Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu Lop 5 - Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.46 KB, 18 trang )

Tuần 9
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn:11/10/2010 Khoa học.
PHềNG TRNH TAI NN UI NC
I - Mc tiờu:
- K mt s vic nờn v khụng nờn lm phũng trỏnh ui nc.
- Bit mt s nguyờn tc khi tp bi hoc i bi.
- Cú ý thc phũng trỏnh tai nn ui nc.
II - dựng dy - hc:
- Hỡnh 36, 37 SGK.
III - Cỏchot ng dy hc:
Hot ng dy TG Hot ng hc
Gii thiu bi:
2. H 1: Tho lun v cỏc bin phỏp phũng
trỏnh tai nn ui nc.
* Mc tiờu: K mt s vic nờn v khụng nờn
lm phũng trỏnh ui nc trong cuc sng
hng ngy.
* Cỏch tin hnh:
- Nờn v khụng nờn lm gỡ phũng trỏnh ui
nc trong cuc sng hng ngy ?
- Kt lun.
3. H 2: Tho lun v mt s nguyờn tc khi
tp bi hoc i bi.
* Mc tiờu: Nờu mt s nguyờn tc khi tp bi
ho i bi.
* Cỏch tin hnh:
- Nờn tp bi hoc i bi õu ?
- Ging thờm.
- Kt lun.
4. H 3: úng vai.


* Mc tiờu: Cú ý thc phũng trỏnh tai nn ui
nc v vn ng cỏc bn cựng thc hin.
*Cỏch tin hnh:
- Chia thnh ba nhúm, giao mi nhúm
- Nhn xột.

5. Cng c, dn dũ:
- Nhn xột gi hc.
1
12
10
10
2
- Lng nghe
- Tin hnh tho lun.
- i din trỡnh by, nhn xột, b
sung
- Lng nghe
- Tho lun, trỡnh by.
- Cỏc nhúm tho lun a ra tỡnh
hung.
- Lng nghe
- Nờu mt li, mt hi ca phng ỏn
lu chn.
- úng vai.
1
¤n TiÕng Viªt ( ¤n TLV ).
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.

- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch kể thành lời.
- Phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở Vương quốc T ương La.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động TG Hoạt động
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Dính phiếu ghi bảng so sánh.
- Nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
3’
30’
2’
- Kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp
hôm trước.
- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu, làm mẫu.
- Từng cặp đọc đoạn trích Ở
Vương
quốc Tương Lai, quan sát tranh
minh
hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại
câu chuyện theo trình tự không
gian.
- Ba em thi kể.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp suy nghĩ, kể lại câu
chuyện theo trình tự không gian.
- Ba em thi kể.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhìn bảng, phát biểu ý kiến.
- Nhắc lại.
----------------------------------------------
2
Kü thuËt.
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, chịu khó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Vải trắng, len, kim khâu.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học

B - Dạy bài mới:
1. HĐ 3: Thực hành khâu đột thưa.
- Nhận xét và củng cố kĩ thuạt khâu đột thưa
theo hai bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch
dấu.
- Hướng dẫn thêm những điều cần lưu
ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Quan sát, uốn nắn.
2. HĐ 4: Đánh giá kết quả của HS.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường vạch thẳng, cách điều cạnh dài của
vải. Khâu được các mũi khâu đột thưa.
+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị
dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng
nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
định.
- Nhận xét chung.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn khâu đột thưa,
chuẩn bị bài sau.
30’
2’
- Lắng nghe.
- Quan sát, làm theo
- Theo dõi

- Trưng bày đồ dùng
- Tiến hành thực hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
- Nhận xét bổ sung
- Thực hiện

3
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn:12/10/2010 Âm nhạc.
Giáo viên chuyên soạn giảng
----------------------------------------------
Toán.
Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố bảng đơn vị đo khối lợng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
Luyện tập viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng.
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học

lần lợt từ lớn đến bé.
- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền
kề, từ đó viết dới dạng số thập phân nh ví dụ 1, 2.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng con.
- Gọi chữa, nhận xét.
Giúp học sinh ôn tập về bảng đơn vị đo khối lợng
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.
Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng
liền kề; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn cho HS
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
1
12
17
2
- Chữa bài tập ở nhà.
*Nêu các đơn vị đo khối lợng theo
yêu cầu.
- Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD.
Bài 1
* Đọc yêu cầu của bài .

- Làm bảng con + chữa bảng.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
Bài 3
* Lớp làm vở, chữa bài.
4
Khoa học.
Thái độ với ngời nhiễm HIV / AIDS.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không gây nhiễm HIV / AIDS.
- Có ý thức trong việc tuyên truyền, vận động mọi ngời không phân biệt đối xử với ngời
nhiễm HIV và gia đình của họ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trò chơi HIV lây truyền qua
hoặc không lây truyền qua...
* Mục tiêu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông
thờng không gây nhiễm HIV.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- GV phát phiếu học tập cho HS.

+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Đóng vai Tôi bị nhiễm HIV
* Mục tiêu: Có ý thức trong việc không phân
biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình của
họ.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Trình bày hoạt cảnh.
3/ Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
2
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông
tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
* Các nhóm trình bày tiết mục
đóng vai.
- Cử đại diện thuyết minh.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
5

Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS nhớ lại chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng và kể đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia
đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.

- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
1
12
17
2
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể
(gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các
tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện của

ngời kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
6
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 12/10/2010 Lịch sử.
Cách mạng mùa thu.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội,
Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng thánh Tám.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ.
+ Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội,
Huế và Sài Gòn.
-Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng
thánh Tám ở nớc ta.

-ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- GV nêu những sự kiện chính.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa.
- GV kết luận.
- HD rút ra bài học (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5
30
2
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Đọc thầm nội dung (sgk).
- Nên diễn biến chính và kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
*Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra
nháp.
+ Báo cáo kết quả thảo luận.
* HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- 2, 3 em nêu.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×