Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy các bài thơ làm theo thể thơ đường luật trong chương trình ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.39 KB, 29 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1-Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy các
bài thơ làm theo thể thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn 8”
2-Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Ngữ văn THCS.
3-Thời gian áp dụng sáng kiến :
Từ năm học 2016 – 2017 đến khi thay đổi chương trình SGK Ngữ văn mới.
4-Người viết:
Họ và tên

:

Năm sinh

:

Nơi thường trú

Tống Thị Quyên
1985
:

Yên Lợi – Ý Yên – Nam Định.

Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ công tác :

Giáo viên.

Nơi làm việc

:



Địa chỉ liên hệ

: Trường THCS Tân Khánh – Vụ Bản – Nam Định.

Điện thoại

:

Trường THCS Tân Khánh -Vụ Bản – Nam Định.

01682163292

5-Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Tên đơn vị

: Trường THCS Tân Khánh

Địa chỉ liên hệ : Trường THCS Tân Khánh – xã Tân Khánh – huy ện Vụ Bản –
tỉnh Nam Định.

1.

ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN :


Trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quan đi ểm c ủa
Đảng và nhà nước ta là đổi mới đồng bộ về giáo dục, trong đó có bậc
THCS. Việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa các mơn
học đổi mới theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động của học sinh. SGK

Ngữ văn 8 cũng được biên soạn theo nguyên tắc tích h ợp ba phân
môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Đây là một điều kiện thuận lợi để
học sinh từ việc hiểu ý nghĩa của từ, biết dùng từ Hán Vi ệt khi t ạo l ập văn
bản cũng như sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày.
Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 8 đã
qua nhiều năm ,tôi thấy rằng: dạy và học thơ Đường luật là rất khó bởi:
Thơ Đường luật phức tạp về các quy định về luật thơ: bằng trắc, đối,
niêm, gieo vần, bố cục, nhịp… đặc biệt là có rất nhiều điển tích, đi ển cố,
yếu tố Hán Việt, từ ngữ cổ. Đây cũng là sự băn khoăn, trăn trở của rất
nhiều đồng nghiệp của tôi khi giảng dạy thơ Đường luật ở khối lớp này.
Qua thực tiễn giảng dạy và qua trao đổi với một số giáo viên có kinh
nghiệm trong trường, tơi thấy nếu được sự dẫn dắt, gợi ý của giáo viên
một cách có nghệ thuật thì học sinh sẽ rất hào hứng để cảm nh ận đ ược
cái hay, cái đẹp của thơ Đường luật. Vì qua đó, các em sẽ rút ra r ất nhi ều
điều bổ ích, từ việc hiểu biết, tích lũy, làm giàu vốn từ ngữ Hán Vi ệt đến
việc hiểu và cảm nhận được thế giới quan, nhân sinh quan thấm thía tinh
thần nhân văn cao cả của các thi sĩ. Do đó tơi đã chọn đề tài: “Một số kinh
nghiệm về phương pháp giảng dạy các bài thơ làm theo thể thơ
Đường luật trong chương trình Ngữ văn 8”.
1.

MƠ TẢ GIẢI PHÁP

1.Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến :
Những tác phẩm thơ làm theo thể Đường luật được đưa vào chương trình
giảng dạy ở lớp 8 đã được các nhà soạn sách nghiên cứu chọn lọc khá kỹ
với những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ cách mạng giai đoạn đ ầu
thế kỉ XX. Đó là những bài thơ thực sự có giá trị về nội dung và nghệ thu ật
trong kho tang văn học của dân tộc. Song, trong quá trình gi ảng dạy, giáo
viên vẫn còn cảm thấy lúng túng, chưa nhất quán trong ph ương th ức

giảng dạy. Bởi vì thời gian dành cho một số tác phẩm có lẽ cịn h ạn h ẹp
nên giáo viên cần phải trăn trở, lựa chọn dung l ượng truy ền th ụ sao cho
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, phù h ợp v ới th ời gian theo
phân phối chương trình. Chất lượng học tập mơn Ngữ văn đối v ới m ảng
thơ làm theo thể Đường luật nhìn chung chưa cao, vì khi tiếp xúc v ới
những tác phẩm này, học sinh THCS quá bỡ ngỡ với cách nghĩ cách cảm
nhận của các nhà thơ sống cách


các em hàng thế kỉ. Nhất là cách diễn đạt ngơn ngữ cổ, bằng nh ững t ừ Hán
Việt ít được dùng và phổ biến trong thời đại ngày nay.
Qua kết quả khảo sát cho thấy: dù khảo sát ở thời điểm nào, kết quả học
tập cũng rất thấp, ít em cảm nhận được cái hay của th ơ Đường lu ật . S ự
cảm nhận của học sinh rất nông cạn, đa số chỉ nêu được đ ề tài nói đến
trong bài thơ và một khía cạnh nội dung rất nhỏ, còn nghệ thuật và đ ặc
điểm cơ bản thơ Đường luật như nghệ thuật đối, bố cục, cách gieo vần
ngắt nhịp, dấu hiệu nhận biết thể thơ, và cách khai thác hình ảnh từ ng ữ
trong thơ Đường luật hầu như các em còn rất bỡ ngỡ. Nhiều học sinh vốn
từ rất hạn chế, dùng từ mà không hiểu nghĩa nhất là nghĩa của các t ừ Hán
Việt. Chính vì thế bản thân tơi là giáo viên ln trăn tr ở tr ước k ết qu ả
giảng dạy thơ Đường luật cho nên từ hạn chế của học sinh cũng nh ư c ủa
giáo viên khi dạy và học về thơ Đường luật tôi xin m ạnh dạn đ ưa ra m ột
số ý kiến của mình về vấn đề khai thác th ơ Đường luật nh ư th ế nào cho
hiệu quả.
2.

Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:

2.1.Cơ sở lý luận của vấn đề:
2.1.1.Cơ sở lý thuyết thể loại thơ trữ tình:

Các bài thơ làm theo thể Đường luật trong chương trình ngữ văn 8 đều là
các tác phẩm trữ tình với đặc điểm chung là :
a.Tác phẩm trữ tình biểu hiện trực tiếp thế giới ch ủ quan của con
người.
Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng là sự biểu hiện th ế giới ch ủ quan
của con người trước cuộc đời. Tuy nhiên, do ph ương th ức tổ ch ức, do ki ểu
tái hiện đời sống và do sự giao tiếp nghệ thuật khác nhau nên sự bi ểu hiện
đó ở những loại tác phẩm văn học cũng khác nhau. Trong tác ph ẩm tr ữ
tình; tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ … đ ược trình bày tr ực ti ếp và
làm thành nội dung chủ yếu của tác phẩm. Ở đây, nhà thơ có thể bi ểu hiện
cảm xúc cá nhân mình mà khơng cần kèm theo bất cứ một s ự miêu tả bi ến
cố, sự kiện nào.
b.Tác phẩm trữ tình phản ánh thế giới khách quan nhằm bi ểu
hiện thế giới chủ quan.


Tác phẩm trữ tình biểu hiện cảm xúc chủ quan của nhà thơ nhưng điều đó
cũng được xác lập trong mối quan hệ giữa con người và th ực tại khách
quan bởi vì mọi cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của con ng ười bao gi ờ cũng
đều là cảm xúc về cái gì, tâm trạng trước vấn đề gì…Do đó, hi ện t ượng
cuộc sống vẫn được thể hiện trong tác phẩm trữ tình.

c.Tình cảm điển hình trong tác phẩm trữ tình .
Tác phẩm trữ tình bao giờ cũng mang đậm dấu ấn riêng của nhà th ơ. Ðó là
những nỗi niềm chủ quan thầm kín nhưng khi sáng tác nhà thơ ln ln
nâng mình lên thành người mang tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ cho m ột
loại người, một thế hệ và cả những chân lí phổ biến…Người ta thường nói
đến từ chân trời của cái “tơi” đến chân trời của cái “ta”, “từ chân tr ời của
một người đến chân trời của tất cả” cũng trên ý nghĩa này. Biêlinnki đã
diễn đạt điều đó bằng một câu nói hàm súc: “Bất cứ thi sĩ nào cũng khơng

thể trở thành vĩ đại nếu chỉ do ở mình và miêu tả mình – dù là miêu tả
những nỗi đau của mình hay những hạnh phúc của mình. Bất c ứ thi sĩ vĩ
đại nào, sở dĩ họ vĩ đại là vì những đau khổ và h ạnh phúc c ủa h ọ b ắt
nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội, bởi vì h ọ là khí quan và đ ại
biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại”.
d.Nhân vật trữ tình trong tác phẩm trữ tình
Nội dung tác phẩm trữ tình gắn liền với hình tượng nhân vật tr ữ tình ( có
người gọi là chủ thể trữ tình). Nhân vật trong tác phẩm trữ tình là đ ối
tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ …của mình, là nguyên
nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả. Nhân vật tr ữ tình
khơng phải là đối tượng để nhà thơ miêu tả mà chính là nh ững c ảm xúc, ý
nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư…về lẽ sống và con người được thể hiện
trong tác phẩm. Khi đọc một bài thơ, trước mắt chúng ta không chỉ xuất
hiện những cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, những con người mà cịn m ột hình
tượng của một ai đó đang ngắm nhìn, rung động, suy tư về chúng, v ề cu ộc
sống nói chung. Hình tượng ấy chính là nhân v ật trữ tình. Ðó là tâm h ồn,
nỗi niềm, tấm lòng…mà người đọc cảm nhận được qua tác phẩm th ơ ca.
Phần lớn nhân vật trữ tình xuất hiện với tư cách là nh ững tình c ảm, tâm
trạng, suy tư… của chính bản thân nhà thơ. Tuy nhiên, có nhiều tr ường
hợp nhân vật trữ tình khơng phải là hiện thân của tác giả. Do tính ch ất
tiêu biểu, khái quát của nhân vật trữ tình nên nhà thơ có thể tưởng tượng,


hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật đi ển
hình hóa trong sáng tạo nghệ thuật. Có thể coi đây là nh ững nhân vật tr ữ
tình nhập vai.
1.

Lời văn trong tác phẩm trữ tình.


Là hình thức của tác phẩm văn học, lời thơ cũng nh ư lời của tác ph ẩm t ự
sự và kịch đều mang tính chính xác, gợi cảm, hình tượng, hàm súc. Tuy
nhiên, lời thơ cũng có những đặc điểm riêng.
Trước hết, đó là lời của chủ thể, thường bộc lộ trực tiếp s ự đánh giá, nh ận
xét về đối tượng, trực tiếp thể hiện cảm xúc ca ngợi, kh ẳng định hoặc phê
phán, phủ định. Chính vì vậy, sự lựa chọn từ ngữ, ph ương th ức tu t ừ trong
tác phẩm trữ tình – chủ

yếu là trong thơ – luôn luôn nhằm làm cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh
giá, sự đồng cảm hoặc phê phán của chủ thể trở nên nổi bật.
Lời văn trong tác phẩm trữ tình địi hỏi bộc lộ những tình c ảm m ạnh mẽ,
những ý tập trung, hàm súc do đó nó phải tìm cho mình nh ững l ời văn phù
hợp với yêu cầu gây ấn tượng mạnh, không phải chỉ bằng ý nghĩa c ủa t ừ
mà còn bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ nữa. Không ph ải ng ẫu
nhiên mà nhiều người khẳng định đặc điểm quan trọng nhất của lời văn
trong tác phẩm trữ tình là giàu nhạc tính. Nhạc tính này, do đ ặc đi ểm ngôn
ngữ của từng dân tộc, được biểu hiện khác nhau. Trong th ơ Vi ệt Nam, tính
nhạc thường được biểu hiện ở các mặt: sự cân đối, trầm bỗng, nh ịp nhàng
và trùng điệp.
2.1.2.Thể thơ Đường luật:
Để có thể giảng dạy tốt thơ Đường luật thì bản thân mỗi giáo viên ph ải
hiểu được nguồn gốc của thơ Đường luật và đặc điểm nghệ thuật của th ơ
Đường luật:
a.Nguồn gốc:
Ở Trung Quốc, trước đời Đường (618 – 907 ) thơ chỉ cần có v ần là đ ược. T ừ
đời Đường trở đi, người ta bày ra niêm, luật, đối chặt chẽ cho th ơ. Đó là
thơ Đường luật cũng cịn gọi là “cận thể” để phân biệt với th ơ không cần
luật trước đó là thơ “cổ phong”. Như vậy thơ Đường luật đó là thể thơ



được làm theo luật đặt ra từ thời nhà Đường ở Trung Quốc ( 618 – 907 ) có
quy định chặt chẽ về luật thơ, số câu, số chữ, cách gieo vần, cách ngắt
nhịp.
Thơ Đường là đỉnh cao của thơ ca cổ điển Trung Quốc, là th ời đ ại hồng
kim của thơ ca cổ điển phương Đơng. Chính vì thế mà ở Việt Nam, t ừ đ ời
Lý trở về sau, thơ Đường được ông cha ta tiếp thu rất nhiều. Có th ể nói
rằng các bài thơ làm theo thể Đường luật chiếm vị trí độc tơn trong th ời kì
khá dài của văn học Việt Nam – nhất là th ơ thời trung đại.
1.

Đặc điểm thể thơ Đường luật:

Trong chương trình ngữ văn THCS, thể thơ Đường luật chủ yếu là th ể th ơ
thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ thất ngôn bát cú.
b1-Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
– Số câu, chữ: Mỗi bài thơ gồm có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Tổng cộng bài
thơ làm theo đúng luật gồm 56 chữ (tiếng).
– Về luật bằng trắc: Luật là luật của tiếng trong câu thơ, chữ nào phải
luật bằng ( B) , chữ nào phải luật trắc ( T ) nên gọi là âm lu ật hay lu ật
bằng trắc. Các tiếng có dấu huyền và khơng dấu là thanh bằng,các ti ếng có
dấu sắc, hỏi, ngã, nặng là thanh trắc. Một bài thơ theo luật bằng hay lu ật
trắc là tùy theo chữ thứ hai của câu số một

là bằng hay trắc. Nếu chữ thứ hai ở câu số một ( gọi là câu phá ) là m ột
tiếng bằng thì người ta gọi là một bài thơ phá bằng, nếu trắc là phá tr ắc.
Thể thơ này có một quy định bắt buộc phải tuân theo là:
“ Nhất tam ngũ bất luận,
Nhị tứ lục phân minh”
Nghĩa là ở mỗi câu thơ, các tiếng đứng ở vị trí thứ nhất, thứ ba và th ứ năm
khơng cần bàn đến ( có thể bằng hoặc trắc), còn các tiếng n ằm ở v ị trí th ứ

hai, thứ tư, thứ sáu thì phải có sự phân biệt rõ rang. Nếu chữ thứ hai là
thanh bằng thì những chữ tư phải là thanh trắc , chữ thứ sáu phải là b ằng
và ngược lại:
2 4

6


B T
T

B

B
T

Nếu làm khác đi là thất luật.
– Về đối ngẫu: Đối là biện pháp tu từ sóng đơi giữa tiếng với tiếng, câu
với câu làm tăng hiệu quả diễn đạt của ngôn từ tạo sự tương đồng hoặc
tương phản. Với thể thơ này, đối thực hiện ở bốn câu gi ữa (ph ần th ực,
phần luận), gồm đối ý, đối thanh và đối từ loại.
– Về niêm: “ Niêm” có nghĩa là dính với nhau. Nếu luật là quy đ ịnh bằng
trắc theo chiều ngang, thì niêm là quy định bằng trắc theo chiều d ọc đ ể
gắn liền các cặp câu lại và tránh đơn điệu. Do có luật “ Nh ất tam ngũ bất
luận, nhị tứ lục phân minh” nên người ta chỉ quy định tiếng th ứ hai ở câu 1
phải cùng thanh với tiếng thứ hai ở câu 8, tiếng thứ hai ở câu hai ph ải cùng
thanh với tiếng thứ hai ở câu 3, tiếng thứ hai ở câu 4 phải cùng thanh v ới
tiếng thứ hai ở câu 5, tiếng thứ hai ở câu 6 phải cùng thanh với tiếng th ứ
hai ở câu 7.
Tóm lại, niêm là tiếng thứ hai của các câu sau đây ph ải cùng thanh:

1 – 8; 2 – 3; 4 – 5; 6 – 7 . Nếu làm sai quy định này gọi là thất niêm.
– Về gieo vần: Cả bài thơ chỉ có một vần ( độc vận ) gieo ở cuối các câu 1.
2. 4. 6. 8 . Căn cứ tiếng cuối cùng trong câu thơ th ứ nh ất, nếu tiếng này là
thanh bằng thì bài thơ gieo vần bằng và ngược lại.
– Nhịp : trong câu thơ thất ngôn Đường luật là 4/ 3.
– Về bố cục: Một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật có bố cục gồm bốn
phần : Đề, thực, luận, kết. Mỗi phần có một nhiệm vụ khác nhau.
Phần đề ( cặp câu 1 – 2 ) nêu một cách tổng quát chủ đề t ư t ưởng c ủa bài
thơ.
Phần thực ( cặp câu 3 – 4 ) trình bày thực trạng, th ực ch ất của v ấn đ ề , c ủa
sự vật được nói đến.
Phần luận ( cặp câu 5 – 6 ) bình luận vấn đề, gi ải thích s ự v ật đ ể b ổ sung
ý nghĩa cho cặp câu thực.
Phần kết ( cặp câu 7 – 8 ) là phần tóm tắt ý nghĩa tồn bài, b ộc l ộ c ảm nghĩ
của nhân vật trữ tình trong bài thơ.


b2- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật :
– Số lượng câu chữ: Một bài thơ làm theo thể thơ này bao gồm có bốn câu
thơ, mỗi câu có bảy tiếng(chữ). Tổng cộng cả bài th ơ là hai mươi tám
tiếng.
– Luật bằng trắc,đối, niêm:Về cơ bản cũng giống như thể thơ thất ngôn
bát cú.Tuy nhiên có một điểm khác là thể thơ này th ường sử d ụng ti ểu đ ối
(Đối trong cùng một câu thơ).
Về niêm thì các cặp câu niêm với nhau là: 1-4;2-3.
– Gieo vần: Tiếng cuối cùng trong câu thơ 1-2-4 hiệp vần với nhau.
– Bố cục: Một bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt bao gồm 4 phần,
mỗi phần ứng với một câu thơ và mang nhiệm vụ riêng.
Câu thơ thứ nhất : Khai đề.
Câu thơ thứ hai : Thừa đề.

Câu thơ thứ ba : Chuyển đề.
Câu thơ thứ tư : Hợp đề.
2.2.Một số giải pháp cụ thể khi dạy các tác phẩm viết theo thể thơ
Đường luật.
Qua quá trình giảng , với những kinh nghiệm của bản thân, tôi xin đ ưa ra
mấy kinh nghiệm nhỏ như sau:
2.2.1. Khi dạy thơ Đường, GV cần chú ý hướng dẫn HS đọc diễn
cảm các từ cần đọc nhấn (chủ yếu là các từ gieo vần với nhau). Chính cách
đọc đúng, đọc diễn cảm này đã giúp học sinh bước đ ầu cảm nh ận nhanh
bài thơ hơn. Hướng dẫn học sinh cách đọc ngay khi d ặn dò h ọc sinh so ạn
bài, chuẩn bị bài, giúp các em định hướng bài tốt h ơn.
2.2.2.Cần phải tái hiện cho học sinh hiểu và cảm nhận được hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm.
Các bài thơ làm thể thơ này trong chương trình ngữ văn 8 là “Vào nhà ng ục
Quảng Đông cảm tác”, “Đập đá ở Côn Lôn”, “Tức cảnh Pác Bó”, “V ọng
nguyệt”.


Hồn cảnh ra đời có ảnh hưởng rất lớn đến nội dung tư tưởng – ý nghĩa
của bài thơ. Do đó người giáo viên khi giảng dạy cần hết sức chú ý đến
khâu này.
Chẳng hạn, khi dạy bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), giáo viên phải
cho học sinh thấy rõ bài thơ rút ra từ tập thơ “Nh ật kí trong tù” đ ược Bác
sáng tác khi bị đày ải, giải tới, giải lui hơn 30 nhà lao của 13 huy ện t ỉnh
Quảng Tây Trung Quốc, với tựa đề ngồi bìa tập th ơ:
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
GV có thể hỏi: Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt nào ? V ới hoàn

cảnh ra đời đó của bài thơ góp phần thể hiện rõ ph ẩm chất gì c ủa tác gi ả?
Học sinh sẽ trình bày được hồn cảnh ra đời của bài th ơ.T ừ đó rút ra nh ận
xét: Dù trong hoàn cảnh tù ngục gian khổ nhưng người tù – thi gia vẫn yêu
thiên nhiên tha thiết với một phong thái ung dung (S ự v ượt ngục v ề tinh
thần).
Hoặc khi dạy bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ( Phan Bội Châu ) (
Ngữ văn 8/ tập I ) để giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của những chí
sỹ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang chí lớn cứu n ước, cứu dân
dù họ có ở bất cứ hồn cảnh nào vẫn ln giữ được phong thái ung dung,
khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghi ệp
giải phóng dân tộc. Chính vì thế mà việc cho học sinh xác định hoàn c ảnh
ra đời của bài thơ là điều cần thiết.
Với bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” giáo viên phải cho h ọc sinh th ấy đ ược: Đây
là bài thơ tức cảnh, tức cảnh sinh tình, do cảnh mà nảy t ứ. Bài th ơ làm vào
tháng hai, tức là mùa xuân, cảnh núi rừng Việt Bắc hẳn là đẹp. Nh ưng th ơ
Bác chủ yếu nói về cảnh sinh hoạt. Cảnh sinh hoạt của Bác h ồi này thì
thật là khổ cực thiếu thốn: trời rét, người yếu, phải ở trong m ột cái hang
nhỏ hẹp, khuất kín, ẩm ướt và rất cheo leo, ra vào, lên xuống khó khăn gọi
là hang, thực ra chỉ là một cái hốc lớn, tên thật là Cốc Bó ( Thu ộc vùng núi


Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng). Ban đêm, Bác ngủ
trong hang, bắc gióng, lát sàn, trải ổ, sáng ra có khi th ấy r ắn r ết bò vào. Lúc
này cơ sở cách mạnh chưa rộng, đồn giặc ở gần, không thể đốt lửa s ưởi
ấm một cách thoải mái được. Ban ngày, Bác làm việc trên bờ một con su ối
– Bác đặt tên là suối Lênin, ở đây Bác tìm được một tảng đá l ớn, ph ẳng,
vững chãi để làm bàn. Đằng sau lại có một bệ ngồi khá thuận tiện. H ồi này
Bác ăn uống cũng kham khổ lắm: hàng tuần chỉ được vài bữa c ơm, cịn thì
tồn cháo ngơ, rau măng, đọt bí…Vài ngày một lần, Bác lại cùng một chú
liên lạc lội suối mò ốc về cải thiện bữa ăn. Cảnh sinh hoạt thì khổ nh ư th ế

đấy, nhưng cũng kể thật độc đáo. Cuộc đời

cách mang của Bác cho đến lúc bấy giờ đã trải qua ba mươi năm, biết bao
gian khổ, biết bao chuyện ly kỳ, nhưng chắc chưa bao giờ có c ảnh sống
“lạ” như thế. Có lẽ một buổi sáng nào đấy, Bác đứng trước cái bàn đá bên
bờ suối, ngẫm nghĩ thấy cuộc đời cách mạng của mình ở đây cũng “lạ”
cũng “hay”, bèn tức cảnh đọc mấy vần thơ này .
2.2.3. Cần cho học sinh tìm hiểu kĩ phần giải thích từ.
Như chúng ta đã biết, đa số các bài thơ làm theo thể Đường luật trong
chương trình Ngữ văn 8 có sử dụng nhiều yếu tố Hán Việt nên việc tiếp
cận văn bản học sinh rất là bỡ ngỡ và dường như khơng hiểu nên khơng có
hứng thú và rất sợ học những bài thơ này. Một lý do rất dễ hiểu đó là v ốn
từ vựng Hán Việt của học sinh rất nghèo nàn. Bên cạnh đó m ột th ực tế đã
từng xảy ra có một số giáo viên khi dạy những bài th ơ Đường luật ch ỉ lo
chăm chú khai thác nội dung phần dịch th ơ mà không cho học sinh giải
nghĩa các yếu tố Hán Việt ( có nghĩa là giáo viên đã bỏ qua khâu tìm hi ểu
chú thích giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã có trong SGK ) vì nghĩ rằng
phần chú thích khơng quan trọng miễn làm sao cho học sinh hi ểu đ ược
phần dịch thơ. Đây là một sai lầm lớn khi dạy các bài th ơ Đ ường lu ật b ằng
chữ Hán. Vì nếu học sinh không giải nghĩa được các yếu tố Hán Việt có
trong các câu thơ của bài thì việc nắm bắt nội dung của bài th ơ ch ỉ là học
vẹt theo sự áp đặt của giáo viên mà thôi. Mà như thế thì học sinh sẽ r ất
nhanh quên và khơng có kỹ năng nào để phân tích một bài th ơ Đ ường lu ật.
Cho nên theo suy nghĩ của bản thân tôi nhận thấy khi ta dạy m ột bài th ơ
Đường luật viết bằng chữ Hán thì việc cho học sinh tìm hiểu chú thích
phần giải nghĩa của các yếu tố Hán Việt là điều cần thiết nên làm v ừa có
tác dụng giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, nắm ch ắc và có chiều
sâu kiến thức nhưng đồng thời bồi dưỡng vốn từ Hán Việt cho h ọc sinh
làm phong phú thêm vốn từ cho các em và từ việc hiểu nghĩa c ủa từ, các
em bước đầu vận dụng từ Hán Việt trong th ực hành giao tiếp và trong việc



tạo lập văn bản . Như vậy đó chính là sự tích h ợp gi ữa phân mơn văn v ới
tiếng Việt.
2.2.4.Cần phải so sánh đối chiếu nguyên tác với bản dịch nghĩa, bản
dịch thơ
Thực tế trong quá trình giảng dạy có nhiều khi giáo viên khơng chú ý đến
khâu này, mà chỉ dựa vào phần dịch thơ để hướng dẫn học sinh khai thác
mà quên đi hoặc dạy chỉ hời hợt. Bởi lẽ không ph ải bài th ơ Đ ường lu ật nào
bằng chữ Hán cũng có phần dịch thơ sát nghĩa với phần phiên âm. Ví d ụ
như : Văn bản “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh ( Ng ữ văn 8- t ập II ). Ở ph ần
phiên âm câu thơ thứ hai trong bài thơ:
“ Đối thử lương tiêu, nại nhược hà”
( Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? )

Nhưng ở bản dịch thơ “ Cảnh đẹp đêm nay khó hững h ờ” đã bi ến thành
câu trần thuật đã làm mất đi cái xốn xang, cái bối rối đ ược th ể hi ện ở l ời
tự hỏi “ nại nhược hà” ( biết làm thế nào ?) mà chính cái đó m ới cho ta
thấy được tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm của Bác trước thiên nhiên. Dịch là
“khó hững hờ” thì lại cho thấy nhân vật trữ tình quá bình thản, th ậm chí
có phần hững hờ, chứ khơng còn sự rung động mạnh mẽ nh ư trong nguyên
tác. Nếu giáo viên dạy bài này mà không cho học sinh so sánh gi ữa b ản
dịch thơ với phần phiên âm thì sẽ khơng làm nổi bật được ý nêu trên mà
như thế thì khơng đủ sức đi đến kết luận phẩm chất của người tù H ồ Chí
Minh là một người yêu thiên nhiên tha thiết dù trong hồn cảnh tù ng ục.
Khơng chỉ ở câu thơ thứ hai mà ở câu thơ thứ ba và thứ tư bản dịch thơ
cũng chưa thể hiện rõ được ý đồ của bản phiên âm:
Ở bản phiên âm: “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tịng song khích khán thi gia ’’.
Hai câu thơ trên có kết cấu đăng đối đáng chú ý, đối trong từng câu và đ ối

hai câu với nhau. Ở mỗi câu, chữ chỉ người ( nhân, thi gia ) và chữ chỉ trăng
( nguyệt ) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song ). Hình ảnh cái song s ắt
biểu tượng cho sức mạnh tàn bạo và lạnh lùng của nhà tù sừng sững ngăn


cách giữa người tù và vầng trăng cũng trở nên bất lực vơ hiệu hóa tr ước s ự
giao hịa tuyệt đối giữa Bác với vầng trăng.
Nhưng ở câu thơ dịch : “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” làm mất đi cấu trúc đăng đ ối, khơng
cịn thâý hình ảnh song sắt tàn bạo của nhà tù chắn giữa vầng trăng và
Bác. Như vậy thì nó khơng cịn rõ được sự giao cảm tuyệt diệu gi ữa Bác và
trăng, đồng thời cũng chưa đủ sức khái quát đây là một cuộc v ượt ngục v ề
tinh thần của Hồ Chí Minh . Đồng thời chữ “khán”d ịch là “Nhịm” thì khơng
được nhã cho lắm.
2.2.5. Chú ý phân tích giá trị nghệ thuật của bài thơ qua các phép đ ối:
Ví dụ trong bài “Đập đá ở Côn Lôn” ( Ngữ văn 8/ tậpI ) giáo viên có thể
hướng cho học sinh khai thác nghệ thuật đối ở cặp câu th ực và câu lu ận:
Cặp câu thực: “Xách búa đánh tan, năm bảy đống
Ra tay đập bể , mấy trăm hòn”
Gv hỏi học sinh: Hãy chỉ ra các biểu hiện của phép đối và cho bi ết phép đ ối
này có tác dụng như thế nào?
Trên cơ sở phát hiện của học sinh,giáo viên khái quát bằng máy chiếu:
Đối thanh : Hệ thống thanh điệu câu trên đối lại hệ thống thanh điệu ở
câu dưới.

Xách búa đánh tan, năm bảy đống
T T

T


B

B

T

T

Ra tay đập bể ,mấy trăm hòn
B B T T

T

B B

Đối về từ loại:
Xách búa – Ra tay : Động từ
Đánh tan – 0Đập bể :Tính từ


Năm bảy – mấy trăm : số từ
Đống – hòn

: Danh từ

2.2.6. Khi phân tích cần lựa chọn cách phân tích cho phù hợp với n ội
dung của bài thơ.
Thơng thường là trong tiết giảng thơ Đường luật trên lớp GV hay phân tích
cắt ngang theo bố cục ( đối với bài thơ tứ tuyệt gồm có bốn phần: khai –
thừa -chuyển – hợp ; đối với bài thơ bát cú cũng có bố c ục bốn ph ần g ồm:

đề – thực -luận – kết ) . Nếu giáo viên trong quá trình giảng d ạy bài th ơ
Đường Luật nào cũng phân tích theo bố cục trên thì có lúc sẽ r ơi vào ch ỗ
gượng ép, khiên cưỡng.
Thực tế sáng tác, không phải bài thơ nào cũng có k ết cấu bốn ph ần m ột
cách cứng nhắc như vậy. Do đó khi phân tích kết cấu của m ột bài th ơ
Đường luật phải bám sát vào thực tế của văn bản, không nên áp đặt cái
khn bốn phần đó vào bất cứ bài theo bố cục đề – thực – luận – kết ho ặc
bài thơ tứ tuyệt nào cũng phải phân tích theo bố cục khai – th ừa – chuy ển
-0 hợp mà giáo viên cần phải linh hoạt để làm nổi bật n ội dung c ủa bài
thơ.
Ví dụ :Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” chúng ta có thể phân tích theo h ướng
mạch cảm hứng của nhà thơ:
-Hai câu thơ đầu:Cảm hứng về thú lâm tuyền của Bác.
-Hai câu thơ cuối :Cảm hứng về cuộc đời cách mạng của Bác.
Tóm lại phân tích văn bản theo cách nào là tùy thuộc vào th ực tế của văn
bản không nên rập khuôn một cách máy móc, miễn là làm sao phải làm n ổi
bật được cái thần thái của bài thơ.
2.2.7.Khi phân tích cần chú ý đến thế giới quan,tình cảm của chủ th ể
trữ tình.
Trong tác phẩm trữ tình, nhà thơ trực tiếp bộc lộ những tình cảm yêu
thương, căm giận của mình trước hiện thực cuộc đời. Ở đây, tình c ảm riêng
tư của nhà thơ bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng tạo nên giá trị của tác
phẩm. Những tác phẩm


trữ tình có giá trị được người đọc u mến xưa nay bao giờ cũng th ắm
đẫm suy tư của cá nhân nhưng đồng thời cũng đánh động tình cảm, tâm
trạng …của cả một lớp người, một thời đại nhất định. Vì vậy khi phân tích
giáo viên cần chú ý liên hệ với những hiểu biết về tác giả đ ể h ọc sinh th ấy
được quan niệm nhân sinh của họ thể hiện như thế nào trong tác phẩm.

Chẳng hạn khi tìm hiểu bài thơ “Ngắm trăng” ta phải th ấy phong cách th ơ
Bác, phải thấy Bác Hồ là con người của thời đại mới, của t ương lai.
Và chất thép biểu hiện trong bút pháp trữ tình, bản ch ất chiến sỹ l ồng
trong hình tượng thi sĩ. Người chiến sĩ đấu tranh cho độc lập c ủa Vi ệt Nam
diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc của mình bằng hình ảnh một cách tự nhiên, v ới
cốt cách của một thi nhân. Ở Bác, con người cách mạng c ộng s ản và con
người nghệ sỹ kiểu mới là một. Chất thép đi với tính trữ tình, ng ười chi ến
sỹ gắn với nhà thơ vốn có nguồn gốc từ bản chất nhân sinh quan cộng
sản. Thép là chiến sĩ, tình là chất thơ. Bác Hồ là một tâm hồn ngh ệ sĩ l ớn
2.2.8.Vận dụng phương tiện hiện đại như ứng dụng công nghệ thông
tin.
. Trong một giờ giảng văn nói chung và một giờ
giảng văn về thơ Đường luật nói riêng ta cần sử dụng công nghệ thông tin
như thế nào để đạt hiệu quả thì đó cũng là một vấn đề hết sức l ưu ý.
Giáo viên khi soạn bài cần phải xác định nội dung nào cần trình chiếu và
quan trọng là phải trình chiếu vào lúc nào cho phù hợp. Trình chiếu thì nó
mang lại hiệu quả như thế nào trong giờ học.
Ví dụ khi dạy bài “Ngắm trăng”thì giáo viên cần ph ải đ ưa toàn b ộ b ản
nguyên tác, bản dịch nghĩa và bản dịch thơ lên màn chiếu vì phần này ph ục
vụ trực tiếp việc học sinh so sánh đối chiếu giữa bản dịch th ơ và nguyên
tác để làm nổi bật được nội dung , dụng ý của tác giả nếu trong bản d ịch
thơ dịch chưa sát nghĩa.
2.3.Áp dụng các phương pháp vào một bài giảng cụ thể

BÀI 20
Tiết 81: Văn bản:

TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)


1.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.


Bước đầu biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà th ơ – chiến
sĩ Hồ Chí Minh. Thấy được nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm h ồn H ồ Chí
Minh trong bài thơ.

1.

Kiến thức: Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại th ơ
tứ tuyệt thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng.
Cuộc sống vật chất và tinh

thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng họat động cách mạng đ ầy
khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong nh ững ngày tháng
cách mạng chưa thành công.
2.

Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. Phân tích được
những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3.

CHUẨN BỊ:

4.

Giáo viên:– Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.


– Tìm hiểu thêm các bài thơ về thiên nhiên của Bác.
– Soạn giáo án.
-Máy chiếu.
2.

Học sinh: – Xem sgk, sbt.

– Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
– Tìm hiểu thêm về thơ Bác trong giai đoạn này.
1.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2.

Ổn định lớp:

3.

Kiểm tra bài cũ:

4.

Bài mới: GV Giới thiệu bài : Năm 1911 từ bến cảng Nhà Rồng, thầy
giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Sau h ơn 30
năm bôn ba hải ngoại người trở về trong nước trực tiếp lãnh đạo
phong trào cách mạng trong nước, người sống và làm việc tại Cao



Bằng. Bài thơ TCPB ra đời vào thời gian này. Để hiểu rõ cảm xúc của
Bác lúc này, cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu bài th ơ.

Hoạt động của thầy và trò
Néi dung
GV : Bằng các kiến thức đã hc, hóy nờu nhng I.Đọc-Tìm hiểu chung
nột chớnh v tỏc gi HCM ?
1.Tỏc gi :
GV : Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
1.Tỏc phm :
Hs : Tr li
a. Hon cảnh ra đời bài thơ
GV: Đây là bài thơ tức cnh, tc cnh sinh tỡnh,
Bài thơ sáng tác 2/1941 khi
do cảnh mà nảy tứ. Bài thơ
B¸c trë vỊ níc vµ trùc tiÕp l·nh
làm vào tháng hai, tức là mùa xuõn, cnh nỳi
đạo phong trào cách mạng
rng Vit Bc hn là đẹp. Nhưng thơ Bác chủ ViƯt Nam. B¸c sèng vµ lµm
yếu nói về cảnh sinh hoạt. Cảnh sinh hoạt ca việc tại hang Pác Bó
Bỏc hi ny thỡ tht là khổ cực thiếu thốn: trời
rét, người yếu, phải ở trong một cái hang nhỏ
hẹp, khuất kín, ẩm ướt và rất cheo leo, ra vào,
lên xuống khó khăn gọi là hang, thực ra chỉ là
một cái hốc lớn, tên thật là Cốc Bó ( Thuộc
vùng núi Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hòa An,
tỉnh Cao Bằng). Ban đêm, Bác ngủ trong hang,
bắc gióng, lát sàn, trải ổ, sáng ra có khi thấy
rắn rết bò vào. Lúc này cơ sở cách mạng chưa
rộng, đồn giặc ở gần, không thể đốt lửa sưởi

ấm một cách thoải mái được. Ban ngày, Bác
làm việc trên bờ một con suối- Bác đặt tên là
suối Lênin, ở đây Bác tìm được một tảng đá
lớn, phẳng, vững chãi để làm bàn. Đằng sau lại
có một bệ ngồi khá thuận tiện. Hồi này Bác ăn
uống cũng kham khổ lắm: hàng tuần chỉ được
vài bữa cơm, cịn thì tồn cháo ngơ, rau măng,
đọt bí…Vài ngày một lần, Bác lại cùng một chú
liên lạc lội suối mò ốc về cải thiện bữa ăn.
Cảnh sinh hoạt thì khổ như thế đấy, nhưng
cũng kể thật độc đáo. Cuộc đời cách mang của
Bác cho đến lúc bấy giờ đã trải qua ba mươi
năm, biết bao gian khổ, biết bao chuyện ly kỳ,
nhưng chắc chưa bao giờ có cảnh sống “lạ”


như thế. Có lẽ một buổi sáng nào đấy, Bác
đứng trước cái bàn đá bên bờ suối, ngẫm nghĩ
thấy cuộc đời cách mạng của mình ở đây cũng
“lạ” cũng “hay”, bèn tức cảnh đọc mấy vần th ơ
này.
GV: Chốt trên máy chiếu ý chính.
GV: Hướng dẫn cách đọc:Chú ý cách ngắt nhịp,
giọng thoải mái thể hiện tâm trạng sảng khoái.
– Đọ c
– Gọi hs đọc.
Hs : Đọc
Gv: Gäi hs gi¶i thích t khú.
GV: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu những
b.Đọc và tìm hiểu chú thích :

nét khái qt v th th ny ng thi nờu một
số bài thơ khác của Bác viết theo thể thơ này?


Cảnh khuya



Nguyên tiêu

GV: Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nờu ni
dung của từng phần?
c.ThĨ th¬: Thất ngơn tứ tuyệt

d.Bè cơc :


+4 phần : khai, thừa, chuyển,
hợp .

GV: Gii thớch : tức cảnh là người làm thơ nhân
một sự việc, cảnh tượng nào đó mà cảm hứng + C¸ch chia kh¸c: chia lµm 2
làm thơ thì gọi là thơ tức cảnh. Từ đó em hiểu phÇn
như thế nào về nhan đề bi th?
-3 câu đầu: Cảnh sinh hoạt và
HS: Khi Bỏc ngắm cảnh vật ở Pác Bó, Bác có
lµm viƯc cđa B¸c ë hang P¸c Bã.
cảm xúc, nảy ra ý thơ , li th.
-Câu thơ cuối: Cảm nghĩ của
GV: Bt MC hỡnh nh hang Pỏc Bú.

Bác về cuộc đời cách mạng.
GV: Gi hs c cõu th nht.
GV: Trong câu thơ này tác giả đà sử dng bin
phỏp ngh thut nào?

II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết văn
bản

HS: Trả lời:
GV: Nhận xét cách ngắt nhịp của câu thơ?
GV: Qua phép đối và cách ngắt nhịp đà diễn
tả nếp sống và làm việc của Bác ntn?

1. Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Bó.

GV: Câu thơ có giọng điệu nh thế nào?

*Câu thơ thø nhÊt

Gv: Thùc tÕ cuéc sèng ë hang P¸c Bã vô cùng khó
Sáng ra bờ suối tối vào hang
khăn gian khổ. Những khi trời ma to rắn rết
chui cả vào chỗ nằm. Có đêm Bác thức dậy thấy -Phép đối thời gian, không
một con rắn lớn nằm cạnh. Thế mà giọng điệu gian, hoạt động.
câu thơ thoải mái phơi phới . Qua đó em có cảm
-Nhịp thơ 4/3 tạo 2 vế đối,
nhận gì về phong thái của Bác?
sóng đôi nhịp nhàng
HS: Trả lời

GV: Chốt,ghi bảng
Em có nhận xét về cách sống của Bác ?

GV: Đọc câu thơ thứ 2.

-Giọng điệu thoải mái
=>Nếp sống và làm việc nền
nếp đều đặn


Em hiểu thế nào là cháo bẹ, rau măng?
GV: HÃy nhận xét về bữa ăn của Bác qua các
từ cháo bẹ, rau măng?
Gv: Em hiểu nh thế nào về cõu th?
HS: Có thể trình bày 2 cách hiểu.

=>Phong thái ung dung, hòa
điệu với nhịp sống núi rừng.

Dù ăn cháo bẹ rau măng nhng tinh thần CM lúc *Câu thơ thứ hai
nào cũng sẵn sàng.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn
Cháo bẹ rau măng lúc nào cũng có sẵn.
sàng
Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ cơm tõ “vẫn sẵn sàng ?
– Vẫn sẵn sàng:
– Cuộc sống gian khổ, lương thực, thực phẩm ở
đây thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa ->
vẫn sẵn sàng.
– Cháo bẹ, rau măng dù kham khổ nhưng lúc

nào cũng có, cũng đầy đủ, trở thành món ăn thú
vị của người chiến sĩ cách mạng -> thấy nụ
cười hóm hỉnh, đùa vui của Bác trước cuc
sng gian kh thiu thn.
GV:Hiểu theo cách thứ nhất không sai về ngữ
pháp nhng cha thật phù hợp với tinh thần chung
của toàn bài.
GV: Nhn xột v ngh thut c sử dụng
trong câu thơ và nêu tác dụng của BPNT ú?
GV: Em thấy giọng điệu của câu thơ ntn ?
GV: Nãi vỊ c/s gian khỉ ë P¸c Bã
GV: Cc sèng thiÕu thèn gian khỉ nhng vÉn
vui ®ïa, qua ®ã em thấy Bác là ngời nh thế
nào?


GV: Em cảm nhận h/a Bác giống với h/a nào mà
các em đà đợc học trong thơ văn trung đại?
HS: Trả lời
GV: Hai câu thơ đầu gợi mạch cảm xúc trong
bài Cảnh rừng Việt Bắccủa Bác cũng diễn tả
niềm vui thích ,sảng khoái đặc biệt của ngời:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Phép liệt kê
Giọng vui đùa hóm hỉnh.

=> Cuộc sống kham khổ, thiếu
thốn



Rợu ngọt chè tơi mặc sức say.
Đây là thú lâm tuyền cũng giống nh các thi
nhân xa nh Nguyễn TrÃi trong bài Côn Sơn ca
hay Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Thu ăn măng trúc
..tắm ao.

GV:Đọc câu thơ thø 3
GV: Câu 3 là câu chuyển, em hãy chỉ ra sự
chuyển mạch của bài thơ?
Câu chuyển: nói về cơng việc

Chuyển từ chỗ nói chuyện
chổ ở, làm việc, ăn uống sang núi chuyn cụng
vic: dch s ng.
GV: Bác dùng hình ảnh nào để nói về điều
kiện làm việc?
GV: Từ chông chênh,là từ loại nào trong tiếng
Việt? Hóy gii thớch ngha ca t ny?

=>Vui với cuộc sống đạm bạc,
ung dung, vợt lên trên mọi hoàn
cảnh.


Chông chênh là từ láy miêu tả duy nhất trong
bài th, rt to hỡnh v gi cm
Chông chênh: =>Từ láy tợng hình chỉ sự không
vững vàng, không chắc chắn


*Câu thơ thứ 3

GV: Qua đó em hình dung ntn về nơi làm việc -Bàn đá chông chênh dịch sử
Đảng
của Bác? =>Thiếu thốn, gian khổ
GV: H/a bàn đá chông chênh gợi cho em liên tởng đến điều gì?
HS: ý ngha tng trng cho thế lực cách mạng
nước ta còn đang trong thời kỡ khú khn, trng
nc
GV: Trong đk khó khăn ngời vẫn dịch sử Đảng
đó một công việc nh thế nào?
GV: Nh vậybiện pháp nghệ thuật nào đợc sử
dụng trong câu thơ thứ 3? Chỉ ra hiệu quả
diễn đạt do bpnt ấy đem lại?

Từ láy tợng hình

HS:
-Đối ý: Điều kiện làm việc khó khăn/công việc
quan trọng vẻ vang.
-Đối thanh: Bằng/trắc.
GV: MC
GV: Phộp đối cho em cảm nhận gì về hình ảnh
của Bác?
HS: Trả lời.
GV: Ba từ “dịch sử Đảng” toàn thanh trắc toát
lên cái khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc. Trung
tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người
chiến sĩ được khắc hoạ chân thực vừa có tầm

vóc lớn lao trong tư thế uy nghi, giống như bức
tượng đài vị lãnh tụ cách mạng. Bác Hồ đang Phép đối: Bàn đá chông chênh


dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu
( Điều kiện làm việc rất khó
huấn luyện cán bộ, đồng thời cũng chính là
khăn )/ dịch sử Đảng ( Cơng
đang suy tư, tìm cách xoay chuyển lịch sử cách việc quan trọng ).
mạng Việt Nam nơi đầu nguồn, đang đón đợi
và chuẩn bị tích cực cho một cao trào đấu
tranh mới giành độc lập – tự do cho đất nước.
GV: Từ 3 câu thơ trên và một số hình ảnh em
quan sát được,em có nhận xét gì về cuộc sống
và con ngi ca Bỏc?

GV: Dẫn dắt: Cuộc đời của Bác ở hang Pác Bó
khó khăn gian khổ nhng Bác vẫn cảm thấy nh
thế nào?

=> Điều kiện làm việc thiếu
thốn nhng làm công việc rất vẻ
vang .
=>T thế ung dung luôn làm
chủ hoàn cảnh .

GV: Sang nghĩa là gì?
GV: Theo em,vỡ sao Bác cảm thấy cuộc sống
đầy những gian khổ, thiếu thốn ở hang sâu
rừng thẳm lại “thật là sang”?


Đối với Bác được sống trên
chính mảnh đất của quê hương , được thưởng
thức các món ăn dân dã do tự nhiên ban tặng ,
mang đậm bản sắc quê hương,được làm công
việc cách mạng là một điều hạnh phúc khơng
gì bằng.
GV: Bình
-§ã là niềm vui vô hạn của ngời chiến sĩ yêu nớc => Yờu thiờn nhiờn, yờu cụng
sau bao nhiêu năm xa nớc, nay đợc trở về sống vic cỏch mng, lc quan,
giữa lòng đất nớc, trực tiếp lÃnh đạo phong
khụng ngi khú, lm ch
trào cách mạng.
cuc sng
-Ngời tin chắc thời cơ giải phóng dân tộc đang 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc
tới gần.
đời cách mạng.

Cuộc đời cách mạng thật lµ


GV: Em có nhận xét gì về vị trí của từ “sang”?

sang .

Tác dụng ?
HS: Cuối cùng bài thơ, kết thúc câu cảm thán,
vần ang tạo âm điệu vang xa. Kết tinh, tỏa sáng
tinh thần của tồn bài.
GV: Bình: Chữ sang có thể coi là nhãn tự,chữ

thần của bài thơ. Liên hệ với bài “Chiều tối”
GV: Từ sang đã kết tinh,tỏa sáng tinh thần tồn
bài, đó là tinh thần như thế nào?

GV: Hãy nêu những nét khái quát về nghệ thuật
của bài thơ?

GV: Khái quát nội dung cơ bản của bi th ?
=>Câu cảm thán, âm
ang =>Niềm vui sớng tự hào
trớc cuộc sống và công việc nơi
đây

HS: Đọc phần ghi nhí SGK

Tinh thần lạc quan,tin
tưởng vào sự nghiệp CM
III. Tỉng KÕt


1.Nghệ thuật
-Thể thơ tứ tuyệt bình dị pha
giọng vui đùa.
-Sự sáng tạo hình ảnh thơ độc
đáo.
-Bài thơ vừa có tính chất cổ
điển vừa mang tinh thần thời
đại.
2.Nội dung.
HS: Thảo luận nhóm


Tình u thiên nhiên,phong
thái ung dung,tinh thần lạc
quan của Bác trong cuộc sống
cách mạng đầy gian khổ của
Bác ở Pác Bú.
Ã

Ghi nh /SGK

IV. Luyện tập
1.So sánh thú lâm tuyền của
Bác và các nhà thơ xa.
HS: c

Ging:Yờu thiờn nhiờn, sng
gn gi, giao hòa với thiên
nhiên.
Khác: – Khi vui với thú lâm
tuyền, người xưa sống như
một ẩn sĩ xa lánh cõi đời.
– Bác vui với thú lâm tuyền
nhưng vẫn là một chiến sĩ
chiến đấu khơng mệt mỏi cho
sự nghiệp cứu nước,cứu dân.
2.Tìm những câu thơ nói về
cái sang của cuộc đời cách


mạng?


4.

Cđng cè:

GV khái qt lại nội dung bài học.
Trình bày cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bi th .
5.

Dn dũ:

Hc k bi
Xem trớc bài Câu cầu khiÕn

III. HIỆU QỦA DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI.
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến, tôi thấy chất lượng học tập của
học sinh tiến bộ rõ rệt:
– Học sinh đã nắm được những kiến thức cơ bản về thơ Đường luật (bố
cục, vần, đối, nhịp thơ …), biết phân biệt và xác định đúng th ể lo ại th ơ cổ
thể hay thơ cận thể .Học sinh biết phân tích ý nghĩa giá trị c ủa một bài th ơ
Đường luật, bước đầu biết phát biểu cảm nghĩ về một bài th ơ hay . Đ ặc
biệt đã rèn được kỹ năng so sánh đối chiếu bản nguyên tác, dịch nghĩa,
dịch thơ.
– Trong quá trình làm bài các em cũng đã có sự chú ý, bám vào t ừ ng ữ hình
ảnh đặc sắc trong bài thơ để làm nổi bật được thần thái c ủa bài th ơ .
Ngoài ra các nội dung mà các văn bản trên đề cập, cách th ể hiện tình c ảm
của các nhà thơ, học sinh cũng học tập được rất nhiều điều. Đồng th ời qua
đó cịn bồi dưỡng tình u q hương đất nước, cảm ph ục nh ững tấm lòng
cao cả, đức hi sinh của các thế hệ đi trước đã cống hiến cho độc lập t ự do
của dân tộc. Từ đó giáo viên sẽ tích hợp phần T ập làm văn: Văn biểu cảm.



×