Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.31 KB, 8 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
BHXH là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng
góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm
bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an
tồn xã hội.
`Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và xã hội
của nhà nước, là những chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải quyết các vấn
đề xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và các vấn đề kích thích
phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau
chính sách BHXH được nhà nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ phát
triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn.
BHXH là một bộ phận lớn nhất, cơ bản nhất và ổn định nhất của hệ thống an sinh
xã hội. Chính sách BHXH được coi là trụ cột của hệ thống an sinh quốc gia, bởi lẽ
BHXH có đối tượng rất lớn và toàn bộ người lao động-những người tạo ra của cải vật
chất cho xã hội. Tính cơ bản, tính ổn định của BHXH trong hệ thống an sinh xã hội thể
hiện thơng qua vấn đề tài chính để thực thi chính sách của hệ thống này. Nguồn tài chính
của BHXH được hình thành và sử dụng thơng qua quỹ BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tài
chính tập trung, được hình thành và tồn tích dần do sự đóng góp của các bên tham gia
BHXH. BHXH càng hoạt động tốt, quỹ BHXH ngày càng phát triển, góp phần rất to lớn
vào việc ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời sẽ tạo ra sự vững
mạnh cho nền an sinh quốc gia. Để đạt được mục tiêu đó thì việc tham gia BHXH đóng
góp vào quỹ BHXH là một nhiệm vụ rất quan trọng, có thể coi quỹ BHXH là sự sống cịn
của hệ thống BHXH, đảm bảo cho hệ thống hoạt động theo đúng chức năng nghĩa vụ.
Trong đó quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và có thể coi là đầu vào của ngành
BHXH và công tác quản lý thu BHXH phải được triển khai đúng đắn, nhất quán và đảm
bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH.
Tuy nhiên, để chính sách BHXH phát triển bền vững, việc nghiên cứu hoàn thiện



cơ chế tài chính, bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH đã và đang hết sức cần thiết và cấp
bách. Trong đó vấn đề trọng tâm là việc đánh giá thực trạng về quản lý thu BHXH và tìm
ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thu BHXH. Nhận thức được tầm qua trọng của công
tác quản lý thu đối với hệ thống BHXH. Với mong muốngóp một phần nhỏ trong việc
nghiên cứu và tìm ra phương hướng hồn thiện, tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản lý thu
BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Nam Định” làm luận văn thạc sỹ của mình. Việc nghiên
cứu đề tài này rất quan trọng, cần thiết đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý thu BHXH
nói riêng và đối với sự phát triển bền vững của chính sách an sinh xã hội nói chung.
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh.
- Phản ánh được thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại tỉnh từ 2012-2015, từ
đó xác định điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu trong quản lý thu BHXH bắt
buộc tại BHXH tỉnh.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc tại
BHXH tỉnh.
Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: quản lý thu BHXH bắt buộc tạiBHXH tỉnh Nam Định
- Về nội dung: quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Nam Định được nghiên
cứu theo quy trình quản lý bao gồm: lập kế hoạch thu, tổ chức thực hiện thu và kiểm soát
việc thực hiện thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ 2012-2015
Ngoài phần mở đầu, kết luận ,danh mục tài liệu tham khảo ,phụ lục. Luận văn gồm
có 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH
tỉnh.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc tại



BHXH tỉnh.
Nội dung cụ thể của các chương là:
Chương 1:Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh.
1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc và thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc
Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO “BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải các biến cố làm giảm hoặc mất
khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập
trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an
tồn xã hội”.
“BHXH bắt buộc là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người lao động và
người sử dụng lao động phải tham gia”.
Bản chất của bảo hiểm xã hội bắt buộc
Dưới góc độ kinh tế:BHXH bắt buộc là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc sống
cho người lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động. Có nghĩa là tạo ra một
khoản thu nhập thay thế cho người lao động khi họ gặp phải các rủi ro thuộc phạm
viBHXH bắt buộc.
Dưới góc độ chính trị:BHXH bắt buộc góp phần liên kết giữa những người lao
động xuất phát từ lợi ích chung của họ.
Dưới góc độ xã hội:BHXH bắt buộc được hiểu như là một chính sách xã hội nhằm
đảm bảo đời sống cho người lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất. Thơng qua
đó bảo vệ và phát triển lực lượng lao động xã hội, lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao
động ổn định trật tự xã hội.
1.1.2. Thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Khái niệm thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Vai trò của thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Nguồn thu của Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh



Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực
và các hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu
lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Về đối tượng tham gia: Đảm bảo mở rộng, phổ cập tất cả các đối tượng theo luật
BHXH đều được tham gia BHXH bắt buộc.Việc từng bước mở rộng đối tượng tham gia
BHXH là xu hướng tất yếu nhằm thiết lập một hệ thống an sinh xã hội bền vững và phát
triển, trong đó bảo đảm quyền được tham gia và quyền được thụ hưởng về BHXH của
mọi người lao động trong tỉnh.
Về số tiền thu BHXH bắt buộc: đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số tiền tham
gia BHXH bắt buộc mà các đơn vị phải nộp để đảm bảo về thời gian và số tiền theo đúng
kế hoạch đề ra.
Về tỷ lệ nợ đọng BHXH bắt buộc: thực hiện các biện pháp thu BHXH bắt buộc để
có thể giảm thiểu tỷ lệ nợ đọng BHXH bắt buộc, làm sao đưa được tỷ lệ nợ đọng xuống
mức thấp nhất có thể.
1.2.3. Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Quản lý thu BHXH bắt buộc bao gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch thu BHXH bắt
buộc, tổ chức thực hiện thu BHXH bắt buộc, kiểm soát việc thực hiện thu BHXH bắt
buộc.
Lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Tổ chức thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Kiểm soát thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH tỉnh
Các nhân tố thuộc về bảo hiểm xã hội tỉnh
Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài bảo hiểm xã hội tỉnh
1.3. Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của một số bảo hiểm xã hội tỉnh
khác và bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
1.3.1. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình
1.3.2.Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Bình
1.3.3. Bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định



Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh.
2.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
Cùng với sự hình thành của hệ thống BHXH, BHXH tỉnh Nam Hà được thành lập
theo quyết định số 137/QĐ-TCCB ngày 15/6/1995 của Tổng giám đốc BHXHViệt Nam. Từ
ngày 01/4/1998, BHXHtỉnh Nam Hà được chia tách thành BHXHtỉnh Nam Định và
BHXHtỉnh Hà Nam theo Quyết định số 1605/BHXH ngày 16/9/1997 của Tổng Giám đốc
BHXHViệt Nam. Với nhiệm vụ cơ bản thực hiện quản lý thu, chi giải quyết chế độ chính
sách cho người lao động tham gia BHXH và những người được hưởng chế độ chính sách
BHXH trước năm 1995. Từ năm 2003 BHYT tỉnh Nam Định được chuyển giao sát nhập vào
BHXH tỉnh Nam Định.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
Chức năng: BHXH tỉnh Nam Định là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại
tỉnh, có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện chế độ, chính
sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT bắt buộc, BHYT
tự nguyện; quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh theo quy định của BHXH Việt
Nam và quy định của pháp luật.
BHXH tỉnh Nam Định chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và
chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam
Định.
Các nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu: Thực hiện công tác thơng tin, tun truyền, phổ
biến các chế độ chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; khai thác, đăng ký, quản lý các
đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định. Tổ chức cấp sổ
BHXH, thẻ BHYT cho người tham gia. Thu các khoản đóng, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết
hưởng và chi trả các chế độ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp. Quản lý và sử dụng
các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định. Ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng
với cơ sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát
cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm

dụng quỹ BHYT. Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế


độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị thuộc BHXH tỉnh và tổ chức, cá nhân
tham gia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật. Tổ chức
quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT…vv.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
Hiện nay BHXH tỉnh Nam Định có 9 phòng nghiệp vụ và 10 cơ quan BHXH cấp
huyện với 290 cán bộ, công chức, viên chức, Lao động hợp đồng, trong đó: 75% cán bộ
là đảng viên; 50% cán bộ nữ; 80% có trình độ đại học 15% có trình độ cao đẳng và trình
độ trung cấp; 5% cán bộ có trình độ cao cấp lý luận chính trị; 9% có trình độ trung cấp lý
luận chính trị; 90% có trình độ ngoại ngữ và 90% có trình độ tin học cơ bản.Tổ chức
đảng, đoàn thanh niên cơ quan văn phòng BHXH tỉnh chịu sự lãnh đạo của Đảng, Đồn
Khối cơ quan Dân Chính Đảng; tổ chức đảng, chi đoàn thanh niên của BHXH huyện chịu
sự lãnh đạo của Đảng, Đoàn địa phương nơi đặt trụ sở.
2.2. Thực trạng thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
2.2.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.2.2. Số tiền thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.2.3. Tình trạng nợ đọng BHXH bắt buộc
Nợ chậm đóng (số tiền đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXHbắt buộc
nhỏ hơn số tiền phải đóng BHXHbắt buộc bình qn 1 tháng) được tập trung chủ yếu
ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một số doanh nghiệp Nhà nước do các đơn
vị này không thực hiện việc nộp BHXHbắt buộc theo tháng mà nộp theo quý.
Nợ tồn đọng (số tiền đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXHbắt buộc lớn
hơn số tiền phải đóng BHXHbình qn của 3 tháng), chủ yếu thuộc các doanh nghiệp nhà
nước đang trong giai đoạn sắp xếp, cổ phần hoá theo quy định tại Nghị định 41/CP;
doanh nghiệp ngồi quốc doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gặp khó khăn
trong sản xuất kinh doanh, sản xuất cầm chừng, khơng có đơn đặt hàng, khơng tiêu thụ
được sản phẩm ... Tập trung ở các ngành Thương mại dịch vụ, Cơng trình giao thơng,
xây dựng do nhà nước chậm thanh quyết toán, doanh nghiệp dệt may xuất khẩu.

2.3. Thực trạng về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh Nam
Định


2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Đảm bảo nhân sự để thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc
Ba bộ phận quan trọng và chủ chốt trong quản lý công tác thu BHXH bắt buộc tại
BHXH tỉnh Nam Định gồm :Phịng thu; Phịng kế hoạc tài chính ;Phịng cấp sổ, thẻ.
Truyền thông tới các đối tượng
Phối hợp với các cơ quan có liên quan
Đàm phán và giải quyết xung đột
2.3.3. Thực trạng kiểm soát việc thực hiện kế hoạch thu
Hàng năm BHXH Nam Định luôn bám sát các văn bản pháp quy của Nhà nước và
các quy định chức năng, nhiệm vụ của công tác kiểm tra theo định kỳ trên các lĩnh vực
công tác. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan tiến hành kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện các chế độ chính sách BHXH của các đơn vị đóng trên địa bàn.
Nội dung chủ yếu tập trung vào: Kiểm tra đăng ký trích thu, nộp BHXH bắt buộc của các
đơn vị tham gia BHXH, quản lý đối tượng tham gia, hưởng BHXH, kiểm tra cơng tác
quản lý tài chính, chi hoạt động của các đơn vị BHXH huyện, TP Nam Định theo chương
trình kế hoạch đã xây dựng từ đầu năm.
2.4. Đánh giá quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
2.4.1. Đánh giá sự thực hiện theo mục tiêu, chỉ tiêu
2.4.2. Điểm mạnh trong quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh
Nam Định
2.4.3. Điểm yếu trong quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam
Định
2.4.4. Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân thuộc về BHXH tỉnh Nam Định
Nguyên nhân do các yếu tố bên ngoài BHXH tỉnh Nam Định

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH
tỉnh.
3.1. Định hướng hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội


tỉnh Nam Định
3.1.1. Mục tiêu thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định đến
năm 2020
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã
hội tỉnh Nam Định
3.1.3. Yêu cầu của việc hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn

tỉnh Nam Định
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc cho Bảo hiểm xã hội tỉnh
Nam Định
3.2.1. Hoàn thiện lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.2.3. Hoàn thiện về kiểm soát việc thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
3.3.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định
3.3.1.2. Cải cách thủ tục hành chính trong giải quyết chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.3.2. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
3.3.3. Kiến nghị với chính quyền tỉnh Nam Định



×