Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài soạn Lop 5 - Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.35 KB, 18 trang )

Tuần 1
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn:19/8/2010 Khoa học.
Con ngời cần gì để sống
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu đợc những điều kiện vật chất mà con ngời cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể đợc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con ngời nh sự quan tâm, chăm
sóc, giao tiếp xã hội, các phơng tiện giao thông, giải trí
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập.
- HS: Sgk


III,Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
*Hoạt động1:Con ngời cần gì để sống
-GV chia nhóm, hớng dẫn HS thảo luận, TLCH:
-Yêu cầu HS trình bày kết quả
-Nhận xét kết quả thảo luận
-Yêu cầu HS thảo luận cả lớp: Tự bịt mũi, nhịn thở.
-GV kết luận: Không nhịn thở đợc quá 3 phút.
*Hoạt đông2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ
có con ngời cần.

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Sgk
+Con ngời cần những gì cho cuộc sống hàng ngày
của mình?
-GV chuyển ý
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu cho
từng nhóm.
-Gọi 1 HS đọc phiếu.
-Gọi HS dán phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 4, 5 vừa đọc
lại phiếu HT
+Giống nh động vật và thực vật con ngời cần gì để

sống?
-GV KL
3.Tổng kết dặn dò
-GV nhận xét giờ học
-Dặn CB cho giờ sau.
3
30
2
HS tiến hành thảo luận.
HSTL
Các nhóm nhận xét, bổ sung
ý kiến cho nhau.

HS hoạt động.
HSTL
HSTL
HS quan sát Sgk
HSTL
HS thảo luận theo nhóm
bàn.
1 HS đọc
Các nhóm dán kết quả thảo
luận.
HS quan sát và đọc phiếu.
HS TL

Ôn Tiếng Việt.
Chính tả: Nghe - viết
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc)
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần
(* an/ ang) dễ lẫn .
II/ Đồ dùng dạy học:
- 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .

Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng,
TN mình dễ viết sai.
? Đoạn văn ý nói gì?
- GV đọc từ khó.
- NX, sửa sai


- Hớng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài
vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li
nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng t thế.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- GV đọc bài cho HS soát
- Chấm , chữa bài ( 7 bài)
- GV nhận xét
3/ HDHS làm bài tập:
Bài2 (T5)
? Nêu yêu cầu?
Thứ tự các từ cần điền là:
- Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm.

- Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang.
Bài 3(T 6 )
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò;
- Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng
hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại ngời khác.
2
30
2
- Nghe - theo dõi SGK.
- Đọc thầm.
- Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.

- Cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế
Mèn, Nhà Trò, đá cuội
- Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài.
- Điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng.
- Làm miệng
Kỹ thuật.
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:

- HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng
dùng đẻ cắt, khâu, thêu.a
- Biết cắt và thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
II. Đồ dụng dạy học:
GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản
phẩm cắt, khâu, thêu.

2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu
khâu, thêu.
- GV cho HS quan sát một số mẫu
vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác
nhau.
- HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số
loại chỉ khâu và thêu.
Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn
có lõi bên trong.
+ Chỉ thêu bắt thành con.
Lu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải

mà chọn chỉ cho phù hợp.
- Cho HS đọc phần b SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kéo.
- Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo
cắt vải và cắt chỉ.
Đều có tay cầm, 2 lỡi, giữa có ốc vít.
Nhng kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu
cách sử dụng kéo.
Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào
tay cầm. Cho 1 số HS thực hiện.

3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ
sau.
3
30
2
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn
cho GV kiểm tra.
- HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc
điểm của từng loại vải.
- HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét,

bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
- 2 HS đọc bài.
- HS quan sát hình 2 và nhận xét.
- HS quan sát hình 3 và nhận xét.
- HS thực hiện cầm kéo cắt vải.
- 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại
chỉ, cấu tạo và công dụng của kéo.
- Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ.
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 20/8/2010 Âm nhạc.
Giáo viên chuyên soạn giảng

----------------------------------------------
Toán.
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố khái niệm ban đầu về tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.

c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.

Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
2
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.

120

90
= ...
+Quy đồng mẫu số các phân số.

5
2

7
4

5
3


10
9
- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Khoa học.
Sự sinh sản.
I. Mục tiêu:

- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"Hình trang 4,5 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: ( 3) - GV giới thiệu tổng quát chơng trình môn Khoa học lớp 5.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1)
Hoạt động 3: Trò chơi "Bé là con ai?"(12)
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố, mẹ mình.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những

đặc điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.
*Cách tiến hành:
B ớc1: GV phổ biến cách chơi
_Mối học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi tìm bố
hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc lại.
Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau là thua.
B ớc 2: HS chơi nh hớng dẫn trên.
B ớc 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì?
- HS trả lời, GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với

bố, mẹ của mình.
Hoạt động 4: Làm việc theo cặp.(18)
* Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
B ớc 1: GV hớng dẫn: Quan sát H1,2,3 ( trang 4,5 SGK) và đọc lời thoại.
Liên hệ gia đình mình có những ai.
B ớc 2: HS làm việc theo cặp.
B ớc 3: HS trình bày. GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
+ Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (2).

-GV hệ thống bài: HS đọc mục Bạn cần biết. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện
Lí Tự Trọng.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ
đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân
vật

- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời
thuyế minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.

- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
2

- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 20/8/2010 Lịch sử.
Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống Pháp.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài, chỉ bản đồ địa danh Đà
Nẵng và 6 tỉnh Nam Kì.
- HD thảo luận cả lớp.
KL: sgk.

b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi.
c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
KL:
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5
25
5

- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo
luận theo các câu hỏi:
- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong
sgk.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra
nháp.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- Liên hệ thực tế bản thân.

________________________________
Ngoại ngữ.
Giáo viên chuyên soạn giảng
________________________________
Đạo đức.
Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1 ).
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×