Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.63 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1:</b>


<b>Ngày soạn: 11/9/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Kí duyệt</b>


<b>Tập đọc:</b>


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài:


- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.


-Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả
nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cơ bé Xa- da- cơ, mong ước hồ bình của
thiếu nhi.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói len khát vọng sống, khát vọng hồ
bình của trẻ em toàn thế giới.


3. Giáo dục hs biết yêu quý những gì sẵn có.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân”.
? tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là “Lòng
dân”?


- 5 em đọc
- Trả lời câu hỏi.
- nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


- GV giới thiệu, ghi bảng.
<i><b> 2. Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc cả bài


- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: đọc+ sửa phát âm.


+ Lần 2: đọc + giải nghĩa từ.


+ Lần 3: đọc + hướng dẫn câu dài, nhận xét,
đánh giá.


- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.



- 1 HS đọc


Câu dài:


+ Đoạn 2: Hai quả.../ và...người.
+ Đoạn 3: ...Nhật/ và..giới/...cô.
+ Đoạn 4: Trên..mét/ là...sếu.
<i><b>3.Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>? Vì sao Xa- da- cơ bị nhiễm phóng xạ?</i>


<i>? Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra </i>
<i>cho nước Nhật là gì?</i>


* GV giảng: Mĩ ném bom nguyên tử để chứng tỏ
sức mạnh của mình, hịng làm thế giới khiếp sợ...
phóng xạ ngun tử có thể di truyền cho nhiều
thế hệ sau.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại:


+ Do Mĩ đã ném hai quả bom...
+ Cướp đi mạng... nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? Từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Xa- da- </i>
<i>cơ mới mắc bệnh?</i>


<i>? Lúc đó Xa- da- cô mới mắc bệnh cô bé hy vọng</i>
<i>kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?</i>
<i>? Vì sao Xa- da- cô lại tin như vậy?</i>



<i>? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với </i>
<i>Xa- da- cơ?</i>


<i>? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng </i>
<i>hồ bình? </i>


<i>? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?</i>


=> GV tóm tắt, ghi


+ Mười năm sau.


+ Ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì em tin vào
truyền thuyết...bệnh.


+ Vì em chỉ sống được ít ngày, em mong muốn
khỏi bệnh được sống như bao trẻ em khác.
+ Gấp những con sếu gửi tới cho Xa- da- cơ.
+ ...qun góp tiền...hồ bình.


* Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân,
nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của
trẻ em tồn thế giới.


<i><b>4. Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi HS đoạn từng đoạn và nêu giọng đọc của
đoạn đó



- GV kết luận giọng đọc.


- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Học sinh nêu cách đọc


+ Đọc theo cặp.
+ Thi đọc.


+ Nhận xét, cho điểm


- 4 học sinh đọc
+ Đ1: Đọc to, rõ ràng.
+ Đ2: Đọc giọng trầm, buồn.


+ Đ3: Đọc giọng thương cảm, xúc động.
+ Đ4: Đọc giọng trầm., chậm


Khi Hi – rơ -xi- ma bị ...may mắn...phóng
xạ...lâm bệnh nặng...viện/ nhẩm


đếm..rằng/...một nghìn...lặng lẽ... tồn nước
Nhật..chết/...644 con.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


? Các em có biết trong kháng chiến chống đế
quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những
loại bom gì và hậu quả của nó ra sao?


- Nhận xét tiết học, dặn dị về nhà



- Bom âm thanh, bom từ trường, bom bi, bom
na pan.


- Về học, chuẩn bị bài sau
<b>Tốn:</b>


<b>Tiết 16: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


Giúp HS :


- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.


- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh chữa bài 2.


- Nhận xét, nêu lại các bước giải bài tốn tìm hai
số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số.


- Nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<i><b>1. Giởi thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:</b></i>
<i><b>a, Ví dụ:</b></i>


- G treo bảng phụ có viết sẵn nội dung và yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cầu học sinh đọc.


? 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki – lơ mét?
? 2 giờ người đó đi được bào nhiêu ki – lô - mét?
? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ?


8 km gấp mấy lần 4 km ?


? Như vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng
đường đi được gấp mấy lần ?


? 3 giờ người đó đi được mấy km?
3 giờ so với một giờ thì gấp mấy lần?
? 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?


? Như vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng
đường đi được gấp mấy lần ?


? Qua ví dụ trên bạn nào có thể nêu được mối
quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi
được ?



- G nhận xét ý kiến của học sinh sau đó kết luận:
<i><b>b, Bài toán:</b></i>


- G yêu cầu học sinh đọc đề tốn.
? Bài tốn cho em biết những gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- G u cầu học sinh tóm tắt đề tốn.


- G hướng dẫn học sinh viết tóm tắt như sgk
trình bày.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải.


- Cho một số học sinh lên trình bày. Nhận xét,
hướng dẫn theo trình tự như sau:


* Giải bằng cách rút về đơn vị:


? Biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế nào để
tính được số ki – lô - mét ô tô đi được trong 1
giờ ?


? Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số km đi
được trong 4 giờ?


? Như vậy để tìm được số km ơ tơ đi được trong
4 giờ chúng ta làm như thế nào?


* GV: Bước tìm số km đi trong một giờ ở bài tập


trên người ta gọi là bước rút về đơn vị.


* Giải bằng cách tìm tỉ số:


So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?


? Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy
lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao?


? Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?


? Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm
đuợc qng đường ơ tơ đi được trong 4 giờ?
- Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được
gọi là bước tìm tỉ số


<b>4. Thực hành:</b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài


? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?


- 1 học sinh đọc
1 giờ đi được 4 km
-2 giờ di được 8 km.
2 lần.


2 lần.



- Quãg đường đi đuợc gấp 2 lần.
- điđược 12 km.


- 3 lần.
- 3 lần.


- Quãng đuờng đi được gấp 3 lần.


- Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng
đường gấp lên bấy nhiêu lần.


- Học sinh đọc đề toán:
2 giờ: 4 km


4 giờ:..km?


Lấy 90 : 2 = 45 (km)


- Trong 4 giờ ôt tô đi được là:
45 x 4 = 180 (km)


- Tìm số km ơ tơ đi được trong 1 giờ.
- Lấy số km trong một giờ x 4.


- Vì biết thời gian gấp lên bao nhiê lần thì
quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần)
Vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì gấp
quãng đường lên bấy nhiêu lần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tóm tắt


6m: 90000 đồng
10m: ... đồng?


- Yêu cầu học sinh giải?
- Nhận xét chữa.


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- GV hỏi : Nếu số người và năng suất trồng cây
của đội khơng đổi thì số cây trồng sẽ như thế nào
nếu ta gấp (giảm) số ngày trồng lên đi một số lần
- GV yêu cầu HS giải toán.


<i>Bài giải</i>


Mua 1m vải hết số tiền là :
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 m vải đó hết số tiền là :
16 000 x 7 = 112 000 đồng


- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập


<i>Tóm tắt</i>



3 ngày : 1200 cây
12 ngày : … cây ?


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b> Cách 1 : Cách 2</b></i>


Trong một ngày trồng được số cây là : Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là :
1200 : 3 = 400 (cây) 12 : 3 = 4 (lần)


Trong 12 ngày trồng được số cây là : Trong 12 ngày trồng được số cây là :
400 x 12 = 4800 (cây) 1200 x 4 = 4800 (cây)


Đáp số : 4800 cây Đáp số : 4800 (cây)
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó


nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn/


? Bài tốn cho em biết gì ? Bài tốn hỏi gì
- GV u cầu HS <i>tóm tắt</i> và giải bài toán.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS 1 làm 1 phần
của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


a) <i>Tóm tắt</i>


1000 người : 21 người
4000 người : … người ?


<i>Bài giải</i>


Số lần 4000 người gấp 1000 người là :
4000 : 1000 = 4 (lần)


Một năm sau dân số của xã tăng thêm :
21 x 4 = 88 (người)


Đáp số : 88 người


b<i>) Tóm tắt</i>


1000 người : 15 người
4000 người : …. Người ?


<i>Bài giải</i>


Một năm sau dân số của xã tăng :
15 x 4 = 60 người


Đáp số : 60 người
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,


sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>



- GV tổng kết giờ học sau đó dặn dò HS.


<b>Khoa học:</b>


<b>TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

già.


- HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Có ý thức ăn uống tốt và rèn luyện sao cho phù hợp với từng giai đoạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 16,17 và thơng tin SGK.


- HS sưu tầm ảnh của người lớn và ở các lứa tuổi khác nhau và ngành nghề khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối
với cuộc đời mỗi con người?


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu của </b></i>
giờ học.



<i><b>HĐ2</b>.làm việc với SGK<b>.</b></i>


* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung
của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi
già.


* Cách tiến hành.


Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.


-Y/c đọc các thông tin Trang 16, 17 SGK và thảo
luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai
đoạn lứa tuổi. Thư kí ghi ý kiến vào bảng sau.
Bước 2: HS làm việc nhóm theo hướng dẫn của
GV.


Bước 3: Làm việc cả lớp.


<i><b>HĐ3: </b>Trò chơi "Ai " họ đang ở vào giai đoạn nào </i>
<i>của cuộc đời?.</i>


* Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vị
thành niên , tuổi trưởng thành, tuổi già.


* Cách tiến hành:


Bước 1: Y/c HS quan sát theo nhóm từng bức
ảnh GV đã phát cho và xác định xem người trong
ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc


điểm của giai đoạn đó.


Bước 2: Y/c làm việc theo nhóm 2.
Bước 3: Làm việc cả lớp.


- GV và HS cùng nhận xét đánh giá tuyên dương
nhóm làm tốt.


-GV chốt lại kiến thức đã học theo SGK.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
-Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời thì có lợi gì?


-GV nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


2-3 HS trả lời.


- HS cùng quan sát thảo luận theo nhóm và tìm
lời giải đáp.


Giai đoạn đặc điểm nổi bật.
Tuổi vị thành niên


Tuổi trưởng thành.
Tuổi già.


HS đại diện nhóm lên treo bài trên bảng và trình


bày.các nhóm khác BS.


-HS làm việc theo nhóm sau đó đại diện trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đạo đức:</b>


<b>CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Giúp HS hiểu:


- Mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là
vơ lý.


- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, khơng đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.


<i>2. Thái độ</i>


- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.


- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời
khác…


<i>3. Hành vi.</i>


- Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho ngời
khác.



- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động khơng đúng của
mình, khơng đổ lỗi cho người khác…


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu bài tập


- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Noi theo gương sáng</i>


- GV tổ chức hoạt động cả lớp:


+ Yêu cầu HS kể về một số tấm gương đã có
trách nhiệm với những việc làm của mình mà em
biết.


+ Gợi ý cho HS trình tự kể:
 Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
 Bạn đã làm gì sau đó?


 Thế nào là người có trách nhiệm với việc làm
của mình?


+ GV kể cho HS nghe một câu chuyện về người
có trách nhiệm về việc làm của mình.



- HS thực hiện:


+ HS kể trước lớp. HS khác lắng nghe.


<b>Hoạt động 2 : </b><i>Em sẽ làm gì?</i>


- GV tổ chức hoạt động theo nhóm:


+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết các
tình huống sau:


Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:


1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không
biết giải quyết thế nào?


2. Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ
em đi sang nhà bạn Lan chơi.


3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân


- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn:


+ Hs thảo luận để tìm cách giải quyết từng tình
huống.


Đáp án:


1. Khi gặp một vấn đề khó khăn, em sẽ hỏi ý
kiến của người thân, các bạn cùng lớp, các thầy


cô giáo… xem xét kỹ xem cách giải quyết nào
phù hợp với các em thì mới đưa ra quyết định
cuối cùng.


2. Em sẽ suy nghĩ xem có nên đi chơi với bạn
khơng. Nếu đi thì khi bố mẹ về không thấy em
sẽ rất lo lắng và khơng có ai trơng nhà, vì vậy
em sẽ hẹn bạn Hùng lần khác đi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trường?


4. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá
trong giờ ra chơi?


định. Bạn vứt rác như thế khơng những làm cho
trường lớp bẩn mà cịn gây ơ nhiễm môi trường.
4. Em sẽ từ chối không hút thuốc và khun bạn
khơng nên hút thuốc lá. Vì hút thuốc lá còn gây
hại cho sức khỏe bản thân và những người xung
quanh đồng thời làm ô nhiễm môi trường.
<b>Hoạt động 3: </b><i>Trò chơi sắm vai</i>


- GV tổ chức theo nhóm cặp đơi.
+ GV đưa ra tình huống.


*Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút
của bạn Lan nhưng lại đổ cho bạn Tú.


* Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân
trường?



+ Yêu cầu HS sắm vai giải quyết tình huống.
- GV gọi 3 nhóm lên thể hiện trước lớp.
- GV cho HS nhận xét.


- GV động viên HS.


- HS hoạt động cặp đơi theo hướng dẫn:
+ Nghe và tìm hiểu tình huống GV đưa ra:
+ Thảo luận tìm cách giải quyết và đóng vai thể
hiện.


- HS trình bày trước lớp, 2 cặp HS mỗi cặp thể
hiện 1 tình huống.


- HS nhận xét từng cặp đóng vai, từng cách giải
quyết.


<b>Củng cố, dặn dị</b>


- GV tổng kết bài: Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều
khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gi đình, nhà trường và xã hội. Không dám chịu
trách nhiệm về việc làm của mình là người hèn nhát, khơng được mọi người quý trọng.


- GV nhận xét giờ học.
<b>Ngày soạn: 12 / 9 / 2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Kí duyệt</b>



<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Tìm được từ trái nghĩa trong câu văn.


- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
<b>II. Dồ dùng dạy học</b>


VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh.
Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở Bài tập
3(Luyện tập về từ đồng nghĩa)


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng</b></i>
<i><b>b) Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày bài trước lớp



+Hỏi: Hãy nêu nghĩa của từ “chính nghĩa” và
“phi nghĩa”?


+Hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ
“chính nghĩa” và “phi nghĩa”?


Kết luận: “Phi nghĩa” là trái với đạo lí. Cuộc
chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục
đích xấu xa...“Chính nghĩa” là đúng với đạo lí.
Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải,
chống lại cái xấu.“Chính nghĩa” và “phi nghĩa”
là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Những từ có
nghĩa trái ngược nhau là từ trái nghĩa.


+Hỏi: Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là từ
trái nghĩa?


<b>Bài 2, 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm bài tập
này


- Nêu và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :


+Hỏi:Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn sống
nhục có những từ trái nghĩa nào?



+Hỏi: Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ
trái nghĩa?


+Hỏi: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
trên có tác dụng như thế nào trong viẹc thể hiện
quan niệm sống của người Việt Nam ta?


<b>Kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra sự </b>
tương phản trong câu. Từ trái nghĩa có tác dụng
làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động,
trạng thái,... đối lập nhau.


<b>c) Ghi nhớ:</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ


- Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ
cho ghi nhớ.


<b>d) Luyện tập :</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS chỉ cần gạch
chân dưới những từ trái nghĩa.


- 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe.


- Mỗi câu hỏi một HS trình bày.HS khác nhân


xét, bổ xung.


+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính
đáng, cao cả.


+ Phi nghĩa: trái với đạo lí.


+ Hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa
trái ngược nhau.


- Lắng nghe


2 HS tiếp nối nhau trả lời: Từ trái nghĩa là
những


- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để
hoàn thành bài.


+ Từ trái nghĩa: chết/ sống
vinh/nhục


+ Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau: sống và
chết; vinh là được kính trọng, đánh giá cao, cịn
nhục là khinh bỉ.


+ Cách dùng từ trái nghĩa của câu tục ngữ làm
nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta:
thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà
bị người đời khinh bỉ.



từ có nghĩa trái ngược nhau.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ : <i>gầy/ </i>
<i>béo ; lên/ xuống;...</i>


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét, kết


<b>Bài 2:</b>


(GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài tập 2
tương tự bài tập 1)luận lời giải đúng.GV ghi
bảng.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo hướng
dẫn sau:


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
và đọc phiếu.


- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Yêu cầu HS viết các từ trái nghĩa vào vở.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo hướng
dẫn sau:


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
và đọc phiếu.


- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Yêu cầu HS viết các từ trái nghĩa vào vở.
Bài 4:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý lắng nghe
và sửa lỗi về dùng từ, cách diễn đạt cho HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


+Hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?
+Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- GV nhận xét tiết học- dặn dò HS về nhà.


vào vở.
Đáp án:


đục/trong, rách/lành


đen/sáng, dở/ hay.
- Lời giải đúng:
a) <i>Hẹp</i> nhà <i>rộng</i> bụng.
b) <i>Xấu </i>người,<i> đẹp</i> nết.
c) <i>Trên</i> kính, <i>dưới</i> nhường.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận để hồn
thành bài.


+ HS tìm từ trái nghĩa với các từ: <i>hồ bình, </i>
<i>thương u, đồn kết, giữ gìn </i>


- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài.4 HS tiếp nối
nhau đọc phiếu, mỗi HS đọc 1 từ.


Ví dụ:


hồ bình trái nghĩa với chiến tranh, xung đột.
thương yêu trái nghĩa với căm ghét, căm giận,
căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn,
thù nghịch,...


đoàn kết trái nghĩa với chia rẽ, bè phái, xung
khắc,...


giữ gìn trái nghĩa với phá hoại, phá phách, tàn
phá, huỷ hoại,...


-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


HS tự đặt câu và viết vào vở


8 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Ví dụ:


+ Mọi người đều u thích hồ bình và căm
ghét chiến tranh.


+ Chúng ta nên thương yêu nhau, không nên thù
ghét bất cứ ai.


- 2 HS lần lượt trả lời.


<b>Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


Làm quen với bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết học toán này các em sẽ làm quen với
mối quan hệ tỉ lệ và giải bài tốn có liên quan
đến quan hệ tỉ lệ.


<i><b>2.2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ</b></i>


<i>a) Ví dụ </i>


- GV giới thiệu nội dung của ví dụ và yêu cầu
HS đọc.


- GV hỏi :


? Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số
gạo đó cho bao nhiêu bao?


- Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo
đó cho bao nhiêu bao ?


+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg
đến 10 kg thì số bao gạo như thế nào?


+ 5 kg gấp mấy lên thì được 10 kg ?


+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao
gạo ?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số


bao gạo thay đổi như thế nào ?


- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
- GV hỏi :


? Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết
số gạo đó cho bao nhiêu bao ?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg
thì số bao gạo như thế nào ?


+ 5kg gấp mấy lên thì được 20 bao gạo ?


+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo
?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số
bao gạo thay đổi như thế nào ?


- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.


<i>b) Bài toán</i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi : Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi ta điều gì ?


- GV u cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách
giải bài tốn.



- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm.


- HS : Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số
gạo đó chia hết cho 20 bao.


- Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đó
chia hết cho 10 bao.


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến
10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10
bao.


+ 10 : 5 = 2, 5 kg gấp lên thì được 10kg.
+ 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi hai lần thì
được 10 bao gạo.


+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần
thì số bao gạo giảm đi 2 lần.


- 2 HS lần lượt nhắc lại.


- HS :Nếu mỗi b đựng 20 kg gạo thì chia hết
số gạo đó cho 5 bao.



+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg
lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống
còn 5 bao.


+ 20 : 5 = 4, 5kg gạo gấp lên 4 lần thì được
20kg.


+ 20 : 5 = 4 , 20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được
5 bao gạo.


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số
bao gạo giảm đi 4 lần.


- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2
ngày thì cần có 12 người.


- Bài tốn hỏi để làm xongnền nhà trong 4 ngày
thì cần bao nhiêu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV cho HS nêy hướng giải của mình.
- GV nhận xét cách mà HS đưa ra.
* Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi :
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy
nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế
nào ?



- Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người,
nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu
người ?


- GV hỏi : Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần
24 người, hãy tính số người cần để đắp nền nhà
trong 4 ngày ?


- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
- GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS.
- GV giới thiệu : Bước tìm số người cần để làm
xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “rút về
đơn vị”


* Giải bằng cách tìm tỉ số


- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa
số người làm việc và số ngày làm xongnền nhà.


<i>? So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần 2 ngày ?</i>


- Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp
số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người
cần làm thay đổi như nào?


- Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần
bao nhiêu người ?


- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần lời giải của HS.



- GV nêu : Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy
lần gọi là bước “Tìm tỉ số”


<b>2.3.Luyện tập thực hành</b>
<b>Bài 1</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
? Bài tốn cho biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- GV u cầu HS làm bài.
Tóm tắt


7 ngày : 10 người
5 ngày : ... người ?


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV kết luận về lời giải đúng, sau đó hỏi: + Vì
sao để tính số người cần để làm xong công việc
trong 1 ngày chúng ta lại thực hiện phép nhân
10 x 7 ?


- Một số HS trình bày cách của mình trước lớp.


+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số
người làm việc thì số ngày sẽ giảm.



- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì
cần 12 x 2 = 23 (người)


- 1 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp viết vào
vở.


+ Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
+ Tìm số người làm trong 4 ngày.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


<i>Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số</i>
<i>người là :</i>


<i>10 x 7 = 70 (người)</i>


<i>Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số</i>
<i>người là :</i>


<i>70 : 5 = 14 (người)</i>
<i>Đáp số :: 14 người</i>


- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và
bổ xung ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Vì sao để tính người cần để làm xong công
việc trong 5 ngày chúng ta lại thực hiện phép
tính 70 : 5 ?


+ Trong hai bước giải toán, bước nào gọi là bước
“rút về đơn vị”


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
? Bài tốn cho biết những gì ?
+Bài tốn hỏi gì ?


- GV u cầu HS giải bài tốn.


<i>Tóm tắt</i>


120 người : 20 ngày
150 người : ... ngày ?


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV có thể đặt câu hỏi phân tích lời giải bài tốn
tương tự như cách hỏi ở BT1.


<b>3. Củng cố – dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học sau đó dặn dị HS.
Giao bài tập về nhà



xong việc trong 7 ngày.


+ Vì 1 ngày kém 5 ngày 5 lần, vậy số người làm
xong việc trong 1 ngày gấp số người làm xong
việc trong 5 ngày 5 lần.


+ Bước tìm số người cần để làm xong việc
trong 1 ngày gọi là bước “rút về đơn vị”


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cảlớp đọc
thầm trong SGK.


<i>Bài giải</i>


<i>Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số người</i>
<i>là :</i>


<i>120 x 20 = 2400 (người)</i>


<i>Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là :</i>
<i>2400 : 150 = 16 (ngày)</i>


<i>Đáp số : 16 ngày</i>


- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.


<b>Chính tả(nghe – viết):</b>
<b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



1. Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả : Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ


2.Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
3 Giáo dục hs viết nắn nót giữ vở sạch chữ đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- VBT Tiếng Việt 5 – tập 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết vần của các
tiếng: chúng – tôi- mong – thế – giới – này – mãi
– mãi – hoà - bình, và nêu rõ cách đặt dấu thanh.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2.2 Hướng dẫn nghe viết.</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài chính tả.


Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Phrăng- Đơ Bô- en rất


trung thành với đất nước Việt Nam?


Hỏi:Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ
đội cụ Hồ gốc Bỉ


3 HS lên bảng thực hành.


HS lắng nghe.


- 1 HS đọc bài trước lớp.
- 2-3 HS trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>b) Hướng dẫn HS viết từ khó: </i>


<i>Phrăng- Đơ Bơ- en , phi nghĩa, Phan Lăng.</i>
<i>c) Viết chính tả</i>


- GV đọc bài viết.


<i>d) Soát lỗi, chấm bài.</i>


<b>2.3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.


+Hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa hai
tiếng?



- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng
con.


- HS viết bài.


- 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở
bài tập.


+ Giống: hai tiếng có âm chính gồm hai chữ
cái(đó là các ngun âm đơi)


+ Khác: tiếng ‘‘chiến’’có âm cuối, tiếng
‘‘nghĩa’’khơng có.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài tập.
(Hướng dẫn tương tự bài tập trên.)


- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.


- Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm.Hướng dẫn HS
rút ra qui tắc.


<b>3) Củng cố - Dặn dò: </b>


Hỏi: Qua bài học hơm nay em được biết thêm
điều gì?



- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thể dục:</b>


<b>Bài 7: ĐHĐN – TRỊ CHƠI: HỒNG ANH, HỒNG YẾN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yc thuần thục động tác theo nhịp
hơ của giáo viên.


- Trị chơi “ Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ kỉ luật tập trung chú ý, nhanh
nhẹn, hào hứng trong khi chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện:</b>
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
<b>III, Nội dung, phương phâp lên lớp:</b>


<b>Ngày soạn: 13 / 9 / 2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Kí duyệt</b>



<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luện luyện.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


* Trị chơi “Tìm người chỉ huy”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp


<i><b>b, Trò chơi vận động:</b></i>


- Trị chơi “Hồng Anh- Hồng Yến”


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho học sinh chạy đều thành một vòng
tròn lớn. Sau đó khép thành một vịng
trịn nhỏ rồi đứng lại, quay mặt vào tâm.
- Tập động tác thả lỏng.



- Gv cùng học sinh hệ thống bài.


- Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học.


6 - 10 phút


18 - 22 phút
10 - 12 phút


8 - 10 phút


4 - 6 phút


x x x x x x x x x x
* GV


- Lần 1-2 G điều khiển lớp tập có
nhận xét sửa chữa động tác sai cho
học sinh.


- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều
khiển. G theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Tập hợp theo đội hình chơi.


- G nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách
chơi.


- Lớp chơi thử, chơi thật.



- Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tập đọc</b>


<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


Giúp HS:


- Đọc đúng các từ ngữ và đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Hiểu nội dung bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền
bình đẳng của các dân tộc.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài ‘‘Những con sếu
bằng giấy’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung
bài trong SGK.



- Nhận xét, ghi điểm cho HS


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


<b>2. Bài mới :</b>
<i><b>2.1 Giới thiệu bài</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng


- HS lắng nghe.
<i><b>2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>


+ Lần 1: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai.
+ Lần 2:Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải
thích từ khó: khói hình nấm, bom H, bom A,
hành tinh...


+ Lần 3:Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với hướng
dẫn đọc câu khó.


- Gọi 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu.


<i><b>2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b></i>
+Hỏi: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


+Hỏi: Hai câu thơ: Màu hoa nào cũng quý, cũng
thơm - Màu hoa nào cũng q, cũng thơm ý nói
gì?



+Hỏi: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho
trái đất?


+Hỏi: Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?
+Hỏi: Bài thơ muốn nói với em điều gì?


- GV kết luận: Đó cũng là nội dung chính của
từng khổ thơ(GV ghi bảng)


+Hỏi: Nội dung chính của bài thơ muốn nói lên
điều gì?


- HS luyện đọc dưới sự hướng dẫn của GV.
Trái đất này/ là của chúng mình.


Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh.
...Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen.../ dù da khác màu.
- Trái đất giống như một quả bóng xanh...
- Hai câu thơ ý muốn nói mỗi lồi hoa có vẻ
đẹp riêng nhưng đều thơm và quý...


- Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh,
chống bom H, bom A...


- Hai câu thơ cuối bài muốn khẳng định trái đất
và tất cả mọi vật đều là của những con người
yêu chuộng hồ bình.



- Bài thơ nói lên rằng:
Trái đất này là của trẻ em.


Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình
yên và trẻ mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm</b></i>
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài


- GV treo bảng phụ có nội dung cần luyện đọc
- GV đọc mẵu, hướng dẫn HS cách đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp


- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.


- Nhận xét, ghi điểm.


- Cả lớp hát bài: Bài ca về trái đất.


- Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi,
rộn ràng. Câu cuối cùng đọc chậm hơn các câu
trước.


- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV
-3 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


+Hỏi: Bài thơ này muốn nhắn nhủ đến các em
điều gì?



- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà.


2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.


<b>Tốn:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


Giúp HS củng cố về :


- Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch)


- Giải bài tốn có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch)
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2.Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>



- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV hỏi :+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Cũng số tiền đó. Khi giá tiền của một quyển vở
giảm đi một số lần thì số quyển vở mua được
thay đổi như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- HS: Bài tốn cho biết có một số tiền mua được
25 quyển vở, giá 3000 đồng 1 quyển.


+ Cùng số tiền đó, nếu giá mỗi quyển vở là
1500 thì mua được bao nhiêu quyển ?


+ Cùng số tiền đó, khi giá tiền của mỗi quyển
vở giảm đi bao nhiêu lần thì số quyển vở mua
được gấp lên bấy nhiêu lần.


- HS làm bài, có thể có hai cách như sau.


<i>Tóm tắt</i>



3000 đồng : 25 quyển
1500 đồng : .... quyển ?


<i>Bài giải</i>


Cách 1 Cách 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì
mua được số vở là : mua được số vở là :


75 000 : 15 = 50 (quyển) 25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển Đáp số : 50 quyển
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, yêu cầu


HS nêu bước tìm tỉ số, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.


- GV hỏi : Bài tốn cho chúng ta biết gì và hỏi
chúng ta điều gì ?


+ Tổng thu nhập của gia đình khơng đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình quân hằng tháng
của mỗi người sẽ thay đổi như nào ?


+ Muốn biết thu nhập bình quân hằng tháng mỗi
người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta


phải tính được gì ?


- GV u cầu HS làm bài.


<i>Tóm tắt</i>


3 người : 800 000 đồng/người/tháng
4 người : .... đồng/người/tháng ?


- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài tốn rồi giải.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nêu bước tìm tỉ số.


+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi
người sẽ giảm.


+ Phải tính xem khi có 4 người thì thu nhập
bình quân của mỗi người hàng tháng là bao
nhiêu tiền.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


Tổng thu nhập của gia đình đó là :
800 000 x 3 = 2 400 000(đồng)


Khi có thêm một người con thì thu nhập hằng
tháng của mỗi người là :


2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của


mỗi người đã giảm là :
800 000 – 600 000 = 200 000 đồng
Đáp số : 200 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
SGK. Có thể giải theo 2 cách sau


<i>Bài giải</i>


<i> Cách 1 Cách 2</i>


Số người sau khi tăng thêm là : 20 người gấp 10 người số lần là :
10 + 20 = 30 người 20 : 10 = 2 (lần)


30 người gấp 10 người số lần là Một ngày 20 người đào được số mét 30 : 10 = 3 (lần)
mương là :



Một ngày 30 người đào được số mét 35 x 2 = 70 (m)


là : Sau khi tăng thêm 20 người thì một
35 x 3 = 105 (m) ngày đội đào được số mét mương là :
Đáp số : 105m 35 + 70 = 105 (m)


Đáp số 105 (m)
- GV gọi HS chữa bài của bạn trước lớp, sau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 4</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : + Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Khi gấp (hoạc giảm) số ki-lô-gam gạo ở mỗi
bao một số lần thì số bao chở được thay đổi như
thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


+ Khi gấp số kg gạo ở mỗi bao lên bao nhiêu
lần thì số bao gạo chở được giảm đi bấy nhiêu
lần.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<b>Tập làm văn:</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>A, Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh.


- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi
trường.


- Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập.
- Giáo dục hs yêu trường lớp và bạn bè.


<b>B, Đồ dùng dạy – học:</b>
- Giấy khổ to, bút dạ.
<b>C, Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


I, Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh nối tiếp miêu tả cơn mưa.
GV nhận xét cho điểm.


<b>II, Dạy bài mới.</b>
<i><b>1, Giới thiệu bài.</b></i>



- Kiểm tra kết quả quan sát trường học.
- Giới thiệu bài.


<i><b>2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 1 – Sgk 43</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý (Sgk).


- Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì?.
- Thời gian em quan sát là lúc nào?.
- Em tả những phần nào của cảnh?.
- Tình cảm của em đối với mái trường?.
*Dàn bài em trình bày theo những phần nào?.
- Lưu ý học sinh đọc kỹ các lưu ý lập dàn ý.
- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý


- Gọi học sinh dán bài, nhận xét: gọi học sinh
dưới lớp đọc dàn bài.


- Giáo viên đưa dàn bài mẫu, giới thiệu.
<i><b>Bài 2: Sgk – 43.</b></i>


- BT 2 yêu cầu gì?.


- 3 em đọc.


- Học sinh nêu.


- 2-3 em đọc


- 1- 2em đọc gợi ý.


-...là ngôi trường cuae em.


- Buổi sáng/trước lúc học/sau giờ tan học.
- Tả các cảnh: sân trường, lớp học, vườn
trường, hoạt động của thầy trò...


- Học sinh nêu.


- Học sinh tự lập dàn ý vào vở 1em làm vào
bảng phụ (Học sinh khá).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Em chọn đoạn văn nào để tả?.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên giúp đỡ
học sinh yếu.


- Học sinh dán bài, nhận xét, sửa sai.
- Gọi học sinh dưới đọc bài làm.
Nhận xét cho điểm bài viết tốt.
<b>D, Củng cố dặn dò.</b>


- GV tổng kết nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


Dặn dò: về bổ sung dàn ý


- Nối tiếp giới thiệu.



- Học sinh viết bài 3 em viết bài vào bảng phụ
(chọn 3 em viết 3 đoạn khác nhau).


- Học sinh nối tiếp đọc.


<b>Lịch sử:</b>


<b>Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được:</b>


- Cuối thế kỷ XĨ- đầu thế kỷ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp.


- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương(1885-1896).
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.(kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của
xã hội)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


- Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS



<i><b>2. Giới thiệu bài mới: </b></i>
- Gv giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cả lớp.</i>


Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về những thay đổi
của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu
thế kỷ XX


Cách tiến hành:


- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:


+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế đêm 5-7-1885?


+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này.
+ Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế đêm
5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?


- GV u cầu HS làm theo cặp cùng đọc sách,
quan sát các hình minh hoạ và trả lời các câu hỏi
sau:


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh
tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt


- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các


câu hỏi.


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh
tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu,
bên cạnh đó tiểu thủ cơng nghiệp cũng phát triển
1 số ngành như dệt, gốm, đúc đồng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để
khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta?
Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của các
ngành kinh tế mới nào?


+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do
phát triển kinh tế?


- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.


- GV kết luận: từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp
tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền
để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự
xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho
xã hội nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp.


Nam, chúng đã khai thác khoáng sản của đất
nước ta như khai thác than(Quảng Ninh), thiếc ở
Tĩnh Túc(Cao Bằng), bạc ở Ngân sơn(Bắc Cạn)


Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước,


ximăng, dệt để bóc lột người lao động….


+ Người Pháp


- 3 HS lần lượt phát biểu, các bạn khác cùng nhận
xét, bổ sung ý kiến.


<i><b>Hoat động 2:</b>Làm việc nhóm.</i>


- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
trả lời các câu hỏi sau:


<i>+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội</i>
<i>Việt Nam có những tầng lớp nào?</i>


<i>+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt</i>
<i>Nam, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng</i>
<i>lớp mới nào?</i>


+ Nêu những nét chính về đời sống của công
nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu
thế kỷ XX


- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.


- GV nhận xét kết quả làm việc của HS và hỏi
thêm.


- GV kết luận: trước đây xã hội Việt Nam chủ
yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay


xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới: công
nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức… . Thành
thị phát triển, lần đầu tiên ở Việt Nam cóđường
ơtơ, xe lửa nhưng đời sống của nơng dân và cơng
nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở.


- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các
câu hỏi.


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt
Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông
dân.


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới
kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị
thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, bn
bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới
như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ và đặc
biệt là giai cấp công nhân.


+ Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói
ngèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí
nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên
đời sống vô cùng khổ cực.


- 3 HS lần lượt trình bày ý kiến của mình theo
các câu hỏi trên. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình kinh


tế xã hội Việt Nam trước và sau khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta.


GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị
bài mới: sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật
lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.


- HS làm cá nhân, tự hoàn thành bảng so sánh.


<b>Kĩ thuật:</b>


<b>THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS </b>


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.


II. Đồ dùng dạy- học


- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu
khoảng 3 - 4 cm


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Bộ thực hành kĩ thuật


<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>



<b>TIẾT 2:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật </b>
<i><b>trên vải</b></i>


- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2
H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK
H: nêu cách bắt đầu thêu


GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách
bắt đầu thêu


Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch
dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.


- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a,
4b, 4c, 4d SGK


H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ
hai?


GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu
thứ nhất, mũi thứ hai .


Lưu ý:



+ các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2
đường kẻ cách đều.


+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường
dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và
lên kim ở đường dấu thứ nhất.


+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải


- HS nêu: Vạch 2 đường dấu song song cách
nhau 1 cm


- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2
đường vạch dấu


- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu


- HS theo dõi


- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

để mũi kim không bị dúm


- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu
- Yêu cầu HS quan sát H5


H: Nêu cách kết thúc đường thêu



- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đương
thêu


- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu
dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác
thêu dấu nhân


- Yêu cầu HS nhắc lại
- HS thực hành thêu trên giấy


- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp
theo


- HS theo dõi
- HS nhắc lại
- HS thực hành
<b>2. Củng cố dặn dò:</b>


- Cho HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò chuẩn bị giờ sau tiếp tục thực hành
<b>Ngày soạn: 14 / 9 / 2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Kí duyệt</b>


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành
tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.


- Giáo dục u thích mơn Tiếng Việt
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh.
- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các thành ngữ,
tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng bài tập 3,4
của tiết LTVC trước.


- Nhận xét và ghi điểm cho HS.


- 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài</b></i>


lên bảng.


- HS lắng nghe.
<i><b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc yêu cầu bài trước lớp.


- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài
tập.


- Nêu ý kiến, nhận xét đúng, sai.
a) Ăn<i> ít </i>ngon <i>nhiều</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Hỏi: Em hiểu nghĩa của những câu thành
ngữ, tục ngữ trên như thế nào?


c) Nắng chóng<i> trưa</i>, mưa chóng <i>tối.</i>


d) Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi
cho.


- 4 HS nối tiếp nhau giải thích về từng câu


+ <i>Ăn ít ngon nhiều</i>: ăn ngon, chất lượng tốt hơn
ăn nhiều mà khơng ngon.


+ <i>Ba chìm bảy nổi:</i> cuộc đời vất vả gặp nhiều
khó khăn trong cuộc sống.


+ <i>Nắng chóng trưa, mưa chóng tối:</i>trời nắng có
cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác
nhanh tối.


+<i> Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi</i>
<i>cho:</i> yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà
chơi, kính trọng người già thì mình cũng được
thọ như người già.


<b>Bài 2:</b>


- (GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như
cách tổ chức cho HS làm bài tập 1).


Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn
Trẻ già cùng đi đánh giặc.


Dưới trên đồn kết một lịng.


Xa – da- cơ chết nhưng hình ảnh của


em cịn sống mãi trong kí ức loài người như
nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.
<b>Bài 3:</b>



(GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như
cách tổ chưc cho HS làm bài tập 1).


- Lời giải đúng.
a) Việc nhỏ nhĩa lớn.


b) Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c) Thức khuya dậy sớm.


d) Chết trong còn hơn sống nhục.
<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào bảng phụ.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu.


- Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.


- HS làm việc theo nhóm 4.


- Lần lượt từng nhóm nêu những từ mình tìm
được.


- Ví dụ:


Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn
tịt;...



Tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngpồi; lên /
xuống;...


<b>Bài 5:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài(Gợi ý HS có thể đặt một
câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi
câu chứa một từ).


- Nhận xét bài trên bảng. Gọi HS dưới lớp đọc
câu mình đặt. Nhận xét.


- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp đặt
câu vào vở.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


+Hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?
- Nhận xét tiết học; Dặn dò về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS rèn luyện kỹ năng :
- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2.Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


? Bài tốn cho em biết gì?Bài tốn hỏi gì?
- Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu
gấp số tiền mua vở lên một lần thì số vở mua
được sẽ như thế nào ?


- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài tốn rồi giải.


<i>Tóm tắt</i>


12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : ... đồng ?


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV hỏi : Trong hai bước tính của lời giải, bước
nào gọi là bước “rút về đơn vị”?
<b>Bài 2</b>



- GV gọi HS đọc đề bài toán.


? Bài toán cho em biết gì và hỏi em điều gì ?
- Biết giá của một chiếc bút không đổi, em hãy
nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua và số
tiền phải trả.


- 24 cái bút giảm đi mấy lần thì được 8 cái bút ?
- Vậy số tiền mua 8 cái bút như thế nào so với số
tiền mua 24 cái bút ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


<i>Tóm tắt</i>


24 bút : 30 000 đồng
8 bút : ... đồng ?


* GV cho hS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV hỏi : Trong bài tốn trên bước nào gọi là
bước tìm tỉ số ?


<b>Bài 3</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp



- Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở
mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Mua 1 quyển vở hết số tiền là :
24 000 : 12 = 200 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là :


2000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
- HS nhận xét bài bạn làm.


- HS : Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi
là bước rút về đơn vị.


- 1 HS đọc đề bài toán.


- 24 : 8 = 3, 24 cái bút giảm đi 3 lần thì được 8
cái bút.


- Số tiền mua 8 cái bút bằng số tiền mua 24 cái
bút giảm đi 3 lần.


- 1 HS lên bảng làm bài.


<i>Bài giải</i>



Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là :
24 : 8 = 3 (lần)


Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là :
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)


Đáp số : 10 000 đồng
- 1 HS chữa bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV hỏi : Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?


- GV yêu cầu HS nêu mối quanhệ giữa số học
sinh và số xe ôtô.


- GV yêu cầu HS làm bài.


<i>Tóm tắt</i>


120 học sinh : 3 ôtô
160 học sinh : ... ôtô ?


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 4</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.


- GV u cầu HS tự làm bài.


<i>Tóm tắt</i>


2 ngày : 76000 đồng
5 ngày : đồng


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày
làm và số tiền công nhận được biết mức trả công
một ngày không đổi.


<b>3. Củng cố – dặn dò</b>


GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.


- 1 HS đọc đề bài


- Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số xe
ơtơ cần để chở HS cũng gấp (giảm) bấy nhiêu
lần.


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Mỗi ôtô chở được số học sinh là :
120 : 3 = 40 (học sinh)



Số ôtô cần để chở 160 học sinh là :
160 : 40 = 4 (ôtô)


Đáp số : 4 ôtô
- 1 HS chữa bài của bạn.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là :
72 000 : 2 = 36 (đồng)


Số tiền công được trả cho 5 ngày công là
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)


Đáp số : 180 000 đồng


<b>Địa lí:</b>


<b>Bài 4: SƠNG NGỊI</b>
<b>I – Mục đích u cầu: Học xong bài này, HS biết: </b>


- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sơng chính của Việt Nam
- Trình bày được một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam



- Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống và sản xuất


- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về sơng mùa lũ và sơng mùa cạn (nếu có)
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc</b></i>
<b>* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) </b>


Bước 1:


- Cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng so với các nước mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 một số sơng ở Việt Nam


+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn nào?
+ Nhận xét về sơng ngịi ở miền Trung


Bước 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sơng chính: sơng Hồng, sơng Đà,
sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày


Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.


<i><b>2. Sông ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa.</b></i>
<b>* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) </b>


Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, hình 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm (nếu có) rồi hồn
thành bảng sau:


Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và<sub>sản xuất</sub>
Mùa mưa ………


………...


………
………...
Mùa khơ


………
………
………...


………
………...
Bước 2:


- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc.
- HS khác bổ sung


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời


- GV phân tích thêm: Sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sơng ngịi Việt Nam chính là do sự
thay đổi các chế độ mưa theo mùa gây nên. Nước sơng lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn


cho đời sống và sản xuất như: ảnh hưởng tới giao thông trên sông, tới hoạt động của Nhà máy thuỷ
điện, nước lũ đe doạ mùa màng và đời sống nhân dân ở ven sông


- GV hỏi: Màu nước của con sơng ở địa phương em (nếu có) vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau
khơng ? Tại sao ?


- GV giải thích để HS hiểu được: Các sông ở Việt Nam vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do
các nguyên nhân sau: 3/4 diện tích phần đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có
mưa nhiều và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên bị bào mòn rồi đưa xuống
lịng sơng. Điều đó đã làm cho sơng có nhiều phù sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền núi ngày
càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mịn mạnh.


<i><b>3. Vai trị của sơng ngòi</b></i>


<b>* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) </b>


- GV u cầu HS kể về vai trị của sơng ngịi
- HS trả lời:


+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng:


+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt:
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông;


+ Cung cấp nhiều tôm, cá.


- HS lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp lên chúng.
+ Vị trí Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly và Trị An



Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra, sơng cịn là đường giao
thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta
nhiều thuỷ sản.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thể dục:</b>


<b>Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Quay phải, quay trái, đi đều vòng
phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yc động tác đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ kỉ luật tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo
léo, hào hứng trong khi chơi.


- Giáo dục hs yêu thích môn thể dục
<b>II/ Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.


III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.



<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>



- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luện luyện.


- Xoay các khớp, cổ chân, cổ tay, khớp
gối, hơng.


* Trị chơi tự chọn
<b>2. Phần cơ bản:</b>
<i><b>a, Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Quay phải, quay trái, đi đều vòng
phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp


<i><b>b, Trò chơi vận động:</b></i>
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho học sinh chạy đều thành một
vịng trịn lớn. Sau đó khép thành một vịng
trịn nhỏ rồi đứng lại, quay mặt vào tâm.


- Tập động tác thả lỏng.


- G cùng học sinh hệ thống bài.


6 - 10 phút



18 - 22 phút
10 - 12 phút


7 - 8 phút


4 - 6 phút


x x x x x x x x x x
* GV


- Lần 1-2 G điều khiển lớp tập có
nhận xét sửa chữa động tác sai cho
học sinh.


- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều
khiển. G theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Tập hợp theo đội hình chơi.


- G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi.


- Lớp chơi thử, chơi thật.


- Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- G nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
<b>Ngày soạn: 15 / 9 / 2010</b>



<b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Kí duyệt</b>


<b>Tập làm văn:</b>
<b>TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)</b>
I, Mục tiêu:


- Giúp học sinh viết một bài văn tả cảnh.
- Giáo dục hs viết bài cẩn thận


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng viết đề tài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
<b>III, Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1, Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra sự chuẩn bị vở cử học sinh.
2, Thực hành viết.


- Gv đưa ra các đề tài, gọi học sinh đọc (Sgk –
44).


- Lưu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết đủ
theo các phần.


- Học sinh đọc đề bài.



- Học sinh đọc và quan sát cấu tạo ở bảng. Học
sinh viết bài.


<b>3, Thu và chấm một số bài.</b>
- Nêu nhận xét chung.
<b>4, Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ viết.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


<b>Tốn:</b>


<b>Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


Giúp HS củng cố về :


- Giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó.
- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.


- Giải bài tốn có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.



<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2.Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.


- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS nghe.


- 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.


biết tổng và tỉ số của hai số đó.


- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài.



<i>Tóm tắt:</i> ? em
Nam : I I I
28 em
Nữ : I I I I I I
? em




Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)


Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em)


Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau


đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như
cách tổ chức bài tập 1.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Tóm tắt</i>





Chiều dài : I I I
Chiều rộng : I I 15 em


<i>Bài giải</i>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần)


Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m)


Đáp số : 90 m
<b>Bài 3</b>


- Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.


- GV hỏi : Khi qng đường đi giảm một số lần
thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


<i>Tóm tắt</i>


100 km : 12l
50 km : ...l ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4</b>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.


- GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi


ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn
thành kế hoặch thay đổi như thế nào ?


- 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần
thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (km)


Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là :
12 : 2 = 6 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố – dặn dị</b>


- Nếu cịn thời gian GV cho HS ơn thêm về các
mối quan hệ tỉ lệ đã học.


- GV tổng kết tiết học dặn dò HS.



lần.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.


HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm
tra bài của mình.


- HS nghe câu hỏi của GV và trả lời :


<b>Khoa học:</b>


<b>VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:


- Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục.
- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.


- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh thần
ở tuổi dậy thì.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Các hình minh hoạ tr18,19 Sgk
- Thẻ Đ - S


- Phiếu câu hỏi để chơi trò chơi


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: ( 3 </b>
phút)


<i>+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi </i>
<i>vị thành niên</i>


<i>+ Biết được đặc điểm của con người ở từng giai </i>
<i>đoạn có lợi gì?</i>


- GV n/x, cho điểm
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a. GV giới thiệu và ghi đầu bài(1 phút)</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>


* Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy
thì ( 15 phút)


- GV nêu: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hơi và
tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Để lâu trên cơ
thể sẽ tạo nên mùi khó chịu, đó chính là mơi
trường lí tưởng cho vi khuẩn phát triển. Để cơ
thể chúng ta luôn thơm tho, sạch sẽ ta cần làm
gì?


<b>* HĐ1: Y/c HS thảo luận theo nhóm 2 trao đổi </b>


với nhau về những việc nên làm và không nên
làm để giữ VS tuổi dậy thì ( Ghi vào giấy, có
thể tham khảo phần gợi ý ở các hình trong SGK)
- Gv đi đến các nhóm hỗ trợ


- Hết t/g, mời các nhóm lên trình bày.


2 HS trả lời
HS khác n/x


HS mở SGK


HS lắng nghe


2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận
ghi các ý kiến ra giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV n/x và kết luận kết hợp chỉ tranh minh hoạ
những việc cần làm


- Ghi bảng tóm tắt thơng tin:


Giữ VS = tắm giặt + rửa mặt + gội đầu + thay
quần áo + thay đồ lót và rửa sạch bộ phận sinh
dục.


+ Trong lớp ta bạn nào tự nhận thấy mình đã
thực hiện tốt việc giữ VS cơ thể?


- GV khen ngợi các em t/h tốt và nhắc nhở các


em khác t/h VS tốt hơn.


<b>* HĐ2: Tổ chức chơi trò chơi “ Ai nhanh ai </b>
đúng” (7 phút)


- GV nêu về việc dùng đồ lót như thế nào cho
hợp lí. Để hiểu vấn đề này cùng chơi trò chơi
- Gv phổ biến luật chơi: Mỗi HS dùng thẻ Đ - S,
sau mỗi câu hỏi thì giơ thẻ và đại diện nhóm trả
lời câu hỏi: Vì sao? Nhóm nào làm tốt nhất là
nhóm thắng.


- Cử một HS làm quản trị ( đọc câu hỏi)


GV làm cố vấn, n/x, đánh giá câu trả lời của HS


- GV kết luận và hỏi: Theo em sử dụng đồ lót ntn
cho phù hợp?


* Những việc nên làm và không nên làm để BV
sức khoẻ tuổi dậy thì ( 6 phút)


Y/c HS làm việc theo nhóm 4 để tìm ra những
việc nên làm và khơng nên làm để BV SK tuổi
dậy thì (Quan sát hình tr19)


- Gọi HS báo cáo kết quả t/l


- GVKL: ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi
dậy thì. Các em cần ăn uống đủ chất



<b>3. Củng cố: (3phút)</b>


+ Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì?
+ Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản
thân?


<b>4.Dặn dị:(1phút)</b>
- T/h tốt theo bài học
- CBBS: Xem trước bài 9


n/x, bổ sung
HS ghi theo GV
HS giơ tay


HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi
Chuẩn bị thẻ


1 Hs lên trên lớp đọc câu hỏi:


C1: Loại vải dùng để may quần áo lót là vải pha
ni – lơng. Đ hay S? Vì sao?


C2: Loại vẩi dùng đẻ may quần áo lót tốt nhất là
vải bơng. Đ hay S? Vì sao?


C3: Chúng ta nên mặc quần áo lót bó sát người.
Đ hay S? Vì sao?


C4: Chúng ta nên mặc quần áo lót rộng. Đ hay


S? Vì sao?


C5: Chúng ta nên mặc quần áo vừa vặn với
người. Đ hau S? Vì sao?


- HS các nhóm chơi theo luật đã phổ biến


- HS chia theo nhóm, t/l
Đại diện nhóm báo cáo KQ t/l


2 HS nữ trả lời
1 – 2 HS nêu
HS nghe
<b>Kể chuyện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗ
hình ảnh, kể lại được câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử
chỉ một cách tự nhiên.


2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm
đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 40.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yc HS kể lại một việc làm tốt để góp phần xây
dựng quê hương đất nước.


- Nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS lên bảng kể và trả lời câu hỏi của GV
2. Dạy học bài mới:


<i><b>2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng</b></i> - HS lắng nghe.
<i><b>2.2 Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>


- GV kể lần 1:


H: Câu chuyện xẩy ra vào thời gian nào?
H: Truyện phim có những nhân vật nào?


- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng hình ảnh
minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh.


- Y/c HS giải thích lời thuyết minh cho từng hình
ảnh.


- HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật
trong truyện phim.



- Ngày 16/3/1968


- Mai - cơ: cựu chiến binh Mỹ ;
- Tôm - xơn: chỉ huy đội bay.
- 7 HS tiếp nối nhau giải thích.
GV kết luận: Vào ngày 16/3/1968 tại xã Sơn Mỹ


- Mỹ Lai - huyện Sơn Tịnh - tỉnh Quảng Ngãi đã
xẩy ra một cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của
quân đội Mỹ. Chúng đốt nhà, ruộng vườn ...


- HS láng nghe
<i><b>2.3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý </b></i>


<i><b>nghĩa câu chuyện:</b></i>


<i>a) Kể chuyện theo nhóm</i> - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm
(mỗi nhóm kể theo 2 - 3 tấm ảnh). Sau đó 1 em
kể tồn chuyện. Cả nhóm trao đổi cùng các bạn
về nội dung, ý gnhĩa câu chuyện.


<i>b) Thi kể trước lớp theo hai hình thức:</i>


+ Kể tiếp nối.


+ Kể tàon bộ câu chuyện.
+ Cho HS bình chọn
+ Nx, cho điểm từng HS.


- 5 HS kể tiếp nối từng đoạn chuyện.



- 2 HS thi kể toàn bộ truyện. HS dưới lớp hỏi
bạn về ý nghĩa của truyện


- Cả lớp bình chọn bạn kể hay, bạn kể hay nhất
trong tiết học.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV kết luận: Chiến tranh thật kinh khủng. Bất
kỳ một cuộc chiến tranh nào ...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×