Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Toan 9 ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.82 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn :
Giảng :


<b> Tiết 37 Giải hệ phơng trình bằng </b>
<b> phơng pháp cộng đại số</b>
<b>A. Mục tiờu </b>


- HS: hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.


- HS: nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp ccộng


đại số.


- HS: có kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ở mức độ cao dần.
- GD: Cho HS óc quan sát; tư duy cao dần và thói quen làm bài tốn.


<b>B. Chuẩn bị </b>


1. GV: SGK,SGV,GA,Bảng phụ.
2. SGK,phiếu học tập.


<b>C. Tiến trình bài giảng </b>
<b>A.</b> <b>ổ n định</b>


<b>B. Kiểm tra: </b>


Giải các hệ phương trình sau


2 3 1



3 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


  





 





và 2<i><sub>x y</sub>x y</i> <sub>2</sub>1
 


GV: đặt vấn đề như SGK


9A3
HS1:




  


2 1
; 1;


3


; 1;1
<i>x y</i>


<i>x y</i>


 <sub></sub> 
<sub></sub> <sub></sub>


 




<i><b>3. Bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu quy tắc cộng đại số</b></i>
GV: cho HS đọc các thông tin trong SGK.


Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1


u cầu HS trình bày ngắn gọn ví dụ.
u cầu HS thảo luận theo nhóm làm ?1


HS: Nghiên cứu thơng tin và ví dụ trong
SGK


HS: Trình bày ví dụ


   



  




  


     


  


   


 


 


   


 


     


 


 


   


 



2x y 1 3x 3 3x 3


OR


x y 2 x y 2 2x y 1


x 2y 1 x 2y 1


HS OR


2x y 1 x y 2


x 2y 1 x 2y 1


OR OR


2x y 1 x 2y 2


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu các ví dụ áp dụng</b></i>
GV: cung cấp cho HS từng trường hợp


<i><b>TH1: Các hệ số của cùng một ẩn nào </b></i>
<i><b>đó bằng nhau hoặc đối nhau. </b></i>


GV: Cho HS theo dõi ví dụ 2 . Xét hệ
phương trình


 





 


2x y 3


(II)


x y 6


HS: Theo dõi các ví dụ trong SGK.


HS: Các hệ số của y trong hai phương trình của
hệ (II) đối nhau.


HS: theo dõi cách giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: cho HS làm ?2 rồi theo dõi cách
giải trong SGK


GV: Cho HS theo dõi ví dụ 3.Xét hệ
phương trình (II)   


 


2x 2y 9


2x 3y 4 rồi cho HS



thảo luận làm ?3 theo nhóm


<i><b>TH2: Các hệ số của cùng một ẩn trong</b></i>
<i><b>hai phương trình khơng bằng nhau và </b></i>
<i><b>khơng đối nhau.</b></i>


GV: cho HS theo dõi ví dụ 4 : Xét hệ
phương trình (IV)   


 


3x 2y 7


2x 3y 3 hãy đưa


hệ phương trình về trường hợp 1.
Yêu cầu HS thảo luận làm ?4 và ?5
Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc
giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng
đại số


của hệ (III) bằng nhau


HS2: <sub></sub>    <sub></sub>    <sub></sub> 


    


  



2x 2y 9 0x 5y 5 x 3,5


2x 3y 4 2x 2y 9 y 1


HS:


     


   


  


   


      


   


3x 2y 7 6x 4y 14 5y 5 x 3


2x 3y 3 6x 9y 9 3x 2y 7 y 1


Hoặc


     


   


  



   


      


   


3x 2y 7 9x 6y 21 5x 15 x 3


2x 3y 3 4x 6y 6 3x 2y 7 y 1


HS: Nêu 3 bước như trongt SGK.


<b>4. Củng cố </b>
Giải các hệ phương trình sau


 


 



 




 


 





 


3x y 3


I


2x y 7


2x 3y 2


II


3x 2y 3


HS:


 


 



   


  


 


  



    


  


     


   


  


   


      


   


3x y 3 5x 10 x 2


I


2x y 7 2x y 7 y 3


2x 3y 2 6x 9y 6 13y 0 x 1


II


3x 2y 3 6x 4y 6 2x 3y 2 y 0


<b>5.</b> HDVN



Bài 24 có thể biến đổi tưng phương trình của
hệ về dạng đơn giản rồi giải hệ mới.


Bài 25 đưa về giải hệ
  





  


3m 5n 1 0


4m n 10 0


Bài 24 có thể biến đổi tưng phương trình của
hệ về dạng đơn giản rồi giải hệ mới.


Bài 25 đưa về giải hệ
  





  


3m 5n 1 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Soạn :
Giảng :


<b> Tiết 38 LuyÖn TËp</b>


<b>1. Mục tiêu </b>


- HS: Vận dụng thành thạo hai quy tắc : thế và cộng đại số vào giải các hệ


phương trình .


- HS: Có kĩ năng biến đổi hệ phương trình nhờ quy tắc thế và quy tắc cộng đại


số để biến đổi hệ phương trình thành những hệ phương trình tương đương từ
đó tìm nghiệm của hệ


- HS: Biết cách đặt ẩn phụ để giải những hệ phương trình phức tạp.


<b>2. Chuẩn bị </b>


A. GV: SGK,SGV,GA-Bảng phụ
B. HS: SGK,SBT,Phiếu học tập
3. Tiến trình bài giảng


<b>a)</b> <b>ổ n định </b>
<b>b) Kiểm tra</b>


A. giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp thế   



 


3x 5y 1


2x y 8


B. Giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp cộng đại số   


 


4x 3y 6


2x y 4


ĐVĐ: từ hai bài kiểm tra HS
3. Bài học


HS: Báo cáo sĩ số


HS1: <sub></sub>    <sub></sub> 


  


 


3x 5y 1 x 3



2x y 8 y 2


HS2: <sub></sub>    <sub></sub> 


  


 


4x 3y 6 x 3


2x y 4 y 2


<i><b>Hoạt động 1 thảo luận làm bài tập 22 b,c</b></i>
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập lên


bảng


Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, Gọi đại
diện nhóm lên bảng trình bày


 




  


 







 





2x 3y 11


4x 6y 5


3x 2y 10


2 1


x y 3


3 3


     


  


 


  



       


  









 


  


 




 


  


  


  <sub></sub> <sub></sub>









2x 3y 11 4x 6y 22 0x 0y 27


HS1 :


4x 6y 5 4x 6y 5 2x 3y 11


x
y


3x 2y 10


3x 2y 10 x


HS2 : <sub>2</sub> <sub>1</sub>


3x 2y 10 y


x y 3


3 3


<i><b>Hoạt động 2 Thảo luận làm bài tập 23</b></i>
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập:


giải hệ



HS: Đưa hệ phương trình trên về dạng
 





 




a.x by c


a ' x b ' y c' rồi sử dụng phương pháp cộng đại số


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 


 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   



1 2 x 1 2 y 5


1 2 x 1 2 y 3


GV: Muốn giải hệ trên ta làm như thé
nào



GV: cho HS thảo luận theo nhónm rồi
gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.


trình (2)
HS:

 


 

 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 

 
   
   
 <sub></sub>





 
 





1 2 x 1 2 y 5 (1 2 1 2 ) 0


1 2 x 1 2 y 5



1 2 x 1 2 y 3


2
y


2
6 7 2
x


2


<i><b>Hoạt đọng 3 thảo luận làm bài tập 24</b></i>
GV: chia lớp thành 4 nhóm rồi làm bài tập


theo các cách khác nhau.
Cách 1. Thu gọn vế trái của hệ
Cách 2. Đặt ẩn phụ


Gaọi đại diện các nhóm lệ bảng làm bài tập
NI:



     <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 
  
  
     






 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 <sub> </sub>



2 x y 3 x y 4 2a 3b 4 a 7


a 2b 5 b 6


x y 2 x y 5


1
x


x y 7 <sub>2</sub>


x y 6 13


y
2
NII:






        
 
 
  
 
    
 
 <sub></sub>


1
x


2 x y 3 x y 4 <sub>5x 4y</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub>


3x y 5 13


x y 2 x y 5


y
2


N:III và N:IV




      


 


    



2 x 2 3 1 y 2 <sub>x</sub> <sub>1</sub>


y 1


3 x 2 2 1 y 3


<b>4. Củng cố</b>


Qua các bài tập khắc sâu kiến thức cho
HScách giải hệ mà các hệ số của cùng một
ẩn không bằng nhau và cũng không đối
nhau.


Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để biến đổi
một hệ thành một hệ đơn giản hơn.


HS: đưa các hệ số của cùng một ẩn trong hệ
về dạng bằng nhau hoặc đối nhau


HS: đặt ẩn phụ, giải hệ với ẩn mới


Tìm ra giá trị của ẩn mới rồi quay trở lại tìm
giá trị của ẩn cũ.


5. HDVN:



-Hồn thiện các bài tập cịn lại
- làm các bài tập 18,19;25;26


- Chú ý nội dung bài tập 19 và bài tập 25 sử
dụng định lí bơ du


đưa nội dung bài toán về giải hệ phương
trình


-Hồn thiện các bài tập cịn lại
- làm các bài tập 18,19;25;26


- Chú ý nội dung bài tập 19 và bài tập 25 sử
dụng định lí bơ du


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Soạn :
Giảng :


<b> Tiết 39 LuyÖn TËp</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- HS: Vận dụng thành thạo hai quy tắc thế và cộng đại số vào giải các hệ phương


trình,HS hiểu nội dung bài tốn và biến việc giả bài toán thành giải hệ phương
trình


- HS: có kĩ nằng giải hệ phương trình và kĩ năng quan sátđể biết giải hệ theo



phương pháp nào,


- HS: Có thái độ học tập đúng đắn từ đó u thích bộ mơn tốn ...


<b>II. Chuẩn bị </b>


A. GV: SGK, SGV, GA, Bảng phụ
B. HS: SGK,SBT, Phiếu học tập
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


1. ổn định
2. Kiểm tra


Giải các hệ phương trình sau
a)




   

x 2
y 3


x y 10 0


b)

 





  


1 1
1
x y
3 4
5
x y


3. Dạy bài mới


HS: B/c sĩ số


HS1:

  


 


   

x 2
x 4
y 3


y 6


x y 10 0


HS2:
 <sub></sub>
  <sub></sub>
 <sub></sub>
 
 
 
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>

 


1 1 <sub>7</sub>


1 <sub>x</sub>


x y <sub>9</sub>


....


3 4 7


5 y


x y 2



<i><b>Hoạt động 1 /Thảo luận làm bài tập 18</b></i>
GV: treo bang phụ nội dung bài tập rồi yêu


cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày, u cầu cá nhóm nhận xét lẫn nhau.


HS: thảo luận theo nhóm nội dung bài tập
NI: Hệ có nghiệm là (1;-2) nên




        

 
  
  
    



2.1 b. 2 4 2 2b 4 a 4


2a b 5 b 3


b.1 a. 2 5


NII: Hệ có nghiệm là ( 2 1; 2 ) nên






 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  

 

 
  
  <sub> </sub>
 


2 5 2


2. 2 1 b 2 4 <sub>a</sub>


2


b 2 1 a 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 2 thảo luận làm bài tập 19</b></i>
GV: Cho HS thảo luận làm bài tập 19 theo


nhóm học tập


Hỏi : Muốn tìm m và n ta làm như thé nào
tính P(-1) và P(3) rồi giải hệ


HS: thảo luận theo nhóm


HS: P(-1) = -m +(m-2)+(3n-5)-4n = 0



 -7 – n =0 (1)


P(3) = 27n + 9(m-2)- 3(3n-5)-4n = 0


 36m – 13n =3 (2)


từ (1) và (2) ta có hệ phương trình




  


 




 


  


 <sub></sub>


n 7


7 n 0


22


36m 13n 3 m



9


<i><b>Hoạt động 3 thảo luận làm bài tập 26</b></i>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập 26


GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày(gội một nhóm l;ên bảng làm mẫu các
nhóm khác theo dõi và nhận xét)


HS: Vì A(2;-2) thuộc đồ thị nên 2a + b = -2
(10


Vì B(-1; 3 ) thuộc đồ thị nên –a + b = 3(2)từ
(1) và (2 ) ta có hệ





 


 




 


  


 <sub> </sub>






5
a


2a b 2 <sub>3</sub>


a b 3 4


b
3


ư





 







 











1
a


NII : 2


b 0


1
a


2
NIII :


1
b


2


a 0


NIV :



b 2


<b>4. Củng cố </b>


Qua các bài tập củng cố cho HS kĩ năng giải
bài tập về hệ phương trình bằng hai phương
pháp đã được học


Khắc sâu cho HS biến đổi bài toán thành
việc giải phương trình


Cịn thời gian cho HS thảo luận làm tiếp bài
tạp 25


HS: đa thức P(x) = (3m-5n+1)x+(4m-n-10)
có giá trị bằng 0 khi


   


 




 


   


 



3m 5n 1 0 m 3


4m n 10 0 n 2


<b>5. </b>HDVN:


- Hồn thiện các bài tập cịn lại
- Làm các bài tập trong SBT


- Đọc và nghiên cứu trước bài “ Giải bài toán
bằng cách lập hệ phương trình”


- Hồn thiện các bài tập cịn lại
- Làm các bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Soạn :
Giảng :


<b> Tiết 43 GiảI bài toán bằng</b> <b>cách </b>
<b> lập hệ phơng trình </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


 HS: Nắm được phương pháp giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc


nhất một ẩn.


 HS: Có kĩ năng giải các bài tốn đề cập trong SGK.



 HS: Có tư duy để biến nội dung bài tốn thành việc giả hệ phương trình .


<b> II. Chuẩn bị </b>


* GV: SGK.SGV,GA, Bảng phụ
* HS: SGK,phiếu học tập


<b> III. Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra</b></i>


<i><b>Giải các hệ phương trình sau</b></i>
a)   


 




x 2 3y 1


2x y 2 2


b)


<i><b>3. Bài học </b></i>


 <sub></sub> <sub></sub>






 





5x 3 y 2 2


x 6 y 2 2


HS: B/C sĩ số


HS1:




 


 <sub></sub> <sub></sub>


 




 


 



 


 <sub></sub> <sub></sub>





3 2


x


x 2 3y 1 <sub>4</sub> <sub>8</sub>


2x y 2 2 1 2


y


4 4


HS2:






  


 





 


 


 


 <sub></sub>





1
x


5x 3 y 2 2 6


2
x 6 y 2 2


y


2


<i><b>Hoạt động 1 Nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b></i>
GV: u cầu HS nhắc lại các bước để giải


bài toán bằng cách lập phương trình(3 bước)
GV: tương tự như vậy với bài tốn giải bằng


cách lập hệ phương trình cũng gồm 3 bước
đó.


Em hãy nêu các bước để giả bài tốn bằng
cách lập hệ phương trình.


GV: cho HS nghiên cứu ví dụ 1 rồi làm ?1.


HS: bước 1. Lập phương trình.


- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích


hợp cho ẩn.


- Biểu diễn các đại lượng chưa


biết qua ẩn và qua các đại lượng
đã biết.


- Lập phương trình biểu diễn mối


quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. giải phương trình (lập được ở bước
1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiệm của bài toán
HS: Thảo luận l àm ?1


       



  


 


  


    


  


x 2y 1 y 3 2y 1 x 7


x y 3 x 3 y y 4


Vậy số cần tìm là 74. Thoả mãn yêu cầu của
bài toán .


<i><b>Hoạt động 2. Nghiên cứu ví dụ 2 va làm các ?2, ?3, ?4.</b></i>
<b>GV: Cho HS đọc nội dung bài tốn </b>


<b>GV: Vẽ hìh và phân tích qua hình vẽ,</b>


<b>GV: cho HS nghiên cứu cách chọn ẩn,yêu </b>
cầu thảo luận làm các ?2, 3, 4?


GV: Cần chú ý cho HS đaay là dạng toán
chuyển động nên cần nắm chắc mối quan hệ
giữa các đại lượng S, t, v.


GV: Cần chú ý đây là bài toán nhưng là


chuyển động ngược chiều nên khi hai xe gặp
nhau thì tổng quãng đường mà hai xe đi
dược là quãng đường từ TPHCM đến Cần
Thơ.


<b>HS: đọc nội dung bài toán .</b>


HS.Thời gian xe khách đã đi là 1h<sub>48’Tức là</sub>


4 9


1 h


5 5


 


HS: Thời gian xe tải đã đi là 1h<sub>48’Tức là</sub>


4 9


1 h


5 5


 


Gọi vận tốc của xe tải đã đi là x (km/h)
Và vận tốc của xe khách đã đi là x (km/h).
x>0,y>0



?3. Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là
13 km/h nên ta có phương trình: y – x = 13
(1)


?4 Sau 14h


5 xe tải đã đi được quãng đường


là : 14x km



5 .


Sau 9h


5 xe khách đã đi được quãng đường là




9
km
y


Vì hai xe đi ngược chiều nhau nên tổng
quãng đường mà xe tải đi được trong 14h


5


và xe khách đi được trong 9h



5 chính là


quãng đường TPHCM – CT,nên theo bài ta
có phương trình.14x 9y 189(2)


5 5  từ (1) v


(2), ta cú h phng trỡnh


<b>khách</b>
<b>tải</b>


<b>189km</b>


<b>1h</b> <b>CT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

x y 13


x 36


14 9


y 49


x y 189


5 5


  



 <sub></sub>







 




  <sub></sub>





cả hai giá trị
này đều thoả mãn.


Vậy vậnh tốc của hai xe lần lượt là 36 km/h
và 49 km/h


<b>4. Củng cố</b>


Qua bài tốn tìm số và bài tốn chuyển động
GV u cầu HS trớc khi làm bài tốn cần
phân tích rõ nội dung bài tốn tìm mối liên
quan với nhau và chọn ẩn sao cho phù hợp
từ đó biết biểu diễn các đậi lượng chưa biết
qua ẩn và qua các đại lượng đã biết từ đó lập


hệ phương trình và giải bài tốn


Đặc biệt với bài tốn chuyển động ngồi mối
liên hệ giưa các đại lượng cần chú ý xem các
chuyển động đó là chuyển động cùng chiều
hay chuyển động ngược chiều từ đó lập
ph]ơng trình sao cho phù hợp


Qua bài tốn tìm số và bài toán chuyển động
GV yêu cầu HS trớc khi làm bài tốn cần
phân tích rõ nội dung bài tốn tìm mối liên
quan với nhau và chọn ẩn sao cho phù hợp
từ đó biết biểu diễn các đậi lượng chưa biết
qua ẩn và qua các đại lượng đã biết từ đó lập
hệ phương trình và giải bài toán


Đặc biệt với bài toán chuyển động ngoài mối
liên hệ giưa các đại lượng cần chú ý xem các
chuyển động đó là chuyển động cùng chiều
hay chuyển động ngược chiều từ đó lập
ph]ơng trình sao cho phù hợp


<b>5. </b>HDVN


Bài tập 29
Bài tập 30


Gọi SAB là x; và tdd là y


Từ đó dẫn đến giải hệ phường trình



Nghiên cứu tiếp nội dung bài học và đfọc
trước bài “ Giải bài tón bằng cách lập hệ
phương trình”


Bài tập 29
Bài tập 30


Gọi SAB là x; và tdd là y


Từ đó dẫn đến giải hệ phường trình


Nghiên cứu tiếp nội dung bài học và đfọc
trước bài “ Giải bài tón bằng cách lập hệ
phương trình”


Soạn :
Giảng :


<b> Tit 44 GiảI bài to¸n b»ng</b> <b>c¸ch </b>


<b> lËp hệ phơng trình (ti<sub>ếp</sub>) </b>


<b>1. Mục tiêu</b>


 HS: Nắm được phương pháp giải hệ phương trình bằng cách lập hệ phương


trình bậc nhất một ẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Phát triển khả năng tưduy tìm tịi và nhận biết , đồng thời phát triểntư duy lơgíc


tốn học
<b>2. Chuẩn bị </b>


a. GV: SGK,SGV,GA,Banngr phụ
b. HS: SGK,phiếu học tập


<b>3. Tiến trình bài giảng</b>


1. ổn định HS: B/c si số


<b>2. Kiểm tra</b>


GV:Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 29 và 30
GV: Giờ trước ta đã nghiên cứu nội dung
bo học giải bài tốn bằng cách lập hệ
phương trình qua nội dung bài tốn tìm số và
bài toán chuyển động. Vậy nếu gặp dạng
toán làm chung cơng việc hoặc bài tốn tăng
trưởng thì ta làm như thế nào? Bài học hôm
nay giúp ta tìm hiểu vấn đề đó


HS1: Số cam là 7 quả
Số qt 10 quả.
HS2


Qng đường AB dài 350 km
Ơ tơ xuất phát từ lúc 4 giờ sáng.



3. Bài học


<i><b>Hoạt đfộng 1 Nghiên cứu ví dụ trong sách</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ trong


SGK và tóm tắt đề bài


GV: Chú ý cho HS: Gặp dạng toán này:


 Coi tồn bộ cơng việc là 1
 Số phần cơng việc và số ngày


để hồn thành là hai đại lượng tỉ
lệ nghịch


 Số ngày là đại lượng không


nhất thiết phải nguyên.


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lời giải trong
SGKI.


GV: gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải bài
tốn


anHS: Đọc và tóm tắt nội dung bài toán
ĐA và ĐB làm xong: 24 ngày


1 ngày ĐA= 1,5 DB.



Hỏi ĐA và ĐB làm mình thì sau bao lâu xong
HS: Nghiên cứu lời giải


HS: chép bài


Gọi số ngày để đội A và Đội B làm một
mình để xong cơng việc lần lượt là x và y
ngày (x,y > 0)


Mỗi ngaỳ độiA là được 1


x công việc


Mỗi ngày đội B là được 1


y công việc


Mỗi ngày cả hai đội làm được 1


24công việc


Theo bài ta có phương trình: 1


x+
1
y=


1
24(1)



Do mỗi ngày phần việc đội A làm gấp rưỡi
đội B nên theo bài ta có phương trình


1 1


1,5


x  y hay


1 3 1


.


x 2 y (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1 1 1


x y 24


1 3 1


.


x 2 y




 





 



(II)
HS: thảo luận làm ?6
ĐS: x= 40 và y = 60


Vậy đội A làm mình thì mất 40 ngày cịn đội
B làm mình thì mất 60 ngày.


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu cách giải khác</b></i>
GV: Cho Hs thảo luận làm ?7


Với cách giải này ta tìm rađược phần cơng
việclàm được trong 1 ngày so với tồn bộ
cơng việc fải làm từ đó tìm ra được số ngày
cần làm để hồn thành cơng việc


Gọi x là số phần công việc làm trong một
ngày của đội A.


Y là số fần công việc làm trong một ngày
của đội B.


--> x = 1,5 y (1)


Một ngày cả hai đội cùng làm được


X+y = 1


24 (II)


Theo bài ta có hệ phương trình


x 1,5y
1


x y


24







 




1
x


40
1
y



60






 


 



thoả mãn


Trả lời.
4.Củng cố


GV: củng cố lại cho học sinh dạng tốn làm
chung cơng việc


Cịn thời gian cho Hs thảo luận làm bài tập
32


HS: Gọi x là thời gian để vòi I chảy đầy bể
Y là thời gian để vòi II chảy đầy bể


x>0, y > 0


theo bài ta có hệ



1 1 5


x y 24


9 6 1 1


1


x 5 x y




 





 
  <sub></sub>  <sub></sub> 


 <sub></sub> <sub></sub>




giả hệ trên cho t a kết quả bằng 8
5. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Soạn :
Giảng :




<b> Tiết 45 LuyÖn TËp</b>


I. Mục tiêu.


 HS: được củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc


nhất hai ẩn.


 HS: có kĩ năng chọn ẩn, biểu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn và các đại lượng


đã biết .


 HS: có kĩ năng giải hệ phương trình.


 Phát triển óc tìm tịi và tư duy lơ gíc, phân tích vấn đề đưa các vấn đề về dạng


đơn giản từ đó tìm ra cái hay của tốn học và u thích mơn Tốn hơn
II. Chuẩn bị


- GV: SGK, SGV,GA- Bảng phụ
- HS: SGK,Phiếu học tập.


<b> III. Tiến trình bài giảng </b>


1. ổn định HS: B?C sĩ số


2. Kiểm tra



GV: gọi 2 Hs lên bảng làm các bài tập 32 và
33.


HS: lên bảng làm bài tập 32 và 33
B. Bài học


<i><b>Hoạt động 1 Chữa bài tập 32</b></i>
GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán và


phân tích nội dung của bài tốn trên bảng
phụ .


NI +NII : cùng làm: 16 giờ thì xong


NI làm trong 3 h, NII làm trong 6 h thì được
25% cv.Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hết
bao nhiêu thời gian.


Em hiểu thế nào về việc hoàn thành được
25% cơng việc?


GV: chữa nội dung bài tốn


HS: ghi tóm tắt đề bài vào vở
25% cv hay 1


4 cv


HS: Gọi x và y lần lượt là thời gian mà
người I và người II làm một mình để xong


công việc (x,y: giờ,x,y > 0)


Một giờ mỗi người làm được 1va1


x y công


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Một giờ cả hai cùng làm thì được 1


16 cơng


việc


Theo bài ta có hệ phương trình:


1 1 1


x y 16 x 24


3 6 1 y 48


x y 4




 


 <sub></sub> <sub></sub>







 




  





vậy nếu làm riêng thì Người I hồn thành
cơng việc trong 24 giờ cịn người I hồn
thành cơng việc trong 48 giờ.


<i><b>Hoạt đơng 2 thảo luận làm bài tập 34</b></i>
Yêu cầu HS đọc, tóm tắt nội dung bài tốn


GV: Ghi tóm tắt nội dung bài toán lên bảng
Kế hoạch trồng x luống; mỗi luống y cây
Nếu tăng 8 luống,mỗi luống giảm 3 cây thì ít
hơn 54 cây


Nếu giảm 4 luống,mỗi luống tăng 2 cây thì
tăng 32 cây


Hỏi vườn trồng bao nhiêu cây


Hỏi đây là dạng toán nào mà em đã biết (tỉ
lệ nghịch)



GV: Cho HS thảo luận làm bài tập


GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài tập
GV: Chốt và hồn thiện bài tốn,u cầu HS
ghi bài


HS:óm tắt nội dung bài tốn
HS thảo luận làm bài tốn


Giả sử lúc đầu Lan định trơìng x (l) và mỗi
luống tròng y (cây) (x,y : Z)


Nếu tăng 8 luống và mỗi luống giảm 3 câythì
số cây trong vườn sẽ ít đi 54 cây nên theo bài
ta có phương trình (x+8)(y-3) = xy-54 (1)
Nếu giảm 4 luống và mỗi luống tăng 2 câythì
số cây trong vườn tăng 32 cây nên theo bài
ta có phương trình (x-4)(y+2) = xy +32 (2)
Từ (1) va (2) ta có hệ


 



 



x 8 y 3 xy 54


x 4 y 2 xy 32


    






   




 x 50


y 15








 t/m


Vậy vườn nhà Lan trồng được 50.15=750
cây


4. Củng cố


GV: Qua 2 bài tập đã chữa GV khắc sâu cho
HS cách chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng
qua ẩn.



Nếu còn thời gian GV cho HS thảo luận làm
tiếp bài tập 35


HS: theo dõi các bước làm qua hai bài tập đã
chữa


Bài tập 35


Gọi giá mỗi quả Thanh Yên là x rupi
Giá mỗi quả táo rừng thơm là y rupi
X,y > 0


Theo bài ta có hệ


9x 8y 107 x 3


t / m


7x 7y 91 y 10


  


 




 


  



 


Vậy giá thanh yên là 3 rupi một quả và giá
táo rừng thơm là 10 rupi 1 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoàn thiện các bài tập còn lại


Bài tập 36 gọi x là số thứ nhất và y là số
thứ nhất và y là sơs thứ hai


Theo bài ta có hệ


25 42 x 15 y 100


10.25 9.42 8.x 7.15 6.x 100.8,69


    




    




Bài 37 : Chú ý rằng nếu chạy cùng chiều thì
vật này hơn vật kia 1 vịng


Nếu chạy ngược chiều thì sau thời gian 4
giây hai vật vừa đi hết một vịng.



Theo bài có hệ 20x 20y 20


4x 4y 20


  




  


Hồn thiện các bài tập cịn lại


Bài tập 36 gọi x là số thứ nhất và y là số
thứ nhất và y là sơs thứ hai


Theo bài ta có hệ


25 42 x 15 y 100


10.25 9.42 8.x 7.15 6.x 100.8,69


    




    





Bài 37 : Chú ý rằng nếu chạy cùng chiều thì
vật này hơn vật kia 1 vịng


Nếu chạy ngược chiều thì sau thời gian 4
giây hai vật vừa đi hết một vòng.


Theo bài có hệ 20x 20y 20


4x 4y 20


  




  


Soạn :
Giảng :


<b> Tiết 46 LuyÖn TËp</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


 HS được củng cốư lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương



trình bậc nhất một ẩn.


 HS: có kĩ năng chọn ẩn biểu diễn các đại lượng qua ẩn để lập hệ


phương trình rồi giải hệ phương trình.


 Phát triển tư duy lơ gíc,linh hoạt, phân tích và giải quyết vấn đề từ đó


tìm ra cái hay của tốn học và u thíchư mơn học hơn.
<b> II. Chuẩn bị</b>


1. GV: SGV,SGV,GA, bảng phụ
2. HS: SGK,Phiếu học tập.
<b> III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. æn định: 9A: 9B:</b>


<b> 2. Kiểm tra</b>


GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập
36 và 37 đã hướng dẫn về nhà


HS1 Làm bài tập 36 Cho ra kết quả 14 và 4
HS2 Làm bài tập 37. cho ra kết quả 3 cm/s


và 2 cm/s


<b>3. Bài mới</b>



<i><b>Hoạt động 1 Làm bài tập 38</b></i>
GV: gọi HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung


bài tốn


GV: HD học sinh tìm hướng giải bài tốn
VI và VII : 1h<sub>20’ đầy bể</sub>


HS: Khi chảy riêng từng vồi thì vịi thứ nhất
chảy đầy bể trong x phút và vòi thứ hai chảy
đầy bể trong y phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

VI: chảy 10’ + VII chảy 12’ thì được 2


15bể


Hỏi nếu chảy riêng hì mỗi vịi mất bao nhiêu
thời gian?


Theo bài ta có hệ phương trình


1 1


80 1


x y


10 12 2


x y 15



  
 
  
  


 <sub></sub> <sub></sub>




Giải hệ trên cho ta x 120'


y 240'









Vậy nếu chảy riêng thì


Vịi I chảy hết 120’ và vòi II chảy hết 240’
<i><b>Hoạt động 2 làm bài tập 39</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 39 và
tóm tắt đề bài



GV: cho Hs thảo luận làm bài tập này ít phút
rồi gọi HS lên bảng trình bày lời giải


HS: Giả sử khơng kể thuế VAT người đó
phải trả x triệu đồng /thángcho loại hàng thứ
nhất và y triệu dồng/ tháng cho loại hàng thứ
hai


Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ
nhất(kể cả thuế VAT 10%) là 110x


100 triệu và


cho lại hàng thứ hai (cả VAT) là 108y


100 triệu.


Theo bài ta có phương trình: 110x


100 +


108
y


100 =


2,17


Hay 1,1x +1,08y = 2,17 (1)



Khi thuế VAT là 9 % cho cả hai loại thì số
tiền phải trả là 109

<sub></sub>

x y

<sub></sub>

2,18


100  


Hay 1,09x + 1,09 y = 2,18 (2)
Từ (1) và (2) ta cóp hệ phương trình


1,1x 1, 08y 2,17
1, 09x 1, 09y 2, 08


 





 




giải hệ cho ta x = 0,5 và y= 1,5 (t/m)


Vậy giá loại hàng thứ nhất là 0, 5 triệu đồng
và giá loại hàng thứ hai là 1,5 triệu đồng
(chưa kể thuế VAT)


<b> 4. Củng cố</b>


Qua hai bài tập GV củng cố cho Hs loại toán


làm chung và loại tốn liên quan dén thuế
VAT qua đóchoHS tháy răng mội ngươì


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tham gia mua hang đề phải dóng thuế VAT
vào ngân sách quốc gia


<b>5. HDVN</b>


Ơn lại tồn bộ nội dung kiến thức chương II
Trả lời các câu hỏi ôn tập


chép phần kiến thức càn nhớ vào vở bài tập
làm các bài tập ôn tập chương III


Ơn lại tồn bộ nội dung kiến thức chương II
Trả lời các câu hỏi ôn tập


chép phần kiến thức càn nhớ vào vở bài tập
làm các bài tập ơn tập chương III


Tn: 26


<b>Soạn : </b>
<b>Giảng : </b>


<b> Tiết 47 ¤n TËp ch¬ng iii</b>


<b> I. Mục tiêu</b>



- HS: được củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, minh họ tập
nghiệm của nó trên mặt phẳng toạ độ ; các phương pháp giả hệ : phương pháp cộng và
phương pháp thế.


- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất , kĩ năng giải bài toán bằng
cách lập hệ phương trình


- GD: cách tự học , tơự nghiên cứu,cách học tập theo nhóm nhỏ, biét tự điều chỉnh quá
trình học tập của mình


<b> II. Chuẩn bị</b>


<b>A.</b> GV: SGK,SGV,bảng phụ tóm tắt kiến thức , thước thẳng
<b>B.</b> HS: SGK,Đề cương ôn tập- phiếu học tập


<b> III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1.</b> <b>ổn định: 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


Giải các hệ phương trình sau


a) 2x 11y 7


10x 11y 31


 





 


 b)


8x 7y 5


12x 13y 8


 




 


HS1 Làm câu a
HS 2 làm câu b
<b>3.</b> Bài học


<i><b>Hoạt động 1. Ôn tập đề cương</b></i>
GV: Gợi ý HS trả lời câu hỏi 1


GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 2


Yêu cầu HS về nhà lam bài tập 5 SBT


HS1. cường nói sai : vì mỗi nghiệm của hệ


phương trình hai ẩn là một cặp số (x; y)
Phải nói hệ phương trình có một nghiệm là
(x;y) = (2;1)


HS2: Xét hai đường thẳng y = ax c


b b


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3


a ' c'


y x


b ' b '


  (d2) vì só nghiệm của hệ


phương trình phụ thuộc vào só điểm chung
của hai đường thẳng (d1),(d2)


TH1: a b c


a ' b ' c',có


a b c c'


&


a ' b ' b b ' nên



hai đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau khi
đó hệ có vơ số nghiệm ư


TH2 giải thích...


Nếu phương trình bậc nhất một ẩn vơ
nghiệm thì ta kết luận hệ vơ nghiệm


Nếu phơng trình bậc nhất một ẩn có vo số
nghiệm thì ta kết luận hệ đã cho hệ phương
trình có vơ số nghiệm


<i><b>Hoạt động 2 Giải một số bài tập</b></i>
GV: Yêu cầu HS thảo luận thêo nhóm làm


bài tập 40


Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời
giải bài tốn


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài tapạ 41
Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập 42
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời
giải


HS1: lên bảng trình bày



 Hệ phương trình vơ


nghiệm


 x 2


y 1









 x R; x3 1


2 2


 


 


 


 


HS2 a)


1 3 5



x


3


1 3 5


y


3


 <sub></sub> <sub></sub>







 






b)


15 2


x 11



2


2 2


y


7 2


  


 


  


 <sub></sub> <sub></sub>




 








HS3 a) m = <sub></sub> <sub>2</sub> --> Hệ vô nghiệm


C. m <sub></sub> <sub>2</sub> x R



y 2x 2





 


 




c) m = 1


2 2 1
x


2


y 2 2


 <sub></sub>




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Củng cố</b>



Qua tiết ôn tập thứ nhất củng cố cho HS lí
thuyết của chương hệ phương trình bậc nhất
và các cách giải hệ phương trình bạac nhất
một ẩn đạc biệt chú ý cho HS bằng minh
hoạ hình học,và kiến thức chương 2 ta biết
hệ phương trình cói nghiệm hày khơng có
nghiệm


HS: Suy nghĩ qua nội dung của từng bài tập
để khắc sâu kiến thức.


<b>5. HDVN</b>


Tiếp tục ôn taapj kiến thức chương III
Làm các bài tập 43, 44, 45, 46.


Bài 43 v1 = 75m/p v2 = 60 m/p
Bài 44 khối lượng Cu = 89 (g)
Khối lượng Zn = 35 (g)


Bài 45 TI = 28 ngày
T2 = 21 ngày


Tiếp tục ôn taapj kiến thức chương III
Làm các bài tập 43, 44, 45, 46.


Bài 43 v1 = 75m/p v2 = 60 m/p
Bài 44 khối lượng Cu = 89 (g)
Khối lượng Zn = 35 (g)



Bài 45 TI = 28 ngày
T2 = 21 ngày


<b>TuÇn: 26</b>



<b>Soạn : </b>
<b>Giảng : </b>


<b> Tiết 48 Ôn Tập chơng iii</b>


<b>A. Mc tiờu</b>


HS: được củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chươnghệ hai phương


trình bậc nhất hai ẩn thơng qua bài tập


<b>1.</b> Các phương pháp giải hệ phương trình : Phương pháp thế và phương pháp cộng
<b>2.</b> Các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


 Rèn và nâng cao kĩ năng giải hệ phương trình và kĩ năng lập phương


trình.


 GD cho HS cách tự học: Học hợp tác theo nhóm nhỏ, Biết tự điều


chỉnh q trình học tập của mình.
<b>B. Chuẩn bị</b>


 GV: SGK.SGV,Bảng phụ- Nội dung tiết on tập thứ hai


 HS: SGK,phiếu học tập


<b>C. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. ổn định : 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra (( xen kẽ )</b>


<b>3. Bài học </b>


<i><b>Hoạt động 1 làm bài tập 43</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nội dung bài tốn để tìm hướng giải
<b>3,6 km 1,8 km</b>
<b>1.8 km</b>


<b>I</b>


<b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b>


Xuất phát cùng thì gặp nhau tại C : AC = 2
km


B Xp trước 6’ Gặp nhau tại I : IA = IB tìm
VA và VB


GV: u cầu HS thảo luận nhóm tìm hướng
giải



GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày


v1 ( m/p) v1 > 0


Gọi vận tốc của người xuất phát từ B là v2
( m/p) v2 > 0


Khi gặp nhau tại C cách A 2 km ta có pt:


2000 1600


v1  v2 (1)


Khi người B xuất phát trước người dfdi từ B 6
phút thì gặp nhau tại I ( chính giữa quqãng
đường) nên ta có pương trình


<b>1800</b>
<b>v2</b>


<b>=</b>
<b>+6</b>
<b>1800</b>


<b>v<sub>1</sub></b>


từ (1) Và ( 2 ) ta có hệ phương trình


2000 1600 4



x


20x 16y


v1 v2 3


1800 1800 18x 6 18y 5


6 y


v1 v2 3


 


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


  


 


 <sub> </sub>  <sub></sub>


 



 


và do đó v1 = 75 và v2 = 60 cả hai giá trị này
đều phù hợp điều kiện


Vậy vận tốc của người xuất phát từ A là 75
m/p và vận tốc của người xuất phát từ B là 60
m/p


<i><b>Hoạt động 2 làm bài tập 44</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tốn


GV: u cầu HS phân tích nội dung bài toán
M = 124 g , v= 15 cm3<sub> : Cu và Zn</sub>


89 g Cu --> 10 cm3
7 g Zn ---> 1 cm 3


Tìm khối lượng của Cu và Zn.


HS: đọc nội dung bài toán và phân tích nội
dung bài tốn


HS: Tyhảo luận tìm hướng giải


Gọi X và y lần lượt là số g đồng và số gam
kẽm có trong vật đó ( x và y > 0 )


Theo bài ta có phương trình x + y = 124 (1)


Thể tích của x gam đồng là 10x


89 cm


3


Thể tích của y gam kẽm là 1y


7 cm


3


Theo bài ta có phương trình 10x
89 +


1
y
7 = 15


Từ (1) và (2) ta có hệ


x y 124


10 1


x y 15


89 7


 







 




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giá trị này đều thoả mãn


Vậy số gam đồng và số gam kẽm có trong
hỗn hợp lần lượt là 89 g và 35 g


<i><b>Hoạt động 3 Làm bài tập 46</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài


Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài toán
Năm ngoái ĐV1 và ĐV2: 720 tấn


Năm nay đơn vị 1 vượt 15% và ĐV2 vượt
12% nên thu hoạc được 819 tấn


Hỏi mỗi năm mỗi đơn vị?


GV: u cvầu HS thảo luận theo nhóm tìm
hướng giải quyết bài toán.


HS: đọc nội dung bài toán và tóm tắt nội


dung bài tốn và phân tích tiịm hướng giải
HS: Gọi x và y lần lượt là ssố tấn thóc mà
hai đơn vịthu hoạch được trong năm ngối
(x> 0 và y > 0)


Theo bài ta có hệ


x y 720


15 112


x. y. 819


100 100


 





 





Giải hệ trên cho ta x = 420 và y = 300 cả hai
giá trị này đều thoả mãn


Vậy ....


<b>4. Củng cố </b>


- Nội dung bài toán chuyển động
- Nội dung bài tốn lí hố


- Nội dung bài tốn tăng trưởng


HS Khắc sâu 3 dạng bài tốn trên thơng qua
3 bài tập đã chữa


HS: kiểm tra lại các bài tốn đã thảo luận
<b>5.</b> HDVN


Tiếp tục ơn tập nội dung kiến thức chương
III


Hoàn thiện các bài tập còn lại trong chương
Làm bài tập 45


Chuẩn bị kiến thức giờ sau kiểm tra


Tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức chương
III


Hồn thiện các bài tập cịn lại trong chương
Làm bài tập 45


Chuẩn bị kiến thức giờ sau kiểm tra


Tn 26



Soạn:


Giảng:

<b>T</b>

<b>iÕt 49 </b>

<b>KiĨm tra</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS: Được kiểm tra lại kiến thức của mình sau khi đã nghiên cứu chương thông qua các bài
tập trắcd nghiệm và bài tập tự luận.


 HS: có kĩ năng giải hệ phương trình, giải bài tốn bằng cách lập


phương trình và kĩ năng trình bày bài kiểm tra.


 GD: Tính chăm ngoan học giỏi, cần cù chịu khó tính chung thực khi


tham gia làm bài tập kiểm tra và một sóo kĩ năng khác
II. Chuẩn bị


a. GV: Đề kiểm tra phô tô
b. HS: Nháp, giấy bút ....
III. Tiến trình bài giảng


<b>1. ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra tính trung thực khi tham gia làm bài kiểm tra </b>
<b>3. Bài kiểm tra</b>


<i><b>Phần I trắc nghiệm</b></i>
Câu 1


Câu 2


Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8


<i><b>Phần II Tự luận</b></i>
Câu 9


Câu 10
<b>4. củng cố </b>


GV: Thu bài và rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
Ưu điểm


Nhược điểm
<b>5. HDVN:</b>


Chép lại nội dung bài kiểm tra về nhà làm lại
Đọc và nghiên cứu trước bài hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


<b>Tuần 26</b>


<b>Chng IV: Hàm Số y= ax2<sub>(a# 0)</sub></b>
<b>Phơng trình bËc hai mét Èn</b>


<b>Soạn :</b>
<b>Giảng :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu</b>


 HS: Thấy được rằng trong thực tế có các hàm số dạng y = a x2 (a  0)
 HS: Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước


của biến số


 HS: Nắm vững các tính chất của hàm số y = a x 2 (a  0).


 HS: thấy rằng xuất phát từ những tình huống nảy sinh trong thực tế ta


nghiên cứu toán học.
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: SGK,SGV,GA,Bảng phụ
HS: SGK,Phhiếu học tập, MTĐT
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


1. ổn định: 9A: 9B:
2. Kiểm tra:


GV: Nhận xét qua chất lượng bài kiểm tra 1
tiết


a. Chương III ta nghiên cứud về
hàm sdố bậc nhất. Trong
chương này ta nghiên cứu về
hàm số bậc hai mà ở đó ta thấy
toán học gắn liền với thực tiễn
như thế nào



3. Bài học


<i><b>Hoạt động 1 tìm hiểu ví dụ mở đầu</b></i>
GV: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong


SGK


GV: Công thức S = 5 t2<sub> biểu thị một hàm số </sub>
dạng y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


GV: yeu cầu HS nhắc lại tính chấtn của hàm
số bậc nhất


Vậy liệu hàm số bậc hai có cịn có các tính
chất đố hay khơng ta đi tìm hiểu về tính chất
của hàm số bậc hai


HS: Nghiên cứu ví dụ mở đàu để tìm hiểu về
hàm số bậc hai. Qua ví dụ thấy được một
cơng trình kiến trúc đẹp trong thực tế


HS: Công nhận rằng công thức dạng y = ax2
(a 0) biểu thị về hàm số bậc hai


HS: Nhắc lại tính chất về hàm số bậc nhất
HS: dự đóan về tính chất của hàm số bậc hai


Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất của hàm số y = a x2<sub> ( a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
GV: cho HS thảo luận theo nhóm



làm ?1


GV: Cho HS thực hiện ?2


GV: Cung cấp tổng quát như trong


HS: Thảo luận làm ?1


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = 2x2 <sub>18</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub> <sub>0</sub> <sub>2</sub> <sub>8</sub> <sub>18</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

SGK


- Hàm số y = a x2<sub> ( a</sub>


 0)xác định với


mọi x  R


- Nếu a > 0 HS nghịch biến khi x< 0
Đồng biến khi x>0


 Nếu a< 0 Hàm số


đồng biến khi x<
0 và nghịch biến
khi x>0



GV: Cho HS thảo luận làm ? 3
GV: Cung cấp nhận xét


+ Nếu a > 0 thì y > 0 với  <i>x</i> 0 còn y
= 0 với x = 0


Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
+ Nếu a < 0 thì y < 0 với x  <i>x</i> 0còn
y = 0 với x = 0


Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
GV: cho HS l àm ?4 để kiểm nghiệm l
ại nhận xét trên


Khi x tăng ; x > 0 thì giá trị tương ứng của hàm số
y= 2 x2<sub> tăng</sub>


Khi x tăng nhưng ln âm thì giá trị tương ứng của
hàm số y= 2 x2<sub> tăng</sub>


Khi x tăng nhưng ln dương thì giá trị tương ứng
của hàm số y= 2 x2<sub> giảm.</sub>


HS: Xét hàm số y = 2x2


Khi x  0  giá trị của y dương


Khi x = 0  giá trị của y bằng 0


Xét hàm số y = - 2x2



Khi x  0  giá trị của y âm


Khi x = 0  giá trị của y bằng 0


HS:


x -3 -2 -1 0 1 2 3


2


1
2
<i>y</i> <i>x</i>


2


1
2
<i>y</i> <i>x</i>


<b>4. củng cố</b>


GV: Cho HS nghiên cứu lại tính chất
cvủa hàm số bâc hai


GV: Cho HS Thảo luận làm bài tập 1


HS:



R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09


S = 2

2



<i>R cm</i>




b) Khi R’=3R  S’ = 9 S


c) 79,5 = <i><sub>R</sub></i>2


  R2 = 79,5 <i>R</i> 5,03

<i>cm</i>



  


<b>5.HDVN</b>


Nghiên cứu lại nội dung bài học
Làm các bài tập 2 và 3 trong SGK
Làm các bài tập trong SBT


Nghiên cứu lại nội dung bài học
Làm các bài tập 2 và 3 trong SGK
Làm các bài tập trong SBT


<b>TuÇn 27</b>


<b>Soạn :</b>
<b>Ging:</b>



<b>Tit 51: Đồ thị của hàm số y = ax2<sub>(a # 0)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 HS: biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt được


2 trường hợp a< 0 và a > 0.


 Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị hàm


số với tính chất của hàm số


 HS: Vế được đồ thị của hàm số


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


1. GV: SGK, SGV, GA, bảng phụ, thước thẳng giấy kể ô li
2. HS: SGK,phiếu học tập, bảng phụ – giấy kể ô li.


<b>III.</b> <b>TiÕn trình bài giảng.</b>


<b>1.</b> ổn định: 9A: 9B:
<b>2.</b> Kiểm tra:


Cho hàm số y = f (x) = - 1, 5 x 2


Hãy tính f(1), f(2), f(3),rồi sắp xếp theo thứ
tự tăng dần


Tính f (-1), f(-2), f((-3) rồi sắp xếp theo thứ
tự giảm dần.



GV: Đồ thị của hàm số y = ax +b (a 0)


Vậy đồ thị của hàm số y = ax2 <sub> (a </sub><sub></sub><sub>0) có </sub>
dáng điệu như thế nào? Bài học hômm nay
giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó


HS:


X -3 -2 -1 0 1 2 3


F(x) =
-1,5 x2


27
2


 -6


-1,5 0

-1,5



-6


27
2




HS: f(3) < f(2) < f(1)


HS: f(-1) > f(-2) > f(-3)


<b>3. Dạy bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1 tìm hiểu ví dụ</b></i>
GV: cho Hs nghiên cứu ví dụ 1 : vẽ đò thị


của hàm số y = 2x2


GV: cho HS biểu diến các cặp điểm của
bảng giá trị lên mặt phẳng toạ độ bằng giấy
kẻ ơ li


GV: Treo bảng phụ hình vẽ 6 và giải thích
GV: cho HS làm ?1


HS: Biểu diễn các cặp điểm trên mptđ
HS: Vẽ hình


HS: trả lời ?1


 Nằm trên Ox


 A đối xứng với A’


1. B đố xứng với B’


 C đối xứng với C’



1. O (0;0)


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu ví dụ 2</b></i>
GV: cho HS nghiên cứu ví dụ 2 HS: lập bảng giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Vẽ đồ thị của hàm số y = 1 2


2<i>x</i>



Yêu càu HS lập bảng giá trị


Yêu cầu HS biểu diễn các tập điểm trên
mptđ và vẽ đường cong từ đó nhận xét về
đường cong


GV: Cho HS: thảo luận làm ?3


GV: cung cấp cho HS chú ý trong SGK
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK 3
lượt


giá trị trên mptđ
HS: Nhận xét
HS: đọc nhận xét
trong SGK


HS: thảo luận làm ?3
HS: Tìm hiểu và đọc


chú ý trong SGK


<b>4. Củng cố </b>


GV: Cho HS nghiên cứu lại 3 ví dụ đã học
và nghiên cứu phần chú ý trong SGK,từ đó
Hs biết cách vẽ đồ thị của hàm số và rút ra
tính chất khi quan sát đồ thị.


GV: cho HS thảo luận theo nhóm làm bài tập
4


<b>5. HDVN.</b>


Đọc và nghiên cứu kĩ lại nội dung bài học
Làm bài tập 5 SGK


Làm các bài tập trong phần luyện tập
Làm các bài tập trong SBT


Đọc và nghiên cứu kĩ lại nội dung bài học
Làm bài tập 5 SGK


Làm các bài tập trong phần luyện tập
Làm các bài tập trong SBT


<b>TuÇn 28</b>


<b>Soạn: </b>
<b>Giảng:</b>



<b> Tiết 52: luyÖn tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 HS: được củng cố lại một số kiến thức về đồ thị của hàm số y =


ax2<sub> ( a </sub><sub></sub><sub> 0) biết cách vẽ đồ thị của hàm số ơ dạng này.</sub>


 HS: có kĩ năng biểu diễn các cặp điểm trên mptđ từ đó biết vẽ


đồ thị của hàm số ; biết tính hệ số a của hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


 GD cho HS tính cần cù chịu khó, kiên nhẫn và óc thẩm mĩ...


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: SGK, SGV, GA, Bảng phụ , Thước thẳng – Com pa
SGK,Phiếu học tập và kiến thức liên quan


<b> III. Tiến trình bài giảng</b>


1. ổn định: 9A: 9B:
2. Kiểm tra:


GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số 4 và số
5


HS1 Làm bài tập số 4
HS2 Làm bài tập số 5
3. Bài học



<i><b>Hoạt động 1 Làm bài tập số 6</b></i>
GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập số 6


Gọi HS đại diện của các nhóm lên bảng làm
bài tập


GV: Treo bảng phụ hình vẽ đồ thị của hàm
số


HS: Lên bảng vẽ dồ thị


x -3 -2 -1 0 1 2 3


Y=x2 <sub>9</sub> <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub> <sub>9</sub>


F(-8) = 64; (-1,3) = 1,69; f(-0,75) = 0,5625;
f(1,5) = 2,25.


HS: Qua điểm biểu diễn các số 0,5;-1,5; 2,5
lần lượt dóng các đường thẳngvng góc với
Ox chúng cắt Parabol y = x 2<sub> lần lượt tại các </sub>
điểm có tung độ là (0,5)2<sub> ; (-1,5)</sub>2<sub> ; 2,5</sub>2


Qua điểm biểu diễn các số 3 và 7 trên Oy lần
lượt dóng các đoạn thẳng vng góc với Oy
cát Parabol rồi hạ vng góc với Ox


<i><b>Hoạt động 2 Làm bài tập 7</b></i>
GV: Treo tranh vẽ sẵn hình 10. Yêu cầu HS



thảo luận theo nhóm làm bài tập này
GV: Làm thé nào tìm được hệ số a?
điểm A(4;4) có thuộc dồ thị khơng?


GV: Hãy tìm thêm hai điểm nữa để vẽ đồ thị
của hàm số


Chú ý nên lấy những điểm đơn giản


HS: Điểm M (2;1) thuộc đồ thị của hàm số y
= ax2<sub> nên 1 = a.2</sub>2 <sub>--> a = ẳ vậy đồ thị có </sub>
dạng y = 1 2


4<i>x</i>


HS: cho x = 4 y = 1.42 4

4; 4



4   <i>A</i> thuộc


đồ thị hàm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động 3 Làm bài tập 9</b></i>
GV: yêu cầu HS thảo luận làm bài tập 9


GV: Hướng dẫn HS tìm giao điểm của hai
đồ thị


Phương trình hồnh độ điểm chung


 




2 2


2


1


6 3 18


3


3 18 0


3 6 0


3
6


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


    


   



   




  <sub></sub>




với x1 = -6  y = 12  A (-6;12)


với x2 = 3  y = 3  B (3;3)


HS: Lập bảng giá trị và biểu diễn các cặp
điểm trên mặt phẳng toạ độ


x -3 -1 0 1 3


y 3 1


3


0 1


3


3


<b>4.Củng cố </b>



Qua tiết luyện tập khắc sâu cho HSư


Cách vẽ đồ thị của hàm số dạng y = ax2<sub> ( a</sub><sub></sub>
0)


Cách tìm giao điểm với các trục toạ độ
Cách tìm hệ số a và tìm điểm thuộc đơ thị
Tìm giao điểm của các đồ thị


HS: Khắc sâu kiến thức thông quaq các bài
tập 6 và bài tập 7


<b>5</b>. HDVN


Hồn thiện các bài tập cịn lại
BT8


b) Thay x = -3 tìm y
c) thay y = 8 tìm x
BT10


GTNN -12


Hồn thiện các bài tập cịn lại
BT8


b) Thay x = -3 tìm y
c) thay y = 8 tìm x
BT10



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GTLN 0


đọc và nghiên cứu trước nội dung bài học “
Phương trình bậc hai một ẩn số”


GTLN 0


đọc và nghiên cứu trước nội dung bài học “
Phương trình bậc hai một ẩn số”


<b>Tn 29:</b>


<b>Soạn: </b>
<b>Giảng: </b>


<b>Tit 53: phơng trình bậc hai một ẩn sè</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS: Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt nhớ rằng hệ số
a luôn khác 0


- HS: Biết phương pháp giải riêng giải các phương trình ở dạng đặc biệt
- Biết biến đổi dạng phương trình dạng tổng quát ax2<sub> + bx +c =0 (a</sub>


0) về


dạng


<b>2</b> <b><sub>2</sub></b>



<b>2</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>4ac</b>


<b>x</b>


<b>2a</b> <b>4a</b>




 


 


 


  trong các trường hợp a, b, c là các số cụ thể


- GD cho HS ý thức học tập bộ môn
<b>II. chuẩn bị </b>


GV: SGK,SGV,GA, Bảng phụ
HS: SGK, Phiếu học tập


<b>III.</b> <b>Tiến trình bài giảng </b>


1.ổn định: 9A: 9B:
2. Kiểm tra



a) ổn định: 9A: 9B:
b) Kiểm tra


Lên bảng làm bài tập 8
Lên bảng làm bài tập 9


Cả hai bài tập này đã cho về nhà


HS: Báo cáo sĩ số
Bài 8


<b>1</b> <b>9</b>


<b>a</b> <b>; x</b> <b>3</b> <b>y</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b> y = 8 </b> <b> x = </b> <b>4</b>


   


 


Bài 9 Khi x = -2 thì y = -3
Khi x = 0 thì y = 0 gtln y = 0
Khi x = 4 thì y = -12 gtnn y = -12
<b>3. Dạy bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1 Tìm hiểu bài tốn mở đầu</b></i>
GV: Cho HS dọc, nghiên cứu và thảo luận



phần bài tập mở đầu


GV: Phương trình x2<sub> + 28 x +52 = 0 đượưc </sub>
gọi là phương trình bậc hai một ẩn.


GV: Vậy phương trình bậc hai một ẩn là gì ?


HS: Ngiên cứu ví dụ mở đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 2 tìm hiểu định nghĩa</b></i>
GV: Giới thiệu như trong SGK


Phương trình bậc hai một ẩn ( phương trình
bậc hai) là phương trình có dạng ax2<sub> + bx +c </sub>
=0 (a0) x: ẩn, a,b,c  R


GV: cho HS nghiên cứu ví dụ rồi làm ?1
GV: Giới thiệu các dạng phương trình bậc
hai trong các tường hợp b = 0; c = 0 và
phương trình có các hệ số a, b, c đầy đủ


HS: Ghi bài


HS: Làm ?1 ra phiếu học tập


Các phương tỷình là phương trình bậc hai là
<b>2</b>


<b>2</b>



<b>2</b>


<b>a)x</b> <b>4</b>


<b>c)2x</b> <b>5x</b> <b>0</b>
<b>e)</b> <b>3x</b>




 


<i><b>Hoạt động 3 tìm hiểu về giải phương trình bậc hai</b></i>
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 1


Gọi một HS lên bảng trình bày lại
ví dụ này


Gv: Cho HS thảo luận theo nhóm là
bài tập ?2


Gọi đại diện nhóm lên bảng trình
bày lời giải


GV: Uốn nắn và hoàn thiện lời giải
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 rồi
làm ?3.?4


Gv: Gọi một HS lên bảng trình bày


lại ví dụ 2


Gọi đại diện nhóm lên bảng trình
bày lời giải ?3


GV: Uốn nắn và hoàm thiện lời giải
GV: cho HS thảo luận làm các ?5.?
6,?7


GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng
trình bày lời giải của các ? trên
GV: Chốt và hoàn thiện lời giải 3 ?
trên


GV: cung cấp lời giải ví dụ 3


GV: Giải tỉ mỉ ví dụ này và yêu cầu
HS chú ý cách giải đó


HS: Nghiên cứu ví dụ 1


HS: Lên bảng trình bày lời giải của ví dụ này
HS: Trình bày ?2




<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>Ta cã 2x</b> <b>5x</b> <b>0</b> <b>x 2x</b> <b>5</b> <b>0</b>
<b>5</b>


<b>x</b> <b>0 hc x = </b>
<b>-2</b>


<b>5</b>
<b>Vậy ph ơng trình có hai nghiệm x</b> <b>0vµx</b> <b></b>


<b>-2</b>


    


 


 


HS: trình bày ?3


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>2</b>
<b>Ta cã 3x</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>3x</b> <b>2</b> <b>x</b>


<b>3</b>
<b>2</b>



<b>x</b>


<b>3</b>


<b>2</b>
<b> Vậy ph ơng trình có 2 nghiệm x</b>


<b>3</b>
<b>2</b>


<b>và x</b>


<b>3</b>


     
 






HS: làm ?4


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>7</b> <b>7</b> <b>7</b>


<b>x</b> <b>2</b> <b>x</b> <b>2</b> <b>x</b> <b>2</b>



<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>VËy nghiệm của ph ơng trình là </b>


<b>7</b> <b>7</b>


<b>x</b> <b>2</b> <b>vµ x</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


       


   


Các nhóm HS thảo luận làm bài tập ?5,?6,?7 và tìm ra
phương trình chính là ?4 từ đó cho ra kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

dụ vào vở ghi




<b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>Ta cã : 2x</b> <b>8x</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>2x</b> <b>8x</b> <b>1</b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b> </b> <b>x</b> <b>4x</b> <b>x</b> <b>2.x.2</b> <b>4</b> <b>4</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>7</b> <b>7</b>


<b> </b> <b>x</b> <b>2</b> <b>x</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>7</b> <b>14</b> <b>4</b> <b>14</b>


<b>x</b> <b>2</b> <b>x</b> <b>2</b> <b>x</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>VËy ph ơng trình có hai nghiệm là </b>


<b>4</b> <b>14</b> <b>4</b> <b>14</b>


<b>x</b> <b> vµ x</b>


<b>2</b> <b>2</b>


     



       
     



       


 


 


<b> 4. củng cố </b>


GV: củng cố lại cách giải phương trình bậc
hai trong các trường hợp


GV: cho HS Thảo luận làm bài tập 12 và 13


HS: Theo dõi lại các ví dụ đã chữa và làm
bài tập 12 và 13


Các nhóm lên bảng trình bày lời giải
<b> 5. HDVN</b>


GV: Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học
theo SGK và vở ghi


Làm các bài tập trong SGK và các bài tập
trong phần luyện tập


GV: Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học


theo SGK và vở ghi


Làm các bài tập trong SGK và các bài tập
trong phần luyện tập


<b>TuÇn: 29</b>


Soạn:
Giảng:


<b>TiÐt 54: LuyÖn tËp</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- HS: Biết giải một số những phương trình bậc hai đặc biệt, một số
những phương trình bậc hai cóp hệ số a, b, c  0


- HS: Biết chuyển những phương trình bậc hai ax2<sub> + bx +c =0 (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>
x: ẩn, a,b,c  R về dạng (x+ <b>b</b>


<b>2a</b>)


2 <sub>= </sub>
<b>2</b>


<b>2</b>


<b>b</b> <b>4ac</b>
<b>4a</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GD cho HS liên hệ được giữa lí thuyết và thực hành


<b>ii.</b>


<b> Chuẩn bị </b>


<b>. GV: SGK,SGV,SBT, Bảng phụ </b>


 HS: SGK,STK,phiếu học tập


<b>iii</b>


<b> Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. ổn định: 9A; 9B:</b>


<b>2. Kiểm tra: </b>


Hãy xác định các hệ số a,b,c của các phương
trình bậc hai sau:


 x2 +4x = 4 – m2
 x2+ p(x-1) = 1-p


Giải phương trình bậc hai sau
8x2<sub> -0,75 = 0,53</sub>


HS1: biến đổi và tìm ra a = 1; b = 4; c = m2


-4


HS2 biến đổi và tìm ra a = 1; b = p; c = -1
HS3 biến đổi và tìm ra x1 = -0,4 và x2 = 0,4
<b>3. Bài giảng </b>


<i><b>Hoạt động 1 Làm bài tập 12</b></i>
GV: Chia lớp thành 5 nhóm và yêu


cầu HS thảo luận theo nhóm và lên
bảng làm bài tập 12


GV: Theo dõi các nhóm thảo luận
và uốn nắn


GV: Hồn thiện lời giải


HS: Thảo luận theo nhóm


Các nhóm lên bảng trình bày lời giải




<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>2</b>


<b>NI :x</b> <b>8</b> <b>0</b> <b>x</b> <b>8</b> <b>x</b> <b>2 2</b>


<b> Vậy ph ơng trình có hai nghiệm lµ </b>
<b>x</b> <b>2 2 vµ x</b> <b>2 2</b>


<b>NII : 5x</b> <b>20</b> <b>0</b> <b>5x</b> <b>20</b> <b>x</b> <b>4</b>


<b>x</b> <b>2. VËy pt cã hai nghiƯm lµ x = 2 vµ x = -2 </b>
<b>NIII: 2x</b> <b>2x</b> <b>0</b> <b>2x</b> <b>2x</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b>0 hc x</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>VËy pt cã 2 nghiƯ</b>


     


 


     


 



    


   




<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b>
<b>m x</b> <b>0 vµ x</b>


<b>2</b>
<b>NIV : 0, 4x</b> <b>1, 2</b> <b>0</b> <b>0, 4x</b> <b>x</b> <b>3</b> <b>0</b>


<b>x</b> <b>0 hc x = 3</b>


<b>VËy ph ơng trình có hai nghiệm là </b>
<b>x</b> <b>0 vµ x</b> <b>3</b>


 


      


 


 



<i><b>Hoạt động 2 Làm bài tập 13</b></i>
GV: chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập 13


GV: Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng trình
bày lời giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gv: Gọi đại diện của các nhóm nhận xét lẫn
nhau


GV: Uốn nắn , sửa chữa, chốt và hoàn thiện


lời giải mẫu.




<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


<b>NI :x</b> <b>8x</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b>2x.4</b> <b>16</b> <b>16</b> <b>2</b>
<b>x</b> <b>4</b> <b>14</b>


<b>1</b>
<b>NII : x</b> <b>2x</b>



<b>3</b>
<b>1</b>
<b>x</b> <b>2x</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>3</b>
<b>4</b>
<b>x</b> <b>1</b>
<b>3</b>
 
    
  
 
    
  


<i><b>Hoạt động 3 Làm bài tập 14</b></i>
GV: Cho HS thảo luận và nghiên cứu lại ví


dụ 3 đã học rồi làm bài tập 14 và một số
bài tập khác.


a. x2
-6x
+5=
0
b. x2


-3x
-7 =
0


c. 3x2


-12x
+1 =
0
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải cảu các bài tập này


HS: Thảo luận theo nhóm làm các bài tập trên


<b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b>


<b>5</b>


<b>NI : 2x</b> <b>5x</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>1</b> <b>0</b>
<b>2</b>


<b>5</b> <b>5</b> <b>25</b> <b>25</b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>1</b> <b>x</b> <b>2.x.</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>4</b> <b>16</b> <b>16</b>


<b>5</b> <b>3</b>


<b>1</b>


<b>x</b>


<b>x</b>


<b>5</b> <b>9</b> <b>4</b> <b>4</b>


<b>x</b> <b>2</b>
<b>5</b> <b>3</b>
<b>4</b> <b>16</b>
<b>x</b> <b>2</b>
<b>x</b>
<b>4</b> <b>4</b>
      
       

  
 <sub></sub>
  <sub></sub>
 <sub></sub>  <sub></sub>    

  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1 = <b>1</b>


<b>2</b>


 và



x 2 = -2


NII: x1 = 1 và x2 = 5
NIII:


<b>1</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>37</b> <b>3</b> <b>37</b>


<b>x</b> <b> vµ x</b>


<b>2</b> <b>2</b>


 


 


NIV:


<b>1</b> <b>2</b>


<b>6</b> <b>33</b> <b>6</b> <b>33</b>


<b>x</b> <b> vµ x</b>


<b>3</b> <b>3</b>


 


 



<b>4. Củng cố </b>


Qua 3 bài tập đã chữa khắc sâu cho HS dạng
toán đưa vế trái về dạng (x+ <b>b</b>


<b>2a</b>)


2 <sub>= </sub>
<b>2</b>


<b>2</b>


<b>b</b> <b>4ac</b>
<b>4a</b>




để giúp cho việc học bài sau dẽ dàng hơn.


HS: theo dõi lại các bài tập đã chữa đặc biệt
là bài tập 14


<b>5.</b> HDVN


- Hồn thiện các bài tập cịn lại


- đọc và nghiên cứu trươcá bài “ Công thức
nghiệm của phương trình bậc hai”



- Hồn thiện các bài tập cịn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tn 30</b>:


Soạn:
Giảng:


<b>TiÕt 55: công thức nghiệm của phơng trình bậc hai</b>


<b>I Mc tiờu </b>
- HS: Nhớ biệt thức <b>2</b>


<b>b</b> <b>4ac</b>


   và nhớ kĩ với điều kiện nào của  thì phương trình có 2


nghiệm, có 1 nghiệm kép v vô nghiệm


- HS: Nhớ và vận dụng thành thạo cơng thức vào việc giải các bài tốn liên quan đến
phương trình bậc hai


- GD cho HS tính chăm ngoan học giỏi, tính cần cùa và óc quan sát khi làm việc
II. Chuẩn bị


1. GV: SGK,SGV,STK,Phiếu học tập, bảng phụ
2. HS: SGK,Phiếu học tập


<b> III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. ổn định: 9A: 9B: </b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



Biểu diễn vế trái thành tích rồi giải các
phương trình sau


a) x2<sub> – 6x -16 = 0</sub>
b) 3x2<sub> -2x +1 = 0</sub>


GV: Vậy phương t6rình bậc hai có nghiệm
khi nào và vô nghiệm khi nào ?...


HS: Báo cáo


HS1 Làm bài tập và cho kết quả x = -2 và x
=8


HS2 Làm ra vfà thấy phương trình đã cho vụ
nghim


<b>3 </b>


<b> Tiến trình bài giảng:</b>


Hot ng 1 Tìm hiểu cơng thức nghiệm
GV: Hướng dẫn HS biến đổi pt tổng quát về
dạng như ví dụ 3 đã nghiên cứu ở tiết trước
ax2<sub> + bx +c =0 (a </sub><sub></sub><sub> 0 ) (1)</sub>


 ax2 + bx = -c
 x2 + <b>bx</b> <b>c</b>



<b>a</b>  <b>a</b>


 x2 + 2.x.


<b>2</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>b</b>


<b>2a</b> <b>2a</b> <b>a</b> <b>2a</b>


   


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


(x + <b>b</b>


<b>2a</b> )


2<sub> = </sub>
<b>2</b>


<b>2</b>


<b>b</b> <b>4ac</b>
<b>4a</b>





(2)
Nười ta kí hiệu  = b2 -4ac


GV: Ta xét mọi trường hợp có thể xảy ra
đối với  để suy ra khi nào thì phương


trình có nghiệm?


GV: Cho HS làm ?1với sự hướng đẫn của
GV


HS: Chép bàii và liên hệ với ví vụ 3 đã được
học ở bàii hôm trước


HS: Hệ thức  = b2 -4ac : biệt thức của


phương trình
đọc là đen ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Cho HS làm ?2


Qua hai việc làm trên em hãy rút ra kết luận
chung


GV: Yêu cầu HS chép bảng tóm tắt vào vở


<b>2</b>


<b>b</b> <b>b</b>



<b>x</b> <b>x</b>


<b>2a</b> <b>4a</b> <b>2a</b> <b>2a</b>


<b>b</b>
<b>x</b>


<b>2a</b> <b>2a</b>


 


    



  


Do đó phương trình (1) có 2 nghiệm


<b>1</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>b</b>


<b>x</b> <b> vµ x</b>


<b>2a</b> <b>2a</b>


     


 



HS: TH2:  = 0


 

<b>2</b> <b>x</b> <b>b</b> <b>0</b> <b>x</b> <b>b</b>


<b>2a</b> <b>2a</b>


    


đo đó phương trình có nghiệm kép
<b>1</b> <b>2</b>


<b>b</b>
<b>x</b> <b>x</b>


<b>2a</b>


 


HS: Khi < 0 pt (2) có vế phải ln âm cịn


vế trái ln khơng âm do đó phương trình là
vơ nghiệm


HS: Rút ra kết luận chung và chép bảng tóm
tắt


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu ví dụ áp dụng</b></i>
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ áp dụng


trong SGK



GV: Chia lớp thành 3 nhóm làm ?3
GV: Gọi đại diện của các nhóm lên
bảng trình bày lời giải của nhónm mình
Gọi đại diện của các nhóm nhận xét kết
quả và cách làm của nhau


GV: Hãy chứng tỏ rằng nếu pt bậc hai
ax2<sub> + bx +c =0 (a </sub>


 0 ) có a.c <0 ( hay


a và c trái dấu nhau) thì phương trình có
hai nghiệm phân biệt


HS: Ngin cứu ví dụ và lên bảng trình bày lại ví
dụ


HS: Thảo luận làm ?3
<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>NI : 5x</b> <b>x</b> <b>2</b> <b>0</b> <b> x = ... vµ x = ...</b>
<b>NII: 4x - 4x +1 =0 </b> <b> x = ... vµ x = ...</b>
<b>NIII: - 3x +x+5 = 0 </b> <b>x = ... vµ x = ...</b>


   




Nếu a.c < 0 thì b2<sub> – 4ac >o do đó phương trình </sub>
ln có 2 nghiệm phân biệt


<b>4. Củng cố </b>


GV: Cho HS nghiên cứu lại
công thức nghiệm của pt bậc hai
GV: Cho HS thảo luận làm bài
tập 15 a, b


Cho HS thảo luận làm bài tập 16
a,b


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>



<b>HSI : pt : 7x -2x+3 = 0 có a = 7, b = -2 và c = 3</b>
<b>Có = b - 4ac = (- 2 )</b> <b>4.7.3</b> <b>4</b> <b>84</b> <b>80</b>
<b>Do đó ph ơng trình vơ nghiệm</b>


<b>HSII: pt 5x + 2 10x +2 cã a = 2, b = 2 10 vµ c</b> <b>2</b>
<b>Cã = b - 4ac = 2 10</b> <b>4.5.2</b> <b>0</b>


<b>Nª n pt </b>


    




  


<b>1</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>2 10</b> <b>10</b>
<b>cã nghiÖm kÐp x</b> <b>x</b>


<b>2a</b> <b>2.5</b> <b>5</b>


   


Các Nhóm HS tiếp theo là m và cho ra đáp số
<b>5 HDVN: </b>


Ngiên cứu lại nội dung bài học
Đặc biệt ghi nhớ cơng thức



Hồn thiện những bài tập còn lại
đọc và nghiên cứu trước bài đọc thêm
Làm các bài tập trong phần luyện tập


Ngiên cứu lại nội dung bài học
Đặc biệt ghi nhớ cơng thức


Hồn thiện những bài tập còn lại
đọc và nghiên cứu trước bài đọc thêm
Làm các bài tập trong phần luyện tập


<b>TuÇn 30</b>:


<b>Soạn: </b>
<b>Giảng: </b>


<b>TiÕt 56: luyÖn tËp</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS: Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai


vào giải một số bài tập trong SGK – SBT


- Đặc biệt trước khi vào giải phương trình bậc haiHS: Xác định chính


xác về dấu của các hệ số trước khi giải


- HS: Có kĩ năng giải phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm


- GD chio HS tính cẩn thận, tính chính xác và óc quan sát ...


<b>II. Chuẩn bị </b>


1) GV: SGK, SGV, bảng phụ
2) HS: SGK, phiếu học tập
<b> III. Tiến trình bài giảng :</b>


<b>1.</b> <b>æ n định : 9A : 9B:</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


a) Viết lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai
b) Giải các phương trình sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động 1 Làm bài tập 16</b></i>
GV: chép đề bài tập lên bảng


GV: Yêu cầu HS viết ra các hệ số a, b, c
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
làm các bài tập này


GV: Gọi đại diện các nhóm làm xong
trước lên bảng trình bày lời giải bài tập
này


<b>2</b> <b>2</b>


<b>1</b>



<b>2</b>


<b>NI: pt 6x+x-5 =0 : a= 6, b = 1, c=-5</b>


<b>cã = 1</b> <b>4.6.( 5)</b> <b>121</b> <b>11</b> <b>11</b>
<b>ph ơng trình có hai nghiệm phân biệt </b>


<b>1</b> <b>11</b> <b>10</b> <b>5</b>
<b>x</b>


<b>2.6</b> <b>12</b> <b>6</b>
<b>1 11</b> <b>12</b>


<b>x</b> <b>1</b>


<b>2.6</b> <b>12</b>


     


 


  


  


  


 


<b>2</b>



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>NII : pt 3x +5x +2 = 0 cã a = 3; b = 5; c= 2</b>
<b>cã = 5</b> <b>4.3.2</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>pt cã hai nghiƯm ph©n biƯt </b>
<b>5</b> <b>1</b>


<b>x</b> <b>1</b>


<b>2.3</b>


<b>5</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b>


<b>x</b>


<b>2.3</b> <b>6</b> <b>3</b>


   


 


 


   


  



 


 



<b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>NIII: y</b> <b>8y</b> <b>16</b> <b>0;a</b> <b>1;b</b> <b>8;c</b> <b>16</b>
<b>cã = -8</b> <b>4.1.16</b> <b>0 </b> <b>pt cã nghiÖm kÐp</b>


<b>8</b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>4</b>


<b>2</b>


     


  



  




<b>2</b>



<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>NIV : 16z</b> <b>24z</b> <b>9</b> <b>0; a =16;b=24;c=9</b>
<b>cã = 24</b> <b>4.16.9</b> <b>0 pt cã nghiÖm kÐp</b>


<b>24</b> <b>24</b> <b>3</b>


<b>x</b> <b>x</b>


<b>2.16</b> <b>32</b> <b>4</b>


  


 


   


<i><b>Hoạt động 2 Làm bài tập 25 ( SBT)</b></i>
GV: Chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập


25 trong SBT


Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
làm bài tập


Yêu cầu các nhóm khác nhận xét lời


giải bài tốn


GV: chốt, uốn nắn và sửa sai cho HS.


NI: Phương trình mx2<sub> + (2m -1)x +m+2 =0</sub>
Có nghiệm khi và chỉ khi


a) Nếu m = 0  -x+2 = 0  x =2


b) nếu m  0 thì  = (2m-1)2 -4m(m+2) = ...


= -12m +1


Vậy để pt có nghiệm thì  0


hay -12m +1 0 hay m  <b>1</b>


<b>12</b>  nghiệm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>





<b>1</b>


<b>2</b>


<b>2m</b> <b>1</b> <b>1 12m</b>
<b>x</b>



<b>2m</b>


<b>2m</b> <b>1</b> <b>1 12m</b>
<b>x</b>


<b>2m</b>


   


   


NII: pt 2x2<sub> – (4m+3)x +2m</sub>2<sub> – 1=0</sub>
Có  = 24m +17


để pt có nghiệm thì m  <b>17</b>


<b>24</b>




ngiệm cua rphương trình là
<b>1</b>


<b>1</b>


<b>4m</b> <b>3</b> <b>24m</b> <b>17</b>
<b>x</b>



<b>4</b>


<b>4m</b> <b>3</b> <b>24m</b> <b>17</b>
<b>x</b>


<b>4</b>


  




  




<b>4. Củng cố </b>


Qua 2 bàii tập đã chữa


Khắc sâu cho HS cách giải pt bậc hai,
đặc biệt là chú ý về dâu của các hệ số
khi tham gia tính tốn


Khắc sâu cho HS: tìm điều kiện để pt có
nghiệm


HS: Theo dõi qua các ví dụ đã chữa


<b>5.</b> HDVN



Hồn thiện các bàii tập cịn lại


đọc và nghiên cứu trức bài” cơng thức
nghiệm thu gọn”


Hồn thiện các bàii tập cịn lại


đọc và nghiên cứu trức bài” cơng thức
nghiệm thu gọn”


<b>Tn 31</b>:


<b>Soạn: </b>
<b>Giảng: </b>


<b>TiÕt 57: c«ng thøc nghiƯm thu gän </b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- HS: Thấy được lợi ích của cơng thức nghiệm thu gọn khi tham gia giải toán
- HS: Xác định được hệ số b’ khi cần thiết và nhớ kĩ cơng thức tính ’


- HS: nhớ va vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, hơn nữa biết sử dụng triệt
để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán được thuận tiện va
đơn giản hơn


<b> II. Chuẩn bị: </b>


A. GV: SGK,SGV,bảng phụ và một số đồ dùng cần thiết
B. HS: SGK, Bảng phụ và phiếu học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>1. </b>


<b> æ n định : 9A: 9B:</b>


<b>2. Kiểm tra </b>


Giải các phương trình bậc hai sau


 x2 -6x+5 = 0
 3x2 -2x-7 =0


Nhiều khhi giải phương trình bậc hai nếu quan sát kĩ pt ta sẽ tính tốn một cách đơn giản
hơn


<b> 3.Bài học: </b>


Hoạt động 1 tìm hiểu cơng thức nghiệm thu gọn
GV: với pt bậc hai ax2<sub> + bx + c =0 (a</sub><sub></sub>


0) trong nhiều tường hợp nếu đặt b =
2b’ thì việc tính tốn để giải phương
trình sẽ đơn giản hơn


Nếu đặt b = 2 b’?


GV: Kí hiệu ’ = b’2 –ac


GV: Cho HS thảo luận theo nhóm
làm ?1



Giải thích vì sao :


- ’ > 0 thì pt có hai nghiệm phân


biệt


- ’= 0 thì pt có nghiệm


- ’< 0 thì pt vơ nghiệm


GV: Cơng thức nghiệm vừa tìm được
ở trên đc gọi là công thức nghiệm thu
gọn


HS: b = 2b’  (2b’)2 – 4ac = 4b’2 - 4 ac


= 4(b’ – ac )


Nếu kí hiệu ’ = b’2 – ac thì  = 4’


HS: Nếu ’ > 0 thì pt có hai nghiệm phân


biệt






<b>1</b>



<b>2</b>


<b>- 2b'</b> <b>4 '</b>


<b>b</b> <b>-2b'-2</b> <b>'</b>


<b>x</b> <b> = </b> <b>=</b>


<b>2a</b> <b>2a</b> <b>2a</b>


<b>-b'-</b> <b>'</b>
<b>=</b>


<b>a</b>


<b>- 2b'</b> <b>4 '</b>


<b>b</b> <b>-2b'+2</b> <b>'</b>


<b> x</b> <b> = </b> <b>=</b>


<b>2a</b> <b>2a</b> <b>2a</b>


<b>-b'+</b> <b>'</b>
<b>=</b>


<b>a</b>




  





  




 




 




Nếu ’= 0 thì pt có nghiệm kép


<b>1</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>2b'</b> <b>b</b>


<b>x</b> <b>x</b>


<b>2a</b> <b>2a</b> <b>a</b>


   


Nếu ’< 0 thì pt vơ nghiệm



<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu các ví dụ áp dụng</b></i>
<b>GV: Cho HS thảo luận theo nhóm </b>


<b>làm ?2</b>


<b>GV: chia lớp thành 2 nhóm làm ?3</b>


<b>HS: </b>
<b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>pt 5x</b> <b>4x</b> <b>1</b> <b>0</b>


<b>a</b> <b>5;b</b> <b>4,</b> <b>b'</b> <b>2;c</b> <b>1</b>
<b>'</b> <b>b'</b> <b>ac</b> <b>2</b> <b>5.( 1)</b> <b>9</b>


<b>'</b> <b>9</b> <b>3</b>


<b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>1</b>


<b>x</b> <b>1 v x</b>


<b>5</b> <b>5</b> <b>5</b>


  



    
     


 


   


   





</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3x</b> <b>8x</b> <b>4</b> <b>0;a</b> <b>3;b'</b> <b>4;c</b> <b>4</b>
<b>'</b> <b>4</b> <b>3.4</b> <b>4</b> <b>2</b>


<b>4</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b> <b>2</b> <b>2</b>



<b>x</b>


<b>3</b> <b>3</b>


     


   
 


 


  


 




<b>HS: </b>
<b>2</b>


<b>2</b>


<b>4x</b> <b>4x</b> <b>1</b> <b>0 : a</b> <b>4;b'</b> <b>2;c</b> <b>1</b>
<b>'</b> <b>2</b> <b>4.1</b> <b>0</b>


     


  



<b>Pt có nghiệm kép x<sub>1</sub></b> <b>x<sub>2</sub></b> <b>1</b>
<b>2</b>


 


<b> 4. Củng cố </b>


<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm làm bài</b>
<b>tập 17</b>


<b>HS: thảo luận theo nhóm </b>




<b>2</b> <b>'</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>7x</b> <b>6 2x</b> <b>2</b> <b>0;a</b> <b>7;b</b> <b>3 2;c</b> <b>2</b>
<b>'</b> <b>3 2</b> <b>7.2</b> <b>18</b> <b>4</b> <b>4,</b> <b>'</b> <b>2</b>


<b>3 2</b> <b>2</b> <b>3 2</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b> x</b>


<b>7</b> <b>7</b>



     


      


 


 


 


<b>HS: </b>


<b>13852 x2<sub>-14x +1 = 0 có </sub></b>


<b>’ < 0 pt vơ </b>


<b>nghiệm </b>


<b>HS: 5x2<sub> -6x +1 = 0 có 2 nghiệm x</sub></b>


<b>1 = 1;x2 =</b>


<b>1</b>
<b>5</b>


<b>HS: </b>
<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>3x</b> <b>4 6x</b> <b>4</b> <b>0</b>


<b>2 6</b> <b>6</b> <b>2 6</b> <b>6</b>


<b>x</b> <b> x</b>


<b>3</b> <b>3</b>


   


 


 


<b> 5. HDVN</b>


<b>Nghiên cứu kĩ nội dung bài học </b>
<b>Làm các bài tập 18 và 19</b>


<b>Bài 18 đưa về dạng ax2<sub>+bx+c = 0</sub></b>


<b>Bài 19 khi a > 0 thì pt vơ nghiệm thì </b>
<b>b2<sub>-4ac <0 do đó</sub></b>


<b>Nghiên cứu kĩ nội dung bài học </b>
<b>Làm các bài tập 18 và 19</b>


<b>Bài 18 đưa về dạng ax2<sub>+bx+c = 0</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-2</b>



<b>2</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>b</b> <b>4ac</b>
<b>0</b>
<b>4a</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>4ac</b>


<b>a x</b> <b>0</b>


<b>2a</b> <b>4a</b>




 




 


 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


<b>Hay: ax2<sub>+bx+c > 0 với mọi x</sub></b>


<b>4ac <0 do đó </b>
<b>2</b>



<b>2</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>b</b> <b>4ac</b>
<b>0</b>
<b>4a</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>4ac</b>


<b>a x</b> <b>0</b>


<b>2a</b> <b>4a</b>




 




 


 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


<b>Hay: ax2<sub>+bx+c > 0 với mọi x</sub></b>


<b>TuÇn 31</b>:


<b>Soạn: </b>
<b>Giảng: </b>



<b>TiÕt 58: luyÖn tËp </b>


<b> </b> <b>I. Mục tiêu: </b>


- HS: vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai vào
giải toán


- HS: có kĩ năng giải pt bậc hai theo ciơng thức nghiệm thu gọn
- GD cho HS óc quan sát; tính cẩn thận và tính cần cù chịu khó
II. Chuẩn bị:


 GV: SGK,SGV,GA,Bảng phụ


 HS: SGK,Phiếua học tập và Máy tính


III. Tiến trình bài giảng :
<b>1.</b> <b>ỉ n định: </b>


<b>2. Kiểm tra :</b>


Xác định các hệ sô a,b’ và c rồi giải các pt bậc hai sau


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>



<b>a)5x</b> <b>6x</b> <b>1</b> <b>0</b>
<b>b)</b> <b>3x</b> <b>14x</b> <b>8</b> <b>0</b>
<b>c)3x</b> <b>2x</b> <b>x</b> <b>3</b>


  


   


  


<b>3. Bài mới :</b>


GV: gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 20
GV: Yêu cầu HS dưới lớp thảo luận theo
nhóm rồi so sanhs kết quả


GV: Gọi đại diện HS dưới lớp nhận xét
kết quả của Các HS trên bảng


GV: chốt và hoàn thiện vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>





<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b>



<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>4</b> <b>4</b>


<b>HS1 : 25x</b> <b>16</b> <b>0</b> <b>x</b> <b>;x</b>


<b>5</b> <b>5</b>


<b>HS2 : 2x</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>S</b>


<b>HS3 : 4,5x +5,46x =0 x = 0 v x = -1,3</b>
<b>HS4:4x -2 3 x = 1- 3</b>


<b>4x</b> <b>2 3 x+ 3</b> <b>1</b> <b>0</b>



<b>'</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>4 3</b>


<b>2</b> <b>3</b> <b>'</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>3</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>1</b>


<b>x</b>


<b>4</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>1</b>


<b>x</b>


<b>4</b> <b>2</b>


    
   


   


      


    


 


  


  



 






<i><b>Hoạt động 2 làm bài tập 21</b></i>
GV: chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập 21


GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải


Yêu cầu dưới lốp thảo luận theo nhóm
GV: gọi đại diện nhóm dưới lớp nhận xét
kết quả bài làm trên bảng


GV: giới thiêu đây là pt Kha-mi




<b>2</b> <b>2</b>


<b>'</b> <b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>



<b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>NI : x</b> <b>12x</b> <b>288</b> <b>x</b> <b>12x</b> <b>288</b> <b>0</b>
<b>36</b> <b>288</b> <b>324</b> <b>18</b>


<b>x</b> <b>6</b> <b>18</b> <b>24</b>
<b>x</b> <b>6 18</b> <b>12</b>


<b>1</b> <b>7</b>


<b>NII :</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>19</b> <b>x</b> <b>7x</b> <b>288</b> <b>0</b>
<b>12</b> <b>12</b>


<b>49</b> <b>4.</b> <b>288</b> <b>49</b> <b>912</b> <b>961</b> <b>31</b>
<b>7</b> <b>31</b>


<b>x</b> <b>12</b>


<b>2</b>
<b>7</b> <b>31</b>


<b>x</b> <b>19</b>


<b>2</b>



     


   


  
  


     


      


 


 


 


 






<i><b>Hoạt động 3 Nhận biết số nghiệm của pt</b></i>
PT 15x2<sub> +4x -2007 = 0 có nghiệm hay </sub>


khơng? vì sao?
Pt <b>19</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b>7x</b> <b>1890</b> <b>0</b>


<b>5</b>


    có nghiệm?


Vì sao?


HS1 Vì tích : a.c = 15.(-2007) <0 nên pt có
2 nghiệm phân biệt


HS2: Vì <b>19.1890</b> <b>0</b>
<b>5</b>


  nên pt có 2 nghiệm


phân biệt


<i><b>Hoạt động 4 tìm hiểu về pt có hệ số bằng chữ</b></i>
GV: Cho HS thảo luận nghiên cứu pt có hệ


số bằng chữ với ẩn số là x
x2<sub> – 2(m-1)x +m</sub>2<sub> = 0 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hãy tính ’


Với m = ? thì pt có hai nghiệm phân biệt, vơ
nghiệm và có nghiệm kép


<b>2</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>2</b> <b>2</b>



<b>'</b> <b>m</b> <b>1</b> <b>m</b>


<b>m</b> <b>2m</b> <b>1</b> <b>m</b> <b>1</b> <b>2m</b>


  


     


HS: PT có 2 nghiệm phân biệt khi 1-2m >0
Hay <b>m</b> <b>1</b>


<b>2</b>




PT có nghiệm kép khi m = <b>1</b>


<b>2</b>


PT vơ nghiệm khi m > <b>1</b>


<b>2</b>


<b>4. Củng cố</b>


Khắc sâu cho HS trước khi làm bài phải xác
định rõ và chính xác các hệ số a; b’ ; c rồi áp
dụng cơng thức để giải



Nếu cịn thời gian GV cho HS làm bài tập
Tìm x để các biểu thức sau bằng nhau




<b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>a)x</b> <b>2</b> <b>2 2 v 2 1+ 2 x</b>


<b>b)x</b> <b>2 3x</b> <b>3 v 2x</b> <b>2x</b> <b>3</b>


 


   


HS: Theo dõi lại bài học qua các ví dụ đã
chữa










<b>2</b>



<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>HS1 : x</b> <b>2</b> <b>2 2</b> <b>2 1</b> <b>2 x</b>
<b>x</b> <b>2</b> <b>2 2</b> <b>2 1</b> <b>2 x</b> <b>0</b>
<b>x</b> <b>2 1</b> <b>2 x</b> <b>2</b> <b>2 2</b> <b>0</b>
<b>'</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2 2</b> <b>2</b> <b>1</b>


<b>x</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b>


   


     


     


    


   
    




<b>5. HDVN</b>


Tiếp tục hồn thiện các bài tập cịn lại
Làm các bài tập trong SBT


Đọc và nghiên cứu trước bài “ Hệ thức Vi-ét
và ứng dụng”


Tiếp tục hoàn thiện các bài tập còn lại
Làm các bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tuần 32</b>
<b>N.Soạn:</b>


<b>N.Giảng:</b> <b>Tit 59 Hệ thức vi-Ðt vµ øng dơng</b>


I. Mục tiêu:


- HS: nắm vững hệ thức vi ét và vận dụng được những ứng dụng của hệ thức vi ét
vào giải toán ( nhẩm nghiệm của pt bậc hai trong các trường hợp a+b+c =0 và a-b+c = 0
hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giái trị của nó
khơng q lớn)


- HS: tìm được các số ngun khi biết tơng và tích của chúng


- HS: Biết cách tính và biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai
nghiệmquaq các số của pt.



<b> II. Chuẩn bị: </b>


<b>1.</b> GV: SGK, SGV, Banngr phụ và máy tính Casio
<b>2.</b> HS: SGK, phiếu học tập và máy tính casio
III.Tiến trình bài giảng:


<b>1.</b> <b>ỉ n định: 9A: 9B:</b>


<b>2. Kiểm tra :</b>


Giải các pt bậc hai sau:


2
2


a) 2x -17x+1 =0
b) 5x -x-35 =0


rồi tính x1 + x2 và x1.x2
Giải pt x2<sub> – 7x +12 =0</sub>


Với pt này làm thế nào mà khơng cần tính 


mà ta vẫn có thể nhẩm nghịêm của pt này
hay không?


HS:  = 281 > 0 ; x1 + x2 = <b>17</b>


<b>2</b> ; x1.x2 =
<b>1</b>


<b>2</b>


HS2:  = 701; x1 + x2 = <b>1</b>


<b>5</b> ; x1.x2 = -7


HS3:  = 1 ; x1 + x2 = 7; x1.x2 = 12


X1 = 3 và x2 =4


<b>3. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: ta chú ý rằng dù pt bậc hai
có 2 nghiệm hay có nghiệm
kép thì ta vẫn có


<b>1</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>b</b>


<b>x</b> <b>; x</b>


<b>2a</b> <b>2a</b>


<b>- +</b> <b> </b>


<b>-=</b> <b>V</b> <b>=</b> <b>V</b>


GV: Yêu cầu HS làm ?1



Yêu cầu HS viết lại các hệ thức
Vi ét


GV: Hệ thức trên thể hiện mối
liên hệ giữa các nghiệm và các
hệ số của pt


GV: Qua hệ thức trên nếu biết
một nghiệm thì ta có thể suy ra
nghiệm kia một cách dễ dàng
GV: chia lớp thành 2 nhóm làm
?2 và ?3


GV: cung cấp cho HS 2 trường
hợp đặc biệt từ hệ thức Viét
GV: Cho HS giải các pt sau


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>2x</b> <b>9x</b> <b>2</b> <b>0</b>
<b>3x</b> <b>6x</b> <b>1</b> <b>0</b>
<b>7x</b> <b>3x</b> <b>15</b> <b>0</b>


<b>4x</b> <b>12x</b> <b>3</b> <b>0</b>



<b>-</b> <b>+ =</b>


<b>-</b> <b>+</b> <b>-</b> <b>=</b>


<b>+</b> <b>-</b> <b>=</b>


<b>-</b> <b>+</b> <b>+ =</b>


GV: chia lớp thành 2 nhóm làm
?4


HS:


<b>(</b>

<b>)(</b>

<b>)</b>

<b>(</b>

<b>)(</b>

<b>)</b>



<b>1</b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>b</b>


<b>x</b> <b>x</b>


<b>2a</b> <b>2a</b> <b>2a</b> <b>2a</b> <b>2a</b> <b>2a</b>



<b>2b</b> <b>b</b>


<b>2a</b> <b>a</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>b</b>


<b>x .x</b>


<b>4a</b> <b>4a</b>


<b>b</b> <b>b</b> <b>4ac</b> <b>b</b> <b>4ac</b> <b>c</b>


<b>4a</b> <b>4a</b> <b>4a</b> <b>a</b>


<b>- +</b> <b>- -</b> <b>-</b> <b></b>
<b>-+</b> <b>=</b> <b>+</b> <b>=</b> <b>+</b> <b>+</b> <b></b>
<b></b>
<b>-=</b> <b></b>
<b>=-- +</b> <b>- -</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>+</b>
<b>=</b> <b>=</b>
<b>-</b> <b>-</b> <b></b>
<b>-=-</b> <b>=-</b> <b>=</b> <b>=</b>


<b>V</b> <b>V</b> <b>V</b> <b>V</b>


<b>V</b> <b>V</b> <b>V</b> <b>V</b>


<b>V</b>


HS: Viết lại hệ thức Vi ét


HS: pt:


<b>2</b>


<b>2x</b> <b>5x</b> <b>3</b> <b>0</b>


<b>a</b> <b>2;b</b> <b>5;c</b> <b>3;a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>0</b>


<b>-</b> <b>+ =</b>


<b>=</b> <b>=-</b> <b>=</b> <b>+ + =</b>


Thay x =1 : 2.12<sub> -5.1+3 = 0 </sub><sub></sub><sub> x = 1 là một nghiệm</sub>


1.x2 = <b>2</b>


<b>3</b> <b>3</b>


<b>x</b>
<b>2®</b> <b>=2</b>


tổng qt : Nếu a+b+c = 0 thì <b>1</b> <b>2</b>


<b>c</b>
<b>x</b> <b>1; x</b>


<b>a</b>
<b>=</b> <b>=</b>
<b>HS: pt </b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>2</b> <b>2</b>


<b>3x</b> <b>7x</b> <b>4</b> <b>0 : a</b> <b>3;b</b> <b>7;c</b> <b>4</b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>0</b> <b>x</b> <b>1</b>


<b>4</b> <b>4</b>
<b>1.x</b> <b>x</b>
<b>3</b> <b>3</b>
<b>+</b> <b>+ =</b> <b>=</b> <b>=</b> <b>=</b>
<b>Þ</b> <b>-</b> <b>+ = đ</b> <b></b>
<b>=--</b> <b>= ị</b> <b></b>


=-Tng quỏt nu a – b + c = 0 thì x1 = -1 và x2 = <b>c</b>


<b>a</b>
<b></b>


-HS1: -5x2<sub>+3x+2=0. Thâys a+b+c = 0 kghi đố x1 = -1 và x2 </sub>
= <b>2</b>


<b>5</b>
<b></b>


-HS2: 2004x2<sub>+2005x+1 = 0. tThấy a-b+c = 0, x1 = -1 và x2 </sub>


= <b>1</b>


<b>2004</b>


<b></b>


-Hoạt động 2 Tìm hiểu 2 số khi biết tổng và tích của chúng
GV: giả sử hai số cần tìm là x1 và x2


S = x1+x2 ; P = x12 .x2. Nếu một số là x thì số
cịn lại là S – x


Theo gt thì x.(S - x) = P


 x2 – Sx+P = 0


Nếu  = S2 – 4 P >0 thì pt có nghiệm và đó


HS: Nếu 2 síơ có tổng bằng S và tích bằng P
thì hai số đó làg nghiệm của pt x2<sub> – Sx+P = 0</sub>
điều kiện để có hai số đó là S2<sub> – 4 P </sub>


 0


HS: là ? 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

là các số cần tìm


GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 và làm ?5
GV: cho HS thảo luận nghiên cứu ví dụ 2


Khơng tồn tại hai nghiệm
<b>4. Củng cố : </b>



Gv: Cho HS nghiên cứu lại các hệ thức viét
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 25
GV: cho HS thảo luận làm bài tập 26
GV: cho HS thảo luận làm bài tập 28


HS: Lên bảng trình bày lời giải các bài tốn
trên


<b>5. HDVN:</b>


Hồn thiện các bài tập còn lại


Làm các bài tập trong phần luyện tập
đọc phần có thể em chưa biết trong sgk


Hồn thiện các bài tập cịn lại


Làm các bài tập trong phần luyện tập
đọc phần có th em cha bit trong sgk
<b>Tuần 33</b>


<b>N.Soạn:</b>


<b>N.Giảng:</b> <b>Tit 60 luyÖn tËp</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- HS: Vận dụng thành thạo hệ thức Vi ét , các hệ quả được suy ra từ hệ thức Vi ét vào việc
giải các bài tập



- HS: Lập được Pt khi biết tổng và tích của hai số cho trước và tìm a hai số đó
- HS: Biết cách phân tích tam thức ậc hái thành nhân tử


II. Chuẩn bị :


1. GV: SGK, SGV, Ga, bảng phụ và phiếu học tập
2. HS: SGK, Phiếu học tập


<b> III. Tiến trình bài giảng:</b>
1. <b>æ n định: </b>


<b> 2. Kiểm tra :</b>


Dùng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm
của các phương trình sau


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>x</b> <b>7x</b> <b>12</b> <b>0</b>
<b>x</b> <b>7x</b> <b>12</b> <b>0</b>


<b>-</b> <b>+</b> <b>=</b>


<b>+</b> <b>+</b> <b>=</b>


HS: <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>x</b> <b>x</b> <b>7; x .x</b> <b>12</b>
<b>x</b> <b>3 v x</b> <b>4</b>


<b>+</b> <b>=</b> <b>=</b>


<b>®</b> <b>=</b> <b>=</b> hoặc x1= 4 và x2


= 3


HS2: x1+ x2= -7; x1 .x2 = -12  x1 = -3 và x2 = -4
<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 Làm bài tập 30</b>
GV: chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập 30


Để pt có nghiệm thì cần phải có điều kiện
gì ?


áp dụng hệ thức Vi ét hãy tính tổng và tích
các nghiệm theo m


GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải bài tốn


<b>2</b>


<b>HS : x</b> <b>-</b> <b>2x+ =m</b> <b>0</b> có nghiệm khi và chỉ
khi ’ = 1-m  0  m  1



<b>1</b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>b</b> <b>2</b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>2</b>


<b>a</b> <b>1</b>


<b>c</b> <b>m</b>


<b>x .x</b> <b>m</b>


<b>a</b> <b>1</b>
<b></b>


<b>-+</b> <b>=-</b> <b>=-</b> <b>=</b>


<b>= =</b> <b>=</b>


<b>(</b>

<b>)</b>



<b>2</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>(</b>

<b>)</b>



<b>(</b>

<b>)</b>



<b>2</b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>2</sub></b>



<b>2</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>'</b> <b>m</b> <b>1</b> <b>m</b> <b>m</b> <b>2m</b> <b>1</b> <b>m</b>


<b>1</b>


<b>2m</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>m</b>


<b>2</b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>2 m</b> <b>1 ;x .x</b> <b>m</b>


<b>Û</b> <b>=</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>=</b> <b>-</b> <b>+ </b>


<b>-=-</b> <b>+ ³</b> <b>Û</b> <b>£</b>


<b>Þ</b> <b>+</b> <b>=-</b> <b>-</b> <b>=</b>


</div>

<!--links-->
Đề, đáp Toán 9 kỳ 2 có ma trận . Số 06
  • 3
  • 301
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×