Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 7- Bài : ĐOẠN THẲNG
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết đươc định nghĩa về đoạn thẳng
2.Kĩ năng:
Có kĩ năng nhận biết đoạn thẳng cắt tia , cắt đường thẳng , cắt đoạn thẳng, vẽ
được đoạn thẳng bất kì
Biết mô tả đoạn thẳng bằng các cách khác nhau
3.Thái độ:
Vẽ hình chính xác ,cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án ,SGK
2.HS: Học bài, SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I Ổn định (1p)
II. Bài cũ :
Không kiểm tra
III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p)
A
B
Đoạn thẳng AB
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(15p)
GV: Giới thiệu đoạn thẳng AB và cách vẽ
đoạn thẳng AB như SGK
Nội dung
1.Đoạn thẳng AB là gì?
A
B
? Thế nào là đoạn thẳng AB?
HS: Trả lời
GV: Đoạn thẳng AB còn được gọi là
đoạn thẳng BA
HS:Theo dỏi
GV: Lưu ý cho HS khi vẽ đoạn thẳng cần
vẽ rỏ hai điểm mút của đoạn thẳng để thể
hiện đoạn thẳng AB bị giới hạn về hai
phía
Hoạt động 2(15p)
? Hãy quan sát hình vẽ 33 SGK?
HS : Thực hiện
? Hãy nêu tên các hình có trong hình vẽ
33 SGK?
HS: : Đoạn thẳng EF , đoạn thẳng CD
? Đoạn thẳng EF và đoạn thẳng CD có
mấy điểm chung?
HS: 1
GV:Ta nói : Đoạn thẳng EF cắt đoạn
thẳng CD .
GV: Khi đó K gọi là giao điểm của hai
đoạn thẳng.
? Hãy quan sát hình vẽ 34 SGK?
HS : Thực hiện
? Hãy nêu tên các hình có trong hình vẽ
34 SGK?
HS: : Đoạn thẳng AB , tia Ox
? Đoạn thẳng AB và tia Ox có mấy điểm
chung?
HS: 1
GV:Ta nói : Đoạn thẳng AB cắt tia Ox
GV: Khi đó S gọi là giao điểm
HS: Theo dỏi.
? Hãy quan sát hình vẽ 35 SGK?
HS : Thực hiện
? Hãy nêu tên các hình có trong hình vẽ
35 SGK?
HS: : Đoạn thẳng AB , đường thẳng xy
*Định nghĩa:
(SGK)
* Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn
thẳng BA
* Hai điểm A và B được gọi là hai điểm đầu
(hoặc hai điểm mút ) của đoạn thẳng AB
2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt tia , cắt
đường thẳng:
a .Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
K
A
B
C
D
Ta nói : Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD
tại K. Khi đó K gọi là giao điểm của hai
đoạn thẳng.
b .Đoạn thẳng cắt tia:
A
B
O
S
x
Ta nói: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại S. Khi
đó S gọi là giao điểm
? Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy có
mấy điểm chung?
HS: 1
GV:Ta nói : Đoạn thẳng AB cắt đường
thẳng xy
GV: Khi đó H gọi là giao điểm
HS: Theo dỏi.
GV: Lưu ý cho HS các trường hợp cắt
nhau khác thông qua các hinh vẽ minh
hoạ.
HS: Theo dỏi.
c .Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
x
A
B
H
y
Ta nói: Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy
tại H . Khi đó H gọi là giao điểm.
IV.CỦNG CỐ: (10p)
_Đoạn thẳng AB là gì?
_Bài tập 33,34,35 SGK
V.DẶN DÒ (3p)
_Học bài theo SGK
_Bài tập 36,37,38,39 SGK.
_Chuẩn bị : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
+ Thước có chia cm
+ Thước dây, thước xích , thước gấp
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 8- Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết được dộ dài đoạn thẳng là gì?
2.Kĩ năng:
Biết sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng
3.Thái độ:
Cẩn thận trong công việc.Yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành
C. CHUẨN BỊ :
1.GV: Giáo án ,SGK
+ Thước có chia cm
+ Thước dây, thước xích , thước gấp
2.HS: Học bài, SGK
+ Thước có chia cm
+ Thước dây, thước xích , thước gấp
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I Ổn định (1p)
II. Bài cũ (5p)
? Đoạn thẳng AB là gì?
Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB và thực hiện vẽ đoạn thẳng AB
III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p)
Làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ,m ,…? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta thực hiện điều đó:
Tiết 8- Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(11p)
?Hãy vẽ đoạn thẳng AB?
HS:Thực hiện
GV: Giới thiệu thước đo có chia cm và cách
đo như SGK
HS: Theo dỏi
Nội dung
1.Đo đoạn thẳng:
A
B
? Hãy áp dụng cách đo đó để đo đoạn thẳng
mình vừa vẽ.
HS:Thực hiện
? Hãy trình bày kết quả đo của mình
GV:Gọi HS lên bảng thực hiện đo đoạn thẳng
AB ở trên bảng
HS: Theo dỏi
?Qua cách đo em có nhận xét gì?
GV: Giới thiệu khoảng cách và kí hiệu độ dài
đoạn thẳng
HS: Theo dỏi
?Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau
ở điểm nào?
HS:
Đoạn thẳng là một hình
Độ dài đoạn thẳng là một số
Hoạt động 2(10p)
GV: Cho HS đọc phần 2 SGK
HS: Thực hiện
? Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách
nào?
? Hãy quan sát hình 40 SGK
HS: Thực hiện
?So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài
đoạn thẳng CD?
?So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài
đoạn thẳng EF?
?So sánh độ dài đoạn thẳng CD và độ dài
đoạn thẳng EF?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?1 SGK
HS: Thực hiện
AB =………cm
*Nhận xét:
_Mỗi đoạn thẳng có một độ dài
_Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
*Ta còn gọi độ dài đoạn thẳng AB là
khoảng cách giữa hai điểm A và
B( hoặc A cách B một khoảng ….)
Khi A trùng với B thì khoảng cách
giữa A và B bằng 0
Kí hiệu: Độ dài đoạn thẳng AB là AB
2.So sánh hai đoạn thẳng:
_Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng
cách so sánh độ dai của hai đoạn thẳng
đó.
A B
C
D
E
F
Giả sử : AB = 3 cm
CD = 3 cm
EF = 4 cm
Ta có:
AB = CD(= 3 cm)
AB < EF( 3 cm < 4 cm)
CD < EF ( 3 cm < 4 cm)
?1
a . AB = 29 mm , GH = 17 mm
CD = 40 mm , IK =29 mm
EF = 17 mm.
Hoạt động 3(10p)
GV:Cho HS quan sát và làm ?2, ?3 SGK
HS: Thực hiện
?Hãy đo độ dài đoạn thẳng ở trong khung?
HS: Thực hiện.
? 1 inch bằng bao nhiêu cm?
? 1 inch bằng bao nhiêu mm?
b . EF < CD.
3.Quan sát các dụng cụ đo độ dài:
?2: a .Thước dây
b. Thước gấp
c.Thước xích.
?3: 1 inch = 2.,54 cm =25,4 mm
IV.CỦNG CỐ(3p)
_Nêu cách đo đoạn thẳng ?
_bài tập 43,44 SGK.
V,DẶN DÒ(3p)
_Học bài theo SGK
_Bài tập : 40,42,45 SGK
_Chuẩn bị: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
+ Đọc bài
+Thước có chia cm.
+Compa.
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 9- Bài : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nắm vửng: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : MA + MB = AB
2.Kĩ năng:
Biết nhận ra một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
3.Thái độ:
Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài các đoạn thẳng
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành
C. CHUẨN BỊ :
1.GV: +Giáo án ,SGK
+ Thước có chia cm
2.HS: + Học bài, SGK
+ Thước có chia cm
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I Ổn định (1p)
II. Bài cũ (5p)
? Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng?
Áp dụng : Đo độ dài đoạn thẳng AB ,AM ,MB
A
B
M
III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p)
? Khi nào thì AM + MB = AB ?
Tiết 9- Bài : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(20p)
GV: Cho HS đọc ?1 SGK
HS: Thực hiện .
Nội dung
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng
AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB:
?1:
a ,
?Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB ,
AB?
HS: Thực hiện
? So sánh tổng độ dài hai đoạn thẳng AM
và MB với độ dài đoạn thẳng AB?
HS: Thực hiện
? Qua ?1 em có nhận xét gì?
HS: Nêu nhận xét ở SGK.
GV: Gọi HS đọc VD ở SGK
HS: Thực hiện
?Điểm M nằm giữa A và B ta suy ra được
điều gì?
?Hãy tính độ dài đoạn thẳng MB?
HS: Thực hiện
Hoạt động 2(8p)
GV: Gới thiệu cho HS một số dụng cụ đo
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
HS: Theo dỏi.
A
B
M
b ,
A
B
M
a ,Ta có : AM = 3 cm
MB = 2 cm
AB = 5 cm
AM + MB = 3 + 2 = 5 cm
Vậy AM + MB = AB
Ta nói điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b ,Ta có : AM = 2 cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
AM + MB = 3 + 2 = 5 cm
Vậy AM + MB = AB
Ta nói điểm M nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét:
(SGK)
VD: Cho M nằm giữa A và B
AM = 3 cm ; AB = 8 cm
? Tính MB = ?
Giải :
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên
ta có:
AM + MB = AB
Thay : AM = 3 cm ; AB = 8 cm
Ta có :
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5 cm.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất
IV CỦNG CỐ (7p)
- Biết điểm M nằm giữa hai điểm A và B làm thế nào để chi với hai lần đo ta biết
được độ dài cả ba đoạn thẳng AM ,MB ,AB?
- Bài tập 46 ,47.SGK
V.DẶN DÒ (3p)
- Học bài theo SGK.
- Bài tập 48 ,49 ,50 ,51 ,52.SGK
- Chuẩn bị : Luyện tập
- Hướng dẫn bài 48.SGK
+)Tìm độ dài còn lại của sợi dây.
+) Độ dài của sợi dây = 4 . 1,25 + độ dài còn lại của sợi dây.
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 10- Bài : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố cho HS kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
MA + MB = AB
2.Kĩ năng:
Biết nhận ra một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.Tính được số
đo các đoạn thẳng
3.Thái độ:
Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài các đoạn thẳng
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành
C. CHUẨN BỊ :
1.GV: +Giáo án ,SGK
+ Thước có chia cm
2.HS: + Học bài, SGK
+ Thước có chia cm
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I Ổn định (1p)
II. Bài cũ (5p)
? Khi nào thì AM + MB = AB ?
- Áp dụng: Cho M nằm giữa A và B
AM = 5 cm ; AB = 9 cm
? Tính MB = ?
III.Bài mới:
1. ĐVĐ:(1p)
Bài học hôm nay giúp chúng ta rèn thêm kĩ năng về đo độ dài đoạn thẳng và kĩ năng tinh
độ dài đoạn thẳng.
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động (30p)
GV: Cho HS đọc bài 49.SGK
HS: Thực hiện.
? Hãy so sánh AM và BN trong từng
trường hợp?
Nội dung
Bài 49.SGK
a ,
? N nằm giữa A và M ta có được điều
gì?
? M nằm giữa B và N ta có được điều
gì?
? M nằm giữa A và N ta có được điều
gì?
? N nằm giữa B và M ta có được điều
gì?
GV: Cho HS đọc bài 50.SGK
HS: Thực hiện.
? Điểm nào nằm giữa hai điểm T và A
nếu : TV + VA = TA?
GV: Cho HS đọc bài 51.SGK
HS: Thực hiện.
? Tính TA + AV= ?
?So sánh TA + AV và TV?
?Điểm nào nằm giữa hai điểm T và V
A BN
M
Vì: + N nằm giữa A và M nên:
AN + NM = AM
+ M nằm giữa N và B nên:
NM + MB = NB
Mà : AN = MB
Nên: AM = NB.
b ,
A BM
N
Vì: + M nằm giữa A và N nên:
AM + MN = AN
+ N nằm giữa M và B nên:
MN + NB = MB
Mà : AN = MB
Nên: AM = NB.
Bài 50.SGK
Vì T , V , A thẳng hàng và TV + VA = TA
Nên điểm V nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 51.SGK
Vì T , V , A thẳng hàng
và TA + AV= 1 + 2 = 3 cm
TV = 3 cm
Nên TA + AV = TV.
Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
IV.CỦNG CỐ (3p)
Qua từng bài tập
V.DẶN DÒ (5p)
- Học bài theo SGK
- Ôn các dạng bài tập đã làm.
- Chuẩn bị : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
+ Thước thẳng có chia cm
+ Compa.
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 11- Bài : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:
Nắm được: Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m(đơn vị dài)
với m > 0
2.Kĩ năng:
Biết cách vẽ đoạn thẳng cho biết trước độ dài.
3.Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình và trong công việc
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án ,SGK
Thước đo độ dài, compa
2.HS : Học bài, SGK
Thước đo độ dài, compa
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định(1p)
II.Bài cũ(5p)
? Khi nào thì AM + MB = AB ?
- Áp dụng: Cho M nằm giữa A và B
AM = 4 cm ; AB = 7 cm
? Tính MB = ?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p)
? Khi nào thì Điểm O nằm giữa điểm A và điểm B?
Tiết 11- Bài : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
2. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động1(13p)
? Hãy vẽ tia Ox ?
HS: Thực hiện
? Vẽ M ∈ Ox sao cho OM = 2 cm?
HS: Thực hiện
? Hãy dùng compa để vẽ M ∈ Ox sao cho
OM = 2 cm?
Nội dung
1.Vẽ đoạn thẳng trên tia:
- VD1: Trên Ox , hãy vẽ: Điểm M sao cho
OM = 2 cm
+) Cách vẽ:
. Vẽ tia Ox bất kì
. Vẽ M ∈ Ox sao cho OM = 2 cm
⇒ OM là đoạn thẳng cần vẽ.
HS: Thực hiện ?
? Vẽ được mấy điểm M để OM = 2 cm?
HS: 1 điểm M duy nhất.
GV: Củng cố cho HS qua VD 2.SGK
HS: Thực hiện
Hoạt động2(17p)
GV: Yêu cầu HS đọc VD .SGK
HS: Thực hiện
? Hãy vẽ tia Ox ?
HS: Thực hiện
? Trên Ox , hãy vẽ:
- Điểm M sao cho OM = 2 cm
- Điểm N sao cho ON= 3 cm
? Trong ba điểm ,điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại?
HS: Thực hiện
? Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm O và
N?
HS: Thực hiện
+) Vẽ hình:
O
M
x
2 cm
* Nhận xét:
(SGK)
VD2:Dùng compa
(SGK)
2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
- VD: Trên Ox , hãy vẽ:
- Điểm M sao cho OM = 2 cm
- Điểm N sao cho ON= 3 cm
2 cm
O
M
N
x
3 cm
Vì OM = 2 cm < ON = 3 cm nên điểm M
nằm giữa hai điểm O và N
* Nhận xét:
(SGK)
M, N ∈ Ox , OM = a, ON = b
Nếu 0 < a < b thì Điểm M nằm giữa hai
điểm O và N
IV.CỦNG CỐ: (5p)
? Nêu cách vẽ các đoạn thẳng trên tia?
? Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm O và N?
- Bài tập : 53.SGK
V. DẶN DÒ: (5p)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Bài tập 55 ,56 ,57 ,58 .SGK
- Chuẩn bị: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
+) Đọc bài
+) Thước đo độ dài
+) Giấy trong
+) Đoạn gổ dài, thẳng
+) Một đoạn dây dài
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 12- Bài : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức
Nắm được: Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng
2.Kĩ năng:
Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng .
3.Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình và trong công việc
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành
Thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: +)Giáo án ,SGK
+) Thước đo độ dài
+) Giấy trong + Một đoạn dây dài
+) Đoạn gổ dài, thẳng
2.HS : +) Học bài, SGK
+) Thước đo độ dài
+) Giấy trong + Một đoạn dây dài
+) Đoạn gổ dài, thẳng
+) Một đoạn dây dài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định(1p)
II.Bài cũ(5p)
? Trên Ox , hãy vẽ: Điểm A sao cho OA= 2 cm
Điểm B sao cho OB= 4 cm
a. Trong ba điểm ,điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b. So sánh OA và OB ?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p)
?Điểm A nằm giữa O và B ,cách đều hai điểm ấy được gọi là gì? Cách vẽ nó như thế
nào ?
Tiết 12- Bài : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
2. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1(13p)
GV: Cho HS xem lại phần bài cũ
HS: Thực hiện
GV: Điểm M nằm giữa và cách đều hai đầu
A , B ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng
AB
? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS đọc bài 60c.SGK
HS: Thực hiện
? Điểm A nằm giữa A và B ta có đẳng thức
nào?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS đọc bài 65.SGK
HS: Thực hiện
Đáp: a. BD vì BC = CD
BC + CD = BD
b. A
c. A ∉ BC
Hoạt động2(17p)
GV: Cho HS đọc VD.SGK
? M là trung điểm của AB ta có được điều
gì?
? MA ,MB bằng mấy phần của AB?
? Nêu cách vẽ trung điểm M?
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu cách gấp giấy để xác định
trung điểm của đoạn thẳng cho trước theo
hình vẽ ở SGK
HS: Thực hiện
GV: Cho HS: Thực hiện hoạt động nhóm
làm ?1.SGK
HS: Thực hiện
? Khi thực hiện đo ta lưu ý điều gì?
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
Ta có: AM = MB và AM + MB = AB
⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
* Định nghĩa:
(SGK)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ AM = MB
AM + MB = AB
Bài 60c.SGK
Ta có: Điểm A nằm giữa A và B nên
OA + OB = AB
Mà OA = OB(câu b)
⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 65 .SGK
2. Cách vẽ trung điểm cua đoạn thẳng:
-VD: Cho AB = 5 cm. Vẽ trung điểm M
của đoạn thẳng AB.
Giải: Ta có: AM = MB
và AM + MB = AB
Suy ra: AM = MB = AB : 2 = 5 : 2
= 2,5 (cm)
+) Cách 1:
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM =
2,5 cm
M
A
B
2,5 cm
+) Cách 2: Gấp giấy
+) Cách 3: Gấp dây
HS: Gổ thẳng, dây dài hơn hoặc bằng thanh
gổ, đo theo mép thẳng, giữ cố định dây khi
đo,…
GV: Nhận xét
IV.CỦNG CỐ: (5p)
-? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
- Hãy diển đạt trung điểm M của đoạn thẳng AB theo các cách khác nhau?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ AM = MB ⇔ MA = MB = AB
AM + MB = AB 2
- Bài tập 61.SGK
V. DẶN DÒ: (3p)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Bài tập 62 ,63 ,64.SGK
- Chuẩn bị: ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC
+) Trả lời các câu hỏi
+) Làm các bài tập
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 13- Bài : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức
Nắm được và củng cố các kiến thức đã học trong chương: điểm , đường thẳng ,
đoạn thẳng, tia , trung điểm đoạn thẳng,…
2.Kĩ năng:
Biết vẽ các hình đơn giản ban đầu .
3.Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình và trong công việc
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Ôn tập
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án ,SGK
Bảng phụ
2.HS: Học bài , SGK
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định(1p)
II. Bài cũ
Kiểm tra trong quá trình ôn tập
III. Bài mới:
1.ĐVĐ(1p)
Bài học hôm nay giúp các em nắm được và củng cố các kiến thức đã học trong
chương: điểm , đường thẳng , đoạn thẳng, tia , trung điểm đoạn thẳng,…
Tiết 13- Bài : ÔN TẬP
2. Triển khai bài
Hoạt động1(20p) 1. Đọc hình
? Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì?
a
B
A
B
A
C
D
F
G
a
I
b
m
n
A
B
M
A
B
A
B
M
Đáp án :
a. Điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng
b. Ba điểm thẳng hàng.
c. Độ dài đoạn thẳng.
d. Hai đường thẳng cắt nhau
e. Hai đường thẳng song song
f. Đoạn thẳng AB
g. Trung điểm của đoạn thẳng
h. Khi nào thì AM + MB = AB?
Hoạt động2(7p) 2. Điền vào chổ trống:
a. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm ………….. hai điểm còn lại
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua …………phân biệt.
c. Mỗi điểm trên đường thẳng là ………… của hai ……………….
d. Nếu điểm ……………. Thì AM + MB = AB.
Đáp án:
a. nằm giữa
b. hai điểm phân biệt
c. gốc chung , đối nhau .
d. M nằm giữa hai điểm A và B .
Hoạt động3(13p) 3. Vẽ hình:
GV: Hướng dẫn HS: Thực hiện vẽ hình ở các bài tập SGK
HS: Thực hiện
Câu 2.SGK
A
B
M
C
Câu 4.SGK
m n
A B
C
p
D
q
IV.CỦNG CỐ:
Qua các bài tập
V. DẶN DÒ: (3p)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm các dạng bài tập
- Chuẩn bị: KIỂM TRA MỘT TIẾT
+) Ôn bài
+) Giấy kiểm tra
- Hướng dẫn Câu 6 .SGK
+) Vẽ hình
+) Áp dụng theo Bài 60.SGK
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
Tiết 14- Bài : KIỂM TRA MỘT TIẾT
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức
Kiểm tra và củng cố các kiến thức đã học trong chương: điểm , đường thẳng ,
đoạn thẳng, tia , trung điểm đoạn thẳng,…
2.Kĩ năng:
Biết vẽ các hình đơn giản ban đầu , sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình.
3.Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình và trong công việc , rèn cách trình bày một bài
toán hình học.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra , đánh giá.
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án ,SGK
Đề kiểm tra.
2.HS: Học bài , giấy kiểm tra
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định(1p)
II. Bài cũ
Không kiểm tra
III. Kiểm tra:
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận
Ba điểm thẳng
hàng
1
0,5
1
0,5
Tia 1
0,5
1
0,5
Đoạn thẳng và
độ dài đoạn
thẳng
2
1,0
1
0,5
3
5,0
6
6,5
Đường thẳng 1
0,5
1
0,5
Trung điểm của
đoạn thẳng
1
0,5
1
0,5
1
1,0
3
2,0
TỔNG 6
3,0
2
1,0
4
5,0
12
10
ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM
A. Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho 3 điểm A ,B ,C thẳng hàng , khi đó có thể xảy ra các trường hợp nà?
a. A nằm giữa B và C b. B nằm giữa A và C
c. C nằm giữa B và A d. Cả a , b , c.
Câu 2: Tìm điều kiện để hai tia OA và OB đối nhau?
a. A ,B ,O thẳng hàng .
b. A ,B ,O thẳng hàng và O nằm giữa A ,B
c. A ,B ,O thẳng hàng và A nằm giữa O ,B
d. A ,B ,O thẳng hàng và B nằm giữa O ,A
Câu 3: Với hai đoạn thẳng AB và CD có thể xảy ra các khả năng nào?
a. AB < CD
b. AB = CD
c. AB > CD
d. cả a , b ,c .
Câu 4: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
a. MA = MB b. MA + MB = AB c. MA = MB = AB
2
B. Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) trước mỗi mệnh đề:
……. a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B.
……..b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B
……. c. Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
……. d. Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song .
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Trên tia Mx vẽ MN = 3 cm , MP = 6 cm
a. Trong ba điểm M ,N , P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b. So sánh MN và NP.
c. N là trung điểm của đoạn thẳng MP không ? Vì sao?
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB bất kì
Không dùng thước đo độ dài hãy vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp hai lần
đoạn thẳng AB.(Nêu rỏ cách vẽ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM
A. Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: d
Câu 2: b
Câu 3: d
Câu 4: c.
B. Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) trước mỗi mệnh đề:
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
a. S
b. S
c. S
d. Đ
II.TỰ LUẬN
Câu 1(4 điểm)
N
M
P
Vẽ đúng hình : ( 0,5 điểm )
a.Vì MN < MP nên N nằm giữa M và P (0,5 điểm)
b. Vì N nằm giữa M và P nên ta có:
MN + NP = MP (0,5 điểm)
Thay MN = 3 cm , MP = 6 cm
Ta có : 3 + NP = 6
NP = 6 – 3 (0,75 điểm)
Vậy NP = 3 (cm)
Vì: MN = 3 cm
NP = 3 cm (0,75 điểm)
⇒ MN = NP (= 3 cm)
c. Theo câu a : N nằm giữa M và P
Theo câu b : MN = NP (1,0 điểm)
⇒ N là trung điểm của MP.
Câu 2: (2 điểm)
E
A
B
C D
y
Vẽ đúng hình : (0, 5 điểm)
* Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AB bất kì. (0,5 điểm)
- Vẽ tia Cy bất kì ⇒ ta có điểm C
- Dùng compa “ chuyển ” AB lên Cy sao cho AB = CE (E ∈ Cy)
- Dùng compa “ chuyển ” AB lên Ey sao cho ED = AB (D ∈ Cy) (0,5 điểm)
Vì : AB = CE
ED = AB (0,25 điểm)
⇒ CE + ED = AB + AB
⇒ CD = 2 AB (E nằm giữa C và D ) (0,25 điểm)
IV. Thu bài.
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn ………
Ngày giảng………
CHƯƠNG II: GĨC
Tiết 16- Bài : NỬA MẶT PHẲNG
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu
Thế nào là mặt phẳng, nữa mặt phẳng bờ a, hiểu tia nằm giữa hai tianhận
biết được tia nằm giữa hai tia, nữa mặt phẳng.
2.Kĩ năng:
-Giúp HS biết cách gọi tên nữa mặt phẳng ,nhận biết được tia nằm giữa hai
tia, nữa mặt phẳng.
-Bước đầu làm quen với việc phủ định một vấn đề
3.Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình và trong cơng việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án , SGK
Thước thẳng
2. HS: Học bài , SGK
Thước thẳng
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định(1p)
II. Bài cũ:
Khơng kiểm tra
III. Bài mới:
1.ĐVĐ(2p)
.B
a .E
Đường thẳng a chia mặt phẳng thành 2 phần : Phần chứa điểm B và phần chứa
điểm E
Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rỏ hơn vấn đề này
Tiết 16- Bài : NỬA MẶT PHẲNG
2. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1(20p)
GV: Giới thệu về mặt phẳng.
GV: Mặt phẳng có giới hạn không?
HS: Trả lời
GV: Nêu khái niệm SGK.
HS: Nêu lại khái niệm.
GV: Chỉ rỏ hai nữa mặt phẳng đối nhau,
có chung bờ a.
GV: nêu khái niệm hai nữa mặt phẳng
đối nhau.
Hoạt động 2(14p)
GV: Cho HS quan sát hình 3.SGK
HS: Thực hiện
? Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia còn lại
HS: Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm
giữa M và N
? Hãy hồn thành ?2 SGK
HS: Thực hiện
Đáp:
Hình 3b: Tia Oz cắt MN tại điểm O nằm
giữa M và N ⇒ Tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy
Hình 3c: Tia Oz khơng cắt MN ⇒ Tia Oz
khơng nằm giữa hai tia Ox và Oy
1. Nữa mặt phẳng bờ a
a) Mặt phẳng.
Măït phẳng, mặt trang giấy, mặt tường
phẳng, mặt nước lặng sóng là hình của
mặt phẳng.
- Mặt phẳng không giới hạn về mọi
phía.
b) nữa mặt phảng bờ a.
a . M .P
. N
*Cách gọi tên:
nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và P
hay nữa mặt phẳng bờ a không chứa
điểm N.
2. Tia nằm giữa hai tia
M x
I z
O
Hình 3a y
Tia Oz cắt MN tại điểm I nằm giữa M và
N ⇒ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
?2: Hình 3b
z
. .
x M O N y
M x
O N y