Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh lớp 11 - Trường THPT Liễn Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<b>MÃ ĐỀ: 628 </b>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 4 </b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019 – MÔN SINH HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<i>Họ, tên thí sinh:... SBD: ... </i>


<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Cho các tập tính sau ở động vật:


(1) Sự di cư của cá hồi. (2) Báo săn mồi. (3) Nhện giăng tơ.


(4) Vẹt nói được tiếng người. (5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn.


(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. (7) Xiếc chó làm toán. (8) Ve kêu vào mùa hè.
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?


<b>A. </b>Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7).
<b>B. </b>Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7).
<b>C. </b>Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8).
<b>D. </b>Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7).
<b>Câu 2:</b> Trong các đặc điểm sau:


(1) Thường do tủy sống điều khiển.
(2) Di truyền được, đặc trưng cho lồi.


(3) Có số lượng khơng hạn chế.


(4) Mang tính bẩm sinh và bền vững.


Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?


<b>A. </b>2 <b>B. </b>4 <b>C. </b>3 <b>D. </b>1


<b>Câu 3:</b> Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong q trình
<b>A. </b>sống của cá thể, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.
<b>B. </b>sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài.
<b>C. </b>sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4:</b> Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:


<b>A. </b>bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin → bộ phận thực hiện phản
ứng.


<b>B. </b>bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông
tin.


<b>C. </b>bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng.
<b>D. </b>bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp
thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.


<b>Câu 5:</b> Auxin chủ yếu sinh ra ở


<b>A. </b>đỉnh của thân và cành. <b>B. </b>tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.


<b>C. </b>thân, cành. <b>D. </b>lá, rễ.



<b>Câu 6:</b> Cho các bộ phận sau:


(1) Đỉnh rễ. (2) Thân. (3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh. (5) Hoa. (6) Lá.
Mơ phân sinh đỉnh khơng có ở


<b>A. </b>(2), (3) và (4) <b>B. </b>(2), (5) và (6) <b>C. </b>(3), (4) và (5) <b>D. </b>(1), (2) và (3)
<b>Câu 7:</b> Đặc điểm khơng có ở sinh trưởng sơ cấp là


<b>A. </b>diễn ra hoạt động của mơ phân sinh đỉnh. <b>B. </b>làm tăng kích thước chiều dài của cây.
<b>C. </b>diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. <b>D. </b>diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
<b>Câu 8:</b> Khi chạm tay phải gai nhọn, trật tự nào sau đây mơ tả đúng cung phản xạ co ngón tay?


<b>A. </b>Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần
kinh tủy → các cơ ngón tay.


<b>B. </b>Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay.


<b>C. </b>Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần
kinh tủy → các cơ ngón tay.


<b>D. </b>Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
<b>Câu 9:</b> Gibêrelin có vai trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10:</b> Trong các phát biểu sau:


(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.


(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.


(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.


Các phát biểu đúng về phản xạ là:


<b>A. </b>(1), (2), (3) và (4) <b>B. </b>(2), (3) và (4) <b>C. </b>(1), (2) và (4) <b>D. </b>1), (2) và (3)
<b>Câu 11:</b> Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự:


<b>A. </b>Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp.
<b>B. </b>Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp.
<b>C. </b>Màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp.
<b>D. </b>Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp.
<b>Câu 12:</b> Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì


<b>A. </b>duỗi thẳng cơ thể <b>B. </b>co ở phần cơ thể bị kích thích


<b>C. </b>di chuyển đi chỗ khác <b>D. </b>co toàn bộ cơ thể


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. (3,0 điểm) </b>


a. Nêu khái niệm xináp và trình bày cấu trúc của một xináp hóa học.


b. Tại sao thiếu iơt trong thức ăn và nước uống thì động vật non, trẻ em chịu lạnh kém, chậm hoặc ngừng
lớn, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?


<b>Câu 2.</b><i>(2,5 điểm) </i>Trình bày các loại hoocmơn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
có xương sống.


<b>Câu 3.</b><i>(1,5 điểm) </i>Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
.---



===== HẾT=====


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>CÂU </b> <b>Ý ĐÚNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1 </b>
<b>a. </b>


- Xinap là nơi tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào
khác...
- Cấu tạo xinap hóa học gồm 3 bộ phận


<i><b>Chùy xinap: </b></i>Ngồi có màng bao bọc gọi là màng trước xinap. Trong chứa ty thể và


các bóng chứa chất trung gian hóa


học...


<i><b>Khe xinap: Là 1 khe nhỏ nằm giữa màng trước và màng sau xinap... </b></i>
<i><b>Màng sau xinap: </b></i>Trên màng có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Có các
enzim đặc hiệu có tác dụng phân giải chất trung gian hóa học. ...



<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>
<b>0.5đ </b>
<b>0.5đ </b>


<b>b. </b>


- Iôt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôzin=> thiếu iôt => thiếu tirôzin =>
giảm q trình chuyển hố và sinh nhiệt ở tế bào động vật và người => chịu lạnh
kém...
=> giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào => động vật non, trẻ em chậm hoặc
ngừng lớn, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp...


<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>


<b>2 </b>


- Hoocmơn sinh trưởng:<b> </b>


<b>+ </b>Do tuyến yên tiết ra. ...
+ Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp protein.


Kích thích xương phát


triển...
- Hoocmôn Tiroxin:


+ Do tuyến giáp tiết ra. ...


+ Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích q trình sinh trưởng và phát triển bình
thường của cơ thể. Ở lưỡng cư, tiroxin gây biến thái nịng nọc thành ếch...
- Hoocmơn sinh dục: Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì... ...
+ Tăng phát triển xương...
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp...
Hoocmơn sinh dục có 2 loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3 </b>
<b>(1,5đ) </b>


<b>Tập tính bẩm sinh </b> <b>Tập tính học được </b>


- Là loại tập tính sinh ra đã có, được
di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho
lồi...
- Là chuỗi phản xạ khơng điều kiện.
- Trình tự của chúng trong hệ thần
kinh đã được gen qui định sẵn từ khi
sinh ra...
- Thường bền vững và không thay
đổi...


<i>Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch </i>
<i>đực kêu vào mùa sinh sản...</i>


- Là loại tập tính được hình thành trong quá
trình sống của cá thể, thông qua học tập và


rút kinh



nghiệm...
- Là chuỗi phản xạ có điều kiện...
- Q trình hình thành tập tính là sự hình
thành các mối liên hệ mới giữa các nơron...


- Không bền vững dễ bị thay đổi hoặc biến
mất nếu không được củng cố thường
xuyên....


<i>Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy, </i>
<i>người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại...</i>


<b>0.5đ </b>
<b>0.25đ </b>
<b>0.25đ </b>


<b>0.25đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.



- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>


<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×