Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài soạn Lop 5 - Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 18 trang )

Tuần 16
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 29/11/2010 Khoa học.
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không
có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể
bị nén hoặc giãn ra.
- Biết đợc ứng dụng tính chất của khônh khí vào đời sống
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bơm tiêm, bóng đá, nớc hoa.HS: Bóng bay, dây chun, bơm xe đạp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không
có màu, không có vị, không có mùi
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát chiệc cốc thuỷ tinh
rỗng và hỏi:
- Yêu 3 cầu HS lên bảng thực hiện: Sờ, ngửi,
nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lợt TLCH:
- Nhận xét và kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi : Thi thổi bóng
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. Yêu
cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 phút
- Nhận xét tổ thổi nhanh
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén hoặc
giãn ra


- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV giảng: Lúc này vẫn còn và nó đã bị nén
lại dới sức nén của thân bơm.
- Khi cô thả tay ra, thân bơm trở lại vị trí ban
đầu thì không khí ở đây có hiện tợng gì?
- GV ghi nhanh câu TL của HS
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV phát
cho mỗi nhóm 1 chiếc bơm tiêm, các nhóm
thực hành và TLCH:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hoạt động két thúc
+ Trong thực tế con ngời đã áp dụng tính chất
của không khí vào những việc gì?
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
5
25
5
Hoạt động theo yêu cầu của GV
HS quan sát và TL
HS dùng giác quan để phát hiện tính chất
của không khí
Hoạt động theo tổ, thổi bóng và buộc bóng
trong tổ
HSTL
Nối nhau TL
Lắng nghe
Hoạt động cả lớp
Quan sát, lắng nghe và TLCH của GV
Chứa đầy không khí
Vẫn chứa đầy không khí

Không khí trở về dạng ban đầu
Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra
Hoạt động nhóm
2 HS trong nhóm vừa làm vừa giải thích
2 HS đọc
HS liên hệ
1
Ôn Tập đọc.
Kéo co
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc
với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. Kéo co là
một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.
- Giáo dục cho HS yêu thích những trò chơi dân gian của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổ TLCH:

- GV giảng và ghi ý 1: cách thức chơi kéo co
- Yêu càu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
- Ghi ý 2: cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi TLCH:
- Ghi ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB bài sau.
3
30
10
10
10
2
3 HS đọc bài
1 HS đọc chú giải
1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm, trao đổi, TLCH
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm,
trao đổi TLCH
3 HS đọc bài
Thi đọc theo 2 nhóm

HS liên hệ
2
Kỹ thuật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( t2 )
I. Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản
phẩm tự chọn của HS.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
trong chơng I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đờng
vạch dấu?
+ Nhắc lại các bớc khâu thờng, khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thờng, khâu đột mau,
khâu đột tha, Khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột, thêu lớt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt,
khâu, thêu.

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực
hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hớng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự
chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
3
30
2
1 HS nêu: Khâu thờng,
khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm
Thực hành
3
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 30/11/2010 Âm nhạc.
Giáo viên chuyên soạn giảng
----------------------------------------------
Toán.
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng vào giải bài toán đơn giản có nội dung tìm một số phần trăm của 1 số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bớc tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số
800.
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên
quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và
hớng dẫn học sinh thực hiện.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở theo bài toán
mẫu.
-Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
1

12
17
2
- Chữa bài giờ trớc.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS ghi tóm tắt các bớc thực hiện .
+ Nêu lại cách tính:
800 : 100 x 52,5% = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
* Làm bảng ví dụ (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5000 đồng.
Bài 1:
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5 025 000 đồng.
Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 207 m.
Khoa học.
Chất dẻo.
4
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát hiện một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- Rèn kĩ năng kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: kể tên các đồ dùng bằng nhựa đợc sử
dụng trong gia đình.
b) Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Nói đợc về hình dạng, độ cứng của một số
đồ dùng bằng nhựa.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo cặp.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c)Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ
thực tế..
* Mục tiêu: Nêu một số tính chất, công dụng và cách
bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc cá nhân.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3)Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

5
25
5
- Cả lớp hát bài hát yêu
thích.
* Các nhóm nhận phiếu,
đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm
báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

* HS đọc thông tin để
trả lời câu hỏi.
- HS lần lợt đọc và trả
lời từng câu hỏi.
+ Các bạn khác nhận
xét, bổ sung.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
5
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết
học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện
-Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
1
29
2
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.

- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể
(gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các
tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu
chuyện của ngời kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 30/11/2010 Lịch sử.
Hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới.
6
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu
nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và
cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV kết luận về vai trò của hậu phơng
đối với cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp.
3. Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5
25
5
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ II của Đảng.
* N2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi
đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc.
* N3: Tinh thần thi đua kháng chiến của
đồng bào ta...
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho
nhóm kia trả lời.
- Kể về một gơng anh hùng đợc tuyên d-
ơng trong đại hội (5-1952) mà em biết và
nêu cảm nghĩ về ngời anh hùng đó.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Địa lí.
Ôn tập.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×