Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài soạn Lop 5 - Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.31 KB, 17 trang )

Tuần 21
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 10/01/2011 Khoa học.
Âm thanh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đợc những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu.
- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu đợc ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh đợc mối
liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: đài, đồng hồ
- HS: CB theo nhóm: trống nhỏ, giấy vụn, một số vật tạo ra âm thanh, ống bơ, thớc, vài hòn sỏi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- GV yêu cầu HS hãy nêu các âm thanh mà em nghe đợc và phân
loại chúng theo các nhóm
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. Hãy tìm cách để các vật
dụng mà các em CB đợc nh ống bơ, hòn sỏi,phát ra âm thanh.
- Gọi các nhóm trình bày các cách của nhóm mình.
- GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi:
+ Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
- GV chuyển hoạt động
* Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh
- GV giảng: các em đã tìm ra rất nhiều cách làm cho vật phát ra
âm thanh. Vậy khi nào vật phát ra âm thanh?
- GV nêu TN 1: rắc 1 ít gạo lên mặt trống và gõ trống. Yêu cầu
HS quan sát TN và TLCH:


+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống nh thế
nào?
- GV két luận
3. Hoạt động kết thúc
- Trò chơi: đoán tên âm thanh
- GV phổ biến luật chơi, chia lớp thành 2 dãy: 1 nhóm tạo ra âm
thanh, 1 nhóm đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi
ngợc lại.
- Nhận xét tiết học.
Tự do phát biểu
Tiếng nói, tiếng khóc,...
Gà gáy, xe cộ,
Tiếng nói, tiến cời,
Tiếng dế kêu,
Hoạt động theo nhóm
3 nhóm trình bày
HSTL
Lắng nghe
Nghe GV phổ biến cách
làm TN
Quan sát, trao đổi, TL
HS thực hiện làm TN nh
hớng dẫn của GV
HS quan sát và nêu hiện
tợng
Lắng nghe
Thi đua chơi theo 2
nhóm
1
Ôn Tập đọc.

Rèn đọc diễn cảm
I.Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh có kĩ năng đọc,phát âm chính xác, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Học sinh đọc diễn cảm đợc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
II. Phơng tiện
- Giáo viên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy giáo TG Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
- Gọi học sinh đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa
2. Bài ôn
* Hoạt động1 ( 10)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài.
*Hoạt động2(18)
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh đọc
- Thi đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
5
25
5
- 2 Học sinh đọc nối tiếp nhau
- Gọi học sinh nêu cách đọc bài
-Học sinh đọc nối tiếp bài
- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm.
-Học sinh đọc theo nhóm

- 1học sinh đọc lại toàn bài
2
Kü thuËt.
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.
I.MỤC TIÊU:
- Hs biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phôtô hình trong sgk trên khổ giấy lớn.
- Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây
rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài và ghi đề bài
Kiểm tra phân ghi nhớ và tranh minh họa.
2.Bài mới
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Tìm hiểu các điều kiên ngoại cảnh ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
*Cách tiến hành:
-Gv treo tranh và hướng dẫn hs quan sát tranh kết
hợp với quan sát hình 2/sgk để trả lời câu hỏi : Cây
rau, hoa cần những điều kiện ngọai cảnh nào?
- Gv nêu câu trả lờinhư sgv/62.
*Kết luận: Những điều kiẹn ngoại cảnh ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rauvà hoa:
nhiệt dộ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không
khí.
Hoạt động 2: lam việc cá nhân
*Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiên

ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển
của cây rau, hoa.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs đọc nội dung sgk.
- Cho hs nêu ảnh hưởng của các điều kiên ngoại
cảnh ảnh hưởng cây rau, hoa, mỗi yếu tố phải nêu
được 2 ý cơ bản:
các điều kiện nhgoai cảnh không phù hợp
* Kết luận; Như phần ghi nhớ trong sgk/51
IV. NHẬN XÉT:
- Củng cố : Nêu phần ghi nhớ trong sgk
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp thao và
chuẩn bị dụng cụ như sgk/52
5’
25’
Nhắc lại
-Hs quan sát và trả lời
+ Yêu cầu của cây đối với
từng điều kiện ngoại cảnh.
+ Những điều kiện bên
ngoài của cây khi gặp
3
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 11/01/2011 Âm nhạc.
Giáo viên chuyên soạn giảng
----------------------------------------------
Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích. ( tiếp theo )

/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình tam giác,
hình thang.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu cách tính.
- Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho
HS quy trình chia tách hình thành 1 tam
giác và 1 hình thang, tính diện tích từng
hình nhỏ rồi cộng lại.
Bài 1:Tính.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
Bài 2: Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3

30
2
- Chữa bài giờ trớc.
* HS theo dõi, làm nháp.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
Bài 1:
Đáp số: 7833 m
2
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
Bài 2:
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện
tích hình chữ nhật.
4
Khoa học.
Năng lợng mặt trời.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phơng tiện máy móc, hoạt động của con ngời... sử dụng năng lợng mặt trời.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG ọc sinh
1/ Khởi động.

2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng
của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể đợc một số phơng tiện,
máy móc, hoạt động... của con ngời sử
dụng năng lợng mặt trời.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d/ Hoạt động 3:Trò chơi.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến
thức đã học vè vai trò của năng lợng mặt
trời.
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5
25
5
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình

thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình sgk và thảo luận các
câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chơi thử rồi chơi chính thức.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Kể chuyện
5
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.

a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên
câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
2
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch
đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu
chuyện của ngời kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2011
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×