Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuan 12 B1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.32 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 12


Ngày soạn: 05 11 2010
Ngày dạy:


Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
<b>Chào cờ</b>


<b>Kể chun</b>


TiÕt 12: KĨ CHUN §· NGHE, §· §äC
<b>I. MơC TI£U</b>


- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ
ràng, ngắn gọn.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể
của bạn.


<b>II. dựng dy hc</b>


- HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện Ngời đi săn và con nai.
- HS nêu ý nghÜa c©u chun.


- HS nhËn xÐt.



- GV nhËn xÐt và ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
<b>b. Hớng dẫn kể chuyện</b>
<b>* Tìm hiểu đề bài</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, gạch chân dới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trờng.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.


- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã đợc đọc, đợc nghe có nội dung về bảo vệ mơi
trờng. Khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK sẽ đợc cộng thêm điểm.


- HS vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>* KÓ trong nhãm</b>


- Cho HS thùc hành kể trong nhóm.
- Gợi ý:


+ Giới thiệu tên truyÖn.


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trờng.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


* KĨ tríc líp



- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc líp.


- HS nhËn xÐt b¹n kĨ hay, nhÊt hÊp dÉn nhÊt.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài häc sau.


<b>Tập đọc</b>


TiÕt 23: Mïa th¶o qu¶
<b>I. MơC TI£U</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị
của rừng thảo quả.


- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK).


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


Giáo viên Học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yờu cu HS đọc trả lời câu hỏi bài tập đọc
<i>Tiếng vọng.</i>


- Gi¸o viên nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bµi</b>


- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
<b>b. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- Giáo viên rút ra từ khó.
- Bài chia làm mấy đoạn?


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.


+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chỳ ý?


(GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả).



+ Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.


+ Yờu cu HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo
hiệu mùi thơm.


- Yêu cu hc sinh c on 2.


+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?


+ Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.


+ Yờu cu HS c nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.


+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả
chín, rừng có nét gì đẹp?


+ u cầu HS đọc nhấn mạnh từ gợi tả trái
thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh
– Dùng tranh minh họa.


+ Yêu cầu HS đọc nhấn mạnh những từ gợi
tả vẻ đẹp của trái tho qu.


+ Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.



<b>* Hot ng 3: Thi đọc diễn cảm</b>
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nhận xét.


- GV nhËn xét, kết luận.
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Hc sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét.


- HS quan s¸t, nghe.


- HS đọc.


- HS đọc: Đản Khao, lớt tht, Chin
San, sinh sụi, chon chút.


- 3 đoạn:


+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả …
khơng gian”.


+ Đoạn 3: Cịn lại.
- HS đọc.



- HS đọc.
- HS nghe.
- HS đọc.


+ Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ,
mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào
những thơn xóm, làn gió thơm, cây
cỏ thơm, đất trời thơm, hơng thơm ủ
ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của
ngời đi rừng.


+ Thảo quả báo hiệu vo mựa.
+ HS c.


- HS c.


+ Qua một năm, lớn cao tới bụng
thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh
sầm uất lan tỏa xòe lá lÊn.
+ Sù sinh s«i phát triển mạnh cđa
th¶o qu¶.


+ HS đọc.
- HS đọc.
+ HS nêu.
+ HS đọc.


+ HS đọc.


+ HS nêu: Nét đẹp của rừng thảo quả


khi quả chín.


+ HS nêu: Thấy đợc cảnh rừng thảo
quả đầy hơng thơm và sắc đẹp thật
quyến rũ.


- HS nghe.
- HS nghe.
- HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau: Hành trình
của bầy ong.


- HS nghe.
- HS nghe.


Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
<b>Luyện từ và câu</b>


Tiết 23: Mở RộNG VốN Từ: BảO Vệ MÔI TRƯờNG
<b>I. MôC TI£U</b>


- Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu của BT1.


- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
(BT2).


- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


* HS khá, giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT2.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh, ¶nh vỊ bảo vệ môi trờng.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chđ u</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết.
- Yêu cầu 1 HS đọc Ghi nhớ.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
<b>* Bµi 1:</b>


a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.


- HS hoạt động nhóm:


+ Khu d©n c: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.


+ Khu sản xuất: Khu vực tập trung, làm việc của nhà máy, xí nghiệp.



+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực bảo vệ giữ gìn lâu dài các loài cây, con vật, cảnh
quan thiên nhiên.


- Gọi HS lên trả lời.


- HS và GV nhận xét, kết luận.
b) Yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>* Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Ghép tiếng <i><b>bảo</b></i> với mỗi tiếng để tạo thành
từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó.


- Gọi HS đọc bài làm.


- HS vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>* Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm từ đồng nghĩa với từ <i><b>bảo vệ</b></i> sao cho nghĩa của câu
khơng thay đổi.


- Yªu cầu HS trả lời:



+ Chỳng em gi gỡn mụi trng sạch đẹp.
+ Chúng em gìn giữ mơi trờng sạch đẹp.
- HS và GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bit sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn:
“giặc đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “ giặc dốt”,
quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- H×nh minh häa trong SGK.
- PhiÕu học tập.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu các mốc thời gian và sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1885 1945?
- HS trả lời.



- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiƯu bµi </b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Néi dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám</b>


- Yêu cầu HS đọc từ "Từ cuối năm – sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:


+ Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nớc ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo
sợi tóc". (Tình thế vơ cùng bấp bênh, nguy hiểm về đất nớc gặp mn vàn khó khăn).
+ Hồn cảnh nớc ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? (Hơn 2 triệu ngời chết,
nơng nghiệp đình đốn, 90% ngời mù chữ,...)


+ Nếu khơng đẩy lùi đợc nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra? (Đồng bào ta
chết đói, khơng đủ sức chống giặc ngoại xâm).


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? (Chúng cũng nguy hiểm nh giặc
ngoại xâm).


<b>* Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói , gic dt</b>


- Yêu cầu: Quan sát h×nh minh häa 2, 3 trang 25, 26 SGK. - Hỏi:


+ Hình chụp cảnh gì? (Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. Hình 3: Chụp một lớp
bình dân häc vơ).



+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"? (Lớp dành cho ngời lớn tuổi học ngoài giờ
lao động).


<b>* Hoạt động 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói , giặc dốt , giặc ngoại xâm</b>“ ” “ ” “ ”
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:


+ Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác
Hồ nh thế nào? (Tinh thần đồn kết trên dới một lịng và cho thấy sức mạnh to lớn của
nhân dân ta).


+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm đợc những công việc để đẩy lùi
những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta nh thế nào? (Nhân dân
một lịng tin tởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng).


<b>* Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt </b>“<b>giặc đói , giặc dốt và giặc</b>” “ ” “
<b>ngoại xâm”</b>


? Em cã c¶m nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Toán</b>


Tiết 56: NHÂN MéT Sè THËP PH¢N VíI 10, 100, 1000, ...
<b>I.MơC TI£U</b>



BiÕt:


- Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,…


- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bi 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bảng phụ.


<b>II. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm Bµi 2 –
TiÕt tríc.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi </b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Néi dung</b>


<b>* VÝ dơ 1:</b>


- GV nªu vÝ dơ: H·y thùc hiƯn phÐp tÝnh
27,867  10.



- GV nhận xét phần đặt tính và tính.
- GV nêu: Vậy ta có:


27,867  10 = 278,67
<b>* VÝ dơ 2:</b>


- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện
tính 53,286  100.


- GV hái : Muèn nh©n mét sè thập phân
với 10 ta làm nh thế nào ?


- Số 10 có mấy chữ số 0 ?


- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta
làm nh thế nào ?


- Sè 100 cã mÊy ch÷ sè 0 ?


- Dùa vào cách nhân một số thập phân
với 10, 100 em hÃy nêu cách nhân một số
thập phân với 1000.


- HÃy nêu quy tắc nhân một số thập phân
với 10,100,1000....


<b>c. Thực hành</b>
<b>* Bài 1: </b>



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.


<b>* Bµi 2:</b>


- GV gäi HS nêu yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm.


- 2 HS lên bảng làm bài.


- HS nghe.


- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.


27,867
 10
278,670


- HS thùc hiÖn theo híng dÉn cđa GV.
53,286


 100


5328,600


- HS nªu : 53,286  100 = 5328,6


- HS : Muốn nhân một số thập phân với
10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải một chữ số.


- Sè 10 cã mét ch÷ sè 0.


- Muốn nhân một số thập phân với 100
ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải hai chữ số.


- Sè 100 cã hai ch÷ sè 0.


- Muốn nhân một số thập phân với 1000
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải ba chữ số.


- 3,4 HS nªu tríc líp.


Muốn nhân một số thập phân với 10,
<i>100, 1000, … ta chỉ việc chuyển dấu</i>
<i>phẩy của số đó lần lợt sang bên phải</i>
<i>một, hai, ba, … chữ số.</i>


- HS nªu.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài


vào vở.


- HS nhận xét.
- HS chữa bài.


a) 1,410 = 14 b) 9,6310 = 96,3
2,1100 = 210 25,08100 = 2508
7,21000 = 7200 5,321000 = 5320
c) 5,32810 = 53,28


4,061100 = 406,1
0,8941000 = 894
- HS nêu.


- HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét, chữa bài.


<b>* Bi 3 (HS khỏ - gii):</b>
- Yờu cầu HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>3. Củng cố, dặn dũ </b>


- Nêu cách nhân 1 STP với 10, 100, 1000,
...?


- Nhận xét tiết học.



- Dổn dò HS chuẩn bị bµi häc sau.


- HS chữa bài : 10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm
- 1 HS đọc đề bài toán trc lp.


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.


- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
<b>Tập làm văn</b>


Tiết 23: CấU TạO CủA BàI VĂN Tả NGƯờI
<b>I. MụC TIÊU</b>


- Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả ngời.
(ND Ghi nhớ)


- Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngi thõn trong gia ỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV thu, chấm đơn kiến nghị của 5 HS.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi </b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tựa bài.
<b>b. Tìm hiểu ví dụ</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.


? Qua bc tranh em cảm nhận đợc điều gì về anh thanh niên? (Anh thanh niên là ngời
rất chăm chỉ và khoẻ mạnh).


- Yêu cầu HS đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài.
* Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng:


1. Më bµi


- Từ “Nhìn thân hình.... p quỏ.


- Nội dung: Giới thiệu về hạng A Cháng.


- Giới thiệu bằng cách đa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng
2. Thân bài: Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vịng cung, da đỏ nh lim, bắp tay
bắp chân rắn nh chắc gụ, vóc cao, vai rộng, ngời đứng thẳng nh cột đá trời trồng, khi
đeo cày trông hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.



- Hoạt động và tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ
đén mức chăm chắm vào cụng vic


3. Kết bài: Câu hỏi cuối bài: ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của
dòng họ.


? Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả ngời?
- Bài văn tả ngời gồm 3 phần:


+ M bi: Gii thiệu ngời định tả


+ Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động của ngời đó
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời định tả


<b>* Cấu tạo chung của bài văn tả ngời:</b>
1. Mở bài: Giới thiệu ngời định tả
2. Thân bài:


- Tả hình dáng


- T hot ng, tớnh nt.


3. Kt bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả
<b>c. Ghi nhớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>d. LuyÖn tËp</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV hớng dẫn:



+ Em định tả ai? (Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh,...).


+ Phần mở bài em nêu những gì? (Phần mở bài giới thiệu ngời định tả).


+ Em cần tả đợc những gì về ngời đó trong phần thân bài? (Tả hình dáng, tuổi tác,
tầm vóc, nớc da, dáng đi,...; tả tính tình; tả hoạt động).


+ Phần kết bài em nêu những gì? (Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với ngời đó).
- u cầu HS làm bài.


- Gäi 2 HS lµm vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét dàn bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


? HÃy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010
<b>Mĩ thuật</b>


Tiết 12: Vẽ theo mÉu. MÉu vÏ cã hai vËt mÉu
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Hiểu hình dáng, tỉ lệ v đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.à
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.


- Vẽ đợc hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.



* HS khá - giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


<b>II. dựng dy hc</b>


1. Giáo viên: Mẫu vẽ có hai vật mẫu. Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Häc sinh: Vë tËp vÏ 5, ch×, tÈy.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra dụng cụ học tập</b>


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
<b>b. Hoạt động</b>


<b>* HĐ1: Quan sát, nhận xét</b>
- GV đặt mẫu:


+ TØ lƯ chung cđa mÉu vµ tỉ lệ giữa hai vật mẫu nh thế nào ?
+ Vị trí của các vật mẫu ra sao ?


+ Hỡnh dáng của từng vật mẫu thế nào ?
+ So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?
<b>* HĐ2: Cách vẽ </b>


- Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ?



Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? (Cần quan sát kỹ mẫu để tìm ra đặc điểm của mẫu, t
-ơng quan tỷ lệ và t-ơng quan m nht ca mu).


- GV gợi ý HS cách vẽ, vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
- GV cho HS xem một số bài vẽ.


<b>HĐ3: Thực hành </b>


- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ.
- GV quan s¸t, gãp ý cho HS.


- HS vẽ bài theo đúng vị trí hớng nhìn của mình.


(HS khá - giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gỵi ý HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ vỊ :
+ Bè côc.


+ H×nh, nÐt vÏ.
+ Đậm nhạt.


- GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở 1 số bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ngời.
- Chuẩn bị đất nn cho bi hc sau.



<b>Tp c</b>


Tiết 24: HàNH TRìNH CủA BÇY ONG
<b>I. MơC TI£U</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích
cho đời.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ SGK.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gi 3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả
và trả lời câu hi.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bµi</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.



<b>b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>* Luyện đọc</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia khổ thơ.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.


(GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giäng
cho HS)


- HS tìm từ khó đọc.


- GV ghi bảng từ khó đọc. GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc từ khó.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu.
<b>* Tìm hiểu bài</b>
- Câu 1, Câu 2
- Câu 3


- C©u 4


<b>c. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ</b>
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách
đọc hay.



- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
cuối (GV treo bảng phụ).


- HS thi đọc.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3. Củng cố, dặn dò


- Nờu ni dung ca bi tp c.
- Nhn xột tit hc.


- Dặn dò HS chuẩn bị bµi häc sau.


- 3 HS lần lợt đọc nối tiếp đoạn và trả
lời câu hỏi.


- HS nghe.


- 1 HS đọc.
- HS nghe.


- 4 HS đọc nối tiếp lần 1.


- HS tìm và nêu.
- HS nghe.
- HS đọc từ khó.


- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.


- Trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm đơi.
- Trả lời cá nhân.
- HS đọc, nêu.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS đọc thuộc lịng trong nhóm.
- 3 HS thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS nghe.
<b>Toán</b>


Tiết 58: NHÂN MộT Số THậP PHÂN VớI MộT Số THậP PHÂN
<b>I. Mục tiêu</b>


Biết:


- Nhân một sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- PhÐp nh©n hai số thập phân có thính chất giao hoán.
* BT cần làm: Bài 1(a, c), Bài 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>



Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một
số thập phân với 10, 100, 1000, ...


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi.</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tựa bài.


<b>b. Hình thành quy tắc nhân một số</b>
<b>thập ph©n víi mét sè thËp ph©n</b>


<b>* Ví dụ1: Một mảnh vờn HCN có CD</b>
là 8,4m, CR 3,6 m. Hỏi DT của mảnh
vờn đó bằng bao nhêu mét vng?
- GV hỏi để hình thành phép nhân, GV
hớng dẫn kĩ thuật tính.


<b>* VÝ dơ 2: 4,75 x 1,5 = ? </b>
<b>c. Ghi nhí </b>


? Qua 2 VD, em h·y nêu cách nhân


1STP với 1STP ?


<b>d. Thùc hµnh</b>
<b>* Bµi 1 (a, c):</b>


- Cho HS tù lµm và nêu lại cách nhân
một số thập phân với một số thập phân.
<b>* Bài 2:</b>


- Cho HS lm phn a, sau đó lên bảng
điền <sub>HD HS rút ra tính chất v biu</sub>
thc so sỏnh.


- Phần b cho HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, chữa bài.
<b>* Bài 3 (HS khá, giỏi):</b>


- GV cho HS tự làm và giáo viên chÊm
mét sè bµi.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>


? Nêu cách nhân 1 STP với 1 STP?
- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn HS chuẩn bị bài học sau.


- 1 HS nêu quy tắc nhân một số thập phân


với 10, 100, 1000, ...


- 2 HS lên bảng l m. HS khác theo dõi,
nhận xét.


- HS nghe.


- HS đọc ví dụ và tìm cách giải bài tốn
Ta phải thực hiện phép tính:


8,4 x 3,6 = ?


- HS làm nháp, HS lên bảng làm bài.
Vậy 8,4 x 3,6 = 30,24 (m2<sub>)</sub>


Qua đó học sinh rút ra cách nhân
- HS thực hiện ví dụ 2 (Kết quả là 7,125)
- HS nêu và đọc SGK.


- HS tự đặt tính và tính. Kết quả là:
a. 38,70 c. 1,128
- HS kẻ bảng và điền kết quả vào bảng:


a b a  b b  a
2,36 4,2 9,912 9,912
3,05 2,7 8,235 8,235


- HS làm bài.


<b>Bài giải</b>



Chu vi vờn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vờn cây hình chữ nhật là


15,62 x 8,4 = 131,208 ( m2<sub>)</sub>


Đáp số: 48,04m và 131,208 m2
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tit 23: Ơn 5 động tác của bài thể dục.
Trị chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện 5 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài thể
dục phát triển chung.


- Biết cỏch v tham gia chi c cỏc trũ chi.


<b>II. Địa điểm, phơng tiện</b>


- Sân trờng sạch sẽ.


- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên</b> <b>lớp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- Kim tra: Tp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.


- GV nhận xét.


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu:
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.


+ Sau đó đứng thành vịng trịn khởi động và chơi trị chơi: “<i> Nhóm 3 nhóm 7</i>”.
- HS thực hiện theo yờu cu.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<b>a. ễn 5 ng tỏc vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài thể dục phát</b>
<b>triển chung</b>


- GV cùng HS nhắc lại bằng lời không kết hợp làm mẫu.
- HS ôn tập lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trong q trình ơn tập GV uốn nắn sửa sai cho HS.


- GV tổ chức thi đua giữa các tỉ víi nhau.
- HS nhËn xÐt.


- GV động viên, tun dơng.


- GV đánh giá chung về quá trình tập luyện của HS.
<b>b. Trò chơi: Ai nhanh và khéo hn</b>


- GV nêu tên trò chơi.


- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét.



- GV nhận xét, kết luận.
<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thèng bµi.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài hc.
- GV giao bi v nh.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
<b>Toán</b>


Tiết 59: LUYệN TậP
<b>I. MụC TIÊU</b>


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
* Bài tập cần làm: Bài 1.


<b>II. dựng dy hc</b>


- Bảng phụ.


<b>II. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tựa bài.
<b>b. Nội dung</b>


<b>* Ví dụ:</b>


- GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi và nhận xÐt.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phÐp tÝnh 142,57  0,1.


- GV yêu cầu HS nhận xét kết quả tính.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
quy tắc nhõn nhm mt s thp phõn vi
0,1.


- GV yêu cầu HS lµm tiÕp vÝ dơ.



- GV gäi HS nhËn xÐt bài làm của bạn
trên bảng.


- GV hng dn HS nhn xét để rút ra kết
luận quy tắc nhân một số thập phân với
0,01.


- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần
kết luận in đậm trong SGK.


<b>c. Thùc hµnh</b>
<b>* Bµi 1:</b>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bì.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>* Bài 2 (HS kh¸ - giái):</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.


<b>* Bài 3 (HS khá - gii):</b>
- GV gi HS c bi.


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS
làm bài trên bảng.



- GV nhận xét, kết luận.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học.


- Dổn dò HS chuẩn bị bài học sau.


tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
142,57
 0,1
14,257


- HS đặt tính và thực hiện tính.
531,75  0,01


531,75
 0,01
5,3175
- 1 HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n.


- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.


- HS chữa bài.


- HS c thầm đề bài trong SGK.


- HS làm bài, nêu kết quả.


- HS đọc.


- HS díi líp lµm bµi vµo vë, 1 HS lên
bảng làm bài.


<b>Bài giải</b>


i: 1 000 000 cm = 10 km
Quãng đờng từ TPHCM đến Phan Thiết
dài là:


19,8 x 10 = 198 (km)
Đáp số: 198 km
- HS chữa bài.


- HS nghe.
- HS nghe.


<b>Chính tả</b>


Tiết 12: nghe viết: MïA TH¶O QU¶
<b>I. MơC TI£U</b>


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đợc BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b.


<b>II. dựng dy hc</b>



- Bảng phụ.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Học sinh lần lợt đọc bài tập 3 – Tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Híng dÉn nghe </b>–<b> viÕt chÝnh t¶</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.


- Nªu néi dung đoạn viết? (Tả hơng thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của
thảo quả).


- Hớng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.


(Đảo Khan lớt thớt gió tây quyến hơng rải triền nói – ngät lùng –
Chin San – đ Êp – nếp áo đậm thêm lan tỏa).


- Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
- GV nhận xét.


<b>* Hot động 2: Viết chính tả</b>


- GV đọc cho HS viết.


- GV đọc cho HS soát lỗi.


<b>* Hoạt động 3: Thu, chấm bài.</b>
<b>c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>* Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề.


- Häc sinh ch¬i trò chơi: thi viết nhanh.
+ Sổ: sổ mũi quyển sæ.


+ Xæ: xæ sè – xæ lång…


+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức …
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>* Bµi 3:</b>


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
- Học sinh làm việc theo nhóm.


- HS thi t×m tõ l¸y.


a) Dịng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên con vật, dịng thứ hai các tiếng chỉ tên
lồi cây.


b) + An/ at ; man m¸t ; ngan ng¸t ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.


+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Địa lí</b>


Tiết 12: CÔNG NGHIệP
<b>I. MụC TIÊU</b>


- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,


+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,


- Nờu tờn mt s sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
* Học sinh khá, giỏi:


+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ
khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.


+ Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở điại phơng (nếu có).
+ Xác định trên bản đồ những địa phơng có hàng thủ cơng nổi tiếng.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Cỏc hỡnh minh ho trong SGK.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các c©u hái sau:


+ Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
+ Nớc ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?


nhËn xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Néi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả su tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động
sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành cơng nghiệp.


- HS trong líp tiÕp nèi nhau b¸o c¸o kết quả. Cách báo cáo nh sau:
+ Giơ hình cho các bạn xem.


+ Nêu tên hình (tên sảm phẩm).


+ Núi tên các sản phẩm của ngành đó (hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).
+ Nói xem sản phẩm của ngành đó có đợc xuất khẩu ra nớc ngồi không.



- GV nhận xét kết quả su tầm của HS, tun dơng các em tích cực su tầm để tìm đợc
nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp.


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi: Đối đáp vòng trũn</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, chọn mỗi nhóm 1 HS làm giám khảo.


- GV nờu cỏch chi: Lần lợt mội đội đa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn,
đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, đội 4 đố đội 1. Chơi nh vậy 3 vòng. Các
câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp, hoặc các sản phẩm của ngành
này. Mỗi câu hỏi đúng tính 10 điểm, mỗi câu trả lời đúng đợc 10 điểm. Nếu đặt câu
hỏi sai bị trừ 2 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 2 điểm.


Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
- HS chơi theo hớng dẫn của GV.


* VÝ dô về một số câu hỏi, câu trả lời:


1. Ngnh khai thác khoáng sản nớc ta khai thác đợc loại khoáng sản nào nhiều nhất
(than).


2. KĨ mét sè s¶n phÈm cđa ngành luyện kim (gang, thép,...)


3. Cá hộp, thịt hộp,... là sản phẩm của ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản).
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.


<b>* Hoạt động 3: Một số nghề thủ công ở nớc ta</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trng bày kết quả su tầm về các tranh ảnh
chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của ngh th cụng.



- HS làm việc theo nhóm, dán hoặc ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các
sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm mình.


? a phơng ta có nghề thủ cơng nào? (làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói).
<b>* Hoạt động 4: Vai trị và đặc điểm nghề thủ công ở nớc ta</b>


- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nớc ta?


+ Nghề thủ cơng có vai trị gì đối với đời sống nhân dân ta?
- GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò</b>


- GV tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dổn dò HS chuẩn bị bài học sau.


Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
<b>Khoa học</b>


Tiết 23: SắT, GANG, THÐP
<b>I. MơC TI£U</b>


- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.


- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.



<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- H×nh trang 48, 49 SGK.


- Tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang hoc thộp.


<b>III.CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ u</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


? Nêu đặc điểm và cơng dụng của tre, mây, song ?
- HS và GV nhận xét, kết luận.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- Sắt, gang, thép đợc sử dụng để làm gì ? Cách bảo quản các vật dụng làm bằng sắt,
gang , thép ra sao ? Đó là nội dung bài học hơm nay.


<b>b. Néi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
<b>* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận </b>



- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép đợc sử
dụng để làm gì?


+ Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép mà em biết
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà? (Cần phải cẩn
thận khi sử dụng những đồ dùng này, sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo).
- HS và GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Toán</b>


Tiết 60: LUYệN TậP
<b>I. MụC TIÊU</b>


Biết:


- Nhân một số thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- Sư dơng tÝnh chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>II. dựng dy hc</b>


- Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.



<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu </b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập híng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt häc
tríc.


- GV nhËn xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
<b>* Bµi 1:</b>


a) GV cho HS tù lµm sau rót ra nhËn xÐt
vỊ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phép nhân các
số thập phân


- Hớng dẫn HS rút ra biĨu thøc vỊ tÝnh
chÊt kÕt hỵp:


( a <b> b ) </b><b> c = a </b><b> ( b </b><b> c )</b>


b) Yêu cầu HS áp dụng tính chất để làm


bài 1 phần b vào vở.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>* Bµi 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc bi.


- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiƯn
c¸c phÐp tÝnh trong mét biĨu thøc cã c¸c
phÐp tÝnh cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức
có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS
lên bảng làm bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
d-ới lớp theo dõi và nhËn xÐt.


- HS nghe.


- HS làm bài cá nhân ra nháp, sau đó lên
bảng điền kết quả.


a b c (ab)c a(bc)


2,5 3,1 0,6 4,65 4,65


1,6 4 2,5 16 16


4,8 2,5 1,3 15,6 15,6



- HS áp dụng tính phần b


Kt qu là: 9,65 98,4
738 68,6
- HS đọc.


- HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>* Bài 3 (HS khá - giỏi):</b>
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV gäi HS lµm bµi vµo vë, 1 HS chữa
bài trên bảng lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


= 111,5
- HS nhËn xÐt.


- HS chữa bi.
- HS c.


- 1 HS lên bảng chữa bài.


<b>Bài giải</b>


Ngi đó đi đợc quãng đờng là:
12,5  2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km
- HS nghe.


- HSnghe.


<i><b> </b></i>


<i><b> Ký dut cđa BGH</b></i>


.………
.
………


.
………


.
………
.………


<b>Sinh ho¹t lớp</b>


<b>I-</b> <b> Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:</b>
1. Ưu điểm:


. .




..











..



..



2. Nhợc điểm:








..






</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II-</b> <b> Triển khai công việc tuần tới:</b>



..











..






<b>III- Giao lu văn nghệ:</b>
..





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×