Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn học kì 1 môn Hóa học 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1 – HÓA HỌC 12 </b>


<b>CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT – XÀ PHÒNG </b>


<b>A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
<b>1. ESTE: </b>


- Công thức ph}n tử của este no, đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n≥ 2)


- Viết c|c đồng ph}n đơn chức (axit, este) của C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2 v{ gọi tên.


- Tính chất vật lí: khơng tan trong nước, nhe hơn nước, nhiệt độ nóng chảy v{ nhiệt độ sôi tấp hơn
ancol v{ axit tương ứng


- Tính chất hóa học đặc trưng của este l{ gì? Đặc điểm của phản ứng v{ sản phẩm?
+ Phản ứng thủy ph}n:


- trong môi trường axit l{ phản ứng thu}n nghịch, thường thu được axit v{ ancol
CH3COOCH=CH2 + NaOH --> CH3COOH + CH3CHO


CH3COOC6H5 + 2 NaOH => CH3COONa + C6H5ONa + H2O


- trong môi trường bazo l{ phản ứng một chiều , thường thu được muối của axit v{ ancol
- Phương ph|p điều chế este: axit + ancol  este + H2O (pư thuận nghịch)


+ Điều chế este vinylaxetat từ? CH3COOH + C2H2


- Lưu ý: phản ứng đốt ch|y este no, đơn chức mạch hở: thu được số mol CO2 = số mol H2O
<b>2. CHẤT BÉO: </b>


- Khái niệm axit béo: axit cacboxylic, không phân nh|nh, có số chẵn nguyên tử C (12-24 C)
- Khái niệm chất béo: trieste của glixerol v{ axit béo



<b>- Thủy phân chất béo ( luôn thu được sản phẩm là glixerol) </b>
+ trong môi trường axit l{ phản ứng thuận nghịch


+ trong môi trường kiềm l{ phản ứng một chiều


- Chuyển chất béo lỏng (có gốc HC khơng no) th{nh chất béo rắn (có gốc HC no)
Triolein + H2  tristearin


- Từ glixerol v{ 2 axit béo kh|c nhau có thể tạo th{nh bao nhiêu công thức của chất béo: 6
- Dầu ăn v{ mỡ bôi trơn xe kh|c nhau về th{nh phần nguyên tố


<b>Bài toán: </b>


+ Sử dụng định luật bảo to{n khối lượng


Chất béo + 3 NaOH --> Xà phòng + C3H5(OH)3(Glixerol)
Định Luật BTKL: mchất béo + m NaOH = m xà phòng + 92 n Glixerol (nNaOH = 3nG )


<b>AD: X{ phòng ho| ho{n to{n 26,7 gam chất béo bằng dung dịch NaOH thì thu được 2,76 gam </b>
Glixerol v{ a gam x{ phịng. Biết hiệu suất phản ứng l{ 75%. Gía trị của a l{


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. XÀ PHÒNG </b>


- Ph}n biệt th{nh phần chính


+ x{ phịng : RCOONa (R tối thiểu có 11 C)
+ Chất giặt rủa tổng hợp: RCOOSO3Na


- T|c dụng tẩy rửa của x{ phòng v{ chất giặt rửa tổng hợp l{: l{m giảm sức căng bề mặt của chất bẩn


- Nhược điểm của x{ phòng: mất t|c dụng trong nước cứng do tạo kết tủa với ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+


ưu điểm của x{ phòng l{: bị vi sinh vật ph}n hủy nên không g}y ô nhiễm môi trường


- ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp: không mất t|c dụng trong nước cứng do tạo không kết tủa
với ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+


- nhược điểm chất giặt rửa l{ không bị vi sinh vật ph}n hủy nên g}y ô nhiễm môi trường
<b>TRẮC NGHIỆM ESTE – LIPIT </b>


<b>Câu 1: Ứng dụng n{o sau đ}y không phải l{ ứng dụng của glucozơ? </b>
<b>A. Tr|ng gương, tr|ng phích. </b>


<b>B. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. </b>
<b>C. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC. </b>


<b>D. L{m thực phẩm dinh dưỡng v{ thuốc tăng lực. </b>
<b>Câu 2: Saccarozơ v{ glucozơ đều có: </b>


<b>A. phản ứng với AgNO</b>3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
<b>B. phản ứng với dung dịch NaCl. </b>


<b>C. phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường tạo th{nh dung dịch xanh lam.
<b>D. phản ứng thuỷ ph}n trong môi trường axit. </b>


<b>Câu 3: Cho biết chất n{o sau đ}y thuộc monosacarit: </b>


<b>A. Saccarozơ </b> <b>B. Glucozơ </b> <b>C. Tinh bột </b> <b>D. Xenlulozơ </b>


<b>Câu 4: Glucozơ khơng có được tính chất n{o dưới đ}y ? </b>



<b>A. Phản ứng lên men </b> <b>B. Tính chất poliancol </b>


<b>C. Tính chất của anđehit </b> <b>D. Tham gia phản ứng thuỷ ph}n </b>


<b>Câu 5: Tỷ khối hơi của một este so với khơng khí bằng 2,07 . CTPT của este l{: </b>


<b>A. C</b>4H8O2 <b>B. C</b>5H10O2 <b>C. C</b>3H6O2 <b>D. C</b>2H4O2


<b>Câu 6: Cho ba dung dịch: tinh bột, glucozo, fructozo. Dùng chất n{o sau đ}y để ph}n biệt ba dung </b>
dịch trên.


<b>A. Khí O</b>3 và HNO3/H2SO4 <b>B. dd iot và dd brom </b>


<b>C. Cu(OH)</b>2/NH3 và dd iot <b>D. dd iot và HNO</b>3/H2SO4


<b>Câu 7: Đốt ch|y ho{n to{n m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ v{ saccarozơ cần 2,52 </b>
lít O2 (đkc), thu được 1,8 gam H2O. Gi| trị của m l{:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: Chất n{o có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số c|c chất sau đ}y? </b>


<b>A. C</b>4H9OH <b>B. C</b>6H5OH <b>C. CH</b>3COOC2H5 <b>D. C</b>3H7COOH


<b>Câu 9: Dữ kiện n{o sau đ}y chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit? </b>
<b>A. Glucozơ phản ứng với dung dịch CH</b>3OH/HCl cho ete.


<b>B. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H</b>2.


<b>C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.



<b>D. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch m{u xanh lam.
<b>Câu 10: Cho este X có các đặc điểm sau: </b>


- Đốt ch|y hoàn toàn X tạo th{nh CO2 và H2O có số mol bằng nhau;


- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z
(có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X);


Công thức cấu tạo của X l{ :


<b>A. HCOOCH</b>3 <b>B. HCOOC</b>2H5. <b>C. HCOOCH=CH</b>2. <b>D. CH</b>3COOC2H5


<b>Câu 11: Cho dung dịch Glucozơ t|c dụng với dung dich AgNO</b>3/NH3 dư sau một thời gian thu được
1,08 gam Ag. Khối lượng glucozơ đ~ tham gia phản ứng l{:


<b>A. 0,5 g </b> <b>B. 0,5 g </b> <b>C. 1,4 g </b> <b>D. 0,9 g </b>


<b>Câu 12: Khi cho 89 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 60 kg dung dịch NaOH 20%. Khối </b>
lượng muối thu được. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%:


<b>A. 61,23 kg </b> <b>B. 83,26 kg </b> <b>C. 91,8 kg </b> <b>D. 82,62kg </b>


<b>Câu 13: Thuốc thử để ph}n biệt glucozơ v{ fructozơ l{: </b>


<b>A. Cu(OH)</b>2 <b>B. dung dịch brom. </b> <b>C. AgNO</b>3/NH3 <b>D. Na </b>


<b>Câu 14: Chất n{o sau đ}y l{ đồng ph}n của glucozơ? </b>


<b>A. Tinh bột </b> <b>B. Xenlulozơ </b> <b>C. Fructozơ </b> <b>D. Saccarozơ </b>



<b>Câu 15: Đun 13,8g ancol etylic vơ i mo t lươ ng dư axit axetic(co axit H</b>2SO4 đa c la m xu c ta c). Đe n khi
pha n ư ng dư ng la i thu đươ c 11g este. Hie u sua t cu a pha n ư ng este ho a la bao nhie u?


<b>A. 41,67% </b> <b>B. 60% </b> <b>C. 75% </b> <b>D. 62,5% </b>


<b>Câu 16: Este X có cơng thức C</b>2H4O2 có tên gọi l{:


<b>A. etyl fomat </b> <b>B. metyl axetat </b> <b>C. etyl axetat </b> <b>D. metyl fomat </b>


<b>Câu 17: Số nguyên tử cacbon tối thiểu trong ph}n tử este no, mạch hở, đơn chức l{ </b>


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 18: Số đồng ph}n este ứng với công thức ph}n tử C</b>3H6O2 là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 18: Sắp xếp c|c chất sau đ}y theo thứ tự độ ngọt tăng dần: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19: Ứng dụng n{o sau đ}y không phải của este : </b>


<b>A. Nước hoa </b> <b>B. X{ phòng, chất tẩy rửa </b>


<b>C. Thuốc súng </b> <b>D. Keo dán </b>


<b>Câu 20: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men th{nh ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic </b>
400<sub> thu được, biết D </sub><sub>ancol etylic</sub><sub> = 0,8 g/ml và qu| trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. </sub>


<b>A. 3194,4 ml </b> <b>B. 27850 ml </b> <b>C. 23000 ml </b> <b>D. 2875,0 ml </b>



<b>Câu 21: Cho glucozo lên men th{nh ancol. To{n bộ khí CO</b>2 sinh ra cho vào dd Ca(OH)2 dư tạo 55
gam kết tủa. Biết lên men có H = 80% . Khối lượng glucozo thu đươc l{:


<b>A. 27,125 g </b> <b>B. 58,125 g </b> <b>C. 28,125 g </b> <b>D. 61,875g </b>


<b>Câu 22: Xenlulozơ trinitrat l{ chất dễ ch|y v{ nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ v{ axit nitric. </b>
Thể tích axit nitric 63% có D = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt
60% là:


<b>A. 324,0 ml </b> <b>B. 657,9 ml </b> <b>C. 1520,0 ml </b> <b>D. 219,3 ml </b>


<b>Câu 23: Trieste của glyxerol với c|c axit béo đơn chức có mạch C d{i, khơng nh|nh gọi l{ gì ? </b>


<b>A. Chất béo </b> <b>B. Este </b> <b>C. Polieste </b> <b>D. Protein </b>


<b>Câu 24: Đốt ch|y ho{n to{n 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO</b>2 (đktc) v{ 2,7g nước.
Công thức ph}n tử của X l{:


<b>A. C</b>5H8O2 <b>B. C</b>4H8O2 <b>C. C</b>3H6O2 <b>D. C</b>2H4O2


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1.C </b> <b>2.C </b> <b>3.B </b> <b>4.D </b> <b>5.B </b> <b>6.B </b> <b>7.B </b> <b>8.C </b> <b>9.C </b> <b>10.B </b>


<b>11.D </b> <b>12.D </b> <b>13.B </b> <b>14.C </b> <b>15.A </b> <b>16.D </b> <b>17.B </b> <b>18.B </b> <b>19.A </b> <b>20.C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT </b>


<b>A.</b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>



<b>1.</b> <b>Lí thuyết </b>


-Kh|i niệm v{ ph}n loại cacbohidrat, loại cacbohirat n{o tham gia phản ứng thủy ph}n.
-Công thức ph}n tử v{ đặc điểm cấu tạo của: Glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo
-C|c phản ứng chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozo: nhiều nhóm OH, 5 nhóm OH, có nhóm
CHO, tính oxi hóa, tính khử.


-So s|nh cấu tạo v{ tính chất giữa glucozo v{ fructozo => phản ứng nhận biết 2 chất n{y
-Phương ph|p điều chế v{ ứng dụng của glucozo


-So s|nh đặc điểm cấu tạo v{ CTPT của tinh bột v{ xenlulozo => kết luận: 2 chất không phải đồng
ph}n, mỗi gốc glucozo trong xenlulozo cịn 3 nhóm OH nên có phản ứng với HNO3 tạo thuốc súng
khơng khói...


-Hóa chất nhận biết saccarozo, tinh bột
2. Bài tập


<b>Dạng 1: Phản ứng tr|ng gương của glucozo kèm theo hiệu suất phản ứng </b>
C6H12O6 => 2Ag


-Lưu ý:


+ dùng hiệu suất cho nguyên liệu ( trước phản ứng ) v{ sản phẩm ( sau phản ứng )
<b>Dạng 2: Phản ứng lên men rượu của glucozo kèm theo hiệu suất phản ứng </b>


C6H12O6 => 2CO2 + 2C2H5OH
-Lưu ý:


+ Công thức độ rượu: D0r = Vnc.100 / Vdd
+ khối lượng ancol nguyên chất = Vnc. D


<b>Dạng 3: Phản ứng khử glucozo tạo sobitol </b>


C6H12O6 + H2 => C6H14O6


<b>Dạng 4: Phản ứng thủy ph}n tinh bột hoặc xenlulozo tạo glucozo </b>
C6H10O5 + H2O => C6H12O6


<b>Dạng 5: Phản ứng điều chế etanol bằng phương ph|p lên men rượu từ tinh bột hoặc xenlulozo </b>
+ Phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn, được viết tổng qu|t:


C6H10O5 => 2C2H5OH + CO2
+ c|ch giải như dạng 2


<b>Dạng 6: Thủy ph}n saccarozo sau đó lấy dung dịch thu được thực hiện phản ứng tr|ng gương </b>
+ Phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn, được viết tổng qu|t:


C12H22O11 => 4Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRẮC NGHIỆM CACBOHIDRAT </b>
<b>Câu 1: Trong c|c nhận xét dưới đ}y, nhận xét n{o không đúng ? </b>


<b>A.cho glucozo v{ fructozo v{o dung dịch AgNO</b>3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tr|ng bạc.
<b>B.Glucozo v{ fructozo có thể t|c dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm. </b>


<b>C. Glucozo v{ fructozo có thể t|c dụng với Cu(OH)</b>2 tạo ra cùng một loại phức đồng.
<b>D.Glucozo v{ fructozo có cơng thức ph}n tử giống nhau. </b>


<b>Câu 2: Để chứng minh trong ph}n tử glucoz có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch </b>
glucozo phản ứng với:



<b>A Cu(OH)</b>2 trong NaOH, đun nóng. <b>B. Cu(OH)</b>2 ờ nhiệt độ thường.


<b>C. natri hidroxit. </b> <b>D. AgNO</b>3 trong dd NH3 nung nóng.


<b>Câu 3: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng ? </b>


A. Dung dịch glucozo t|c dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozo th{nh amoni gluconat v{ tạo ra bạc kim loại.
C.Dẫn khí hidro v{o dd glucozo nung nóng có Ni xúc t|c sinh ra sobitol.


D.Dung dịch glucozo phản ứngvới Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng
glucozo [Cu(C6H11O6)2].


<b>Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozo với dd AgNO</b>3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa
là:


<b>A. 21,6g. </b> <b>B. 10,8g. </b> <b>C. 32,4g </b> <b>D. 16,2g. </b>


<b>Câu 5: Cho m gam glucozo lên men th{nh ancol etylic với hiệu suất 75%. To{n bộ khí CO</b>2 sinh ra
được hấp thụ hết v{o dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 80g kết tủa. Gi| trị của m l{?


<b>A. 72. </b> <b>B. 54. </b> <b>C. 108. </b> <b>D. 96. </b>


<b>Câu 6: cho biết chất n{o sau đ}y thuộc hợp chất monosaccarit? </b>


<b>A. mantozo. </b> <b>B. glucozo. </b> <b>C. saccarozo. </b> <b>D. tinh bột. </b>


<b>Câu 7: Người ta có thể dùng thuốc thử n{o sau đ}y để x|c định c|c nhóm chức trong ph}n tử </b>
glucozo?



<b>A. dd AgNO</b>3/NH3. <b>B. Cu(OH)</b>2 <b>C. quỳ tím </b> <b>D. kim loại Na. </b>
<b>Câu 8: Từ glucozo, điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đ}y: glucozo → rượu etylic </b>


→butadien1,3→caosubuna. Hiệu suất của qu| trình điều chế l{ 75%, muốn thu được 32,4kg cao su
thì khối lượng glucoz cần dùng l{ :


<b>A. 144kg </b> <b>B. 108kg. </b> <b>C. 81kg. </b> <b>D. 96kg. </b>


<b>Câu 9: H~y tìm một thuốc thử để nhận biết được tất c{ c|c chất riêng biệt sau: glucoz, glixerol, </b>
etanol, etanal.


<b>A. Na. </b> <b>B. nước brom. </b> <b>C. Cu(OH)</b>2/OH– <b>D. [Ag(NH</b>3)2]OH.


<b>Câu 10: Cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ, t|c dụng với một lượng dư dd AgNO</b>3/ NH3 thu được
2,16g kết tủa bạc. Nồng độ mol của dd đ~ dùng l{:


<b>A. 0,2M </b> <b>B. 0,1M </b> <b>C. 0,01M. </b> <b>D. 0,02M </b>


<b>Câu 11: Cho 2,5kg glucoz chứa 20% tạp chất lên men th{nh rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được, </b>
biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml v{ trong qu| trình chế biến, rượu bị hao hụt mất
10%.


<b>A. 3194,4ml. </b> <b>B. 2785,0ml. </b> <b>C. 2875,0ml. </b> <b>D. 2300,0ml. </b>


<b>Câu 12: Xenluloz không phản ứng với t|c nh}n n{o dưới đ}y? </b>


<b>A. HNO</b>3đ/H2SO4đ,t0. B. H2/Ni. <b>C. [Cu(NH</b>3)4](OH)2 <b>D. (CS</b>2 + NaOH).
<b>Câu 13: Chất không tan trong nước lạnh l{: </b>


<b>A. glucozo. </b> <b>B. tinh bột. </b> <b>C. saccarozo </b> <b>D. fructozo. </b>



<b>Câu 14: Cho m gam tinh bột len men th{nh ancol etylic với hiệu suất 81%. To{n bộ lượng khí sinh </b>
ra được hấp thụ ho{n to{n v{o dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75g kết tủa. Gi| trị của m l{:


<b>A. 75. </b> <b>B. 65. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 55. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 30. </b> <b>B. 21. </b> <b>C. 42. </b> <b>D. 10 </b>
<b>Câu 16: Xenlulozo không thuộc loại : </b>


<b>A. cacbohidrat. </b> <b>B. gluxit. </b> <b>C. polisaccarit. </b> <b>D.đisaccarit. </b>


<b>Câu 17: Saccarozo, tinh bột, xenlulozo đều có thể tham gia v{o: </b>


<b>A. phản ứng tr|ng bạc. </b> <b>B. phản ứng với Cu(OH)</b>2.


<b>C. phản ứng thủy ph}n. </b> <b>D. phản ứng đổi m{u iot. </b>


<b>Câu 18: Cho 2, 5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men th{nh ancol etylic. Trong qu| trình chế </b>
biến, ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng của ancol thu được l{


A. 0,92 kg. B. 1,242kg. C. 0,828kg. D. 0,414kg.


Câu 19: Thuỷ ph}n m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, to{n
bộ khí CO2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 g kết tủa, nếu hiệu suất mỗi qu|
trình l{ 80% thì gi| trị m l{


A. 949,2. B. 945,0. C. 950,5 . D. 994,2 .


Câu 20: Chỉ dùng một thuốc thử n{o dưới đ}y ph}n biệt được c|c dung dịch riêng biệt glucozơ,
glixerol, metanal, propan-1-ol?



A. Cu(OH)2 / OH-. B. Dung dịch AgNO3 / NH3.
C. Dung dịch brom. D. Natri kim loại.


Câu 21: Xenlulozơ không phản ứng với t|c nh}n n{o dưới đ}y?
A. HNO3 đặc + H2SO4 đặc, to. B. Cu(OH)2 + NH3.


C. H2 / Ni. D. CS2 + NaOH.


Câu 22: Từ xenlulozơ sản xuất xenlulozơ trinitrat, qu| trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn
xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được l{


A. 2,975 tấn. B. 3,613 tấn. C. 2,546 tấn. D. 2,613 tấn.
Câu 23: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột v{ xenlulozơ l{


A. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ. B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ.


C. được tạo nên từ nhiều ph}n tử glucozơ. D. được tạo nên từ nhiều ph}n tử saccarozơ.
Câu 24: Thuốc thử để ph}n biệt c|c dung dịch riêng biệt saccarozơ, mantozơ, etanol v{ anđehit
fomic là


A. AgNO3 / NH3. B. Cu(OH)2 / OH-. C. H2 / Ni. D. vơi sữa.


<b>Câu 25: Một cacbohiđrat X có ph}n tử khối 342, X khơng có tính khử. Cho 8,55 g X t|c dụng với </b>
dung dịch axit clohiđric rồi cho sản phẩm t|c dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nhẹ
thu được 10,8 g Ag. X l{


A. mantozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.
<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>



<b>1.C </b> <b>2.B </b> <b>3.D </b> <b>4.C </b> <b>5.D </b> <b>6.B </b> <b>7.B </b> <b>8.A </b> <b>9.C </b> <b>10.A </b>


<b>11.C </b> <b>12.B </b> <b>13.B </b> <b>14.A </b> <b>15.B </b> <b>16.D </b> <b>17.C </b> <b>18.A </b> <b>19.A </b> <b>20.A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN </b>
<b>A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>


<b>I. AMIN </b>


1. Viết công thức cấu tạo, gọi tên c|c amin C2H7N,C3H9N, C4H11N, C7H9N (nhớ số đồng ph}n amin,
amin bậc 1, 2, 3, amin thơm)


2. Học thuộc định nghĩa amin, bậc amin, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo của amin.
3.Dạng b{i tập:


* amin + axit tạo muối. Tính m amin hoặc m axit, m muối


* anilin + brom tạo kết tủa. Tính m anilin, m brom hoặc m kết tủa.
* amin + axit tạo muối. Tìm CTCT amin


* đốt ch|y amin, Tìm CTCT amin.
* nhận biết amin


*so sánh tính bazo của một số amin
<b>II.AMINOAXIT </b>


1. Viết công thức cấu tạo, gọi tên c|c aminoaxit C2 (nhớ số đồng phân aminoaxit).


2. Học thuộc định nghĩa , tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo của aminoaxit. x|c định môi trường của
amino axit



3.Dạng b{i tập:


* aminoaxit + axit hoặc bazo tạo muối. Tính m aminoaxit hoặc m axit, m muối, m bazo
* aminoaxit + axit hoặc bazơ tạo muối. Tìm CTCT aminoaxit


* đốt ch|y aminoaxit, Tìm CTCT aminoaxit.
* nhận biết aminoaxit


* X|c định những chất có t|c dụng hoặc khơng t|c dụng với aminoaxit
* X|c định những aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng


III.PROTEIN – PEPTIT


1.Viết CTCT một số peptit, đipeptit, tripeptit
2.Thủy ph}n c|c peptit


3.Tính số mắt xích aminoaxit trong một peptit hoặc protein.
4. Enzim, axit nucleic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRẮC NGHIỆM AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN </b>


<b>Câu 1: Cho aminoaxit X : H</b>2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta
cho X t|c dụng với c|c dung dịch ?


<b>A. HNO</b>3, CH3COOH <b>B. Na</b>2CO3, NH3 <b>C. NaOH, NH</b>3 <b>D. HCl , NaOH </b>


<b>Câu 2: Đun nóng alanin thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ l{ </b>
18,54% A có ph}n tử khối bằng ?



<b>A. 231 </b> <b>B. 302 </b> <b>C. 373 </b> <b>D. 160 </b>


<b>Câu 3: X là axit ,–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X t|c dụng với 400 ml dung dịch </b>
NaOH 1M, sau đó cho v{o dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M v{ sau khi phản ứng kết
thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?


<b>A. 67,5 gam </b> <b>B. 83,25 gam </b> <b>C. 67,75 gam </b> <b>D. 74,7 gam </b>


<b>Câu 4: Polime n{o sau đ}y có thể tham gia phản ứng cộng hợp với HCl ? </b>


<b>A. Polivinyl clorua </b> <b>B. Xenlulozơ </b> <b>C. Polietilen </b> <b>D. Caosubuna. </b>


<b>Câu 5: Công thức n{o sau đ}y của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: </b>


+ Thủy ph}n ho{n to{n 1 mol A thì thu được c|c - amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol
Valin.


+ Thủy ph}n không ho{n to{n A, ngo{i thu được c|c amino axit thì cịn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly
và Gly- Ala v{ một tri peptit Gly-Gly-Val.


<b>A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. </b> <b>B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. </b>


<b>C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. </b> <b>D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. </b>


<b>Câu 6: Bradikinin có t|c dụng l{m giảm huyết |p, đó l{ một nonapeptit có cơng thức l{: </b>


Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy ph}n không ho{n to{n peptit n{y có thể
thu được bao nhiêu tri peptit m{ th{nh phần có chứa phenyl alanin ( phe) ?


<b>A. 4 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 3 </b>



<b>Câu 7: Polime n{o có cấu tạo mạng khơng gian: </b>


<b>A. Cao su lưu hóa </b> <b>B. Cao su Buna-S </b> <b>C. P.E </b> <b>D. Poliisopren; </b>


<b>Câu 8: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong c|c chất cho sau đ}y: </b>
Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, Na2SO4, H2SO4.


<b>A. 7 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 9: Thủy ph}n ho{n to{n một tri peptit thu được 2 amino axit l{ glixin v{ alanin theo tỷ lệ mol l{ </b>
1 : 2. H~y cho biết có bao nhiêu c|ch viết cơng thức cấu tạo của đoạn mạch tripeptit đó ?


<b>A. 3 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 10: Polime thu được từ trùng hợp propen là: </b>


<b>A. (CH</b>2CH2)n <b>B. (CH</b>2CH2CH2)n C. (-CH2-CHCH3)n D. (-CH2-CH(CH3))n
<b>Câu 11: Cho c|c ph|t biểu sau: </b>


(1). Ph}n tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Ph}n tử tripeptit có 3 liên kết peptit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(4). Có 3 -amino axit kh|c nhau, có thể tạo ra 6 peptit kh|c nhau có đầy đủ c|c gốc -amino axit
đó.


Số nhận định đúng l{:


<b>A. 4 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 3 </b>



<b>Câu 12: Hợp chất hữu cơ tạo bởi c|c nguyên tố C, H, N l{ chất lỏng, khơng m{u, rất độc, ít tan trong </b>
nước, dễ t|c dụng với c|c axit HCl, HNO2 v{ có thể t|c dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo
có cơng thức ph}n tử như thế n{o?


<b>A. C</b>2H7N B. C6H7N C. C4H12N2 D. C6H13N


<b>Câu 13: Khối lượng ph}n tử của tơ capron l{ 15000 đvC. Tính số mắt xích trong ph}n tử của loại tơ </b>
này:


<b>A. 113; </b> <b>B. 118 </b> <b>C. Kết quả kh|c </b> <b>D. 133 </b>


<b>Câu 14: Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa xấp xỉ 66,6% clo. Số mắt xích trung bình t|c dụng </b>
với 1 ph}n tử clo?


<b>A. 1,5 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2,5 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 15: Để ph}n biệt dd x{ phòng, dd hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử n{o sau </b>
đ}y:


<b>A. Kết hợp I</b>2 và AgNO3/NH3. <b>B. Chỉ dùng Cu(OH)</b>2.


<b>C. Chỉ dùng I</b>2. <b>D. Kết hợp I</b>2 và Cu(OH)2.


<b>Câu 16: Khi thủy ph}n ho{n to{n 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit </b>
duy nhất). Xl{ ?


<b>A. đipeptit </b> <b>B. pentapeptit </b> <b>C. tetrapeptit </b> <b>D. tripeptit </b>


<b>Câu 17: X l{ một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH</b>2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng
với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X l{ công thức n{o sau đ}y?



<b>A. CH</b>3- CH(NH2)-COOH. <b>B. CH</b>3-CH(NH2)-CH2-COOH.
<b>C. H</b>2N- CH2-COOH <b>D. C</b>3H7-CH(NH2)-COOH


<b>Câu 18: Đun nóng 0,1 mol este của rượu etylic với axit  - amino propionic với 200ml dd NaOH 1M </b>
để phản ứng thủy ph}n xảy ra ho{n to{n thu đợc ddX. Thêm dd HCl lo~ng, dư v{o dung dịch X, cô
cạn cẩn thận dd X thu được chất rắn có khối lợng l{:


<b>A. 11,1 gam </b> <b>B. 24,25 gam </b> <b>C. 25,15 gam </b> <b>D. 12,55 gam </b>


<b>Câu 19: Cho c|c dung dịch sau đ}y: CH</b>3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng
(anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng c|ch n{o sau đ}y:


<b>A. Đun nóng nhẹ. </b> <b>B. Cu(OH)</b>2. <b>C. HNO</b>3 <b>D. NaOH. </b>


<b>Câu 20: Peptit có cơng thức cấu tạo như sau: </b>
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3 CH(CH3)2.
Tên gọi đúng của peptit trên l{:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 4: Có 3 hóa chất sau đ}y: etylamin, phenylamin v{ amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp </b>
theo dãy


A. amoniac<etylamin<phenylamin B. phenylamin<amoniac<etylamin
C. etylamin<amoniac<phenylamin D. phenylamin<etylamin<amoniac
<b>Câu 5: Thể tích dung dịch axit nitric 63%(D=1,4g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4kg </b>
xenlulozo trinitrat (hiệu suất 80%) l{


A. 34,29 lít B. 42,86 lít C. 53,57 lít D. 42,34 lít
<b>Câu 6: Chất X có CTPT C</b>3H7O2N v{ l{m mất m{u dung dịch brom. Tên gọi của X l{


A. axit peta-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat


C. axit anpha-aminopropionic D. Amoni acrylat


<b>Câu 7: Cho 11,25 gam C</b>2H5NH2 t|c dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu
được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Gi| trị của x l{


<b>A. 1,3M </b> <b>B. 1,25M </b> <b>C. 1,36M </b> D. 1,5M


<b>Câu 8: Để ph}n biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng c|c thuốc thử: </b>
A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom <b>B. Dung dịch brom, quỳ tím </b>


<b>C. Quỳ tím, dung dịch brom </b> <b>D. Dung dịch HCl, quỳ tím </b>


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>


1.D 2.B 3.D 4.D 5.D 6.C 7.A 8.B 9.A 10.D


11.C 12.B 13.D 14.D 15.D 16.C 17.A 18.B 19.D 20.A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME </b>
<b> A.Kiến thức trọng tâm </b>


<b>1.</b> <b>Lí thuyết </b>


<b>-Kh|i niệm, đặc điểm cấu trúc (ví dụ minh họa) v{ một số đặc tính vật lí chung (trạng th|i, nhiệt độ </b>
nóng chảy, tính cơ học) của polime


<b>-Phân loại polime theo nguồn gốc v{ phương ph|p tổng hợp, ví dụ minh họa. </b>



-Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, tăng mạch polime (ví dụ minh họa)
-Phương ph|p điều chế: trùng hợp v{ trùng ngưng


-Kh|i niệm về phản ứng trùng hợp v{ trùng ngưng, điều kiện của monome tham gia 2 phản ứng
n{y, ví dụ minh họa.


* Th{nh phần chính v{ c|ch sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo d|n tổng hợp
-Chất dẻo: l{ những vật liệu polime có tính dẻo


+ Polietilen (PE), Poli(vinyl clorua) (PVC), Poli (metyl metacrylat) : th{nh phần ph}n tử v{
phản ứng trùng hợp


+ Poli(phenol fomandehit) (PPF) : th{nh phần ph}n tử v{ phản ứng trùng ngưng


- Vật liệu compozit: l{ hỗn hợp có ít nhất 2 th{nh phần ph}n t|n v{o nhau nhưng không tan v{o
nhau


- Tơ: l{ vật liệu hình sợi d{i, bền, mạch khơng ph}n nh|nh
+ Tơ tự nhiên: bông, sợi, len lông cừu, tơ tằm...


+ Tơ hóa học: tơ tổng hợp (nilon 6,6; capron; nitron hay olon ...) v{ tơ b|n tổng hợp (visco,
xenlulozơ axetat...)


-Cao su: l{ vật liệu polime có tính đ{n hồi


+ Cao su tự nhiên: (C5H8)n với n  1500 – 15000


+ Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N


-Keo d|n tổng hợp: l{ vật liệu có khả năng kết dính khơng l{m thay đổi bản chất hóa học


+ Nhựa v| săm: dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ


+ Keo d|n epoxi: l{ keo d|n 2 th{nh phần


+ Keo dán poli (ure – fomandehit) : l{ keo d|n 2 th{nh phần
<b>2.</b> <b>Bài tập </b>


<b>Dạng 1: X|c định hệ số polime hóa ( độ polime hóa ) của 1 đoạn mạch polime </b>
<b>-Nắm được công thức của polime </b>


<b>-Hề số polime hóa n = KLPT trung bình của polime / KLPT của 1 mắc xích </b>


<b>Dạng 2: X|c định khối lượng của monome hoặc polime trong phản ứng trùng hợp hoặc trùng </b>
ngưng, có kèm theo hiệu suất phản ứng


*Nếu l{ phản ứng trùng hợp


-Không cần viết phản ứng tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Khối lượng monome = khối lượng đề cho . 100/H
*Nếu l{ phản ứng trùng ngưng


-Viết phản ứng tổng hợp


-Lập tỉ lệ để tìm khối lượng monome hoặc polime


<b>TRẮC NGHIỆM POLIME – VẬT LIỆU POLIME </b>
<b>Câu 1: Tơ nilon – 6,6 là: </b>


<b>A. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin </b>


<b>B.Hexacloxiclohexan </b>


<b>C. Poliamit của</b>-aminocaproic
<b>D. Polieste của axit adipic v{ etylenglycol </b>
<b>Câu 2: Nilon – 6,6 có cơng thức cấu tạo l{: </b>
<b>A. [ – NH – (CH</b>2)6 – NH – CO – (CH2)4 – C O– ]n
<b>B. [ – NH – ( CH</b>2)5 – CO – ]n


<b>C. [– NH – (CH</b>2)6 – NH – CO – (CH2)6 – CO – ]n
<b>D. Công thức kh|c </b>


<b>Câu 3: Polime n{o có cấu trúc mạch ph}n nh|nh ? </b>


<b>A. poli isopren </b> <b>B. PVC </b> <b>C. Amilopectin của tinh bột D. PE </b>
<b>Câu 4: Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) l{ </b>


<b>A. PVC. </b> <b>B. nhựa bakelit. </b> <b>C. PE. </b> D. amilopectin.


<b>Câu 5: Miêu tả không đúng về cấu trúc mạch của c|c polime l{ </b>


<b>A. poli(vinyl clorua) có dạng mạch thẳng </b> <b>B. amilopectin có dạng mạch ph}n nh|nh </b>
<b>C. poli(vinyl axetat) có dạng mạch ph}n nh|nh </b> <b>D. cao su lưu ho| có dạng mạng khơng gian </b>
<b>Câu 6: C|c polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu </b>
ho|. C|c polime có cấu trúc mạch thẳng l{


<b>A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu ho| </b>
<b>B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu ho| </b>
<b>C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ </b>


<b>D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ </b>


<b>Câu 7: Bản chất của qu| trình lưu ho| cao su l{ tạo ra </b>


<b>A. cầu nối –O-O- </b> <b>B. cầu nối –S-S- </b> <b>C. cầu nối –C-S- </b> <b>D. cầu nối –C-C- </b>
<b>Câu 8: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ không đúng? </b>


<b>A. C|c vật liệu polime thường l{ chất rắn không bay hơi </b>


<b>B. Polime l{ những chất có ph}n tử khối rất lớn v{ do nhiều mắt xích liên kết với nhau </b>
<b>C. Hầu hết c|c polime tan trong nước v{ c|c dung môi hữu cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 9: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng ? </b>


<b>A. Phản ứng trùng ngưng kh|c với phản ứng trùng hợp </b>
<b>B. Trùng hợp 2-metyl buta-1,3-đien được cao su Buna </b>
<b>C. Cao su izopren có th{nh phần giống cao su thiên nhiên </b>


<b>D. Nhựa phenolfomanđehit được đ/chế bằng c|ch đun phenol với HCHO lấy dư, xúc t|c bằng bazơ </b>
<b>Câu 10: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng ? </b>


<b>A. Polime là hợp chất có KLPT rất cao v{ kích thước ph}n tử rất lớn </b>
<b>B. Polime l{ hợp chất m{ ph}n tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau </b>
<b>C. Protit không thuộc loại hợp chất polime </b>


<b>D. C|c polime đều khó bị ho{ tan trong c|c chất hữu cơ </b>
<b>Câu 11: Kh|i niệm n{o sau đ}y ph|t biểu đúng? </b>


<b>A. Polime l{ hợp chất có ph}n tử khối lớn. </b>
<b>B. Monome v{ mắt xích trong p.tử polime chỉ l{ một. </b>
<b>C. Cao su thiên nhiên l{ polime của isopren. </b>



<b>D. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. </b>
<b>Câu 12: Chọn ph|t biểu không đúng: polime ... </b>
<b>A. đều có KLPT lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau. </b>


<b>B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. </b>
<b>C. được chia th{nh nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nh}n tạo. </b>
<b>D. đều kh| bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ. </b>


<b>Câu 13: Phát biểu không đúng là : </b>


<b>A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C</b><sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub><sub>)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, cịn tinh </sub>
bột thì khơng.


<b>B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt v{ không bị thuỷ ph}n trong môi trường axit hoặc kiềm. </b>
<b>C. Phân biệt tơ nh}n tạo v{ tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. </b>


<b>D. Đa số c|c polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn </b>
<b>Câu 14: Để giặt |o bằng len lơng cừu cần dùng loại x{ phịng có tính chất n{o dưới đ}y ? </b>
<b>A. tính bazơ </b> <b>B. tính axit </b> C. tính trung tính <b>D. đều được </b>
<b>Câu 15: Tìm c}u đúng trong c|c c}u sau : </b>


<b>A. ph}n tử polime do nhiều ph}n tử nhỏ (gọi l{ mắt xích) liên kết với nhau tạo nên </b>
<b>B. monome vad mắt xích trong ph}n tử polime chỉ l{ một </b>


<b>C. sọi Xenlulozơ có thể bị depolime hóa khi bị đun nóng </b>
<b>D. cao su lưu hóa l{ polime thiên nhiên của isopren </b>


<b>Câu 16: Polime n{o có tính c|ch điện tốt, bền được dùng l{m ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu </b>
điện,…?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 17: Chỉ ra đ}u không phải l{ polime? </b>


<b>A. Amilozơ </b> <b>B. Xemlulozơ </b> <b>C. thủy tinh hữu cơ </b> <b>D. Lipit </b>


<b>Câu 18: Cho c|c polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao </b>
nhiêu polime thiên nhiên?


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 19: Loại chất n{o sau đ}y không phải l{ polime tổng hợp? </b>


<b>A. Teflon </b> <b>B. tơ capron </b> <b>C. tơ tằm </b> <b>D. tơ nilon </b>


<b>Câu 20: Cho c|c polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có </b>
cấu trúc mạch thẳng


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 21: Polime nào có cấu trúc dạng ph}n nh|nh? </b>


<b>A. xenlulozơ </b> <b>B. amilopectin </b> <b>C. Cao su lưu hóa </b> <b>D. cả A, B, C </b>


<b>Câu 22: Polime n{o không tan trong mọi dung môi v{ bền vững nhất về mặt hóa học? </b>


<b>A. PVC </b> <b>B. Cao su lưu hóa </b> <b>C. Teflon </b> <b>D. Tơ nilon </b>


<b>Câu 23: Polime khơng có nhiệt độ nóng chảy do? </b>
<b>A. Polime có ph}n tử khối lớn </b>


<b>B. Polime có lực liên kết giữa c|c ph}n tử lớn </b>



<b>C. Polime l{ hỗn hợp nhiều ph}n tử có ph}n tử khối lớn </b>
<b>D. Cả A, B, C </b>


<b>Câu 24: Polime n{o có thể tham gia phản ứng cộng? </b>


<b>A. Polietilen </b> <b>B. Cao su tự nhiên </b> <b>C. Teflon </b> <b>D. thủy tinh hữu cơ </b>


<b>Câu 25: Hợp chất hoặc cặp hợp chất n{o sau đ}y </b><i><b>không </b></i>thể tham gia phản ứng trùng ngưng?


<b>A. Phenol và fomandehit </b> <b>B. buta-1,3-dien và stiren </b>


<b>C. Axit adipic v{ hexammetylen điamin </b> <b>D. Axit </b>- aminocaproic


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>


1.A 2.A 3.C 4.B 5.C 6.C 7.B 8.C 9.B 10.C


11.C 12.D 13.B 14.C 15.D 16.B 17.D 18.A 19.C 20.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI </b>


<b>A.</b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>


<b>1. Lí thuyết </b>


vật lí chung của kim loai: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt v{ có |nh kim. Nguyên nh}n g}y nên tính
chấ-x|c định vị trí của kim loại trong bảng tuần ho{n


-Viết được cấu hình e của kim loại từ đó x|c định được vị trí của kim loại, ph}n biệt nguyên tố


nhóm A v{ nhóm B, từ cấu hình e ngun tử suy ra cấu hình e của ion tương ứng v{ ngược lại
-Cấu tạo của kim loại: cấu tạo nguyên tử ( BKNT, số e hóa trị so với phi kim ), cấu tạo tinh thể
( th{nh phần mạng tinh thể, mạng tinh thể kém đặc khít nhất )


-Tính chất vật lí chung của kim loại l{ do e tự do trong mạng tinh thể kim loại.


-Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại: tính khử hay dễ bị oxi hóa tạo ion dương => Giải
thích: do BKNT lớn, số e hóa trị ít, độ }m điện nhỏ, năng lượng ion hóa bé


+ lưu ý phản ứng của Fe


+ điều kiện của kim loại khi t|c dụng với: HCl / H2SO4 loãng, HNO3/H2SO4 đặc, H2O, dung dịch
muối


+C|ch c}n bằng nhanh phản ứng oxi hóa khử giữa kim loại với HNO3/ H2SO4đặc
-D~y điện hóa của kim loại


+Nguyên tắc sắp xếp d~y điện hóa: tính khử của kim loại c{ng mạnh thì tính oxi hóa của ion kim
loại tương ứng c{ng yếu v{ ngược lại.


+Dùng qui tắc anpha để xét chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử => phản ứng xảy ra theo
chiều:


Om + Km => Oy + Ky
+T|ch bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp kim loại hoặc muối


-Hợp kim: kh|i niệm, tính chất vật lí v{ tính chất hóa học của hợp kim so với c|c kim loại tạo nên
hợp kim


<b>2. Bài tập </b>



-X|c định tên kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI </b>
<b>1.</b> Liên kết kim loại l{ liên kết được hình th{nh do


A. c|c đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử.


B. sự nhường cặp e chưa tham gia liên kết của ngtử n{y cho ngtử kia để tạo th{nh liên kết giữa
2 ngtử.


C. lực hút tĩnh điện giữa ion dương v{ ion }m.


D. lực hút tĩnh điện giữa c|c eletron tự do v{ ion dương, kết dính c|c ion dương kim loại với
nhau.


<b>2.</b> <b> Cho c|c kiểu mạng tinh thể sau: (1) lập phương t}m khối ; (2) lập phương t}m diện ; (3) tứ </b>
diện đều ; (4) lục phương . Đa số c|c kim loại có cấu tạo theo 3 kiểu mạng tinh thể l{


A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
<b>3.</b> <b> Kết luận n{o sau đ}y không đúng về hợp kim ? </b>


A. Tính chất của hợp kim phụ thuộc v{o th{nh phần của c|c đơn chất tham gia hợp kim v{ cấu
tạo mạng tinh thể của hợp kim.


B. Hợp kim l{ vật liệu kim loại có chứa thêm 1 hay nhiều nguyên tố (kim loại hoặc phi kim).
C. Thép l{ hợp kim của Fe v{ C.


D. Nhìn chung hkim có những tính chất hóa học kh|c tính chất của c|c chất tham gia tạo th{nh
hkim.



<b>4.</b> <b> Tính chất đặc trưng của kim loại l{ tính khử (dễ bị oxi ho| th{nh ion dương) vì </b>
A. nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngo{i cùng.


B. nguyên tử kim loại có năng lượng ion ho| nhỏ.


C. kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hình của khí hiếm.
D. nguyên tử kim loại có độ }m điện lớn.


<b>5.</b> Nhận định n{o sau đ}y không đúng về hợp kim?


A. Trong tinh thể hợp kim có liên kết kim loại do đó hợp kim có những tính chất của kim loại
như: dẫn điện , dẫn nhiệt , |nh kim.


B. Hợp kim dẫn điện v{ dẫn nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất do những nguyên tử kim loại
th{nh phần có b|n kính kh|c nhau l{m biến dạng mạng tinh thể, cản trở sự di chuyển tự do của
các electron.


C. Độ cứng của hợp kim lớn hơn kim loại th{nh phần.


D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim cao hơn nhiệt độ nóng chảy của c|c kim loại th{nh phần.
<b>6.</b> <b> Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại l{ </b>


A. bị oxi hóa. B. tính oxi hóa. C. bị khử. D. vừa thể hiện tính oxi ho| vừa thể hiện tính
khử.


<b>7.</b> <b> Nguyên tử kim loại có xu hướng n{o sau đ}y? </b>


A. Nhường eletron tạo th{nh ion }m. B. Nhường electron tạo th{nh ion dương.
C .Nhận electron tạo th{nh ion }m. D. Nhận electron tạo th{nh ion dương.


<b>8.</b> <b> Cho phản ứng hóa học: </b>Mg + CuSO <sub>4</sub>  MgSO + Cu<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 2+


Mg + 2e  Mg<b> B.</b><i>Mg</i>  Mg + 2e2+


C. <sub>Cu + 2e </sub>2+ <sub> Cu</sub><sub> D. </sub><sub>Cu </sub><sub> Cu + 2e</sub>2+


<b>9.</b> <b> Ng}m một l| Zn nhỏ trong một dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2 (M</b>2+<sub>). </sub>
Khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thấy khối lượng l| Zn tăng thêm 0,94 gam . M là


A .Fe. B .Pb. C .Cd. D. Mg.


<b>10. Cho a gam hỗn hợp bột c|c kim loại Ni v{ Cu v{o dd AgNO</b>3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản
ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt kh|c cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên
v{o dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim
loại. Gi| trị của a l{


A.5,9 B.15,5. C.32,4 D. 9,6


<b>11. Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 gam bằng c|ch ng}m vật </b>
đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật đó ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, l{m khô
c}n được 10 gam. Khối lượng Ag đ~ phủ trên bề mặt của vật l{


A .1,52 gam. B .2,16 gam. C. 1,08 gam. D. 3,2 gam.


<b>12. Cho m gam hỗn hợp bột Zn v{ Fe v{o lượng dư dd CuSO</b>4. Sau khi kết thúc c|c phản ứng , lọc
bỏ phần dd thu được m gam bột rắn . Th{nh phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp
ban đầu l{



A. 90,28%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.


<b>13. Ng}m thanh Fe v{o dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO</b>3)2 một thời gian , lấy thanh kim loại ra
thấy trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 . Giả sử kim loại sinh ra b|m hết v{o
thanh Fe . Hỏi khối lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam ?


A. Tăng 0,08 gam. B. Tăng 0,16 gam. C. Giảm 0,08 gam. D. Giảm 0,16 gam
<b>14.</b>Ho{ tan 25 gam muối CuSO4.5H2O v{o nước được 500 ml dung dịch. Cho dần mạt sắt v{o 50


ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết m{u xanh. Khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam ?


A. Tăng 0,8 gam. B. Tăng 0,08 gam. C. Giảm 0,08 gam. D. Giảm 0,8 gam.
<b>15. Phản ứng : </b>Cu + 2FeCl<sub>3</sub>2FeCl + CuCl<sub>2</sub> <sub>2</sub> chứng tỏ :


A. ion Fe2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe</sub>3+<sub>. B. ion Fe</sub>3+<sub> có tính khử mạnh hơn ion Fe</sub>2+
C. ion Fe3+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu</sub>2+<sub>. D. ion Fe</sub>3+<sub> có tính oxi hóa yếu hơn ion Cu</sub>2+
<b>16.</b>Khử ho{n to{n 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao th{nh kim loại . Dẫn to{n bộ sản


phẩm khí sinh ra v{o dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo th{nh 7 gam kết tủa . Nếu lấy lượng kim loại
sinh ra ho{ tan hết v{o dung dịch HCl thì thu được 1,176 lít khí H2 (ở đktc) . Cơng thức của oxit
kim loại đ~ dùng l{


A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. ZnO.


<b>17. Thổi một luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe</b>3O4 và CuO nung
nóng đến phản ứng ho{n to{n thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại . Khí tho|t ra được hấp thụ
hết v{o bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa . Gi| trị của m l{


A. 3,21. B. 3,32. C. 3,22. D. 3,12.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Cu. B. Zn. C. Ba. D. Fe.


<b>19. Điện ph}n 500 ml dung dịch AgNO</b>3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí tho|t ra
thì ngừng . Để trung ho{ dung dịch sau điện ph}n cần 800 ml dung dịch NaOH 1M . Biết cường
độ dòng điện đ~ dùng l{ 20A , thời gian điện ph}n l{


A. 4013 giây. B. 3728 giây. C. 3918 giây. D. 3860 giây.


<b>20. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg , Fe , Al , Ag .Thuốc thử n{o tốt nhất để nhận biết được cả 5 kim loại </b>
trên?


A. dd NaOH. B. dd HCl. C. dd H2SO4 loãng. D. dd NH3.
<b>21. Cho 14 gam bột Fe v{o 400 ml dung dịch X gồm: AgNO</b>3 0,5M và Cu(NO3)2 xM . Khuấy nhẹ cho


tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y v{ 30,4 gam chất rắn Z. Gi| trị của x l{
A. 0,15M. B. 0,125M. C. 0,2M. D. 0,1M.
<b>22. Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe v{ kim loại M (có ho| trị không đổi). Chia X l{m 2 phần bằng </b>


nhau.


Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít H2 (ở đktc).


Phần 2 hịa tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng được 1,344 lít NO (ở đktc) (sản phẩm khử
duy nhất). Kim loại M đ~ dùng l{


A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Ca.


<b>23.</b>Ho{ tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe v{ 6,4 gam Cu v{o 350 ml dd AgNO3 2M .
Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n , khối lượng chất rắn thu được l{



A. 64,8 gam. B. 54 gam. C. 20,8 gam. D. 43,2 gam


<b>24. Cho 1,12 gam bột Fe v{ 0,24 gam bột Mg t|c dụng với 250 ml dung dịch CuSO</b>4 xM , khuấy nhẹ
cho đến khi dd mất m{u xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng l{ 1,88 gam . Gi| trị
của x l{


A. 0,04M. B. 0,06M. C. 0,1M. D. 0,025M.


<b>25. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi </b>
phản ứng xảy ra ho{n to{n. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 bằng 20 . Công thức
của oxit sắt v{ phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng l{


A. FeO ; 75%. B. Fe2O3 ; 75%. C. Fe2O3 ; 65%. D. Fe3O4 ; 75%.
<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1.D </b> <b>2.B </b> <b>3.B </b> <b>4.B </b> <b>5.D </b> <b>6.A </b> <b>7.B </b> <b>8.B </b> <b>9.C </b> <b>10.B </b>


<b>11.B </b> <b>12.A </b> <b>13.B </b> <b>14.B </b> <b>15.C </b> <b>16.C </b> <b>17.D </b> <b>18.A </b> <b>19.D </b> <b>20.C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ </b>các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>



<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×