Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài soạn G.AN HDNG Lop 7 HK II có lồng ghép TTHCM và ATGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.83 KB, 24 trang )

HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
Tuần: 16
Tiết: 7
Ngày soạn: 1/12/1010
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC ANH HÙNG LIỆT SĨ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1 Tiết
I. Mục tiêu giáo dục :
1. Kiến thức:
- Hiểu về truyền thống vẻ vang của quân đội ta, của cha ông, tổ tiên ta.
2. Kỹ năng.
- Tăng khả năng thu thập thông tin, xử lý thông tin cho HS.
3. Thái độ.
- Biết ơn và tự hào với truyền thống vẻ vang đó.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động : kỉ luật tốt, học
tập tốt.
II. Các kỹ năng có liên quan:
- Kỹ năng tự nhận thức.
- Kỹ năng đặt câu hỏi.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu về anh hung, liệt sĩ của quê hương, đất nước.
- Các bài hát, bài thơ, kể chuyện…về các anh hung liệt sĩ…có nhiều công lao đóng
góp cho địa phương.
IV. Tiến trình hoạt động:
Người
thực hiện
Nội dung Thời
gian
DCT

Cả lớp


* khởi động
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do.
- Giới thiệu khách mời.
- Giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu ban giám khảo.
Bài hát “ màu áo chú bộ đội”
- Lý do : “để có được độc lập, tự do, hạnh phúc hoà bình như ngày hôm
nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến, ông cha ta đã phải đổ
bao xương máu...Hôm nay lớp chúng ta sẽ nhắc lại cho nhau những tấm
gương cao cả, sự hy sinh anh dũng của các anh hùng, liệt sĩ.”
* Hoạt động 1 :
- Tìm hiểu các anh hùng, liệt sĩ của quê hương , đất nước.
* Tên các anh hùng liệt sĩ.
- Nguyễn Hữu Cảnh
5’
7’
15
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
- Trần Phú – Ngô Gia Tự.
- Lê Hồng Phong - Nguyễn Văn Cừ.
- Phan Đăng Lưu – Võ Thị Sáu.
* Tấm gương cụ thể :
- Võ Thị Sáu : tham gia cách mạng khi 12 tuổi, chị bị kết án tử hình nhưng
vẫn hiên ngang quát thẳng vào mặt quân thù “ tao chỉ biết đứng, ko biết
quỳ.”
- Lê Văn Tám : làm ngọc đuốc sống lao vào phá kho xăng đạn của thực
dân pháp.
- Kim Đồng : Là người thiếu niên dũng cảm, hy sinh trong khi đang làm
nhiệm vụ giao lien lạc

* Hoạt động 2 : Văn nghệ
- Mỗi tổ trình bày một tiết mục về chủ đề.
- BGK cho điểm.
* Kết thúc hoạt động
- nhận xét kết quả tìm hiểu về các anh hùng, liệt sĩ.
- Sự chuẩn bị tham gia của các tổ.
- Biểu dương & rút kinh nghiệm.
10’
7’
V. Tư liệu:
- Sách lịch sử.
- Báo, đài, internet,…..
VI. Dặn dò :
- Chủ đề : “ Thi kể chuyện lịch sử”
- Chuẩn bị : Các bài hát, thơ, chuyện kể về Bác, các anh hùng, liệt sĩ.
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
Tuần : 17
Tiết: 8
Ngày soạn: 6/12/2010
Hoạt động 2: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.
1 Tiết
II. Mục tiêu giáo dục :
1. Kiến thức:
- Củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước & giữ nước của ND ta qua các
thời đại.
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm câu chuyện.
- Nói trước đám đông.
3. Thái độ:
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước & giữ nước.

- Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
II. Nội dung tích hợp giáo dục “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”
- Biết quan tâm đến mọi người xung quanh, không kênh kiệu, ỷ vào quyền lực.
III. Các kỹ năng có liên quan:
- Kỹ năng tự nhận thức.
- Kỹ năng đặt câu hỏi.
- Kỹ năng giao tiếp.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các câu chuyện về anh hùng dân tộc.
- một số ẩn số ô chữ.
- Đáp án, biểu điểm.
V. Tiến trình hoạt động:
Người
thực
hiện
Nội dung Thời
gian
DCT
Cả lớp
* Hoạt động mở đầu :
- Hát tập thể bài hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Tuyên bố lý do :
“ Vua Hùng có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.
Câu nói của Bác luôn nhắc nhở chúng ta phải nhớ đến thời các vua Hùng
& các triều đại phong kiến tiếp theo chúng ta sẽ thể hiện điều này qua tiết
5’
7’
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
DCT

BGK
Tổ
HS
ĐPC
học hôm nay.
* Hoạt động 1 :
Thi kể chuyện lịch sử.
- Nêu thể lệ cuộc thi
- HS từng tổ lên kể chuyện.
- BGK cho điểm.
- Tiêu chuẩn đánh giá :
- Các tổ đại diện lên kể 1 câu chuyện về lịch sử, về Bác đã chuẩn bị.
* Hoạt động 2 :
Văn nghệ.
Đại diện các tổ trình bày văn nghệ.
* Hoạt động 3 :
Trò chơi
- Người điều khiển đưa câu hỏi hoặc ô chữ theo bốc thăm của từng tổ.
- Đại diện mỗi tổ trả lời.
- BGK nhận xét và cho điểm.
Câu 1 :
Đây là tên nước ta từ buổi dầu dựng nước. Ô chữ có 7 chữ cái.
Đáp án : VĂN LANG
Câu 2 :
Ô chữ có 10 chữ cái. Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tiến bộ về mặt
KT quân sự của nhân dân Âu Lạc.
Đáp án : THÀNH CỔ LOA.
Câu 3 :
Ô chữ có 10 chữ cái, đây là tên 1 vị tướng đã có công dẹp loạn 12 sứ
quân để thống nhất đất nước.

Đáp án : ĐINH BỘ LĨNH.
Câu 4 :
Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai ?
Đáp án : LÊ LƠI.
* Hoạt động 3: chương trình lồng ghép: học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Bác Hồ.
• Kể chuyện Bác Hồ
“ BÁC HỒ VỚI MỌI NGƯỜI”
Ý nghĩa:
- Bác luôn tranh thủ thời gian thăm
hỏi đồng bào, quan tâm đến mọi
người từ cụ già đến trẻ nhỏ. Bác
sống chan hoà, vui vẻ, hoà đồng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
15
10’
7’
V. Tư liệu:
- Sách lịch sử.
- Báo, đài, internet,…..
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
VI. Dặn dò :
- Chủ đề tháng 1 và 2: Mừng Đảng, Mừng Xuân
Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hương.
- Chuẩn bị :Câu hỏi, câu đố về các môn học, Đáp án các câu hỏi, Một số tiết mục văn
nghệ.
Tuần : 19
Tiết: 9
Ngày soạn: 28/12/2010
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2: MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
Hoạt đ ộng 1: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA QUÊ

HƯƠNG
1 Tiết
I. Mục tiêu giáo dục:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vai trò, công ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước. Đảng đã đem
lại hạnh phúc cho mọi người.
- Có những hiểu biết nhất định các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt
đẹp của quê hương trong không khí mừng xuân, đón tết cổ truyền của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho HS.
3. Thái độ.
- tự hào, yêu mến quê hương đất nước.
- biết tôn trọng, giữ gìn bảo vệ những nét đẹp.
- văn hoá truyền thống phong tục tập quán.
- Biết tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy phong tục tập quán, truyền thống
tốt đẹp & bản sắc văn hoá của dân tộc.
II. Nội dung tích hợp giáo dục “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”
- Truyền thống yêu thương, che chở đùm bọc lẫn nhau.
- Sống giản dị, tiết kiệm.
III. Các kỹ năng có liên quan:
- Kỹ năng tự nhận thức.
- Kỹ năng đặt câu hỏi.
- Kỹ năng giao tiếp.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các câu hỏi về truyền thống của dân tộc.
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
- tư liệu, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá.
- thơ, bài hát, câu chuyện.
- câu hỏi, đố, đáp án.

V. Tiến trình hoạt động:
Người
thực hiện
Nội dung Thời
gian
DCT
Cả lớp
DCT
DCT
DCT
Cả lớp
DCT
DCT
DCT
Đại diện tổ
Các tổ
DCT
DCT
Khởi động :
- hát tập thể.
Bài hát “ Mùa xuân”
- nêu lý do hoạt động.
- giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt động, SGK
Hoạt động 1 :
- thi trả lời các câu hỏi giữa các tổ.
- người dẫn CT nêu các câu hỏi.
Câu 1 :
Lễ hội hang năm vào ngày 1/1 âm lịch. - Tết Nguyên Đán.
Câu 2 :
Phong tục vào giao thừa lấy về nhà 1 cành cây nhỏ. - Hái lộc.

Câu 3 :
Theo âm lịch, năm 2011 là năm gì?
Câu 4 :
Loài hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Nam ? - Hoa mai
Còn ở miền Bắc ? - Hoa đào.
Câu 5 :
Hoạt động diễn ra vào mỗi mùa xuân về ? - Hội Hoa Xuân.
Câu 6 :
Con vật mà Táo quân cưỡi về trời ? - Cá chép.
Câu 7 :
Đồ lễ không thể thiếu trên bàn thờ ngày Tết, tượng trưng Kim, Mộc,
Thuỷ, Hoả, Thổ. - mâm ngũ quả.
Câu 8 :
Kể tên các phong tục Tết Nguyên Đán mà em biết. - chúc tết, mừng
tuổi, lì xì.
Câu 9 :
Giải thích câu nói : “ mùng một tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết
thầy.” - đón ông bà, ….
Câu 10 :
Em hãy hát 1 bài về mùa xuân.
- BGK chấm điểm.
Hoạt động 2:
- xen kẽ các tiết mục văn nghệ
Hoạt động 3: Chương trình lồng ghép, học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Bác Hồ.
5’
7’
15’
10’
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung

GV
BGK
Kể chuyện bác Hồ “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Hoạt động cuối
- BGK công bố tổng số điểm.
nhận xét, đánh giá chung kết quả tham gia hoạt động của lớp
7’
VI. Tư liệu:
- Sách lịch sử.
- Báo, đài, internet,…..
VII. Dặn dò :
Chủ đề : Tìm hiểu những nét đổi thay của quê hương.
Chuẩn bị :
- tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống CM.
- các tấm gương tiêu biểu.
- hệ thống các câu hỏi.
Tuần : 20
Tiết: 10
Ngày soạn: 5/1/2011
Hoạt đ ộng 2: TÌM HIỂU NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ
HƯƠNG
I. Mục tiêu giáo dục :
1. Kiến thức.
- hiểu những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học
tập, lđsx & những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh
đạo.
2. Kỹ năng.
- Thu thập thông tin.
3.Thái độ.
- tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng tự hào về quê hương càng yêu mến làng xóm

trường lớp mình.
- tự giác học tập, rèn luyện tốt xứng đáng truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. Nội dung tích hợp giáo dục AN TOÀN GIAO THÔNG.
III. Các kỹ năng có liên quan:
- Kỹ năng tự nhận thức.
- Kỹ năng đặt câu hỏi.
- Kỹ năng giao tiếp.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- tư liệu : tranh ảnh, bài viết , thơ ca.
- hệ thống câu hỏi cho chủ đề..
V. Tiến trình hoạt động:
HĐNGLL 7 GV:Phan Thị Nhung
Người
thực
hiện
Nội dung Thời
gian
DCT
Cả lớp
DCT
DCT
Đại diện
tổ
Các tổ
DCT
DCT
GV
BGK
* khởi động :
- hát tập thể. Bài hát : “ Em là mầm non của Đảng”

- tuyên bố lý do.
- giới thiệu đại biểu và chương trình hoạt động.
Hoạt động 1 :
- kể chuyện truyền thống.
- người điều khiển nêu câu hỏi.
1) Em hãy kể tên một số anh hung liệt sĩ ở quê hương em.
2) Ở Đồng Nai có những di tích lịch sử nào ?
3) truyền thống CM tiêu biểu ở quê hương bạn là gì?
4) Quê hương có những đổi mới gì so với cách đây 5 năm ?
5) Một tổ chức gồm có các Đảng viên trong 1 phường, xã, cơ
quan trường học được gọi là gì?
Hoạt động 2 :
- trình diễn các tiết mục.
- Đại diện các nhóm hát, tiểu phẩm, kịch, múa theo chủ đề.
- văn nghệ theo chủ đề.
Hoạt động lồng ghép: ATGT
- Đất nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu, ngày nay đang
từng bước phát triển, hội nhập với thế giới, đang xây dựng một
đất nước giàu mạnh, văn minh, vì thế là học sinh - thế hệ trẻ
của đất nước chúng ta cần góp phần xây dựng quê hương đất
nước ngày càng vững mạnh và văn minh hơn.
- Khi tham gia giao thông cần tuân thủ những luật định nào?
Hoạt động 3 : kết thúc.
- GVCN nhận xét kết quả hoạt động.
- Đánh giá sự chuẩn bị của các tổ.
- Công bố kết quả.
VI. Tư liệu:
- Sách lịch sử.
- Báo, đài, internet,…..
VII. Dặn dò :

* chủ đề : Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân.
* chuẩn bị :
- các tiết mục văn nghệ.
- hệ thống câu hỏi, câu đố.
HNGLL 7 GV:Phan Th Nhung
Tun: 24
Tit: 11
Ngy son:
Hoạt động 3: SINH HOT văn nghệ mừng đảng- mừng xuân
1 Tit
I, M c t iờu giáo dục:
1. Kin thc:
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hơng.
- Động viên tinh thần học tập rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn
nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trờng.
2. K nng:
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
3. Thỏi :
- Nghiờm tỳc, cú ý thc tt trong quỏ trỡnh rốn luyn, hc tp.
II. Ni dung tớch hp giỏo dc Hc tp v lm theo tm gng o c H
Chớ Minh
- Phi bit tit kim, quan tõm chia s vi nhng ngi cú hon cnh khú khn.
III. Cỏc k nng cú liờn quan:
- K nng t nhn thc.
- K nng t cõu hi.
- K nng t tin.
- K nng ng x.
IV. Về ph ơng tiện hoạt động:
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, Ca ngợi quê hơng đất nớc và mùa xuân
- Những sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.

- Các tiết mục văn nghệ qua su tầm và sáng tác của học sinh, hệ thống câu hỏi, câu đố đáp án kèm
theo.
V. Tiến hành hoạt động:
Ngi thc
hin
Ni dung Thi
gian
DCT
C lp
DCT
DCT
a, Khởi động:
Hát tập thể bài hát " Mùa xuân tuổi thơ
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung hình thức
giao lu, Gói thiệu ba đội thi đấu.
- Giới thiệu ban giám khảo:
" Để giúp các bạn biết đợc công ơn Đảng, bồi dỡng lòng biết
ơn quê hơng đất nớc qua một số bài át hôm nay"
Hình thức thi giữa ba đội
b. Tin hnh thi:
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố để các
5
25

×