Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Lop 5 - Tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.73 KB, 12 trang )

Tuần 18
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 13/12/2010 Khoa học.
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu
hơn. Muốn sự cháy đợc diễn ra liên tục không khí phải đợc lu thông.
- Nói đợc vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k
2
. Tuy không duy trì sự cháy nhng nó
giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k
2
đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: Hình vẽ (T70-71) SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới :
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
B
1
: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B
2
: Các nhóm làm TN nh SGK và
quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Th kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hớc lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích


1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B
3
: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhng nó giúp cho sự
cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k
2
càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu
hơn. Hay k
2
có ô-xi nên cần k
2
có ô-xi nên cần k
2
đẻ duy trì
sự chay.
- Báo cáo kết quả của
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
B
1
: Tổ chức và HD:
B
2
: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B
3

: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k
2
cần đợc
lu thông.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong
bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Lamg TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục
cung cấp k
2

có chứa ô-xi để sự cháy đợc tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K
2

ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k
2
lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lu thông k
2
.
Ôn Tập đọc.
1

Ôn tập: Tiết 1
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc, lấy điểm TĐ và HTL. Kết hợp kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi về
nội dung bài đọc)
- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài
TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài TĐ
- Gọi HSTL 1,2 câu hỏi về nội dung bài học
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và TL
- GV cho điểm trực tiếp từng HS
3. Lập bảng tổng kết
- Gọi HS đọc yêu cầu, GV treo bảng phụ
+ Những bài TĐ nào là truyện kể trong hai
chủ điểm trên?
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng
nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn các bài TĐ CB cho giờ KT sau .

3
30
2
Từng HS lên gắp thăm bài đọc( 5em),
CB bài
HS đọc bài
1 HS đọc yêu cầu
HSTL
Hoạt động nhóm, trao đổi, hoàn thành
bài tập
Treo bảng phụ, nhận xét
Kỹ thuật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( t )
2
I. Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản
phẩm tự chọn của HS.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong
chơng I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:

+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đờng vạch
dấu?
+ Nhắc lại các bớc khâu thờng, khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thờng, khâu đột mau, khâu đột tha,
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu
lớt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu,
thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm
sản phẩm tự chọn.
- GV hớng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
3
30
2
1 HS nêu: Khâu thờng, khâu
đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm
Thực hành
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 14/12/2010 Âm nhạc.
3

Giáo viên chuyên soạn giảng
----------------------------------------------
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam
giác vuông).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hớng dẫn quan sát từng hình tam giác
vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 3:
- Hớng dẫn quan sát từng hình tam giác
vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
2
- Chữa bài giờ trớc.
Bài 1
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Bài 3:
* Đọc yêu cầu.
- Tính diện tích hình tam giác vuông và
rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác
vuông
Bài 4:
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.

Khoa học.
4
Sự chuyển thể của chất.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:"Phân biệt 3
thể của chất"
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Tiến hành chơi.
+ Bớc 3: Cùng kiểm tra.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b)Hoạt động 2:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Tiến hành chơi.
+ Bớc 3: Cùng kiểm tra.
c) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kết kuận.
d)Hoạt động 4:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.

+ Bớc 2: Tiến hành chơi.
+ Bớc 3: Cùng kiểm tra.
3/ Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5
25
5
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Chia lớp thành 2 đội.
- Các đội tìm hiểu luật chơi, cách
chơi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a.
* Quan sát các hình trang 73 SGK và
nói về sự chuyển thể của nớc.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
* Chia lớp làm 4 nhóm.
- Làm việc theo nhóm, hết thời gian
các đội lên dán bảng.
- Xác định đội thắng cuộc.
* Đọc to nội dung chính.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×