Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN bien phap day hoc tich cuc mon toan lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.08 KB, 18 trang )

MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ
trên khắp đất nước, ngành giáo dục đã và đang chuyển biến khích lệ việc đổi
mới phương pháp dạy học ở các bậc học. Năm học 2020 - 2021 là năm học mà
Ngành giáo dục tiếp tục thực hiện cuốc vận động “Hai không" với bốn nội dung
mà Bộ trưởng Bộ Giáo Dục đã phát động. Để có những lớp người lao động mới
có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được
với đời sống xã hội luôn phát triển, giáo viên tiểu học là người hình thành kiến
thức đầu tiên cho học sinh. Muốn thực hiện tốt mục tiêu giáo dục góp phần đào
tạo những con người linh hoạt, sáng tạo, năng động một trong những định hướng
mới với phương pháp giáo dục tiểu học đó là phương pháp dạy học tích cực đối
với các mơn ở tiểu học nói chung và mơn Tốn nói riêng chính là dạy học theo
quan điểm "Lấy học sinh làm trung tâm" theo hướng tích cực " Thầy cơ thiết kế
trị thi cơng” nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Huy động mọi khả năng của từng học sinh để học sinh tự khám phá những
nội dung mới của bài học. Giúp đỡ học sinh có các điều kiện và phương tiện
hoạt động để học sinh tự phát hiện ra các tình huống có vấn đề trong học tập và
cuộc sống; tự mình hoặc cùng các bạn trong nhóm, trong lớp lập kế hoạch và
biết lựa chọn kế hoạch hợp lý nhất để giải quyết vấn đề Tập trung mọi cố gắng
để phát triển năng lực, sở trường của mỗi học sinh, tạo cho học sinh có niềm tin
và niềm vui trong học tập kết quả của cách dạy học tích cực khơng chỉ góp phần
hình thành cho học sinh các kiến thức kỹ năng thái độ cần thiết mà cịn xây dựng
cho học sinh nhiệt tình với phương pháp học tập sáng tạo. Ở đây vai trò của
người giáo viên trong đổi mới phương pháp dạy Toán cịn được đề cao hơn đó
chính là giáo viên khơng cịn đóng vai người truyền thụ kiến thức (chủ yếu bằng
phương pháp thuyết trình, giảng giải để học sinh thụ động nghe và ghi nhớ như
trước đây) mà trở thành người tổ chức điều khiển quá trình dạy học để học sinh
tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh những từ thức giáo viên giảng ít cịn học
1




MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
sinh làm việc nhiều. Lao động của giáo viên dường như nhẹ nhàng, nhàn hạ hơn
vì từ ngồi nhìn vào sẽ chỉ thấy học sinh tích cực, tự giác học nhưng thực chất
làm cơng việc hướng dẫn học sinh hoạt động để tự nắm lấy tri thức khó hơn
nhiều so với việc giảng giải, thuyết trình vì nó địi hỏi giáo viên phải lao động
cơng phu hơn. Cụ thể là giáo viên phải chuẩn bị một kế hoạch dạy học sao cho
tất cả học sinh đều được làm việc. Kế hoạch này chú ý đến sự phát triển của cá
nhân, của nhóm học sinh trên cơ sở sự phát triển chung của cả lớp. Khi điều
khiển hoạt động của lớp học, giáo viên cũng phải xử lý nhiều tình huống sư
phạm phức tạp hơn so với dạy học theo kiểu cũ.
2. Cơ sở lý luận.
Mục tiêu giáo dục là hình thành nên những nhân cách của thời đại một nền
giáo dục phát triển. Đối với sự nghiệp giáo dục đặc biệt phải chú ý đến giáo dục
tiểu học vì tiểu học là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân nên việc chăm lo
phát triển giao dục tiểu học là nên cần thiết và cấp bách. Trong các môn học
trong trường tiểu học môn Tốn chiếm một vị trí quan trọng đối với các em. Qua
mơn Tốn sẽ giúp các em cách tính tốn, cách tính nhẩm được trong thực tế
hàng ngày. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt của đổi mới phương pháp dạy học
tôi đã chọn nghiên cứu phương pháp dạy học mơn Tốn theo định hướng tích
cực của học sinh. Mong muốn nâng cao chất lượng ở bậc tiểu học để góp phần
bé nhỏ của mình vào mục tiêu thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không” với bốn
nội dung mà Bộ trưởng Bộ Giáo Dục - Đào tạo phát động.
3. Cơ sở thực tiễn.
Muốn nâng cao chất lượng môn Toán mỗi cán bộ giáo viên cần nâng cao ý
thức trách nhiệm tinh thần học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn
tiếp cận với phương pháp truyền thụ mới. Trong thực tế học sinh tiểu học rất u
thích mơn Tốn vậy làm thế nào để các em dễ tiếp thu bài. Tôi đã vận dụng sáng
tạo đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thành thạo các thiết bị dạy học, làm

đồ dùng giảng dạy phục vụ cho bài giảng hấp dẫn sinh động hơn . Để đạt được
kết quả tốt tơi ln tìm tịi nghiên cứu bài dạy và tham gia các lớp bồi dưỡng,
2


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
tập huấn, đọc thêm các tài liệu tham khảo, học hỏi thêm đồng nghiệp để truyền
thụ cho các em có được kiến thức rằng vàng .
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích khám phá tiếp cận tốt với tri thức khoa
học phát huy tính tự chủ sáng tạo của học sinh làm cơ sở cho các em có vốn kiến
thức học lên lớp trên . Người giáo viên cần xác định đúng vai trị, vị trí, trách
nhiệm của người làm cơng tác ''trồng người'' nhằm đem lại hiệu quả học tập cao
nhất đối với học sinh.
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
- Công tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Phân tích các dạng tốn để tìm ra biện pháp dạy học tích cực mơn tốn ở
lớp 4.
- Việc tiến hành giảng dạy và học tập trên lớp của giáo viên và học sinh.
- Sự phối hợp giữa giáo viên với phụ huynh học sinh và các đoàn thể xã hội
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu dạy học theo phương pháp dạy học tích cực ở lớp 4 các mơn
nói chung (mơn tốn lớp 4 nói riêng).
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, những khó khăn tồn tại và
một số kết quả, bài học rút ra kinh nghiệm, một số đề xuất của đề tài
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối với đề tài này tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, lý
luận đọc và phân tích, tổng hợp tài liệu).
- Điều tra quan sát, so sánh và thực nghiệm thông qua khảo sát chất lượng
dự giờ. Tổ chức trao đổi với giáo viên hay đàm thoại đối với học sinh.

- Bước đầu tự đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm với đồng nghiệp và với
chính bản thân mình.

3


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
PHẦN II :
NỘI DUNG
A/ THỰC TRẠNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Điểm mạnh:
Trường Tiểu học Bảo Đài - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang, có sự chỉ đạo
sát sao của Ban giám hiệu nhà trường nên ngay từ đầu năm học các em đã đi
vào nề nếp có ý thức trong học tập cũng như các hoạt động. Ngoài ra các bậc
phụ huynh cũng rất quan tâm đến việc học hành của con em mình ln tạo điều
kiện cho các em học tập. Bên cạnh đó cũng được sự quan tâm chu đáo của Sở
giáo dục, Phòng giáo dục & Đào tạo huyện Lục Nam , các cấp chính quyền địa
phương tạo điều kiện cho thầy và trị hồn thành tốt nhiệm vụ.
- Đội ngũ giáo viên được tập huấn thường xuyên về phương pháp dạy học
cho phù hợp với từng bộ mơn. Ngồi ra mỗi giáo viên tự đọc tài liệu, tự nghiên
cứu sử dụng thành thạo các trang bị đúng yêu cầu, đạt kết quả.
- Học sinh ở lứa tuổi tiểu học sự nhận thức từ trực quan sinh động đến tư
duy trìu tượng và từ tư duy trừu tượng về thực tiễn. Vì vậy học sinh tiểu học rất
năng động và ưu tìm tịi khám phá. Do đó học sinh nắm được kiến thức nhanh
nhất là đối với mơn Tốn làm cơ sở vũng chắc cho giáo viên áp dụng đề tài
"Biện pháp dạy học tích cực mơn tốn ở lớp 4" đạt kết quả tốt nhất.
2. Điểm yếu :
- Còn một số 'em điều kiện gia đình cịn khó khăn chưa được quan tâm
đúng mực. Phần đa bố mẹ các em có trình độ văn hố thấp, làm nghề nơng nên
sự hướng dẫn các em còn nhiều hạn chế cả về thời gian và phương pháp học.

Đối với các em học sinh tiểu học sự kiên trì khơng thể như học sinh lớn các em
chưa tự giác. thiếu tự tin trong học tập.
3. Chất lượng dạy và học:
- Chất lượng dạy: Giáo viên đã thường xuyên vận dụng đổi mới phương
pháp dạy ở các mơn học nói chung và mơn tốn lớp 4 nói riêng.

4


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
- Chất lượng học : Trong khi thực hành một số em nắm kiến thức tương đối
nhanh song vẫn còn một số học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành ở lớp và
ở nhà còn chậm. Nhưng về chất lượng học của các em đã đạt kết quả tốt hơn .

B - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
CHƯƠNG I

NỘI DUNG
1. Công tác chẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Đối với giáo viên :
Khi tiến hành dạy từng môn, từng bài giáo viên cần nghiên cứu tài liệu,
tham khảo Sách giáo khoa. . . . để xác định mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái
độ) cho đúng và phù hợp với 3 đối tượng của học sinh theo yêu cầu của việc
nâng cao chất lượng giảng dạy. Lựa chọn phương pháp cách tổ chức tiến hành
giờ dạy trên lớp bám sát quy trình đặc điểm của tiết dạy chuẩn bị đồ dùng thao
tác thành thạo. Phân nhóm học tập (thảo luận nhóm) thay đổi thành viên trong
nhóm đảm bảo các nhóm đều có cả 3 đối tượng học sinh .
- Cần chuẩn bị trước bài ở nhà căn cứ vào thời khoá biểu hàng ngày để các
em chuẩn bị bài cho chu đáo.
- Hình thức chuẩn bị : Các em xem trước bài , chuẩn bị các phần chính cần

thiết ghi ra giấy nháp (tất cả các học sinh đều phải chuẩn bị).
2. Lập kế hoạch dạy học cả năm một cách cụ thể trong đó thực hiện kế
hoạch rèn luyện cách tính tốn giải tốn cho học sinh.
CHƯƠNG II:
BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ DẠNG BÀI TRONG
MƠN TỐN LỚP 4.
Trong cơng tác giảng dạy với lịng nhiệt tình, say mê nghề, sự tìm tịi
phương pháp dạy học với tất cả các mơn học và đặc biệt nhất là mơn tốn ở lớp
4 tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp dạy học như sau:
5


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
2.1. Biện pháp dạy học theo phương pháp truyền thống:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

VD1:
- GV nêu vấn đề: Có 1 băng giấy, bạn - Nghe, nêu yêu cầu của bài tập
Nam tô màu

3
băng giấy, sau đó Nam tơ
8

2
băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô
8
màu bao nhiêu phần của băng giấy (Bài

phép cộng phân số - SGK Lớp 4 - Trang
- Bài toán cho biết to màu lần
126).
+ Bài toán cho ta biết gì? Bài tốn hỏi gì? một 3 băng giấy, lần hai 2 băng
8
8
giấy.
- Nam đã tô màu bao nhiêu phần
+ Bài tốn hỏi gì?
băng giấy?
+ Muốn biết Nam đã tơi màu bao nhiêu - Ta thực hiện phép tính cộng:
màu tiếp

3 2
+
8 8
- Nghe, quan sát

phần của băng giấy ta làm như thế nào?
- GV giúp học sinh thực hiện phép tính:
3 2 3 2 5

+ =
8 8
8
8

- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số - Muốn cộng hai phân số có cùng
mẫu, ta cộng hai tử số với nhau
ta làm như thế nào?

và giữ nguyên mẫu số.
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại ghi
- Giáo viên kết luận và rút ra ghi nhớ
nhớ
*) Đối với biện pháp dạy theo phương pháp truyền thống giáo viên làm
việc nhiều, nói nhiều, mang nặng tính thuyết trình, trừu tượng học sinh khó hiểu,
khơng phát huy tính tích cực cho học sinh. Nếu GV hỏi học sinh trả lời thì chỉ
một đến hai em đứng lên trả lời do đó chỉ có một số em đó thực sự làm việc, số
6


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
học sinh còn lại chỉ ngồi chơi, nghịch. . . . . Để khắc phục nhược điểm đó ta có
thể làm như sau:
2.2. Biện pháp dạy học sao cho tất cả học sinh đều làm việc: (Tích cực)
Hoạt động của giáo viên
a) Hướng dẫn học sinh hoạt động với đồ

Hoạt động của HS

dùng trực quan:
- Giáo viên nêu vấn đề: Có 1 băng giấy, - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề
được nêu ra
3
bạn Nam tơ màu
băng giấy, sau đó
8
Nam tơ màu tiếp

2

băng giấy. Hỏi bạn
8

Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng
giấy (Bài phép cộng phân số - SGK Lớp 4
- Trang 126).

- HS đặc băng giấy đã chuẩn bị
- GV nêu: Để biết bạn Nam đã tô màu tất lên mặt bàn.
cả bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta
cùng thực hiện như bạn Nam.
- GV hướng dẫn HS thực hiện trên băng
giấy, đồng thời GV cũng làm mẫu với
băng giấy to.
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng + HS thực hành
giấy làm tám phần bằng nhau.
+ Hỏi: Băng giấy được chia làm mấy phần + Băng giấy được chia làm 8
phần bằng nhau.
bằng nhau?
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã to màu được
3
mấy phần của băng giấy.?
màu được băng giấy,
8
+ Học sinh tô màu theo yêu cầu.
3
+ Yêu cầu học sinh tô màu
của băng
8

giấy.
7


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
+ Lần thứ hai bạn Nam đã tô màu được

+ Lần thứ hai bạn Nam đã tô

mấy phần của băng giấy.
+ Yêu cầu học sinh tô màu

2
băng giấy.
8
+ Học sinh tô màu theo yêu cầu.
màu được

2
của băng
8

giấy.
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần + Bạn Nam đã tô màu được 5
phần bằng nhau.
bằng nhau
+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà
5
+ Bạn Nam đã tô màu
băng

8
bạn Nam đã tô màu.
giấy
- GV kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu - Nghe
được tất cả

5
băng giấy
8

b) Hướng dẫn cộng hai phân số cùng
mẫu:
- GV nêu lại vấn đề trên, sau đó hỏi HS: - Làm phép tính cộng:
3 2
+
Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy
8 8
phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- GV hỏi: Ba phần tám băng giấy thêm hai - HS: Bằng năm phần tám băng
phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy
giấy
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám - Ba phầm tám cộng hai phần
tám bằng năm phần tám
bằng bao nhiêu
- GV viết lên bảng:
- Quan sát
3 2 5
+ =
8 8 8
- GV hỏi: EM có nhận xét gì về tử số của - HS nêu 3 + 2 = 5

hai phân số

3
2

so với tử số của phân
8
8
8


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
số

5
trong phép cộng:
8

3 2 5
+ =
8 8 8
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai - Ba phân số có mẫu số bằng
nhau
3 2
phân số và so với mẫu số của phân số
8 8
5
trong phép cộng:
8
3 2 5

+ =
8 8 8
- GV nêu: Từ đó ta có phép cộng các phân - HS thực hiện lại phép cộng
số như sau:
3 2 3 2 5
+ = + =
8 8 8 8 8
- GV hỏi: Muốn cộng hai phân số có cùng - Muốn cộng hai phân số có cùng
mẫu số ta cộng hai tử số và giữ
mẫu số ta làm như thế nào?
nguyên mẫu số.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Gọi 2 - 3 HS nêu lại ghi nhớ

* Đối với biện pháp dạy theo phương pháp tích cực thì 100% HS đều được
trực tiếp tham gia hoạt động, giáo viên quan sát được những học sinh không
thực hiện theo yêu cầu để kịp thời uốn nắn nhắc nhở. Vì vậy cách dạy này đạt
kết quả cao hơn, khắc sâu vào trí nhớ các em hơn.
Tóm lại: Muốn cho việc dạy học tác động được tới 100% HS thì GV nên
biến bài dạy của mình thành một hệ thống các cơng việc mà học sinh có thể thực
hiện bằng tay. Việc này gọi là thao tác hoá bài dạy.

9


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
2.3 Thao tác hoá bài dạy:
Thơng thường dạy bài tốn thường có hai phần: Dạy lý thuyết và làm bài
tập. Từ trước đến nay trong phần luyện tập giải bài tập, chúng ta vẫn thường tổ
chức cho học sinh làm việc bằng tay. Nghĩa là phần luyện tập đã được thao tác

hoá. Nhưng trong phần dạy lý thuyết giáo viên vẫn hay dùng phương pháp đàm
thoại ( thầy cơ hỏi, trị trả lời ) và phương pháp trực quan ( thầy trình bày trực
quan, trị quan sát nhận xét) để dẫn dắt học sinh đến kiến thức mới. Cách dạy
này không thoả mãn được một cách chắc chắn yêu cầu "Tất cả học sinh đều
phải làm việc " . Do đó phần dạy bài mới cần phải được thao tác hố. Chuyển từ
hình thức đàm thoại thơng thường ( thầy hỏi, trị trả lời) sang hình thức đàm
thoại mới là "Bút đàm” trong đó giáo viên nêu câu hỏi dưới lệnh làm việc, còn
học sinh "Trả lời" giáo viên bằng cách dùng bút (phấn) ghi trên giấy( bảng phụ)
.
VD2 :. Một cửa hàng tuần đầu bán được 319m vải, tuần sau bán được
nhiều hơn tuần đầu 76m. Hỏi trong hai tuần đó, trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán được bao nhiêu mét vải, biết rằng cửa hàng mở cửa tất cả các ngày trong
tuần ?
*) Phương pháp truyền thống:
Hoạt động của giáo viên
- GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời
+ Bài toán cho biết gì?

Hoạt động của HS
- Nghe, trả lời
+ Bài tốn cho biết: Tuần đầu
bán được 319 m vải, tuần sau
bán được nhiều hơn tuần đầu
76m.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Trong hai tuần đó, trung bình
mỗi ngày cửa hàng bán được bao
nhiêu mét vải?
+ Để biết được trong hai tuần đó trung + Chúng ta phải biết
bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao * ) Tổng số mét vải bán trong hai

nhiêu mét vải chúng ta cẩn phải biết được tuần
*) Tổng số ngày mở cửa bán
gì?
hàng của hai tuần
10


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
- Yêu cầu HS làm bài

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng
- Sau mỗi câu hỏi đều có một số học sinh giơ tay phát biểu, giáo viên gọi

một em đứng dậy trả lời. Dễ thấy cách làm này chỉ có tấc động lên một số học
sinh trong lớp. Vì thế muốn khắc phục được nhược điểm trên tơi có thể chuyển
một số câu hỏi đàm thoại thành một số lệnh làm việc tay như sau:
*) Phương pháp dạy học tích cực:
Hoạt động của giáo viên
- GV đặt lệnh
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì?

Hoạt động của HS
- IHS đọc, lớp đọc thầm
+ Trong hai tuần, trung bình mỗi
ngày cửa hàng bán được bao
nhiêu mét vải?
- HS thực hành


- Hãy vẽ cách tính tất cả số vải

Tuần 1
Tuần 2
+ Để biết được trong hai tuần đó trung + chúng ta phải biết:
bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao * Tổng số mét vải bán trong hai
nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì? tuần.
* Tổng số ngày mở cửa bán hàng
của hai tuần
+ Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hoàn chỉnh

- HS thực hành vẽ
Tóm tắt
Tuần 1

Tuần 2
- Nhìn vào sơ đồ ta phải tính tuần nào - HS nêu: Thực hiện tính tuần
thứ hai trước. Làm phép tính
trước? và làm phép tính gì?
cộng.
Tuần thứ hai cửa hàng bán được
số mét vải là:
11


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
319 + 359 = 714 (m)
- Sau đó sơ đồ bài tốn u cầu ta tính tiếp - 1 HS nêu: Tìm số mét vải bán
cả hai tuần.
đến gì?

319 + 359 = 714 (m)
- Một tuần có mấy ngày
- có 7 ngày
- Vậy cửa hàng mở cửa bao nhiêu ngày
- Cửa hàng mở cửa số ngày là:
7 x 2 = 14 ngày
- tính được số mét vải bán được trong hai - HS nêu: Tính trung bình mỗi
tuần, số ngày cửa hàng mở cửa bây giờ ta ngày cửa hàng bán được số mét
vải là:
làm như thế nào?
714 : 14 = 51 (m)
- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải
- HS trình bày bài vào vở, 1 HS
lên bảng
*) Với cách dạy này học sinh nào không chịu suy nghĩ (lập sơ đồ) là giáo
viên phải nhắc nhở, học sinh có cố gắng suy nghĩ (lập sơ đồ) nhưng lúng túng
giáo viên có thể phát hiện để giúp đỡ. Ngoài ra học sinh nào suy nghĩ (lập sơ đồ)
đúng hay sai giáo viên để có thể biết (nếu muốn). Cách lập sơ đồ phân tích bài
tốn như trên cho phép biến các suy nghĩ để tìm cách giải bài tốn thành các
hoạt động bằng tay (tức là thành thao tác nên ta nói đã thao tác hố được q
trình suy nghĩ của học sinh) nhờ có việc thao tác hố này mà giáo viên tổ chức
cho tất cả học sinh phải làm việc và kiểm sốt được từng q trình làm việc đó.
Khi học sinh nêu song cách giải bài toán giáo viên nhận xét khen ngợi các em có
ý thức trong giờ học để động viên các em kịp thời.
2.4 Biện pháp áp dụng khi dạy học sinh làm bài tính giá trị của biểu
thức, tính nhẩm :
a) Khi dạy học sinh làm dạng bài tính giá trị của các biểu thức theo phương
pháp tích cực ta sẽ làm như sau:

12



MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
Hoạt động của giáo viên
- GV nêu ví dụ

Hoạt động của HS
- Quan sát.

215 x 86 + 215 x 14
- Biểu thức trên gồm mấy dấu tính? Đó 1 - Biểu thức có 3 dấu tính. Đó là dấu
Biểu thức có 3 dấu tính. Đó là là những dấu nhân và dấu cộng.
tính nào?
- Muốn tính được giá trị của biểu thức này ta - Ta cần thực hiện phép nhân
trước, phép cộng sau
cần thực hiện phép nhân trước?
- Y/C HS nêu cách tính giá trị của biểu thức - Nếu trong biểu thức có các dấu
tính cộng, trừ, nhân, 1 tính cộng,
có các dấu cộng, trừ, nhân, chia
trừ, nhân, chia thì ta thực hiện
nhân chia trước cộng trừ sau.
- Vậy đối với bài tập này ta làm như thế nào? - Ta thực hiện phép tính nhân
song rồi đến phép tính cộng.
- Y/C HS thực hiện phép tính
- HS thực hiện, lớp làm bài vào
vở.
215 x 86 + 215 x 14 =
18 490 + 3010
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm khích lệ.


= 21 500

- HS nhận xét, sửa sai,bổ sung.

*) Đối với dạng tốn tính giá trị biểu thức như trên khuyết điểm học sinh
thường mắc là không vận dụng quy tắc mà tính từ trái sang phải nên khi khắc
phục khuyết điểm là giáo viên cần nhấn mạnh HS áp dụng đúng quy tắc
b) Đối với dạng bài tính nhẩm ta sẽ làm như sau:
Hoạt động của giáo viên
- GV gọi học sinh đọc y/c bài tập
Bài tập 1: SGK lớp 4 - trang 59.

Hoạt động của HS
- HS đọc.
a) 18 x 10
b) 68 000 : 100
18 x 100

420 : 10

18 x 1000
2000 : 1000
- Tính nhẩm.
- Tính nhẩm trong óc rồi nêu kết
miệng quả hoặc viết kết quả phép
tính chứ khơng được đặt tính.

- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Tính nhẩm là tính như thế nào?


13


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
- Y/C HS làm nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. - Thực hiện theo y/c. Báo cáo
theo hình thức nối tiếp.
Sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả,
- GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
a) 18 x 10 = 180

b) 68000 : 100 = 680

18 x 100 = 1 800

420 : 10 = 42

18 x 1000 = 18 000
2000 : 1000 = 2
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm

*) Đối với dạng tính nhẩm lỗi học sinh thường mắc là đặt bút thực hiện
phép tính dẫn đến mất nhiều thời gian mà hiệu quả học tập lại đạt không cao,
trách nhiệm của người giáo viên là gợi ý học sinh nắm được cách tính nhẩm để
vận dụng vào làm bài tập đạt kết quả.
*) Khi giáo viên hướng dẫn học sinh giải các dạng toán, học sinh nên xong
cách giải các dạng toán giáo viên nhận xét, khen ngợi những em có ý thức trong
giờ học để động viên các em kịp thời, khích lệ các em học sinh khác phấn đấu,
tìm tịi, suy nghĩ, xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài đạt kết quả
được giáo viên khen như các bạn.

- Sự phối kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh học sinh và các đoàn thể xã
hội là rất cần thiết.
- Gia đình thường xuyên kiểm tra nhắc nhở học sinh trao đổi với giáo viên
chủ nhiệm về kết quả học tập của con em mình để giáo viên năm bắt kịp thời,
đối với những em có tiến bộ giáo viên khen ngợi trước lớp để động viên các em.
Đối với những em chưa tự giác trong học tập giáo viên cần nhắc nhở nhẹ nhàng
để các em có sự cố gắng trong học tập.

14


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
3. Kết quả và bài học kinh nghiệm :
a. Kết quả
- Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy các mơn học ở
lớp 4 nói chung và đặc biệt là mơn Tốn thì thấy kết quả học tập của các em
được nâng cao rõ rệt cụ thể:
Năm học 2020 - 2021 lớp tôi đạt kết quả như sau:
- Giỏi : 23,5 %
- Trung bình: 47,1 %

- Khá : 26,5 %
- Yếu: 2,9 %

Năm học 2010- 2011 lớp tôi đạt được kết quả như sau:
- Giỏi : 24.5 %
- Trung bình: 49 %

- Khá: 27.5 %
- Yếu: 0


b. Bài học kinh nghiệm:
- Để nâng cao chất lượng dạy và học trước hết người giáo viên phải yêu
nghề, mến trẻ luôn thương yêu, quan tâm, gần gũi học sinh. Ngoài ra 'giáo viên
cần đầu tư thời gian nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo xem ti vi và
các phương tiện thông tin đại chúng, thực hành đồ dùng dạy học, tự sưu tầm làm
đồ dùng phục vụ cho bài giảng chu đáo. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, thăm
lớp dự giờ, nghiên cứu chuyên đề họp bàn rút kinh nghiệm lấy ý kiến tập thể
thống nhất về chuyên đề mà cá nhân đề xuất Phải thường xuyên tự trang bị cho
mình những kiến thức nhất định để bài dạy đạt kết quả ngày một tết hơn .
- Cần xác định rõ yêu cầu và phương pháp giảng dạy cho mỗi loại bài và
cho từng đối tượng học sinh.

15


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736

III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận.
- Được sự hướng dẫn tận tình của Ban giám hiệu nhà trường , tôi đã nghiên
cứu, thực hiện đề tài "Biện pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp 4” kết quả đạt
được như sau:
Là giáo viên tiểu học, tôi đã nghiên cứu nội dung và phương pháp truyền
thụ có một hệ thống các bài tập giúp học sinh thực hành để củng cố kiến thức.
Đặc biệt lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích các em tìm tịi và tự rút ra kết
luận cho mình. Có như vậy các em mới nhớ kỹ, nhớ lâu những kiến thức mới
khám phá. Đặc biệt tôi rất chú ý thời điểm và thời lượng tung ra các bài tập và tổ
chức các trị chơi phù hợp. Vì vậy bước đầu có kết quả trong giảng dạy mơn
Tốn.

Trong dạy mơn Tốn lớp 4 nói riêng và các mơn học khác nói chung giáo
viên cần vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh
giúp học sinh nắm chắc kiến thức hiểu sâu và biết phát huy khả năng và giải
toán thành thạo.
- Trong khi lên lớp giáo viên cần nói ít, giảng giải ít, thường xun làm
việc với từng cá nhân học sinh, nhóm học sinh và lớp. Để thực hiện được tết
giáo viên phải vận dụng linh hoạt các phương pháp để lớp học sôi nổi hào hứng,
học sinh hăng hái phát biểu nắm chắc bài học, học sinh hiểu bài mới đạt kết quả
cao. Như vậy mơn tốn học khơ khan nhưng nó hoạt động trí tuệ sáng tạo và hấp
dẫn thực tế đối với học sinh.
- Đề tài trên tôi đã áp dụng và chỉ. dừng lại ở phạm vi tương đối hẹp. Bằng
những suy nghĩ của mình và thực tế giảng dạy tơi đã đúc kết được một số kinh
nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Trong quá trình thực hiện đề tài này khơng thể tránh khỏi những khiếm
khuyết kính mong các thầy cơ giáo trong khoa tham gia góp ý cho đề tài của tơi
được hồn hảo hơn.

16


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
2. Những đề xuất và kiến nghị.
Với mỗi giáo viên cần phải khẳng định mình khi đứng trên lớp, luôn cố
phương pháp giảng dạy phù hợp. Tránh dạy học máy móc, khơ cứng theo quy
tắc, cần sáng tạo với mỗi tiết dạy một cách hợp lý, đảm bảo tính chính xác, tính
khoa học, tính sư phạm giúp học sinh tiểu học dễ nhận ra và khắc sâu kiến thức
cần nắm.
- Trong những năm gần đây tôi luôn được tham gia các lớp tập huấn, bồi
dưỡng thường xuyên theo chu kỳ và hội thảo cụm về đổi mới phương pháp dạy
học . Tôi mong rằng việc làm đó được duy ta thường xun để chúng tơi được

trao đổi kinh nghiệm .
- Trang bị thêm một số đồ dùng trực quan có thẩm mỹ cao để tiết dạy được
sinh động hơn .
Trên đây là đề tài “Biện pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp 4” của tơi. Tơi
xin trình bầy một số nghiên cứu nhỏ bé của mình. Tơi xin kính mong Hội đồng
chấm thi đóng góp ý giúp đỡ tơi hồn thiện đề tài đạt kết quả cao hơn.

Bảo Đài, ngày 20
tháng 07 năm 2011
Người
thực hiện

Nguyễ
n Thị Loan

17


MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán lớp 4 - Đỗ Thành Hoan (Chủ biên) - 2007/CXB/125
~ 157 1/GD.
2. Sách giáo viên toán lớp 4.
3 . Phương pháp dạy Toán bậc tiểu học - NXB - ĐHSP 2003 .
4. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh mơn Tốn, Tiếng Việt Ở tiểu
học năm 2002.
5 . Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học - NXH - ĐHSP
2006.

18




×