Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng Giáo án vật lí 10 tiết 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.54 KB, 2 trang )

Trường THPT Phạm Phú Thứ
Ngày soạn: 21/02/2010
Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng
Tiết: 44
Bài: 26
THẾ NĂNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của thế năng đàn hổi.
2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập đơn giản tương tự như các bài toán trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị ví dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng đàn hồi có thể sinh công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ học sinh. (9 phút)
Câu hỏi: - Phát biểu định nghĩa trọng trường và trọng trường đều.
- Nêu định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường.
- Nêu mối liên hệ giứa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực.
3. Tiến trình dạy bài mới:
Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm
12 phút
Hoạt động 1: Công của lực đàn hồi.
GV yêu cầu HS đọc SGK và có thể thảo luận
để tìm hiểu vể công của lực đàn hồi. GV đặt
các câu hỏi có liên quan.
GV: Khi một vật bị biến dạng thì vật đó có khả
năng sinh công hay không?
HS: Vật đó có khả năng sinh công nên vật đó
mang năng lượng.
GV: Khi xét một lò xo có độ cứng k thì khi bị
biến dạng (dãn hoặc nén) thì ở lò xo xuất hiện
lực gì?


HS: Xuất hiện lực đàn hồi ngược chiều biến
dạng.
GV: Lực đàn hồi này có khả năng sinh công
không?
HS: Lực đàn hổi này có khả năng sinh công
chính là công của lực đàn hồi.
GV có thể trình bày cách xác định công của
lực đàn hồi dựa vào biểu thức tính công. HS
ghi nhớ.
II. Thế năng đàn hồi.
1. Công của lực đàn hồi.
Xét một lò xo có độ cứng k, một đầu được giữ
cố định, một đầu gắn vào một vật nhỏ như hình
26.4.
Khi lò xo bị biến dạng, lò xo tác dụng vào vật
lực đàn hồi
F
:
lkF
∆=
Lực
F
có thể sinh công gọi là công của lực đàn
hồi:
2
)l(k
2
1
A
∆=

8 phút
Hoạt động 2: Thế năng đàn hồi.
GV: Khi lò xo đang ở trạng thái biến dạng thì
hệ gồm lò xo và vật nhỏ có thế năng gọi là thế
năng đàn hồi.
HS thừa nhận biểu thức tính thế năng đàn hồi
của lò xo.
2. Thế năng đàn hồi.
Công thức tính thế năng đàn hồi:
2
t
)l(k
2
1
W
∆=
5 phút
Hoạt động 3: Củng cố.
GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm học sinh
cần nắm:
- Công của lực đàn hồi, công thức xác định
công của lực đàn hồi.
- Nắm được định nghĩa thế năng đàn hồi và
biểu thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo.
Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trong SGK
và các bài tập tương tự trong sách BT.
Hoạt động 4: Vận dụng. ( 10 phút)
Câu 1: Một người kéo một lực kế, số chỉ của lực kế là 400N, lò xo có độ cứng 1000N/m. Tính công do người
thực hiện.
A. 60J. B. 70J. C. 80J. D. 90J.

Câu 2: Một vật khối lượng m được gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị
nén lại một đoạn
l

(
0l
<∆
) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
A.
2
)l(k
2
1
∆+
B.
)l(k
2
1

C.
lk
2
1
∆−
D.
2
)l(k
2
1
∆−

Câu 3: Lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Tính công của lực đàn hồi của lò xo khi lò xo dãn thêm 10 cm từ vị trí đang
bị dãn 10 cm.
A. - 0,5J. B. -0,9J. C. -0,75J. D. -0,45J
Câu 4: Một lò xo có độ dài ban đầu là
cm. 10 l
0
=
Người ta kéo dãn với độ dài
cm. 14 l
1
=
Hỏi thế năng lò xo
là bao nhiêu? Cho biết k = 150 N/m.
A. 0,13 J. B. 0,12 J. C. 1,2 J. D. 0,2 J.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

×