Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu Lop 5 - tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.72 KB, 18 trang )

Tn 5
Bi chiỊu: Thø hai, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2010
Ngµy so¹n:13/9/2010 Khoa häc.
SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
-Nêu được ích lợi của muối i-ốt.
-Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động củaHS
1.Kiểm tra bài cũ:
2..Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên)
hay xào.
* Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật
và chất béo thực vật ?
Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo đònh hướng.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS,
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang
20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu
hỏi:
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Sau 7 phút GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến
-GV nhận xét từng nhóm.
♣ Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn


cần biết.
* GV kết luận:
* Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên
ăn mặn ?
Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về
ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết trước.
-GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu
hỏi: Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
-Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những
ý kiến không trùng lặp lên bảng.
-Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết.
3’
30’
-HS chia đội và cử
trọng tài của đội mình.
-HS lên bảng viết tên
các món ăn.
-HS thực hiện theo đònh
hướng của GV.
-HS trả lời:
-2 đến 3 HS trình bày.
-2 HS đọc to trước lớp,
cả lớp đọc thầm theo
-HS thảo luận cặp đôi.
-Trình bày ý kiến.
+Muối i-ốt dùng để
nấu ăn hằng ngày.
+Ăn muối i-ốt để tránh
bệnh bướu cổ.-HS trả

lời:
+Ăn mặn rất khát nước.
+Ăn mặn sẽ bò áp
huyết cao.
-HS lắng nghe
-HS cả lớp.
♣ Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn
mặn thì có tác hại gì ?
-GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
-GV kết luận:
3..Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham
gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp
lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu về việc giữ vệ sinh ở một số nơi
bán: thòt, cá, rau, … ở gần nhà và mỗi HS mang theo môt loại
rau và một đồ hộp cho tiết sau.
2’
Ôn Tiếng Viêt..
Ôn mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điẻm : Trung thực- Tự trọng
- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên
- Tìm dợc các từ ngữ cùng nghĩa hoặc tráI nghĩa với các từ thuộc chủ điểm
- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò

1.KTBC
2.Hớng dẫn HS làm BT
BT1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm trao đỏi tìm từ
đúng, điền vào bảng
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận từ đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 1 câu cùng nghĩa
và trái nghĩa với trung thực
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI để tìm đúng
nghĩa của Tự trọng, tra từ điển chọn nghĩa phù hợp
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm đợc
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn
- Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng
- GV kết luận
- GV hỏi HS về nghĩa của từng câu thành ngữ
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn VN học thuộc các từ, thành ngữ thuộc chủ
đề
3
30
2
2 HS đọc
Hoạt động trong nhóm

Treo bảng phụ, nhận xét
1 HS đọc
Suy nhghĩ và đặt câu
2 HS đọc
Hoạt động theo cặp đôi
Đại diện 2 cặp hỏi và TL
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
HS nối nhau TL

Kỹ thuật.
Khâu thờng (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mui khâu thờng
- Khâu ghép đợc 2 mép vảI bằng mũi khâu thờng
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mộu đờng khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng, bộ đồ dùng
cắt khâu thêu
- HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
KTBC
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhận xét: Đờng
khâu, mũi khâu, cách đặt 2 mảnh vải, đờng khâu ở mặt trái
của mảnh vải?
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đờng khâu ghép 2 mép vải

- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải ?
- GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu ghép 2 mép vải và
ứng dụng của nó
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hớng dẫn HS quan sát H1,2,3 ( Sgk)
+ Nêu các bớc khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng?
- Yêu cầu HS quan sát H1 ( Sgk)
+ Nêu cách vạch dấu đờng khâu ghép 2 mép vải?
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải
- Hớng dẫn HS quan sát H2, 3 (Sgk)
+ Nêu cách khâu lợc, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu
thờng và TLCH Sgk
- Gv hớng dẫn HS một số điểm cần lu ý
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hớng dẫn
- Gọi HS khác nhận xét, GV sửa chữa
- Gọi hS đọc ghi nhớ
- Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2
mép vả bằng mũi khâu thờng
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau.
3
1
29
2
HS quan sát mẫu
HSTL
HS nêu ứng dụng
HS nhắc lại
HS quan sát
HSTL

HS quan sát
HSTL
HS theo dõi
2 HS lên bảng
vừa nói vừa thực
hiện thao tác
HS nhận xét
2 HS đọc ghi nhớ
HS thực hành
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:14/9/2010 Âm nhạc.
Giáo viên chuyên soạn giảng
----------------------------------------------
Toán.
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn nhắc lại quan hệ giữa

các đơn vị đo khối lợng.
- Lu ý 2 đơn vị đo liền nhau.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở nháp.
- Gợi ý cách đổi số đo có 2 tên đơn vị đo.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
1
29
2
- Chữa bài tập ở nhà.
a/ Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn
vị bé hơn liền kề.
b/, c/: Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các
đơn vị lớn hơn liền kề.
2kg 326g = 2326g.
4008g = 4kg 8g.
6kg 3g = 6003g.
9050kg = 9 tấn 50kg.
Bài giải:
a/Số ki-lô-gam đờng bán ngay thứ hai là:
300 x 2 = 600 (kg).
Đổi 1 tấn = 1000 kg.
Ngày thứ 3 bán đợc số ki-lô-gam là:

1000 - 600 - 300 = 100 (kg).
Đáp số: 100 kg.
Khoa học.
Thực hành: Nói Không! đối với các chất gây nghiện.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Xử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.
KL:
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Bốc thăm trả
lời câu hỏi.
* Cách tiến hành.
- HD bốc thâm và trả lời.
KL: Tuyên dơng đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Chiếc ghế nguy
hiểm.
* Cách tiến hành.
- HD chơi trò chơi.
d) Hoạt động 4: Đóng vai.

* Cách tiến hành.
*KL: (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5
25
5
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong
sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm bốc thăm, trình bày trớc
lớp và giải thích tại sao lại chọn nh vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- Thảo luận cả lớp.
+ Các em lần lợt đi qua chiếc ghế, vào
chỗ ngồi và bày tỏ ý kiến
- Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp.
2-3 em đọc to phần Ghi nhớ.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình chống
chiến tranh.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm Hoà bình.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: hoà bình
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên
câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3

30
1
10
19
2
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó
là truyện ca ngợi hoà bình chống chiến
tranh.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về
các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các
tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện của ngời
kể.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.

Buổi chiều: Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×