Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Gián án dia ly 7- Tiet 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.68 KB, 2 trang )

Trờng thcs phùng xá
Giáo án GDCD 8
Ngày soạn:.................................................................
Ngày dạy: 7A...........................7B.............................
Tiết 46 Bài 41: Thiên nhiên Trung và nam mĩ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần:
- Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lý khổng lồ.
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
2. Kỹ năng: HS xác định đợc:
- Vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ của Trung và Nam Mĩ.
- Đặc điểm địa hình khu vực Trung và Nam Mĩ. Sự khác biệt giữa địa hình Trung và Nam
Mĩ với quần đảo Ăng-ti, giữa khu đông và khu tây Nam Mĩ.
- Sự phân bố khoáng sản ở Trung và Nam Mĩ.
II. Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
- Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ: GV cho HS bài tập chắc nghiệm
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Trong nền công nghiệp Hoa Kì ngành công nghiệp nào chiếm sản lợng lớn nhất?
A. Nganh khai thác B. Ngành chế biến C. Cả hai ý kiến trên.
2. Ngành dịch vụ của Bắc Mĩ chiếm tỉ trọng ntn trong cơ cấu GDP?
A. Chiếm tỉ trọng nhỏ B. chiếm tỉ trọng trung bình C. Chiếm tỉ trọng lớn.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm.
- Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV treo lợc đồ tự nhiên Trung


và Nam Mĩ và yêu cầu HS quan
sát.
? Lên bảng chỉ và cho biết
Trung và Nam Mĩ giáp các biển
và đại dơng nào?
- GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti năm
trong môi trờng nào?
Nhóm 2: Tìm hiểu Cấu trúc địa
hình eo đất Trung và Nam Mĩ
và quần đảo Ăng-ti có những
điểm gì khác nhau?
- HS lên bảng chỉ và trình bày trên lợc đồ.
- HS thảo luận nhóm
* Nhóm 1:
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti năm
trong môi trờng nhiệt đới. Gió chủ yếu là
gió tín phong trên biển theo hớng đông
nam.
*Nhóm 2: Cấu trúc địa hình eo đất Trung
và Nam Mĩ và quần đảo Ăng-ti có những
điểm khác nhau nh sau:
- Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là
núi và cao nguyên, có nhiều núi lửa đang
hoạt động, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Các quần đảo Ăng-ti phần lớn là các đảo
có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
1. Khái quát tự

nhiên:
a. Eo đất Trung
Mĩ và quần đảo
Ăng-ti:
- Eo đất Trung
Mĩ và quần đảo
Ăng-ti năm trong
môi trờng:
- Cấu trúc địa
hình eo đất Trung
và Nam Mĩ và
quần đảo Ăng-ti
có những điểm
khác nhau nh
Trờng thcs phùng xá
Giáo án GDCD 8
Nhóm 3: Tìm hiểu cấu trúc địa
hình của Nam Mĩ?
- GV cho HS thảo luận theo
nhóm, GV hớng dẫn đôn đốc
các nhóm làm việc hết giờ gọi
các nhóm đọc báo cáo gọi nhận
xét bổ sung. GV tổng hợp đánh
giá kết quả.
*Nhóm 3: cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có
ba phần:
- Hệ thống núi An-đét ở phía tây.
- Đồng bằng ở trung tâm (lớn nhất là đồng
bằng A-ma-dôn).
- Các cao nguyên ở phía đông.

sau:
b. Khu vực Nam
Mĩ:
- Cấu trúc địa
hình của Nam
Mĩ:
*Hoạt động2: Tổ chức cho HS so sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ và địa hình Bắc Mĩ
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, trức quan, thảo luận nhóm.
- Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV treo lợc đồ tự nhiên châu
Mĩ và yêu cầu HS đọc và phân
tích lợc đồ để so sánh- đối
chiếu địa hình Bắc Mĩ và địa
hình Nam Mĩ
- GV chốt rồi chuyển.
- HS quan sát lợc đồ nêu đợc các ý sau:
- Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ t-
ơng tự cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ, chỉ
khác các điểm sau:
+ Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía đông,
trong khi ở Nam Mĩ là các cao nguyên.
+ Hệ thống Cooc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ
thống núi và sơn nguyên chiếm gần một
nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở Nam Mĩ hệ
thống An-đet cao và đồ sộ hơn, nhng chiếm
một tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ
thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ.
+ Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ là đồng
bằng cao ở phía Bắc, thấp dần về phía nam.

+ Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một
chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ đồng
bằng Ô- ri- nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn
và đồng bằng Pam-ma. Tất cả đều là đồng
bằng thấp, chỉ trừ phía nam đồng bằng
Pam-ma cao lên thành một cao nguyên.
- So sánh đặc
điểm địa hình
Nam Mĩ và địa
hình Bắc Mĩ
- Khác nhau:
+ Bắc Mĩ có núi
già A-pa-lat ở
phía đông, trong
khi ở Nam Mĩ là
các cao nguyên.
+ Hệ thống
Cooc-đi-e của
Bắc Mĩ - hệ
thống An-đet ở
Nam Mĩ:
+ Đồng bằng
trung tâm Bắc
Mĩ:
+ Đồng bằng
trung tâm Nam
Mĩ:
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK/127
- HS lên bảng chỉ và trình bày trên lợc đồ:

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có ba phần:
+ Hệ thống núi An-đet ở phía tây.
+ Đồng bằng ở trung tâm (lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.
+ Các cao nguyên ở phía đông.
- GV kết luận bổ sung.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Năm đợc nội dung bài học.
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×