Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.7 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS Thổ Bình</b>
<b>Tổ: Ban Chung</b>
<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Môn: Sinh học 9</b>
<i>(Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề)</i>
<b>I. BẢNG MA TRẬN</b>
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Tổng
Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Thường biến
C1
2,5
1
2,5
Mối quan hệ
giữa gen và
ARN
C2
1,5
1
1,5
Bệnh và tật
di truyền ở
người C3
2
1
2
Lai một cặp
tính trạng C4
4
1
4
Tổng
1
2,5
1
1,5
1
2
1
4
4
10
<b>II. NỘI DUNG CÂU HỎI</b>
<b>Câu 1: (2.5 điểm)</b>
Thế nào là thường biến? Hãy phân biệt thường biến với đột biến?
<b>Câu 2: (1.5 điểm)</b>
Hãy giải thích sơ đồ sau:
ADN→ mARN→ Prơtêin→ Tính trạng
<b>Câu 4: (2 điểm)</b>
<b>Câu 5:(4 điểm)</b>
Ở một loài, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng do gen a quy
định. Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng giao phối với cá thể mắt trắng thì kết quả về kiểu
gen và kiểu hình ở F1 và F2 như thế nào?. Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả kiểu hình
như thế nào? Cho biết gen quy định màu mắt nằn trên NST thường.
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1</b>
<b>2,5 đ</b>
<b>a. Khái niệm: Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đừi sống cá </b>
thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
<b>b. Phân biệt thường biến với đột biến.</b>
<b>Thường biến</b> <b>Đột biến</b>
Khái niệm
- Là những biến đổi kiểu hình
của cùng một kiểu gen.
- Là những biến đổi về
vật chất di truyền (ADN
hoặc NST)
N. nhân - Do điều kiện sống của môi
trường thay đổi
- Do những tác nhân
trong hay ngoài tế bào
Tính chất
- Là biến dị không di truyền
được
- Xuất hiện đồng loạt theo
hướng xác định, có lợi
- Là biến dị di truyền
được
-Xuất hiện riêng lẽ,
khơng xác định-Có lợi,
có hại hoặc trung tính
Vai trị
- Giúp sinh vật thích nghi với
sự thay đổi của mơi trường
- Tạo nguồn nguyên liệu
cho chọn giống và tiến
hoá.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 2</b>
<b>1,5 đ</b>
* Mối quan hệ.
+ ADN là khuôn mẫu →mARN.
+ mARN là khuôn mẫu →Prôtêin.
+ Prôtêin tương tác với mơi trường →Tính trạng.
0.25 đ
* Bản chất:
+ Trình tự Nuclêơtit/ADN →trình tự Nuclêơtit/mARN→trình tự
axit amin/phân tử Prôtêin.Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh
lý→ tính trạng..
0.25 đ
0.75 đ
<b>Câu 3</b>
<b>2 đ</b>
* Bệnh Đao là hội chứng do đột biến di bội. Người bệnh có 3 NST ở
cặp NST 21.
<b> * Sơ đồ : Xét ở cặp NST 21</b>
P: 2NST cặp 21 x 2NST cặp 21
Gp : 2NST cặp 21( giao tử đột biến) 1NST cặp 21
F : 3 NST 21 (Ba nhiễm)
Ngoài 35 tuổi phụ nữ khơng nên sinh con vì: Con sinh ra dễ mắc các
bệnh và tật di truyền,đặc biệt là nguy cơ mắc bệnh Đao rất lớn.
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 4</b>
<b>4 đ</b>
Theo đầu bài ta có: Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng
* Sơ đồ lai: P: (Mắt đỏ) AA x aa (Mắt trắng)
Gt: A a
F1: Aa (Mắt đỏ)
Cho F1 x F1: Aa (Mắt đỏ) x Aa (Mắt đỏ)
GF1: A, a A, a
F2: AA, Aa, aA, aa
=> Kiểu gen: 1AA, 2Aa, 1aa
Kiểu hình: 3 mắt đỏ, 1 mắt trắng .
* Nếu cho F1 lai phân tích: (Mắt đỏ) Aa x aa (Mắt trắng)
Gt: A,a a
F: Aa, aa
=> Kiểu gen: 1Aa, 1aa
Kiểu hình: 1 Mắt đỏ, 1 mắt trắng
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
……….Hết………..
<i><b>Nơi gửi: </b></i>
- PGD: B/C
- Nhà trường: B/C
- Lưu:
<i>Thổ Bình, ngày 03 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Người ra đề</b>