Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài soạn văn 7 tuần 26-27(NHUNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.4 KB, 20 trang )

Tuần 26: Ngày soạn: 26 /01/2011
Tiết 93: Ngày giảng:27 /01/2011
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng .Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong
lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngơn ngữ nói, viết hằng
ngày .Cách nêu dẫn chứng và bình luận : giọng văn sơi nổi và nhiệt tình của tác giả .
2-KÜ n¨ng: Đọc – hiểu văn bản nghị luận xả hội.Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm
và luận chứng trong văn bản nghị luận .
3- Th¸i ®é: Thªm yªu kÝnh B¸c.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK . + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ? -Em hãy trình bày luận điểm và trình tự lập luận trong bài “ Sự
giàu đẹp của Tiếng Việt”
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Đồng chí Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và là người cộng sự
gần gũi của chủ tòch HCM. Đặc biệt, trong hơn 30 năm giữ cương vò Thủ tướng chính phủ, có điều
kiện sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, ông đã viết cuốn sách và bài báo về Bác, mà tiêu biểu là
“Chủ tòch HCM tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”- 1970. Viết về Bác Hồ
thủ tướng không chỉ nóí về cuộc đời hoạt động Cách Mạng và tư tưởng mà còn rất chú ý đến con
người, lốí sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp của vò lãnh tụ vó đại mà vô cùng giản dò. Hôm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu phẩm chất cao đẹp này của chủ tòch HCM qua đoạn văn xuôi nghò luận đặc
sắc của cố thủ tướng PhạmVăn Đồng- người học trò xuất sắc- người cộng sự gần gũi nhiều năm


với Bác Hồ.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng
cđa häc sinh
Ghi bµi
Hoạt động 2: I. Giíi thiƯu chung
-Mục tiêu: Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p
GV gọi HS đọc chú thích SGK trang và trả
lời câu hỏi
?Cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm?
1.Tácgiả:PhạmVăn Đồng(1906_ 2000) là một
trong những học trò xuất sắc và là người cộng
sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.Tác phẩm:bài “đức tính giản dị của Bác
HS tr¶ lêi
I.Giới thiệu chung.
1.Tácgiả:PhạmVăn Đồng(1906_
2000) là một trong những học trò
xuất sắc và là người cộng sự gần
gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.Tác phẩm:bài “đức tính giản dị
Hồ” trích từ bài chủ tịch Hồ Chí Minh tinh
hoa khí phách của dân tộc,lương tâm của thời
đại _ diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày
sinh chủ tịch Hồ Chí Minh(1970).
HS đọc và tìm hiểu chung về bài văn
GV cho 2 hs đọc bài văn:yêu cầu đọc rõ ràng
mạch lạc và hiểu được tình cảm của tác giả
?Bài văn nghị luận về vấn đề gì?

- Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện nhất
quán trong cuộc đời hoạt động cách mạng và
đời sống sinh hoạt hàng ngày.
?Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ,tác
giả đã chứng minh ở những phương diện
nào trong đời sống và con người của Bác?
Bữa cơm,căn nhà,việc làm quan hệ với mọi
người,lời nói,bài viết.
? Tìm bố cục của bài văn?
Bài văn chỉ là đoạn trích nên không có bố
cục hoàn chỉnh
• Mở bài:( từ đầu đến thanh bạch tuyệt
đẹp)sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt
động cách mạng và cuộc sống giản dị
thanh bạch ở Bác Hồ.
• Thân bài : ( đoạn còn lại )chứng minh
sự giản dị của Bác trong sinh hoạt,lối
sống việc làm
HS đọc và tìm
hiểu chung về
bài văn
Bài văn chỉ là
đoạn trích nên
không có bố
cục hoàn
chỉnh
của Bác Hồ” trích từ bài chủ tịch
Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách
của dân tộc,lương tâm của thời đại
_ diễn văn trong lễ kỉ niệm 80

năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí
Minh(1970).
3.Luận điểm: đức tính giản dị của
Bác Hồ thể hiện nhất quán trong
cuộc đời hoạt động cách mạng và
đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Hoạt động 3:II.Ph©n tÝch chi tiÕt.
-Mục tiêu: Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống,
trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p
?Tìm hiểu những luận cứ có trong bài.
?Trong phần đầu tác giả đã xác định phạm
vi vấn đề cần chứng minh là gì?
- Bài viết không chỉ nói đến tính giản dị của
Bác mà “ điều rất quan trọng cần phải làm nổi
bật là sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động
chính trị lay chuyển trời đất với đời sống vô
cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch”
? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ,
tác giả đã chứng minh ở những phương
diện nào?
-Bữa ăn : vài món giản đơn,khi ăn không để
rơi vãi,ăn xong thu dọn sạch sẽ.
-Căn nhà : vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên
-Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần
ngừơi phục vụ.
HS cùng b nà
luận suy nghĩ.
II. Ph©n tÝch chi tiÕt.


1. Đức tính giản dị của Bác
Hồ
-Đức tính giản dị của Bác Hồ thể
hiện trên nhiều phương diện:
• Bữa ăn: vài món giản
đơn,khi ăn không để rơi
vãi,ăn xong thu dọn sạch
sẽ.
• Căn nhà: vài ba phòng hòa
cùng thiên nhiên
-Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp
-Giản dị trong lời nói,bài viết
?Những chứng cứ tác giả đưa ra để chứng
minh có sức thuyết phục hay không?vì sao?
Chứng cứ thuyết phục vì:
• Luận cứ toàn diện
• Dẫn chứng phong phú,cụ thể,xác thực.
• Hơn nữa tác giả là người có quan hệ
gần gũi,lâu dài,gắn bó với Hồ Chủ
Tịch nên những điều tác giả nói ra là
đáng tin
Bình luận của tác giả về ý nghĩa và giá trị
của đức tính giản dị ở Bác Hồ
Trong bài văn ngoài thành phần là các luận
điểm,lụân cứ để chứng minh,còn có phần
đánh giá,bình luận của tác giả về đức tính
giản dị của Bác Hồ
? Hãy tìm những câu văn nội dung đánh
giá,bình luận ở từng đoạn?

 Ở việc làm nhỏ đó……..người phục
vụ.
 ………………..một đời sống như
vậy……thanh bạch và tao nhã biết
bao
 Nhưng chớ hiểu nhầm rằng…… trong
thế giới ngày nay
->Ngoài việc nêu dẫn chứng cụ thể để chứng
minh bài viết còn bình luận,giải thích về giá
trị,ý nghĩa của đức tính giản dị ở Bác Hồ?
?Vì sao tác giả gọi đó là cuộc sống thực sự
văn minh ?
Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về
tinh thần,tình cảm,không màng đến hưởng thụ
vật chất,không vì riêng mình.
?Tìm những đoạn thơ nói về đức tính giản
dị của Bác Hồ?
 Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà.
 Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Aó nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
HS chia nhãm
tr¶ lêi

HS cùng b n à
luận suy nghĩ
HS tr¶ lêi c¸
nh©n,
.
HS cùng b n à

luận suy nghĩ
• Việc làm: từ việc nhỏ đến
việc lớn ít cần ngừơi phục
vụ.
• Đời sống sinh hoạt phong
phú,cao đẹp
• Giản dị trong lời nói,bài
viết
 Chứng cứ thuyết phục
2. Bình luận của tác giả
_ Sự giản dị không phải là lối
sống khắc khổ của nhà tu hành
hay hiền triết.
_ Giản dị về đời sống vật chất
nhưng phong phú về đời sống tinh
thần
Đó là một đời sống văn minh
Ni Bỏc sn mõy vỏch giú
Sm nghe chim rng hút quanh nh.
ờm trng mt ngn ốn khờu nh
Hot ng 4. Tổng kết
-Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc sõu kin thc va hc.
-Phng phỏp: Hi ỏp
-Thi gian: 6p
GV hng dn HS rỳt ra giỏ tr ni dung
v ngh thõt ca bi vn.
HS đọc ghi
nhớ trong
SGK 55.
III. Tổng kết

_ Gin d l c tớnh ni bt ca
Bỏc H
_ Bi vn va cú chng c c
th va nhn xột sõu sc,thm
m tỡnh cm chõn thnh
Phng phỏp lp lun:chng
minh kt hp bỡnh lun gii thớch.
Hot ng 5:Cng c.
-Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc sõu kin thc va hc.
-Phng phỏp: Hi ỏp
-Thi gian: 3p
4. Cng c
4.1 c tớnh gin d ca Bỏc H th hin trờn nhiu phng din no?
4.2 Bỡnh lun ca tỏc gi v c tớnh gin d ca Bỏc H
5.Dn dũ
Hc bi c.c son trc bi mi Chuyn i cõu ch ng thnh cõu b ngSGK trang 57.
* RT KINH NGHIM, B SUNG:

..

...............................................................................................................................
------------------------@--------------------------
Tun 26: Ngy son: 07 /02/ 2011
Tit 94: Ngy ging: 08/02/ 2011
CHUYN I CU CH NG THNH
CU B NG
I . Mc ớch yờu cu :
1-Kiến thức: Khỏi nim cõu ch ng v cõu b ng .Mc ớch chuyn i cõu ch ng thnh cõu b
ng v ngc li.
2-Kĩ năng: Nhn bit cõu ch ng v cõu b ng .

3- Thái độ: Sử dụng đúng loại câu.
II . Chun b ca thy trũ:
- Thy: SGK . + SGV + giỏo ỏn
- Trũ: SGK+ V ghi.
- Ph ng phỏp: m thoi , din ging, phỏt vn.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ? GV kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Tiếng Việt rất giàu và đẹp”, một trong những nét giàu đẹp của Tiếng Việt là diễn đạt
linh hoạt, cấu trúc ngữ pháp phong phú, cùng một nội dung nhưng có nhiều cách nói như:
-Thầy giáo phạt học sinh.
-Học sinh bò thầy phạt.
Thực chất, đó là hai kiểu câu có những khác biệt về hình thức và nội dung, việc chuyển đổi kiểu
câu như thế nhằm mục đich gì ? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua
bài học: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động”.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng
cđa häc sinh
Ghi bµi
Hoạt động 2: I. Bµi häc.
-Mục tiêu: Khái niệm câu chủ động và câu bị động .Mục đích chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động và ngược lại .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 25p
Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị
động.

GV chép 2 VD lên bảng.
?Xác định chủ ngữ và vị ngữ ?
a.Mọi người u mếm em
b.Em được mọi người u mến.
?Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên có
gì khác nhau?
Chủ ngữ trong câu a chỉ người thực hiện
một hoạt động hướng đến người khác(chủ thể
của hoạt động)
Chủ ngữ trong câu b chỉ người được hoạt
động của người khác hướng đến( đối tượng
của hoạt động)
Câu a là câu chủ động
Câu b là câu bị động
?Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ?
?Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ?
HS cùng b nà
luận suy nghĩ.

HS ®äc ghi
nhí trong
SGK
I.Câu chủ động và câu bị động
_Câu chủ động là câu có chủ
ngữ chỉ người, vật thực hiện một
hoạt động hướng vào người
khác(chủ thể của hoạt động)
Ví dụ : Thầy phạt nó
_ Câu bị động là câu có chủ
ngữ chỉ người, vật được hoạt động

của người,vật khác khác hướng
vào(chỉ đối tượng của hoạt động)
Ví dụ : Nó bị thầy phạt
Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động.
GV cho HS đọc đoạn trích trong SGK và
trả lời câu hỏi.
?Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào
chổ trống?
Chọn câu b để điền vào chổ trống trong
đoạn trích.
?Lí do vì sao dùng câu bị động?
Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong
đoạn được tốt hơn:câu trước đã nói về
Thủy(thông qua chủ ngữ “em tôi”) vì vậy sẽ
hợp logic và dể hiểu hơn nếu câu sau cũng
tiếp tục nói về Thủy(thông qua chủ ngữ “em”)
?Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động.?
HS cùng b n à
luận suy nghĩ
HS tr¶ lêi c¸
nh©n.
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
-Việc chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động (và ngược lại) ở
mỗi đoạn văn nhằm liên kết các
câu trong đoạn thành một mạch
văn thống nhất.

Hoạt động 3. Luyện tập
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 15p
?Tìm câu chủ động trong đoạn trích?
Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như
vậy?
Các câu bịđộng
_ Có khi được trưng bày trong tủ kính trong
bình pha lê
_ Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đệ
nhất thi sĩ.
* Tác dụng: tránh lặp lại kiểu câu đã dùng
trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa
các đoạn văn.
HS cùng b n à
luận suy nghĩ
.
III.Luyện tập
Bài tập trang 58
Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
4.Củng cố:
4.1 Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ?
4.2 Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ?
4.3 Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “ý nghĩa văn chương” SGK trang 60

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….............................................................................................................................
------------------------@--------------------------
Tuần 26: Ngày soạn: 13 /02/ 2011
Tiết 95+96: Ngày giảng: 14 /02/ 2011
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TẠI LỚP.
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức:Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thành đối với con người và
năng lực tự sự , miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm .
2-Kó năng:Rèn luyện kỉ năng viết chính tả đúng , biết dùng từ để đặt câu .
3-Thái độ:Vận dụng việc học lí thuyết để thực hành .
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY-TRÒ:
1.Thầy :Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm
2.Trò :Nắm được đặc điểm của văn biểu cảm.Xem và nắm các bươc làm bài văn biểu cảm
C. KIỂM TRA :
1.Kiểm tra só số. 7
2.Bài cũ : thông qua
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
FHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
-GV yêu cầu HS xếp tất cả tập sách liên quan đến phân môn Ngữ Văn theo quy đònh
+HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-GV nhắc nhở sự chuẩn bò của HS
+HS kiểm tra sự chuẩn bò của bản thân
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài kiểm tra
+Lắng nghe , thực hiện theo hướng dẫn của GV
FHOẠT ĐỘNG 2 : GHI ĐỀ KIỂM TRA
-GV đọc và ghi đề bài viết lên bảng

+Lắng nghe , quan sát
-Yêu cầu HS chép đề bài vào giấy kiểm tra
+Chép đề vào giấy kiểm tra
Đề : Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta .
FHOẠT ĐỘNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG HS LÀM BÀI
-GV yêu cầu HS xác đònh : yêu cầu của đề bài ; kiểu bài viết ; thực hiện đầy đủ các bước làm bài
văn lập luận chứng minh .
-GV nhắc nhở HS chú ý lỗi chính tả , nên viết nháp để tránh hiện tượng bôi xoá
+HS chú ý lắng nghe và thực hiện
FHOẠT ĐỘNG 4 : THEO DÕI HS LÀM BÀI
-GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài
+HS suy nghó làm bài
-GV lưu ý HS về chữ viết , chính tả cần cẩn thận
FHOẠT ĐỘNG 5 : THU BÀI KIỂM TRA
-Gần hết giờ GV yêu cầu HS đọc lại bài , chú ý chỗ sai và sữa lại cho đúng , nhất là lỗi chính tả .
+HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
-Đến khi hết giờ , GV yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn
+HS nộp bài
-GV thu bài kiểm tra của HS
-Kiểm tra lại số lượng bài
+HS giữ trật tự
-GV lưu ý HS , những HS nghó học liên hệ GVBM xin kiểm tra lại ( nếu có )
+HS chú ý lắng nghe và thực hiện
E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ .
1.Củng cố : Thông qua
2.Dặn dò:
a.Bài vừa học :Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên
b.Soạn bài :Ý nghóa văn chương(SGK/ 61)
-Đọc văn bản và chú thích SGK
-Xem chú thích (*), nắm về tác giả, tác phẩm

-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK
c.Trả bài :Đức tính giản dò của Bác Hồ
* GV lưu ý HS : Học bài chuẩn bò kiểm tra 1 tiết Văn học .
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….................................................................................................................
------------------------@--------------------------
Tuần 27 Ngày soạn: 09/02/ 2011
Tiết 97 Ngày giảng: 10/02/ 2011
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Sơ giàn về nhà văn Hồi Thanh .Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, cơng
dụng của văn chương .Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn
bản nghị luận của nhà văn Hồi Thanh .
2-KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học .
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận .
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận .
3- Th¸i ®é: HiỴu ®óng ý nghÜa v¨n ch¬ng.
II-Chn bÞ cđa thÇy trß. –
- Thày: SGK . + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7

×