Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an lop 5 tuan 14 chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.33 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN 14



Thứ hai, ngày tháng năm 2010


T P C

(Tieỏt 27):



Chuỗi ngọc lam


<b>I. MUẽC TIEÂU:</b>


Đọc diễn cảm bài văn: biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con ngưởi có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho
người khác.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Tranh minh ho¹ trang 132 SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. kiĨm tra bµi cò


- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài Trồng rừng
ngập mặn


Nªu néi dung chính của từng đoạn?
- GV nhận xét ghi điểm.


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.


a) Luyện đọc


- GV chia đoạn: 2 đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm


- GV ghi bảng, HD cách đọc và đọc mẫu
- HD cách c, GV c mu


b) Tìm hiểu bài


- HS c thầm bài và câu hỏi sau đó thảo
luận và trả lời


H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
H: Cơ bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc
lam khơng?


H; Chi tiết nào cho biết điều đó


H: Thái độ của chú Pi-e lúc đó nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
H: Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e
để làm gì?


H: Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả
giá rất cao để mua ngọc?


H: Chuỗi ngọc có ý nghĩa nh th no i
vi chỳ Pi-e?



H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu
chuyện này?


H: Em hóy nờu ni dung chính của bài?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2
- HS thi đọc


- GV nhËn xÐt
3. Cñng cố- dặn dò
- Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau


- 3 HS đọc nối tiếp


- Nghe


- 1 HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó
- 2 HS đọc
HS đọc chỳ giải
HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc


HS trả lời miệng các câu hỏi sau khi đã thảo luận.
giao th«ng.



+ các nhân vật trong câu chuyện này đề là những ngời tốt,
có tấm lịng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh
phúc cho nhau.


- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS thi đọc


- HS nªu


<b>TỐN:</b>

<b> (Tiết 66)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mà thơng tìm đợc là một số thập phân.


I.Mục tiêu


Biết chia một số tự nhiên cho cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và
vận dụng trong giải tốn có lời văn.


 HS làm được bài 1a, 2


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu



Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết
học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


2. Dạy - häc bµi míi


2.1.Giíi thiƯu bµi :


2.2. Híng dÉn thực hiện chia
a) Ví dụ 1


- GVnêu bài toán: Một cái sân hình vuông có
chu vi là 27m. Hỏi cạnh


Gv HD lp theo dừi
b) Ví dụ 2


- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện phép
tính 43 : 52.


- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện của mình.


Quy tắc thực hiện phép chia
2.3.Luyện tËp thùc hµnh
Bµi 1a


Bµi 2


-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 Khuyến khớch HS khỏ giỏi


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhËn xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và
nhận xét.


- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS nghe yêu cầu.


- HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52, 1 HS lờn bng
lm bi.


- HS nêu cách thực hiện phép tính .trớc lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét


- 3 đến 4 HS nêu trớc lớp.


- 3 HS lên bảng làm bài, cột, HS cả lớp làm bài vµo vë
bµi tËp.


- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong
SGK.


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài


tập.


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS lm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc
lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.


---

---THỂ DỤC: (Tiết 27)



<b>ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ- TRỊ CHƠI THĂNG BẰNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>



- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân, thang bằng, nhảy và
điều hoà của bài thể dục phát triển chung .


- Biết cách chơi và tham gia trò chơi


<b>II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.</b>



Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị một cịi, kẻ sân cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1-2 phút.
Chạy chậm hoặc đi vòng quanh trên sân tập : 2 phút.


Đứng tại chỗ khởi động : 1 – 2 phút.


Chơi trò chơi “kết bạn” : 3 – 4 phút.
2 . Phần cơ bản : 18 – 22 phút.


Học động tác điều hoà : 4 – 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. phương pháp dạy tương tự như dạy
động tác vươn thở. GV chú ý nhắc HS khi thực hiện động tác không căng cơ như các động tác tay,
chân mà cần thả lỏng, ở các nhịp 1, 3, 5, 7 có thể rung hoặc vẫy nhẹ nhàng hai bàn tayđồng thời
hít vào, ở các nhịp 2, 4, 6, 8 hơi hóp ngực cúi đầu và thở ra.


Ơn 5 động tác : Vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà : 8 – 10 phút. Ơn đồng
loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn hay đội hình do GV tự lựa chọn : 1 – 2 lần, mỗi
lần mỗi động tác 2  8 nhịp do GV điều khiển. Chia tổ để học sinh tự quản ôn tập, GV giúp đỡ các
tổ trưởng điều khiển, sửa sai và nhắc nhở kỷ luật tập luyện. GV cần giúp đỡ các tổ trưởng hô cho
đúng nhịp điệu của từng động tác.


Tổ chức thi giữa các tổ : 3 – 4 phút. Sau mỗi tổ thực hiện động tác, GV cùng HS nhận xét,
đánh giá và xác định kết quả. tổ xếp hạng cuối cùng phải nhảy một vòng lò cò xung quanh các bạn.
Trò chơi “thăng bằng” : 5 – 6 phút, GV nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi có
kết hợp cho 1-2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển trị chơi và đứng bảo hiểm.


3 . Phần kết thúc : 4 – 6 phút.


HS tập một số động tác hồi tỉnh (do GV chọn). sau đó, vỗ tay theo nhịp và hát một bài (do
GV chọn) : 2 – 3 phút.


Gv cùng HS hệ thống bài : 2 – 3 phút.


GV nhận xét bài học và giao bài về nhà cho HS (ôn bài thể dục phát triển chung) : 1 – 2
phút.


---



---ChÝnh t¶:

(Tieỏt 14) nghe- vieỏt



Chuỗi ngọc lam


I.MUẽC TIEU

:



- Nghe- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


- Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo u cầu của bài tập 3; làm được bài tập 2a/ b
hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HC:</b>



- Bảng phụ ghi sẵn bài tập


<b>III. CC HOT NG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cũ


- Gọi 3 hS lên viết các từ chỉ khác nhau ở
âm đầu s/x


- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hng dẫn viết chính tả


a) tìm hiểu nội dung đoạn viết
- gi HS c on vit


H: Nội dung đoạn văn là gì?


- 3 KS lên làm
- Lớp nhận xét


- HS c đoạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) híng dÉn viÕt tõ khã
- HS t×m tõ khã


- HS lun viÕt tõ khã
c) ViÕt chính tả


d) Soát lối- chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập


bài 2


HS lên làm trên bảng phụ


Bài 3


- gi HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét KL:


4. Cñng cè - dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


Gioan.


- HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan;
chuỗi, lúi húi, rạng rỡ...


- HS viết từ khó
- HS viÕt chÝnh t¶


Tranh


chanh tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ,tranh giành, tranh công,
quả chanh, chanh chua, chanh
chấp, lanh chanh, chanh đào


Trng


chng trng bày, đặc trng, sáng trng, trngcầu...
bánh chng, chng cất, chng
mắm.ch-ng hửmắm.ch-ng


tróng
chóng


trúng đích, trúng đạn, trúng tim,
trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử.
chúng bạn, chúng tơi, chúng ta,


chúng mình, cơng chúng..


trÌo


chèo leo trèo, trèo cây trèo cao vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo
thuyền, chèo chống


- HS đọc


- HS làm vào vở một HS lên bảng làm


<i>Th ba, ngày tháng nm 2010</i>
Luyện từ và câu(Tieỏt 27)


Ôn tập vỊ tõ lo¹i



<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Nhận biết được DT chung , danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được qui tắc viết hoa danh từ
riêng đã học BT 2, tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT 4
(a,b,c)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



-B¶ng phơ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. KiĨm tra bµi cị



- u cầu HS đặt câu với một trong các cặp
quan hệ từ đã học


- NhËn xÐt ghi ®iĨm
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
H: Thế nào là danh từ chung?Cho ví dụ?
H: Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ?
- yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét


- GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ về danh
từ


Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu bài


- HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng


VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trờng Sơn....


- GV nhận xét các danh từ riêng HS viết trên
bảng.


Bài tập 3


- Gi HS đọc yêu cầu bài tập


- HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV nhËn xÐt bµi
Bµi tËp 4


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài


- Gäi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài trên bảng


3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dn HS về học thuộc các kiến thức đã học


- 3 HS lên bảng đặt câu


- HS đọc yêu cầu '


Danh tõ là tên chung của một loại sự vật.VD: sông,
bàn, ghé, thầy giáo...



Danh t riờng l tờn ca mt s vt Danh từ riêng
luôn đợc viết hoa. VD: Huyền, Hà,..


- HS c
- HS c
- HS nờu


- HS viết trên bảng , dới lớp viết vào vở


- HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại


- HS tự làm bài , vài HS lên bảng chữa bài
Đáp án: Chị, em, tôi, chúng t«i.


- HS đọc
- HS tự làm bài
- HS lên bảng chữa


a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ng trong kiu cõu
Ai lm gỡ?


- Nguyên quay sang tôi , giäng nghĐn
DT


ngµo


- Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt
ĐT



- Nguyên cời rồi đa tay quyệt nớc mắt
DT


-b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cõu
Ai nh th no?


- Một mùa xuân mới bắt đầu
Cơm DT


To¸n:(

Tiết 67)



Lun tËp



<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
HS làm được bài tập 1,3


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới


2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1



- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bi 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


Bµi 3


- GV gọi HS đọc, tóm tắt đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gäi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 4


- GV gi 1 HS đọc đề bài tốn.
- GV gọi HS tóm tắt bài toán.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hớng dẫn HS
kém.


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


3. Củng cố - dặn dò



- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài
tập chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng


- HS díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- 1 HS nhận xét bài


- 3 HS lên bảng làm bài, HS lµm bµi vµo vë bµi
tËp.


- 1 HS nhËn xÐt,


- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tËp.


- 1HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp.
- 1 HS tóm tắt bi toỏn.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm bµi vµo


vë bµi tËp.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


Khoa häc:

(Tieát 27)



<b>GỐM XÂY DỰNG :GẠCH , NGĨI</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Nhận biết một số tính chất của gạch , ngói. Kể tên một số loại gạch ngói và cơng dụng của chúng.
Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch , ngói.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



: -Hình trang 56;57 SGK
-Tranh ảnh về đồ gốm .


-Một vài viên gạch , ngói khơ , chậu nước .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu một số vùng núi đá vơi ở
nước ta ? Nêu ích lợi của đá vôi ?


2/ Giới thiệu bài :



3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Thảo luận


Mục tiêu : - Kể tên một số đồ gốm .


-Phân biệt được gạch , ngói với các loại đồ sành ,
sứ .


Kết luận : <i>- Các loại đồ gốm đều được làm bằng</i>
<i>đất sét . </i>


Hoạt động 2: Quan sát


- HS trả lời


-Nghe giới thiệu bài .


-Làm việc theo nhóm 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang
56 ;57 SGK .


Hoạt động 3: Thực hành


-Mục tiêu : HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một
số tính chất của gạch , ngói .


Kết luận : <i>Gạch , ngói thường xốp, có những lỗ</i>
<i>nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ .</i>



4/ Củng cố , dặn dò .
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tÕt sau.


Làm việc theo nhóm 6


Các trong nhóm thảo luận , cử thư ký ghi lại
kết quả vào mẫu sau :


Hình Công dụng
Hình 1


…..


-Làm việc theo nhoùm 6


-Quan sát nhận xét để thấy : Gạch có rất nhiều
lỗ nhỏ li ti .


-Giải thích được hin tng :


Kể chuyện:

(Tieỏt 14)



<b>Pa-XTơ và em bé</b>



<b>I.MUẽC TIEÂU</b>

<b> : </b>



Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện.



Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh hoạ SGK
- ảnh Pa- Xtơ


<b>III. CC HOT NG DY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi
tr-ờng mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia


- Gv nhận xét ghi điểm
B. bài mới


1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn kĨ chun
a) GV kể chuyện


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1


- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh


b) kể trong nhãm


- Yêu cầu HS kể nối tiếp trong nhóm và trao đổi
với nhau về ý nghĩa của câu chuyện


c) KĨ tríc líp


- Gäi HS thi kĨ nèi tiÕp
- Gäi HS kĨ toµn trun


HS dới lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét cho điểm


- 2 HS kể


- HS nghe


- Lớp quan sát tranh và nghe GV kĨ


- HS nªu néi dung chÝnh cđa tõng tranh


- HS kể trong nhóm và cùng trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- 6 HS nèi tiÕp kÓ theo tõng tranh
- 1, 2 HS kĨ toµn trun


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Củng cố - dặn dò
Nhn xột tit hc



phát minh khoa häc lín lao.


<i>Thứ tư, ngày thỏng năm 20</i>
Tp c


Hạt gạo làng ta

<b>I.MUẽC TIEU</b>

<b> : </b>



Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.


Hiểu nội dung ý nghĩa: hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu
phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.


Trả lời được những câu hỏi của SGK, thuộc lòng 2, 3 khổ thơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh ho¹ trang 139


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài chuỗi ngọc lam
- GV nhận xét và cho điểm HS


B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc


- 1 HS đọc toàn bài


- GV chia đoạn: Mỗi đoạn là 1 khổ thơ
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS nểu từ khó


- GV ghi bảng từ khó
- HS đọc từ khó


- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS kết hợp nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi hS đọc toàn bài
- GV c mu


b) Tìm hiểu bài


- GV chia nhúm , yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi , thảo luận và trả lời lần lợt từng câu


H: Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những
gì?


H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông
dân để làm ra hạt gạo?



H: Tuổi nhỏ đã góp cơng sức nh thế nào để làm ra ht
go?


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ


H: Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?


H: Qua phần tìm hiểu , em hÃy nêu nội dung chính của
bài thơ?


c) c din cm v c thuc lũng
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ,
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 2
+ Đọc mẫu 1 lợt


+ yêu cầu HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc thuộc lòng


- 2 HS đọc bài và tả lời câu hỏi


- HS nghe


- 1 HS đọc to , lớp đọc thầm
- 5 HS đọc nối tiếp


- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó



- 5 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải


- HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nghe


- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2


- Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi ngời tát nớc
chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho
lỳa.


- HS quan sát tranh minh hoạ


- Ht go đợc gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý
làm nên từ công sức của bao ngời.


- bài thơ cho biết hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi
công sứ và tấm lịng của hậu phơng góp phần vào
chiến thắng của tuyền tuyến trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ cứu nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- 1 HS đọc thuộc lịng tồn bài
3. Củng cố- dặn dị


- Nªu néi dung



- NhËn xÐt tiÕt häc, chn bÞ tiÕt sau.


- HS nghe


- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS tự đọc thuộc lòng


- 5 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
- 1 HS đọc thuộc tồn bài


- HS nªu
Khoa häc


XI MĂNG


<b>I.MỤC TIEÂU</b>

<b> : </b>



Nhận biết một số tính chất của xi măng
Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
Quan sát nhận biết xi măng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Hình và thông tin trang 58; 59 SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học



1/ Kiểm tra bài cũ : Các loại đồ gốm được làm
bằng gì ? Nêu tính chất của gạch , ngói ?


2/ Giới thiệu bài :


3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Thảo luận


Mục tiêu : Kể được tên một số nhà máy xi
măng ở nước ta .


-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau :


-Ở địa phương bạn , xi măng được dùng để làm
gì ?


-Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
-GV nhận xét , kết luận .


Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin .


Mục tiêu : -Kể được tên các vật liệu được dùng
để sản xuất ra xi măng .


-Nêu được tính chất , cơng dụng của xi măng .
-Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi
tang 59 SGK


-Sau đó GV yêu cầu trả lời câu hỏi :



-Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
-Sau đó GV yêu cầu trả lời câu hỏi :


-Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
Kết luận : <i>Xi măng được làm từ đất sét , đá vôi</i>
<i>và một số chất khác . Nó có màu xám xanh ,</i>
<i>được dùng trong xây dựng . </i>


-Vài HS trả lời câu hỏi của GV .
-Nghe giới thiệu bài


-Làm việc cá nhân .
-HS phải trả lời được :
-Dùng trộn vữa xây nhà .


Hà Tiên, Nghi Sơn , Hoàng Thạch , …..
-Làm việc theo nhóm 3


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm
nêu được các ý về :


-Tính chất của xi măng .
-Cách bảo quản xi măng .
-Tính chất của vữa xi măng .
-Các vật liệu tạo thành bê tông .
-Cách tạo ra bê tơng cốt thép .


-Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi , các nhóm
khác bổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau.


Toán- Tit 68


Chia một số tự nhiên
cho một số thập phân


<b>I.MUẽC TIEU</b>

<b> : </b>



Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.


Vận dụng giải các bài tốn có lời văn.HS làm được bài tập 1,3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiĨm tra bµi cị


- Gäi 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết học
tr-ớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bµi míi


2.1.Giíi thiƯu bµi :



2.2.Híng dÉn thùc hiÖn phÐp chia mét sè tù
nhiªn cho mét sè thËp ph©n.


a) VÝ dơ 1


* Hình thành phép tính
- GV đọc yêu cầu ví dụ 1


- GV nêu và hớng dẫn HS : Thông thờng để
thực hiện phép chia 57 : 95 ta thực hiện nh
sau :


b) VÝ dô 2


- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách thực hiện
phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính
99 : 8,25.


- GV gọi một số HS trình bày cách tính của
mình.


c) Quy tắc chia một sè tù nhiªn cho mét sè
thËp ph©n


- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu
cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực
hiện phép chia trong SGK.


2.3.Lun tËp - thùc hµnh
Bµi 1



- Gv cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu
cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thc hin
tớnh ca mỡnh.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 2


GV hái HS : Muèn chia nhÈm mét sè
thËp phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta làm thế
nào ?


- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả các
phép tính.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 3


- GV gọi1 HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhËn xÐt bµi làm và cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.


- HS nghe.



- HS nghe và tóm tắt bài tốn.
- HS theo dõi GV đặt tính và tính.


- HS làm bài vào giấy nháp. 1 HS lên bảng làm bài,
sau đó trình bày lại cách chia.


- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời.


- Thơng của phép chia khơng thay đổi khi ta nhân số
bị chia và số chia với cùng một số khác 0.


- Một số HS trình bày trớc lớp. HS cả lớp trao đổi , bổ
xung ý kin.


- 2 HS trình bày trớc lớp, HS cả líp theo dâi vµ bỉ
xung ý kiÕn.


- 2 HS lần lợt đọc trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và học
thuộc lịng quy tắc ngay tại lớp.


- 4 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bµi
tËp.


- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp nh phần ví dụ.
- HS trao đổi với nhau và nêu


- HS tiÕp nèi nhau thùc hiƯn tÝnh nhÈm tríc líp.


- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm


đề bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Cñng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiÕt sau.


RÚT KINH NGHIỆM:


...
Thể dục- Bài 28


Động tác điều hịa , trũ chi thng bng.
Tập làm văn


Làm biên bản cuộc häp

<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



- HiĨu thÕ nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên b¶n , néi dung của biên bản( Nd ghi nhơ)


-Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản(BT1 mục 3) biết đặt tên cho biên bản cần lập ở
BT1(BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Một trong các mẫu đơn đã học


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học



A. KiĨm tra bµi cị


- u cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một
ngời mà em thng gp.


- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Tìm hiểu ví dụ


- u cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hồn thành
bài


- Gäi HS tr¶ lêi


- GV cùng HS nhận xét bổ xung.
a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì?


b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì
khác cách mở u v kt thỳc n?


c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
H: Biên bản là gì? Nội dung biên bản thờng gồm
có những phần nào?


3. Ghi nhí



- HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập


- 3 HS đọc


- HS nghe
- HS đọc
- HS đọc


- HS th¶o luËn nhãm
- HS tr¶ lêi


+ Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy ra , ý
kiến của mọi ngời , những điều thống nhất...
nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem
xột li khi cn thit...


+ cách mở đầu:


Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.


Khỏc: biờn bn khụng cú tên nơi nhận , thời gian,
địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung .
+ cách kết thúc:


- gièng: có tên, chữ kí của ngời có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ
tịch và th kí, không có lời cảm ơn.



+ Nhng iu cần ghi biên bản : thời gian, địa
điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, th kí,
nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến
kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và th
kí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập
- HS làm việc theo cặp


- Gäi HS trả lời
- GV nhận xét
Bài 2


- Gi HS c yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét , kết luận bài đúng.
3. Củng cố - dặn dò


- NhËn xét tiết học


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhí.


- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc


- HS th¶o luận theo cặp


- HS trả lời


- HS c
- HS tự làm bài


- 4 HS lên bảng làm bài tập
+ Biên bản đại hội liên đội
+ biên bản bàn giao ti sn


+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
+ biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
...
...


<i>Th nm, ngy tháng năm 20</i>
LuyÖn tõ và câu


Ôn tập về từ loại

<b>I.MUẽC TIEU</b>

<b> : </b>



Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- B¶ng phơ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC:</b>



A. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra


B. Bài míi


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi
Thế nào là động từ?


ThÕ nµo lµ tÝnh tõ?
ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ?
- GV nhËn xÐt


- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa


- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn
thành động từ, tính từ, quan h t


- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét KL


- Nghe
- HS nêu
- HS trả lời


- Hs c


- HS làm bài trên bảng lớp.lớp làm bài vào


vở


- HS nhận xét bài của bạn


Động từ Tính từ Quan hệ từ


trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào,


ún, b xa. vi vi, ln qua, , vi


Bµi tËp 2


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2
trong bài hạt gạo làng ta.


- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS đọc bài


- HS đọc yêu cầu
- HS đọc khổ thơ 2
- HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhËn xÐt cho điểm HS
3. Củng cố- dặn dò


- Nhận xét tiết học


Kĩ thuật



Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 3).


<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



HS cần phải:


-Lm c mt sn phm khõu, thêu hoặc nấu ăn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học.
- H:Dụng cụ để thực hành .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt ng hc


A.Kiểm tra bài cũ:


- Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực
hành


B. Bài mới.


<i>Hot động 3:Học sinh thực hành làm sản </i>
<i>phẩm tự chọn</i>


-G kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và
dụng cụ thùc hµnh cđa HS.



-G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
-G có thể cho H chọn một trong hai ND sau:
-G đến từng nhóm quan sát H thực hành và
có thể HD thêm nếu H cịn lúng túng.
C. Nhận xét-dặn dò:


- G nhËn xét ý thức học tập của HS và khen
ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở H chuÈn bÞ cho giê häc sau.


- H nêu nội dung thực hành và thực hành theo
ND đã chọn .


...
...


To¸n – Tiết 69


Lun tËp


<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có
lời văn. Làm được BT1,2,3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học



1. KiĨm tra bµi cị


- Gäi 2 HS lên bảng làm các bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới


2.1.Giới thiệu bµi : 2.2.Híng dÉn lun tËp
Bµi 1


- GV gäi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


Bài 2


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe.


- HS nêu : Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị các
biểu thức rồi so sánh.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho
HS nêu cách tìm

<i>x</i>

của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhËn xÐt bµi làm của HS và cho điểm.
Bài 4


- GV gi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài,


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bÞ tiÕt sau.


nhân để giải thích.


- 1 HS đọc đề bi toỏn trc lp,


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra


bài m×nh.


- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tËp.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


RÚT KINH NGHIỆM:


...
...


LÞch sư


Thu đơng 1947, việt bắc "mồ chơn giặc Pháp"


<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu đông năm 1947. trên lược đồ, nắm
được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn
cứ địa kháng chiến).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



-Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
-Phiếu học tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi


- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:


Gọi học sinh trả lời câu hỏi + Em hÃy nêu dẫn chứng về âm mu qut
t©m cíp níc ta một lần nữa của thực dân
Pháp?


- Nhn xét, cho điểm + Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân
Hà Nội


- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc thu
-đông 1947.


Hoạt động 1: Âm mu của địch và chủ trơng
của ta


Hỏi: + Sau khi đánh chiếm đợc Hà Ni v


các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mu gì? mô lớn lên căn cứ Việt Bắc- Pháp âm mu mở cuộc tấn công với qui
+ Vì sao chóng qut t©m thùc hiƯn b»ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Trớc âm mu của thực dân Pháp, Đảng và



Chớnh ph ta đã có chủ trơng gì? giặc.- Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của
Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc


thu - đơng 1947


- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm


+ Qn địch tấn cơng lên Việt Bắc theo mấy


đờng? Nêu cụ thể từng đờng? binh; + Thủy binh- 3 đờng: + Binh đoàn quân nhảy dù; + Bộ
+ Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch


nh thế nào? - Ta đánh địch ở cả 3 đờng tấn công.


Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Việt
bắc thu đông 1947


+ Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế
nào đến âm mu đánh nhanh, thắng nhanh, kết
thúc chiến tranh của thực dân Pháp?


- Phá tam âm mu đánh nhanh, thắng nhanh
kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp, buộc
chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
3. Củng cố, dặn dò


- NhËn xÐt tiÕt häc
-ChuÈn bị bài sau


RUT KINH NGHIEM:


o c


Tôn trọng phụ n÷

<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Nêu được vai trị của phụ nử trong gia dình và ngồi xã hội.


Nêu được nhữõng việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.Tôn trọng quan
tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng
ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Thẻ các màu để sử dng cho hot ng 3, tit 1


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ VN


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



TiÕt 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin: trang
22 SGK


- GV chia nhãm 4 giao nhiƯm vơ


Quan s¸t chn bÞ giíi thiƯu néi dung
tõng bøc tranh trong SGK


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày


- Nhóm khác nhận xét bổ xung


- GV KL: Đó là những ngời phụ nữ mà
chúng ta vừa nêu có nhiều đóng góp trong
xã hội


H: tại sao những ngời phụ nữ là những
ng-ời đáng đợc kính trọng?


- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK


* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
+ Mc tiờu: - GV nờu


+ Cách tiến hành:


1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học
sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua
việc giơ thẻ mu


GV kết luận
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- các nhóm quan sát ¶nh vµ th¶o ln vỊ néi dung
tõng ¶nh


- HS đọc ghi nhớ


- HS làm việc cá nhân


C¸c biểu hiƯn tôn trọng phụ nữ là:( a),
( b)


- các vieọc làm biểu hiện không tôn trọng phụ nữ
là: ( c) ; ( d)


- HS giơ thẻ


- HS gi¶i thÝch lÝ do ,
- Líp nhËn xÐt


<i>Thứ sáu, ngày tháng năm 20</i>
Mỹ thuật


Vẽ trang trí đường diềm vt.
Tập làm văn


Làm biên bản cuộc họp

<b>I.MUẽC TIEU</b>

<b> : </b>



Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội úng thể thể, nội dung theo gợi ý của
SGK


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Một trong các mẫu đơn đã học


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>




Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị
Nêu thể thức văn bản.
- NhËn xÐt ghi đim
B. Bài mới


1. Gii thiu bài: nêu mục đích u cầu
tiết học


GV hướng dẫn:


-Chọn viết văn bản cuộc họp


- 3 HS trả lời
- HS nghe


- HS đọc ủeà baứi vaứ caực gụùi yự 1, 2, 3 SgK


HS đọc tờ phiếu ghi gợi ý 3 phần 1 của biên
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra
vào thời điễm nào?


Nhắc HS trình bày theo thể thức của
một văn bản


GV chấm một số bài- nhận xét


3. Cđng cè - dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


i diờùn nhúm thi c biờn bn .
Lp nhn xột.


RUT KINH NGHIEM:


...
...


Địa lí


giao thông vận t¶i

<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Nêu được một số đăïc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta.


Chỉ một số tuyến đường chính .trên bản đồ đường sắt thống nhất quốc lộ 1A.


 Sử dụng bản đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
 HS khá giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta; tỏa


khắp nước tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc Nam.giải thích tại sao nhiều tuyến
giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều bác nam: do hình dáng đất nước theo hướng
Bắc Nam



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



 Bản đồ Giao thông Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


kiÓm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi míi



- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho im HS.


-GV giới thiệu bài.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


Hot ng 1


các loại hình và phơng tiện giao thông vận tải



- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phơng tiƯn


giao thơng vận tải. - HS cả lớp hoạt động theo chủ trò(GV).
+ HS lên tham gia kể về các loại hình,
các phơng tiện giao thông


Hoạt động 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV treo Biểu đồ khối lợng hàng
hố phân theo loại hình vận tải năm
2003 và hỏi HS:


+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
- Giỏo viờn nhận xột- chốt lại


- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:


+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá vận chuyển
phân theo loại hình giao thơng.


- HS nhận xét b sung


Hot ng 3


phân bố một số loại hình giao th«ng ë níc ta



- GV treo lợc đồ giao thơng vận tải và hỏi
đây là lợc đồ gì, cho biết tác dụng của nó.
- GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện phiếu học tập .


- GV cho HS trình bày ý kiến trớc lớp.
- GV nhận xét.


4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- chuÈn bÞ tiÕt sau.



- HS nêu: Đây là lợc đồ giao thơng Việt Nam, dựa vào đó
ta có thể biết các loại hình giao thơng Việt Nam, biết loại
đờng nào đi từ đâu đến đâu,...


- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo
luận để hồn thnh phiu.


- 2 nhóm trình bày.


RUT KINH NGHIEM:


...
...


Toán- Tit 70


Chia mét sè thËp ph©n
cho mét sè thËp ph©n

<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b> : </b>



Gióp HS :


Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.và vận dụng trong giải tốn có lời văn..Làm được
bái 1a,b,c. bài 2


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiĨm tra bµi cị



- Gäi 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết học
trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài míi


2.1.Giíi thiƯu bµi :


2.2.Híng dÉn thùc hiÖn chia mét sè thËp
ph©n cho mét sè thËp phân.


a) Ví dụ1


* Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán ví dụ
* Giới thiệu cách tính


- GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông
th-ờng chúng ta lµm nh sau.


b) vÝ dơ 2


- GV nêu u cầu : Dựa vào cách đặt tính
và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt
tính và thực hiện tính 82,55 : 1,27.


- GV gọi một số HS trình bày cách tính của
mình, nếu HS làm đúng nh SGK, GV cho HS



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS nghe.


- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS nêu phÐp tÝnh 23,56 : 6,2.


- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia, HS
có thể làm theo nhiều cách khác nhau.


- Một số HS trình bày cách làm của mình trớc lớp.
- HS đặt tính và thực hiện tính.


- HS nêu : Các cách làm đều chó thơng là 3,8.
- HS trao đổi và nêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trình bày rõ ràng trớc lớp và khẳng định
cáchlàmđúng.


c) Quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho mét sè
thËp ph©n


- GV hái


- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu
cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực
hiện phép chia trong SGK.


2.3.LuyÖn tËp - thùc hµnh


Bµi 1


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu
cầu HS tự làm bài.


- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.
Bài 2


- GV gi1 HS c bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gäi HS nhËn xÐt bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


3. Củng cố - dặn dò


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.


- 2 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bæ xung
ý kiÕn.


- 2 HS lần lợt đọc trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và học
thuộc quy tắc ngay ti lp.



- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


- 4 HS lần lợt nªu tríc líp


- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bµi vµo vë bµi
tËp.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë bµi
tËp.


</div>

<!--links-->

×