Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo Nam tông đối với đời sống người dân huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

VŨ THỊ THU TRANG

ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN HUYỆN HỊN ĐẤT,
TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TƠN GIÁO HỌC

Hà Nội - Năm 2020
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

VŨ THỊ THU TRANG

ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN HUYỆN HỊN ĐẤT,
TỈNH KIÊN GIANG
Chun ngành: Tơn giáo học
Mã số: 60 22 03 09

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


TS. NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN

Hà Nội - Năm 2020
2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
của riêng cá nhân tơi.
Luận văn này đƣợc thực hiện sau quá trình học tập ở Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và qua quá trình
nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn trên địa bàn huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên
Giang, đặc biệt đi sâu tìm hiểu các lễ hội truyền thống tiêu biểu của Phật giáo
Nam tơng (khmer) và sự ảnh hƣởng của nó đối với ngƣời dân trên địa bàn
huyện Hòn Đất. Luận văn này đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
Cô: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tố Uyên.
Các số liệu nghiên cứu, kết quả điền dã trong luận văn là trung thực,
luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào.
Kiên Giang, ngày 10 tháng 2 năm 2020
Tác giả

Vũ Thị Thu Trang

3


LỜI CẢM ƠN

Em xin cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Tố Uyên, là ngƣời trực

tiếp giảng dạy và hƣớng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Trong suốt
thời gian thực hiện, từ lúc định hƣớng đề tài, chọn đề tài và tiến hành viết nội
dung luận văn, tuy cơng tác giảng dạy và nghiên cứu có nhiều bận rộn nhƣng
Cô đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để hƣớng dẫn em chọn đề tài, định
hƣớng cho em cách viết, cách lập luận, phân tích và trình bày phù hợp với yêu
cầu đề tài đặt ra. Nhờ sự góp ý tận tụy và hƣớng dẫn tận tình của Cơ đã giúp
em hồn thành những kiến thức về đề tài của mình.
Em xin cảm ơn đến quý thầy cô trong Bộ môn Tôn giáo học và Nhà trƣờng
đã giảng dạy cho em những kiến thức nền tảng, những hiểu biết về chuyên ngành
tôn giáo học. Đây là cơ sở và nguồn động lực quan trọng giúp em hoàn thành luận
văn, nắm vững kiến thức chuyên ngành và tự tin hơn trong những dự định sắp tới.
Em xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trong cơ quan,
những ngƣời đã quan tâm giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm và động viên tinh thần
cho em trong khoảng thời gian thực hiện luận văn cũng nhƣ trong khoảng thời
gian học tập. Nhờ vậy, mà em tự tin vững bƣớc qua từng ngày trong quá trình
thực hiện luận văn này.
Do trình độ lý luận, kiến thức chuyên ngành cũng nhƣ kinh nghiệm
thực tiễn của bản thân còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo của q thầy cơ để em
hồn thiện kiến thức cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Kiên Giang, ngày 10 tháng 2 năm 2020
Tác giả
Vũ Thị Thu Trang

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI LƢỢC
PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ở HUYỆN HÕN ĐẤT ......................................... 8
1.1. Một số vấn đề lí luận về lễ hội .............................................................. 8
1.2. Sự hình thành, du nhập và phát triển của Phật giáo Nam tơng
Khmer ở huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang. ............................................ 17
1.2.1. Q trình du nhập của Phật giáo nam tơng khmer ở huyện Hịn Đất. 17
1.2.2. Q trình phát triển của Phật giáo Nam tơng khmer ở Hịn Đất, tỉnh
Kiên Giang. ............................................................................................... 20
CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG
ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN KHMER HUYỆN HÕN ĐẤT VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP............................................................................................... 34
2.1. Một số lễ hội Phật giáo Nam tơng khmer ở huyện Hịn Đất ........... 34
2.1.1. Lễ Chôl Chnăm Thmây .................................................................. 35
2.1.2. Lễ Sene Đôn Ta .............................................................................. 43
2.1.3. Lễ Okombok ................................................................................... 49
2.2. Ảnh hƣởng của Lễ hội Phật giáo Nam tông đến một số lĩnh vực đời
sống xã hội của ngƣời dân khmer ở Hòn Đất hiện nay. ......................... 61
2.2.1. Ảnh hƣởng đến đời sống chính trị .................................................. 62
2.2.2. Ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế .................................................... 65
2.2.3. Ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa ................................................... 66
2.2.4. Ảnh hƣởng đến đời sống xã hội...................................................... 66
2.3. Khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò và giá trị của
lễ hội phật giáo nam tông khmer đối với đời sống ngƣời dân khmer
huyện Hòn Đất thời gian tới...................................................................... 69

5


2.3.1. Giải pháp về hồn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến tơn
giáo và văn hóa ngƣời dân khmer............................................................. 69

2.3.2. Giải pháp về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động lễ hội............... 71
2.3.3. Giải pháp về tuyên truyền, vận động các chức sắc, tín đồ Phật giáo
Nam tơng Khmer ...................................................................................... 72
2.3.4. Giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội Phật giáo nam
tông khmer. ............................................................................................... 74
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 79
PHỤ LỤC

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phật giáo là một tơn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín
ngƣỡng và phƣơng pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử
là Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới
hiện nay, có sức lan tỏa rộng rãi, đặc biệt ở Châu Á. “Phật giáo là một tơn
giáo cao siêu và trí tuệ, khơng ít những nhà kho học phƣơng tây đã thấy giá trị
và hết lời ca ngợi phật giáo. A.Anhxtanh cho rằng, nếu có một tơn giáo nào
đáp ứng được nhu cầu của khoa học hiện đại thì tơn giáo đó chính là Phật
giáo. Phật giáo khơng chỉ đóng góp cho khoa học, mà cịn là di sản văn hóa
thế giới” {26, tr. 186}. Đạo Phật với tƣ tƣởng vô thƣờng, vô ngã, nhân quả,
nghiệp báo và triết lý nhân sinh từ, bi, hỷ, xả, cứu khổ, cứu nạn, đứng về phía
ngƣời nghèo khổ trong học thuyết Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên, Bát
chính đạo gần gũi và phù hợp với triết lý đạo đức nhân sinh, cũng nhƣ phong
tục, tập quán, tín ngƣỡng của Ngƣời Việt. Quan niệm phúc đức, nhân ái, vị
tha, hòa hiếu của Phật giáo đã đƣợc đông đảo ngƣời Việt tiếp nhận. Trong các
tôn giáo du nhập vào nƣớc ta thì Phật giáo là tơn giáo bám rễ sâu nhất, bền
chắc nhất và góp phần xây dựng nên truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết gắn bó

của dân tộc ta, có vai trị quan trọng trong việc hình thành tâm lý, đời sống tín
ngƣỡng, đời sống tinh thần của con ngƣời Việt Nam. Tôn giáo nói chung và
Phật giáo nói riêng, ngồi mặt tiêu cực cịn có những “hạt nhân hợp lý” hiện
vẫn cịn phù hợp với xã hội. Đó là mặt văn hóa, đạo đức và đáp ứng đƣợc yêu
cầu đời sống tâm linh của con ngƣời. Đảng ta khẳng định “Phát huy những
giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo” [16, tr. 165]. Phật giáo là
một trong 16 tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc ta công nhận. Phật giao Nam
tơng khmer với nhiều lễ hội đặc sắc góp phần nâng cao đời sống tinh thần của
ngƣời dân Việt Nam nói chung và của ngƣời khmer nói riêng.
1


Tỉnh Kiên Giang có 14 huyện, thị, có bờ biển chạy từ rạch Tiểu Dừa
giáp ranh với tỉnh Cà Mau đến tận Hà Tiên, giáp biên giới Campuchia. Hàng
năm, bờ biển đƣợc phù sa bồi đắp khá nhanh, mỗi năm tiến ra biển đƣợc 3m
[xem 21]. Theo báo cáo của Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, Phật giáo nam
tông khmer Kiên Giang có 57 chùa, 7887 sƣ sãi và 1.071.895 tín đồ [6, tr.48].
Hịn Đất là một trong 14 huyện, thị thuộc tỉnh Kiên Giang, là 1 trong 5 huyện
thuộc vùng biên giới hải đảo, là vùng đất mang đậm tín ngƣỡng dân gian và
các tơn giáo. Đạo Phật tồn tại trong 3 cộng đồng ngƣời Việt, ngƣời Khmer và
ngƣời Hoa. Theo niên giám thống kê huyện Hòn Đất năm 2017 [27, tr. 17],
tổng dân số huyện Hòn Đất 159.419 ngƣời, trong đó ngƣời Khmer ở Hịn Đất
có dân số khá đông là 20.978 ngƣời, xếp thứ 2 (Chỉ sau ngƣời Kinh) trong cơ
cấu dân số chung của huyện và có tới khoảng 17.563 ngƣời Khmer theo đạo
Phật. Với tƣ cách là một chính giáo của ngƣời Khmer, Phật giáo Nam tơng có
vai trị và vị trí quan trọng, có tầm ảnh hƣởng và chi phối lớn đến mọi lĩnh
vực đời sống từ vật chất đến tinh thần của ngƣời Khmer ở tỉnh Kiên Giang nói
chung và ở Hịn Đất nói riêng. Hiện nay, phần lớn ngƣời Khmer ở Hịn Đất
tin theo Phật giáo, lấy đó làm một trong những lẽ sống của mình, là chỗ dựa
tinh thần vững chắc để điều chỉnh hành vi, xử lý các mối quan hệ giữa cá

nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. Phật giáo Nam tông khmer với
nhiều phong tục, nhiều lễ hội…, đã tạo cho ngƣời Khmer ở Hòn Đất một đời
sống tín ngƣỡng phong phú, độc đáo, mang bản sắc riêng góp phần vào sự đa
dạng trong nền văn hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, niềm tin tơn giáo nhiệt thành ấy
cũng từng bị các thế lực thù địch lợi dụng chống phá, gây nhiều khó khăn cho
cơng tác giáo dục, tun truyền, quản lý của chính quyền, đơi lúc còn ảnh
hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Với một bề dày lịch sử
không quá dài nhƣng cũng không quá ngắn, Phật giáo Nam tông đã gia nhập
vào trong đời sống ngƣời dân Khmer nhƣ một yếu tố của truyền thống đạo
2


đức. Mặc dù còn những hạn chế nhất định, song ảnh hƣởng tích cực mà Phật
giáo Nam tơng mang lại thực sự có ý nghĩa to lớn, góp phần xây dựng xã hội
và đời sống tinh thần, xây dựng nền văn hóa ngƣời dân Khmer trong giai đoạn
tồn cầu hóa và hội nhập hiện nay. Vì những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Ảnh
hưởng của lễ hội phật giáo Nam tơng đối với đời sống người dân huyện
Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Phật giáo nói chung và Phật giáo Nam Tơng nói riêng là mảng đề tài
thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả ở các góc độ khác nhau. Có
thể tạm sắp xếp các nghiên cứu đó vào hai nhóm cơng trình sau đây:
Một là: Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo nói chung.
Trong nhóm cơng trình này, trƣớc hết phải kể đến một số tác giả và tác
phẩm tiêu biểu nhƣ PGS.TS Vƣơng Xn Tình chủ biên trong đó có bài viết
của PGS.TS Nguyễn Văn Minh trong các cuốn nhƣ: nhân học tơn giáo và tơn
giáo, tín ngƣỡng của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, cuốn Xung Đột Và Giải
Xung Đột Tộc Ngƣời Vùng Tây Nam Bộ, cuốn Các dân tộc ở Việt Nam đăng
trong sách: Vƣơng Xuân Tình (Chủ biên), dân tộc Khmer Tập 3 Nxb chính trị
quốc gia Hà Nội (2007); Võ Văn Dũng/Tạp chí Nghiên cứu Phật học số

6/2016; Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn có cuốn“Giáo trình Tơn giáo học”
(2005), Nxb ĐHSP Hà nội; Lƣơng Khải Siêu với cuốn “Lƣợc khảo Phật giáo
Ấn Độ” (1957), Nxb Phật học; Tác giả Thích Mật Thể với cơng trình “Thế
giới quan Phật giáo” (1967), Nxb Vạn Hạnh; Nguyễn Tài Thƣ (Chủ
biên,1991) với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nxb Viện Triết học Hà Nội.
Trong những công trình này, các tác giả đã trình bày, phân tích những tƣ
tƣởng cơ bản của Phật giáo trong quá trình hình thành, du nhập và phát triển
của nó. Từ đó đánh giá vị trí, vai trị của Phật giáo trong lịch sử tƣ tƣởng Việt
Nam. Ngồi ra, cịn có các cơng trình của Tịnh Vân “Phật giáo và nhân sinh”
3


(2011), Nxb Hồng Đức; Thích Chúc Phú (2013), “Vài vấn đề về Phật giáo và
nhân sinh”;Nxb Hồng Đức; Hoàng Ngọc Vĩnh (2011),“Nhân sinh quan Phật
giáo qua góc nhìn của lịch sử triết học’; Nguyễn Hùng Hậu, “Một số suy nghĩ
về ảnh hƣởng của Phật giáo đối với tƣ duy ngƣời Việt”, Tạp chí Triết học số
5/1996. Nhìn chung, các cơng trình này đều nghiên cứu về Phật giáo dƣới góc
độ nhân sinh quan và những ảnh hƣởng của nó đến đời sống tín ngƣỡng của
con ngƣời hiện nay.
Hai là: các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Nam tơng và
những ảnh hƣởng của nó đến đời sống của ngƣời Khmer Nam bộ chủ đề về
Phật giáo Nam tông và những ảnh hƣởng của nó đến đời sống tinh thần của
ngƣời Khmer Nam bộ cũng đƣợc nhiều tác giả dụng tâm nghiên cứu. Trong
mảng đề tài này, có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu sau: nghiên cứu về
Phật giáo Nam tông tác giả Nguyễn Mạnh Cƣờng có cuốn Phật giáo Khmer
Nam Bộ - Những vấn đề nhìn lại, (2008), Nxb Tơn giáo. Cơng trình này đã
cho thấy tƣ tƣởng tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo Nam tơng Khmer
(Theravada) đóng vai trị quan trọng trong đời sống tín ngƣỡng tơn giáo của
đồng bào dân tộc Khmer và cũng đã phản ánh đƣợc những nét văn hóa độc
đáo trong văn hóa của cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ. Đồng thời, cơng

trình Nhựt hành của ngƣời tại gia tu Phật của Tỳ khƣu Hộ Tông cùng đƣợc ấn
hành bởi Nxb Tôn giáo (2006) cũng rất đáng chú ý. Ngồi ra, cịn có Kỷ yếu
Hội thảo khoa học Phật giáo Nam tông Khmer đồng hành cùng dân tộc
(6/2014), Viện nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam và Học viện Phật giáo Nam tông Khmer thuộc Giáo hội Phật giáo Việt
Nam. Kỷ yếu với nhiều bài viết, tổng số hơn 200 trang đã đi vào nghiên cứu
lịch sử du nhập, phát triển của Phật giáo Nam tông Khmer vào khu vực đồng
bằng sông Cửu Long. Sự biến đổi và những diễn biến hiện nay của Phật giáo
Nam tông Khmer trƣớc những ảnh hƣởng của điều kiện lịch sử mới. Riêng về
4


ngƣời Khmer và đời sống tín ngƣỡng của ngƣời Khmer có các cơng trình
nghiên cứu của: Trần Ngọc Thêm, Những vấn đề văn hóa học lí luận và ứng
dụng, Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2014,
trang 56. Đỗ Minh Hợp, Tơn giáo lí luận xƣa và nay, Nhà xuất bản Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, trang 285. Đỗ Minh Hợp, Tơn giáo học nhập
môn, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2009, trang 23. Đỗ Minh Hợp, Tôn giáo học
nhập môn, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2009, trang 26. Bùi Thị Hải Yến (Chủ
biên), Du lịch Cộng đồng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 31.
Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Du lịch Cộng đồng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam, 2012, trang 31. Nguyễn Đức Lộ, Cấu hình làng xã Cộng đồng Công
Giáo bắc di cƣ tại Nam Bộ, Nhà xuất bản Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
2015, trang 30. Phan An (2010), Phật giáo tiểu thừa khmer, Tài liệu hội thảo
tôn giáo ở nam bộ; những vấn đề nổi bật, những đáp ứng của chính sách và
nghiên cứu, trang 41.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng ảnh hƣởng của lễ hội Phật giáo Nam
tông khmer đối với đời sống ngƣời dân huyện Hòn Đất hiện nay, luận văn đƣa

ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giá trị của lễ hội Phật giáo Nam
tơng trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
3.2. Nhiệm vụ
+ Trình bày khái lƣợc về quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo
Nam tơng khmer ở Hịn Đất.
+ Đi sâu phân tích một số lễ hội và sự ảnh hƣởng của lễ hội Phật giáo
Nam tông khmer đối với đời sống ngƣời dân huyện Hòn Đất hiện nay.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực, phát huy
ảnh hƣởng tích cực của nó để góp phần xây dựng xã hội, phát huy giá trị của
5


lễ hội phật giáo Nam tông đối với ngƣời dân huyện Hịn Đất trong giai đoạn
tồn cầu hóa và hội nhập hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về một số các lễ hội cơ bản của Phật giáo Nam Tông
đối với ngƣời dân huyện Hòn Đất. Phạm vi nghiên cứu về những ảnh hƣởng
của lễ hội Phật giáo Nam tông chủ yếu là các lễ hội nhƣ: Lễ Chol Chnam
Thmay, lễ Sen Đôn Ta, lễ Okombok đến đời sống chính trị, văn hóa, kinh tế
của ngƣời dân Hòn Đất. Các số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu chủ yếu
lấy từ năm 2010 đến năm nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc
Việt Nam về tôn giáo. căn cứ Hiến pháp năm 2013 của Quốc hội.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp biện chứng
duy vật của triết học Mác –Lênin, các phƣơng pháp nghiên cứu của Tôn giáo
học và kết hợp với một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ phân
tích và tổng hợp, lơgíc -lịch sử, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa...
6. Đóng góp của luận văn

Luận văn góp phần vào cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói chung, Phật
giáo Việt Nam nói riêng. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu về tơn giáo.
- Về mặt khoa học: Luận văn góp phần lí giải thấu đáo hơn về lễ hội và
sự ảnh hƣởng của lễ hội lễ Phật giáo Nam tông ở Hòn Đất. Làm cơ sở cho
việc đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thúc đẩy đời sống của ngƣời dân
Hịn Đất phù hợp tiến trình xây dựng đất nƣớc Việt Nam ngày nay.
- Về mặt thực tiễn: Những phân tích và đánh giá về nội dung của Phật
giáo Nam tông, sự ảnh hƣởng của lễ hội trong đời sống tinh thần của ngƣời
6


dân ở Hòn Đất và những giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt
tích cực của nó, qua đó cung cấp cho các cấp Đảng, chính quyền, ban ngành,
đoàn thể của địa phƣơng những căn cứ khoa học để nâng cao vi trò giá trị của
lễ hội văn hóa ngƣời khmer và đề ra những chủ trƣơng, chính sách trong cơng
tác tơn giáo hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 2 chƣơng, 5 tiết.

7


Chƣơng 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI LƢỢC
PHẬT GIÁO NAM TƠNG Ở HUYỆN HỊN ĐẤT
1.1. Một số vấn đề lí luận về lễ hội
Về khái niệm lễ hội có thể thấy rất nhiều quan điểm, trong phạm vi đề
tài nghiên cứu tác giả xin nêu một số cách hiểu về lễ hội nhƣ sau:

+ Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính
cộng đồng cao của các tầng lớp nhân dân, diễn ra trong chu kỳ về không gian
và thời gian nhất định để tiến hành những nghi thức mang tính biểu trƣng về
sự kiện nhân vật đƣợc thờ cúng. Cịn lễ hội tín ngƣỡng là hình thức sinh hoạt
văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cƣ trong thời gian và không
gian xác định: nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại có
tính thiêng; đồng thời là dịp biểu hiện cách ứng xử văn hóa của con ngƣời với
thiên nhiên - thần thánh và con ngƣời trong xã hội [22, tr. 34-35].
Lễ hội là tổ hợp các yếu tố và hoạt động văn hóa đặc trƣng của cộng
đồng xoay quanh một trục ý nghĩa nào đó nhằm tơn vinh và quảng bá cho
những giá trị nhất định. Lễ hội là cuộc sống đƣợc tái hiện dƣới hình thức một
trị diễn đƣợc thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, của
tƣ tƣởng và của biểu tƣợng, vƣợt trên thế giới hiện thực.
+ Trong từ điển bách khoa Việt Nam: Lễ là hệ thống những hành vi,
động tác nhằm biểu hiện sự tơn kính của con người với thần linh, phản ánh
những ước mơ của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả
năng thực hiện.
Cịn: Hội là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật của cộng đồng xuất
phát từ nhu cầu cuộc sống. Chức năng xã hội của hội là củng cố những mối
quan hệ giữa các nhóm, khẳng định tinh thần cộng đồng. Về phƣơng diện văn
8


hóa, hội có chức năng khẳng định trình độ văn hóa của một cộng đồng và giao
lƣu văn hóa trên quy mơ xã hội.
Trong lễ hội, các lễ nghi tín ngƣỡng, các phong tục tập quán, các thể
lệ và hình thức sinh hoạt của một cộng đồng đƣợc tái hiện một cách rất sinh
động.
Lễ hội là một sự kiện văn hóa đƣợc tổ chức mang tính cộng đồng. Lễ
hội là hoạt động tập thể và thƣờng có liên quan đến tín ngƣỡng, tơn giáo. Con

ngƣời xƣa kia rất tin vào trời đất, thần linh. Các lễ hội cổ truyền phản ánh
hiện tƣợng đó. Tơn giáo rất có ảnh hƣởng tới lễ hội. Tôn giáo thông qua lễ hội
để phô trƣơng thanh thế, lễ hội nhờ có tơn giáo để thần linh hóa những thứ
trần tục. Nhƣng trải qua thời gian, trong nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm
bớt và chỉ cịn mang nặng tính văn hóa. Lễ hội ở Việt Nam bao giờ cũng
hƣớng tới đối tƣợng thiêng liêng cần suy tơn là nhân thần hay nhiên thần. Đó
chính là hình ảnh hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của con ngƣời. Giúp
con ngƣời nhớ về nguồn cội, hƣớng thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt
lành, n vui.
Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể hiểu: khái niệm lễ hội phật
giáo là hình thức sinh hoạt tơn giáo mang tính cộng đồng của ngƣời theo Phật
giáo, là một phƣơng thức biểu hiện đức tin của ngƣời Phật tử diễn ra vào một
khoảng thời gian nhất định nào đó và mang tính chất kỷ niệm nào đó đối với
Phật giáo.
Nhƣ vậy lế hội Nam tơng Khmer dƣợc hiểu là: hình thức sinh hoạt tơn
giáo mang tính cộng đồng của ngƣời theo Phật giáo Nam tơng Khmer, là một
phƣơng thức biểu hiện đức tin của ngƣời Phật tử diễn ra vào một khoảng thời
gian nhất định nào đó và mang tính chất kỷ niệm nào đó đối với Phật giáo
Nam tông Khmer

9


* Bản chất của lễ hội
Lễ hội là một hoạt động văn hóa của từng cộng đồng ngƣời, phản ánh
trình độ tổ chức xã hội. Lễ hội bao giờ cũng thể hiện sự ƣớc vọng, niềm tin về
cuộc sống tốt đẹp của cộng đồng ngƣời vào hiện tại và tƣơng lai, hoài niệm
quá khứ, gợi về cội nguồn dân tộc.
Trong xã hội phong kiến, nhà nƣớc và các tôn giáo luôn tạo dựng củng
cố những lễ hội để khẳng định trật tự xã hội, uy quyền và sự linh thiêng tơn

giáo. Tính giai cấp của lễ hội thể hiện ở sự phân cấp quyền lợi của ngƣời tham
gia. Thƣờng thì ngƣời dân chỉ tham gia các trò diễn, còn nghi lễ chính thức
vẫn do quan viên phụ trách. Tuy nhiên, về mặt quyền lợi nhƣ hƣởng các phần
thƣởng, lễ vật cúng thần thì thƣờng khơng phân biệt mà có tính cộng đồng, ai
tham gia sẽ đƣợc chia phần và đƣợc thƣởng nếu chiến thắng trong các hội thi.
Lễ hội luôn duy trì liên tục qua các thời đại, nó vừa nối tiếp truyền
thống vừa mang yếu tố thời đại. Dù muốn hay không, lễ hội đều phải chịu ảnh
hƣởng của chế độ xã hội. Mỗi xã hội đều có ảnh hƣởng và tác động nhiều hay
ít đến sinh hoạt, tập tục, lối sống. Xã hội hiện đại với nếp sống hiện đại ít
nhiều đã tạo nên một số thói quen sinh hoạt mới, khác với lối sống và thói
quen cũ. Nhƣng nó có duy trì và tồn tại đến thế hệ sau hay không là tùy thuộc
vào sự ƣu việt của nó, tùy vào sự chấp nhận và thích nghi của thế hệ mới. Sự
phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy sự thay đổi và hình thành những nếp sống và
lễ hội hiện đại. Có những lễ hội mới phát sinh trong xu thế hội nhập và phát
triển của xã hội, do tác động của sự phát triển các ngành nghề và sự mở rộng
quy mô kinh doanh nhƣ lễ hội hoa, lễ hội trà, lễ hội cà phê, lễ hội trái cây,...
Lễ hội của ngƣời Khmer gồm 2 loại là lễ hội dân tộc và lễ hội tôn giáo.
Lễ hội dân tộc là những ngày lễ bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
cũng nhƣ cuộc sống lao động của dân chúng, tuy nhiên, trong quá trình phát
triển thì những lễ hội này thƣờng bị pha trộn với những yếu tố tôn giáo [Xem
10


8]. Những lễ hội dân tộc lớn trong năm của ngƣời Khmer gồm: lễ Vào năm
mới (Chôl chnam thmây) - thƣờng tổ chức vào giữa tháng 4 Dƣơng lịch tức
đầu tháng Chét của ngƣời Khmer, lễ cúng ông bà (Đôn - ta) - tổ chức vào 3
ngày từ 29-8 đến 1-9 Âm lịch, lễ cúng trăng hay lễ cúng cốm dẹp (Ók om
bok) - tổ chức ngày 15-10 Âm lịch. Lễ hội tôn giáo của ngƣời Khmer ngày
nay đều gắn với Phật giáo Nam tông. Những lễ hội tôn giáo định kỳ hàng năm
đó là: Lễ phật đản (Lễ phật đản của ngƣời Khmer tổ chức vào rằm tháng 5

Âm lịch khác với ngày lễ phật đản của Phật giáo đại thừa: 8-4 âm lịch); lễ đặt
cơm vắt (từ ngày 15 đến 30-8 Âm lịch); lễ ra hạ (14 và 15-9 âm lịch); lễ dâng
y (từ 14-9 đến 15-10 Âm lịch). Ngồi ra cịn có những ngày lễ khơng định kỳ
nhƣ lễ an vị tƣợng Phật và lễ kết giới [xem 19].
* Khái niệm văn hóa
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng lớn với rất nhiều cách hiểu
khác nhau và còn nhiều vấn đề còn tranh luận. Dù nghiên cứu văn hố dƣới
góc độ nào thì văn hố vẫn có những nội dung cơ bản của nó.
Mặc dù ra đời sớm trong ngôn ngữ Phƣơng Tây cũng nhƣ Phƣơng
Đơng nhƣng phải đến thế kỷ XVIII, từ “văn hóa” mới đƣợc đƣa vào khoa học,
sử dụng nhƣ một thuật ngữ khoa học. Từ đó đến nay khái niệm văn hóa đƣợc
nhiều ngƣời đề cập.
Các nhà đạo đức học coi văn hố là đạo đức, các nhà tơn giáo học coi
văn hố là phong tục, tập qn, tín ngƣỡng, các nhà dân tộc học coi văn hố là
hình thức biểu hiện đời sống của các tộc ngƣời,… Tính đa nghĩa của khái
niệm văn hố khơng chỉ có trong nhận thức lý luận mà cịn là thực tiễn. Văn
hố là khái niệm đang vận động, mang tính lịch sử, biến đổi cùng các thời đại
trong lịch sử. Hiện nay trên thế giới có hàng trăm định nghĩa về văn hố, mỗi
định nghĩa đi vào một khía cạnh khác nhau của văn hoá.

11


Khái niệm văn hóa của Trần Ngọc Thêm: [30, tr. 56] “Văn hóa là một
hệ thống giá trị mang tính biểu tượng do con người sáng tạo ra và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội của mình”.
Năm 2002, tổ chức UNESCO đã đƣa ra khái niệm về văn hóa nhƣ sau:
“Văn hóa nên đƣợc đề cập đến nhƣ là một tập hợp những đặc trƣng về tâm
hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay của một nhóm

ngƣờitrong xã hội và nó chứa đựng ngồi văn học và nghệ thuật cả cách sống,
phƣơng thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm tới văn hóa, Ngƣời đƣa ra
khái niệm về văn hóa nhƣ sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích cuộc sống
lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ta ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó đƣợc gọi là văn hóa” [26, tập 4].
Các tác giả trong sách Tôn giáo lý luận xƣa và nay cho rằng: “Tôn giáo
biểu hiện là một trong những lĩnh vực của văn hóa tinh thần. Với quan niệm
như vậy, thì tơn giáo và văn hóa khơng tách biệt và xa lạ nhau, tơn giáo
khơng vượt ra ngồi khn khổ của văn hóa, khơng bị mất đi những đặc điểm
vốn có của nó với tư cách là một hiện tượng văn hóa. Mặt khác, chỉnh thể văn
hóa khơng thể thiếu tơn giáo, khơng đánh mất nó, giữ lại nó trong mình,
khơng thu hẹp nội dung và khơng gian của nó” [23, tr. 285]
Tóm lại Văn hố là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần đƣợc con
ngƣời sáng tạo và lƣu giữ trong quá trình lịch sử.
* Khái niệm cộng đồng
Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng đƣợc sử dụng một cách
tƣơng đối khá rộng rãi, nhằm chỉ nhiều đối tƣợng có những đặc điểm tƣơng
12


đối khác nhau về quy mơ, đặc tính xã hội. Danh từ cộng đồng đƣợc sử dụng
cho các đơn vị xã hội cơ bản là gia đình, làng-xã, hay một nhóm xã hội nào đó
có những đặc tính xã hội chung về tâm thức và lý tƣởng xã hội, hay về lứa
tuổi, giới, hay về nghề nghiệp, về thân phận xã hội.
Từ đó có thể khẳng định rằng, khái niệm cộng đồng đƣợc hiểu dƣới
nhiều chiều kích khác nhau nhƣ: cộng đồng, tập thể, nhóm… và ở Việt Nam
khái niệm đƣợc sử dụng khá phổ biến là làng-xã, thôn, ấp… cũng đƣợc xem

nhƣ loại hình cộng đồng.
Theo J.Hfichter: “Cộng đồng là một tập thể ngƣời nhất định trên một
lãnh thổ kinh tế và văn hóa bao gồm các yếu tố:
+ Tƣơng quan cá nhân mật thiết với nhau, tƣơng quan này đôi khi đƣợc
gọi là tƣơng quan mặt đối mặt, tƣơng quan thân mật.
+ Có sự tình nguyện hi sinh đối với những giá trị đƣợc tập thể coi là
cao cả và có ý nghĩa.
+ Có ý thức với mọi thành viên trong tập thể”
Theo Nguyễn Hữu Nhân, sách Du lịch cộng đồng, Nhà xuất bản giáo
duc Việt Nam do Bùi Thị Hải Yến chủ biên, thì [31, tr.31] “Cộng đồng là
những cộng đồng đƣợc gọi tên nhƣ đơn vị làng, bản, xã, huyện...những ngƣời
chung về lí tƣởng xã hội, lứa tuổi, giới tính, thân phận xã hội. Khái niệm cộng
đồng có hai nghĩa:
- Là một nhóm dân cƣ cùng sinh sống trong một địa phƣơng nhất định,
có cùng giá trị và tổ chức xã hội cơ bản.
- Là một nhóm dân cƣ có cùng mối quan tâm. [31, tr. 31]
- Theo Nguyễn Đức Lộ, nghiên cứu về cộng đồng là “nghiên cứu các
đặc trƣng văn hóa biểu thị qua các mặt: tơn giáo – tín ngƣỡng, phong tục tập
qn, cách giao tiếp ứng xử, khả năng chinh phục thiên nhiên, khả năng sáng
tạo nghệ thuật, tính cách tâm lý của cƣ dân trong cộng đồng” [25, tr.30].
13


Đặc biệt, theo quan niệm của Marxist thì: “Mối liên hệ qua lại giữa các
cá nhân, đƣợc quyết định bởi các lợi ích chung của các thành viên có sự giống
nhau về các điều kiện tồn tại và hoạt động của những con ngƣời hợp thành
cộng đồng đó, bao gồm các hoạt động sản xuất vật chất và các hoạt động khác
của họ, sự gần gũi giữa họ về tƣ tƣởng, tín ngƣỡng, hệ giá trị và chuẩn mực,
nền sản xuất, sự tƣơng đồng về điều kiện sống cũng nhƣ các quan niệm chủ
quan của họ về các mục tiêu và phƣơng tiện hoạt động”.

Tóm lại, các hình thức tổ chức của con ngƣời đều là kiểu cộng đồng, nó
chỉ khác nhau ở thời gian và không gian, cũng nhƣ nội dung lợi ích của việc
liên kết. Cụ thể đó là hình thức tổ chức, cộng đồng dân cƣ đƣợc xếp theo thứ
bậc, theo tộc ngƣời, quốc gia và cuối cùng là loài ngƣời.
* Đặc trƣng của cộng đồng
Theo Ferdinand Tonnies, cộng đồng có các đặc trƣng sau: “Thứ nhất,
những quan hệ xã hội nào mang tính chất tinh thần, thân thiện, mang độ cố
kết có ý nghĩa tự nhiên thì đấy là tính cộng đồng. Thứ hai là tính bền vững.
Tính cộng đồng đƣợc khẳng định theo dịng chảy của lịch sử. Thời gian có
một vai trị là yếu tố kết dính các thành viên trong cộng đồng. Thứ ba là tính
cộng đồng khi đƣợc xét từ quan điểm đánh giá và vị thế xã hội của các thành
viên xã hội thì đó là vị thế xã hội đƣợc gán sẵn nhiều hơn là vị thế phấn đấu
mà có đƣợc. Cuối cùng, tính cộng đồng lấy quan hệ dịng họ là quan niệm cơ
bản và mang cả hai đặc trƣng: dòng họ là huyết thống và dòng họ trở thành
khn mẫu văn hóa của sinh hoạt cộng đồng”.
Cộng đồng làng xã đƣợc xem là nơi cƣ trú truyền thống lâu đời của
ngƣời Việt, và nó cũng chính là chủ đề nghiên cứu của các nhà sử học, dân
tộc học, nhân học...
Ở Việt Nam, nhà dân tộc học Nguyễn Từ Chi là ngƣời đầu tiên cố gắng
hệ thống hóa một cách đầy đủ về cơ cấu tổ chức xã hội làng Việt. Theo ông,
14


tổng thể cơ cấu xã hội ở làng-xã cổ truyền đƣợc tạo thành bởi năm hình thức
tập hợp ngƣời nhƣ sau:
Tập hợp ngƣời theo địa vực: chính loại hình tập hợp này đã hình thành
lên tổ chức ngõ, xóm. Tuy những phân thể này chỉ là mặt cƣ trú của làng xã,
nhƣng cũng có đời sống lối sinh hoạt và đời sống riêng.
Tập hợp ngƣời theo huyết thống – họ tộc: Dòng họ là tập hợp những
ngƣời đang sống và cả ngƣời đã chết, nó đƣợc liên kết với nhau bằng dịng

máu và có chung vị thủy tổ.
Tập hợp theo lớp tuổi: Giáp là loại hình tổ chức nằm giữa hai cực địa
vực và huyết thống. Giáp là tổ chức dành riêng cho nam giới. Quan hệ và vị
trí của các thành viên trong giáp đƣợc xác định dựa trên tuổi tác của ngƣời đó.
Trong mối tƣơng quan với cơ cấu tổ chức xã hội của làng Việt cổ truyền, giáp
đƣợc coi là tổ chức năng động nhất, đảm nhiệm nhiều vai trò và chức năng
nhất trong đời sống làng - xã.
Tập hợp ngƣời trong bộ máy chính quyền ở cấp xã: đó chính là loại
hình tập hợp theo địa vị xã hội. Nhƣng đến thời nhà Nguyễn thì bộ máy chính
quyền cấp cơ sở đã đƣợc hình thành với ba tổ chức Dân hàng xã: gồm toàn bộ
cƣ dân nam giới từ 18 tuổi trở lên.
Tập hợp ngƣời trong những tổ chức dựa trên lòng tự nguyện tham gia
của từng cá nhân - phe, hội, phƣờng: mục đích của tập hợp này là tƣơng trợ
nhau, đáp ứng những nhu cầu về tinh thần.
Trong khi đó, Tơ Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang trong cơng trình Phát
triển cộng đồng lý thuyết và thực tiễn, cho rằng cần phải phân tích trên một
chiều kích khác về cộng đồng, đó là chỉ ra các thành phần tạo lập nên một
cộng đồng. Theo hai tác giả này, những cuộc nghiên cứu tại khắp nơi trên thế
giới cho thấy có một số yếu tố chính của cộng đồng là địa vực, yếu tố kinh tế
hay nghề nghiệp, và cuối cùng là các yếu tố có tính văn hố. Những yếu tố
15


này tạo ra sự cố kết cộng đồng từ những đặc điểm chung, mà các thành viên
có thể chia sẻ với nhau.
Đối với thực tế, nhân loại thƣờng tổ chức đời sống dựa theo ba nguyên
tắc cơ bản sau: dòng dõi, cùng cƣ trú, cùng lợi ích, từ đó chúng ta thấy rằng
làng xã Việt thích hợp với ba nguyên lí cơ bản trên, vừa có huyết thống, láng
giềng và vừa có cùng lợi ích. Tuy khác nhau về quy mô, nhƣng làng Việt ở ba
miền đều là nơi cƣ trú của những cộng đồng có chung huyết thống, hoặc cùng

q, và đặc biệt có cùng một khơng gian xác định. Tuy nhiên, do quá trình
lịch sử, hay do sự mở rộng lãnh thổ, nên từ đó việc hình thành, cũng nhƣ quá
trình diễn ra cũng khác nhau ở các vùng.
Những làng ở Bắc bộ có nguồn gốc từ thời nguyên thủy – cái nôi nền
văn minh lúa nƣớc. Bởi vì việc phát triển của làng xã Việt, nó khơng phá vỡ
hoàn cơ cấu tổ chức của lãng xã cũ, do đó nó vẫn mang những tàn dƣ của
cơng xã nơng thơn, do chƣa có tƣ hữu. Tình hình này còn biểu hiện rất rõ ở
các tộc ngƣời thiểu số ở Trƣờng Sơn (Tây Nguyên) trong những thập niên gần
đây. Ngƣời Việt trong quá trình Nam tiến đã mở rộng biên cƣơng, xác lập chủ
quyền, cũng là lúc hình thành những điểm tụ cƣ và trở thành làng.
Đối với làng xã Nam bộ cũng mang nét chung của làng xã Bắc bộ, đó
là nơi của ngụ của của cộng đồng ngƣời Việt có mối quan hệ về huyết
thống hoặc cùng quê. Các làng Việt Nam bộ đƣợc hình thành muộn hơn
nhiều so với làng Việt Bắc bộ nên khơng có làng-xã cổ truyền nhƣ các làng
Việt Bắc bộ.
Chính vì vậy, làng Việt Nam bộ đƣợc hình thành trên cơ sở tái sản xuất
cấu trúc cộng đồng trên nền tảng ký ức của những lƣu dân.
Ngoài kết cấu cộng đồng dựa trên huyết thống, hàng xóm, láng giềng,
cùng thân phận lƣu vọng, thì trong quan hệ tơn giáo, sự kết cấu cộng đồng
cịn dựa trên niềm tin tơn giáo, chính niềm tin này là yếu tố quyết định tính
16


chất bền vững cho sự trƣờng tồn của cộng đồng. Cùng chung một niềm tin tín
ngƣỡng-tơn giáo là sự chia sẻ những ƣớc nguyện về mặt tinh thần, tạo nên sự
thống nhất tinh thần, củng cố nền tảng đạo lý chung tại cộng đồng. Các tôn
giáo lớn cùng với hệ thống giáo lý, giáo hội và giáo đồn đã góp phần củng cố
sự đoàn kết cộng đồng bằng sự chặt chẽ về tổ chức, những “áp chế” của hệ
thống giáo lý, của tầng lớp giáo sĩ và tinh thần tự nguyện của tín đồ cũng đã
tạo nên sự đồn kết trong cộng đồng. Trong thực tiễn, các tín ngƣỡng dân

gian và tơn giáo lại có sự lồng ghép với nhau trên một số nguyên lý, từ đó,
thống nhất về mặt lịch sử các niềm tin của ngƣời dân, tránh những xung đột,
tạo ra những sức mạnh cố kết cộng đồng mới, có tính hiệu quả mạnh mẽ.
Nhƣ vậy, cộng đồng làng xã cổ truyền của ngƣời Việt không chỉ vừa
bảo lƣu các yếu tố của cơng xã nơng thơn có từ thời nguyên thủy, mà còn còn
tồn tại trong xã hội có giai cấp và đẳng cấp dƣới sự quản lý của nhà nƣớc, vì
thế bên cạnh những thiết chế xã hội mang tính cộng đồng phi quan phƣơng thì
các thiết chế nhà nƣớc và quan hệ giai cấp đẳng cấp chi phối rất mạnh mẽ gắn
liền với lợi ích và quyền lực của các nhóm xã hội khác nhau.
Một trong các nghiên cứu về làng xã Việt của các nhà khoa học xã hội,
thì khơng ít đã vận dụng lý thuyết theo cấu trúc – chức năng luận của
Radcliffe Brown, chẳng hạn nhƣ nhà dân tộc học Nguyễn Từ Chi khi nghiên
cứu “Cơ cấu làng của làng Việt cổ truyền Bắc bộ”.
1.2 Sự hình thành, du nhập và phát triển của Phật giáo Nam tơng
Khmer ở huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang.
1.2.1. Quá trình du nhập của Phật giáo nam tơng khmer ở huyện
Hịn Đất.
Ngƣời khmer ở Nam bộ với Ngƣời khmer ở Campuchia là đồng tộc, có
nhiều nét tƣơng tự về lịch sử văn hóa và tộc ngƣời. Trƣớc khi di cƣ đến vùng
đất Nam bộ của Việt Nam, ngƣời khmer đã tiếp nhận phật giáo tiểu thừa đƣợc
truyền từ Ấn độ qua nhiều nẻo đƣờng khác nhau [1, tr. 41].
17


Ở Tây Nam bộ, ngƣời Chăm, ngƣời khmer, ngƣời Hoa đã có lịch sử lâu
đời với tổ quốc Việt Nam, là thành viên trong 54 dân tộc anh em đã cố kết với
nhau trong truyền thống dựng nƣớc và giữ nƣớc. Mỗi dân tộc có bản sắc văn
hóa riêng. Cái bản sắc đó cần đƣợc duy trì và phát triển. Đánh mất cái bản sắc
đó thì cũng có nghĩa là đánh mất cả dân tộc [5, tr. 15].
Theo một số tài liệu nghiên cứu, ngƣời Khmer là một tộc ngƣời sinh

sống từ rất lâu đời ở khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long, cịn gọi là đồng
bằng Nam bộ. Vùng đất Hà Tiên, Rạch Giá (Kiên Giang). Vào năm 1679,
Mạc Cửu ngƣời Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, một di thần nhà
Minh, không thần phục nhà Thanh, nên đã dong thuyền sang Chân Lạp, rồi
đến Phƣơng Thành (Trúc Phiên Thành) hay gọi là Man Khảm đã đƣợc vua
Lê, Chúa Nguyễn cho định cƣ tại vùng đất mới. Ngài đã chiêu mộ cƣ dân lƣu
dân các dân tộc, Việt, Khmer, Hoa khai khẩn đất hoang, lập ra các thôn xã:
Rạch Giá, Cà Mau, Cần Bột, Cần Vọt, Phú Quốc, Vũng Thơm. Tƣơng truyền,
thƣờng có nàng Tiên đi lại trên ung nên gọi là Hà Tiên, ngƣời Khmer gọi là
Tà Ten.
Dƣới thời vua Lê Hiển Tông (1705), Chúa Nguyễn Phúc Chu, Mạc Cửu
đã dâng phần đất Hà Tiên cho Triều đình và Chúa Nguyễn, đƣợc vua Lê,
Chúa Nguyễn chấp nhận và phong làm Tổng trấn Hà Tiên, Tƣớc Cửu Ngọc
Hầu. Kể từ đó, Hà Tiên là phần đất cuối cùng của phƣơng Nam thuộc về Đại
Việt. Mạc Cửu là một phật tử thân tín của Hịa thƣợng Hồng Long (Hoằng
Long) từ Quy Nhơn vào Hà Tiên hành đạo khoảng năm 1705-1715, trụ trì
chùa Núi Bạch Tháp, viên tịch năm 1737, nhập tháp tại chùa núi Bạch Tháp
(núi Vân Sơn). Năm 1730, Mạc Cửu đã xây dựng chùa Tam Bảo để phụng
thờ Tam bảo Phật – Pháp – Tăng và để làm nơi tu dƣỡng cho mẹ già là bà
Thái Thị.

18


Năm 1736, sau khi Mạc Cửu mất (1735), con là Mạc Thiên Tích (Tứ)
kế nghiệp, đƣợc vua Lê Túc Tơng phong chức Đô Đốc Trấn thủ Hà Tiên.
Năm 1750, Ngài cho xây dựng chùa Phù Cừ (Phù Dung) cho bà Thứ Cơ Phù
Cừ sau khi xuất gia, có nơi tu hành tụng Kinh niệm Phật. Có thể nói, ba ngơi
chùa Bạch Tháp, Tam Bảo, Phù Dung là cơ sở tự viện đƣợc xây dựng đầu tiên
và Hịa thƣợng Hồng Long là vị Thiền sƣ mang đạo Phật đến Hà Tiên- Kiên

Giang trong những ngày đầu bình minh của Phật giáo xứ Phƣơng Nam.
Tỉnh Kiên Giang theo thống kê năm 1989 có 145.496 ngƣời Khmer,
chiếm tỷ lệ 12% dân số, phân bố rải rác khắp các huyện trong tỉnh. Trong đó
ngƣời Khmer phân bố đông nhất ở các huyện: Châu Thành có 32.000 ngƣời,
Gị Quao có 21.610 ngƣời, Giồng Riêng có 16.190 ngƣời, Hà Tiên có 16.409
ngƣời, An Biên có 8.210 ngƣời và thị xã Rạch Giá có 8.032 ngƣời. Đây là hai
tỉnh giáp biên giới với Campuchia, ngƣời Khmer ở đây xây

ung phum sóc

trên đồi hay trên các giồng ven kinh trong những vùng đất thấp hoặc ven chân
núi quanh dãy Bảy Núi.
Cuốn lịch sử Đảng bộ Hòn Đất ghi rõ, Hòn Đất (trƣớc là Châu Thành
A) là một huyện lỵ của tỉnh Rạch Giá. Hòn Đất là huyện nằm giữa Hà Tiên và
Rạch giá, là khu vực gần biên giới Campuchia, dân tộc Khmer di dân đến Hòn
Đất sinh sống khá đơng. Là 1 một huyện có nhiều chùa Nam Tơng và có đơng
ngƣời khmer sinh sống, ít nhiều bà con kể cả ngƣời kinh, ngƣời Khmer theo
đạo Phật.
Tóm lại, sự du nhập phật giáo Nam tơng vào Hịn Đất, Kiên Giang
đƣợc hình thành gắn liền với các cuộc chiến tranh chống giặc xâm lƣợc, các
cơ sở thờ tự trong tỉnh cùng tăng, ni, phật tử đã có nhiều đóng góp cho địa
phƣơng xây dựng nơng thơn mới. Qua những minh chứng trên, có thế thấy
rằng Phật giáo Nam tơng của ngƣời Khmer đƣợc truyền bá vào Hịn Đất –
Kiên Giang từ rất sớm đồng thời có thể khẳng định rằng quá trình du nhập của
19


×