Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng Luyện phát âm cho trẻ khiếm thính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.55 KB, 45 trang )

LUYỆN PHÁT ÂM
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH


Phát âm nguyên âm

1. Đặc điểm phát âm

Phát âm phụ âm
Phát âm thanh điệu
Chất giọng

LUYỆN
PHÁT
ÂM

Nhiệm vụ
Nội dung

2. Luyện phát âm

Phương pháp
Hình thức



1.1.PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM

Dễ tiếp thu nhất

NGUYÊN ÂM



Được định vị đầu tiên
Có thể phát âm gần đúng


Nguyên âm có độ mở rộng (a, ă)
 Được định vị sớm nhất, dễ dàng phát âm
Nguyên âm có độ mở trung bình (ê, ơ)
 khó phát âm
 chuyển sang âm có độ mở lớn hơn cùng hàng
Nguyên âm ngắn
 chuyển đổi sang âm dài

Nguyên âm đôi (iê, uô, ươ)
 không phát âm được
 chuyển thành nguyên âm đơn / có độ mở lớn


Nguyên âm trong tiếng Việt
Hàng
Độ mở

Nguyên âm
hàng trước

Nguyên âm hẹp

i

Nguyên âm hàng sau

Khơng trịn mơi
Trịn mơi

iê/

ư
ươ

u


Ngun âm hơi hẹp
ê
Ngun âm hơi
rộng
Nguyên âm rộng

ơ

â

e

ô
o

a
ă



1.2.PHÁT ÂM PHỤ ÂM
Phụ âm môi
/p,b,m,f,v/

Phát âm dễ dàng

Phụ âm đầu lưỡi
/t,d,n,th,gi/
Phụ âm mặt lưỡi
/ch,nh/

Phụ âm gốc lưỡi
/c,k,q,kh,ng,g/

Không phát âm được

Phụ âm cong lưỡi
/s,tr,r/


Phụ âm trong tiếng Việt
Vị trí cấu âm
Phương thức cấu âm

Môi

Lưỡi trước

Môi Môi -Môi răng
Ồn



Bật hơi
Tắc thanh Không
bật hơi

p

t

Hữu thanh

b

đ

Hữu thanh
Tắc Mũi
Xát Không mũi/
âm bên

Lưỡi sau Thanh
hầu

Cong
lưỡi

th

Xát Vô thanh

Vang

Đầu
lưỡi

Lưỡi
giữa

m

tr

ph

x

s

v

d

r

n
l

ch

k


?

kh

h

gi

g

nh

Ng/ngh



1.3.PHÁT ÂM THANH ĐIỆU
Khó khăn với trẻ khiếm thính
 Phụ thuộc sức nghe
 Khó phát âm (~,?)
 Phát âm lẫn lộn

Thanh điệu
 Hoàn toàn âm học, bao trùm âm tiết
 Khơng thể hiện được bằng hình miệng
 Âm sắc của thanh điệu không sờ được




1.4.CHẤT GIỌNG

Đặc điểm chất giọng
Nói giọng mũi
 Nói cao
 Nói q to






Kéo dài giọng
Giọng khàn
Giọng yếu
Khơng có giọng

Ngun nhân (mất thính lực)
 Khơng kiểm sốt được hơi thở
 Khơng kiểm sốt được giọng nói



2.1.NHIỆM VỤ LUYỆN PHÁT ÂM

Dạy cho trẻ
phát âm đúng

Phát âm đúng tiếng mẹ đẻ
 Âm thanh

 Từ
 Câu
 Đoạn

Biết điều chỉnh giọng nói
 phù hợp hồn cảnh nói


2.2.NỘI DUNG LUYỆN PHÁT ÂM

1. Luyện khả năng tri giác và phân biệt âm thanh

2. Luyện cơ quan phát âm

3. Luyện thở ngôn ngữ

4. Luyện giọng


1.Luyện khả năng tri giác
& phân biệt âm thanh
Nghe thấy

Phân biệt

ÂM THANH

* Là quá trình tập trung chú ý nghe
 Để xác định từng âm thanh ngôn ngữ
* Ghi nhớ âm thanh chính xác



2. Luyện cơ quan phát âm

Tạo điều kiện
cho trẻ luyện
tập

Làm cho các cơ quan phát âm:
 Vận động linh hoạt, nhịp nhàng
 Dễ điều khiển
 Dễ cấu âm khi phát âm

Mức độ
 Mức độ 1
 Mức độ 2

Là quá trình trẻ tri giác
phương thức phát âm
 Giáo viên nói trước mặt trẻ
 Giáo viên nói rõ ràng, chính xác


Mức độ 1 – Vận động tự do

Luyện cơ quan phát âm vận động tự do

Giúp cơ quan phát âm chuyển động
linh hoạt, tinh tế


 Trẻ khiếm thính nhỏ


Mức độ 2 – Theo phương thức phát âm

Luyện cơ vận động theo
phương thức phát âm:
 Từng từ
 Từng câu
 Từng âm riêng lẻ

Liên quan & phụ thuộc
 Luyện tai nghe cho trẻ

Trẻ khiếm thính lớn

Nghe đúng
 Phát âm đúng


TRÌNH TỰ CỦNG CỐ
CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG MẸ ĐẺ

1. Làm chính xác vận động của các cơ quan phát âm

2. Dạy trẻ phát âm đúng từng âm tiết riêng lẻ

3. Dạy trẻ phát âm đúng các âm trong tiếng, từ

4. Dạy trẻ phát âm đúng các âm trong câu



3. Luyện thở ngôn ngữ

Mức độ
 Mức độ 1
 Mức độ 2

Khi phát âm

Luyện cho trẻ
 Thở ra
 Hít vào
 Ngừng nghỉ đúng lúc

Khi nói
 Hết ý
 Trọn câu
 Diễn tả biểu cảm


Mức độ 1 – Luyện thở tự do

Điều khiển hơi thở theo ý muốn

Dài-Ngắn

Nhanh-Chậm

Mạnh-Nhẹ



Mức độ 2 – Luyện thở ngôn ngữ

Giúp cho trẻ phát âm
 Từng âm
 Từng tiếng
 Từng cụm từ
 Từng câu

Nhằm luyện cho trẻ biết:
 Ngừng nghỉ
 Ngắt giọng đúng lúc
 Ngắt giọng đúng chỗ

Thông qua:
 Giờ học
 Giờ chơi
 Đọc thơ
 Kể chuyện
 Hát …

Người nghe hiểu được:
 trọn ý
 chính xác


4. Luyện giọng

Biết điều khiển

giọng nói
 Rõ ràng
 Biểu cảm

Phù hợp:
 Nội dung
 Hồn cảnh nói


NỘI DUNG LUYỆN GIỌNG

Luyện cao độ:
 Cao
 Thấp

Luyện trường độ:
 Dài
 Ngắn

Luyện cường độ:
 To
 Nhỏ

Luyện tốc độ:
 Nhanh
 Chậm


×