Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chín Chúa Triều Nguyễn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.43 KB, 7 trang )

Chín Chúa Triều Nguyễn
1
1. Chúa Nguyễn Hồng cịn gọi là Chúa Tiên (1558-1613).
Nguyễn Hồng vào trấn đất Thuận Hóa
Nguyễn Kim có hai con trai là Nguyễn ng và Nguyễn Hồng cùng làm tướng
lập được nhiều công trạng. Trịnh Kiểm là anh rể sợ họ Nguyễn tranh giành mới
tìm cách giết Nguyễn ng đi. Nguyễn Hồng sợ vạ lây, nhưng khơng nghĩ ra
cách gì bèn sai người đem vàng bạc làm lễ vật biếu quan nhà Mạc đã hưu trí là
Trình quốc Công Nguyễn Bỉnh Khiêm để hỏi kế giữ thân. Trình Quốc Cơng lấy
giấy bút viết 8 chữ giao cho người tâm phúc của Nguyễn Hồng đem về. Đoan
Quận Cơng Nguyễn Hoàng mở thư đọc, thấy 8 chữ "Hoành son nhất đái, vạn đại
dung thân" (Hoành sơn một giải, dung thân muôn đời).
Hiểu được ý nghĩa của lời chỉ bảo, Nguyễn Hoàng cầu cứu với chị là Ngọc Bảo,
xin Trịnh Kiểm cho vào trấn phía Nam.
Năm Mậu Ngọ (1558) đời vua Anh Tông, Trịnh Kiểm mới thuận, tâu vua cho
Nguyễn Hồng vào trấn đất Thuận Hóa. Bấy giờ những người họ hàng ở huyện


Tống Sơn cùng quân lính ở đất Thanh Nghệ nhiều người đưa cả vợ con đi theo,
khoảng một ngàn quân sĩ. Đầu tiên Nguyễn Hồng vào đóng ở xã ái Tử thuộc
huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị và bắt đầu thu phục nhân tâm, rộng ban ơn
đức, anh hùng hào kiệt hấp nơi kéo nhau về giúp. Họ Nguyễn bắt đầu khởi nghiệp
và bành trướng ở xứ Đàng Trong.
Khi nên trời cũng chiều người
Khi Nguyễn Hoàng rời đất Bắc, vào đóng dinh ở đất ái Tử, tướng Lập Bạo của nhà
Mạc đem một toán quân đi 60 chiến thuyền, theo đường hải đạo vào đóng ở làng
Hồ Xá và ở làng Lạng Uyển, thuộc huyện Minh Linh, để đánh Nguyễn Hoàng. Hai
bên đánh nhau nhiều lần chưa phân thắng bại. Một đêm chúa Nguyễn đang đóng
binh bên bờ sơng, nghe dưới sơng có tiếng trảo trảo, Chúa lấy làm lạ ra xem thì
thấy sóng gió rất hãi hùng. Nhân đó chúa quỳ xuống khấn nguyện rằng : Thần
sông linh thiêng thì cố giúp ta trừ giặc. Đêm hơm ấy chúa nằm mộng thấy một


người đàn bà sắc đẹp lộng lẫy, dáng dấp uyển chuyển nhẹ nhàng đi lại gần chúa và
bảo rằng: "Nhà ngươi hãy dùng mỹ nhân kế mới thắng được giặc". Thức dậy,
Chúa vui mừng vì được điềm lành. Bỗng nàng hầu Ngô Thị mang nước vào cho
chúa. Nàng cũng xinh đẹp khác thường. Chúa liền sai Ngô thị dùng mỹ nhân kế để


giết Lập Bạo. Về phần Lập Bạo, y dương dương tự đắc vì thấy chúa Nguyễn
khơng làm gì được mình, nên chè chén, hát xướng suốt ngày. Đang ngất ngưởng,
Lập Bạo thấy nàng Ngô Thị sắc nước hương trời mang lễ vật và thư giảng hòa của
Chúa Nguyễn xin vào yết kiến. Lập Bạo vốn là người hiếu sắc, thấy Ngơ Thi liếc
mắt đưa tình, nên bị mê hoặc đồng ý để hai bên giảng hòa trong một thời gian.
Được việc, Ngô Thị xin cáo lui, nhưng đi mà đôi mắt Ngô Thị không rời Lập Bảo.
Nàng cứ liếc mắt đưa tình ra chiều lả lơi. Bạo vội vàng đi theo nhưng không thể
nào bắt kịp Ngô Thị. Cứ thế đến chỗ phục binh của chúa Nguyễn, một phát súng
lệnh nổ, quân mai phục tỏa ra. Lập Bạo biết mắc mưu liền lao nhanh xuống nước.
Nhưng y lặn đến đâu trên mặt nước có con chim chài cá kêu vang bay theo đến đó.
Quân Chúa Nguyễn nhờ vậy mà theo dõi được đường bơi của Lập Bạo. Lập Bạo
lặn mãi cho đến làng Vân Trình cuối sơng Vĩnh định mới nổi lên. Quan quân Chúa
Nguyễn giết được vô số quân Mạc.
Để tưởng nhớ ơn sâu của thủy thần giúp, Chúa Nguyễn cho lập đền thờ ngay tại
làng ái Tử và phong là Trảo Trảo Linh Thu Phổ Trạch Tướng Hiệu Phu Nhân.
Miếu Trảo Trảo rất linh ứng được nhân dân lo hương khói hàng năm.
2. Chúa Nguyễn Phước Ngun cịn gọi là Chúa Sãi (1613-1635)


Buổi đầu chúa tơi tương ngộ
Nguyễn Hồng sắp mất, gọi người con thứ 6 là Nguyễn Phúc Nguyên vào dặn
rằng "Đất Thuận Quảng này bên bắc thì có núi Hồnh Sơn, sơng Linh Giang, bên
nam thì có núi Hải Vân và núi Bi Sơn thật là một nơi trời để cho người anh hùng
dựng võ. Vậy ta phải thương yêu nhân dân, luyện tập binh sĩ mới gây dựng cơ

nghiệp mn đời".
Nguyễn Phúc Ngun khóc mà bái tạ lãnh mạng. Bấy giờ Thụy Quân Công 51
tuổi lên nối ngôi, tên hiệu là Sãi Vương. Vương cho dời cung phủ về xã Phúc Yên,
huyện Quảng Điền, ngày đêm lo việc chính sự, thu dụng nhân tài. Quan khám lý
Trần Đức Hòa tiến cử Đào Duy Từ trong cơ hội đó. Sự kiện kiến Đào Duy Từ với
chúa Sãi trở thành một giai thoại.
Sau khi được sự chấp thuận của chúa Sãi, cách mấy tháng sau, Trần Đức Hòa cùng
đi với Duy Từ ra cơng phủ chờ đợi. Đức Hịa sắm mũ chầu cho Duy Từ đội để cho
đầy đủ nghi thức tiến dẫn, nhưng Duy Từ gạt đi. Có chức thì mới có mũ đội,
khơng có chức thì khơng dám đội mũ. Rỗi cứ để đầu trần đi vào phủ chúa.
Bấy giờ chúa Sãi đang ngồi trên điện, nghĩ ngợi tìm cách thử tài Duy Từ. Chúa
mặc áo trắng, đi hài xanh, tay cầm long trượng, vai khoác tủi vải. Khi thấy Duy Từ


tiến vào, bèn ra ngoài cửa đứng chờ, nét mặt vui vẻ rạng rỡ. Duy Từ khẽ hỏi Đức
Hòa:
Người là ai vậy, thưa cha?
Quan khám lý khẽ đáp:
- Vương thượng đấy,con mau đến lạy chào.
Duy Từ nghe nói thế chỉ cười nhạt, không chịu đến chào rồi rảo chân bước đi ra,
gần ra khỏi sân, Đức Hoa đuổi kịp trách rằng:
- Chúa ngự ra đây để đợi, sao con không lạy chào. Con khơng chịu lạy thì tội tất
phải qui vào ta thôi.
Duy Từ đáp:
- Đây là tư thế của Vương Thượng lúc sắp đi dạo chơi với bọn con gái, không phải
là nghi lễ tiếp khách đãi hiền. Nếu con lạy chào tức là phạm tội khi quân, vì thế
khơng dám lạy, có tội gì đâu? Khám lý nghe vậy phát gắt, thúc giục đến lạy chào
nhưng Duy Từ vẫn đứng yên một chỗ. Thế là Sãi Vương biết ý, trở vào trong phủ
sửa sang áo mũ, lên ngồi ở công đường sai nội giám lấy áo mũ quan văn đem ra
ban cho Duy Từ rồi mới vào sảng đường bái yết. Duy Từ lúc ấy mới cùng đi với

viên nội giám vào trong sảnh bái kiến Sãi Vương. Chúa tôi đàm đạo tương đắc. Từ


đó Sãi Vương thường gọi Duy Từ vào phịng riêng, bàn mưu kế chống nhau với
chúa Trịnh, xây dựng quốc gia, có khi bàn suốt cả ngày khơng biết chán.
Bài thơ trong mâm hai đáy
Năm Đinh Mão (1627), Trịnh Tráng sai quan vào Thuận Hóa giả tiếng nhà vua sai
vào đòi tiền thuế từ 3 năm trước. Chúa Sãi tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế.
Trịnh Tráng lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ chúa Sãi cho con ra chầu và lấy 30
con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa cống nhà Minh.
Nhận được sắc phong, chúa Sãi họp triều thần hỏi mưu kế. Đào Duy Từ dâng kế,
cho người làm một cái mâm hai đáy, trên sắp sản vật, giữa để sắc thư, lại cử Lai
Văn Khuông làm chánh sứ đưa phẩm vật ra tạ ơn chúa Trịnh.
Nhờ đã được chuẩn bị trước, khi ra kinh đô yết kiến chúa Trịnh, Lại Văn Khuông
ứng đối khá trôi chảy.
Chúa hậu đãi, cho phép Khng cùng phái đồn đi thăm kinh thành để chờ chúa
dạy bảo. Trên đường đi, Khuông lén mở cẩm nang mà Đào Duy Từ trao cho từ
trước. Sau khi đọc cẩm nang, Khuông cùng cả phái đoàn lẻ trốn về Nam. Thấy
phái đoàn đột ngột trốn về, Chúa Trịnh nghi hoặc, bèn cho người đập vỡ mâm mới
thấy tờ sắc trước, và một bài thơ 4 câu, mỗi câu bốn chữ như sau:


Mâu nhi vơ địch
Mịch phi kiến tích
Ái lạc tâm trường
Lực lai tương địch.
Triều thần không ai hiểu ý nghĩa. Trịnh Tráng phải nhờ trạng Bùng Phùng Khắc
Khoan giải mã. Đọc xong Phùng Khắc Khoan giải thích.
Đây là lối chơi chữ của Đào duy Từ, chữ mâu khơng có dấu phẩy là chữ dư, Chữ
mịch khơng thấy chữ kiến thì cịn chữ bất, chữ ái rơi chữ tâm thành chữ thụ, chữ

lực cùng đối địch với chữ lai thi thành chữ sắc. Vậy ý nghĩa của bài thơ 4 câu trên
là "Dư bất thụ sắc" tức là "Ta không nhận sắc". Nghe xong, Trịnh Trạng vội cho
người tìm bắt Văn Khng, nhưng Khuông đã cao chạy xa bay rồi.
Trạng muốn phát binh vào đánh, gặp Cao Bằng và Hải Dương có giặc, bèn thôi.
Văn Khuông về đến nơi, Chúa mừng lắm nói rằng:"Duy Từ là Tử Phịng và Khổng
Minh ngày nay", thưởng cho rất hậu, lại cho Văn Khuông thăng Cai Hợp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×