b>
<b>tại Huế-mất năm 2001 tại TP.HCM. Ông được </b>
<b>nhiều người biết đến qua các ca khúc về tình </b>
<b>yêu và thân phận con người . Với hơn 600 bài </b>
<b>hát, mở đầu là bài Ướt mi , ông là một trong </b>
<b>những nhạc sĩ rất thành công về mảng ca </b>
<b>khúc. Và những tác phẩm viết về tuổi thơ của </b>
<b>ông cũng được yêu thích rất nhiều như : Em là </b>
<i><b>bơng hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Khăn quàng </b></i>
<i><b>thắp sáng bình minh, Tuổi đời mênh mông,…</b></i>


<b>1) Giới thiệu bài hát và tác giả.</b>
<b>SGK</b>



<b>2) Dạy hát - Học hát :</b>
<b> Mẫu âm:</b>


<b>Mì-i-mi-i-mà-a-ma-a-mà</b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em hát </b>
<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm .</b>


<b> 5.Dặn dò : Ôn bài hát và chép t ư ớc bài TĐN số 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


<b>ÔN BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>


<b>I/Mục tiêu </b>


 <b>Hs hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ. </b>


 <b>Cảm nhận vể giọng dur và giọng mol cùng tên trong gđ 1 bài hát </b>



 <b>Vận động vài động tác phụ họa.</b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 8 </b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ trong q trình sau khi ơn xong. </b>
<b> 3.Bài mới : Ôn bài hát “Tuổi đời mênh mông”</b>


<b>Tập đọc nhạc : TDN số 8</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng. </b>
<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>


<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .</b>


<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo nhạc. </b>


<b>_Tập biểu diển tốp ca, đơn ca</b>


<b>_Học sinh nhận xét </b>


<b>- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những </b>
<b>chỗ ngân dài 2,5 phách </b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b> “Tuổi đời mênh mông”</b>


<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.</b>
<b>- Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh từ 1</b>
<b>đến 2 phút </b>


<b>- Ghép với hòa âm ghi sẵn .</b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp 4/4.</b>
<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn . </b>
<b>- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa vận động </b>
<b>theo nhạc</b>



<i><b>1. Ơn bài hát :</b></i>


<b> Mẫu âm:</b>


<b>Mì-i-mi-i-mà-a-ma-a-mà</b>


96


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .</b>
<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>


<b>_GV giới thiệu bài hs nhận xét cao độ trường độ</b>
<b>bài TĐN số 8 </b>


<b>_Hs đọc gam Cdus và trục âm </b>
<b>_Gõ tiết tấu chủ đạo </b>


<b>_Hs đọc tên nốt và cao độ của bài </b>
<b>_ Cho học sinh nghe giai điệu bài </b>
<b>TĐN số 8.</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_ Trong bài có đảo phách, dấu luyến,nhịp lấy đà</b>
<b>_GV đàn giai điệu từng câu hs nghe và đọc theo </b>
<b>từng câu một </b>


<b>_Ghép tồn bài với hịa âm </b>


<b>_Sữa những chỗ chưa đạt </b>


<b>_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân</b>


<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có </b>
<b>ghép lời ca .</b>


<i><b>2. Tập đọc nhạc : TDN số 8:</b></i>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs Đọc nhạc hát tập thể từ 1 đến 2 lần .</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và chép tước bài TĐN số 8 .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


98


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


<b>ÔN BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b>
<b>ÔN TẬP Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>



<b>Âm nhạc thường thức : </b>
<i><b>Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn</b></i>
<b>I/Mục tiêu </b>


 <b>Hs hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ. </b>


 <b>Cảm nhận vể giọng dur và giọng mol cùng tên trong gđ 1 bài hát </b>


 <b>Vận động vài động tác phụ họa.</b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 8 </b>


 <b>Đĩa nhạc ANTT </b>


 <b>Một số trích đoạn về nhạc đàn.</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ơn xong. </b>
<b> 3.Bài mới : Ôn bài hát “Tuổi đời mênh mơng”</b>


<b>ƠN TẬP Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>
<b>Âm nhạc thường thức :</b>
<i><b>Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>



<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những </b>
<b>chỗ ngân dài 2,5 phách </b>


<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng. </b>
<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>


<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn . </b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp 4/4.</b>
<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo nhạc. </b>
<b>_Tập biểu diển tốp ca, ñôn ca</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn . </b>
<b>_ GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho </b>
<b>điểm .</b>


<i><b>1. Ôn bài hát :</b></i>


<b> Mẫu âm: Mì-i-mi-i-mà-a-ma-a-mà</b>



99


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>_GV treo bảng phụ.</b>


<b>_Cho luyện cao độ Gam C dur.</b>
<b>_Ghép cả bài – ghép với hòa âm</b>
<b>_Ghép với lời ca.</b>


<b>_Đọc theo tổ nhóm,cá nhân</b>
<b>_GV nhận xét đánh giá cho điểm.</b>
<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>_GV giới thiệu bài (SGK)</b>


<b>_Cho nghe một số bài độc tấu,hòa tấu nhạc đàn</b>


<i><b>2. Ôn Tập tập đọc nhạc : TDN số 8:</b></i>


<b>3) Âm nhạc th ư ờng thức :</b>


<b> Sơ lược về một số thể loại nhạc đàn </b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs Đọc nhạc hát tập thể từ 1 đến 2 lần .</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và chép tước bài TĐN số 8 .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Kh</b></i>
<i><b> ối 8</b><b> </b></i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH </b>
<b>I/Mục tiêu</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 <b>Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn </b>


 <b>Qua bài TĐN hs làm quen cách đọc đảo phách </b>


 <b>Biết về nhạc sĩ Sơ -Panh</b>


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b> 1.Chuẩn bị :</b>


 <b>Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.</b>


 <b>Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 7</b>


 <b>Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)</b>


 <b>Ảnh nhạc sĩ Sô-Panh</b>



<b> 2. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ </b>


<b>3.Bài mới : Ơn 2 bài hát : Ngơi nhà của chúng ta + Tuổi đời mênh mông</b>
<b> Ôn 2 bài Tập đọc nhạc : TĐN 7 + 8 </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng. </b>
<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>


<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .</b>


<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo nhạc. </b>
<b>_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca</b>


<b>_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến đánh </b>
<b>giá cho điểm.</b>


<i><b>*HO</b><b> ẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_Hs đọc gam Cdus và trục âm </b>
<b>Gam Cdur: </b>



<b>_Gõ tiết tấu chủ đạo </b>


<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.</b>
<i><b> Đảo phách cân:</b></i>


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b> Luyện mẫu âm :</b>
<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>2.Ôn tập Tập đọc nhạc : TDN số 7</b>


102


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b> </b></i>


<b>_ Cho học sinh nghe giai điệu bài </b>
<b>TĐN số 7.</b>


<b>_Ghép tồn bài với hịa âm </b>
<b>_Sữa những chỗ chưa đạt </b>


<b>_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân</b>


<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có </b>
<b>ghép lời ca </b>


<b> 4.Củng cố : (Bằng trị chơi ơ chữ) . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em </b>


<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi – Đọc nhạc và hát lời ca 2 lần</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và bài TĐN số 7 – Trả lời câu hỏi SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KYØ II</b>

(K 8 )



104


<b>Tuần 35 Tiết 35</b>
<b>Ns: ………</b>
<b>Nd: ………</b>


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

ĐỀ RA



<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Chọn câu đúng rồi khoanh tròn O . (3 điểm)</b>


<b>1/ Những ô nhịp sau nhịp nào là nhịp 6/8. (0.25 đ) </b>


<b> </b> <b> </b>


<b>2/ Câu hát sau đây ở trong bài hát nào ? “...thân ái nối vịng tay...”</b>



<b> a) Biết ơn Võ Thị Sáu. b) Ngôi nhà của chúng ta. c) Nổi trống lên các bạn ơi.</b>
<b> d) Cả a,b,c. điều khôâng có .</b>


<b>3/ Ô nhịp sau đây ở bài TĐN nào ? (0.25 đ)</b>


<b> </b>


<b> a) Chỉ có một trên đời. b) Làng tôi. c) Dịng suối chảy về đâu</b>
<b>4/ Nhạc sĩ Sơ –Panh là ngơừi nước Pháp đúng hay sai ?</b>


<b>Đúng </b> <b>Sai </b>


<b>5/ Bài hát : “ Hà Nội một trái tim hồng” do nhạc só nào sáng tác ? (0.25 điểm)</b>


<b> a) Nguyễn Đức Toàn. b) Văn Cao. c/ Phạm Tuyên. d) Trịnh Công Sơn.</b>
<b>6/ Bài tập đọc nhạc số 8 dược viết ở giọng gì ?</b> <b>(0.25 điểm)</b>


<b> a) Đô trưởng. b) La thứ. c) Đơ thứ.</b>


<b>7/ Ơ nhịp sau đây ở bài TĐN nào ?</b> <b>(0.25 điểm)</b>


<b> </b> <b> </b>


<b> a) Thầy Cơ cho em m ùa xuân b) Chỉ có một trên đời. c) Dòng suối chảy về đâu.</b>


<b>8/ Đây là giọng song song đúng hay sai ? (0.25 điểm)</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>



<b>9/ Bài hát “Trái đất này là của chúng em” do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác đúng hay sai ? </b>
<b>(0.25 điểm)</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b>10/ Bài hát “Nhớ ơn Bác” do nhạc sĩ nào sáng tác ? (0.25 điểm)</b>


<b> a) Trương Quang Lục b) Hoàng Vân c) Phan Huỳnh Điểu d) Trần Hoàn</b>
<b>11/ Giọng cùng tên là cặp giọng ? (0.25 điểm)</b>


<b> a)Có cùng hóa biểu . b) Đồng âm cùng hóa biểu c) Đồng âm khác hóa biểu .</b>


<b>12/ Bài hát “Tuổi đời mênh mông” do ai sáng tác ? (0.25 điểm)</b>
<b> a) Trịnh Công Sơn . b) Phan Huỳnh Điểu c) Phạm Tuyên.</b>


<b>II/ PHẦN TỰ LUÂN : </b>


<b> 1/ Phát biểu phần giới thiệu em bài hát “Ngôi nhà chung của chúng ta”. (2 điểm)</b>


<b> 2/ Thế nào làhát beø.</b> <b>(1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b> 3/ Thế nào là nhạc đàn ?</b> <b>(1 điểm)</b>


<b> 4/ Phát biểu cảm nghó của em khi nghe bài hát “Biết ơn Võ Thị Saùu”. (3 điểm)</b>


<b> H Ế T </b>


<b> </b>

ĐÁP ÁN

Thi HK II


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)




Câu 1: (a)

(0.25 điểm)


Câu 2: (d) (0.25 điểm)


Câu 3: (c) (0.25 điểm)



Câu 4: ( Sai)

(0.25 điểm)



Câu 5: a) Nguyễn Đức Toàn. (0.25 điểm)


Câu 6: (a) Đô trưởng.



Câu 7: (a) Thầy Cô cho em mùa xuân . (0.25 điểm)



Câu 8: (Đúng)

(0.25 điểm)



Câu 9: ( Sai)

(0.25 điểm)



Câu 10: (c) Phan Huỳnh Điểu

(0.25 điểm)



Câu 11: (b)

(0.25 điểm)



Câu 12: (a)

(0.25 điểm)



II/ PHẦN TỰ LUÂN :

(7 điểm)



1) Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận : màu xanh của rừng núi , màu xanh của


biển cả bao la. Những dòng sông những ngọn núi,những cánh đồng là những bức tranh


tuyệt vời . Muôn người sống trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca, bài ca của lòng yêu


thương và lòng nhân ái Một mái nhà chung rộng lớn: nơi đó có biết bao nụ cười rạng rõ;


nơi đó có ngàn hoa khoe sắc nơi đó có tiếng chim lảnh lót thiết tha... Tất cảđể hướng tới


một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho “tình thân ái nối vịng tayđể trái đất ấm trong tình




thương” .Nhạc sĩ Hình Phước Liên viết bài hát “Ngơi nhà của chúng ta” để nói lên những


nội dung đó .



2) Hát bè khi hát từ 2 người trở ,lên người ta có thể hát bè . Thơng thường hát bè bao giờ


cũng có bè chính và bè phụ họa. Các giọng của hát các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu


giống nhau, có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có độc lập nhất định nhưng phải kết hợp chặt chẽ


với nhau ,bè phụ hỗ trợ bè chínhđể tạo nên những âm thanh đầy đặn , nhiều màu vẻ .



Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4, 5 bè. (1 điểm)



3) Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng trong nghệ thuật nhạc âm . Nhạc


đàn được diễn tấu bằng 1 nhạc cụ , 1 số nhạc cụ hoặc cả 1 dàn nhạc. (1 điểm)


4) Bài hát ghi 1 dấu ấn sâu đậm trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta – Hình tượng


người liệt sĩ- anh hùng Võ Thi Sáu dể lại ấn tượng sâu sắc là tấm gương sáng cho chúng


em noi theo. Giai điệu nhẹ nhàng mềm mại , bài hát gây xúc động cho người nghe . Tác giả


có cách nhìn tinh tế để phát triển giai điệu lúc nhẹ nhàng lúc vút cao xáo động . (3 điểm)


<i> HẾT </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

107


<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>HỌC HÁT BÀI : </b>

Em đi trong tươi xanh



<b>I/Mục tiêu: </b>


 <b>Cung cấp bài hát mới</b>


 <b>Hát đúng giai điệu </b>



 <b>Tập hát đúng giai điệu ,biết phối lỉnh xướng và đồng ca </b>


<b>II/Tiến trình dạy - học:</b>
<b> 1.Chuẩn bị : -Nhạc cụ</b>
<b> -Hình ảnh </b>
<b> -Băng đĩa nhạc</b>


-<b>Soạn GAĐT +Bộ trình chiếu Power Point.</b>
<b> 2. Ổn định bài hát và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số</b>


<b> 3.Bài mới: - Học hát bài : Em đi trong tươi xanh </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV giới thiệu bài hát như ở SGK </b>
<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>


<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV caàn chỉ cho h/s biết cách để xử lí chỗ ngân ,</b>
<b>chỗ lấy hơi …</b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.</b>
<b>- Một hs đọc lời ca</b>


<b>-Nhận xét về lời ca </b>



<b>-Nhịp 3/4 ô nhịp đầu tiên của bài hát ?</b>


<b>-Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh từ 1 </b>
<b>đến 2 phút </b>


<b>-Dạy hát từng câu ngắn hs nghe đàn và tập theo </b>
<b>- Cho hs chia câu </b>


<b>- Tập từng câu </b>


<b>- Ghép từng đoạn và cả bài.</b>
<b>- Ghép với hòa âm ghi sẵn .</b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.</b>
<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân có </b>
<b>vận động theo nhạc.(Nếu được)</b>


<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn . </b>
<b>-GV giúp hs thể hiện chính xác </b>


<b>- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa đánh nhịp </b>
<b>3/4 </b>


<b>_GV tập cho hs lĩnh xướng và đồng ca -tập hát sau</b>



<b>1) Học hát bài : </b>


<b>* Dạy hát và học hát :</b>


108


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>khi đã hát thuộc tồn bài</b>


<b>_Hs có thể hát theo nhóm hoặc song ca, đơn ca…</b>
<b>vận động nhẹ.</b>


<b> </b>


<b>4) Củng cố : - H/s hát lại bài hát 2lần theo nhạc đệm</b>
<b>- Giáo viên nhắc lại phần 2 .</b>
<b>5) Dặn dò : Trả lời câu hỏi SGK </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>


110



<b>PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×