Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 126 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT
GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC"
NĂM 2018 - 2019

DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG
HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM

Thuộc lĩnh vực khoa học và cơng nghệ: Tài chính – Ngân hàng


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3
Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3
Câu hỏi quản lý.................................................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3
Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
5. Hướng tiếp cận ......................................................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................6
7. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................6
8. Kết cấu bài nghiên cứu .........................................................................................8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG
TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN` ................................................................ 10


1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước ....................................................10
1.1.1 Đặc điểm hộ gia đình nơng thơn ............................................................ 10
1.1.3 Bộ tiêu chí xếp hạng tín dụng hộ gia đình nơng thôn ............................ 14
1.1.4 Dự báo khả năng vay vốn của hộ gia đình nơng thơn ............................ 19
1.2 Tổng quan tình hình nghiênc cứu trong nước ...................................................21
1.2.1 Đặc điểm hộ gia đình nơng thơn Việt Nam ............................................ 21
1.2.2 Nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình nơng thơn 22
1.2.3 Bộ tiêu chí xếp hạng tín dụng khu vực nơng thơn ................................. 24
1.2.4 Dự báo khả năng vay vốn của hộ gia đình nơng thơn ............................ 27
1.3 Khoảng trống nghiên cứu..................................................................................28
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 31
2.1 Quy trình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ................................................31
2.1.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 31
2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 33
2.1.2.1 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình 1: Ước lượng khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam ............................33
2.1.2.2 Giả thiết nghiên cứu mơ hình 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quy
mơ tín dụng của hộ gia đình nơng thôn Việt Nam ..................................36
2.2 Thu thập và xử lý dữ liệu ..................................................................................39
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ................................................................ 39


2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 40
2.3 Biến số và mơ hình nghiên cứu.........................................................................42
2.3.1 Biến số .................................................................................................... 42
2.3.2 Mơ hình nghiên cứu ............................................................................... 45
2.3.2.1 Lựa chọn mơ hình ......................................................................45
2.3.2.2 Phương pháp ước lượng ............................................................48
2.3.3 Phương pháp xác định ngưỡng phân loại và điểm cắt để dự báo khả năng
cho vay hộ gia đình nơng thơn Việt Nam.......................................................... 49

2.4 Phương pháp kiểm định ....................................................................................53
2.4.1 Phương pháp kiểm định mô hình 1 và mơ hình 2 .................................. 53
2.4.1.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình.............................................53
2.4.1.2 Kiểm định phương sai sai số .......................................................55
2.4.1.3 Kiểm định đa cộng tuyến .............................................................55
2.4.2 Kiểm định ngưỡng phân loại cho dự báo khả năng cho vay hộ gia đình
nơng thơn Việt Nam .......................................................................................... 56
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨ TẠI KHU VỰC NƠNG
THƠN VIỆT NAM VÀ ƯỚC LƯỢNG KHẢ NĂNG VAY VỐN, KHỐI LƯỢNG VỐN
VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM .............................................. 59
3.1 Thực trạng tín dụng chính thức tại khu vực nông thôn Việt Nam ....................59
3.1.1 Đặc điểm dân cư khu vực nông thôn Việt Nam ..................................... 59
3.1.1.1 Nghề nghiệp, dịch chuyển lao động ............................................59
3.1.1.2 Chất lượng lao động ....................................................................60
3.1.1.3 Thu nhập ......................................................................................62
3.1.1.4 Đời sống dân cư nông thôn ..........................................................64
3.1.1.5 Nghèo đói.....................................................................................65
3.1.2 Phân tích thực trạng tín dụng chính thức dân cư khu vực nông thôn Việt
Nam ................................................................................................................... 67
3.1.2.1 Phân tích thực trạng cho vay dân cư khu vực nơng thơn của Ngân
hàng Chính sách xã hội Việt Nam ...........................................................67
3.1.2.2 Phân tích thực trạng cho vay dân cư khu vực nông thôn của Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ..............................75
3.1.2.3 So sánh thực trạng cho vay nơng thơn tại Ngân hàng Chính sách
xã hội Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam..........................................................................................................78
3.2 Kết quả ước lượng mơ hình ..............................................................................79


3.2.1 Thống kê mô tả dữ liệu........................................................................... 79

3.2.1.1 Thống kê mô tả chung ...............................................................79
3.2.1.2 Thông tin thống kê mô tả dựa trên mơ hình ..............................83
3.2.2 Kết quả ước lượng mơ hình 1 ................................................................. 85
3.2.3 Kết quả ước lượng mơ hình 2 ................................................................. 90
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ DỰ BÁO KHẢ NĂNG CHO VAY VÀ XẾP HẠNG TÍN
NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH
NƠNG THƠN VIỆT NAM ........................................................................................... 95
4.1 Kết quả dự báo khả năng cho vay hộ gia đình nơng thơn Việt Nam và thảo luận ..95
CHƯƠNG 5 HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN VIỆT NAM ...................................... 101
5.1 Kết luận ...........................................................................................................101
5.2. Khuyến nghị ...................................................................................................101
5.2.1. Đối với Chính phủ ............................................................................... 101
5.2.2 Đối với hệ thống ngân hàng ................................................................. 102
5.2.3 Chính quyền địa phương cấp xã ........................................................... 103
5.2.4 Về phía các hộ gia đình nơng thôn ....................................................... 104
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 107


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Danh mục bảng
Bảng 1: Số hộ khảo sát theo tỉnh ...............................................................................4
Bảng 2.1: Kỳ vọng dấu các hệ số trong mơ hình 1 .................................................36
Bảng 2.2: Kỳ vọng dấu các hệ số trong mơ hình 2 .................................................39
Bảng 2.3: Bảng thống kê số hộ gia đình ở các tỉnh Việt Nam dựa vào dữ liệu VARHS....40
Bảng 2.4: Bảng thống kê số hộ gia đình các tỉnh dựa vào bộ dữ liệu VARHS đã
qua xử lý. ................................................................................................................42
Bảng 2.5: Mơ tả các biến đưa vào trong mơ hình ...................................................42
Bảng 2.6: Confusion matrix ....................................................................................50
Bảng 2.7: Bảng đánh giá hiệu quả phân loại ...........................................................53

Bảng 2.8: Bảng nhân tử phóng đại phương sai VIF ................................................56
Bảng 2.9: Bảng ma trận nhầm lẫn của mơ hình 1 ...................................................57
Bảng 3.1: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế của Việt Nam năm
2016 và sơ bộ năm 2017 ..........................................................................................61
Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo 5 nhóm
thu nhập phân theo thành thị, nơng thơn và giới tính chủ hộ năm 2014 và 2016.............63
Bảng 3.3: Hạn mức, thời gian và lãi suất cho vay đối với một số đối tượng
chính sách tại NHCSXH Việt Nam .........................................................................70
Bảng 3.4: Dư nợ tín dụng của các các tượng chính sách thuộc khu vực nơng thơn
Việt Nam giai đoạn 2013-2016 ...............................................................................73
Bảng 3.5: Nợ quá hạn và nợ khoanh tại NHCSXH VN giai đoạn 2015-2018 .......75
Bảng 3.6: Dư nợ và nợ xấu cho vay nông nghiệp nông thôn tại NHNN&PTNT VN
giai đoại năm 2013-2018 .........................................................................................78
Bảng 3.7: Bảng thống kê mô tả chung ....................................................................80
Bảng 3.8: Thống kê mô tả các biến .........................................................................83
Bảng 3.9: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy Logit .............................................86
Bảng 3.10: Kết quả ước lượng mơ hình 2 ( mơ hình hồi quy Poisson)...................90
Bảng 4.1: Kết quả dự báo điểm cắt, độ nhạy và độ đặc hiệu. .................................95
Bảng 4.2: Bộ tiêu chí xếp hạng tín dụng cho hộ gia đình nơng thơn ......................99


Danh mục hình:
Hình 2.1: Mơ tả ngưỡng phân loại và điểm cắt .......................................................50
Hình 2.2: Đường ROC.............................................................................................52
Hình 2.3: Kết quả kiểm định sự phù hợp mơ hình 1 ...............................................54
Hình 2.4: Kết quả kiểm định sự phù hợp mơ hình 2 ...............................................55
Hình 2.5: Biểu đồ cung cấp diện tích đường cong ROC .........................................57

Sơ Đồ:
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu. ...........................................................................32

Sơ đồ 3.1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay vốn ...............................................69

Biểu đồ :
Biểu đồ 1.1: Quan sát cho vay nông nghiệp ở Mỹ 20
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu hộ phân theo ngành nghề SXKD năm 2011 và năm 2016 .........60
Biểu đồ 3.2: Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng chia theo nguồn thu khu vực nông
thôn năm 2014 và năm 2016 và tốc độ tăng trưởng năm 2016 so với năm 2014..........64
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo của Chính phủ
theo thành thị - nơng thơn tính theo thu nhập giai đoạn 2010-2016 .......................66
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu giới tính của người tham gia khảo sát ....................................80
Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ độ tuổi tham gia khảo sát ...........................................................81
Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ dân tộc tham gia khảo sát.................................. ................... ....81
Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ trình độ học vấn của người tham gia khảo sát............................82


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABA: American Bankers Association - Hiệp hội Ngân hàng Hoa Kỳ
ABC: Agricultural Bank of China - Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc
AUC: Area Under the Curve – Khu vực phía dưới đường cong
BAAC: Bank for Agriculture and Agricultural Co-operatives - Ngân hàng nông nghiệp
Thái Lan
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
DTTS: Dân tốc thiểu số
FCS: Farm Credit System - Hệ thống Tín dụng Nơng nghiệp Hoa Kỳ
HMTD: Hạn mức tín dụng
HSSV: Học sinh, sinh viên
LSMS: Living Standards Measurement Study (World Bank) - Nghiên cứu đo lường mức
sống
NĐ-CP: Nghị định của Chính phủ
NHCSXH VN, NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

NHNN&PTNT VN, NHNN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam
NHNo-HSX: Ngân hàng Nông nghiệp – Hộ sản xuất
NHTM: Ngân hàng thương mại
NQ-CP: Nghị quyết của Chính phủ
NQ-HĐTV: Nghị quyết của Hội đồng thành viên
NRSRO: Tổ chức xếp hạng được cơng nhận tồn quốc
QĐ-HĐQT: Quyết định của Hội đồng quản trị
QĐ-TTg: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
ROC: Receiver Operating Characteristic - Những đặc thù có tác dụng với người nhận
SEC: Ủy ban chứng khốn Mỹ
SXKD: sản xuất, kinh doanh
TCTD: Tổ chức tín dụng
TDCT: Tín dụng chính thức


TDCT: Tín dụng chính thức
TDPCT: Tín dụng phi chính thức
TSTC: Tài sản thế chấp
TT-NHNN: Thông tư của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
UBND: Ủy ban nhân dân
UNU-WIDER: United Nations University - World Institute for Development
Economics Research, Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển của trường đại học Liên
hợp quốc
VARHS: Vietnam Access to Resources Household Survey – Điều tra tiếp cận nguồn lực
Việt Nam
XHTD/XHTN: Xếp hạng tín dụng/ Xếp hạng tín nhiệm


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính từ năm 2015 đến nay, quy mô dân số Việt Nam đều xếp hạng 14 trên thế
giới và chiếm 1,27% dân số thế giới, ước tính 96.963.958 người (số liệu được cập nhật
đến hết ngày 31/12/2018). Trong đó, tỷ lệ dân số sống ở nông rất cao chiếm 64,08%
tổng số dân (danso.org, 2019). Vì vậy mà vấn đề phát triển kinh tế địa phương luôn là
một trong những ưu tiên hàng đầu góp phần phát triển tồn bộ nền kinh tế. Đặc biệt, đối
tượng hộ gia đình nơng thơn Việt Nam bao gồm hầu hết dân số sống ở nông thôn Việt
Nam, là chủ thể cần được quan tâm và chú trọng phát triển nhất để đưa nước ta thoát ra
khỏi nền nông nghiệp lạc hậu. Mặc dù, đây không phải là một trong các thành phần kinh
tế được Đảng và Nhà nước xác định nhưng chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng
của hộ gia đình nơng thơn, nhất là vai trò của các hộ trong phát triển kinh tế địa phương.
Các chính sách của địa phương (như: Ni con gì? Trồng cây gì? Tập trung phát triển
ngành nghề nào?) có đạt được hiệu quả theo u cầu hay khơng, phụ thuộc rất nhiều vào
sự hợp tác, đồng hành và tiềm lực của các hộ gia đình trong địa phương này. Trong Văn
kiện Đại hội Toàn quốc của Đảng lần thứ XII có sự khác biệt khi khơng nêu rõ các thành
phần kinh tế mà khẳng định nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế (Nguyễn Văn Thu, 2019). Đây là một sự điều chỉnh hợp lý, linh hoạt phù hợp với bối
cảnh phát triển hiện tại của nền kinh tế, góp phần quan tâm chú trọng nhiều hơn những
thành phần khác như hộ gia đình nơng thơn.
Mặc dù đã có những sự quan tâm chú trọng phát triển, nhưng để hộ gia đình nơng
thơn phát triển đúng theo tiềm năng thì phải xây dựng các chính sách hồn thiện hơn
nữa. Các hộ gia đình nơng thôn Việt Nam không chỉ làm về nông nghiệp đơn thuần mà
có rất nhiều hộ tham gia sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, là một mắt xích trong
chuỗi cung ứng các mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hay kinh doanh tự
doanh… Các hộ gia đình kinh doanh sản xuất các lĩnh vực phi nông nghiệp tuy chiếm
tỷ lệ khiêm tốn hơn nhưng thu nhập của các hộ này thường lớn hơn các hộ làm nông
nghiệp thông thường. Hiện nay đã có rất nhiều hộ gia đình nơng thôn đã chuyển sang
hướng áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản suất cũng như tập trung, chun mơn hóa
sản xuất, sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn quy trình quốc tế… từ đó nâng cao năng suất,

nâng cao giá trị của sản phẩm. Tuy nhiên không phải tất cả các hộ gia đình nơng thơn
đều có đủ nguồn lực, kiến thức, kỹ năng để vươn mình trong nền nơng nghiệp thời đại
4.0. Trong số đó thì tiềm lực tài chính của bản thân hộ gia đình nơng thơn có thể được
coi là quan trọng và cần thiết nhất, bao gồm cả các hộ làm nông nghiệp và phi nông


2
nghiệp đều rất cần vốn để phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Rất nhiều hộ gia đình nơng thơn có ý tưởng, kế hoạch mở rộng sản xuất kinh
doanh, phát triển ngành nghề nhưng họ khơng có đủ vốn và cũng khó tiếp cận với các
nguồn vay chính thức. Chính phủ và các cấp bộ ban ngành đã có những chính sách cho
vay ưu đãi, khuyến khích các hộ gia đình nơng thơn vay vốn để tăng gia, nhưng những
chính sách này vẫn chưa đạt được đúng như kỳ vọng đặt ra. Hiện tại, các ngân hàng
thương mại ở Việt Nam (NHTM) vẫn chưa có một khung đồng bộ, chuẩn hóa cho vay
đối tượng này. Một phần là vì hộ gia đình nơng thơn chưa phải là một trong số các nhóm
khách hàng được xác định là đối tượng cho vay được quy định trong Luật Cho vay các
tổ chức tín dụng. Mặt khác, các NHTM vẫn chưa có mức quan tâm hợp lý đến đối tượng
này. Tương lai, đây chắc chắn sẽ là nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng, mang lại
nguồn lợi lớn cho các NHTM.
Đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm
hộ gia đình nông thôn Việt Nam nhưng các nghiên cứu hầu hết chỉ tập trung ở một vài
địa phương, vùng miền, có rất ít nghiên cứu bao quát cả nước. Bên cạnh đó, các NHTM
cũng chưa có bộ cơ sở phân loại tín dụng đối với hộ gia đình nơng thơn. Các tiêu chí
trong bộ cơ sở này rất quan trọng, đã có các NHTM cho đối tượng này vay nhưng chưa
có tiêu chí đánh giá tín nhiệm cụ thể, chuẩn tắc, và trong tương lai đây sẽ là đối tượng
chiếm thị phần không nhỏ. Các NHTM dựa trên nền tảng cơ sở dữ liệu sẵn có của khách
hàng để làm cơ sở đưa ra các tiêu chí đánh giá cho nhóm khách hàng mới thuộc hộ gia
đình nơng thơn. Khi xác định được đầy đủ các tiêu chí này cho hộ gia đình nơng thơn sẽ
giúp cho các NHTM phịng ngừa, hạn chế rủi ro khi cho đối tượng này vay, đưa ra quyết

định, dự báo có cho vay khơng, quy mơ cho vay, quy trình giải ngân cũng như trích lập
dự phịng…
Từ những luận điểm trên, nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “Dự báo khả năng
tiếp cận tín dụng đối với hộ gia đình nơng thơn Việt Nam” thơng qua tìm hiểu những
đặc điểm cụ thể, phù hợp nhất của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam và các tiêu chí phù
hợp để xếp hạng từ đó đưa ra dự báo của các NHTM.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra các nhân tố ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình
nơng thơn Việt Nam.
Đưa ra các nhân tố tác động đến quy mơ tín dụng của hộ gia đình nơng thơn.


3
Tìm ra ngưỡng phân loại với từng tiêu chí mà dự báo được hộ gia đình nơng thơn
được vay và khả năng được vay của hộ đó là bao nhiêu.
Trên cơ sở tiêu chí phân loại tín nhiệm trên, những khuyến nghị chính sách được đề xuất
nhằm phịng ngừa, hạn chế rủi ro cho các NHTM.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình nơng
thơn Việt Nam?
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quy mô tín dụng của hộ gia đình nơng thơn Việt
Nam?
Hộ gia đình có đặc điểm ngưỡng phân loại như thế nào sẽ được dự báo là được vay
và khả năng được cho vay là bao nhiêu?
Câu hỏi quản lý
NHTM có những biện pháp kiểm tra kiểm soát nào trong thời gian giải ngân và thu
vốn?
Chính phủ và các bộ ban ngành nên đưa ra các chính sách nào để giúp hạn chế, phòng
ngừa rủi ro cho hệ thống ngân hàng?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Dự báo khả năng cho vay đối với hộ gia đình nơng thôn Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu bao gồm các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam và hai ngân
hàng dẫn vốn quan trọng tại khu vực nông thôn, gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.
Bài nghiên cứu sử dụng kết quả khảo sát 2.669 hộ gia đình nơng thơn, từ bộ số
liệu lặp Điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình nơng thôn Việt Nam năm 2016
(VARHS - Vietnam Access to Resources Household Survey), trên 12 tỉnh: Hà Tây cũ,
Phú Thọ, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đắk Lắk,
Đắk Nơng, Lâm Đồng và Long An. Điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình nơng
thơn Việt Nam (VARHS) được thực hiện hai năm một lần, bắt đầu từ năm 2002, dưới
sự phối kết hợp của tổ chức uy tín trong và ngồi nước. Năm 2016, Viện Khoa học Lao
động và Xã hội (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội) có vai trị chính trong việc lập
kế hoạch và thực hiện điều tra tại các địa bàn; nhóm gồm Viện nghiên cứu Kinh tế và


4
Phát triển của trường đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER), nhóm nghiên cứu của
trường Cao đẳng Trinity, nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) của Trường Đại
học Tổng hợp Copenhagen, Viện quản lí Kinh tế (Bộ kế hoạch và đầu tư), Viện Khoa
học Lao động và Xã hội (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội) hợp tác nhằm thiết kế
điều tra và phân tích số liệu. VARHS được thực hiện trọng tâm vào việc tiếp cận và sự
tác động qua lại của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam với lĩnh vực đất đai, lao động, tín
dụng và số liệu liên quan đến nông nghiệp tại từng thửa ruộng.
Từ kết quả thống kê mơ tả của model, nhóm nghiên cứu tổng hợp được bảng gồm
2.157 số hộ theo các tỉnh mà dữ liệu có ý nghĩa, và được sử dụng làm mẫu số liệu trong
bài như sau:
Bảng 1: Số hộ khảo sát theo tỉnh

Tỉnh

Số hộ

Hà Nội 2

502

Phú Thọ

341

Lào Cai

89

Điện Biên

91

Lai Châu

87

Nghệ An

172

Quảng Nam


260

Khánh Hịa

81

Đắk Lắk

111

Đắk Nơng

98

Lâm Đồng

61

Long An
Tổng

264
2.157

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp dựa trên số liệu từ bộ dữ liệu VARHS 2016
Các tổ chức tín dụng chính thức đang hoạt động tại khu vực nông thôn
gồm: các ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, tổ chức
tài chinh vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân. Trong đó, NHNN&PTNT VN và NHCSXH VN
chiếm tỷ lệ cao trong hoạt động cung cấp tín dụng nơng thơn và có mạng lưới rộng khắp
khu vực nơng thôn. Cụ thể:



5
NHNNPTNT là ngân hàng thương mại, được thành lập với mục đích phục vụ
nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn (NHNNPTNT VN, 2013), cùng với các chính sách
của Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thơn nói riêng và cả nước nói
chung. Ngân hàng tiếp nhận nhiều dự án của WB, ADB, KFW và nhiều nhà tài trợ khác
để cho vay phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn (NHNNPTNN VN, 2017). Năm
2018, tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng đạt 73,6%, chiếm 51%
thị phần tín dụng của tồn ngành ngân hàng cung cấp cho lĩnh vực này. Hơn nữa,
NHNNPTNT VN đang thực hiện nhiều hành động trên cơ sở Nghị quyết 01/NQ-HĐTV
ngày 15/01/2018 của Hội đồng thành viên cho nhiệm vụ Kiên định mục tiêu phát triển
‘tam nông’ (NHNNPTNT VN, 2018). Như vậy, địa bàn hoạt động trọng yếu của ngân
hàng là khu vực nông thôn và đối tượng khách hàng ưu ái của ngân hàng là người nông
dân.
NHCSXH đang có điểm giao dịch tại hầu hết các xã trên cả nước, với 10.960
điểm giao dịch xã, chiếm 98,19% tổng số xã, phường, thị trấn. Ngân hàng được thành
lập năm 2002 theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với mục
tiêu khơng vì lợi nhuận, cung cấp tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách
khác theo các chỉ thị phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ. Năm 2016, tín dụng chính
sách đã được ngân hàng cung cấp cho trên 6.784 nghìn lượt hộ gia đình, trong đó có
2.297 nghìn lượt hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác (NHCSXH VN,
2016). Ngân hàng cũng đang thực hiện 7 dự án có địa bàn triển khai là khu vực nơng
thơn (NHCSXH VN, 2016). Như vậy, xét về khoảng cách địa lý giữa dân cư nông thôn
và các điểm giao dịch xã và phạm vi đối tượng cung cấp tín dụng của ngân hàng là các
đối tượng chính sách đa số là hộ nghèo tập trung khá nhiều ở nông thôn (Nguyễn Chiến
Thắng; Mai Hồng Lý, 2016), thì NHCSXH được xem là kênh dẫn vốn trọng yếu tại
khu vực nơng thơn.
Vì vậy, nhóm thực hiện phân tích và so sánh hoạt động tín dụng của hai ngân
hàng tại khu vực nơng thơn để làm rõ thực trạng cho vay tại khu vực nông thôn nước ta,

cùng với những đặc điểm hộ gia đình nơng thơn, làm cơ sở dữ liệu tổng quan về thị
trường tín dụng tại khu vực nơng thơn cho các NHTM.
5. Hướng tiếp cận
Bài nghiên cứu được viết dưới góc độ của các NHTM. Hoạt động tín dụng của các ngân
hàng sẵn được biết rất dễ bị tác động bởi các biến động kinh tế - xã hội - chính trị, và
cũng khơng dễ trong việc phịng tránh và đối phó với các rủi ro đến từ biến động đó.
Hơn nữa, các đối tượng thuộc khu vực nơng thơn phần đa có thu nhập khơng ổn định,
mặt bằng dân trí thấp, khơng phải lúc nào cũng có khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, các


6
NHTM là các tổ chức tín dụng tự lực để duy trì hoạt động, thường khơng được hỗ trợ
vốn từ Chính phủ nên các ngân hàng phải ln cố gắng đảm bảo an tồn tín dụng chặt
chẽ hơn khi đang và sẽ cấp tín dụng cho các khách hàng. Vì vậy, bài nghiên cứu hướng
đến đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của các NHTM khi cho vay tại nông thôn,
là khu vực thị trường mới mẻ đối với các ngân hàng.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được kết quả trong mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu vận dụng các
mơ hình kinh tế lượng cho cùng bộ biến số được xử lý từ dữ liệu của VARHS.
Nhóm nghiên cứu lựa chọn mơ hình hồi quy Binary Logistic để đánh giá các nhân
tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình nơng thơn Việt
Nam, mơ hình này cũng đã được sử dụng để nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả
năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nơng hộ nuôi tôm ở Trà Vinh. Những giá trị
của biến phụ thuộc trong các quan sát dùng để ước lượng quy mơ vay vốn của hộ gia
đình nơng thơn đều có dạng số nguyên, trong khi đó, phân phối xác suất Poisson (PPD)
thường được dùng đến mơ hình hóa dữ liệu số đếm. Vì vậy, nhóm quyết định sử dụng
mơ hình Poisson nhằm ước lượng quy mơ vay vốn của hộ gia đình nơng thơn.
Phương pháp ước lượng hợp lý tối đa - Maximum Likelihood (ML) phù hợp với
mẫu lớn và với mơ hình phi tuyến ở tham số như Logit nên đã được lựa chọn để ước
lượng mơ hình.

Ngồi ra, để đảm bảo chất lượng của cả 2 mô hình Logit và Poisson, nhóm thực
hiện ước lượng hiệu chỉnh sai số chuẩn vững Robust nhằm giúp mơ hình tránh gặp lỗi
phương sai số thay đổi.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Nhóm đưa ra các giả thuyết nghiên cứu dựa trên các kết quả của các nghiên cứu
đã được thực hiện, và đặc điểm dân cư nông thôn cũng như những phân tích về thực
trạng cho vay tại khu vực nơng thơn của các ngân hàng. Mỗi nhóm giả thuyết được xây
dựng tương ứng với mỗi mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.
Nhóm giả thuyết “Khả năng vay vốn của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam”
bao gồm:
H1: Tuổi có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng.
H2: Nam có khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn nữ.
H3: Giá trị tài sản đảm bảo tác động tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng.


7
H4: Thu nhập rịng 1 năm của hộ gia đình tác động tích cực đến khả năng tiếp
cận tín dụng.
H5: Những người tốt nghiệp THCS có khả năng tiếp cận tín dụng hơn.
H6: Đất đai của nơng hộ chịu ảnh hưởng của thiên tại tác động làm giảm khả
năng tiếp cận tín dụng.
H7: Hộ gia đình khu vực nơng thơn dễ tiếp cận tín dụng hơn thành thị.
H8: Diện tích đất tác động tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng.
H9: Khoảng cách đến địa điểm vay tác động ngược chiều đến khả năng tín dụng.
H10: Tiết kiệm trong NHTM ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng.
H11: Tham gia tổ đội giúp tiếp cận tín dụng hoặc bảo hiểm sẽ dễ có khả năng
tiếp cận tín dụng hơn.
H12: Có người đảm bảo khoản vay sẽ dễ khả năng tiếp cận tín dụng hơn.
H13: Thời hạn khoản vay có tác động âm đến khả năng tiếp cận tín dụng.
H14: Mục đích sử dụng cho sản xuất kinh doanh tác động dương đến khả năng

tiếp cận tín dụng.
H15: Số lần không trả được nợ ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tiếp cận tín dụng.
H16: Khả năng tiếp thu cơng nghệ có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận tín
dụng.
H17: Khả năng mua sắm máy móc mới có tác động tích cực đến khả năng tiếp
cận tín dụng.
H18: Khả năng bán được sản phẩm có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận
tín dụng.
H19: Dư nợ hiện tại của khoản vay có tác động tiêu cực đến khả năng tiếp cận
tín dụng.
Nhóm giả thuyết “Khối lượng vốn vay của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam” bao
gồm:
H1: Nam được chấp nhận cho vay quy mơ tín dụng lớn hơn.


8
H2: Giá trị tài sản thế chấp tác động tích cực đến quy mơ tín dụng.
H3: Khu vực nơng thơn được vay với quy mô cao hơn thành thị.
H4: Thu nhập rịng 1 năm của hộ gia đình tác động tích cực đến quy mơ tín dụng.
H5: Người đã tốt nghiệp THCS có khả năng được vay với quy mơ lớn hơn.
H6: Diện tích đất tác động tích cực đến quy mơ tín dụng.
H7: Hộ chịu thiệt hại do thiên tai sẽ được vay với quy mơ tín dụng lớn hơn.
H8: Khoảng cách đến địa điểm vay tác động tiêu cực đến quy mơ tín dụng.
H9: Tiết kiệm ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến quy mơ tín dụng.
H10: Có tổ đội giúp tiếp cận tín dụng hoặc bảo hiểm có ảnh hưởng sẽ được vay
với quy mơ tín dụng lớn hơn.
H11: Có người đảm bảo khoản vay sẽ được vay với quy mơ tín dụng lớn hơn.
H12: Thời hạn khoản vay có tác động tiêu cực đến quy mơ tín dụng.
H13: Mục đích sử dụng cho sản xuất kinh doanh sẽ được vay với quy mơ tín dụng
lớn hơn.

H14: Số lần không trả được nợ ảnh hưởng tiêu cực đến quy mơ tín dụng.
H15: Khả năng tiếp thu cơng nghệ có tác động tích cực đến quy mơ tín dụng.
H16: Khả năng mua sắm máy móc mới có tác động tích cực đến quy mơ tín dụng.
H17: Khả năng bán được sản phẩm có tác động tích cực đến quy mơ tín dụng.
Kết cấu bài nghiên cứu
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng của hộ
gia đình nơng thơn
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng tín dụng chính thức tại khu vực nông thôn Việt Nam và
ước lượng khả năng vay vốn, khối lượng vốn vay của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam


9
Chương 4: Dự báo khả năng cho vay và đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính
thức của các ngân hàng thương mại đối với các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam
Chương 5: Hàm ý chính sách cho vay của các ngân hàng thương mại đối với hộ
gia đình nơng thơn Việt Nam


10
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN
DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN
Trên thế giới, hiện đã có rất nhiều nghiên cứu về hộ gia đình nơng thơn trên nhiều
khía cạnh. Mỗi nghiên cứu lại chỉ ra được những đặc điểm riêng biệt của khu vực nghiên
cứu, những nghiên cứu công bố sau tiếp nối kế thừa, phát triển các quan điểm nghiên
cứu trước đó để phù hợp hơn. Nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu tình hình nghiên cứu và
cơ sở lý luận theo hai phần gồm các bài nghiên cứu của các học giả nước ngoài và nghiên
cứu của các tác giả trong nước. Ở mỗi phần sẽ có tương ứng với những nội dung nghiên

cứu cụ thể về xếp hạng tín dụng của hộ gia đình nơng thơn.
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước
1.1.1 Đặc điểm hộ gia đình nơng thơn
Hộ gia đình nơng thơn được định nghĩa thế nào? Có rất nhiều cách định nghĩa
khác nhau giữa các nước, trong đó trên trang Wikipedia có đưa ra khái niệm hộ gia đình
nơng thơn là hộ gia đình có đầy đủ các đặc điểm chức năng cơ bản nhưng sống ở khu
vực nông thôn, để phân biệt với hộ gia đình thành thị (vi.wikipedia, 2016). Tỷ lệ hộ gia
đình nông thôn chiếm phần lớn ở hầu hết các nước nghèo, các nước đang phát triển và
các nước có nền nơng nghiệp làm nịng cốt. Do đó có thể nói đây là đối tượng chiếm
phần đơng đảo trên tồn thế giới.
Theo một báo cáo của World Bank năm 2008 đã chỉ ra 2 quan niệm sai lầm hay
mắc phải về đặc điểm của dân cư nông thôn. Quan niệm sai lầm đầu tiên, hộ gia đình
nơng thơn là tất cả nơng dân. Phần lớn các hộ gia đình nơng thơn đang tham gia vào các
hoạt động nông nghiệp, nhưng nhiều người có thu nhập chính từ các hoạt động phi nông
nghiệp và từ di cư. Quan niệm sai lầm thứ hai là khuynh hướng di cư mà các hộ gia đình
theo đuổi để thốt khỏi cảnh nghèo đói. Các đặc điểm về nhân khẩu học của hộ như số
thành viên, giới tính của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, nghề nghiệp của các
thành viên… cũng được đưa ra với số liệu cụ thể trên nhiều nước. Cũng trong báo cáo
này đã chỉ ra một đặc điểm quan trọng khác của các hộ gia đình nơng thơn ở châu Á là
tỷ lệ tiết kiệm từ thu nhập là cao, tăng trong cách mạng xanh làm cho vốn có sẵn cho
đầu tư vào các hoạt động phi nơng nghiệp. Ngồi ra, các hộ gia đình nơng thơn ngày
càng cải thiện, tăng thu nhập nhờ tham gia vào nhiều hoạt động sản xuất, đa dạng nguồn
thu. Ví dụ ở Malawi, 32% trang trại hộ gia đình có hai nguồn thu nhập và 42% có ba
hoặc nhiều hơn. Ở Trung Quốc, 65% hộ gia đình nơng thơn hoạt động ở lĩnh vực nông
nghiệp và phi nông nghiệp (World Bank, 2008). Các hộ gia đình nơng thơn ngày càng
nhạy bén hơn, tích cực chuyển mình từ tham gia sản xuất nơng nghiệp thuần túy, đơn


11
nhất sang kết hợp đa dạng các hoạt động của nhiều ngành nghề khác nhau. Thu nhập

nhờ đó ngày càng tăng cao, đời sống cải thiện, mức sống nâng cao. Qua đây đối tượng
này sẽ được tiếp cận với các dịch vụ hiện đại hơn, thuận tiện hơn, trong đó có tiếp cận
tín dụng từ các nguồn chính thức.
Trong báo cáo cung cấp thông tin cơ bản về sự bất bình đẳng về sức khỏe, dinh
dưỡng và dân số (HNP) của 56 quốc gia đang phát triển (một phiên bản mở rộng và cập
nhật của báo cáo gồm 45 quốc gia được xuất bản năm 2000), nhóm tác giả đã chỉ ra sự
chênh lệch rất lớn giữa nông thôn và thành thị ở các nước đang phát triển. Hầu hết các
chỉ tiêu được nghiên cứu như trình độ học vấn, thu nhập, tài sản tích lũy, các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe hay các chương trình tín dụng ở nơng thôn đều thấp hơn nhiều
(Davidson R. Gwatkin, 2007).
Trong một phân tích thực nghiệm của R. Xie về tín dụng nơng thơn và mức thu
nhập rịng trung bình của mỗi người nông dân Trung Quốc từ giai đoạn 1980-2005, cho
thấy thực tế các khoản vay nông nghiệp là hướng vào ngành phi nông nghiệp, việc giảm
các khoản vay nông nghiệp đã dẫn đến đầu tư vào nông nghiệp giảm, thu nhập các hộ
gia đình thuần nơng liên tục thấp (Xie, 2008).
Theo “IHS4 - Khảo sát hộ gia đình tổng hợp Malawi lần thứ tư 2016-2017 &
IHPS - Khảo sát bảng hộ gia đình tổng hợp 2016” do Cục Thống kê quốc gia Malawi,
phối hợp với Ngân hàng Thế giới Living Standards Measurement Study (LSMS) nghiên
cứu tại Lilongwe, Malawi. Một điểm mới Moylan và Kilic đưa ra trong IHS4 2016/17
chỉ ra 23% hộ gia đình nơng thơn sở hữu hoặc vận hành ít nhất một doanh nghiệp phi
nông nghiệp (NFE) chủ yếu trong ngành thương mại bán buôn và bán lẻ (Moylan &
Kilic, 2017).
IHPS 2016 đưa ra một kết quả đáng chú ý về giáo dục: Tỷ lệ thành viên trong gia
đình không bao giờ đi học đã giảm từ 20% năm 2010 xuống cịn 11% vào năm 2016.
Có một sự thay đổi trong loại thành viên hộ gia đình trường trung học hiện đang theo
học từ 7% tư nhân trong năm 2010 đến 20% trong năm 2016. Trình độ học vấn của các
thành viên trong gia đình đã được nâng cao mở ra nhiều cơ hội tốt cho nhóm này
(Moylan & Kilic, 2017).
Theo phiên bản thứ hai của “Enquête Agricole de Conjoncture Intégrée aux
Conditions de Vie des Ménages (EAC-I 17)” điều tra hộ gia đình đại diện bao gồm các

chủ đề nông nghiệp, nhân khẩu học, giáo dục, an ninh lương thực, lao động, chăn nuôi,
tiết kiệm, chấn động. Cuộc khảo sát đã nêu ra được 2 lý do chính để các hộ gia đình
nơng thơn vay vốn là: mua các nguyên liệu đầu vào phục vụ tăng gia sản suất và để giúp
đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của hộ gia đình. Trong cơ cấu thu nhập, sản xuất trồng trọt
là nguồn thu quan trọng nhất, tiếp đó là chuyển nhượng, chăn nuôi và tiền lương phi


12
nơng nghiệp. Về giáo dục có một khoảng cách lớn giữa dân cư thành thị và nông thôn.
Khoảng 75% cá nhân trong độ tuổi 15-39 khơng có học vấn ở khu vực nơng thơn, trong
khi chỉ có 29% ở khu vực thành thị. Về việc làm, hầu hết các cá nhân trong độ tuổi lao
động trên thực tế đều làm việc trong ngành nông nghiệp (Tiberti & Vaid, 2019).
Các rủi ro mà ngân hàng gặp phải khi cho hộ gia đình nơng thơn rất khó dự đốn,
mang những đặc thù riêng, bị ảnh hưởng của thời tiết thiên nhiên khắc nghiệt, mất mùa,
được mùa mất giá. Do đó, các NHTM cần có một bức tranh tổng thể về đặc điểm của
hộ gia đình nơng thơn để xây dựng bộ XHTN phù hợp nhất, vừa giúp cho bản thân ngân
hàng quản trị tốt rủi ro, vừa là kênh vay vốn hiệu quả, thuận tiện cho các hộ.
1.1.2 Nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình nơng
thơn
Từ những nghiên cứu về đặc điểm của hộ gia đình nơng thơn, trên thế giới đã có
rất nhiều nghiên cứu của nhiều quốc gia khác nhau tìm ra các nhân tố tác động đến khả
năng tiếp cận tín dụng của đối tượng này.
Tín dụng của hộ gia đình nơng thơn được xếp vào loại tín dụng vi mơ - một khoản
cho vay nhỏ, do ngân hàng hoặc một tổ chức nào đó cấp. Tín dụng vi mơ thường dành
cho cá nhân vay, không cần tài sản thế chấp, hoặc thơng qua việc cho vay theo nhóm
(Vietnam Microfinance Working Group, 2019).
Trong nghiên cứu về phân tích kinh tế lượng về các hạn chế tín dụng của các hộ
gia đình nơng thơn Trung Quốc, với mục đích chính để ước tính mức độ hạn chế tín
dụng mà các hộ gia đình nơng thơn Trung Quốc phải đối mặt, cũng như các tác động
của nó đối với thu nhập và tiêu dùng của các hộ gia đình này, sử dụng mơ hình probit

đa biến và mơ hình logistic. Rui Li và Zhu Xi chỉ ra 71% các hộ gia đình phải đối mặt
với những hạn chế tín dụng. Đất đai, chi tiêu cho giáo dục, y tế và giáo dục, mối quan
hệ có tác động tích cực đáng kể đến nhu cầu tín dụng của hộ gia đinh nơng thơn Trung
Quốc, các tiêu chí này càng cao thì hộ gia đình nông thôn càng dễ dàng tiếp cận với
nguồn vốn rẻ, dồi dào từ hệ thống NHTM. Ngược lại, nhu cầu tín dụng tương quan
nghịch với thanh khoản của hộ gia đình. Vốn sản xuất, giao thơng vận tải và vị trí địa lý
là khơng có ý nghĩa thống kê (Rui Li; Zhu Xi, 2010). Trong một nghiên cứu khác, J. Lu
và Z. Tao nhận xét ngày càng có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc là các
doanh nghiệp gia đình, các hộ gia đình nơng thơn làm chủ. Những người sáng lập khơng
có kỹ năng quản lý và họ thiếu hiểu biết về các sản phẩm tài chính cơ bản và quản lý rủi
ro tài chính, điều này hạn chế hơn nữa phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất
là trong khả năng tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (Lu, J; Tao, Z, 2010).


13
Trong nghiên cứu về các yếu tố xác định khả năng tiếp cận tín dụng nơng nghiệp
của nơng dân ở các khu vực dễ bị lũ lụt ở Pakistan, ngoài một số nhân tố có tác động
tích cực giống bài nghiên cứu ở Trung Quốc như giáo dục, diện tích đất đai, nhóm tác
giả đưa thêm các yếu tố: thu nhập hàng tháng, quy mơ gia đình, kinh nghiệm canh tác,
đều có ảnh hưởng cùng chiều đến tiếp cận tín dụng nông nghiệp. Đặc biệt tác động của
tỷ lệ đất đai sở hữu là rất đáng kể, được các NHTM quan tâm hàng đầu (Shahab E.
Saqib, John KM Kuwornu, Sanaullah Panezia, Ubaid Ali, 2018).
Cũng ở Pakistan, một nhóm tác giả khác cũng từng nghiên cứu về chủ đề này,
cho thấy có một mối quan hệ mạnh mẽ tồn tại giữa việc tiếp cận tín dụng nơng nghiệp
và đặc điểm kinh tế xã hội của người vay. Các đặc điểm đó là tuổi, tình trạng hơn nhân,
học vấn, số lượng người phụ thuộc, nghề nghiệp khác, quy mơ trang trại, tình trạng trang
trại, tình trạng thuê nhà, kinh nghiệm canh tác, thu nhập từ nông nghiệp và thu nhập từ
các ngành nghề khác (Nouman, Siddiqi, Asim, & Hussain, 2007).
Theo một nghiên cứu khác về hạn chế tiếp cận tín dụng nơng thôn ở Isoya,
Nigeria, đối tượng được khảo sát là những người phụ nữ nông thôn. Okunade nhận thấy

khi phụ nữ nông thôn nắm quyền sở hữu đất đai càng nhiều, trình độ học vấn càng cao
thì khả năng tiếp cận tín dụng nơng nghiệp chính thức càng lớn. Những yếu tố tác động
tiêu cực hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng của họ gồm tuổi tác (tuổi càng cao càng khó
tiếp cận vốn vay chính thức), vấn đề về thiếu thông tin của các khoản vay khi phần lớn
những người phụ nữ này chưa quan tâm nhiều đến vấn đề tín dụng này, tệ nạn quan liêu,
thủ tục hành chính cịn phức tạp, lãi suất cao, đơi khi các NHTM không giải ngân đúng
lúc (Okunade E.O, 2007).
Dean Karlan và các cộng sự đã tìm ra hai yếu tố quan trọng tác động đến nhu cầu
mở rộng đầu tư, khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ gia đình nơng thôn ở Ghana, một
số nước đang phát triển ở châu Phi, châu Á. Đó là các vấn đề về rủi ro mà các hộ phải
đối mặt khi sản xuất nông nghiệp và mơi trường tài chính (Dean Karlan, 2013). Ammar
Siamwalla và các cộng sự (1990) khi nghiên cứu về hệ thống tín dụng nơng thơn ở Thái
Lan đã chỉ ra rằng muốn tăng sự tiếp cận của các hộ nông dân với tín dụng thì phải có
sự can thiệp của Chính phủ.
Xét trường hợp ở Ấn Độ, trong bài báo “Grim Reaper: Những vụ tự tử của nông
dân làm rung chuyển khu vực bị lũ lụt tàn phá ở Idukki” chỉ ra việc thiếu các quyền sở
hữu thích hợp cho nhiều nông dân đã hạn chế quyền truy cập của họ vào tín dụng chính.
Các giới hạn đối với các khoản vay nơng nghiệp, ví dụ 1.6 rakh cho khoản vay khơng
có tài sản thế chấp, cũng đã dẫn đến việc họ phải tiếp cận nhiều khoản vay khác nhau,
bao gồm cả các khoản vay vàng, từ các nguồn khác nhau (Indulekha Aravind, 2019).
Hai tác giả người Ấn Độ khác là R. Finger và S. Schmid có đưa ra ý kiến các yếu tố bên


14
ngồi, như điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến uy tín của người vay. Nó được dự đốn
do khí hậu thay đổi, rủi ro sản xuất nông nghiệp thậm chí cịn gia tăng trong tương lai.
Tuy nhiên cũng trong bài nghiên cứu này, hai tác giả đã bác bỏ giả thuyết bằng các mơ
hình kiểm định (Finger, R; Schmid, S, 2008).
Nghiên cứu về khả năng tiếp cận nguồn vốn của nơng dân Mỹ, một đất nước giàu
có, phát triển bậc nhất với nền nông nghiệp hiện đại, văn minh, đi trước thế giới nhiều

năm, cũng có một vài hạn chế. Khi lợi nhuận kỳ vọng mà các ngân hàng, các TCTD,
các quỹ đặt ra cho ngành nông nghiệp thấp hơn các ngành khác rất nhiều sẽ dẫn đến hiện
tượng nguồn vốn đáng lẽ người nông dân, ông chủ các trang trại được vay với lãi suất
ưu đãi theo quy định thì dịng vốn lại chảy vào các dự án mang lại tỷ suất sinh lợi cao
hơn.
Ví dụ về trường hợp của Hệ thống Tín dụng Nơng nghiệp Hoa Kỳ (FCS). FCS
có sự ủng hộ ngầm của chính phủ liên bang và được cho là hành động vì lợi ích cộng
đồng bằng cách duy trì và thúc đẩy nơng nghiệp Mỹ. Đó là lý do tại sao, trong Đạo luật
Tín dụng Nông trại năm 1971, Quốc hội đã yêu cầu FCS tạo ra một chương trình để
phục vụ nhu cầu của những người nơng dân trẻ, mới bắt đầu có quy mơ nhỏ. Ngồi
nhiệm vụ hỗ trợ nơng dân nhỏ tại địa phương, vốn lại đang được sử dụng để tài trợ cho
các công ty đa quốc gia lớn như Verizon, AT & T, Rayonier Inc., Cyrus One Inc., v.v
Thực tế FCS không phục vụ đầy đủ cho những người nơng dân trẻ, mới bắt đầu theo
như mục đích ra đời của hệ thống. Trong năm 2017, số lượng các khoản vay mới của
FCS cho đối tượng này đã giảm hơn 10% cho mỗi danh mục. Trong tổng giá trị đồng
đô la của các khoản cho vay của FCS năm 2016, chỉ có 15,5% dành cho các nơng dân
nhỏ (Reform Farm Credit). Hiệp hội Ngân hàng Hoa Kỳ từ lâu đã lo ngại rằng khi FCS
tiếp tục phát triển, họ đã bỏ qua trách nhiệm theo luật định của mình để phục vụ nông
dân và chủ trang trại YBS (ABA Banking Journal, 2019). Những người nông dân này
đang khao khát tín dụng nhưng gặp phải nhiều rào cản trong khi FCS có rất nhiều nguồn
lực để cho họ vay.
Qua một vài nghiên cứu trên, nhóm nhận thấy các hộ gia đình nơng thơn dù thuộc
nước phát triển như Mỹ, hay ở trong nhóm các nước đang phát triển thì đều có những
khó khăn, hạn chế nhất định trong việc tiếp cận được với nguồn vốn chính thức. Tùy
vào các đặc điểm của hộ ở mỗi quốc gia khác nhau thì các nhân tố ảnh hưởng là khác
nhau, và các nhân tố này khơng chỉ xét riêng về phía người đi vay mà cịn phụ thuộc
khơng nhỏ vào các đặc điểm, yêu cầu của người cho vay (xét đến hệ thống NHTM).
1.1.3 Bộ tiêu chí xếp hạng tín dụng hộ gia đình nơng thơn
Phát triển nơng nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu đối với nhiều quốc
gia trên thế giới. Hầu hết mỗi quốc gia đều có ngân hàng nơng nghiệp của riêng mình



15
(ngân hàng đó có thể thuộc hệ thống NHTM hoặc được tách ra thực hiện chức năng và
nhiệm vụ riêng) cho thấy sự quan tâm đặc biệt của chính quyền các nước đến nơng
nghiệp. Ví dụ trong báo cáo 2017 của ngân hàng nơng nghiệp Thái Lan (BAAC) có một
số tiêu chí nổi bật: Ổn định, để quảng bá về thực phẩm, nước và năng lượng; Tăng lực
cạnh tranh để tăng năng suất từ 3%/năm bằng cách sử dụng công nghệ khoa học, nghiên
cứu và phát triển và đổi mới nông nghiệp và là cơ sở sản xuất cho sản phẩm nông nghiệp
kết nối với thị trường; Tạo cơ hội và bình đẳng xã hội, để giảm sự chênh lệch để có được
quyền truy cập đầy đủ vào dịch vụ tài chính (BAAC, 2017).
Các NHTM nói chung cũng đang ngày càng quan tâm đến hộ gia đình nơng thơn
nhiều hơn, tuy nhiên trên thế giới chưa có nhiều nghiên cứu về XHTN cho đối tượng
này được công khai. Vậy xếp hạng tín dụng là gì?
Xếp hạng tín dụng hay xếp hạng tín nhiệm (XHTD/XHTN, credit ratings) là một
thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Anh, được John Moody đưa ra lần đầu vào năm 1909, trong
cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt” khi tiến hành nghiên cứu, phân tích và cơng
bố bảng xếp hạng tín nhiệm lần đầu tiên cho 1.500 loại trái phiếu của 250 công ty, theo
một hệ thống ký hiệu gổm 3 chữ cái ABC được xếp lần lượt là Aaa đến C (hiện nay
những ký hiệu này đã trở thành chuẩn mực quốc tế), đến năm 1914 thành lập Công ty
dịch vụ đầu tư Moody’s. Cùng với sự ra đời của Moody’s, năm 1913 Fitch’s thành lập,
sau đó là sự có mặt của Standard&Poor’s (S&P) năm 1941 tạo thành bộ ba hãng xếp
hạng tín dụng hàng đầu thế giới cho tới ngày nay, được Ủy ban chứng khốn Mỹ (SEC)
xếp vào nhóm “tổ chức xếp hạng được cơng nhận tồn quốc” (NRSRO) hay bộ ba CRA.
Thuật ngữ XHTN phát triển nhanh ở Mỹ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 kéo
dài, gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Giai đoạn này chính phủ Hoa Kỳ đã có nhiều
đạo luật, quy định về việc hạn chế, cấm các định chế đầu tư (các quỹ bảo hiểm, các quỹ
hưu trí, ngân hàng dự trữ) đầu tư vốn vào mua trái phiếu có độ tin cậy thấp, “có tính đầu
cơ”, khơng đạt mức mức an tồn tối thiểu được quy định trong bảng XHTN của các tổ
chức trong nhóm NRSRO. Nhờ đó uy tín của các cơng ty XHTN ngày một lên cao. Tuy

vậy trong suốt hơn 50 năm, việc xếp hạng tín nhiệm chỉ được phổ biến ở Mỹ, chỉ từ
những năm 1970 đến nay, dịch vụ XHTN mới được mở rộng và phát triển khá mạnh ở
nhiều nước trên toàn thế giới (Hiền & Thanh, 2018).
Mỗi dấu cộng (+) hoặc trừ (-) của các CRA đều tự động kích hoạt dịng chảy vào
hoặc ra lên đến hàng tỷ USD đối với loại tài sản đó. Khi một trong ba CRA hạ mức tín
nhiệm chứng khốn một cơng ty sẽ ảnh hưởng rất xấu đến chứng khốn đó, buộc cơng
phải tìm cách huy động nguồn vốn mới càng sớm càng tốt nếu không muốn bị phá sản
(Wikipedia, 2017). Ví dụ điển hình tính đến ngày 19/7/2011, việc Moody’s liên tiếp hạ
tín nhiệm nợ của Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland xuống dưới mức đầu tư đã khiến thị


16
trường tồn cầu lao dốc. Khi đưa ra các gói ứng cứu cho Hy Lạp, các nhà hoạch định
chính sách châu Âu phải tính đến việc làm thế nào để Hy Lạp được ứng cứu nhưng
không bị các CRA xếp vào diện vỡ nợ, nếu không, hoạt động ứng cứu của họ sẽ thành
cơng cốc (Wikipedia, 2017).
Có nhiều cách để phân loại thành các nhóm đối tượng khác nhau, phụ thuộc vào
phương thức và mục đích của việc phân loại. Trên thế giới, có 4 nhóm đối tượng chủ
yếu: (i) khách hàng cá nhân, (ii) khách hàng doanh nghiệp, (iii) các định chế tài chính
khác, (iv) các quốc gia. Cả 4 nhóm đối tượng này đều có các bộ tiêu chí XHTN được
xây dựng chuẩn hóa, có sự điều chỉnh giữa các nước và giữa các NHTM trong từng nước
sao cho phù hợp, tối ưu nhất cho hệ thống riêng của từng ngân hàng mà vẫn phải tuân
theo chuẩn mực chung quốc tế.
Dưới đây nhóm xin trích dẫn một vài khái niệm về XHTN được trình bày bởi các
tổ chức uy tín trên thế giới:
Theo tờ Investopedia, XHTD là một đánh giá về uy tín tín dụng của người vay
về các điều khoản chung hoặc liên quan đến một khoản nợ hoặc nghĩa vụ tài chính cụ
thể (Julia Kagan, 2019)
Theo tờ Investar education, XHTN là việc đánh giá mức độ tin cậy và sẵn sàng
trả các khoản nợ của cá nhân, doanh nghiệp hay chính phủ theo các điều khoản vay

mượn (Investar Education , 2016)
Từ đây, nhóm đưa ra khái niệm XHTD cho các hộ gia đình nơng thơn: là sự đánh
giá mức độ tín nhiệm của hộ gia đình nơng thơn về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
theo đúng cam kết.
Một bộ tiêu chí XHTN là cần thiết cho hệ thồng NHTM của từng nước.
Nếu không xây dựng được bộ tiêu chí phù hợp thì sẽ gặp phải rủi ro cao khi phần lớn
các khoản cho vay các hộ gia đình nơng thơn hiện nay do các ngân hàng nông nghiệp ở
các nước thực hiện tập trung vào ngành nông nghiệp rất dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Mỗi thảm họa thiên nhiên lớn gây ra thiệt hại rất lớn trong sản xuất nơng nghiệp, tạo
khó khăn cho một số lượng lớn người vay để thực hiện trả nợ đúng hạn, trở thành nợ
xấu (Xu & Shan, 2012)
Với các đối tượng cho vay thông thường các NHTM cho vay chủ yếu dựa vào tài
sản thế chấp và tài liệu kinh doanh, cách tiếp cận dựa trên dòng tiền của tín dụng vi mơ
hay cho vay các hộ gia đình nơng thơn địi hỏi phải xác minh thơng tin khách hàng trước
khi giải ngân khoản vay, rất tốn thời gian và chi phí (Armendáriz B. and Morduch,
2000). Và điểm tín dụng ra đời, là một phương pháp thống kê được sử dụng để dự báo
rủi ro của một khách hàng. Một khi xác suất vỡ nợ được ước tính, khách hàng được xếp


17
vào một nhóm rủi ro theo quy định. Phương pháp này giúp giảm chi phí hoạt động bằng
cách hỗ trợ cán bộ tín dụng ra quyết định, được hỗ trợ bởi máy tính một cách chính xác,
tự động, với khối lượng lớn (Bumacov, 2014; de Cnudde, 2015). Nhờ các ưu điểm vượt
trội mà điểm tín dụng đã trở nên phổ biến trong hầu hết các NHTM, đặc biệt ở các nước
đang phát triển ở Châu Phi (Kammoun, 2016; Kinda, 2012), Châu Á (Dinh & Kleimeier,
2007), Đông Âu (van Gool, 2012) và Mỹ Latinh (Blanco, 2013)
Tuy nhiên, ở khu vực nông thôn nơi khách hàng nông nghiệp chiếm ưu thế, MFI
(Microfinance Institution) ngần ngại chấp nhận phương pháp chấm điểm tín dụng
(Wenner, 2007). Trước đây, các MFI ở bán đô thị và thành thị ngần ngại cho vay đối
với lĩnh vực nơng nghiệp bởi lĩnh vực này có rủi ro cao hơn. Một lý do khác là các doanh

nghiệp nông nghiệp chịu ảnh hưởng các yếu tố ngồi sản xuất, ví dụ về điều kiện khí
hậu (de Nicola, 2015). Một cách theo dõi khí hậu trong mơ hình chấm điểm tín dụng là
dữ liệu lượng mưa (Barnett & Mahul, 2007). Đến thời điểm hiện tại, một mơ hình chấm
điểm nơng nghiệp kết hợp vẫn chưa có trong tài liệu của các NHTM, giả sử đủ các tiêu
chí thì các mơ hình chấm điểm tín dụng có thể cũng được thiết kế cho khách hàng nơng
nghiệp (Ulf Rưmer, 2017). Do đó, đổi mới một phần phương pháp điểm tín dụng là cần
thiết để mở rộng tín dụng vi mơ ở khu vực nông thôn (Morvant-Roux, 2011). Điều này
không thay đổi thực tế khách hàng nông nghiệp vẫn cần các sản phẩm cho vay đặc biệt
để giải quyết chu kỳ sản xuất kinh doanh theo mùa vụ (Weber, 2014).
Nghiên cứu về các dịch vụ tín dụng cho cá nhân nơng dân của Ngân hàng nông
nghiệp Thái Lan (BAAC) đưa ra một số thông tin khá thú vị về các điều kiện mà khách
hàng phải đáp ứng đầy đủ nếu nốn nộp đơn xin vay vốn. Những dịch vụ này cung cấp
các khoản vay trực tiếp cho cá nhân nông dân. Nông dân vay phải được đăng ký là khách
hàng của BAAC. Những người đăng ký để trở thành khách hàng của BAAC phải có đủ
các đều kiện:
1. Họ phải có quốc tịch Thái Lan
2. Họ phải ít nhất 20 tuổi
3. Họ phải là nơng dân chính hiệu theo quy định của BAAC
4. Họ phải có đủ kinh nghiệm trang trại hoặc đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp
5. Họ phải là thường trú nhân và thực hiện các hoạt động nơng nghiệp chính trong
khu vực hoạt động của chi nhánh BAAC nơi đăng ký khách hàng sẽ được thực hiện,
trong thời gian không ít hơn một năm
6. Họ phải sản xuất thặng dư thị trường nơng sản hàng năm hợp lý hoặc có thể
cải thiện các hoạt động nông nghiệp để tăng thu nhập đủ để trả nợ


×