Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

SINH HOC 7 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.9 KB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 1 Ngày soạn:………..
Tiết : 1 Ngày dạy: ………...


<b>MỞ ĐẦU</b>


<i>Tiết 1</i>: <b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ</b>


I.<b>Mục tiêu bài học</b>:


- Hiểu được thế giới động vật đa dạng, phong phú.


- Xác định được nước ta đã có thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng, phong phú
như thế nào?


- Rèn luyện kỉ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ thực tế.
II. <b>Phương pháp</b>:


III. <b>ĐDDH</b>:


Tranh ảnh về động vật và mơi trường sống của chúng.
IV. <b>Tiến trình lên lớp:</b>


1. <i><b>Ổn định lớp</b><b> :</b><b> </b></i>
2. <i><b>KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>
3. <i><b>Bài mới</b><b> :</b></i>


HĐ1: <b>TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG LOÀI VÀ SỰ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ</b>


- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK+ quan
sát hình 1.2;1.2 SGK 5,6



- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Sự phong phú về lồi thể hiện như thế nào?
+ Kể tên các loài ĐV thu thập được khi:
. Kéo một mẻ lưới trên biển?


. Tát một ao cá?


. Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ…?
+ Kể tên các ĐV tham giavào “ Bản giao
hưởng” cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng q?
+ Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong
đàn kiến, bầy ong, đàn bướm?


+ Giới ĐV đa dạng, phong phú như thế nào?
- Giáo viên gới thiệu thêm: Một số ĐV được con
người thuần hố thành vật ni, chúng có nhiều
đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người.
+ Ví dụ?


- HS đọc 1, quan sát TV để trả lời câu hỏi Giáo


viên nêu:


+Số lượng lồi nhiều (1,5 triệu lồi)
+ Kích thước khác nhau.


- Đại diện trình bày -> HS khác bổ sung.
- HS đọc yêu cầu 1 – trả lời câu hỏi SGK.



- Hs thảo luận nhóm từ những thông tin đọc được
hay xem thực tế, yêu cầu nêu được:


+ Dù ở ao, hồ, sông, suối…đều có nhiều lồi ĐV
khác nhau sống.


+ Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ…phát ra tiếng kêu.
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung.


-> Số cá thể trong lồi rất nhiều.


- HS tự lấy ví dụ.


* Kết luận: <b>Thế giới ĐV xung quanh chúng ta </b>
<b>vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa dạng </b>
<b>về số loài, số cá thể trong lồi, kích thước cơ </b>
<b>thể, lối sống.</b>


HĐ 2: <b>TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG VỀ MƠI TRƯỜNG SỐNG</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc 2, quan sát TV


1.3;1.4 SGK7.


- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền
chú thích sau khi quan sát TV 1.4


- HS nghiên cứu SGK + TV -> hoàn thành bài
tập:



Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên u cầu HS trả lời các câu hỏi SGK
ở mục 2


+ Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi
với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?


+ Nguyên nhân khiến ĐV vùng nhiệt đới đa
dạng và phong phú hơn ĐV ở vùng ôn đới và
nam cực?


+ ĐV ở nước ta có đa dạng và phong phú
khơng? Tại sao?


+ Cho ví dụ chứng minh sự phong phú về môi
trường sống của ĐV?


- Yêu cầu HS thảo luận toàn lớp?
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận


+ Bản thân em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng,
phong phú của giới ĐV?


+ Trên cạn có thỏ, gấu, hươu…
+ Trên khơng có chim, bướm…


- Cá nhân HS vận dụng kiến thức đã có sẵn->
trao đổi nhóm -> trả lời câu hỏi:



+Lơng rậm, xốp, lớp mỡ dày -> Giữ nhiệt.
+Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm-> TV
phát triển phong phú cả năm-> Thức ăn nhiều,
nhiệt độ phù hợp -> ĐV đa dạng, phong phú hơn
vùng ôn đới và nam cực.


+ Có vì nước ta thuộc khí hậu nhiệt đới.
+ Lạc đà ở sa mạc, cá ở nước, lươn ở đáy bùn…
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung.


*Kết luận: <b>Động vật có ở khắp nơi do chúng </b>
<b>thích nghi với mọi mơi trường sống: nước </b>
<b>mặn, nước lợ, trên cạn, trên không và ngay </b>
<b>vùng cực băng giá quanh năm.</b>


* Kết luận chung: HS đọc KL đóng khung SGK.
4. Kiểm tra đánh giá:


Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
ĐV có ở khắp mọi nơi do:


a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. sự phân bố có sẵn từ xưa.


c. Do con người tác động.
5<i>. <b>Dặn dò:</b></i>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị bài mới.


V.<b> Rút kinh nghi ệm </b>


Tuần : 1 Ngày soạn:………..
Tiết : 2 Ngày dạy: ………...


<i>Tiết 2</i>: <b>PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT – ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>
<b>CỦA ĐỘNG VẬT</b>


I.<b>Mục tiêu bài học</b>:


- Phân biệt ĐV với TV bằng những đặc điểm cơ bản.
- Nắm được đặc điểm chunh của ĐV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. <b>Phương pháp</b>:
III. <b>ĐDDH</b>:


- TV 2.1;2.2 SGK 9,12
- Baûng câm


- Mơ hình TBĐV và TBTV
IV. <b>Tiến trình lên lớp</b>:


1.Ổn định lớp:
2.KTBC:


- Hãy kể tên các ĐV thường gặp ở địa phương em? Chúnh có đa dạng, phong phú không?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng, phong phú của Thế giới Động vật?



3.Bài mới<i><b> :</b><b> Gv vào bài : Nếu đem so sánh con mèo với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hồn </b></i>
tồn , song chúng đều là cơ thể sống . Vậy muốn phân biệt chúng ta dựa vào đặc điểm nào?


HĐ1: <b>PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT</b>


- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hoàn
thành bảng.


- Cho HS hoạt động nhóm.
- Giáo viên treo bảng câm.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.


- Giáo viên nhận xét, thông báo kết quả (Như
bảng dưới đây – Bảng 1)


- Giáo viên yêu cầu Hs tiếp tục thảo luận 2 câu
hỏi SGK.


- Yêu cầu HS thảo luận nhoùm:


+ ĐV giống thực vật ở các đặc điểm nào?
+ ĐV khác TV ở những đặc điểm nào?


- HS quan sát TV 2.1 SGK 9, thảo luận theo nhóm
để đánh dấu vào ơ thích hợp.


- Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng câm ->
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- HS theo dõi, tự sửa vào vở bài tập.


- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 -> Thảo
luận tìm câu trả lời.


- Yêu cầu nêu được:


+ Đều được cấu tạo từ TB – Có lớn lên, sinh sản.
+ Có thành xenlulo ở TB, sử dụng chất hữu cơ có
sẵn, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và
giác quan.


- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác bổ sung.
HĐ 2: <b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT</b>


- Giáo viên yêu cầu HS làm BT2 SGK10.
- Giáo viên ghi các câu trả lời của HS lên bảng
-> Bổ sung.


- Sau đó, thơng báo đáp án đúng: 1,3,4.
- Giáo viên yêu cầu HS rút ra kết luận:
+ Đặc điểm chung của ĐV?


- HS dựa trên kiến thức đã nắm bắt ở phần 1->
Chọn 3 đặc điểm của ĐV.


- HS trả lời -> HS khác bổ sung.
- HS theo dõi, tự sửa bài.


*Kết luận: <b>Động vật phân biệt với TV ở các đặc </b>


<b>điểm chủ yếu sau:</b>


<b>- Có khả năng di chuyển.</b>
<b>- Có hệ thần kinh và giác quan.</b>


<b>- Dinh dưỡng : Dị dưỡng ( Khả năng dinh dưỡng </b>
<b>nhờ chất hữu cơ có sẵn)</b>


HĐ 3: <b>SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT </b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc 3 SGK10. Sau đó,


GV giới thiệu:


+ Giới ĐV được chia thành 22 ngành.


+ Chương trình sinh học 7 học 8 ngành cơ bản.
Ngành ĐV nguyên sinh, Ngành Ruột khoang,


Các ngành giun ( Dẹp, Trịn và Đốt ).Ngành Thân


mềm,Ngành Chân khớp, Ngành ĐVCXS ( Lớp
Cá, Lưỡng Cư, Bị sát, Chim và Thú)


- HS đọc 3 SGK10 – nghe, ghi nhớ kiến thức.


- Quan sát hình 2.2 SGK11
* Kết luận: Có <b>8 ngành Động vật</b>


<b>- Động vật khơng xương sống: 7 ngành</b>


<b>- Động vật có xương sống: 1 ngành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần
và hồn thành bảng 2.


- u cầu HS hoạt động nhóm.


- Giáo viên treo bảng câm 2 để HS sửa bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ ĐV có vai trị gì trong đời sống con người?
- Giáo viên gợi ý: + Mặt lợi?


+ Maët haïi?


- HS nghiên cứu SGK phần , đọc bảng.
- Các nhóm trao đổi-> hồn thành.


- Đại diện nhóm lên ghi kết quả -> Nhóm khác bổ
sung.


- HS hoạt động độc lập.
- Yêu cầu nêu được:
+ Lợi ích nhiều mặt.


+ Tác hại đối với con người, ĐV.


* Kết luận: <b>ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho </b>
<b>con người, tuy nhiên, một số lồi có hại.</b>



4. Kiểm tra đánh giá:


- ĐV phân biệt TV ở điểm nào?


- Kể tên các ĐV xung quanh em và môi trường sống của chúng?
- Vai trò của ĐV trong đời sống của con người


5. Dặn dò<i>:</i>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới.


* Ghi chuù:


<b>Bảng 1</b>:
ĐĐ cơ thể
Đối tượng
phân biệt


Cấu tạo TB Thành
xenlulo ở TB


Lớn lên và
sinh sản


Chất hữu cơ
ni cơ thể.


Khả năng di
chuyển



HTK và giác
quan


Không Có Không có Không có Không có Không có Không coù


Thực vật X X X X X X


Động vật X X X X X X


<b>Baûng 2</b>:


STT Các mặt lợi, hại. Tên loài động vật đại diện
1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:


- Da
- Lông
- Thực phẩm.


- Trâu, bò, gấu…
- Gà, cừu, vịt…


- Lợn, gà, trâu, bị, vịt…
2 Động vật dùng làm thí nghiệm:


- Học tập, nghiên cứu khoa học.


- Thử nghiệm thuốc. - Ếch, thỏ, chó, cừu…- Chuột, chó….
3 Động vật hổ trợ cho người trong:



- Lao động.
- Giải trí.
- Thể thao.
- Bảo vệ an ninh.


- Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà…
- Voi, ngựa, gấu, khỉ…
- Chó. ngựa…


- Chó


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………...


<b>CHƯƠNG I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>* MỤC TIÊU CHƯƠNG:</b>


<b> - </b>Nhận biết được đặc điểm của một số lọai trùng trong ngành động vật nguyên sinh.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.


- Thấy được vai trò thực tiễn của động vật trong ngành động vật nguyên sinh.
* <b>PPCT CHƯƠNG:</b>


<b> </b>- Tiết 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
- Tiết 4: Trùng roi.


- Tiết 5: Trùng biến hình – Trùng giày.
- Tiết 6: Trùng kiết lị - Trùng sốt rét.



- Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.


<i>Tiết 3</i>: <b>THỰC HAØNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


I.<b>M ục tiêu </b>


- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS: Đại diện là trùng roi và trùng giày – cùng cách thu thập và
gây nuôi chúng.


- Quan sát trên tiêu bản hiển vi để phân biệt đước hình dạng, cách di chuyển để làm cơ sở cho các
bài học sau.


- Củng cố kỉ năng sử dụng và quan sát dưới kính hiển vi.
II. <b>Chuẩn bị</b>:


* Giáo viên: Kính hiển vi, lam, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau – TV: Trùng đế giày, trùng roi,
trùng biến hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Quan sát trùng đế giày.
2.Quan sát trùng roi.


3.Vẽ các hình đã quan sát được (hình dạng)
IV. <b>Tiến hành</b>:


HĐ1: <b>QUAN SÁT TRÙNG GIAØY</b>


- Giáo viên hướng dẫn các thao tác:


+Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm.
+ Nhỏ lên lam kính -> Rải vài sợi bơng để cản


tốc độ -> Xem dưới kính hiển vi.


+ Điều chỉnh để nhìn rõ.


+ Quan sát TV 3.1 SGK 14. nhận biết trùng đế
giày.


- Giáo viên kiểm tra trên kính của các nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn HS cách cố định mẫu:
Dùng la men đậy lên giọt nước ( Có trùng), lấy
giấy thấm bới nước.


- Giáo viên yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan
sát trùng giày di chuyển.


- Gợi ý: Kiểu thẳng tiến hay vừa tiến vừa xoay.
- Giáo viên yêu cầu HS làm BT SGK 15 ->
Chọn câu trả lời đúng.


- Giáo viên thông báo kết quả đúng -> HS sửa.


- HS làm việc theo nhóm đã phân cơng.


- Các nhóm ghi nhớ các thao tác của Giáo viên.


- Các thành viên trong nhóm lần lượt lấy mẫu
rọi dưới kính hiển vi -> Nhận biết trùng giày.
- Vẻ sơ lược hình dạng của trùng giày.
- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên
lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển.


- HS dựa vào kết quả quan sát, rồi hồn thành
BT.


- Đại diện nhóm trìng bày kết quả, nhóm khác
bổ sung.


HĐ2: <b>QUAN SÁT TRÙNG ROI</b>


- Giáo viên cho HS quan sát hình 3.2, 3.2 SGK
15.


- Giáo viên yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát
tượng tự như quan sát trùng giày.


- Giáo viên gọi đại diện một số nhóm lên tiến
hành theo các thao tác như ở hoạt động 1.
- Giáo viên kiểm tra trên kính hiển vi của từng
nhóm.


- Giáo viên: Cho HS sử dụng vật kính có độ
phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.
- Nếu nhóm nào chưa nhìn thấy trùng roi thì
Giáo viên hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý.
- Giáo viên yêu cầu HS làm BT mục SGK16.
- Giáo viên thông báo đáp án đúng.


+ Đầu đi trước


+ Màu sắc của hạt diệp lục.



- Tự quan sát hình trong SGK -> Nhận biết
trùng roi.


- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu
để bạn quan sát.


- Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ
nhẹ rễ bèo để có trùng roi.


- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông
tin SGK 16 -> Trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày đáp án -> Nhóm khác
bổ sung.


4. Kiểm tra đánh giá:


Giáo viên yêu cầu HS vẻ hình trùng đế giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
5.Dặn dị:


- Vẽ hình trùng giày và trùng roi và ghi chú thích.
- Đọc trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần : …… Ngày soạn:………..
Tiết : ... Ngày dạy: ………...


<i>Tiết 4</i>: <b>TRÙNG ROI</b>


I.<b>Mục tiêu bài học</b>:



- Mơ tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngồi của trùng roi.


- Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng.


- Tìm hiểu cấu tạo tập đồn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đon bào và ĐV đa bào.
II. <b>Phương pháp</b>:


III. <b>ÑDDH:</b>


- Phiếu học tập, bảng phụ.


- TV : cấu tạo trong của trùng roi (1), Sinh sản và sự hố bào xác (2), Cấu tạo tập đồn vơn vốc (3)
- Ống nghiệm chứa váng nước màu xanh có trùng roi (Tính hướng sáng)


IV. <b>Tiến trình lên lớp</b>:
1.<b> </b><i><b>Ổn định lớp:</b></i>


2.


<b> </b><i><b>KTBC:</b></i>
3.


<b> </b><i><b>Bài mới</b></i>:


HĐ 1: <b>TÌM HIỂU TRÙNG ROI XANH</b>


- Giáo viên u cầu HS hoạt động nhóm.
+Nghiên cứu SGK – Vận dụng kiến thức bài
học trước.



+ Quan sát hình 4.1 SGK17 + TV (1) của Giáo
viên.


+ Hồn thành phiếu học tập.


- Giáo viên treo bảng phụ để HS sửa bài.
- Giáo viên sửa từng BT trong phiếu.
Yêu cầu:


+ Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi?
+ Giải thích thí nghiệm ở mục 4 “ Tính hướng
sáng”


+ Làm nhanh BT mục 2 SGK 18.
- Giáo viên đưa bảng chuẩn kiến thức.


- HS đọc mục 1 SGK18


- Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu nêu được:


+ Nơi sống.+ Cấu tạo. + Cách di chuyển.
+ Các hình thức dinh dưỡng.


+ Hình thức sinh sản vơ tính: Phân đơi theo
chiều dọc cơ thể.


+ Khả năng hướng về phía có ánh sáng.
- Đại diện nhóm ghi kết quả lên bảng.
- Nhóm khác bổ sung.



- HS dựa vào hình 4.2 SGK18 + TV của Giáo
viên – Lưu ý: Nhân phân chia trước rồi đến các
phần sau.


- Nhờ có điểm mắt -> Khả năng nhận ánh sáng.
- Đáp án bài tập:


+ Roi và điểm mắt.


+ Có diệp lục, có thành xenlulo.


- HS nghe, bổ sung và hoàn chỉnh phiếu học tập.
* Kết luận ( <b>Bảng chuẩn kiến thức</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên yêu cầu:


+ Nghiên cứu SGK + hình 4 SGK18 + TV (2)
của Giáo viên.


+ Hoàn thành BT mục II SGK19.
- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Tập đoàn vơn vốc dinh dưỡng như thế nào?
+ Hình thức sinh sản của tập đồn vơn vốc?
- Giáo viên giảng: Trong 1 tập đoàn, một số cá
thể ở ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi,
đến khi sinh sản, một tế bào di chuyển vào trong
phân chia thành tập đồn mới.



- Tập đồn vơn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối
liên quan giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào?
- Giáo viên yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục “ Em có biết”


- Giáo viên giải thích hiện tượng kết bào xác.


- HS tự ghi nhớ kiến thức.


- Trao đổi nhóm -> Hồn thành BT.


- u cầu lựa chọn: Trùng roi, tế bào, đơn bào,
đa bào.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
bổ sung.


- Gọi HS đọc lại toàn bộ BT vừa làm.


- Yêu cầu nêu được: Trong tập đồn bắt đầu có
sự phân chia chức năng cho một số TB.


* Kết luận:


- <b>Tập đồn trùng roi gồm nhiều TB có roi liên</b>
<b>kết với nhau tạo thành – Bước đầu đã có sự </b>
<b>phân hoá chức năng.</b>


<b>- Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa</b>
<b>ĐV đơn bào và ĐV đa bào.</b>



4. Kiểm tra đánh giá:


- Môi trường sống của Trùng roi?


- Cấu tạo của trùng roi khác và giống thực vật ở điểm nào?
5<i>. <b>Dặn dò</b>:</i>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới.


* Ghi chuù:


Phiếu học tập ( Bảng chuẩn kiến thức)
Bài tập Tên động vật


Đặc điểm


Trùng roi xanh.


1 - Cấu tạo
- Di chuyển


- Là một TB hình thoi, có roi, điểm
mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, khơng
bào co bóp.


- Roi xoáy vào nước -> Vừa tiến
vừa xoay.



2 Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng.


- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng
TB.


- Bài tiết: Nhờ khơng bào co bóp.
3 Sinh sản. Vơ tính bằng cách phân đơi theo


chiều dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần : …… Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………...


<i>Tiết 5</i>: <b>TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY</b>


I.<b>Mục tiêu bài học</b>:


- Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của Trùng biến hình và trùng giày.


- Thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong TB của Trùng giày -> Mầm sống của ĐV
đa bào.


II. <b>Phương pháp:</b>


III. <b>ĐDDH:</b>


- TV : 5.1 -> 5.3 SGK 20,21.
- Bảng phụ + Phiếu học tập.
IV. <b>Tiến trình lên lớp</b>:



1.Ổn định lớp:
2.KTBC:


- Môi trường sống của Trùng roi? Đặc điểm?
- So sánh Trùng roi với TV?


3.Bài mới:


- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK , trao
đổi nhóm -> Hồn thành phiếu học tập.


- Giáo viên hướng dẫn, quan sát cách thức làm
việc của từng nhóm.


- Giáo viên treo bảng phụ, HS sửa.


- Yêu cầu đại diện nhóm điền vào bảng phụ.
- Giáo viên ghi ý kiến bổ sung của các nhóm
vào bảng -> Cơ sở chọn những câu trả lời trên?
- Cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức.
- Giáo viên giải thích một số vấn đề cho HS
+ Khơng bào tiêu hố ở ĐVNS hình thành khi
lấy thức ăn vào cơ thể.


+ Trùng giày: TB mới chỉ có sự phân hoá đơn
giản, tạm gọi là rãnh miệng, hầu.


+ Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức
tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản
hữu tính.



- Giáo viên tiếp tục trao đổi:


+ Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hố mồi
của trùng biền hình?


+ Không bào co bóp của trùng biến hình khác
trùng giày như thế nào?


+ Số lượng nhân và vai trị của nhân?


- Cá nhân tự đọc các  SGK 20,21.
- Quan sát TV 5.1 -> 5.3 SGk 20,21.
- Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu nêu được:


+ Cấu tạo: Cơ thể đơn bào.


+ Di chuyển: Nhờ lông bơi, chân giả.


+ Dinh dưỡng: Nhờ không bào tiêu hố, thải bã
nhờ khơng bào co bóp.


+ Hình thức sinh sản: Vơ tính, hữu tính.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác quan sát,
nhận xét, bổ sung.


- HS tự sửa -> hoàn thiện phiếu học tập của
mình.



- Yêu cầu:


+ Trùng biến hình đơn giản.
+ Trùng giày phức tạp.


+ Trùng giày: 1 nhân dinh dưỡng, một nhân sinh
sản- Đã có enzim tiêu hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Q trình tiêu hố của trùng giày và trùng
biến hình khác nhau ở điểm nào?


4. Kiểm tra đánh giá:


- Nơi sống, cách di chuyển, bắt mồi, tiêu hố mồi của Trùng biến hình?
- Di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá, thải bã của Trùng giày?


5. Dặn dò:


- Đọc mục “ <i>Em có biết</i>”
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới.


* <b>Ghi chú</b>: Bảng chuẩn kiến thức:


Bài tập tên ĐV <sub>ĐĐ </sub> Trùng biến hình Trùng giày
1 - Cấu tạo


- Di chuyển



- Gồm 1 TB có:


+ Chất ngun sinh lỏng, nhân.
+ Khơng bào tiêu hố, khơng bào
co bóp.


- Nhờ chân giả( Do CNS dồn về 1
phía)


- Gồm một TB coù:


+ CNS, nhân lớn, nhân nhỏ.
+ 2 khơng bào co bóp,
khơng bào tiêu hố, rãnh
miệng, hầu.


+ Lông bơi xung
quanh cơ thể.
- Nhờ lông bơi.
2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào.


- Bài tiết: Chất thừa dồn đến
khơng bào co bóp -> thải ra ngoài
ở mọi nơi.


- Thức ăn -> Miệng -> Hầu
-> khơng bào tiêu hố ->
Biến đổi nhờ enzim.


- Chất thải -> Khơng bào co


bóp-> lổ thốt ra ngồi.
3 Sinh sản Vơ tính bằng cách phân đơi cơ thể. - Vơ tính bằng cách phân đơi


cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính bằng cách tiếp
hợp.


V. <b>Rút kinh nghiệm</b>


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : ….. Ngày dạy: ………...


<i>Tiết 6</i>:<b> TRÙNG KIẾT KỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


- Hiểu được trong số các lồi ĐVNS, có nhiều lồi gây bệnh nguy hiểm, trong số đó có trùng kiết
lị và trùng sốt rét.


- Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại -> Biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
- Phân biệt được muỗi thường và muỗi anophen -> Biện pháp phònh tránh bệnh sốt rét ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. ÑDDH</b>:


-TV :6.1 -> 6.4 SGK 23,24.
- Bảng câm + Phiếu học tập.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp<i><b> :</b><b> </b></i>
2.<b> </b><i><b>KTBC</b></i>:<b> </b>



- Cấu tạo, nơi sống, di chuyển, bắt mồi, tiêu hố mồi của trùng biến hình?
- So sánh cấu tạo của trùng biến hình và trùng giày ?


3.Bài mới:


<b>TÌM HIỂU TRÙNG SỐT RÉT VÀ TRÙNG KIẾTLỊ</b>


* VĐ 1: Cấu tạo, dinh dưỡng và sự phát triển
của trùng kiết lị và trùng sốt rét.


- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu độc lập
SGK, qun sát hình 6.1 -> 6.4 -> hoàn thành
phiếu học tập.


- yêu cầu HS hoạt động nhóm.


- Giáo viên treo bảng câm -> u cầu đại diện
nhóm điền kết quả.


- Giáo viên ghi ý kiến bổ sung lên bảng -> các
nhóm khác theo dõi


- Giáo viên phân tích -> thống nhất ý kiến đúng
-> đưa bảng chuẩn kiến thức (1)


- Giáo viên cho hS làm nhanh bài tập  SGK 23
- Giáo viên: Trùng sốt rét không kết bào xác mà
sống ở ĐV trung gian là muỗi.


- Giáo viên : Khả năng kết bào xác của trùng


kiết lị có tác hại như thế nào?


* VĐ 2: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Giáo viên yêui cầu HS hoàn thành bảng SGK
24 – mục II.


- Giáo viên giải thích -> Bảng chuẩn kiến thức
(2)


- Giáo viên yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1,
kết hợp hình 6.4 SGK.


- Giáo viên hỏi:


+ Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?
+ Vì sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
- Liên hệ thực tế: Muốn phòng bệnh kiết lị, sốt
rét ta phải làm gì?


- HS làm việc độc lập -> Tiếp thu kiến thức.
-Trao đổi nhóm -> hồn thành phiếu học tập.
- yêu cầu nêu được:


+ cấu tạo cơ thể: Đơn bào.
+ Cơ quan di chuyển: Tiêu giảm
+ Dinh dưỡng: Dị dưỡng


+ Trong vòng đời: Phát triển nhanh – Phá huỷ
cơ quan kí sinh.



- Đại diện nhóm ghi ý kiến từng đặc điểm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Cá nhân theo dõi bảng chuẩn kiến thức (1) và
tự sửa chửa.


- HS đọc lại nội dung -> Chuẩn bị làm BT mục
1 SGK 23.


- Yêu cầu:


+ Đặc điểm giống: Có chân giả, kết bào xác.
+Đặc điểm khác : Chí ăn hồng cầu, chân giả
ngắn.


- HS tự hồn thành bảng.


- Đại diện điền bảng, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- HS dựa vào bảng kiến thức 1, trả lời:
+ Do hồng cầu bị phá huỷ.


+ Thành ruột bị tổn thương.
- Giữ vệ sinh ăn uống.
HĐ 2: <b>BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK:


+Tình trạng bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay?


+ Tại sao trước CMT8, bệnh sốt rét phát triển
trầm trọng nhưng hiện nay đang bị đẩy lùi?
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng
đồng?


+ Tại sao người sổng ở miền núi hay bị sốt rét?
+ các biện pháp ở nước ta để chống sốt rét?


- HS đọc 3 SGK 25


- Được đẩy lùi nhưng vẫn cón ở một số vùng
miến núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

. Ngủ có màn.


. Thuốc diệt muỗi, nhúng màn.
. Phát thuốc chữa bệnh.


<i><b>- Bệnh sốt rét ở nước ta đang cần được thanh </b></i>
<i><b>tốn.</b></i>


<i><b>- Phịng bệnh: Vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá </b></i>
<i><b>nhân, diệt muỗi.</b></i>


4. Kiểm tra đánh giá:


Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:


1. <i> Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên</i>?



a. Trùng biến hình b. trùng kiết lị c. Tất cả các loại
trùng


2. <i>Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu</i>?


a. Bạch cầu b. Hồng cầu. c. Tiểu cầu.
3. <i>Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào</i>?


a. Qua aên uống b. Qua hô hấp c. Qua maùu.
5 Dặn dò:


- Đọc mục “ Em có biết”
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới.


<i><b>* Ghi chuù:</b></i>


Bảng chuẩn kiến thức 1:


<b>TT</b> <b> Tên ĐV<sub>ĐĐ </sub></b> <b>Trùng kiết lị</b> <b>Trùng sốt rét</b>


1 Cấu tạo


- Cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Có chân giả ngắn.
- Không có không bào.


- Cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Không có cơ quan di chuyển.
- Không có các không bào.



2 Dinh dưỡng - Thực hiện qua màng tế bào.<sub>- Nuốt hồng cầu. </sub> - Thực hiện qua màng tế bào.<sub>- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. </sub>
3 Phát triển


Trong MT -> Kết bào xác -> vào ruột
người -> Chui ra khỏi bào xác -> Bám
vào thành ruột.


Trong tuyến nước bọt của muỗi -> vào
máu người -> chui vào hồng cầu, sống
và sinh sản, phá huỷ hồng cầu.


Baûng 2
ĐV
ĐĐ


Kích thước (So
sánh với hồng cầu)


Con đường truyền


dịch bệnh. Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh
Trùng kiết lị


To Đường tiêu hố Ruột


Viêm loét
ruột.
-Mất hồng



cầu.


Kiết lị


Trùng sốt


rét Nhỏ Qua muỗi


- Máu
người
- Ruột và
nước bọt
của muỗi.


Phá huỷ hồng


cầu. Sốt rét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i>Tiết 7</i>: <b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu bài học</b>:


- Điểm chung của ĐVNS


-Nhận biết được vai trị thực tiễn của ĐVNS


<b>II-Phương pháp</b>:



<b>III</b>-<b>ĐDDH</b>:
- TV: ÑVNS (1)
-TV: 7.1; 7.2 SGK27
-Bảng câm


-Phiếu học tập


<b>IV-Tiến trìnhlên lớp</b>:
<i><b> 1.Ổn định lớp</b><b> .</b><b> </b></i>
<i><b> 2.KTBC</b></i>


- So sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị ?
- Trùng kiết lị hại sức khoẻ con người như thế nào ?
- Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?


<i><b> 3.Bài mới .</b></i>


<b>*HĐ1 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HĐ nhóm hồn thành bảng 1.


- Giáo viên treo bảng câm -> Đại diện nhóm
ghi kết quả .


- Giáo viên ghi phần các nhóm bổ sung bên
cạnh.


- Cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu
hỏi SGK.



+ ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì ?
+ ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì ?
+ Điểm chung của ĐVNS?


- Giáo viên yêu cầu rút ra kết luận :
- Cho học sinh nhắc lại kết luận


- Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến .
- Hoàn thành bảng .


- Đại diện các nhóm khác bổ sung .
- HS tự sữa -> hồn thiện phiếu HT
- Trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời
-> yêu cầu :


+ Có bộ phận di chuyển , tự tìm thức ăn .
+ có một số bộ phận tiêu giảm .


+ Đặc điểm về cấu tạo, kích thước, dinh dưỡng
sinh sản ….


+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
*Kết luận : <b>Đặc điểm chung của ĐVNS :</b>
<b> - Kích thước hiển vi</b>


<b>-Cơ thể chỉ có 1 tế bào đảm nhận mọi </b>
<b>chức năng sống .</b>


<b> - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng .</b>


<b> - Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi .</b>
<b>* HĐ 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


- Yêu cầu :


+Nghiên cứu SGK +quan sát hình7.1 7.2 SGK
27


+ Hoàn thành bảng 2 .
+ Giáo viên treo bảng câm .


- Giáo viên nghe , giải thích , hướng dẫn -> sửa
->bảng chuẩn KT


- HS tự đọc thông tinh ->ghi nhớ kỹ thuật.
- trao đổi,thống nhất ý kiến -> hồn thành bảng
2


- yêu cầu:


+Nêu đươc lợi ích .
+Chỉ rõ tác hại.


+Nêu động vật đại diện


- Hs xem-> hoàn thành phiếu học tập của mình
nếu sai.


<b>4.</b><i><b> Kiểm tra – đánh gia</b><b> ù:</b><b> </b></i>



Chọn câu đúng trong các câu sau :
* ĐVNS có đặc điểm chung:
a . Cơ thể có nhiều tế bào.
b . Cơ thể có một tế bào .


c . Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi .
d . Cơ thể có kích thước hiển vi.


e . Cơ thể có kích thước lớn.


f . Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn .
<i><b>5.Dặn dị :</b></i>


- Học bài , trả lời CH SGK .
- Đọc mục “<i>Em có biế</i>t “
- Kẻ phiếu học tập vào vở .
* Ghi chú:


Bảng 1:
TT Đại diện


Kích thước Cấu tạo từ


Thức ăn


Bộ phận di
chuyển


Hình thức


sinh sản
Hiển


vi Lớn 1 tế bào Nhiều TB


1 Trùng roi x x Vụn hữu cơ Roi Phân đơi


2 Trùng biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3 Trùng kiết lị x x Hồng cầu Tiêu giảm Phân đôi
4 Trùng sốt


rét x x Hồng cầu Không có Phân đôi


5 <sub>Trùng giày </sub> <sub>x</sub> <sub>x</sub> Vi khuẩn và


vụn hữu cơ Lơng bơi Phân đơi
Bảng 2:


<b>Vai trị</b> <b>Tên đại diện</b>


Lợi ích


- Làm sạch nước .


- Làm thức ăn cho ĐV ở nước, giáp xác
nhỏ, cá biển.


- Giuùp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ.
- Nguyên liệu chế biến giấy giáp.



- Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi,
trùng chuông….


- Trùng biến hình, Trùng nhảy, Trùng roi …
- Trùng lỗ


- Trùng phóng xạ.


Tác hại - Gây bệnh cho ĐV<sub>- Gây bệnh cho người.</sub> - Trùng cầu, trùng bào tử…<sub>- Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu.</sub>
V. <b>Rút kinh nghiệm</b>


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Chương II</b></i><b>: NGÀNH RUỘT KHOANG</b>
<b>MỤC TIÊU CHƯƠNG:</b>


- Nhận biết được đặc điểm của thuỷ tức , san hô và sứa.


- Thông qua Thuỷ Tức , San Hô, Sứa… mô tả được đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang.


<b> </b>- Thấy được vai trò của Ruột Khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người.


<b>PPCT CỦA CHƯƠNG:</b>
<b> </b> - Tiết 8 : Thuỷ Tức.


- Tieát 9 : Đa dạng của ngành Ruột Khoang.


- Tiết 10 : Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruoät Khoang.



<i>Tiết 8 : THỦY TỨC</i>
<b>I .Mục tiêu bài học</b>:


- Tìm hiểu hình dạng ngồi, cách di chuyển của Thuỷ Tức.


- Phân biệt được cấu tạo, chức năng của một số tế bào của thành cơ thể thuỷ tức-> cơ sở giải thích
cách dinh dưỡng, sinh sản.


<b>II- Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>


TV: Cấu tạo Thuỷ Tức (1)- Thủy Tức bắt mồi(2) – Thuỷ Tức di chuyển (3) - Cấu tạo tế bào của
thành cơ thể Thuỷ Tức (4) - Sinh sản(5).


<b>IV: Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b> 1.Ổn định lớp: </b></i>
<i><b> 2.KTBC:</b></i>


- Đặc điểm chung của ĐVNS?


- Kể tên một số ĐVNS có lợi cho con người –Một số ĐVNS gây bệnh cho con người? ĐV?
<i><b> 3.Bài mới.</b></i>


<b>* HĐ1: HÌNH DẠNG NGOAØI VAØ DI CHUYỂN.</b>


-Giáo viên treo TV (1)- yêu cầu học sinh đọc 1


+Trình bày hình dạng, cấu tạo ngồi của thuỷ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tức?


- Giáo viên treo TV(3)- Yêu cầu học sinh quan
sát TV 8.2 SGK29


+ Thủy tức di chuyển như thế nào? Miêu tả
bằng lời 2 cách di chuyển đó?


+ Thuỷ tức sống ở mơi trường nước -> cịn cách
di chuyển nào nữa?


- Giáo viên gút lại bằng cách hướng dẫn từng bộ
phận trên TV .


+ Giải thích tác dụng đế bám .


+ Giảng giải về kiểu đối xứng toả tròn.
-HS rút kết luận .


-Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến :
+Hình dạng: - Trên là lỗ miệng


- Dưới là đế bám
+Kiểu đối xứng: toả trịn


+Có các tua xung quanh lỗ miệng .
+2 kiểu: sâu đo, lộn đầu


- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận


xét, bổ sung.


* Kết luận:


<b>- Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tua trịn.</b>
<b> + Phần dưới là đế bám</b>


<b> + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh co ùtua </b>
<b>mieäng.</b>


<b>- Di chuyển :Sâu đo, lộn đầu, bơi.</b>
<b>*HĐ2 : CẤU TẠO TRONG</b>


Giáo viên treo TV (4) - yêu cầu học sinh quan
sát đọc kĩ bảng -> hoàn thành.


- Giáo viên ghi kết quả lên bảng - thống nhất .
+ Khi chọn tên tế bào -> dựa vào đặc điểm
nào?


- Giáo viên thông báo đáp án (từ trên xuống):
Tế bào gai – tế bào thần kinh – tế bào sinh dục
– tế bào mơ cơ – tiêu hố –tế bào mơ bì cơ.
-Cho các nhóm biểu quyết kết quả.


+Nêu cấu tạo trong của thuỷ tức ?
-Học sinh rút kết luận .


-Giáo viên:Lớp trong cịn có tế bào tuyến xen
kẻ tế bào mơ bì cơ –tiêu hố -> tiết dịch vào


khoang tiêu hoá -> tiêu hoá ngoại bào. Đã có sự
chuyển tiếp :tiêu hố nội bào (ĐV đơn bào) ->
tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá của động vật
đa bào).


-HS xem hình + ngiên cứa bảng.


-Đọc  về chức năng của từng loại tế bào.
-Thảo luận nhóm -> thống nhất tên gọi các tế
bào phù hợp với chức năng + nêu đươc vị trí tế
bào trên cơ thể.


-Đại diện các nhóm lần lượt trả lời.


-Có nhiều loại tế bào thực hiện chức năng riêng
-> phân hoá.


*Kết luận: <b>Thành cơ thể có hai lớp:</b>


<b>-Lớp ngồi gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, </b>
<b>tế bào mơ bì cơ. </b>


<b>–Lớp trong :tế bào mơ cơ - tiêu hố.</b>
<b>-Giữa hai lớp là tầng keo mỏng. </b>


<b>-Lổ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa </b>
<b>(ruột túi)</b>


<b>*HĐ3: DINH DƯỠNG – SINH SẢN Ở THUỶTỨC</b>



*VĐ1: Dinh dưỡng:


-Giáo viên treo TV(2) +đọc  SGK -> thảo luận
nhóm


+ Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
+ Nhờ loại tế bào nào của cơ thể mà thuỷ tức
tiêu hoá được mồi?


+ Thuỷ tức thải bã bằng cách nào? Chưa có cơ
quan hơ hấp -> trao đổi khí bằng cách nào?
- Các nhóm sửa bài


+TT dinh dưỡng bằng cách nào?


- Giáo viên gợi ý -> thống nhất kiến thức- > kết
luận.


- HS qua sát TV + nghiên cứu SGK mục 3
- Trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời
+ Bằng tua


+ Tế bào mô bì cơ –TH


+ Lổ miệng – Trao đổi khí qua thành cơ thể.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:


<b>- TT bắt mồi bằng tua miệng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* VĐ 2: Sinh sản


- Giáo viên treo TV (5) cho HS quan sát -> yêu
cầu HS đọc 4


+ TT có mấy cách sinh sản ? kể tên?
+ Nêu đặc điểm của từng cách?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- HS tự rút ra kết luận
- Giáo viên mở rộng :


+ Tại sao TT có khả năng tái sinh cao?
+ Vì sao TT là ĐV đa bào bậc thấp?


<b>- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể. </b>


- HS quan sát TV + Đọc SGK -> ghi nhớ kiến
thức


- Chú ý: + U – trên cơ thể mẹ.


+ Tuyến trứng – tinh trên cơ thể mẹ.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


<i><b> + Một số tế bào chưa chuyên hoá.</b></i>
+ Dựa vào cấu tạo – dinh dưỡng.
<i><b>* Kết luận:</b></i>


<b>- Thuỷ Tức vừa sinh sản vơ tính ( mọc chồi) </b>
<b>vừa sinh sản hữu tính.</b>



<b>- Thuỷ Tức có khả năng tái sinh cao.</b>


<i><b>4.</b></i>


<i><b> </b><b> Kiểm tra đánh gia</b><b> ù </b></i>:


Đánh dấu X vào câu trả lời đúng về đặc điểm của TT:
1. Cơ thể đối xứng 2 bên.


2. Cơ thể đối xứng toả tròn.
3. Bơi rất nhanh trong nước.


4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngồi và trong.
5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngồi – trong và giữa.
6. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
7. Cơ thể đã có lổ miệng, lổ hậu mơn.


8. Có lổ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
9. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ.


<i><b>5. Dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tuaàn 5:</b></i>
<i><b>Tiết 9</b></i><b>: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>:



-Thấy được mơi trường sống của ruột khoang (biển ) – rất đa dạng về loài và phương pháp về
số lượng – nhất là ở biển nhiệt đới.


- Nhận biết điểm cấu tạo của nó -> thích nghi với lối sống bơi tự do.


-Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hơ-> thích nhgi với lối sống bám cố định ở biển. II-
II- <b>II -Phương pháp</b>


<b>III-ÑDDH</b>:


-TVmột số đại diện của ruột khoang : thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô.(1)
- Bảng câm, phiếu học tập


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp:</b></i>
<b>2.</b><i><b>KTBS</b></i>


-Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức ?
-Thủy tức thải chức bã ra khỏi cơ thể bằng cách nào ?


-Phân biệt thành phần tế bào ở lớo trong xà ngoài của thành cơ thể dn của từng loại tế bào ?
<b>3. </b><i><b> Bài mới: </b></i>


<b>TÌM HIỂU ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG.</b>


-Giáo viên treo TV(1) – giới thiệu một số đại
diện của nghành ruột khoang


-Yêu cầu học sinh đọc thông của tất cả các đại
diện-> trao đổi nhóm và hồn thành phiếu học


tập.


- Giáo viên treo bảng câm -> các nhọm ghi đáp
án.


- Các nhóm xung quanh-> ghi kết quả


- Đưa phiếu chuẩn kiểm tra cho học sinh theo
dõi.


-Giáo viên: + Cấu tạo của sứu phù hợp lối sống
bơi tự do nh th no?


+San hoõ vaứ haỷi quyứ baaựătheồ tớch mồi như thế
nào?


-Giáo viên giới thiệu thêm về đặc điểm của một
số đại diện đang học


-Yêu cầu học sinh rút kết luận:


-Hinh quan sát TV + đọc SGK.


-Trao đổi nhóm-> thống nhất câu trả lời-> hồn
thành phiếu học tập.


-Yêu cầu nêu được:


+hd đặc biệt của từng đai diện.



+Cấu tạo: Đặc điểm của từng keo, khoang tiêu
hoá.


+Di chuyển-> liên quan đến cấu tạo cơ thể.
+Lối sống: đặc biệt là tập đồn lớn.


-Đại diện nhóm ghi kết quả từng nội dung.
->các nhóm khác theo dỏi, bổ sung-> sửa chửa
nếu cần thiết.


-Quan sát bảng chuẩn kỷ thuật.
*Kết luận:


<i><b>-Ruột khoang biển có nhiều lồi, rất đa dạng và</b></i>
<i><b>phong phú.</b></i>


<i><b>+Cơ thể sứa hình dù , cơ thề thích nhgi với lối </b></i>
<i><b>sống bơi lội.</b></i>


<i><b>+Cơ thể hải quỳ, san hơ hình trụ thích nghi với </b></i>
<i><b>lối sống bám.</b></i>


<i><b>+San hơ cịn phát triển khung xương bất động </b></i>
<i><b>và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.</b></i>


<i><b>-Đều là động vật ăn thịt và có tế bào gai để tự </b></i>
<i><b>vệ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Sứa di chuyển trong nước như thế nào?



-Sự khát nhau giửa san hô và sứa trong sinh sản vô tính mọc chồi?
-Cách san hơ thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?


<b>V- Daën do</b>ø:


- Đọc mục “Em có biết “
- Kẻ phiếu học tập vào vở .
* Ghi chú:


Bảng chuẩn kiến thức:


TT Đại diện<sub>ĐĐ </sub> Thuỷ tức Sứa San hơ Hải quỳ


1 Hình dạng Trụ nhỏ Cái dù Trụ to, ngắn Cành cây,khối lớn.


2


Cấu tạo
-Vị trí miệng
-Tầng keo
-Khoang tiêu hố


-Ở trên
-Mỏng
-Rộng


-Ở dưới
-Dày
-Hẹp



-Ở trên


-Dày, rải rác có các
gai xương.


-Xuất hiện vách
ngăn.


-Ở trên


-Có gai xương đá vơi
và chất sừng.


-Có nhiều ngăn thông
nhau giữa các cá thể
3 Di chuyển -Sâu đo, lộn <sub>đầu</sub> - Bơi -Không di chuyển <sub>có, đế bám.</sub> -khơng di chuyển, có <sub>đế bám</sub>
4 Lối sống - Cá thể - Cá thể -Tập trung một số cá<sub>thể</sub> - Tập đoàn: nhiều cá <sub>thể liên kết</sub>


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tiết10:</b></i><b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>
<b>I-Mục tiêubài học</b>:


-Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.


-Thấy được vai trò của ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người.


<b>II-Phương pháp</b>:



<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 10.1 SGK 37:Sơ đồ cấu tạo cơ thể đại diện ruột khoang (1)- Bảng câm (2)


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp </b></i>
<i><b>2.KTBC:</b></i>


-So sánh hình dạng, cấu tạo, di chuyển, kiểu tổ chức cơ thể của thuỷ tức và sứa?
-So sánh lối sống, di chuyển, dinh dưỡng của san hô và sứa?


<b>3.</b><i><b>Bài mới:</b></i>


<b>*HĐ1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>


-Giáo viên treo TV (1)- yêu cầu học sinh quan
sát kết hợp kiến thức cũ-> hoàn thành bảng
câm.


-Yêu học sinh hoạt động nhóm .


-Gọi lần lượt các nhóm sửa bài- ý kiến bổ sung
ghi bên cạnh .


-Cho học sinh quan sát bảng chuẩn kiến thức
-Yêu cầu học sinh quan sát kết quả từ bảng trên
->kết luận về các điểm chung của ngành ruột
khoang.



-HS quan sát hình 10.1.SGK 37-tái hiện kiến
thức củ các đại diện thuỷ tức, sứa, san hơ, hải
quỳ.


-Trao đổi nhóm-> thống nhất ý kiến


-Đại diện nhóm điền vào bảng câm của giáo
viên theo (lựa chọn các cụm từ SGK cho sẵn)
yêu cầu SGK :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Tự vệ


+Lối sống # kiểu tổ chức cơ thể.
+Kiểu ruột.


+Số lớp TB của thành cơ thể.
-Học sinh theo dõi sửa vào phiếu học tập của
mình.


-Học sinh quan sát -> tìm điểm chung cơ bản ->
rút ra nhận xét


*<b>Đặc điểm chung của ngành ruột khoang :</b>
<b>-Cơ thể có đối xứng toả trịn.</b>


<b>-Ruột dạng túi.</b>


<b>-Thành cơ thể có hai lớp tế bào</b>
<b>-Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai</b>
<b>*HĐ2: VAI TRỊ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>



-Yêu cầu học sinh làm việc độc lập SGK-> trả
lờicác câu hỏi:


+Vai trò của tự nhiên trong tự nhiên và trong đời
sống?


+Tác hại của ruột khoang ?


-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò của
ruột khoang.


-HS đọc SGK trả lời các câu hỏi .


*Kết luận: Vai trò của ruột khoang
<i><b> @. Lợi ích</b></i>


<i><b>- Tự nhiên: +Tạo vẻ đẹp tự nhiên </b></i>


<i><b> +Có ý nghĩa sinh thái đối với biển</b></i>
<i><b>- Con người:+Làm đồ trang trí, trang sức</b></i>
<i><b> +Cung cấp nguyên liệu cho xây </b></i>
<i><b> dựng. Hố thạch san hơ góp </b></i>
<i><b>phần </b></i>


<i><b> nghiên cứu địa chất.</b></i>
<i><b> @. Tác hại:</b></i>


<i><b> -Một số loài gây độc, ngứa cho người như sứa…</b></i>
<i><b> -Tạo đá ngầm-> gây ảnh hưởng giao thông</b></i>


<i><b>*Học sinh đọc kết luận chung SGK.</b></i>


<b>4.</b><i><b>Kiểm tra đánh giá:</b></i>


-Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có điểm gì chung ?
-Nêu một số loài ruột khoang gây độc-> biện pháp phịng độc khi tiếp xúc ?


<b>V -Dặn dò</b>:


- Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục em biết.


-Chuẩn bị bài mới –Kẻ phiếu học tập vào vở.
* Ghi chú: Bảng chuẩn kiến thức:


TT Đại diện


ĐĐ Thuỷ tức Sứa San hô
1


2
3
4


Kiểu đối xứng
Cách di chuyển
Cách dinh dưỡng
Cách tự vệ


Toả tròn


Sâu đo, lộn đầu.
Dị dưỡng
Nhờ tế bào gai


Toả trịn


Co bóp dù -> Bơi
Dị dưỡng


Nhờ TB gai, di chuyển


Toả tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5
6
7


Số lớpTB của thành cơ thể.
Kiểu ruột
Lối sống
Hai lớp
Ruột túi
Đơn độc
Hai lớp
Ruột túi
Đơn độc
Hai lớp
Ruột túi
Tập đoàn



Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Chương III</b></i><b>: </b> <b>CÁC NGÀNH GIUN </b>
<b>NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>Tiết 11: </b> <b>SÁN LÁ GAN </b>


<b>I-Mục tiêu bài hoïc</b>:


-nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên.
- Thấy được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống của mình.


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 11.1; 11.2 SGK 41,42
- Bảng câm + phiếu học tập.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:


-Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?


- Vai trò của ruột khoang trong TN và trong đời sống con người?
3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển, dinh dưỡng ở sán lá gan (Qua so sánh với sán lông)</b>



- Giáo viên: Yêu cầu HS đọc 1,2,3 SGK 41,42 –


Kết hợp quan sát TV 11.1


- Thảo luận nhóm-> Hồn thành phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng câm.


Giáo viên nhận xét -> Ghi ý kiến bổ sung ->
Thống nhất.


- Cho HS theo dõi bảng chuẩn kiến thức.
-Giáo viên:


+ Sán lơng thích nghi với đời sống bơi lội trong
nước như thế nào?


+ Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
trong gan, mật như thế nào?


-> Yêu cầu HS rút kết luận


- cá nhân đọc  + quan sát TV .


- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến -> Hoàn
thành phiếu học tập.


- yêu cầu nêu được:


+ cấu tạo cơ quan tiêu hoá, di chuyển, giác


quan.


+ cách di chuyển
+ Cách sinh sản
+ Ý nghóa thích nghi


- Đại diện nhóm điền vào bảng câm của Giáo
viên.


- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung-> Hoàn
thành bảng.


- Hs theo dõi-> Tự sửa (Nếu sai)
* Kết luận: Thông tin ở phiếu học tập.


<b>HĐ2: Vòng đời của sán lá gan</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK + quan sát
TV 11.2 SGK42


->Thảo luận nhóm-> Hồn thành bài tập mục 
+ Trứng không gặp nước.


+ Ấu trùng không gặp ốc thích hợp.
+ Ốc chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn.


+ Kén bám vào rau, bèo nhưng trâu, bò không
ăn phải.


- Viết sơ đồ biểu diễn vịng đời của sán lá gan



- HS tự nghiên cứu SGK + Tv.
- Hoàn thành bài tập mục 
+ Không nở được thành ấu trùng.
+ Ấu trùng sẽ chết.


+ Ấu trùng không phát triển.


+ Kén hỏng và không nở thành sán được.
+ Trứng phát triển ngồi mội trường, thơng qua
vật chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(Dựa vào ưa1.2 SGK)


+ cách phát tán nòi giống của sán lá gan?
+ Muốn tiêu diệt sán lá gan, ta phải làm như
thế nào?


- Gọi HS trình bày lại vòng đời phát triển của
sán.


- Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK.


kén.
* kết luận:


<i><b>Trâu, bị Trứng  Ấu trùng  Ốc  Ấu trùng</b></i>
<i><b>có đi Mơi trường nước  Kết kén  Bám </b></i>
<i><b>vào rau, bèo Trâu, bò</b></i>



4.Kiểm tra đánh giá:


-Cấu tạo sán lá gan -> Thích nghi với đời sống kí sinh?
-Nêu vịng đời của sán lá gan?


<b>V -Dặn dò</b>:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục em biết.


-Chuẩn bị bài mới


* Ghi chú: Bảng chuẩn kiến thức:
ĐĐ


Đại diện Mắt Cấu tạoCơ quan tiêu hoá Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Sán lơng


2 mắt
ở đầu


- Nhánh ruột
-Chưa có hậu môn.


Bơi nhờ lơng bơi
xung quanh cơ thể.


- Lưỡng tính
- Đẻ kén có
chứa trứng.



Lối sống bơi
lội tự do trong
nước.


Sán lá gan <sub>giảm</sub>Tiêu


- Nhánh ruột phát
triển.


-Chưa có lổ hậu
môn.


- Cơ quan di chuyển
tiêu giảm.


- Giác bám phát
triển.


- Thành cơ thể có
khả năng chun giãn.


- Lưỡng tính.
- Cơ quan sinh
dục phát triển.
- Đẻ nhiều
trứng.


- Kí sinh.
- Bám chặt


vào gan, mật.
- Luồn lách
trong mơi
trường kí sinh.


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tiết 12</b></i><b>: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC DIỂM CHUNG CỦA NHGÀNH GIUN GIẸP.</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nhân biết đặc điểm của một số giun dẹp kí sinh khác về khích thước, tác hại, hình dạng, vịng đời,
khả năng xâm nhập vào cơ thể.


-Nắm đặt các đặc điểm chung của ngành giun dẹp.


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>:


-TV một giun dẹp kí sinh.
- Bảng câm + phiếu tập.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:


-Cấu tạo sán lá gan -> Thích nghi với đời sống kí sinh?
-Nêu vịng đời của sán lá gan?



3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác</b>


- Giáo viên u cầu hS đọc  SGK và quan sát
các TV 12.1-> 12.3 SGk44 -> Thảo luận nhóm
các câu hỏi :


-HS đọc  SGK và quan sát TV-> Tiếp nhận
kiến thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Kể tên một số giun dẹp kí sinh?


+ Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào
của cơ thể ĐV? con người?Tại sao?


+ Để phịng chống kí sinh, cần phải ăn uống,
giữ vệ sinh như thế nào cho người, gia súc?
- yêu cầu đại diện nhóm trình bày.


- u cầu HS đọc mục “Em có biết”-> Trả lời
câu hỏi:Tác hại của sán kí sinh?-> liên hệ bản
thân HS.


- Hs tự rút ra kết luận.


+ Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu


+ Máu, ruột, gan, cơ, mật – nhiều chất dinh
dưỡng.



+ Giữ vệ sinh ăn uống + vệ sinh mơi trường.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung


- HS nghiên cứu mục em có biết-> Thấy được:
+ Sán kí sinh hút chất dinh dưỡng-> vật chủ gầy
yếu


+ Tuyên truyền vệ sinh an tồn thực phẩm,
khơng ăn thịt lợn gạo, bò gạo, thịt tái…
* Kết luận: Một số g kí sinh:


<i><b>-Sán lá máu trong máu nhười.</b></i>
<i><b>- Sán bã trầu-> Ruột lợn.</b></i>


<i><b>- Sán dây -> Ruột người và ở cơ của trâu, bị, </b></i>
<i><b>lợn.</b></i>


<b>* HĐ 2: Đặc điểm chung</b>


- yêu cầu HS làm việc độc lập SGK-> hoàn
thành phiếu học tập


- Giáo viên treo bảng câm


- yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả


- Giáo viên nhận xét, bổ sung -> đưa phiếu
chuẩn kiến thức.



- yêu cầu HS quan sát bảng-> Thảo luận -> Rút
ra đặc điểm chung cơ bản của ngành giun dẹp
- HS rút ra kết luận


- u cầu HS đọc kết luận SGK.


- HS đọc  + Tái hiện kiến thức cũ-> Thảo luận
-> hoàn thành phiếu học tập.


- Đại diện nhóm điền lên bảng câm của giáo
viên giun dẹp


- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS theo dõi, sửa chửa nếu cần.


- Thảo luận nhóm -> yêu cầu nêu được :
* Kết luận:


<i><b>- Cơ thể dẹp, có đối xứng 2 bên.</b></i>
<i><b>- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.</b></i>


<i><b>- Cơ quan sinh dục phát triển qua các giai đoạn </b></i>
<i><b>ấu trùng. </b></i>


<b>4.</b><i><b>Kiểm tra đánh giá:</b></i>
Chọn câu trả lời đúng:
- Cơ thể có dạng túi


- Cơ thể dẹp, có đối xứng 2 bên


- Ruột dạng túi, chưa có lỗ hậu mơn
- Ruột phân nhánh, chưa có lỗ hậu mơn
- Cơ thể chỉ có một phần đầu và đế bám
- Một số kí sinh có giác bám.


- Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Trứng phát triển thành cơ thể mới.
- Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.


<b>V -Dặn dò</b>:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục em biết.


-Chuẩn bị bài mới


TT Đại diện


ĐĐ so sánh Sán lơng (tự do)


Sán lá gan


(kí sinh) Sán dây (kí sinh)


1 Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-3 Phân biệt đầu bơi lưng bụng + + +


4 Mắt và lông bơi tiêu giảm - + +



5 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn. + +


-6 Cơ quan sinh dục phát trieån + + +


7 Phát triển qua các giai đoạn ấu <sub>trùng</sub> + + +


8 Giác bám phát triển - + +


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<b>NGÀNH GIUN TRÒN</b>


<i><b>Tiết 13</b></i><b>: GIUN ĐŨA</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của giun đũa thích nghi
với đời sống kí sinh.


- Thấy được tác hại của giun đũa-> Cách phịng tránh.


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>:


TV: 13.1-> 13.4 SGK 47,48.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:



-Đặc điểm của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người?
-Đặc điểm chung của ngành giun dẹp?


3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa</b>


- Giáo viên yêu cầu hS làm việc dộc lập với
SGK và quan sát TV của GV – SGK -> Thảo
luận nhóm các câu hỏi :


+ Cấu tạo của giun đũa?


+ý nghĩa sinh học của việc giun cái dài và mập
hơn giun đực ?


+Neáu thieáu vỏ cuticun-> chúng sẽ như thế nào?


+ Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì đến tốc độ
tiêu hoá? Khác với giun dẹp ở điểm nào? Tại
sao?


+ Cách di chuyển của giun đũa? Nhờ đặc điểm
nào mà giun đũa chui được vào ống mật và hậu
quả sẽ như thế nào?


* Gv lưu ý HS:



+ Tốc độtiêu hố nhanh: Thức ăn chủ yếu là
chất dinh dưỡng và thức ăn đi một chiều.


+Đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển -> Chui rúc.
- Yêu cầu HS trình bày đáp án của nhóm mình->
Rút ra kết luận.


-HS nghiên cứu SGK + quan sát TV-> Ghi nhớ
kiến thức.


-Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời:
+ Hình dạng – Cấu tạo (Vỏ cuticun- thành-
khoang cơ thể)


+ Giun cái dài, to-> đẻ nhiều trứng.


+ Phân huỷ cơ thể vì vỏ cuticun có tác dụng
chống tác dụng của dịch tiêu hoá.


+Tốc độ tiêu hoá nhanh - Xuất hiện hậu mơn.
+ Ít di chuyển, chui rúc là chủ yếu – Do đầu
nhọn, kích thước nhỏ.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung -> Hoàn chỉnh.


* Kết luận:
<i><b> @ cấu tạo ngồi:</b></i>
<i><b>- Hình trụ, dài 25cm.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- Lớp cuticun -> Làm căng cơ thể.</b></i>
<i><b> @ Di chuyển: </b></i>


<i><b>Hạn chế- Cơ thể cong duỗi -> Chui rúc.</b></i>
<i><b> @ Dinh dưỡng :</b></i>


<i><b>Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.</b></i>


<b>* HĐ 2: Sinh sản của giun đũa</b>


* VĐ1:Cơ quan sinh sản:


- GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK48 va 2trả lời
câu hỏi:


+ nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?


* Vòng đời của giun đũa:


- yêu cầu HS đọc SGK và quan sát TV 13.3;
13.4 để trả lời câu hỏi:


+ Trình bày vịng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
+ Rửa tay trước khi ăn và khơng ăn rau sống có
liên quan gì đến bệnh giun đũa ?


+Tại sao y học khuyên mổi người nên tẩy giun
từ 1-> 2 lần trong 1 năm?


- GV: Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở


mơi trường ngồi nên dễ lây nhiễm nhưng cũng
dễ tiêu diệt.


- Gv nêu một số tác hại: Gây tắc ruột, tắc ống
dẫn mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ -> yêu cầu
HS tự rút ra kết luận.


- HS đọc  và trả lời câu hỏi.


- Cá nhân trình bày trước lớp, HS khác nhận xét,
bổ sung.


* Kết luận:


<i><b>- Cơ quan sinh dục dạng ống dài</b></i>
<i><b> + Con cái: 2 ống </b></i>


<i><b> + Con đực: 1 ống </b></i>


<i><b>- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng.</b></i>
- Cá nhân đọc  -> ghi nhớ kiến thức.
- HĐ nhóm: Thảo luận-> trình bày vịng đời.
- yêu cầu: Vòng đời: Nơi trứng và ấu trùng phát
triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí
sinh.


+ Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào
tay.


+ Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng.



- Đại diện nhóm trình bày sơ đồ ở bảng -> Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


*Kết luận:


@ Vòng đời của giun đũa :


<i><b>Giun đũa (Ruột người )  đẻ trứng Ấu trùng </b></i>
<i><b>trong trứng Thức ăn sống  Ruột non(Ấu </b></i>
<i><b>trùng)  máu, gan, tim, phổi Giun đũa (Ruột </b></i>
<i><b>người </b></i>


<i><b> @ Phòng chống:</b></i>


<i><b>- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi </b></i>
<i><b>ăn uống.</b></i>


<i><b>- Tẩy giun định kì.</b></i>
4.Kiểm tra đánh giá:


- Đặc điểm giun đũa khác sán lá gan?
- Tác hại của giun đũa ?


<b>V -Dặn dò</b>:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục “em có biết”
-Chuẩn bị bài mới



Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tieát 14</b></i><b>: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN </b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


- Tìm hiểu đặc điểm của một số giun tròn khác


-Xác định thêm mơi trường kí sinh một số lồi thuộc giun trịn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 14.1,14.2 14.3,14.4 SGK 51
- Bảng câm


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:


-So sánh đặc điểm giun đũa với sán lá gan?
-Tác hại của giun đũa ? cách phịng chống?
3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Tìm hiểu một số giun tròn khác</b>


-Giáo viên u cầu học sinh nhiên cứu SGK
quan sát TV 14.1->14.3 SGK 50



-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:


+ Kể tên các lồi giun trịn kí sinh ở người?
+ Tác hại đối với vật chủ?


+ Vòng đời của giun kim ? Tác hại đối với trẻ
em?


+ Do thói quen nào của trẻ em mà giun khép
kính được vòng đời?


-Giáo viên yêu cầu học sinh tự trả lời->nhận xét
-Giáo viên: Có loại giun truyền qua muỗi -> khả
năng lây lan lớn.


+ Biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh? ->
Cho HS tự rút ra kết luận.


-HS tự đọc  SGK + quan sát TV-> nắm kiến
thức.


-Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời-> yêu
cầu:


+ Giun kim, giun móc, giun câu…
+Làm cho vật chủ gầy yêu, xanh xao.
+ Phát triển trực tiếp - Ngứa hậu môn.
+Mút tay


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ


sung -> Hoàn thiện câu trả lời.


+Giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi, tẩy
giun.


* Kết luận:


<i><b>- Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun </b></i>
<i><b>tóc, giun móc…</b></i>


<i><b>- Giun trịn kí sinh ở cơ, ruột (ĐV); rễ, thân, quả</b></i>
<i><b>(TV) -> gây nhiều tác hại.</b></i>


<i><b>- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, </b></i>
<i><b>vệ sinh ăn uống. </b></i>


<b>* HĐ 2: Đặc điểm chung</b>


- GV u cầu HS hoạt động nhóm -> Hoàn
thành bảng 1” Đặc điểm chung của ngành giun
trịn “


- GV treo bảng phụ


- GV thơng báo kiến thức đúng trong bảng để
các nhóm tự sửa chữa.


- Gv tiếp tục cho HS thảo luận tìm đặc điểm
chung của ngành giun tròn



- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về đặc điểm
chung của ngành giun tròn


- Cá nhân tự tái hiện kiến thức -> Trao đổi,
thống nhất để hoàn thành nội dung ở bảng.
- Đại diện các nhóm ghi kết quả của nhóm vào
bảng phụ -> nhóm khav1 nhận xét -> bổ sung ý
kiến.


- Yêu cầu nêu đước:
+ Hình dạng cơ thể.


+ Cấu tạo đặc trưng của cơ thể.
+ Nơi sống.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả-> nhóm khác
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>- Cơ thể hình trụ, thường thn 2 đầu.</b></i>
<i><b>- Có khoang cơ thể chưa chính thức.</b></i>


<i><b>- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng </b></i>
<i><b>và kết thúc ở hậu mơn.</b></i>


<i><b>- Phần lớn sống kí sinh, mốt số nhỏ sống tự do.</b></i>
4.Kiểm tra đánh giá:


- So sánh giun kim, giun móc câu- Lồi nào nguy hiểm hơn? Lồi nào dễ phóng chống?
- Đặc điểm chung của ngành giun trịn?



<b>V -Dặn dò</b>:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục “em có biết”
-Chuẩn bị bài mới


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<b>NGÀNH GIUN ĐỐT</b>


<i><b>Tiết 15</b></i><b>: GIUN ĐẤT</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


- Mơ tả được hình dạng ngồi và cách di chuyển của giun đất.


-Xác định được cấu tạo trong -> xác định cách dinh dưỡng của chúng .
-Biết được hình thức sinh sản của giun đất .


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 15.1-> 15.6 SGK53->56
- Vật mẫu: Giun đất


<b>IV</b>-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:


-Đặc điểm của giun tròn?


-Tác hại? cách phòng chống?
3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của giun đất</b>


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK+ quan sát
TV 15.1->15.4 SGK 53, 54-> trả lời các câu hỏi:
+ Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối
sống chui rúc trong đất?


+ So sánh với giun trịn -> Tìm ra cơ quan và hệ
cơ quan mới xuất hiện ở giun đất ?


+ Cấu tạo của hệ cơ quan mới xuất hiện?
- GV ghi lên bảng ý kiến của các nhóm.
- Gv giảng giải một số vấn đề:


+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch -> Cơ
thể căng.


+ Thành cơ thể có lớp mơ bì tiết chất nhầy-> da
trơn.


+ Dạ dày có thành cơ dày -> Khả năng co bóp,
nghiền thức ăn.


+ Hệ thần kinh: Tập trung, chuỗi hạch ( Hạch là
nơi tập trung tế bào thần kinh)


-HS nghiên cứu 1 SGK + quan sát TV-> nắm



kiến thức.


-Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời-> yêu
cầu:


+ Hình dạng cơ thể
+Vòng tơ ở mổi đốt .


+ Hệ cơ quan mới: Hệ tuần hoàn
. Mạch lưng, mạch bụng


. Mao quản da, tim đơn giản


+ Hệ tiêu hố: Phân hố rõ- Có enzim tiêu hố
thức ăn.


+ Hệ thần kinh: Tiến hố: Dạng chuỗi, có hạch.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Hệ tiêu hoá : Gv vẽ sơ đồ lên bảng -> Giảng
giải phần di chuyển của máu.


- Gv bổ sung -> hoàn chỉnh kết luận.


<i><b>- Cơ thể dài, thuôn hai đầu.</b></i>


<i><b>- Phân đốt, mổi đốt có vịng tơ (Chi bên)</b></i>
<i><b>- Chất nhầy-> da trơn.</b></i>



<i><b>- Có đai sinh dục và lổ sinh dục.</b></i>
<i><b> @ Cấu tạo trong:</b></i>


<i><b>- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.</b></i>
<i><b>- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ: Lổ miệng ->hầu -> </b></i>
<i><b>thực quản-> diều ->dạ dày cơ-> ruột tịt -> hậu </b></i>
<i><b>mơn.</b></i>


<i><b>- Hệ tuần hồn: </b></i>


<i><b> + Mạch lưng, mạch bụng</b></i>


<i><b> + Tuần hồn kín, vịng hầu(tim đơn giản)</b></i>
<i><b>- Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh và dây </b></i>
<i><b>thần kinh.</b></i>


<b>* HĐ 2: Di chuyển của giun đất</b>


- Cho HS quan sát TV 15.3 SGK 53 – Hoàn
thành bài tập mục  SGk54 : Đánh số vào ô
đúng thứ tự.


- GV ghi phần trả lời -> nhận xét-> thông báo
k6t1 quả đúng theo thứ tự 2,1,4,3.


- Gv giải thích: giun đất có khả năng chun giãn
cơ thể vì sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang
trong các phần khác nhau của cơ thể.



- Cá nhân nghiên cứu  + quan sát TV -> nắm
kiến thức.


- Trao đổi nhóm -> hoàn thành bài tập
- yêu cầu:


+ xác định được hướng di chuyển..


+ Phân biệt được 2 lần thu mình: Phồng đoạn
đầu, thu đoạn đi.


+ Vai trò của vòng tơ ở mổi đốt.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả-> nhóm khác
bổ sung.


* Kết luận: giun đất di chuyển bằng cách:
<i><b>- Cơ thể phình duỗi xen kẻ.</b></i>


<i><b>- Vịng tơ làm chổ dựa.</b></i>
<i><b>-> Kéo cơ thể về 1 phía </b></i>


<b>* HĐ 3: Dinh dưỡng của giun đất</b>


- yêu cầu HS nghiên cứu SGK-> Trao đổi nhóm,
trả lời câu hỏi:


+Q trình tiêu hố của giun đất diễn ra như thế
nào?



+ Vì sao khi trời mưa nhiều, nước ngập úng,
giun đất chui lên mặt đất?


+Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ
chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


- HS tự đọc SGK 54 -> nắm kiến thức-> trao
đổi nhóm, hồn thành câu trả lời:


+ Q trình tiêu hóa: Sự hoạt động của dạ dày
và vai trị của enzim.


+ Nước ngập, giun đất khơng chui lên được.
+ Máu - do có chứa huyết sắc tố.


* Kết luận:
<i><b>- Hô hấp qua da.</b></i>


<i><b>- Thức ăn -> lổ miệng -> hầu -> diều( chứa thức</b></i>
<i><b>ăn) -> dạ dày ( nghiền nhỏ thức ăn)-> enzim </b></i>
<i><b>biến đổi-> ruột -> hậu môn.</b></i>


<i><b>- Chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.</b></i>


<b>* HĐ4: Sinh sản</b>


- GV u cầu HS nghiên cứu độc lập SGK và
quan sát TV 15.6 -> trả lời:



+ Giun đất sinh sản như thế nào?
- Gv yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


- GV: Tại sao giun đất lưỡng tính nhưng khi


- HS nghiên cứu SGK -> nắm kiến thức.
- Yêu cầu:


+ miêu tả hiện tượng ghép đôi.
+ Tạo kén


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sinhsản lại ghép đôi?


- u cầu HS đọc kết luận chung SGK.


* Kết luận:


<i><b>- giun đất lưỡng tính.</b></i>


<i><b>- Ghép đơi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục.</b></i>
<i><b>- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa </b></i>
<i><b>trứng.</b></i>


4.Kiểm tra đánh giá:


- Cấu tạo của giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất?
- đặc điểm tiến hoá của ngành giun đất so với các ngành trước?


<b>V -Dặn dò</b>:



-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục “em có biết”
-Chuẩn bị bài mới


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tiết 16</b></i><b> : MỔ VAØ QUAN SÁT GIUN ĐẤT </b>
<b>I-Mục tiêu bài thực hành</b>:


-Nhận biết được loài giun khoang ngoài thực tế.
- Thấy rõ đước cấu tạo ngoài và cấu tạo trong.
- Tập thao tác mổ ĐVKXS


<b>II. Chuẩn bị</b>:
- vật mẫu: giun đất
- Dụng cụ mổ.


- Tranh câm 16.1, 16.2 SGK 56,57


<b>III.Tiến trình thực hành</b>:


1.Gv nêu nội dung thực hành
2.Tiến hành:


* Gv hướng dẫn HS cách xử lí mẫu: Làm chết giun trong hơi ête hay cồn vừa phải -> Rửa sạch.
3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Cấu tạo ngồi</b>



- Gv u cầu các nhóm:
+Quan sát các đốt, vòng tơ.
+ Xác định mặt lưng, mặt bụng.
+ Tìm đai sinh dục.


- Gv nêu các câu hỏi:


+Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?
+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng,
bụng?


+ Tìm đai sinh dục, lổ sinh dục dựa trên đặc
điểm nào?


- Gv cho Hs laøm bài tập: Chú thích vào hình 16.1
SGK.


- GV gọi đại diện chú thích vào TV
- Gv thơng báo đáp án đúng:
+ 16.1 A


- Các nhóm đặt giun lên giấy: Quan sát bằng
kính lúp- thống nhất đáp án, hồn thành u cầu
của GV.


+ Quan sát vòng tơ-> kéo giun trên giấy nghe
lạo xạo.


+ Dựa vào màu sắc.



+ Tìm đai sinh dục: Phía đầu, kích thước bằng 3
đốt, hơi thắt lại, màu nhạt hơn.


- Các nhóm dựa vào đặc điểm quan sát -> đưa
đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Lổ miệng
2.Đai sinh dục
3. Lổ hậu môn.
+ 16.1 B


1. Đai sinh dục
2. Lổ cái
3. Lổ đực


+16.1 C -> 2. Vịng tơ quanh đốt.


<b>* HĐ 2: cấu tạo trong</b>


@ Cách mổ:


- GV u cầu: Các nhóm quan sát hình 16.2, đọc
 SGk57.


- Thực hành mổ:


+ GV kieåm tra sản phẩm.


+ Gọi 1 nhóm mổ đẹp -> trình bày thao tác.
- GV gút-> thao tác chính xác.



* Khi mổ ĐVKXS:


- Mổ mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo ngắn, lách
nội quan từ từ, ngâm vào nước.


- Ở giun đất có thể xoang chứa dịch-> liên quan
đến vấn đề di chuyển.


@ Quan sát cấu tạo trong:
- Gv hướng dẫn:


+Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan.


+ Dựa vào hình 16.3 A nhận biết các bộ phận
của hệ tiêu hố.


+ Dựa vào hình 16.3 B -> quan sát các bộ phận
của hệ sinh dục.


+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ
thần kinh màu trắng ở bụng.


+ Hoàn thành chú thích ở hình 16.3B và 16.3C
SGK.


- Gọi đai diện nhóm trình bày-> ghi chú thích
vào tranh câm.


- Cá nhân quan sát hình, đọc kỉ các bước tiến


hành.


- Cử đại diện mổ- các thành viên khác giúp đỡ,
lau dịch cho sạch mẫu.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm mổ chưa
đúng.


- Trong nhóm:


+ 1 HS thao tác gỡ nội quan.


+ HS khác đối chiếu SGK để xác định các hệ cơ
quan.


+ Ghi chú thích vào hình vẽ.


- Đại diện nhóm sửa bài, nhóm khác bổ sung.


3.Tổng kết:


- u cầu các nhóm hồn thiện báo cáo thực hành:
+ Cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất
+ Thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong.
- Nhận xét giờ thực hành


- yêu cầu HS dọn vệ sinh, rửa dụng cụ thực hành.



<b>V -Dặn dò</b>:


- Hồn thành báo cáo – nộp vào tiết học sau.
-Chuẩn bị bài mới


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tuần 9:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


- Thấy được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một cố loài giun đốt thưởng gặp: Đỉa, rươi…
- Nhận biết được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trị của nó.


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 17.1-> 17.3 SGK 59
- Bảng phụ, phiếu học tập.


<b> IV-Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:
3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp</b>


-Giáo viên cho HS quan sát TV giun đỏ, đỉa,


rươi, vắt.


-Yêu cầu HS đọc  SGK59-> hoạt động nhóm
hồn thành bảng 1


- Gv treo bảng phụ.


- Gv thơng báo nội dung đúng, chưa đúng->nhận
xét, bổ sung -> Đưa bảng chuẩn kiến thức.
- Gv yêu cầu HS tự rút kết luận về sự đa dạng
của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường
sống.


-HS tự đọc  SGK + quan sát TV-> nắm kiến
thức.


-Trao đổi nhóm -> hồn thành bảng 1
- Đại diện nhóm ghi kết quả.


- HS theo dõi, tự sửa chữa
* Kết luận:


<i><b>- Giun đốt có nhiều lồi: Vắt, đỉa, róm biển…</b></i>
<i><b>- Sống ở các mơi trường: Đất ẩm, nước, lá cây…</b></i>
<i><b>- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui </b></i>
<i><b>rúc. </b></i>


<b>* HĐ 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt</b>


- GV cho HS quan sát các TV SGK


- Hoạt động nhóm-> hồn thành bảng 2
- GV sửa nhanh.


- Dựa trên bảng 2 -> HS tự rút ra kết luận về
đặc điểm chung.


- HS quan sát Tv + đọc  .


- Trao đổi nhóm-> thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm ghi kết quả.


- Các nhóm sửa.


* Kết luận: Đặc điểm chung của giun đốt:
<i><b>- Cơ thể dài, phân đốt. </b></i>


<i><b>- Coù thể xoang.</b></i>


<i><b>- Hơ hấp qua da hay mang. </b></i>
<i><b>- Hệ tuần hồn kín.</b></i>


<i><b>- Hệ tiêu hố phân hố.</b></i>


<i><b>- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan </b></i>
<i><b>phát triển.</b></i>


<i><b>- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể.</b></i>


<b>* HĐ3: Vai trị của giun đốt</b>



- Gv u cầu HS hồn thành bài tập SGK61


+Vai trò của giun đốt ? - Cá nhân tự hoàn thành bài tập.- Đại diện trình bày -> HS khác bổ sung.
* Kết luận:


<i><b>- Lợi ích:</b></i>


<i><b> + Làm thức ăn cho người, ĐV.</b></i>


<i><b> + Làm đất, tơi xốp, thống khí, màu mỡ.</b></i>
<i><b>- Tác hại: Hút máu người và ĐV -> Gây bệnh.</b></i>
4.Kiểm tra đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vai trò?


<b>V -Dặn dò</b>:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục “em có biết”
-Chuẩn bị bài mới


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<i><b>Tiết 18</b></i><b>: </b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>I-Mục tiêu</b>:


Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS


<b>II-Chuẩn bị</b>: Đề kiểm tra



Câu 1<b>: </b><i><b>Đánh dấu x vào câu trả lời đúng</b></i>


<b>1/ Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên ?</b>


a.Trùng biến hình b.Tất cả các loại trùng c.Trùng kiết lị


<b>2/ Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu ?</b>


a. Bạch cầu b.Hồng cầu c.Tiểu cầu


<b>3/ Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào?</b>


a. Qua ăn uống b.Qua hô hấp c.Qua máu


<b>4/ Đặc điểm cấu tạo cơ thể của Giun Dẹp:</b>


a-Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun
b-Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
c-Cơ thể dài phân đốt.


<b>5/ Hệ cơ quan mới xuất hiện ở Giun Đốt:</b>


a-Hệ thần kinh. b-Hệ tuần hồn. c-Hệ hơ hấp.


<b>6/ Đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hóa Giun Dẹp:</b>


a-Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.


b-Cơ quan tiêu hố bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.


c-Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, đã có sự phân hố.
Câu 2<b>:</b> Đặc điểm chung của Ruột Khoang? Vai trò?
Câu 3: So sánh Giun Tròn và Giun Đốt ?


Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, Giun Đất chui lên mặt đất ? Vai trị của Giun Đốt?
III-Đáp án + biểu chấm


Câu 1(3 điểm): 1-c, 2-b, 3-c, 4-b, 5-b, 6-a
Câu 2 (2 điểm):


- nêu được đặc điểm chung (1đ)
- Vai trò (1đ)


Câu 3 (3điểm):


- So sánh đầy đủ ghi 3 đ
- Tuỳ mức độ thiếu để trừ.
Câu 4 (2 điểm)


- Giaûi thích (1đ)
- vai trò (1đ)


<b>IV- Kết quả</b>


Tuần : ….. Ngày soạn:………..
Tiết : …… Ngày dạy: ………..


<b>Chương IV:</b> <b> NGÀNH THÂN MỀM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo , cách di chuyển của trai soâng.



-Biết được cách dinh dưỡng, sinh sản của trai sơng thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển.


<b>II.Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 18.1-> 18.4 SGK62, 63
- Vật mẫu: Con trai, vỏ trai


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:
3.Bài mới:


<b>*HĐ1: Hình dạng, cấu tạo</b>


* VĐ 1: Vỏ trai:


-Giáo viên u cầu học sinh làm việc đợc lập
với SGK


- Gv gọi HS nêu đặc điểm của trai trên vật
mẫu. - GV giới thiệu vòng tăng trưởng của vỏ.
- Yêu cầu các nhón thảo luận.


+ Muốn mở vỏ trai ->làm như thế nào?
+ Mài mặt ngồi của vỏ có mùi khét -> Giải
thích?



+ Trai chết thì dễ dàng mở vỏ – tại sao?
- u cầu HS thảo luận nhóm.


* VĐ 2: Cơ thể Trai


+ Cấu tạo của cơ thể trai ?


- GV giải thích khái niệm áo, khoang áo.
+Trai tự vệ bằng cách nào? Đặc điểm cấu tạo
phù hợp với cách tự vệ đó?


-HS quan sát TV 18.1, 18.2, đọc 
SGK62->Tiếp thu kiến thức.


- HS cầm mẫu vật để nêu đặc điểm.


- Các nhóm thảo luận -> Thống nhất ý kiến-
Yêu cầu nêu được:


+ Mở vỏ trai: . Cắt dây chằng phía lưng.
. Cắt 2 cơ khép vỏ.


+ Mặt ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ khi bị
ma sát ->cháy ->khét.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến-> nhóm khác
bổ sung.


- HS đọc -> Tự rút ra đặc điểm



- Cơ thể có 2 mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngoài.
- Cấu tạo:


+ Ngoài: Áo-> khoang áo.
+ Giữa: Mang


+ Trong: Thân
* Kết luận:


<i><b> - Trai sống phổ biến ở đáy hồ, ao, sông, suối…</b></i>
<i><b>- Vỏ:</b></i>


<i><b> + Gồm 2 mảnh đối xứng nhau.</b></i>


<i><b> + Cấu tạo gồm 3 lớp: Sừng, đá vôi, xà cừ.</b></i>
<i><b> +Do bờ vạt áo tạo thành.</b></i>


<i><b>- Đầu tiêu giảm.</b></i>


<i><b>- Thân nằm trong khoang áo, giữa 2 đôi lá </b></i>
<i><b>mang. </b></i>


<b>* HĐ 2: Di chuyển</b>


- GV u cầu HS đọc  + quan sát TV 18.4
SGK -> thảo luận:


+ Trai di chuyển bằng cách nào?
- Gv chốt kiến thức.



- GV: Chân trai thò ra theo hướng nào-> thân
chuyển động theo hướng đó.


- Cá nhân dựa trên việc quan sát TV + đọc ->
mô tả cách di chuyển của trai.


- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
* Kết luận:


<i><b>- Chân dạng lưỡi rìu.</b></i>


<i><b>-Chân thị ra thụt vào + động tác đóng mở của </b></i>
<i><b>vỏ-> Trai di chuyển chậm chạp. </b></i>


<b>* HĐ 3: Dinh dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thảo luận:


+ Nước qua ống hút-> Khoang áo đem những gì
đến cho miệng và mang trai?


+ Kiểu dinh dưỡng của trai ?


- GV: cách dinh dưỡng của trai -> ý nghĩa đối
với môi trường nước.


- Thảo luận nhóm-> đáp án.
- Yêu cầu nêu được:


+ Nước đem thức ăn, oxi đến.


+ Dinh dưỡng thụ độnơng4
<i><b>* Kết luận:</b></i>


<i><b>- Thức ăn:ĐVNS + vụn hữu cơ.</b></i>
<i><b>- Ơxi trao đổi qua mang.</b></i>


<b>* HĐ4: Sinh sản</b>


- GV yêu cầu thảo luận:


+ Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển -> ấu
trùng trong mang trai mẹ?


+Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào
mang và da cá?


- Gv chốt đặc điểm sinh saûn


- HS nghiên cứu  SGK -> thảo luận câu hỏi:
+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ-> bảo vệ,
tăng cường oxi.


+ ấu trùng bám vào mang và da cá -> bảo vệ,
tăng cường oxi.


* Kết luận:
<i><b>- Trai phân tính. </b></i>


<i><b>- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.</b></i>
4.Kiểm tra đánh giá:



Chọn câu đúng trong các câu sau:


- Trai xếp vào ngành thân mềm và thân mềm, không phân đốt.
- Cơ thể trai gồm 3 phần: Đầu, thân và chân.


- Trai di chuyển nhờ chân rìu.


- lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.


<b>V -Dặn dò</b>:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Đọc mục “em có biết”
-Chuẩn bị bài mới


………


<i>Tiết 20</i>: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC


I -<i>Mục tiêu bài học</i>:
* <b>Kiến thức</b>:


- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số đại diện Thân Mềm thường
gặp trong thiên nhiên ở nước ta như: Ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn….


- Thấy được sự đa dạng của Thân Mềm.


- Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở Thân Mềm.


* <b>Kĩ năng</b>:


- Rèn kỉ năng quan sát tranh, mẫu vật.
- Kỉ năng hoạt động theo nhóm.
* <b>Thái độ</b>:


Giáo dục ý thức bảo vệ động vật Thân Mềm trong tự nhiên.
II-<i>Phương pháp</i>:


- Nêu vấn đề.


- Quan sát và phân tích.
III-<i>ĐDDH</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-TV: Một số đại diện Thân mềm.
- Phiếu học tập.


- Vật mẫu: Ốc sên, sò, ốc vặn -mai mực, vỏ ốc, vỏ sò.
* <b>Học sinh</b>:


- Vật mẫu: Ốc sên, sò, ốc vặn -mai mực, vỏ ốc, vỏ sò.
- Chuẩn bị bài củ.


- Xem trước bài mới.
IV-<i>Tiến trình lên lớp</i>:
1.<b>Ổn định lớp</b> (<i>2 phút</i>)
2.<b>KTBC: </b><i>(3 phút)</i>


- Cách dinh dưỡng của Trai? Ý nghĩa của cách dinh dưỡng đó với mơi trường nước?
3.<b>Bài mới</b>:



- GV giới thiệu bài mới.


*HĐ1: <b>Tìm hiểu một số đại diện</b> <i>(15 phút)</i>


- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 19.1
-> 19.5 SGK trên màn hình + đọc chú thích
SGK


-> u cầu HS hoạt động nhóm -> điền vào
phiếu học tập GV đã phát.


ST


T
ĐĐ
Đại diện


Nơi


sống sốngLối Kiểu vỏ
1 Ốc Sên


2 Mực
3 Bạch tuộc
4 Sị
5 Ốc vặn


- Sau khi HS hồn tất PHT, GV cho các
nhóm điền vào bảng phụ của GV treo.


- GV cho đáp án trên màn hình -> Yêu cầu
HS so sánh đáp án và nhận xét -> GV sửa
(nếu HS làm sai)


- GV yêu cầu HS nhận xét về:
+ Đa dạng lồi?


+ Mơi trường sống?
+ Lối sống?


- GV nêu thêm một số câu hỏi ở mổi đại
diện:


+ Dấu hiệu nhận biết khi ốc sên vừa bị
qua? Giải thích?


+ Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở
địa phương? -> Vai trò của chúng trong đời
sống thực tiễn?


-HS quan sát kỉ 5 hình vẽ SGK 65 + hình vẽ
trên màn hình + đọc chú thích SGK -> thảo
luận nhóm rút ra các đặc điểm của mổi đại
diện theo nội dung phiếu học tập.


-> Hồn thành phiếu học tập.


- Đại diện nhóm điền vào bảng phụ của GV.
- Theo dõi đáp án trên màn hình để nhận
xét.



- Từ bảng phụ đã hồn thiện -> HS nhận
xét về:


+ Đa dạng lồi?
+ Mơi trường sống?
+ Lối sống?


+ Có vết -> tiết ra chất nhờn khi di chuyển->
giảm ma sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-> giáo dục ý thức bảo vệ các động vật thân
mềm trong tự nhiên


- GV: Giới thiệu thêm một số thân mềm
khác ngoài các đại diện mà HS đã nêu.
- GV chuyển ý qua hoạt động 2


phẩm -> có giá trị xuất khẩu; bên cạnh có
một số gây hại như ốc sên, ốc bươu vàng, hà
sông, hà biển....


-> Nhóm khác bổ sung -> HS tự rút ra kết
luận:


* <i><b>K</b><b> </b><b>ế</b><b> t lu</b><b> </b><b>ậ</b><b> n </b></i>:


<b>- Thân mềm có số lồi rất lớn (Khoảng 70</b>


<b>nghìn lồi) </b>



<b>- Thích nghi với nhiều mơi trường sống </b>
<b>khác nhau:</b>


<b> + Ở cạn: Ốc sên....</b>
<b> + Ở nước: </b>


<b> . Nước mặn: mực, bạch tuộc, sò....</b>
<b> . Nước ngọt: ốc vặn...</b>


<b>- Loái soáng: </b>


<b> + Vùi lấp: Sò, hến...</b>


<b> + Ít di chuyển (bò chậm chạp) : ốc sên, </b>
<b>trai....</b>


<b> + Di chuyển tích cực (bơi): Mực, bạch </b>
<b>tuộc...</b>


* HĐ 2: <b>Một số tập tính ở Thân Mềm</b>. <i>(18 phút)</i>


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
VĐ1:<i><b>Tập tính ở Ốc sên</b></i>:


- GV yêu cầu HS quan sát TV 19.6 SGK +
TV trên màn hình ,đọc kỉ chú thích -> trả lời
các câu hỏi:


+ Ốc sên tự vệ bằng cách nào?



+ Ý nghĩa sinh học của việc đào lổ đẻ
trứng?


- GV: giải thích thêm về tập tính sinh sản
của Ốc Sên -> Tiêu diệt Ốc Sên vào thời
điểm nào thì hiệu quả cao nhất?


- GV hướng dẫn các nhóm thảo luận -> Yêu
cầu HS rút ra kết luận cho VĐ1-> HS ghi.
VĐ2: <i><b>Tập tính ở Mực</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 19.7 SGK, đọc
chú thích -> Thảo luận:


+ Mực săn mồi như thế nào?
+ Tác dụng của tuyến mực?


+ Hoả mù mực che mắt được động vật khác
nhưng bản thân mực có thể nhìn thấy rõ để


- HS đọc  SGK -> tự thu nhận kiến thức.
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến:


+ Bằng cách thu mình trong vỏ
+ Bảo vệ trứng.


* <i><b>Kết luận</b></i>: <i><b>Tập tính ở Ốc sên:</b></i>
<i><b>- Co rụt cơ thể vào trong vỏ->Tự vệ </b></i>
<i><b>- Đào lổ đẻ trứng-> Bảo vệ trứng.</b></i>



- Các nhóm thảo luận -> thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ
sung.


+ Rình một chổ-> đợi mồi đến để bắt.
+ Phun mực nhuộm đen môi trường xung
quanh-> Che mắt kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

trốn chạy hay không? Nếu có theo em tại
sao?


- > Nếu HS giải thích chưa rõ thì GV giải
thích kỉ hơn-> để HS thấy được giác quan ở
mực nói riêng và Thân Mềm nói chung phát
triển.


- GV hỏi thêm:


+ Vì sao người ta dùng ánh sáng để câu
mực?


- GV chốt kiến thức của VĐ2-> cho HS ghi.


+ Giác quan, tập tính ở Thân Mềm phát
triển có ý nghĩa gì?


+ Nhờ đâu mà Ốc sên, Mực nói riêng và các
ĐV thuộc Thân mềm nói chung có nhiều tập
tính thích nghi với lối sống?



- GV: giới thiệu Mực là đại diện duy nhất
có “Hộp sọ” (Bảo vệ não) ở ĐVKXS – nêu
thêm một số tập tính khác của Thân Mềm.
-> GV chốt cho HS ghi.


trốn chạy an tồn.


* <i><b>Kết luận</b></i>: <i><b>Tập tính ở Mực:</b></i>
<i><b>- Săn mồi bằng cách rình bắt.</b></i>


<i><b>- Tự vệ bằng cách phun mực và trốn chạy.</b></i>


- HS tự nghiên cứu -> trả lời -> Yêu cầu:
Nhờ HTK phát triển (hạch não) làm cơ sở
cho tập tính phát triển.


* <i><b>Kết luận</b></i>: <i><b>Nhờ HTK phát triển nên Mực, </b></i>
<i><b>Ốc Sên và các Thân Mềm khác có giác </b></i>
<i><b>quan phát triển và nhiều tập tính thích nghi</b></i>
<i><b>với đời sống đảm bảo sự tồn tại của loài.</b></i>


4.<b>Kiểm tra đánh giá</b>: <i>(4 phút)</i>


* <i><b>Câu 1</b></i>:


Chọn từ (cụm từ) thích hợp sau để điền vào chổ (…) trong các câu sau:


<i><b>Ốc sên, tập tính, bơi lội tự do, trên cạn, thần kinh, vùi mình, thân mềm. </b></i>



- Đều là đại diện của ngành...(1)…nhưng Mực và Bạch Tuộc có lối sống…(2)...; Sị sống ...
(3)…trong cát - chúng sống ở biển. Còn Ốc Vặn sống ở ao, ruộng; ....(4).... sống…(5)……, ăn
thực vật và có hại cho cây trồng.


- Các động vật thuộc ngành Thân Mềm có giác quan phát triển và có nhiều……(6)…..thích
nghi với lối sống vì chúng có hệ ....(7)....phát triển.


<b>@Đáp án</b>:


(1) – Thân Mềm (4) – Ốc Sên
(2) – Bơi lội tự do (5) – trên cạn
(3) – Vùi mình (6) – tập tính


(7) - thaàn kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cột A Cột B
1...có họ hàng gần với Ốc Nhồi, có 1 vỏ


xoắn ốc. Là lồi gây hại cho lúa.


a. Trai
2...có vỏ tiêu giảm, tự vệ bằng cách phun


hoả mù che mắt kẻ thù. b. Ốc Vặn
3...ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, trứng phát


triển thành con non trong khoang áo của ốc
mẹ.


c. Mực



4...có lối sống chui rúc trong bùn, di


chuyển chậm chạp, vỏ có 2 mảnh. d. Ốc Bươu Vàng.
@ <b>Đáp án</b>: <b>1- d; 2-c; 3 – b; 4 - a</b>


<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>:


<i><b>(Nếu cịn thời gian)</b></i>


1- Có 4 chữ cái - Đại diện của Thân Mềm, vỏ có 2 mảnh?


2- Có 4 chữ cái - Cơ quan hơ hấp của Ốc Sên thích nghi với đời sống ở cạn?
3- Có 6 chữ cái - Lối sống của sị, hến?


4- Có 4 chữ cái – Mơi trường sống của sị, mực, bạch tuộc, hến, trai?
5- Có 3 chữ cái - Cơ quan nâng đỡ cơ thể của mực?


6- Có 5 chữ cái - Tác dụng của vỏ đá vơi ở các đại diện Thân Mềm?
7- Có 4 chữ cái - Cơ quan hô hấp của Trai?


<b>T R A I</b>
<b>P H O I</b>
<b>V U I L A P</b>


<b>N U O C</b>
<b>M A I</b>
<b>B A O V E</b>


<b>M A N G</b>



V -<i>Dặn dò</i>: (3 phút)


-Học bài, trả lời 2 câu hỏi SGK67.
- Hoàn tất các bài tập ở vở bài tập.
-Đọc mục “em có biết”


-Chuẩn bị bài mới


+ Mẫu vật: Mực, trai, ốc sên.
+ Vỏ: Ốc sên, mai mực, vỏ trai.


<i><b>* Ghi chú: </b></i>PHIẾU HỌC TÂP.


<b>STT</b> <b> Đặc điểm<sub>Đại diện</sub></b> <b>Nơi sống</b> <b>Lối sống</b> <b>Kiểu vỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2 Mực ở nước mặn Bơi Tiêu giảm
3 Bạch Tuột ở nước mặn Bơi Tiêu biến


4 Sò ở nước mặn Vùi lấp 2 mảnh


5 Ốc Vặn ở nước ngọt Bò chậm chạp 1 vỏ xoắn ốc


Tiết 21: THỰC HAØNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I. Mục tiêu :


- Quan sát trên các mẫu ngâm, mẫu mổ, tranh vẽ.


- Củng cố kỉ năng sử dụng kính lúp, kỉ năng quan sát – đối chiếu với TV.
II. Chuẩn bị:



- Mẫu trai, mực mở sẵn.


- Tranh vẽ +mơ hình cấu tạo trong của trai, mực.
- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài.
III. Tiến hành:


- Gv nêu nội dung của tiết thực hành.


- Chia nhóm – kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của các nhóm.
* Tiến trình thực hiện:


1. GV hướng dẫn nội dung quan sát cho HS:
a. Quan sát cấu tạo vỏ:


- Trai:Phân biệt:
+ Đầu, đi.


+ Đỉnh, vịng tăng trưởng.
+ Bản lề.


- Ốc: Quan sát vỏ- đối chiếu hình 20.2 SGK68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào
hình.


- Mực: Quan sát mai mực - đối chiếu hình 20.3 SGK69 chú thích vào hình.
b. Quan sát cấu tạo trong:


- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:
+ áo trai.



+ Khoang áo, mang.
+ Thân, chân trai.
+ Cơ khép vỏ.


-> Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK 69 điền chú thích bằng số vào hình.


- Ốc:Quan sát mẫu vật , nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lổ miệng, chân, thân, lổ thở.bằng kiến
thức đã học chú thích bằng số vào hình 20.1 SGK68.


- Mực: Quan sát mẫu vật để nhận biết các bộ phận sau đó chú thích vào hình 20.5 SGK 69.
c. Quan sát cấu tạo trong:


- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực.
- Đối chiếu mẫu mổ sẵn với TV -> Phân biệt các cơ quan.


- Thảo luận trong nhóm -> điền số vào ô trống chú thích hình 20.6 SGK 70.
2. HS tiến hành quan sát:


- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn.
- Gv kiểm tra, hướng dẫn các nhóm.


- HS quan sát, ghi chép.
3. Viết bài thu hoạch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu SGK70.
IV. Tổng kết:


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhón trong giờ thực hành.
- Yêu cầu nộp bài thực hành,



- Gv đưa bảng chuẩn của bài thực hành.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.


TT ĐĐ cần quan sát ĐV có đđ tương ứng Ốc Trai Mực


1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 2 1


2 Soá chân (Tua) 1 1 10


3 số mắt 2 0 2


4 Có giác bám 0 0 0


5 Có lông trên tua miệng 0 0 Có


6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực. có có Có


V -Dặn dị:
Chuẩn bị bài mới


Tiết 22: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
I -Mục tiêu bài học:


- Nắm được đặc điểm chung của ngành Thân mềm.


- Thấy được vai trò của Thân mềm đối với TN và với đời sống của con người.
II-Phương pháp:


III-ÑDDH:
-TV 21.1 SGK


- Bảng câm


IV-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:
3.Bài mới:


*HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc , quan sát TV
21.1để thảo luận :


+ Nêu cấu tạo chung của Thân mềm?
+ Lựa chọn các cụm từ để điền vào bảng 1
- Gv treo bảng phụ gọi HS hoàn thành.


- GV chốt kiến thức bằng cách nhận xét-> đưa
bảng chuẩn kiến thức.


- Từ bảng trên, GV yêu cầu HS thảo luận:
+ nhận xét sự đa dạng của Thân mềm?
+ Nêu đặc điểm chung của Thân mềm?


-HS quan sát TV-> ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung
gồm: Vỏ, áo, thân, chân.


-Các nhóm thảo luận -> thống nhất ý kiến- Cử
đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ của Gv.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- HS nêu được đa dạng về: kích thước, cấu tạo
cơ thể, mơi trường sống, tập tính.


- HS dựa vào bảng-> rút ra kết luận


* kết luận:đặc điểm chung của Thân mềm:
- Thân mềm, khơng phân đốt.


- Có vỏ đá vơi bảo vệ.
- Khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
* HĐ 2: Vai trò của Thân mềm


- GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 SGK72
- Gv treo bảng phụ, gọi HS hoàn thành.
- Gv chốt kiến thức, sau đó cho HS thảo luận:
+ Vai trị của Thân mềm?


+ Ý nghóa của vỏ Thân mềm?


- Cá nhân dựa vào kiến thức thực tế + kiến thức
đã học trong chương trình để làm bài tập.
- Đại diện lên điền vào bảng phụ của GV
- HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại của Thân
mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

@ Lợi ích:


- Làm thực phẩm cho con người


- Nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Thức ăn cho động vật.
- Làm sạch mơi trường nước.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
@ Tác hại:


- Là vật trung gian truyền bệnh
- Ăn, hại cây trồng.


4.Kiểm tra đánh giá:


-Cấu tạo và chức năng các phần phụ của Tơm?
-Tập tính của con cái vào mùa sinh sản-> ý nghĩa?
V -Dặn dò:


-Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài mới


NGAØNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23: TÔM SÔNG
I -Mục tiêu bài học:


- Tìm hiều cấu tạo ngồi và một phần cấu tạo trong của Tôm sông thích nghi với đời sống ở nước.
- Giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của Tơm sơng.


II-Phương pháp:
III-ĐDDH:


-TV : Cấu tạo ngồi của Tơm sơng


- mẫu vật :Tơm sơng (chín, sống)
- Bảng phụ.


IV-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:


- Đặc điểm chung của Thân mềm ?
- Vai trò của Thân mềm?


3.Bài mới:


*HĐ1: CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
-VD1:Vỏ cơ thể.


-Giáo viên hướng dẩn học sinh quan sát mẩu Tơm->
thảo luận nhóm.


+Cơ thể Tôm gồm mấy phần?
+Nhận xét mầu sắc vỏ Tôm?


+Bốc một vài khoanh vỏ-> nhận xét độ cứng?
-Giáo viên chốt lại kiến thức.


-Giáo viên cho học sinh quan sát Tôm ở các địa điểm
khác nhau .


->Giải thích ý nghĩa hình tượng Tơm có màu sắc
khác nhau?



+Khi nào võ Tơm có màu hồng?
VĐ2: Các phần phụ và chức năng


-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tơm theo các
bước:


Các nhóm quan sát mẩu theo hướng dẩn, đọc
kiến thức SGK 74,75-> thảo luận thống nhất ý
kiến.


-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khát bổ sung ->
đậc điểm cấu tạo vỏ cơ thể.


-Cơ thể gồm hai phần: Đầu- Ngực- Bụng
-Có vỏ giáp cứng bao bộc.


-Võ cấu tạo bằng kitin ngẩm canxi-> cứng.
->Bảo vệ và là chổ bám cho hệ cơ.


-Vỏ có chứa sắc tố-> màu sắc của mơi trường.
-Các nhóm quan sát mẩu theo hướng dẩn -> ghi
ra giấy.


-Các nhóm thảo luận -> điền bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+Quan sát mẩu, đối chiếu hình 22.1SGK.
->Xác định tên, vị trí, phần phụ trên con Tơm.
+Quan sát Tơm hoạt động để xc1 định chức năng
phần phụ.



-Giáo viên u cầu học sinh hồn thành bảng
1SGK75.


-Giáo viên treo bảng phụ->học sinh điền.
-Gọi học sinh nêu lại tên cho các phần phụ.
VD3: Di chuyển.


+Các hình thức di chuyển của của Tơm.
+Hình thức thể hiện bản năng tự vệ?


*kết luận: cơ thể Tôm gồm:
-Đầu ngực:


+Mắt, râu: Định hướng, phát hiện mồi.
+Chân hàm: GIỮ và xử lý mồi.


+Chân ngực:Bò và bắt mồi.
-Bụng:


+Chân bụng: bơi, giử thăng bằng, ơm, hứng(con
cái)


+Tấm lái:Lái, nhaûy.


-Học sinh đọc kiến thức + quan sát di chuyển đối
với các trường hợp khác nhau -> kết luận:
-Tôm di chuyển:


+Bơi(tiến, lùi).
+Bo.ø



+Nhảy.
* HĐ 2: DINH DƯỠNG


-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi:
+Tơm kiếm ân vào thời gian nào trong ngày?


+Thức ăn của Tơm?


+Vì sao người ta dùng thính thơm để cây hay cất
vó Tơm?


-Giáo viên cho học sinh đọc kiến thức-> chốt
kiến thức


-Các nhóm tự thảo luận-> rút kết luận.
+Tơm ăn tạp, hoạt d0ộng về đêm.


+Hệ tiêu hoá: Miệng-> hầu-> thực quản(ngắn)
-> dạ dày(tiêu hố)-> ruột(hấp thụ)-> hậu mơn.
+Hơ hấp bằng mang.


+Bài tiết qua tuyến bài tiết.
*HĐ3: SINH SẢN


-Giáo viên cho học sinh quan sát Tơm-> phân biệt
đực cái?


-Thảo luận:



+Ý nghĩa của việc Tơm mẹ ơm trứng?
+Vì sao ấu trùng phải lột xác để lớn?


-Học sinh quan sát -> thảo luận theo câu hỏi của
Giáo viên-> rút ra kết luận :


-Tôm phân tính


-Con cái có tập tính ơm trứng.


-Ấu trùng lớn lên qua những lần lột xác.
4.Kiểm tra đánh giá:


- Cấu tạo và chức năng các phần phụ của tơm ?
- Tập tính của con cái vào mùa sinh sản -> ý nghĩa ?
V -Dặn dò:


-Học bài , trả lời CH SGK .
-Chuẩn bị bài mới .


Tiết 24: <b>THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TƠM SƠNG</b>


I- Mục đích bài thực hành:


- Mổ và quan sát 1 số nội quan của tôm .
- Mổ và quan sát cấu tạo mang.


- Củng cố kỷ năng mổ ĐVKXS.
II - Chuẩn bị:



- Dụng cụ mổ.
- Tôm sống.
III- Tiến hành:


- Giáo viên nêu nội dung thực hành.
- KT sự chuẩn bị của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

* Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành:


- Giáo viên hướng dẩn mổ như hướng dẩn ở hình 23.1 A,B SGK 77.


-Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang -> nhận biết các bộ phận -> chú thích vào hình
23.1 thay các con số 1.2.3.


- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hơ hấp -> điền bảng:


Đặc điểm lá mang Ý nghóa


- Bám vào gốc chân ngực.
- Thành túi mang mỏng.
- Có lơng phủ.


- Tạo dịng nước đem theo <b>O</b>2.
- Trao đổi khí dể dàng.


- Tạo dịng nước.
@Mổ tơm :


- Cách mổ ( SGK).



- Đổ nước ngập cơ thể tôm.


- Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
@Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:


1) Cơ quan tiêu hoá:


- Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu mơn ở
cuối đi tơm.


- Quan sát trên mẩu mổ đối chiếu hình 23.3A SGK 78 nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hố.
- Điền chú thích vào các chữ số ở hình 23.3B.


2) Cơ quan thần kinh:


- Cách mổ: Dùng kéo và kẹp gở bỏ toàn bộ nội quan -> chuổi hạch thần kinh màu sắc sẻ hiện ra ->
quan sát các bộ phận của cơ quan thần kinh.


- Cấu tạo:


+Gồm hai hạch não với hai dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn
+Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.


+Chuoåi hạch thần kinh bụng.


-Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên mẩu mỗ.
-Chú thíchvào hình 23.3 C


* Bước 2:Học sinh tiến hành quan sát:



-Học sinh tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn.


-Giáo viên đi tới các nhóm-> hướng dẩn học sinh thực hiện.
*Bước 3:


Nộp thu hoạch : Bảng ở nội dung 1, các hình ghi chú thích.
IV-Tổng kết :


-Nhận xét ý thức, kết luận giờ TH.
-Cho điểm các nhóm


-Dọn vệ sinh.
V-Dặn dò :


-Sưu tầm tranh ảnhmột số đại diện giáp xác.
-Kẻ phiếu học tập.


Tiết 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁC XÁC.
I- Mục tiêu bài học:


-Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện Giáp xác thường gặp.
- Nêu được vai trò thực tiễn của Giáp xác.


II-Phương pháp:
III-ĐDDH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1.Ổn định lớp
2.KTBC:
3.Bài mới:



*HĐ1: Tìm hiểu một số Giáp xác khác


-Giáo viên u cầu học sinh , quan sát TV
24.1-> 24.7, đọc  dưới hình -24.1-> Hồn thành phiếu
học tập :


-Gọi đại diện nhóm điền vào bảng phụ.
- GV chốt kiến thức bằng phiếu học
tậpmẫu(bảng chuẩn kiến thức)


-Từ bảng trên-> học sinh thảo luận , theo các
câu hỏi SGK phần V1


+Tróng các đại diện trên, đại diện nào có ở địa
phương? số lượng? lồi nào có lợi? có hại?
+Nhận xét sự đa dạng của giáp xác?


-HS quan sát hình, đọc kiến thức-> ghi nhớ kiến
thức.


-Thảo luận nhóm-> hốn thành phiếu học tập.
-Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụcủa giáo
viên.


-Học sinh thảo luận-> rút ra nhận xét.
+Đa dạng:


-Số lồi lớn


-Có cấu tạotheo lối sống khác nhau.


*Kết luận:giáp xác rất đa dạng:
+Môi trường sống: Nước, cạn, kí sinh.
+Số lượng lồi lớn: sun, cua, Tơm.
+Tập tính phong phú.


* HĐ2: VAI TRÒ THỰC TIỄN


- GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin -> hồn
thành bảng 2.


-Giáo viên treo bảng phụ-> yêu cầu đại diện
nhóm điền vào.


-Giáo viên nêu một số câu hỏi để học sinh tự trả
lời:


+Vai trò của giáp xác:
. Trong đời sống con người?
.Vai trị nghề ni Tơm?
. GX nhỏ trong ao, hồ?


- Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung SGK


- Cá nhân kiến thức thực tế kết hợp thơng tin
SGK -> hồn thành bảng.


- Đại diện nhóm điền bảng.


- Từ thơng tin bảng -> Rút ra vai trò của Giáp
Xác.



* kết luận : Vai trị của Giáp Xác:
@Lợi ích:


- Là nguồn thức ăn cho cá.


- Nguồn cung cấp thực phẩm cho con người.
- Nguồn lợi cho xuất khẩu.


@ Tác hại:


- Có hại cho giao thơng, đường thuỷ.
- Có hại cho nghề cá.


- Truyền bệnh.
4.Kiểm tra đánh giá:


-Nêu một số Giáp Xác ở địa phương? nhận xét?
- Vai trị thực tiễn?


V -Dặn dò:


-Học bài , trả lời câu hỏi SGK.


-Chuẩn bị bài mới – vật mẫu: con nhện
- Đọc mục “ Em có biết”


* Ghi chuù:


Bảng chuẩn kiến thức



ĐD ĐĐ Kích thước Cơ quan di


chuyển Lối sống Đặc điểm khác
Mọt ẩm
Sun
Rận nước
Chân kiếm
Cua đồng
Nhỏ
Nhỏ
Rất nhỏ
Rất nhỏ
Lớn
Chân
Đôi râu lớn
Chân kiếm
Chân bị


Ở cạn
Cố định
Sống tự do
Tự do, kí sinh.
Hang hốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Cua nhện
Tôm ở nhờ


Rất lớn
Lớn



Chân bò
Chân bò


Đáy biển
Ẩn vào vỏ ốc.


Chân dài giống nhện


Phần bụng vỏ mỏng và mềm.
LỚP HÌNH NHỆN


Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I- Mục tiêu bài học:


-Mơ tả cấu tạo, tập tính của một đại diện lớp hình nhện.
- Nhận biết thêm một số đại diện thường gặp.


- Thấy được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
II-Phương pháp:


III-ĐDDH:


-TV: Nhện, bó cạp, cái ghẻ, ve bò (1); cấu tạo nhện (2); Q trình chăng lưới (3)
- Bảng câm


- Vật thật: con nhện


IV-Tiến trình lên lớp:*HĐ1: đặc điểm cấu tạo tập tính của nhện
1.Ổn định lớp



2.KTBC:


- Giáp xác phong phú, đa dạng -> Chứng minh?
- Vai trò thực tiễn?


3.Bài mới:


*HĐ1: đặc điểm cấu tạo tập tính của nhện
@VĐ1: Cấu tạo ngoài:


-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật
+TV SGK đối chiếu-> Nắm cấu tạo.


+Caáu tạo cơ thể?


+Giớ hạn phần đầu-ngực-bụng?


+Mổi phần có những bộ phận nào? Đặc điểm?
-Giáo viên treo TV(2) cho học sinh xác định lại.
-Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục đọc kiến
thức+quan sát TV-> hoàn thành bảng 1 SGK82.
-Học sinh điền bảng -> giáo viên nhận xét ->
đưa bảng chuẩn kiến thức.


-Yêu cầu Học sinh nêu lại cấu tạo ngoài của
Nhện dựa vào kiến thức bảng 1.


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo
ngồi.



@VĐ2: Tập tính: Chăng lưới- Bắt mồi.


- Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình 25.2
SGK83,đọc chú thích và làm bài tập phần .
-Giáo viên sửa- chốt theo đáp án đúng với thứ tự
C,B,D,A # (3,2,4,1).


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc  -> hoàn
thành bài tập .


-u cầu đại diện nhóm trình bày.


Giáo viên nhận xét, sữa-> đưa đáp án đúng:
4,1,2,3.


-Học sinh quan sát TV SGK+TV(2)-> xác định
các bộ phận trên mẫu vật.


-u cầu nêu được:
-Cơ thể gồm hai phần:


+Đầu-Ngực: Kìm, chân xúc giác, chân bô.
+Phần bụng: Khe thổ, lổ sinh dục, núm tuyến tơ.
-Học sinh quan sát TV-> thảo luận-> hoàn thành
bảng 1 SGK82.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Giáo viên nhận xét-> Học sinh sửa(nếu sai)


*Kết luận:Cơ thể gồm hai phần:


-Phần đầu- ngực
-Phần bụng


-Các nhóm thảo luận -> hồn thành bài tậpV.
-Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác bổ
sung.


-Học sinh đọc lại trình tự chăng lưới của Nhện.
-Học sinh đọc kiến thức -> làm bài tập: Đánh số
vào ô trống theo thứ tự.


-Đại diện nhóm trìh bày,nhóm khác bổ sung.
-u cầu Học sinh hồn thành theo thứ tự -> đọc
lớn.


*Kết luaän:


-Chăng lưới, săn bắt mồi sống .
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
* HĐ2: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

25.5-> nhận biết môt số đại diện.


+Nêu tiếp thêm môt số đại diện: Ve mô, nhện
đỏ hại bơng, bọ mạt…..


-Giáo viên u cầu học sinh hồn thành bảng 2.
-Giáo viên chôt lại bảng chuẩn.



-Từ bảng 2, yêu cầu học sinh nhận xét?
+Sự đa dạng của lớp hình Nhện?
+Ý nghĩa thực tiễn của hình Nhện?


-Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung SGK.


bò.


-Các nhóm hồn thành bảng.


-Đại diện nhóm đọc kết quả-> nhóm khác bổ
sung.


-Học sinh rút ra nhận xét đa dạng về:
+Số lượng lồi.


+Lối sống.
+Cấu tạo cơ thể.
*Kết luận :


-Lớp hìmh Nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
-Đa số có lợi , một số gây hại cho người, động
vật, thực vật.


4.Kiểm tra đánh giá:


Cấu tạo Nhện ? sinh sản với Tôm sống?


-Đặc điểm của Nhện thích nghi với lối săn mồi?


V -Dặn dò:


-Học bài , trả lời câu hỏi SGK.


-Chuẩn bị bài mới – vật mẫu: Châu chấu.
* Ghi chú: Bảng 1


Các phần cơ thể Số chú thích tên bộ phận quan sát thấy chức năng
Phần đầu ngực 1


2
3


Đơi kìm có tuyến độc
Đơi chân xúc giác (phủ
lơng)


4 đôi chân bò


Bắt mồi và tự vệ


Cảm giác, khứu giác và xúc giác.
Di chuyển và chăng lưới.


Phaàn buïng 4
5
6


Khe thở
Lổ sinh dục


Núm tuyến tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn :18/11/2009
Ngày dạy : 23/11/2009


LỚP SÂU BỌ
Tiết 27: CHÂU CHẤU
I- Mục tiêu bài học:


-Mô tả được cấu tạo ngoài, trong của châu chấu,đại diện lớp Sâu bọ.
- Giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu.
II-Phương pháp:


III-ÑDDH:


-TV: Cấu tạo ngoài và trong, sinh sản và biến thái của châu chấu (1)
- Vật thật: con châu chấu


- Mơ hình châu chấu
IV-Tiến trình lên lớp:
1 .Ổn định lớp


2.KTBC:


- Cấu tạo cơ thể của Nhện?


- Tính đa dạng và vai trị của lớp hình nhện?
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV yêu cầu học sinh đọc  SGK+



quan sát TV26.1 SGK -> Nắm cấu tạo
ngồi:


+Cơ thể gồm mấy phần?
+Đặc điểm của mổi phần?


-GV cho HS quan sát trên mơ hình ->
đối chiếu mẫu vật thật-> mơ tả lại các
bộ phận.


-Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục
thảo luận :


+ So với các loài sâu bọ khác như: bọ
ngựa, cách cam, bọ hung, kiến…khả
năng di chuyển của châu chấu có linh
hoạt hơn khơng? Tại sao?.


-Gv chốt kiến thức


-Giáo viên mở rộng phần  về châu


chaáu di cư.


-Học sinh quan sát TV 26.1 SGK+đọc
thơng tinSGk 86 -> u cầu:


+ Cơ thể gồm 3 phần:



. Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
. Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cách.
. Bụng: có các đơi lổ thở.


-HS đối chiếu mơ hình-> Xác định vị
trí của các bộ phận.


- Đại diện HS trình bày-> lớp nhận
xét, bổ sung.


+ Châu chấu di chuyển linh hoạt hơn
vì chúng có thể bị, bay hoặc nhảy.
* Kết luận:


- Cơ thể gồm ba phần:


+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cách.


+ Bụng: Nhiều đốt, mổi đốt có một
đơi lổ thở.


- Di chuyển: Bò, nhảy, bay.


<b>* HĐ2: Cấu tạo trong </b>


-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
TV 26.2, đọc thông tin ->Trả lời câu
hỏi :



+ Các hệ cơ quan của châu chấu?
+ Kể tên các bộ phận của hệ tiêu
hoá?


+ Mối quan hệ giữa hệ tiêu hoá và
hệ bài tiết?


+ Vì sao hệ tuần hồn ở Sâu bọ lại
đơn giản đi?


- Gv chốt kiến thức.


-Học sinh đọc thông tin -> Tự thu
nhận kiến thức -> Trả lời câu hỏi:
+ Có đủ 7 hệ cơ quan


+ Miệng -> hầu-> diều-> dạ dày->
ruột tịt-> ruột sau->trực tràng-> hậu
mơn.


+ hệ tiêu hố và hệ bài tiết đều đổ
chung vào ruột sau.


+ hệ tuần hồn khơng làm nhiệm vụ
vận chuyển 02 mà chỉ vận chuyển
chất dinh dưỡng .


-Đại diện HS phát biểu, HS khác
nhận xét , bổ sung .



*Kết luận :


-Hệ tiêu hoá: Miệng -> hầu-> diều->
dạ dày-> ruột tịt (Tiết dịch vị vào dạ
dày)-> ruột sau->trực tràng-> hậu
môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

triển đem 02 đến tế bào.


- Hệ tuần hồn: Đơn giản (Tim hình
ống, hệ mạch hở)


- hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch
não phát triển.


<b>* HĐ3: Dinh dưỡng </b>


- GV cho HS quan sát hình 26.4
SGK-> Giới thiệu cơ quan miệng.


+Thức ăn của châu chấu ?


+ Thức ăn được tiêu hoá như thế
nào?


+ Vì sao bụng châu chấu luôn phập
phồng?


- HS đọc thông tin -> trả lời câu hỏi
- Đại diện trả lời, HS khác bổ sung.


* Kết luận:


- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền
nhỏ ở dạ dày, tiêu hoá nhờ enzim do
ruột tịt tiết ra.


- Hô hấp qua lổ thở ở mặt bụng.


<b>* HĐ4: sinh sản và phát triển </b>


- GV u cầu HS đọc thơng tin
SGK-> Trả lời câu hỏi:


+Đặc điểm sinh sản ở châu chấu ?
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác
nhiều lần?


- GV: Tác hại của châu chấu trong
thực tế?


- HS đọc thông tin SGk 87 -> Trả lời
câu hỏi :


+ Đẻ trứng ở dưới đất.


+ Vỏ cơ thể bằng kitin -> muốn lớn
lên phải qua lột xác nhiều lần.


* Kết luận:



- Là ĐV phân tính.


- Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
- Phát triến qua biến thái.


<b>4.Kiểm tra đánh giá:</b>


Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu – ngực và bụng.


- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng.
- Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.


- Đầu có 1 đơi râu.


- Ngực có 3 đơi chân, 2 đơi cách.


- Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.


<b>V -Dặn dò:</b>


-Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn :22/11/2009
Ngày dạy : 27/11/2009


Tiết 28: ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


-Xác định được tính đa dạng của Sâu bọ qua một số đại diện.
- Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:<b> </b>


-TV: Một số đại diện của lớp Sâu bọ (1)
- Bảng câm 1 và 2


IV-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.KTBC:


- Nêu 3 đặc điểm nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
- Hơ hấp ở châu chấu khác tơm như thế nào?


<b>3.Bài mới</b>:
*


<b> HĐ1: một số đại diện Sâu bọ </b>


-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
TV (1) từ 27.1-> 27.7, đọc  TV


->Trả lớicâu hỏi:


+ Nêu các đại diện quan sát được?
+ Đặc điểm của mổi đại diện mà


embiết?


- GV hướng dẫn HS trao đổi cả lớp
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1
SGK 91.


- GV chốt lại đáp án.


-GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng
của lớp sâu bọ,


- Gv chốt kiến thức.


-HS làm việc độc lập với SGK.
+ Kể tên 7 đại diện.


+ Nêu thêm các thông tin về các đại
diện.


. Bọ ngựa: Ăn sâu bọ, có khả năng
thay đổi màu sắc theo mơi trường.
. Ruồi, muỗi…: Là ĐV trung gian
truyền bệnh.


-Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ
sung.


-Học sinh thảo luậnhoàn thành bảng 1
-> rút ra nhận xét về sự đa dạng về số
lượng, cấu tạo cơ thể, môi trường sống


và tập tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+Số lượng lồi lớn.


+Tập tính và lối sống phong phú thích
nghi với điều kiện sống.


* <b>HĐ2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÂU BỌ</b>


GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ->
thảo luận, chọn các đặc điểm chung
nổi bật của lớp Sâu bọ.


- Cá nhân đọc thông tin SGK 91-> tự
nắm bắt kiến thức.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác bổ sung.


* Kết luaän :


- Cơ thể gồm ba phần:Đầu, ngực,
bụng


+ Đầu: Cã 1 đôi râu


+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cách.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.


- Phát triển qua biến thái.




<b>* HĐ 3: Vai trò thực tiễn của Sâu bọ </b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin -> làm
bài tập: điền vào bảng 2.


- GV treo bảng 2 – Đại diện điền vào
bảng.


+ Ngoài 7 vai trò đã nêu-> Còn vai
trò nào nữa mà em biết?


- HS bằng kiến thức và hiểu biết của
mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu
vào ơ trống vai trị thực tiễn ở bảng 2.
- Đại diện điền bảng-> Lớp nhận xét,
bổ sung.


* Kết luận:Sâu bọ có vai trị quan
trọng trong TN và trong đời sống của
con người:


@ Lợi ích:


- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thực phẩm.



- Thụ phấn cho cây trồng.
- Làm thức ăn cho ĐV khác.
- Diệt các sâu bọ có hại.
- Làm sạch mơi trường.
@ Tác hại:


- Là ĐV trung gian truyền bệnh.
- Gây hại co cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4.Kiểm tra đánh giá:</b>


-Nêu một số lồi Sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?


- Đặc điểm phân biệt lớp Sâu bọ với lớp khác trong ngành Chân khớp?


<b>V Dặn -dò</b>:<b> </b>


-Học bài , trả lời câu hỏi SGK.


-Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu tập tính của sâu bọ.
- Đọc mục “ Em có biết”


Ngày soạn : 24/11 /2009
Ngày dạy : 30/11/2009


Tiết 29: THỰC HAØNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


- Tìm hiểu, quan sát một số tập tính của sâu bọ.



- Nắm đặc điểm chung của tập tính -> diễn đạt bằng lời.
- Liên hệ tập tính với nội dung đã học -> giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Máy chiếu, băng hình.
- Phiếu học tập.


<b>III. Tiến trình thực hiện:</b>


- GV nêu nội dung thực hành.
- Chia nhóm.


* Tiến hành:


<b>@ HĐ1: Xem băng hình, ghi chép.</b>


- GV cho HS xem tồn bộ đoạn băng hình lần 1.


- Tiếp tục cho HS xem lại lần 2- Yêu cầu HS ghi chép các tập tính của sâu bọ:
+ Tìm kiếm, cất giữ thức ăn.


+ Sinh sản


+ Tính thích nghi và tồn tại của Sâu bọ.


- HS theo dõi băng hình, điền vào phiếu học tập.
Tên ĐV


quan sát
được



Mơi
trường


sống


Các tập tính
Tự


vệ


Tấn
công


Dự trữ


Cộng
sinh


Sống
thành
XH


Chăm
sóc thế


hệ sau
1



2
…..


- Các đoạn khó quan sát -> Trao đổi nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại.
@ <b>HĐ2: Trao đổi, thảo luận, giải thích các tập tính của sâu bọ quan sát </b>
<b>được.</b>


- GV cho HS thảo luận nhóm-> hồn thành phiếu học tập.
- GV nêu các vấn đề sau để hS thảo luận , trả lời:


+ Nêu tên các sâu bọ quan sát được.


+ Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
+ Cách tự vệ, tấn cơng.


+ Tập tính trong sinh sản.
+ Sự thích nghi và tồn tại.


+ Khả năng chuyển giao được từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập -> Trao đổi nhóm, trả lời.
- GV treo bảng-> Hs điền.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt đáp án đúng.


<b>* Toång kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>IV. Dặn dò:</b>


-Nộp bài thu hoạch vào tit hc sau.


- Chun b bi mi.


Ngày soạn : 27/11/2009
Ngày dạy : 4/12/2009


<b>Tiết 30: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHÂN </b>
<b>KHỚP</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


-Nhận biết được đặc điểm chung của ngành Chân khớp và sự đa dạng của
chúng.


- Thấy được vai trị thực tiễn.


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH:</b>


-TV SGK


- Bảng câm 1,2 và 3SGk 96,97


<b> IV-Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>*HĐ1: Đặc điểm chung </b>


-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 29.1-> 29.6, đọc  dưới hình->



Chọn các đặc điểm chung của ngành
Chân khớp.


- GV chốt đáp án đúng 1,3,4.


-HS làm việc độc lập với SGK.
-Thảo luận nhóm -> đánh dấu vào ơ
trống những đặc điểm lựa chọn.


- đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
bổ sung.


*Kết luận:Đặc điểm chung:


- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp
động với nhau.


- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và
làm chổ bám cho cơ.


- Cơ thể lớn lên nhờ quá trình lột xác.
* <b>HĐ2: Sự đa dạng ở Chân khớp</b>


- GV yêu cầu học sinh hoàn thành
bảng 1 SGK 96.


- GV treo bảng-> gọi đại diện điền
vào bảng.


- GV chốt bằng bảng chuẩn kiến thức.


- Tiếp tục cho HS thảo luận -> hoàn
thành bảng 2 SGK.


- GV treo bảng-> gọi đại diện điền
vào bảng.


- GV chốt bằng bảng chuẩn kiến thức.
+ Vì sao Chân khớp đa dạng về tập
tính?


- HS vận dụng kiến thức đã học ->
đánh dấu vào bảng 1.


- Đại diện hoàn thành bảng của GV.
- HS tiếp tục hoàn thành bảng 2 (Lưu
ý một đại diện có thể có nhiều tập
tính)


- HS lên điền bảng -> HS khác bổ
sung.


* Kết luận : Nhờ sự thích nghi với
điều kiện sống và môi trường khác
nhau mà Chân khớp rất đa dạng về
cấu tạo , môi trường sống và tập tính.
* <b>HĐ 3: Vai trị thực tiễn</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức
đã học – liên hệ kiến thức thực tế ->
hoàn thành bảng 3.



- Yêu cầu HS kể thêm một số đại
diện có ở địa phương mình.


- Cho HS thảo luận.


+ Vai trị của Chân khớp đối với TN
và đời sống?


- HS bằng kiến thức và hiểu biết của
mình -> Lựa chọn các đại diện có ở
địa phương -> hoàn thành bảng 3.
- Đại diện trả lời.


- HS thảo luận về lợi ích và tác hại
của Chân khớp.


* Kết luận:Vai trò:
@ Lợi ích:


- Làm thuốc chữa bệnh.
- Thụ phấn cho cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Làm sạch môi trường.
@ Tác hại:


- Là ĐV trung gian truyền bệnh.
- Gây hại cây trồng.


- Làm hại đồ gỗ, tàu thuyền.



<b>4.Kiểm tra đánh giá:</b>


-Đặc điểm giúp Chân khớp kết luận phân bố rộng rãi?
- Đặc điểm đặc trưng nhận biết Chân khớp?


<b>V -Dặn dò:</b>


-Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


- Đọc mục “ Em cú bit
Ngày soạn : 30/11/2009
Ngày dạy : 7/12/2009


Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG
Tiết 31: CÁC LỚP CÁ


CÁ CHÉP
I- Mục tiêu bài học:


- Nắm đặc điểm đời sống cá chép.


- Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước của cá.
II-Phương pháp:


III-ĐDDH:


-TV: Cấu tạo ngồi (1)
- Bảng phụ



- Vật mẫu: Cá chép
- Mô hình: Cá chép


<b> IV-Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp </b>


2.KTBC:
3.Bài mới:


*HĐ1: Đặc điểm đời sống


-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
các câu hỏi sau:


+ Cá chép sống ở đâu? Thức ăn?
+ Tại sao nói cá chép là ĐV biến
nhiệt?


-HS tự đọc thơng tin SGK 102 -> thảo
luận tìm câu trả lời:


+ Sống ở hồ, ao, sông, suối…Ăn
ĐV+TV-> Ăn tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản của cá chép?
+ Vì sao số lượng trứng trong mổi lứa
đẻ của cá chép lên tới hành vạn?-> Ý
nghĩa?



- Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời
sống của cá chép.


* Lưu ý: GV phải giải thích khái niệm
thụ tinh ngoài cho HS rõ.


-Đại diện phát biểu-> HS khác bổ
sung.


+ Thụ tinh ngoài-> Khả năng trứng
gặp tinh trùng ít ( Nhiều trứng khơng
được thụ tinh)


+ Ý nghóa: Duy trì và phát triển nòi
giống.


- Đại diện phát biểu-> HS khác bổ
sung.


*Kết luận:


- Mơi trường sống: Sơng, suối, ao,
hồ….-> Nước ngọt .


- Đời sống:


+ Ưa vực nước lặng.
+ Ăn tạp.



+ Là ĐV biến nhiệt.
- Sinh sản:


+ Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
+ Trứng thụ tinh -> Phơi.
* HĐ2: Cấu tạo ngồi


@ VĐ 1: Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu
vật sống, đối chiếu với TV 30 SGK
103 -> Nêu các bộ phận trên cơ thể
cá.


- Yêu cầu HS trình bày lại trên mô
hình.


-Giáo viên giải thích tên gọi các loại
vây liên quan đến vị trí của vây.
@ VĐ2: Đặc điểm cấu tạo thích nghi
với đời sống:


- GV yêu cầu HS quan sát kỉ cá chép
đang bơi trong nước + đọc kỉ bảng 1
và thông tin đề xuất


-> chọn câu trả lời.


- GV treo bảng phụ-> yêu cầu đại
diện nhóm điền vào.



-Giáo viên nêu đáp án đúng: 1b,
2c,3e, 4a, 5g.


- HS đối chiếu mẫu vật với hình vẽ ->
nắm cấu tạo ngồi.


- Đại diện nhóm trình bày trên TV.
- HS làm việc độc lập với bảng 1
SGK.


- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm điền bảng phụ ->
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận : <b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b>
<b>của cá thích nghi với đời sống ở </b>
<b>nước:</b>


<b>- Thân hình thoi gắn với đầu thành </b>
<b>một khối vững chắc.</b>


<b>- Mắt khơng có mi, màng mắt tiếp </b>
<b>xúc với môi trường nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của cá
thích nghi với đời sống ở nước?
@ VĐ3: Chức năng của vây cá


- Gv giới thiệu các vây, các loại vây
trên TV (1)



+ Chức năng của vây?
+ Vai trò của từng loại vây?


- GV cho HS quan sát cá đang bơi để
đối chiếu với câu trả lời.


- Yêu cầu HS đọc kết luận chung
SGK.


<b>- Vây có hình dạng như bơi chèo, giữ</b>
<b>chức năng di chuyển trong bơi lặn </b>
<b>và điều chỉnh sự thăng bằng.</b>


- HS lắng nghe + đọc thông tin SGK
-> trả lời câu hỏi:


Vây cá như bơi chèo-> di chuyển
trong nước.


* Kết luận:
- Vây:


+ Vây chẵn: Vây ngực, vây bụng.
+ Vây lẻ: Vây lưng, vây đuôi, vây
hậu môn.


- Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng
bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng
bằng theo chiều dọc.



- Vây đuôi: Giữ chức năng chính trong
sự di chuyển của cá.


4.Kiểm tra đánh giá:


-Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nước?
- Các loại vây? Vai trị của từng loại?


<b>V -Dặn doø:</b>


-Học bài , trả lời câu hỏi – làm bài tập 105 SGK.
-Chuẩn bị bài thực hành: Cá chép sống.


-Đọc mục “ Em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tiết 32: <b>THỰC HAØNH: MỔ CÁ</b>


I.Mục tiêu bài học:


- Xác định vị trí và vai trò của một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát , thao tác mổ trên ĐVCXS.


II. Chuẩn bị:


- Mẫu vật: Cá sống
- Dụng cụ mổ


- TV phóng to hình 32.1->32.3 SGK 106, 107.
- Mô hình não cá.



III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức thực hành:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Nêu yêu cầu của buổi thực hành.
2. Tiến trình thực hành:


* Bước 1: Gv hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình.
@Cách mổ:


- Gv trình bày kỉ thuật mổ theo SGK106
- Biễu diễn thao tác mổ.


- Cho HS quan sát trên mẫu chưa gỡ nội quan.
@Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:


- Hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan.


- Gỡ nội quan để quan sát rõ các nội quan (như SGK)
- Quan sát bộ xương.


- Quan sát mẫu bộ não cá -> nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
@ Hướng dẫn viết tường trình:


- Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá.
- Trao đổi nhóm, nhận xét vị trí, vai trị của các cơ quan.
- Điền vào bảng kết quả quan sát mổi cơ quan.


- Kết quả bảng là bản tường trình của bài thực hành.


* Bước 2:HS thực hành:


- GV cho HS thực hành theo nhóm.


- Lưu ý HS khi mổ: Nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong.
* Bước 3: kiểm tra việc quan sát của các nhóm


- Hướng dẫn, điều chỉnh sai sót của mổi nhóm.
- Thơng báo đáp án chuẩn mẫu -> các nhóm sửa.
* Bước 4: Tổng kết:


- GV nhận xét từng mẫu mổ.


- Nêu các sai sót-> cách khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Chấm bảng tường trình của một số nhóm – Cho điểm các nhóm thực hiện
tốt.


IV. Dặn dò:


- Cá nhân tự hồn thnh bi thc hnh
- Chun b bi mi.


Ngày soạn:4/12/2009
Ngày d¹y:…………..


Tiết 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP.
I-Mục tiêu bài học:


-Nắm vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.



-Giải thích đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước.
II-Phương pháp:


III-ĐDDH:


-Nêu cấu tạo trong của cá(1).
-Sơ đồ hệ thần kinh(2)


-Mơ hình bộ não cá.
IV-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

*HĐ1: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
*VĐ1:Hệ tiêu hoá;


-GV yêu cầu HS quan sát TV(1) kết
hợp với kết quả quan sát trên mẫu mổ
ở bài thực hành-> hoàn thành bài tập:
Giáo viên sử dụng bảng phụ.


-Giáo viên cung cấp thêm kiến thức
về tuyến tiêu hoá.


+Hoạt động tiêu hoá thức ăn diển ra
như thế nào.


+Chức năng của hệ tiêu hoá?
-Giáo viên : giải thích về bộ phận
bỏng hơi:cơng thức và vai trị.


*VĐ2: Tuần hồn và hơ hấp.
-Giáo viên cho Học sinh thảo luận.
+Cá hơ hấp cơ quan nào?


+Giải thích hiện tượng cá cử động há
miệng liên tiếp kết hợp với cử động
khép mở của nắp mang?


+Vì sao trong bể nuôi cá người ta
thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
-Giáo viên yêu cầu Học sinh sác định
hệ tiêu hoá -> thảo luận luận.


+Các cơ quan hệ tiêu hố?


+Hồn thành bài tập điền vào chổ
trống.


-Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
-Từ cần điền:tâm nhĩ –tâm thức-động
mạch chủ bụng-các động mạch
mang-động mạch chủ lưngcác mao mạch ở
các cơ quan-tĩnh mạch-tâm nhĩ.
*VĐ3: hệ bài tiết:


+Hệ bài tiết nằm ở đâu? chức năng?


-Các nhóm thảo luận-> hồn thành
bảng bài tập.



-Đại diện nhóm điền vào bảng phụ
của Giáo viên .


->Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nêu về q trình hoạt động
tiêu hố thức ăn : Thức ăn được
nghiền nát nhờ hàm răng,dưới tác
dụng cua enzim tiêu hoá.Thức ăn ->
chức dinh dưỡng ngấm qua thành
ruột-> máu.


Chất cặn bã thắm ra ngoàiqua hậu
mơn.


*Kết luận:Hệ tiêu hố có sự phân
hố:


-Ống tiêu hố:Miệng-hầu-thực
quản-dạ dày-ruột-hậu mơn.


-Tyến tiêu hố: gan-mật-ruột.


-Chức năng:Biến đổi thức ăn->dinh
dưỡng.Thải cặn bã.


-Bóng hơi th«ng với thực quản-> giúp


cá chìm nổi trong nước.


-Các nhóm thảo luận-> tự rút ra kêt


luận .


*Kết luận: <b>Hệ hô hấp:</b>
<b>-Hô hấp bằng mang.</b>


<b>-Lá mang là những nếp da mỏng có </b>
<b>nhiều mạch máu-> trao đổi khí.</b>


-Học sinh quan sát tranh đọc kỹ kiến
thức-> xác định các bộ phân của hệ
tiêu hoá-chú ý vị trí của tim và đường
đi của máu(đường mũi tên).


-Thảo luận tìm các từ cần điền vào
chổ trống.


-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Tim hai ngăn: một tâm nhó, một tâm
thất.


-Một vịng tuần hồn(kín),máu đi ni
cơ thểlà máu đỏ tươi.


-Hoạt động tuần hoàn: TN -> TT (ĐM
chủ bụng) -> mao mạch mang (ĐM
chủ lưng)-> mao mạch ở các cơ
quan(TM bụng) ->TN



- Học sinh tái hiện kiến thức bài thực
hành.


*Kết luận:2 dải thận máu đỏ, nằm sát
sống lưng -> lọc từ máu các chất đợc
để thải ra ngồi.


*HĐ2:THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
-Quan sát hình 33.2->33.3+mơ hình
não-> trả lời câu hỏi:


+Hệ thần kinh gồm những bộ phận
nào?


+Bộ não gồm mấy phần? chức năng
mổi phần?


-Gọi Hs trình bày cấu tạo não trên mô
hình.


+Vai trò của các giác quan ?


+Vì sao thức ăn cá mùi lại hấp dẩn
cá?


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kết
luận chung SGK.


-Học sinh quan sát mơ hình+TV+đọc
kiến thức-> trả lời các câu hỏi của


Giáo viên.


*Keát luận:


-Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía
lưng gồm:não-tuỷ sống-dây thần kinh.
-Bộ não phân hoá:Não:trước trung
gian,giữa,tiểu não,hành tuỷ.


-Giác quan: Mắt,mũi,cơ quan đường
bên.


4-Kiểm tra-đánh giá:


-Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống bơi lội?
-Làm bài tập số 3:


+Giải thích hiện tượng thí nghiệm hình 33.4 SGK109.
+Đặt tên cho thí nghiệm.


V-Dặn dò:


-Học bài trả lời SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn:12/12/2009
Ngày dạy:


Tit 34: SỰ ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
I-Mục tiêu bài học:



-Nắm được sự đa dạng của cá về số lồi, lối sống, mơi trường sống.
- Đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.


- Đặc điểm chung – vai trò của cá trong đời sống của con người.
II-Phương pháp:


III-ĐDDH:


-TV:Những lồi cá sống ở những điều kiện khác nhau.
- Bảng phụ.


IV-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp


2.KTBC.


- Nêu đặc điểm hệ tiêu hoá của cá chép ?


- Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống bơi lội?
3.Bài mới.


*HĐ1: Sự đa dạng về thành phần lồi và mơi trường sống.
-GV u cầu HS đọc thơng tin ->


hồn thành bài tập:
Dấu hiệu so


sánh Cá sụn Cá xương
Nơi sống



ĐĐ để phân
biệt


Đại diện


-HS tự thu nhân thơng tin -> hồn
thành bài tập.


- Các nhóm thảo luận -> thống nhất
đáp án.


- Đại diện nhóm lên bảng điền ->
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-> Do thích nghi với điều kiện sống
khác nhau -> Cấu tạo khác nhau.
- GV chốt đáp án.


- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+Đặc điểm quan trọng nhất để phân
biệt cá sụn và cá xương?


-GV yêu cầu HS hình 34.1-> 34.7 để
hoàn thành bảng trong SGK.


- GV treo bảng phụ-> Yêu cầu đại
diện sửa bài.


- GV: Điều kiện sống ảnh hưởng tới


cấu tạo ngoài như thế nào?


chia thành 2 lớp:


+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất
sụn.


+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất
xương.


- Do điều kiện sống khác nhau-> Cấu
tạo và tập tính cũng khác nhau.


*HĐ2:Đặc điểm chung của cá.
-GV yêu cầu HS thảo luận đặc điểm
của cá về:


+ Môi trường sống.
+ Cơ quan di chuyển.
+ Hệ hơ hấp.


+ Hệ tuần hồn.
+ Đặc điểm sinh sản.
+ Nhiệt độ cơ thể.


- GV yeâu cầu HS : Nêu đặc điểm của
cá?


-Học sinh tái hiện kiến thức cũ-> thảo
luận nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm
khác bổ sung.


- HS thơng qua các câu trả lời->rút ra
đặc điểm chung của cá.


*Kết luận:cá là ĐVCXS thích nghi
với đời sống hồn tồn ở nước:
- Bơi bằng vây, hơ hấp bằng mang.
- Tim có 2 ngăn, máu lưu thơng trong
1 vịng tuần hồn, máu đi nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi.


- Thụ tinh ngoài.
- Là ĐV biến nhiệt.
* HĐ 3: vai trị của cá


- GV cho HS thảo luận:


+Vai trò của cá trong TN và đời sống
con người?


+ Mổi vai trị-> lấy ví dụ minh hoạ?
- GV lưu ý một số loài cá độc?


+Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi
cá, ta phải làm gì?


- HS đọc thông tin SGK + Kiến thức


thực tế -> Trả lời.


- Đại diện trình bày -> HS khác bổ
sung.


* Kết luận:


- Cung cấp thực phẩm.


- Ngun liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

4-Kiểm tra-đánh giá:


-Đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?
- Đặc điểm chung cđa cá?


- vai trò thực tiễn?
V-Dặn dò:


-Học bài trả lời SGK.


-Chuaồn bũ ơn tập tồn bộ kiến thức đã học.


Tiết 35: ÔN TẬP
I-Mục tiêu bài học:


Hệ thống hố kiến thức chuẩn bị thi học kì.
II-Phương pháp:



III-ĐDDH:


Bảng các đại diện ĐVKXS đã học.
IV-Tiến trình lên lớp:


1.Ổn định lớp
2.KTBC
3.Bài mới.


*HĐ1:Tính đa dạng của ĐVKXS.
-GV treo bảng 1 -> hoàn thành Yêu
cầu phần bài tập .


- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm cơ bản
của từng đại diện-> Khắc sâu kiến
thức.


- GV lắng nghe phần trình bày của
HS-> chốt đáp án đúng.


-HS đọc Yêu cầu +quan sát bảng 1 ->
ghi rõ tên 5 ngành và các laòi ĐV đại
diện vào chổ trống.


- Hs hồn thành bài tập -> trình bày
trước lớp -> HS khác nhận xét, bổ
sung .


*HĐ2: Sự thích nghi của ĐVKXS.


-GV yêu cầu HS đọc kỉ yêu cầu ->
hoàn thành bảng .


- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
- GV nhận xét -> kết luận.


-Hoàn thành bảng theo Yêu cầu của
SGK -> thấy được cấu tạo của chúng
hoàn toàn thích nghi với mơi trường.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


* HĐ 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS.
- Tiếp tục Yêu cầu HS đọc kỉ Yêu cầu


phần bài tập -> hồn thành.


- HS tiếp tục làm bảng 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo ->
rút tầm quan trọng của ĐVKXS.


khác nhận xét, bổ sung -> Kết luận về
vai trò thực tiễn của ĐVKXS.


* HĐ 4: Tóm tắt, ghi nhớ


- GV yêu cầu HS quan sát bảng ghi


nhớ -> nắm kiến thức cơ bản. - HS đọc bảng -> nắm và học thuộc.


IV-Tổng kết:


- Nhận xét , đánh giá về mức độ nắm kiến thức của HS.
- Yêu cầu chuẩn bị cho bài thi học kì.


* Ghi chú: bảng tóm tắt ghi nhớ:
Cơ thể đa


baøo


Đối xứng 2
bên


Đối xứng toả
trịn


Cơ thể có bộ xương ngồi:
- Bộ xương ngoài bằng
kitin.


- Cơ thể thường phân đốt.
- cả chân cũng phân đốt,
một số có cánh.


Ngành chân khớp.


Cơ thể mềm:


- Thường khơng phân đốt,
có vỏ đá vôi.



- Dẹp, kéo dài hoặc phân
đốt.


Ngành thân mềm.
Các ngành giun.
- Cơ thể thường hình trụ


hay hình dù với 2 lớp tế
bào.


- Miệng có tua miệng, có
tế bào gai tự vệ.


Ngành ruột
khoang.


Cơ thể đơn


bào - Chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ mọi chức năng sống của cơ thể.
-Kích thước hiển vi.


Ngaứnh ẹVNS


Ngày soạn:13/12/2009


Ngày kiểm tra:


Tieỏt 36: THI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:



- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS.
II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>A.Phần trắc nghiệm</b> :(3 điểm)</i>


Câu 1:Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B tương ứng với mổi câu ở cột A. Viết vào phần trả
lời:


Coät A Coät B


1………có lối sống chui rúc


trong bùn, di chuyển chập chạp. a. Châu chấu
2. ………cơ thể gồm hai


phần:Đầu – ngùc và bụng. Sống ở


nước, thở bằng mang, có vỏ giáp
cứng bao bọc.


b. Ốc bươu vàng


3. ………có họ hàng gần với
ốc nhồi, ăn hại thân và lá lúa dữ
dội.


c. Trai sông
4. Cơ thể……….gồm ba phần:



Đầu, ngực, bụng. Con non phải trải
qua nhiều lần lột xác mới trở thành
con trưởng thành.


d. Toâm soâng


Câu 2: Hày sắp xếp lại các câu dưới đây sao cho đúng trình tự khi Nhện đang
chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:


a. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.


b. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
c. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.


d. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Trả lời: Trình tự đúng là……….


<i><b>B.Phần tự lun </b></i>(7 im)


Cõu 3: Nêu tác hại ca Giun a víi søc kháe con ngêi ? Biện pháp phịng


chống giun đũa kí sinh ở người ?


Cãu 4: Nêu đặc điểm caỏu táo ngo và di chuyển của Chãu chaỏu?


Câu 5: Nêu đặc điểm của Cá thích nghi với đời sống ở nước?
- <b>Đáp án + biểu chấm</b>.


C



©u 1(2.0®)


1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a
Câu2(1.0đ)


Trỡnh t ỳng l: c,d,b,a.
Cõu 3 (3.0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

b)Biện pháp phòng chống Giun Đũa là cần ăn uống vệ sinh,không ăn rau


sng,ung nc lã,rửa tay trớc khi ăn,dùng lồng bàn,trừ triệt để ruồi nhặng,kết hợp
với vệ sinh xã hội cộng đồng.


C©u 4 (2.0®)


HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngồi của Châu Chấu 1,0đ
HS nêu đợc sự di chuyển của Châu Chấu 1,0đ
Câu 5 (2,0đ)


5đđ mỗi đđ đợc 0.4đ


III. Kết quả:
- Trên trung bình:
- Dưới trung bình:


Ngày soạn :2/1/2010


<b> LỚP LƯỠNG CƯ</b>
<b> </b>



<b> Tieát 37: </b>


<b> ẾCH ĐỒNG</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


-Nắm được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa
ở nước vừa ở cạn.


- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích.


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH:</b>


-TV:35.1-> 35.4


- Ếch trong bể kính chứa nước.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2.KTBC</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>*HĐ1: Đời sống</b>


-GV yêu cầu HS đọc thông tin ->
Thảo luận:



+ Thơng tin trên cho em biết điều gì
về đời sống của ếch đồng?


+ Gv gợi ý: Nơi sống?- Xuất hiện vào
mùa nào?- Thức ăn?


-Yêu cầu HS giải thích một số hiện
tượng:


+ vì sao ếch thường kiếm mồi vào
ban đêm?


+ Thức ăn của ếch là giun ốc, sâu bọ
-> nói lên điều gì? ( Con mồi vừa ở
cạn vừa ở nước -> Đời sống: vừa ở
cạn vừa ở nước)


-HS tự thu nhận thông tin SGK 113->
rút ra nhận xét.


- Trả lời các câu hỏi gợi ý của Gv và
giải thích một số hiện tượng.


- Tự rút ra kết luận về đời sống của
ếch đồng.


*Kết luận:


- Đời sống: Vừa ở nước vừa ở cạn(Ưa
nơi ẩm ướt)



- Kiếm ăn vào ban đêm.
- Có hiện tượng trú đơng.
- Là ĐV biến nhiệt.


<b>*HĐ2:Cấu tạo ngoài và di chuyển.</b>
* VĐ1: Di chuyển:


-GV yêu cầu HS quan sát cách di
chuyển của ếch đồng trong lồng ni
và hình 35.2 SGK -> mô tả động tác
di chuyển của ếch đồng trên cạn?
- Quan sát cách di chuyển trong nước
của ếch và hình 35.3 SGK -> Mơ tả
động tác di chuyển trong nước.
* VĐ 2: Cấu tạo ngoài:


- GV yêu cầu HS quan sát kỉ hình
35.1-> 35.3 -> Hồn chỉnh bảng
SGK114.


- Thảo luận:


+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của
ếch đồng thích nghi với đời sống trên
cạn? .


+ Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi
với đời sống ở nước?



- Gv treo bảng phụ ghi nội dung các
đặc điểm thích nghi -> Yêu cầu HS
giải thích ý nghỉa thích nghi của từng
đặc điểm.


-HS quan sát , mô tả được:


+ Trên cạn: Khi ngồi chi sau gầp hình
chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng->
nhảy cóc.


+ Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi
trước bẻ lái.


*Kết luận:


Có 2 cách di chuyển:
- Nhảy cóc. (Trên cạn)
- Bơi (Dưới nước)


- HS dựa vào kết quả quan sát -> tự
hồn thành bảng 1.


- Thảo luận nhóm -> thống nhất ý
kiến:


+ Đặc điểm ở cạn: 2,4,5.
+ Đặc điểm ở nước: 1,3,6.


- Hs giải thích ý nghĩa thích nghi của


từng đặc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV chốt kiến thức bằng bảng chuẩn. sống ở cạn:


- Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành
một khối thn nhọn về phía trước ->
Giảm sức cản của nước khi bơi.


- Mắt và lổ mũi ở vị trí cao trên đầu
-> Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ
thấm khí -> giúp hơ hấp trong nước.
- Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ
tiết ra, tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt,
giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm
thanh trên cạn.


- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh
hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa
các ngón -> tạo thành chân bơi để đẩy
nước.


<b>* HĐ 3: Sinh sản và phát triển</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+Trình bày đặc điểm sinh sản của
ếch đồng ?



+ Đặc điểm trứng?


+ vì sao cùng thụ tinh ngồi mà số
lượng trứng ếch lại ít hơn cá?


- GV treo TV 35.4 -> Sự phát triển
của ếch?


+So sánh sự sinh sản và phát triển
của ếch với cá?


- Gv: Trong q trính phát triển, nịng
nọc có nhiều đặc điểm giống cá ->
Chứng tỏ nguồn gốc của ếch?


- HS tự thu nhận thông tin SGK 114 ->
nêu được các đặc điểm sinh sản:


+Thụ tinh ngoài.


+Tập tính: Ếch đực ơm lưng ếch cái.
- HS trình bày trên TV.


* Kết luận:
- Sinh sản:


+ Sinh sản vào cuối mùa xuân.
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.


- Phát triển: Trứng -> nịng nọc-> ếch


(Phát triển có biến thái)


<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá:</b></i>


-Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi với đời sống ở nước
vừa thích nghi với đời sống ở cạn?


- Trình bày đặc điểm sinh sản và phát triển của ếch đồng ?


<b>V-Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn:4/1/2010


<b>Tiết 38</b>: <b>THỰC HÀNH:</b>


<b>QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


- Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.


- Thấy được một số cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa
hồn chỉnh.


- Rèn luyện kỉ năng quan sát , phân tích.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mô hình cấu tạo trong.
- Mẫu ngâm cấu tạo trong.
- Tv:36.1-> 36.3SGK


- Phiếu học tập.
III. Tiến hành:


<b>* HĐ 1: Quan sát bộ xương ếch </b>


- Gv hướng dẫn HS quan sát hình 36.1
-> nhận biết các xương trong bộ
xương ếch.


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ
xương ếch, đối chiếu hình 36.1 -> Xác
định các xương trên mẫu.


- Gv gọi HS lên chỉ trên mẫu và gọi
tên xương.


- GV u cầu HS thảo luận: Chức
năng bộ xương?


- GV chốt kiến thức.


- HS tự thu nhận thơng tin -> ghi nhớ
vị trí xương, tên xương (Xương đầu,
xương cột sống, xương đai, xương chi)
- HS thảo luận rút ra chức năng của
bộ xương.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác bổ sung.



* Kết luaän:


- Bộ xương: Xương đầu, xương cột
sống (1 đốt), xương đai (Đai vai, đai
hông), Xương chi (Chi trước, chi sau).
- Chức năng:


+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.
+ Là nơi bám của cơ-> di chuyển.
+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ
sống và nội quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

@ VĐ1: Quan sát da:
- GV hướng dẫn HS:


+Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt
trong da -> nhận xét.


- Gv cho Hs thảo luận: vai trò của da?
@ VĐ2:Quan sát nội quan:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3,
đối chiếu với mẫu mổ -> xác định các
cơ quan của ếch.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng
đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng
SGk118-> thảo luận:


+ Đặc điểm hệ tiêu hoá của ếch


khác cá?


+ Vì sao ở ếch xuất hiện phổi mà vẫn
trao đổi khí qua da?


+ Tim ếch khác cá như thế nào?Trình
bày sự tuần hồn máu ở ếch?


+ Quan sát mô hình bộ não ếch-> xác
định các bộ phận của naõo?


- Gv chốt kiến thức:


- Gv Yêu cầu HS thảo luận : Cấu tạo
trong của ếch thích nghi với đời sống
ở cạn?


- HS thực hiện theo hướng dẫn.


+Nhận xét: da ẩm ướt, mặt trong có
hệ mạch máu dưới da.


- Đại diện trả lời, HS khác bổ sung.
* Kết luận:Da trần (Trơn, ẩm ướt) –
Mặt trong có nhiều mạch máu -> Trao
đổi khí.


- HS quan sát hình, đối chiếu với mẫu
mổ-> xác định vị trí các hệ cơ quan.
- đại diện nhóm trính bày – Gv nhận


xét.


- Thảo luận nhóm-> thống nhất ý
kiến.


- u cầu nêu được:


+ Hệ tiêu hố: Lưỡi phóng ra bắt
mồi, dạ dày, gan, mật lớn, có tuyến
tuỵ.


+ Phổi cấu tạo đon giản, hô hấp qua
da là chủ yếu.


+ Tim có 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn.
* Kết luận:


Cấu tạo trong của ếch: bảng đặc
điểm cấu tạo trong SGK 118.


- HS thảo luận , xác định được hệ tiêu
hoá , hệ hơ hấp, hệ tuần hồn thể
hiện sự thích nghi với đời sống di
chuyển trên cạn.


<i><b>4. Nhận xét- đánh giá:</b></i>


- Gv nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành.
- Nhận xét kết quả quan sát.



Cho HS thu dọn dụng cụ thực hành, làm vệ sinh.


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài, hồn thành bài thu hoạch, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


* Ghi chú: Bảng đặc điểm cấu tạo trong


Hệ cơ quan Đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Có dạ dày lớn; ruột ngắn; gan, mật lớn; có tuyến tuỵ.
Hơ hấp - Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.


- Da ẩm, có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hơ
hấp.


Tuần hồn Có 2 vịng tuần hồn, tim có 3 ngăn, máu đi ni cơ thể là máu
pha.


Bài tiết Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống
bóng đái lớntrước khi thải ra ngoài qua lổ huyệt.


Thần kinh Gồm não trước, thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát
triển, hành tuỷ, tuỷ sống.


Sinh dục - Ếch đực khơng có cơ quan giao phối.
- Ếch cái đẻ trứng, thụ tinh ngồi.


Ngày soạn:8/1/2010



<b>Tiết 39:ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


-Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam.
- Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ của một số đại diện của các
bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH:</b>


-TV SGK.
- Bảng phụ.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2.KTBC.</b></i>
<i><b>3.Bài mới</b></i>.


<b>*HĐ1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi </b>


-GV u cầu HS quan sát hình 37.1 + đọc
thơng tin SGK -> Làm bài tập sau:


Tên bộ


lưỡng cư Đặc điểm phân biệt
hình



dạng Đi Kích thước
Chi sau
Bộ có


đuôi
Bộ
không
đuôi
Bộ
không
chân.


+ Thơng qua bảng -> GV phân tích
mức độ gắn bó với mơi trường nước
khác nhau -> Ảnh hưởng tới cấu tạo
ngoài từng bộ phận -> HS tự rút ra kết
luận.


-HS tự thu nhận thông tin về đặc điểm
3 bộ lưỡng cư -> Thảo luận nhóm để
hồn thành bảng.


- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm
khác nhận xét, bổ sung .


- Yêu cầu nêu được các đặc điểm đặc
trưng nhất phân biệt 3 bộ: Căn cứ vào
đuôi và chân.


* Kết luận: Lưỡng cư có khoảng 4000


lồi chia thành 3 bộ:


- Bộ lưỡng cư có đi.
- Bộ lưỡng cư khơng đi.
- Bộ lưỡng cư khơng chân.


<b>*HĐ2:Tìm hiểu đa dạng về mơi trường sống và tập tính.</b>


-GV u cầu HS quan sát hình 37.1->
37.5, đọc chú thích -> Lựa chọn câu
trả lời điền vào bảng SGK 121.
- Gv treo bảng phụ-> đại diện nhóm
điền vào.


- Gv thông báo đáp án đúng.


-Cá nhân tự thu nhận thông tin qua
tranh vẻ.


- Thảo luận nhóm-> hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm điền kết quả của
nhóm vào bảng phụ của GV.


- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Mơi trường sống: Nước, cạn, trong
đất, trên cây….


- Tập tính tự vệ: Trốn chạy, ẩn nấp,


doạ nạt, tiết nhựa độc….


<b>* HĐ 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư. </b>


- GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả
lời câu hỏi:


+Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư
về môi trường sống, cơ quan di
chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan?


- HS tự tái hiện kiến thức cũ -> thảo
luận nhóm -> rút ra đặc điểm chung
nhất của bộ lưỡng cư.


* Kết luận:Lưỡng cư là ĐVCXS thích
nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở
cạn:


- da trần và ẩm ướt.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và da.


- Có 2 vịng tuần hồn; tim có 3 ngăn;
máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


- Sinh sản trong mơi trường nước; thụ
tinh ngồi; nịng nọc phát triển qua
biến thái.



- Là ĐV biến nhiệt.


<b>* HĐ 4: Vai trò của lưỡng cư</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGk, trả lời câu hỏi:


+Vai trò của lưỡng cư đối với con
người? VD?


+ Vì sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ
của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động
của chim?


+ Muốn bảo vệ các lồi lưỡng cư có
ích ta phải làm gì?


-> Gv yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin
trong SGK 122, trả lời các câu hỏi –
Yêu cầu nêu được:


+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu…
+ Giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại cho
cây.


+ Cấm săn bắn.


+ Đại diện trả lời, HS khác bổ sung.


* Kết luận: Vai trò của lưỡng cư:
- Làm thức ăn cho con người.
- Sử dụng để làm thuốc.
- Diệt sâu bọ.


- là ĐV trung gian truyền bệnh.


<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>V-Dặn dò:</b>


-Học bài trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


Ngày soạn:9/1/2010


<b>Tiết 40:</b> <b>LỚP BÒ SÁT</b>
<b>THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


-So sánh đời sống của thằn lằn bóng đi dài và ếch.


- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở cạn – So sánh
với ếch -> Cấu tạo thích nghi với mơi trường sống.


- Nêu được đặc điểm cách di chuyển của thằn lằn bóng đi dài? Đặc điểm?


<b>II-Phương pháp</b>:


<b>III-ĐDDH:</b>



-TV: Cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài (1), các đặc điểm của thân,
đuôi và chi khi di chuyển (2).


-Bảng phụ + Phiếu học tập. đồ hệ thần kinh(2)
-Mơ hình thằn lằn bóng đi dài


- Mẫu vật: Thằn lằn sống.


<b>IV-Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2.KTBC.</b></i>


- Đặc điểm chung của lưỡng cư?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>3.Bài mới.</b></i>


<b>*HĐ1: Đời sống</b>


<b>-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK </b>
<b>-> So sánh đặc điểm của thằn lằn và</b>
<b>ếch?</b>


<b>- GV phát phiếu học tập cho HS -> </b>
<b>Treo bảng phụ để HS hoàn thành </b>
<b>bảng (1)</b>


<b>- Gv chốt kiến thức.</b>



<b>- Qua bài tập -> Yêu cầu HS rút ra </b>
<b>kết luận </b>


<b>- Gv tiếp tục cho Hs thảo luận:</b>
<b> + Đặc điểm sinh sản của thằn lằn?</b>
<b> + Vì sao số lượng trứng của thằn </b>
<b>lằn ít?</b>


<b> + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa </b>
<b>gì đối với đời sống ở cạn? </b>


<b>- Gv chốt lại kiến thức.</b>


-HS tự thu nhận thông tin kết hợp với
kiến thức đã học -> Hoàn thiện bảng
vào vở bài tập.


-Đại diện nhóm điền vào bảng phụ ->
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS nêu được các đặc điểm của thằn
lằn thích nghi hồn tồn với đời sống
trên cạn.


- Thảo luận nhóm – Yêu cầu nêu
được:


+ Thằn lằn thụ tinh trong-> tỉ lệ
trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng
trứng ít.



+ Trứng có vỏ-> bảo vệ.
*Kết luận:


-Môi trường sống: Ở cạn, nơi khô ráo.
- Đời sống:


+ Thích phơi nắng.


+ Có hiện tượng trú đơng.
+ Ăn sâu bọ.


+ Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:


+ Thuï tinh trong.


+ Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng,
phát triển trực tiếp.


<b>*HĐ2:Cấu tạo ngoài và di chuyển </b>


* VĐ 1: Cấu tạo ngoài:


-GV yêu cầu HS đọc bảng SGK 125,
đối chiếu TV (1 )-> ghi nhớ các đặc
điểm cấu tạo.


-Gv Yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn
lựa-> Hoàn thành bảng SGK 125.


- Gv treo bảng phụ-> Gọi HS hoàn
thành.


- GV chốt đáp án: 1G- 2E- 3D- 4C-
5B- 6A.


- Gv cho HS thảo luận :So sánh caáu


-HS tự thu nhận kiến thức bằng cách
đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài.
- HS thảo luận -> lựa chọn câu cần
điền để hoàn thành bảng.


-Đại diện nhóm lên điền bảng phụ,
các nhóm khác bổ sung.


*Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài
của thằn lằn thích nghi với đời sống ở
cạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

tạo ngoài của thằn lằn và ếch-> Cấu
tạo thích nghi với đời sống.


* VĐ2:


- Gv u cầu HS quan sát hình 38.2,
đọc thơng tin SGK125-> nêu thứ tự cử
động thân và đuôi khi di chuyển.
- Gv chốt kiến thức.



- Cổ dài-> phát huy vai trò của các
giác quan ở đầu.


-Mắt có mí cử động, có nước mắt->
bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng
mắt không bị khô.


- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ
bên đầu-> bảo vệ màng nhĩ và hướng
các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài-> động lực
chính của sự di chuyển.


- Bàn chân 5 ngón có vuốt-> tham gia
sự di chuyển trên cạn.


- HS quan sát hình 38.2 SGK -> Thứ
tự cử động:


+ Thân uốn sang phải-> đuôi uốn
trái, chi trước phải và chi sau trái
chuyển lên phía trước.


+ Thân uốn sang trái-> động tác
ngược lại.


- Hs phát biểu, HS khác bổ sung.
* Kết luận: Khi di chuyển thân và
đi tì vào đất, cử động uốn thân phối
hợp các chi -> tiến lên phía trước.



<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá:</b></i>


-Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng?


- Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở cạn?


<b>V-Dặn dò:</b>


-Học bài trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


* Ghi chú: Bảng so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch (Bảng 1)
Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch


Nơi sống và hoạt


động Sống và bắt mồi nơi khô ráo. Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh các vực nước.
Thời gian kiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Trú đông trong hốc
đất khô.


- Trú đông trong hốc đất m
bờn vc nc.


<b>Ngày soạn:12/1/2010</b>


<b>Tieỏt 41: CAU TAẽO TRONG CỦA THẰN LẰN</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>



-Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- So sánh với ếch-> Sự tiến hoá của các hệ cơ quan.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH:</b>


-TV:39.1-> 39.4 – TV bộ xương ếch (1)


- Mô hình cấu tạo trong của thằn lằn (bộ não)


<b>IV-Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2.KTBC.</b></i>


- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở
cạn?


- Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển , ứng
với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trị của thân và đi.
3.Bài mới.


<b>*HĐ1: Bộ xương </b>


-GV u cầu HS quan sát bộ xương
thằn lằn, đối chiếu hình 39.1 -> Xác
định vị trí các xương.


- Gv gọi hS trình bày trên mơ hình.


- GV: Xương sườn+ Xương mỏ ác->
lồng ngực: hơ hấp.


- GV treo TV (1) + hình 39.1 -> Yêu
cầu HS so sánh bộ xương của thằn
lằn và ếch-> Nêu rõ sự sai khác nổi
bật -> Tất cả các đặc điểm trên thích
nghi hơn với đời sống ở cạn.


-HS quan sát TV, đọc chú thích-> nắm
tên của các xương.


- Đối chiếu mơ hình-> xác định các
xương.


*Kết luận: Bộ xương gồm:


<b>- Xương đầu.</b>


<b>- Cột sống có các xương sườn gắn </b>
<b>với xương mỏ ác -> lồng ngực. </b>
<b>- Xương chi: Xương đai, các xương </b>
<b>chi. </b>


- HS so sánh 2 bộ xương-> nêu được
đặc điểm sai khác:


+ Xuất hiện xương sườn -> tham gia
hô hấp.



+ Đốt sống cổ: 8 đốt -> cử động linh
hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Đai vai khớp với cột sống -> Chi
trước linh hoạt.


<b>*HĐ2:Các cơ quan dinh dưỡng</b>


-GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2
SGK, đọc chú thích ->Xác định vị trí
các hệ cơ quan.


+ hệ tiêu hoá gồm những bộ phận
nào? Đặc điểm khác so với ếch?
+ Khả năng hấp thụ lại nước có ý
nghĩa gì đối với thằn lằn khi sống ở
cạn?


- Yêu cầu HS quan sát hình 39.3 ->
Thảo luận + So sánh hệ tuần hoàn
của thằn lằn và ếch?


+ Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch
ở điểm nào? Ý nghĩa?


- Gc giaûi thíc khái niệm thận -> chốt
lại các đặc điểm bài tiết.


+ Nước tiểu đặc-> Ý nghĩa đối với
đời sống ở cạn?



-HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan
trên hình 39.2.


- HS chỉ trên tranh -> lớp nhận xét .
* Kết luận :


a. <b>Hệ tiêu hoá :</b>


<b>- Ống tiêu hoá phân hoá rõ.</b>


<b>- Ruột già có khả năng hấp thụ lại </b>
<b>nước</b>.


b<b>. Hệ tuần hồn – Hệ hơ hấp :</b>
<b> @ Hệ tuần hồn:</b>


<b>- Tim có 3 ngăn, xuất hiện vách </b>
<b>ngăn hụt ở tâm thất.</b>


<b>- Có 2 vịng tuần hồn, máu đi ni </b>
<b>cơ thể là máu pha. </b>


<b> @ Hô hấp:</b>


<b>- Phổi có nhiều vách ngăn.</b>


<b>- Sự thơng khí nhờ xuất hiện của các</b>
<b>cơ quan gian sườn.</b>



<b>c. Bài tiết:</b>


<b>Xoang huyệt có khả năng hấp thụ </b>
<b>lại nước -> nước tiểu đặc. </b>


<b>* HĐ 3: Thần kinh và giác quan</b>
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình
của thằn lằn -> Xác định các bộ phận
của não.


+ So sánh với bộ não của ếch?


- HS quan sát bộ não-> xác định các
bộ phận.


d. Hệ thần kinhvà giác quan.


- Bộ não gồm 5 phần- não trước và
tiểu não phát triển.


- Giaùc quan:


+ Tai xuất hiện ống tai ngoài.
+ Mắt: xuất hiện mí thứ 3.


<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá:</b></i>


-Cấu tạo bộ xương? So sánh với ếch?


- Đặc điểm các hệ cơ quan ? So sánh với ếch?



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Học bài trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


Ngµy 13/1/2010


<b>Tiết 42: SỰ ĐA DẠNG CỦA BỊ SÁT – CÁC LOÀI KHỦNG LONG</b>
<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỊ SÁT</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


-Phân biệt được 3 bộ Bò sát thường gặp bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài.
-Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của một số lồi khủng long
thích nghi với đời sống của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH:</b>


-TV 40.1, 40.2 SGK130,131.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2.KTBC.</b></i>


- So sánh bộ xương thằn lằn và ếch?


- Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
3.Bài mới.



<b>*HĐ1: Đa dạng của Bò sát </b>


-GV u cầu HS đọc thơng tin SGK
-> Phân biệt 3 bộ dựa vào đặc điểm
của “Hàm” hoặc “Răng” là đủ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:


+ Sự đa dạng của Bị sát thể hiện ở
những đặc điểm nào?


+ Cho ví dụ minh hoạ?
- Gv chốt kiến thức.


-Các nhóm nghiên cứu kỉ thơng tin và
hình 40.1 SGK130-> trả lời câu hỏi
của GV.


+ Sự đa dạng thể hiện ở: Cấu tạo cơ
thể và môi trường sống phong phú, số
lồi nhiều.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác bổ sung.


* Kết luận:


- Lớp Bị sát rất đa dạng: Số loài
lớn(6500 loài)- chia làm 4 bộ: Bộ đầu
mỏ, bộ có vảy, bộ rùa, bộ cá sấu.
- Lối sống và môi trường sống phong


phú.


*<b>HĐ2:Các loài khủng long.</b>


* VĐ 1: Sự ra đời của Bò sát


-GV giảng giải cho HS: Sự ra đời của
Bị sát


+ Ngun nhân: Do khí hậu thay đổi.
+ Tổ tiên của Bò sát: Lưỡng cư cổ.
* VĐ2: Thời đại phồn thịnh và diệt
vong của khủng long.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 40.2,
đọc thơng tin -> Thảo luận:


+ Nguyên nhân phồn thịnh của khủng
long?


-Cá nhân tự thu nhận thông tin qua
SGK và lời giảng của GV.


* Kết luận:Bị sát cổ hình thành cách
đây khoảng 280-230 triệu năm.


- Hoạt động đọc thơng tin, quan sát
hình 40.2


- > thảo luận câu trả lời:



+ Nguyên nhân : Do điều kiện sống
thuận lợi, chưa có kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Nêu đặc điểm thích nghi với đời
sống của một số khủng long?


- Gv chốt kiến thức.


- Cho HS tiếp tục thảo luận:


+ Nguyên nhân khủng long bị diệt
vong?


+ Tại sao Bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại
đến ngày nay?


- Gv chốt kiến thức.


- HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý
kiến – Yêu cầu:


+ Lí do diệt vong:


. Cạnh tranh với chim, thú.


. Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên


tai.


+ Bó sát cỡ nhỏ vẫn tốn tại vì:
. Cơ thể nhỏ-> dễ tìm nơi ẩn náu.
. Nhu cầu về thức ăn ít.


. Trứng nhỏ-> an tồn hơn.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác bổ sung.


<b>* HĐ 3: Đặc điểm chung của Bò sát</b>
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận:
+nêu đặc điểm chung của Bị sát về:
. Mơi trường sống.


. Đặc điểm cấu tạo ngoài.
. Đặc điểm cấu tạo trong.
- Gv chốt kiến thức.


- HS tự tái hiện kiến thức cũ của lớp
Bò sát, thảo luận rút ra đặc điểm
chung về: Cơ quan dinh dưỡng, di
chuyển, sinh sản,thân nhiệt.


- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm
khác bổ sung.


* Kết luận:Bị sát là ĐVCXS thích
nghi hồn tồn với đời sống ở cạn:


- Da khơ, có vảy sừng.


- Chi yếu, có vuốt sắc..
- Phổi có nhiều vách ngăn.


-Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất,
máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc,
giàu nỗn hồng.


- Là ĐV biến nhiệt.


<b>* HĐ 4: Vai trò của Bò sát</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi:


+Vai trò của Bò sát ?VD?


- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin
trong SGK rút ra vai trị của Bị sát.
- Đại diện trả lời, HS khác bổ sung.
* Kết luận: Vai trò của Bò sát :
@ Lợi ích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Sử dụng làm dược phẩm.
- Sản phẩm mĩ nghệ.


@ Tác hại:Gây độc cho người.



<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá:</b></i>


- Đặc điểm chung của Bò sát?
- Vai trò? Ví dụ?


<b>V-Dặn dò:</b>


-Học bài trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mi.


Ngày soạn:14/1/2010 <b>LP CHIM </b>
<b>Tit 43: CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của Chim bồ câu là tiÕn ho¸


hơn thằn lằn bóng đuôi dài.


- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


-TV: Cấu tạo ngồi của Chim bồ câu (1)


-Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 SGK 135,136.
-Mô hình Chim bồ câu.



- Mẫu vật: Chim bồ câu


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2.KTBC.</b></i>


3.Bài mới.


<b>*HĐ1: Đời sống</b>


-GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Tổ tiên của bồ câu nhà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+ Đặc điểm đời sống của Chim bồ
câu?


- GV Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản của Chim bồ
câu? So sánh với thằn lằn ?


- Gv chốt kiến thức.


+ Ý nghĩa của hiện tượng ấp trứng,
ni con?


- Gv phân tích:


+Vỏ đá vơi-> phát triển an tồn hơn.


+ Ấp trứng-> Phơi phát triển ít lệ
thuộc vào mơi trường.


+ Bay giỏi.


+ Thân nhiệt ổn định.


- Hs thảo luận -> Yêu cầu nêu được:
+ Thụ tinh trong.


+ Trứng có vỏ đá vơi.


+ Có hiện tượng ấp trứng, ni con.
*Kết luận:


- Đời sống:


+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Tập tính làm tổ.


+ Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản:


+ Thụ tinh trong.


+ Trứng có vỏ đá vơi, có nhiều nỗn
hồng.


+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con
bằng sữa tiết ra từ diều của chim bố,


mẹ.


<b>*HĐ2:Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>
* VĐ 1: Cấu tạo ngoài:


-GV yêu cầu HS đọc bảng SGK 136,
đối chiếu TV 41.1, 41.2 -> Nêu đặc
điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ
câu?


-Gv Yêu cầu HS trình bày đặc điểm
cấu tạo ngồi lại trên TV (1) hoặc
mơ hình.


- u cầu các nhóm hồn thành bảng
1SGK 135.


- Gv treo bảng phụ-> Gọi HS hoàn
thành.


- GV sửa, chốt lại đáp án theo bảng
chuẩn.


-HS quan sát kỉ hình , đọc thông tin
SGK-> Nêu được các đặc điểm.
+ Thân, cổ, mỏ.


+ Chi
+ Loâng.



- Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ
sung.


- HS thảo luận -> Đặc điểm cấu tạo
ngoài của Chim bồ câu thích nghi với
sự bay -> điền bảng.


-Đại diện nhóm lên điền bảng phụ,
các nhóm khác bổ sung.


*Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngồi
của thằn lằn thích nghi với đời sống ở
cạn:


- Thân hình thoi.


-Chi trước -> Cánh. Chi sau có 3 ngón
trước, 1 ngón sau. Các ngón chân có
vuốt..


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* VĐ2:Di chuyển


- Gv Yêu cầu HS quan sát kỉ hình
41.3,41.4 SGK:


+ Nhận biết kiểu bay lượn và bay vổ
cánh.


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm mổi


kiếu bay.


- Gv chốt kiến thức.


- Hàm khơng răng, có mỏ sừng bao
bọc.


- Cổ dài, khớp đầu với thân.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
- HS thu nhận thơng tin qua hình->
Nắm được các động tác:


+ Bay lượn.
+ Bay vổ cánh.


- Thảo luận nhóm -> hoàn thành bảng
2.


Đáp án:


+ Bay vổ cánh: 1,5
+ Bay lượn: 2,3,4.
* Kết luận:


Có 2 kiểu bay:
- Bay lượn.
- Bay vổ cánh.


<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá:</b></i>



-Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn?
- Phõn bit 2 cỏch bay?


<b>V-Daởn doứ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày soạn:16/1/2010


<b>Tieỏt 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nắm đặc điểm cấu tạo các cơ quan thích nghi với đời sống bay lượn.


- So sánh-> Điểm sai khác giữa cấu tạo các hệ cơ quan của chim vá thằn lằn.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


-TV: Cấu tạo trong của Chim bồ câu (1)
-Mô hình: Cấu tạo não chim.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>
<i>3.Bài mới.</i>


*HĐ1: Các cơ quan dinh dưỡng
@ Hệ tiêu hoá:


-GV yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận


của hệ tiêu hoá.


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Hệ tiêu hố của chim hồn chỉnh
hơn Bị sát ở những điểm nào?


+ Vì sao tốc độ tiêu hố ở chim lớn
hơn bó sát?


- GV giải thích: Vì có tuyến tiêu hoá
lớn, dạ dày cơ nghiền thức ăn, dạ dày
tuyến tiết dịch.


- Gv chốt kiến thức.
@ Hệ tuần hồn:


- GV cho HS thảo luận:


+Tim của chim có gì khác với tim bị
sát?


->Ý nghĩa của sự sai khác đó?


-HS nhắc lại các bộ phận của Hệ tuần
hoàn đã quan sát được ở bài thực
hành.


- HS thảo luận -> nêu được:
+ Thực quản có diều.



+ Dạ dày: Dạ dày tuyến+ dạ dày cơ
-> Tốc độ tiêu hoá cao.


- Đại diện hS phát biểu-> nhóm khác
bổ sung.


* Kết luận:


<b>- Ống tiêu hoá phân hoá về cấu tạo ;</b>
<b>chuyên hoá về chức năng.</b>


<b>- Tốc độ tiêu hoá cao. </b>


- HS đọc thông tin 141, quan sát TV
43.1 -> Nêu đặc điểm sai khác so với
bị sát:


+ Tim có 4 ngăn chia làm 2 nữa.
+ Nữa trái chứa máu đỏ tươi -> nuôi
cơ thể; Nữa phải chứa máu đỏ thẫm.
+ Ý nghĩa: Máu đi nuôi cơ thể giàu 02
-> Trao đổi chất mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

@ Hệ hô hấp:


- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan
sát hình 43.2-> Thảo luận:


+ So sánh hộ hấp của chim với bị


sát?


+ Vai trò của túi khí?


+ Diện tích trao đổi khí rộng-> ý
nghĩa?


- Gv chốt kiến thức.


@ Hệ bài tiết và sinh dục:
- Gv Yêu cầu HS thảo luận:


+Đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh
dục?


+ Đặc điểm thể hiện thích nghi với sự
bay?


- GV chốt kiến thức.


xét, bổ sung.
* Kết luận:


<b>- Có 2 vịng tuần hồn. </b>
<b>- Tim có 4 ngăn.</b>


<b>- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ </b>
<b>tươi-> Quá trình trao đổi chất diễn ra </b>
<b>rất mạnh mẽ.</b>



- HS thảo luận -> nêu được:


+Phổi chim có nhiều ống khí thơng
với hệ thống túi khí.


+ Sự thơng khí do sự co giãn túi khí
( Khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng
ngực khi đậu.


+ Túi khí: Giảm trọng lượng riêng,
giảm ma sát các nội quan khi bay.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


*Kết luận:


- Phổi có mạng ống khí.


- Hệ thống túi khí thơng với một số
ống khí-> Diện tích trao đổi khí tăng.
- Trao đổi khí:


+ Khi bay do túi khí.
+ Khi đậu do phổi.


- HS đọc thơng tin -> Thảo luận
nêudd thích nghi với đời sống bay
lượn:


+Khơng có bóng đái, nước tiểu đặc,


thải ra ngoài cùng với phân.


+ Chim mái chỉ có một buồng trứng
và ống dẫn trứng bên trái phát triển,
bên phải tiêu biến.


- Đại diện nhóm trính bày, nhóm khác
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+ Khơng có bóng đái.


+ Nước tiểu đặc, thải ra ngồi cùng
với phân.


- Hệ sinh dục:


+ Con đực: Một đơi tinh hồn và một
đơi ống dẫn tinh.


+ Con cái: Buồng trứng và ống dẫn
trứng bên trái phát triển, bên phải tiêu
biến.


+ Thuï tinh trong.
*HĐ2:Thần kinh và giác quan


-GV u cầu HS quan sát mơ hình
não chim đối chiếu hình 43.4 -> nhận
biết các bộ phận của não trên mô
hình.



+ So sánh bộ não chim với thằn lằn ?
- Gv chốt kiết thức.


-HS quan sát mơ hình, đọc chú thích
hình 43.4 SGK -> Xác định các bộ
phận của não.


- HS chỉ trên mơ hình-> Lớp nhận xét,
bổ sung.


*Kết luận:


- Bộ não phát triển:
+ Não trước lớn.


+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn.
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác.
- Giác quan:


+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng.
+ Tai: Có ống tai ngồi.
<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


-Đặc điểm cơ qan dinh dưỡng thích nghi đời sống bay lượn?
- So sỏnh vi thn ln?


<b>V-Daởn doứ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngày soạn:17/1/2010



<b>Tit 45 : ĐA DẠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống ->
Sự đa dạng của chim.


- Nắm được đặc điểm chung và vai trò của chim.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:
-TV SGK
- Bảng phụ.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Cấu tạo trong của chim?


- Đặc điểm thích nghi với sự bay?
<i>3.Bài mới.</i>


*HĐ1: Đa dạng của Chim


-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
quan sát hình 44.1:


+ Đặc điểm Đà Điểu Úc thích nghi


với lối chạy?


+ Đặc điểm Chim thích nghi lối bơi?
- Đọc thơng tin 3 -> Đặc điểm thích
nghi sự bay của Chim bồ câu?


- GV yêu cầu HS quan sát Tv 44.3 ->
hoàn thành bảng.


-HS đọc thông tin + Quan sát TV:
* Kết luận :Lớp chim có khoảng 9600
lồi được xếp thành 27 bộ – Chia
thành 3 nhóm.


- HS đọc thơng tin 1-> Đặc điểm thích
nghi lối chạy.


* Nhóm chim chaïy:


+ Đại diện: Đà Điểu Úc.
+ Tập tính chạy


+ Cách ngắn, yếu, chân cao, to, khoẻ,
có 2-3 ngón.


- HS đọc thơng tin 2 -> trả lời câu hỏi:
* NHóm chim bơi:


+ Đại diện: Chi cánh cụt.



+ Thích nghi với đời sống bơi lội.
+ cánh dài, khoẻ; bộ lông dày; chân
có màng bơi, ngắn – có 4 ngón.


- HS đọc thơng tin 3-> trả lời câu hỏi:
* Nhóm chim bay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Thích nghi đời sống bay lượn.
- cánh phát triển, chân có 4 ngón.
- HS hồn thành bảng.


* HĐ 2: Đặc điểm chung của chim
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
về:


+ Đặc điểm cơ thể.
+ Đặc điểm chi


+ Đặc điểm hệ hơ hấp ,tuần hoàn,
sinh sản và nhiệt độ cơ thể.


- Gv chốt kiến thức.


- HS tự tái hiện kiến thức cũ của lớp
chim -> thảo luận rút ra đặc điểm
chung của chim.


- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm
khác bổ sung.



* Kết luận:Chim là ĐVCXS thích
nghi với đời sống bay lượn:


- Mình có lông vũ bao phủ.
- Chi trước biến thành cánh.
- Có mỏ sừng.


- Phổi có mạng ống khí, có túi khí
tham gia hô hấp.


-Timcó 4 ngăn , máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi.


- Trứng có vỏ đá vơi được ấp nhờ thân
nhiệt của chim bố mẹ.


- Là ĐV hằng nhiệt.
* HĐ 3: Vai trò của Chim


- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK.
+Lợi ích và tác hại của chim trong
thích nghi và đời sống con người?
VD?


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin
trong SGK -> Trả lời câu hỏi.
- Đại diện trả lời, HS khác bổ sung.
* Kết luận: Vai trò của Chim:
@ Lợi ích:



- Cung cấp thực phẩm.


- Ăn sâu bọ và ĐV gặm nhấm.
- Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm
cảnh.


- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du
lịch.


- Giúp phát tán cây rừng.
@ Tác hại:


- Ăn hạt, quả, cá.


- ĐV trung gian truyền bệnh.
<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Vai trò? Ví dụ?


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài tr li SGK.
-Chun b bi mi.


Ngày soạn:18/1/2010
<b>Tit 46</b>: <b>THỰC HÀNH: </b>


<b>QUAN SÁT BỘ XƯƠNG- MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>



- Phân tích đặc điểm của bộ xương Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- Xác định vị trí và đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan.


- Rèn luyện kỉ năng quan sát, nhận biết, phân tích.


<b>II-ĐDDH:</b>


-Mẫu mổ Chim bồ câu
-Mô hình Chim bồ câu


- TV: 42.1, 42.2 SGK – Caáu tạo trong (1)
- Bảng phụ.


III- Tiến hành


<b>*HĐ1:Quan sát bộ xương Chim bồ câu </b>


-GV u cầu HS quan sát bộ xương,
đối chiếu với hình 42.1 -> nhận biết
các thành phần của bộ xương.


- Gọi HS trình bày thành phần của bộ
xương.


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Nêu các đặc điểm bộ xương thích
nghi với sự bay?



- Gv chốt kiến thức.


+ Đặc điểm đời sống của Chim bồ
câu?


-HS quan sát bộ xương chim, đọc chí
thích hình 41.1 -> Xác định các thành
phần của bộ xương


- Yêu cầu nêu được:
+ Xương đầu.


+ Xương cột sống.
+ Lồng ngực.


+ Xương đai: đai vai, đai lưng.
+ Xương chi: Chi trước, chi sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- GV Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản của Chim bồ
câu? So sánh với thằn lằn ?


- Gv chốt kiến thức.


+ Ý nghĩa của hiện tượng ấp trứng,
nuôi con?


- Gv phân tích:


+Vỏ đá vơi-> phát triển an tồn hơn.


+ Ấp trứng-> Phơi phát triển ít lệ
thuộc vào mơi trường.


- Các nhóm thảo luận -> đặc điểm bộ
xương thích nghi với sự bay thể hiện
ở: Chi trước, xương mỏ ác, xương đai
hông.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác bổ sung.


* Kết luận:
- Xương đầu.


- Xương thân: cột sống, lồng ngực
- Xương chi:Xương đai, các xương chi.


<b>*HĐ2:Quan sát các nội quan trên mẫu mổ.</b>


-GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 +
TV (1)-> Vị trí các hệ cơ quan.


- Gv cho HS quan sát mẫu mổ ->nhận
biết các hệ cơ quan và thành phần
cấu tạo của từng hệ-> Hoàn thành
bảng (1) SGK 139.


- Gv treo bảng phụ-> gọi HS điền.
- GV chốt đáp án.



- Gv cho HS thảo luận.


+ Hệ tiêu hố ở Chim bồ câu có gì
khác so với những ĐVCXS đã học?


-HS quan sát hình, đọc chú thích
->Ghi nhớ vị trí các hệ cơ quan.
- HS nhận biết các hệ cơ quan trên
mẫu mổ.


- Thảo luận nhóm -> hồn thành bảng
(1) SGK


- Đại diện nhóm hồn thành bảng->
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm đối chiêu, sữa chữa.
- Các nhóm thảo luận -> nêu được:
+ Giống nhau về thành phần cấu tạo.
+ Ở chim: Thực quản có diều- dạ dày
gồm: Dạ dày cơ và dạ dày tuyến.


<b>IV- Tổng kết: </b>


- Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm.
- u cầu HS làm bảng tường trình.


<b>V-Dặn dò:</b>


-Học bài trả lời SGK.
-Nộp bài tường trình.


* Ghi chú: Bảng 1


các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong các hệ
Hệ tiêu hoá Ống tiêu hố và tuyến tiêu hố.
Hệ hơ hấp Khí quản, phổi và túi khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ngày soạn:20/1/2010


<b>Tiết 47: LỚP THÚ – THỎ</b>


<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của Chim bồ câu là tiến hố
hơn Chim bồ câu.


- Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi của Thỏ thích nghi với đời sống và
tập tính lẫn trốn kẻ thù.


- Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của Thỏ.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


-TV: 46.1-> 46.5 SGK
-Bảng phụ


-Mô hình Thỏ .
- Mẫu vật: Thỏ sống.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>
<i>3.Bài mới.</i>


*HĐ1: Tìm hiểu đời sống của thỏ
@VĐ 1: Đời sống


-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết
hợp TV 46.1 SGK149-> thảo luận:Đời
sống của thỏ?


- GV gọi đại diện nhóm trình bày->
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS đọc thơng tin SGK -> Thảo luận
nhóm thống nhất câu trả lời.


- Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống.


+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn.
+ Cách lẫn trốn kẻ thù.


- Sau khi thảo luận-> đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác bổ sung.


*Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

@VĐ2: Hình thức sinh sản của Thú


- Yêu cầu HS trao đổi toàn lớp.
- GV:


+ Thế mào là hiện tượng thai sinh?
+ Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn
so với đẻ trứng và noãn thai sinh như
thế nào?


<b> + Là động vật hằng nhiệt. </b>


- Thảo luận nhóm -> u cầu nêu
được:


+ Nơi thai phát triển.


+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với
môi trường.


+ Loại con non.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


* Kết luận:
- Thụ tinh trong.


- Thai phát triển trong tử cung của thỏ
mẹ.


- Hiệntượng thai sinh: Là hiện tượng


đẻ con trong đó có tạo thành nhau.
- Con non yếu, được ni bằng sữa
mẹ.


*HĐ2:Cấu tạo ngồi và di chuyển
* VĐ 1: Cấu tạo ngoài:


-GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK
149-> Thảo luận nhóm hồn thành
phiếu học tập.


- GV treo bảng phụ-> Yêu cầu HS
điền.


- GV nhận xét – chốt bằng cách đưa
bảng chuẩn kiến thức.


* VĐ2:Di chuyển


- Gv Yêu cầu HS quan sát kỉ hình
46.4và 46.5 kết hợp quan sát trên
mẫu vật sống-> Thảo luận:


+ Thỏ di chuyển bằng cách nào?
+ Tại sao thỏ chay không dai sức
bằng thú ăn thịt, song trong một số
trường hợp, thỏ vẫn thoát được kẻ
thù?


+ Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt


song thỏ vẫn bị bắt – tại sao?


-HS tự đọc thông tin SGK -> ghi nhớ
kiến thức.


- Trao đổi nhóm -> hồn tất phiếu học
tập.


- các nhóm điền, nhóm khác nhận xét,
bổ sung . – HS tự đối chiếu để sửa
(nếu sai)


* Kết luận :
Nội dung bảng 1.


- HS tự nghiên cứu thơng tin + quan
sát hình SGK-> Tự nắm kiến thức.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến-
u cầu:


+ Thỏ di chuyển : Kiểu nhảy cả 2
chân sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- GV Yêu cầu HS rút kết luận về sự
di chuyển của thỏ.


+ Do sức bền của thỏ kém, thú ăn thịt
sức bền hơn.


- Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ


sung.


*Kết luận: Thỏ di chuyển bằng cách
nhảy đồng thời 2 chân.


<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


-Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ?


- thế nào là hiện tượng thai sinh? Ý nghĩa?


<b>V-Dặn dò</b>:


- Đọc mục” Em có biết”
-Học bài trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.
* Ghi chú: Bảng 1
Bộ phận cơ


thể Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
Bộ lông Lông mao dày, xốp. Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong


bụi rậm.
Chi (có vuốt) - Chi trước ngắn.


- Chi sau dài, khoẻ.


- Đào hang.


- Bật nhảy xa-> chạy trốn nhanh.


Giác quan - Mũi tinh, có lông xúc


giác.


- Tai có vành tai lớn, cử
động được.


- Mắt có mí, cử động
được.


- Thăm dị thức ăn và mơi trường.
-Định hướng âm thanh phát hiện
sớm kẻ thù.


- Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi
thỏ trốn trong bụi rậm.


Ngày soạn:24/1/2010


<b>Tieát 48 : CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ</b>


<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan của Thỏ.
- phân tích được sự tiến hố của thỏ so với ĐV ở các lớp trước.
- Rèn luyện kỉ năng phân tích, so sánh, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 47.1-> 47.7 SGK



- Mô hình cấu tạo trong của Thỏ; não thỏ và thằn lằn.
- Bảng phụ.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Cấu tạo ngồi của Thỏ thích nghi với đời sống?
- cách di chuyển? làm bài tập 2* <sub>SGK.</sub>


<i>3.Bài mới.</i>


*HĐ1: Bộ xương và hệ cơ.
* VĐ1: Bộ xương


-GV yêu cầu HS quan sát bộ xương
thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau
về:


+ Các phần của bộ xương.
+ Xương lồng ngực.


+ Vị trí của chi so với cơ thể.


- Gv gọi đại diện trình bày, bổ sung.
- > tại sao có sự khác nhau đó?
-> Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
* VĐ2: Hệ cơ



- GV Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK152 -> trả lời câu hỏi:


+ hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào
liênquan đến sự vận động?


+ So sánh hệ cơ của thỏ với các đại
diện của các lớp trước đã học?


-> Yêu cầu cầu HS tự rút ra kết luận.


-Cá nhân quan sát, tự thu nhận kiến
thức.


- Trao đổi nhóm tìm đặc điểm sai
khác đó.


- Yêu cầu nêu được:


+ các bộ phận tương đồng.


+ Đặc điểm khác: 7 đốt sống, có
xương mỏ ác, chi nằm dưới cơ thể.
+ Sự khác nhau liên quan đến đời
sống.


* Kết luận:


- Bộ xương gồm nhiều xương khớp


với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp
đỡ cơ thể vận động.


- Có 7 đốt sống cổ.


- HS tự đọc thông tin -> Trả lời câu
hỏi-> Yêu cầu nêu được:


+ Cơ vận động cột sống, có chi sau
liên quan đến vận động cơ thể.


+ Cơ hoành, cơ liên sườn-> thơng khí
ở phổi.


* Kết luận :


- Cơ vận động cột sống phát triển.
- Cơ hoành: tham gia vào hoạt động
hô hấp.


* HĐ 2: các cơ quan dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Đọc thông tin SGK liên quan đến
các cơ quan dinh dưỡng.


+ Quan sát TV 1- Sơ đồ hệ tuần
hoàn.


+ Hoàn thành phiếu học tập.
- GV treo bảng phụ.



- Yêu cầu HS điền – GV nhận xét->
Thông báo đáp án đúng bằng bảng
chuẩn kiến thức.


kết hợp quan sát hình 47.2-> ghi nhớ
kiến thức.


- Thảo luận nhóm-. u cầu nêu
được:


+Thành phần các cơ quan trong hệ cơ
quan.


+ Chức năng của hệ cơ quan.
- Đại diện nhóm điển bảng-> các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Thảo luận nhóm-> tự sữa theo bảng
chuẩn kiến thức nếu nhóm làm sai.
* Kết luận:Nội dung bảng 1


* HĐ 3: Hệ thần kinh và giác quan.
- GV cho HS quan sát mơ hình não
của cá, bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi:
+Bộ phận nào của não thỏ phát triển
hơn não cá và bị sát?


+các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa
gì trong đời sống của thỏ?



+ Đặc điểm các giác quan của thỏ?
->HS tự rút ra kết luận.


- Yêu cầu HS đọc kết luận chung
SGK.


- HS quan sát chú ý các phần đại não,
tiểu não.


+ Chú ý kích thước.


+ Tìm ví dụ chứng tỏ sự phát triển
của đại não: tập tính phong phú…
- HS trả lời-> HS khác bổ sung.Cá
nhân tự nghiên cứu thông tin trong
SGK


* Kết luận:


Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp
ĐV khác:


- Đại não phát triển che lấp các phần
khác.


- Tiểu não lớn, có nhiều nếp gấp->
liên quan tới các cử động phức tạp.
<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>



Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học?


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.
* Ghi chú: bảng 1
Hệ cơ


quan


Vị trí Thành phần Chức năng


Tiêu hố Chủ yếu trong khoang
bụng.


- Miệng -> thực quản
-> dạ dày -> ruột
(non, già) -> manh


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

tràng.


- Tuyến gan, tụy.
Hơ hấp Trong khoang ngực. Khí quản, phế quản,


phổi. Dẫn vào- trao đổi khí.
Tuần


hồn



Tim trong khoang
ngực, máu phân bố
khắp cơ thể.


- Tim (4 ngăn)
- Hệ mạch (Động
mạch, tĩnh mạch, mao
mạch)


- Vận chuyển
máu theo 2 vịng
tuần hồn.


- Máu đi ni cơ
thể là máu đỏ
tươi.


Bài tiết. Trong khoang bụng,


sát sống lưng. 2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường
tiểu.


Lọc từ máu chất
thừa và thải nước
tiểu ra ngoài cơ
thể.


Ngày soạn:27/1/2010


<b>Tiết 49 : SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TU</b>ÙI



<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt, bộ thú túivà các
bộ thú nhau.


- nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và
thú túi thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của thú túi là
tiến bộ hơn của thú huyệt.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


-TV 48.1-> 48.2 SGK
- Bảng phụ.


- Phiếu học tập.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Đặc điểm bộ xương – hệ cơ của thỏ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>3.Bài mới.</i>


*HĐ1: Tìm hiểu sự đa dạng của thú
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
156, trả lời câu hỏi:



+Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở
điểm nào?


+ Người ta phân chia lớp thú dựa trên
đặc điểm cơ bản nào?


- GV nhận xét và bổ sung thêm:
Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân
chia người ta còn dựa vào điều kiện
sống, chi và bộ răng.


- GV lấy VD một số bộ: Bộ ăn thịt, bộ
guốc chẵn, bộ guốc lẻ…-> Yêu cầu HS
tự rút ra kết luận.


- HS tự đọc thông tin trong SGK và
theo dõi sơ đồ các bộ thú, trả lời câu
hỏi.


- Yêu cầu nêu được:
+ Số loài nhiều.


+ Dựa vào đặc điểm sinh sản.
- Đại diện HS trả lời, HS khác bổ
sung.


* Kết luận:


- Lớp thú có khoảng 4600 lồi, chia


làm 26 bộ phân bố ở khắp mọi nơi.
- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm
sinh sản, bộ răng, chi….


* HĐ 2: Bộ thú huyệt


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK 156 kết hợp TV.


- Yêu cầu HS thảo luận:


+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà
được xếp vào lớp thú?


+ Vì sao thú mỏ vịt con không bú mẹ
như chó con hay mèo con?


+ Cấu tạo thích nghi với đời sống
của thú mỏ vịt?


+ Cách lấy sữa của con non?


- HS tự đọc thơng tin -> Thảo luận
nhóm:


- u cầu nêu được:
+ Nuôi con bằng sữa.
+ Thú mẹ chưa có núm vú.


+ Lơng mao dày, rậm, khơng thấm


nước, chân có màng.


* Kết luận:


- Đại diện là thú mỏ vịt.


- Sống vừa ở nước, vừa ở cạn (Ở nước
là chủ yếu)


- Đặc điểm:


+ Lơng rậm, mịn, khơng thấm nước.
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú.


+ Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết
ra hoặc bơi theo thú mẹ uống sữa hoà
tan trong nước.


* HĐ 3: Bộ thú túi


- GV u cầu HS nghiên cứu SGK
157 kết hợp quan sát TV -> Yêu cầu
HS thảo luận nhóm:


+Cấu tạo phù hợp với lối sống của
Kanguru?


- HS tự đọc thông tin + quan sát TV->
Thảo luận nhóm các câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác


nhận xét , bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+Tại sao Kanguru con phải được nuôi
trong túi ấp ở bụng mẹ?


- u cầu đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Gv hướng dẫn Hs hoàn thiện đáp án.
-> Yêu cầu HS tự rút ra kết luận về:
+ Cấu tạo


+ Đặc điểm sinh sản.


- GV cho HS củng cố HĐ2, HĐ3thông
qua bảng SGk 157.


- u cầu hồn thành phiếu học tập.
- GV treo bảng phụ-> Yêu cầu đại
diện nhóm điền vào.


- GV nhận xét.


- Gv chốt kiến thức bằng cách đưa
bảng chuẩn kiến thức.


- Đại diện là Kanguru.
- Sống chủ yếu ở đồng cỏ.
- Đặc điểm:



+ Chi sau to, khoẻ, đuôi dài.


+ Con non rất nhỏ, phải được nuôi
trong túi ấp ở bụng mẹ.


+ Bú mẹ thụ động.


<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Chứng minh sự đa dạng của thú?


- Đặc điểm của thú mỏ vịt, Kanguru thích nghi với đời sống?


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


Ngày soạn:2/2/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của Dơi thích nghi với
đời sống bay.


-Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của Cá voi thích nghi
với đời sống bơi lặn trong nước.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH:</b>



-TV : Dơi (1); cá voi (2)
- Mô hình: cá voi, dơi.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của
con sơ sinh?


- Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo phù hợp với tập tính của thú mỏ vịt và
Kanguru thích nghi với đời sống của chúng?


<i>3. Bài mới:</i>


* HĐ 1: Bộ Dơi


- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin 1 kết hợp TV và trả lời câu hỏi của
GV:


+ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích
nghi với đời sống bay lượn?


+ Đặc điểm cấu tạo cánh?


+ Tập tính ă của Dơi? Cách phân chia
dựa vào tập tính ăn?



+ Tại sao khi bay Dơi phải bám vào
càch cây và từ từ thả mình xuống->
bay lên? -> Phân biệt với cách bay
của chim?


+ Đặc điểm bộ răng? Tác dụng?
- Yêu cầu Hs điền bảng ở cột về Dơi.


- HS tự đọc thông tin + quan sát TV ->
Trả lời các câu hỏi của GV -> Yêu
cầu nêu được:


+ Chi trước -> Cánh.
+ Ăn sâu bọ- ăn quả.
+ Chi sau yếu?


+ Nhọn-> Phá vở lớp vỏ kitin của sâu
bọ.


* Kết luận:Dơi là bộ thú duy nhất có
đời sống bay thật sự.


- Chi trước -> cánh; thân ngắn – hẹp
-> bay nhanh.


- cánh là một màng da rộng, mềm, nối
liền cánh, ống tay, các xương bàn và
xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
- Chân yếu phải bám vào cành cây


treo ngược cơ thể, khi bay bng mình
từ trên cao xuống.


* HĐ 2: Bộ cá voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

TV-quan sát TV -> Trả lời câu hỏi:


+Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích
nghi với đời sống ở nước?


+Đặc điểm chứng minh bộ cá voi có
nguồn từ ĐV 4 chân ở cạn?


+ Đặc điểm sinh sản?


- GV giới thiệu một số đại diện và
đặc điểm…


- Yêu cầu HS điền vào bảng tiếp
theo ở cột về cá voi.


- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
+ Đặc điểm giống cá nhưng tại sao
lại


xếp cá voi vào lớp thú?


- kết thúc 1,2 – GV cho HS so sánh 2
bộ dựa vào bảng đã hoàn thành.



> Trả lời câu hỏi của GV.


- Nắm một số đại diện và đặc điểm
của từng đại diện .


- HS điền tiếp vào bảng -> hoàn thiện
và rút ra được sự khác nhau giữa 2 bộ.
* Kết luận:Bộ cá voi thích nghi hồn
tồn với đời sống trong nước:


- Thân hình thoi, cổ khơng phân biệt
với thân.


- Lớp mỡ dưới da dày.


- Chi trước-> Vay dạng bơi chèo.
- Vây đi nằm ngang.


- Bơi bằng cách uốn mình theo chiều
dọc.


- Sinh sản trong nước, nuôi con bằng
sữa.


<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Đặc điểm của Dơi, cá voi, thích nghi với đời sống?
- Chứng minh cá voi có nguồn gốc từ thú 4 chân ở cạn?


<b>V-Dặn doứ:</b>



-Hc bi, tr li SGK.
-Chun b bi mi.


Ngày soạn:14/2/2010


<b>Tit 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ:</b>


<b> BỘ ĂN SÂU BỌ- BỘ GẶM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của các bộ ăn sâu
bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.


-Phân biệt được các bộ thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay lượn?
- Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
<i>3. Bài mới: </i>


* HĐ 1: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin



SGK 162, 163, 164 kết hợp quan sát
TV 50.1-> 50.3-> Hoàn thành bảng 1
trong vở bài tập.


- Gv treo bảng 1 HS tự điền vào các
mục.


- GV cho thảo luận toàn lớp về ý
kiến của các nhóm.


- GV chốt kiến thức bằng bảng chuẩn
1.


- HS tự đọc thông tin + quan sát TV ->
Thu nhận kiến thức.


- Trao đổi nhóm-> quan sát kỉ các TV
-> thống nhất ý kiến.


-Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắt mồi,
cấu tạo chân, răng.


- Các nhóm điền bảng.


- các nhóm theo dõi, bổ sung nếu cần.
- HS tự điều chỉnh những chổ chưa
phù hợp.


* Kết luận:Nội dung bảng 1


* HĐ 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống


- GV yêu cầu HS sử dụng nội dung ở
bảng 1 -> trả lời câu hỏi:


+Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân
biệt 3 bộ?


+ Đặc điểm cấu tạo chân của Báo,
Sói phù hợp với việc săn mồi và ăn
thịt như thế nào?


+ Nhận biết 3 bộ dựa vào cách bắt
mồi?


+ Chân Chuột chũi có đặc điểm gì
phù hợp với việc đào hang trong đất?


- HS đọc thông tin trong bảng, quan
sát chạn, răng của các đại diện.


- Thảo luận nhóm -> hồn thành đáp
án.


- Thảo luận toàn lớp về đáp án ->
Nhận xét, bổ sung.


- Rút ra đặc điểm cấu tạo thích nghi
với đời sống của từng bộ.



* Kết luận:
@ Bộ ăn thịt:


- Răng cửa sắc, nhọn; răng nanh dài,
nhọn; răng hàm có mấu dẹp sắc.
- Ngón chân có vuốt cong, dưới có
đệm thịt êm.


@ Bộ ăn sâu bọ:


- Mõm dài, răng nhọn.


- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay
to, khoẻ-> đào hang.


@ Bộ gặm nhấm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

răng nanh.
<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Đặc điểm của từng bộ thích nghi với điều kiện sống?


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.
* Ghi chú: bảng 1


Bộ thú Loài ĐV MT



sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu
bọ
- Chuột
chù
- Chuột
chũi
- Trên
đất
- Trong
đất.
- Đơn
độc
- Đơn
độc.
- Nhọn
- Nhọn


- Tìm mồi
- Tìm mồi


- Ăn
ĐV
- Ăn
ĐV
Gặm
nhấm
- Chuột
đồng
- Sóc


- Trên
đất.
- Trên
cây.
- Đàn
- Đàn


- Răng cửa
lớn.


- Răng cửa
lớn


- Tìm mồi
- Tìm mồi


- Ăn tạp
- Ăn TV


Ăn thịt - Báo
- Sói
- Trên
đất, trên
cây.
- Trên
đất.
- Đơn
độc.
- Đàn.
- Rănh


nanh dài,
nhọn; răng
hàm dẹp,
sắc.
- nt
- Rình,
vồ.
- Đuổi,
bt.
- n
V
- n
V
Ngày soạn:20/2/2010


<b>Tit 52: S A DẠNG CỦA </b>


<b> CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-So sánh đặc điểm cấu tạo của các bộ- Giải thích các đặc điểm thích nghi với
môi trường sống.


- Nêu được đặc điểm chung và vai trị của lớp thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>III-ĐDDH</b>:
-TV:51.1-> 51.3
- Bảng phụ.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Dựa vào bộ răng, hãy phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt?
- Đặc điểm của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hanh trong đất?
<i>3.Bài mới.</i>


*HĐ1: Các bộ móng guốc


-GV u cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK 166,167 + quan sát hình 51.3->
trả lời câu hỏi :


+ Đặc điểm chung của bộ móng
guốc?


+ Chọn từ phù hợp điền vào bảng
trong vở bài tập.


- Gv treo bảng phụ.


- GV yêu cầu HS thảo luận -> điền
bảng.


- GV nhận xét -> bảng chuẩn kiến
thức.


- Gv yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn


và bộ guốc lẻ?


- Yêu cầu rút kết luận về:
+ Đặc điểm chung của bộ?


+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ
guốc chẵn và bộ guốc lẻ?


-HS đọc thơng tin + Quan sát TV->
u cầu:


+ Móng có guốc.
+ Cách di chuyển.


- HS theo dõi bảng phụ – Thảo luận
và hoàn thiện bảng.


- Theo dõi bảng chuẩn kiến thức ->
sửa nếu cần.


- Các nhóm sử dụng kết quả của bảng
-> trao đổi trả lời câu hỏi:


+ Số ngón chân có guốc
+ Sừng, chế độ ăn


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác
bổ sung


* Kết luận: Đặc điểm của bộ móng


guốc:


- Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối
mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc
- Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn,
có sừng, đa số nhai lại


- Bộ guốc lẽ: Số ngón chân lẻ, khơng
có sừng (trừ tê giác) không nhai lại.
* HĐ 2: Bộ linh trưởng


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
quan sát hình 51.4, trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm cơ bản của bộ linh
trưởng?


+ Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất
giỏi?


- HS tự đọc thơng tin SGK 168, quan
sát hình 51.4, kết hợp với những hiểu
biết về bộ này-> trả lời câu hỏi


- Yêu cầu:


+ Chi có cấu tạo đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh
trưởng bằng đặc điểm nào?



- GV Yêu cầu HS rút kết luận.


chặt.


- HS trình bày, HS khác bổ sung
- Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3
đại diện ở sơ đồ SGK 168.


- HS lên bảng -> điền
* Kết luận: Bộ linh trưởng:
- Đi bằng bàn chân


- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. Ngón
cái đối diện với 4 ngón cịn lại ->
thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.
- Ăn tạp.


* HĐ 3: đặc điểm chung của lớp thú
- GV yêu cầu HS:


+Tái hiện kiến thức đã học về lớp
thú.


+Thông qua các đại diện -> rút ra
đặc điểm chung.


- HS thảo luận nhóm -> Đặc điểm
chung nhất.


- Đại diện trình bày -> nhóm khác


nhận xét, bổ sung.


* Kết luận: Đặc điểm chung của lớp
thú:


- Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và ni con
bằng sữa.


- Có bộ lơng mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hoá thành 3 loại: Răng
cửa, răng nanh, răng hàm.


- Tim có 4 ngăn, Bộ não phát triển thể
hiện rõ ở BCN và tiểu não.


- Là ĐV hằng nhiệt.
* HĐ 4: Vai trò của thú


- GV u cầu HS đọc SGK-> trả lời
câu hỏi:


+Giá trị của thú trong đời sống con
người?


+ Các biện pháp để bảo vệ và phát
triển tài nguyên thú?


- GV nhận xét-> Yêu cầu HS rút ra
kết luận.



- HS nghiên cứu SGK 168- Thảo luận
nhóm -> Yêu cầu nêu được:


+ Phân tích riêng từng giá trị như:
cung cấp thực phẩm. dược phẩm…
+ Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn
bắn…


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

nghệ, tiêu diệt gặm nhấm có hại….
- Biện pháp:


+ Bảo vệ ĐV hoang dã.
+ Xây dựng khu bảo tồn ĐV.
+ Tổ chức chăn nuôi, phát triển
những lồi có giá trị kinh tế.
<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Đặc điểm của thú móng guốc? Phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc chẵn và
bộ guốc lẻ?


- Đặc điểm chung? vai trò của thú?


<b>V-Dặn dò</b>:



-Học bi tr li SGK.
-Chun b bi mi.


Ngày soạn:22/2/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày soạn:28/2/2010


<b>Tit 54 : THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP </b>
<b>TÍNH CỦA THÚ</b>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>:


- Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ và
những lồi thú khác.


- Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.


<b>II. ĐDDH</b>:


- Máy chiếu, băng hình.
- Phiếu học tập.


<b>III. Tiến trình thực hiện</b>:
- GV nêu nội dung thực hành.
- Phân chia nhóm.


* Tiến hành:


@ HĐ1: Xem băng hình, ghi chép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

@ HĐ2: Xem băng hình theo đoạn cần quan sát.


- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát từng đoạn-> Thảo luận -> Kết luận về:
+ Môi trường sống.


+ Cách di chuyển.
+ Cách kiếm ăn.


+ Hình thức sinh sản, chăm sóc con.
@ HĐ3: Thảo luận nội dung băng hình:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
+ Tóm tắt các nội dung chính của băng hình.


+ Kể tên các ĐV quan sát được.
+ Môi trường sống của thú?


+ Trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú.
+ Thú sinh sản như thế nào?


- Sau khi thảo luận -> hoàn thành bài thu hoạch.
* Tổng kết:


- Yêu cầu Hs làm bài thu hoạch (Theo phiếu học tập)-> Đánh giá kết quả học
tập của HS.


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


<b>IV. Dặn dò</b>:



-Nộp bài thu hoạch vào tiết học sau.
-Ơn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra.


<b>Tiết 55 : KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:


Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


Đề kiểm tra + đáp án + biểu chấm.


<i><b>Câu 1</b></i>: Hãy viết tiếp vào những chổ…..trong sơ đồ phân loại dưới đây: (3đ)
Thú đẻ trứng Bộ:……(1)……….




<b> Lớp Thú</b>


(Có lơng mao
tuyến sữa)


Con sơ sinh rất nhỏ, được


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Thú đẻ con


Con sơ sinh phát triển bình thường:
- Bộ: ……(3)…………..( Đại diện: Mèo,


hổ, báo)



- Bộ:… (4)…….…….( Đại diện: Lợn, trâu,
bò)


- Bộ: ……(5)…………..( Đại diện: Ngựa,
voi)


- Bộ: ……(6)…………..( Đại diện: Vượn,
khỉ)


<i><b>Câu 2</b></i>: Trình bày đặc điểm của Dơi thích nghi với điều kiện sống? Phân biệt
cách bay của Dơi và Chim? (2đ)


<i><b>Câu 3</b></i>: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Ý nghĩa của hiện tượng thai sinh? (2đ)


<i><b>Câu 4</b></i>: Nêu đặc điểm chung của Thú? Tại sao xếp khỉ vào động vật tiến hoá
nhất? (3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Ngày soạn:4/3/2010</b>
<b>CH</b>


<b> ƯƠNG 7 : SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT</b>


<b>Tiết 56: MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG- DI CHUYỂN</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyễn ở động vật
- nêu được các hình thức di chuyển ở một số lồi động vật điển hình.
- nêu được sự tiến hố cơ quan di chuyển.



<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:
-TV: 53.1 SGK.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2.KTBC. </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>:


* HĐ 1: Các hình thức di chuyển.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
quan sát hình 53.1 -> Làm bài tập:
+ hãy nối các cách di chuyển ở các ô
với các loài Đv cho phù hợp.


- Gv treo TV 53.1 cho HS sửa bài:
+ ĐV có những hình thức di chuyển
nào?


+ Ngoài nhữnh ĐV này em cịn biết
những ĐV nào nữa? Hình thức di
chuyển của chúng?


- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


- HS tự đọc thông tin + quan sát TV
53.1 SGK 172 -> Thu nhận kiến thức.
- Thảo luận nhóm -> hồn thành
phần trả lời.



- Đại diện nhóm điền vào TV của
GV-> nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Dựa trên sơ đồ, nêu lại các hình thức
di chuyển của ĐV.


* Kết luận: ĐV có nhiều cách di
chuyển như: Đi, bị, chạy, nhảy,
bơi…….phù hợp với mơi trường và tập
tính của chúng.


* HĐ 2: Sự tiến hoá của cơ quan di chuyển
- GV yêu cầu HS nghiên cứu và quan


sát TV 52.2 SGK-> hoan 2thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

phiếu học tập.


- GV treo bảng phụ-> Đại diện nhóm
điền vào bảng phụ


- GV nhận xét, bổ sung -> hoàn thiện
đáp án và treo bảng chuẩn kiến thức.
+ Sự phức tạp hoá bộ phận di chuyển
của ĐV thể hiện như thế nào?


+ YÙ nghóa?


- GV gút ý kiến của HS -> chốt kiến
thức.



- Thảo luận -> hoàn thành phiếu học
tập.


- Đại diện nhóm điền, nhóm khác bổ
sung.


- HS theo dõi và sữa (nếu cần)


- HS thảo luận theo 2 câu hỏi của GV
vừa đưa ra.


- Yêu cầu nêu được:


+ Từ chưa có bộ phận di chuyển ->
có bộ phận di chuyển đơn giản->
phức tạp dần.


+ Sống bám -> di chuyển chậm -> di
chuyển nhanh.


+ Giúp chi việc di chuyển có hiệu
qảu.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


* Kết luận: Trong sự phát triển của
giới ĐV, sự hoàn chỉnh của cơ quan
vận động, di chuyển là sự phức tạp


hoá từ chưa có chi đến chi phân hố
thành nhiều bộ phận đảm nhiệm
những chức năng khác nhau, đảm bảo
cho sự vận động có hiệu quả-> Thích
nghi với những điều kiện sống khác
nhau.


<i><b>4-Kiểm tra-đánh giá</b></i><b>:</b>


- các cách di chuyển của ĐV? VD?


- Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong q trình phát triển của
giới ĐV? VD?


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.
.<i><b>Ngày soạn:6/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết 57 </b></i>:<b> SỰ TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được hướng tiến hố trong tổ chức cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:
-TV: 54.1 SGK



- Bảng phụ + Phiếu học tập.


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Các cách di chuyển của ĐV? VD?


- Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của
giới ĐV? VD?


<i>3. Bài mới: </i>


* HĐ 1: So sánh một số hệ cơ quan của ĐV
- GV yêu cầu HS quan sát TV -> đọc


các câu trả lời -> chọn lựa để hồn
thành bảng 1.


- Gv treo bảng phụ.


- u cầu đại diện nhóm trả lời->
nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Gv nhận xét -> Hoàn thành bảng.
- Gv treo bảng chuẩn cho HS theo dõi
và sữa chữa (nếu cần).


- HS đọc nội dung bảng -> Thu nhận
kiến thức.



- Trao đổi nhóm, lựa chọn câu trả lời.
- Hoàn thành bảng – Yêu cầu:


+ xác định được các ngành.


+ Nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức
tạp dần.


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung -> hoàn thành bảng.


- HS theo dõi -> sửa.


* Kết luận:Nội dung bảng 1
* HĐ 2: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể.


- GV yêu cầu HS quan sát lại nội
dung bảng -> Trả lời câu hỏi:


+ Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan: hệ
hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ thần kinh,
hệ sinh dục được thể hiện như thế nào
qua các lớp ĐV đã học?


- GV tóm tắt ý kiến của các nhóm ->
nhận xét


-> u cầu HS tự rút ra kết luận về:
+ sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể.


+ Ý nghĩa?


- HS đọc thông tin trong bảng-> Ghi
nhớ kiến thức của từng hệ cơ quan.
- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm
khác bổ sung.


- Hs dựa vào sự hồn chỉnh của HTK
liên quan đến tập t ính phức tạp để
nêu được ý nghĩa.


* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Hệ tuần hồn: Chưa có tim-> tim 2
ngăn -> tim 3 ngăn -> tim 4 ngăn.
- Hệ thần kinh: chưa phân hoá -> Hệ
thần kinh mạng lưới-> chuỗi hạch đơn
giản-> chuỗi hạch phân hoá -> hình
ống phân hố bộ não, tuỷ sống.
- Hệ sinh dục: Chưa phân hoá ->
tuyến sinh dục khơng có ống dẫn->
tuyến sinh dục có ống dẫn.


@ ý nghóa:


- Các cơ quan hoạt động có hiệu qủa
hơn.



- Giúp cơ thể thích nghi với mơi
trường sống.


<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


nêu sự phân hoá và chuyên hoá của một số hệ cơ quan trong quá trình tiến
hố của các ngành ĐV? <b>V-Dặn dị:</b>


-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.
* Ghi chú: Bảng 1


Tên ĐV Ngành Hơ hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh dục
Trùng biến


hình ĐVNS Chưa phânhoá Chưa phânhoá Chưa phânhoá Chưa phânhoá
Thuỷ tức Ruột


khoang Chưa phânhố Chưa phânhố Hình mạnglưới. Tuyến SD khơng có
ống dẫn.
Giun đất Giun đốt Da Tim đơn


giản. tuần
hoàn kín.


Hình chuỗi


hạch. Tuyến SDcó ống
dẫn.
Châu chấu Chân



khớp Hệ ống khí giản, tuầnTim đơn
hồn hở.


Chuỗi
hạch, hạch


não lớn.


Tuyến SD
có ống


dẫn.


Cá ĐVCXS Mang Tim 2 ngăn,


TH kín,
máu đỏ tươi


nuôi cơ thể


Hình ống
(Bộ não,
tuỷ sống)


Tuyến SD
có ống


dẫn.
Ếch ĐVCXS Da và phổi Tim 3



ngăn,TH
kín, máu


Hình ống
(Bộ não,
tuỷ sống)


Tuyến SD
có ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

pha nuôi cơ
thể.
Thằn lằn ĐVCXS Phổi Tim 3 ngăn,


có vách hụt,
TH kín,
máu pha ít
nuôi cơ thể.


Hình ống
(Bộ não,
tuỷ sống)


Tuyến SD
có ống


dẫn.
Chim ĐVCXS Phổi và túi



khí Tim 4 ngăn,TH kín,
máu đỏ tươi
ni cơ thể


Hình ống
(Bộ não,
tuỷ sống)


Tuyến SD
có ống


dẫn.
Thú ĐVCXS Phổi Tim 4 ngăn,


TH kín,
máu đỏ tươi


nuôi cơ thể


Hình ống
(Bộ não,
tuỷ sống)


Tuyến SD
có ống


dẫn.
...
...



Ngày soạn:12/3/2010


<i><b>Tiết 58 :</b></i> <b>SỰ TIẾN HỐ CỦA CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở ĐỘNG</b>


<b>VẬT</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Phân biệt được sự sinh sản hữu tính với sự sinh sản vơ tính.


- Nêu được sự tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc
con ở ĐV.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


- Bảng phụ + 1 số TV về các hình thức sinh sản vơ tính (1)


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:
<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Nêu sự phân hố và chun hố của hệ hơ hấp ?
- Nêu sự phân hoá và chuyên hoá của hệ sinh dục?
<i>3. Bài mới: </i>


* HĐ 1: Sinh sản vô tính


- GV u cầu HS nghiên cứu SGK->
trả lời câu hỏi:



+ Thế nào là sinh sản vô tính?


- HS tự đọc thông tin SGk179 -> trả
lời câu hỏi- Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

+ các hình thức sinh sản vơ tính?
- GV treo TV 1:


+ Phân tích các cách sinh sản ở Thuỷ
tức và Trùng roi?


+ Tìm một số ĐV khác có kiểu sinh
sản giống như trùng roi? (Trùng
Amip, trùng giày)


- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.


+ phân đôi, mọc chồi.


- HS trả lời, HS khác bổ sung.


* Lưu ý: chỉ có một cá thể tự phân đơi
hay mọc thêm một cơ thể mới.


* Kết luận:


- Sinh sản vơ tính là hình thức sinh
sản khơng có sự kết hợp TB sinh dục
đực và TB sinh dục cái.



- Các hình thức:
+Phân đơi cơ thể.


+ Sinh sản sinh dưỡng: Mọc chồi và
tái sinh.


* HĐ 2: Sinh sản hữu tính
@ VĐ1: Sinh sản hữu tính:


- GV yêu cầu HS tự đọc thông tin
SGK 179 -> Trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là sinh sản hữu tính?
+ So sánh sinh sản hữu tính và sinh
sản vơ tính?


- Gv treo bảng phụ để HS hoàn
thành-> Từ nội dung bảng so sánh này-thành->
nhận xét?


+ Kể tên một số ĐVKXS và ĐVCXS
có hình thức sinh sản hữu tính mà em
biết?


- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
cơ thể lưỡng tính.


- Yêu cầu HS trả lời:



+ Giun đất, giun đũa cơ thể nào là
lưỡng tính, phân tính và có hình thức
thụ tinh ngồi hoặc thụ tinh trong?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
@ VĐ2: Sự tiến hố các hình thức
sinh sản hữu tính


- Hình thức sinh sản hữu tính hoàn
chỉnh dần qua các lớp ĐV được thể
hiện như thế nào?


- GV u cầu các nhóm hồn thành
bảng ở SGk 180.


- HS đọc tóm tắt SGk 143-> Thảo
luận nhóm- Yêu cầu:


+ Có sự kết hợp đực và cái.
+ Tìm đặc điểm giống và khác.
- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm
khác bổ sung.


- HS phải nêu được:


+ Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh
sản vơ tính.


+Giun đất,,sứa…..gà, chó, mèo….
* Kết luận:



Sinh sản hứu tính là hình thức sinh
sản có sự kết hợp giữa TBSD đực và
TBSD cái-> hợp tử.


- HS trao đổi nhóm-> nêu được:
+ Đẻ trứng, đẻ con.


+ Thụ tinh ngồi, thụ tinh trong.
+ Chăm sóc con.


- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm
khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Gv treo bảng phụ-> HS điền.
- Gv treo bảng chuẩn kiến thức.
- Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm
trả lời câu hỏi:


+ Thụ tinh trong ưu việt hơn so với
thụ tinh ngoài như thế nào?


+ Tiến hoá của đẻ con so với đẻ
trứng?


+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại
tiến bộ hơn so với phát triển gián
tiếp?


- Gv nhận xét các ý kiến -> HS tự rút
ra kết luận về sự hồn chỉnh các hình


thức sinh sản.


+ Đọc câu lựa chọn nội dung trong
bảng


+ Thống nhất ý kiến.


- Đại diện nhóm hồn thành bảng.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận:


+ Thụ tinh trong: Số lượng trứng thụ
tinh được nhiều.


+ Phôi phát triển trong cơ thể mẹ->
an toàn.


+ Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non
sống cao hơn.


- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm
khác bổ sung * Kết luận: Sự hồn
chỉnh dần các hình thức sinh sản thể
hiện ở:


- Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong.
+ Đẻ nhiều trứng-> đẻ ít trứng-> đẻ
con.


- Phơi phát triển có biến thái-> Phát
triển trức tiếp khơng có nhau thai->


phát triển trức tiếp có nhau thai.
- Con non không được nuôi dưỡng->
được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ-> được
học tập thích nghi với cuộc sống.
<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Thế nào là sinh sản hữu tính? vơ tính? Phân biệt?


- Giải thích sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính ? VD?


<b>V-Dặn dò</b>:


-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>Ngày soạn:14/3/2010</b></i>


<i><b>Tit 59 </b></i>: <b>CY PHT SINH GII NG VẬT</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


-Nêu được bằng chứng mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm ĐV.
- Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


TV: 56.1-> 56.3 SGK 182,183


<b>IV-Tiến trình lên lớp</b>:


<i>1.Ổn định lớp</i>


<i>2.KTBC.</i>


- Phân biệt các hình thức sinh sản ở ĐV? VD?


- Hình thức sinh sản hữu tính tiến hoá ở điểm nào? VD?
3. Bài mới:


* HĐ 1: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm ĐV
- GV yêu cầu HS quan sát TV 56.1,


56.2 + Nghiên cứu thông tin -> trả lời
các câu hỏi:


+ Làm thế nào để biết được các
nhóm ĐV có mối quan hệ với nhau?
+Đánh dấu đặc điểm của Lưỡng cư
cổ giống với cá Vây chân cổ và đặc
điểm của Lưỡng cư cổ giống với
Lưỡng cư ngày nay?


+ Đánh dấu đặc điểm của Chim cổ
giống với Bò sát và Chim ngày nay?
+ Những đặc điểm giống và khác ->
mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm
ĐV?


- Gv nhận xét-> Yêu cầu HS tự rút ra
kết luận.



- HS đọc thông tin + quan sát TV ->
thảo luận nhóm -> Yêu cầu:


+ Di tích hố thạch cho biết quan hệ
các nhóm ĐV.


+ Lưỡng cư cổ- cá vây chân cổ có
vảy, vây đuôi, nắp mang.


+ Lưỡng cư cổ- lưỡng cư ngày nay có
4 chi, 5 ngón.


+ Chim cổ giống bị sát: có răng, có
vuốt, đi dài có nhiều đốt..


+ Chim cổ giống chim hiện nay: có
cánh, lông vũ.


+ Nói lên nguồn gốc của ĐV.


- Thảo luận nhóm-> đại diện nhóm
trình bày-> thống nhất toàn lớp.
* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

nhiều đặc điểm giống ĐV ngày nay.
- Những loài ĐV mới được hình thành
có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
* HĐ 2: cây phát sinh giới ĐV



- GV: Những cơ thể có tổ chức càng
giống nhau phản ánh quan hệ nguồn
gốc càng gần nhau.


- GV yêu cầu HS quan sát TV 56.3 ->
Trả lời câu hỏi:


+ Cây phát sinh giới ĐV biểu thị đều
gì?


+Mức độ quan hệ họ hàng được thể
hiện trên cây phát sinh như thế nào?
+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh
lại biết được số lượng loài của nhóm
ĐV nào đó?


+ Ngành Chân khớp có quan hệ họ
hành với ngành nào?


+ Chim và thú có quan hệ với nhóm
nào?


- Gv ghi tóm tắt lên bảng.


+ Chọn đặc điểm này-> dự trên cơ sở
nào?


- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


- HS tự đọc thông tin + Quan sát TV.


- Thảo luận nhóm -> Yêu cầu nêu
được:


+ Cho biết mức độ quan hệ họ hàng
của các nhóm ĐV.


+ Nhóm có vị trí gần nhau, cùng
nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần
hơn nhóm ở xa.


+ Vì kích thước trên cây phát sinh lớn
thì số lồi đơng.


+Chân khớp có quan hệ gần với Thân
mềm hơn.


+ Chim và Thú gần với Bị sát hơn
các lồi khác.


* Kết luận: cây phát sinh ĐV phản
ánh quan hệ họ hàng giữa các loài
sinh vật.


<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV?


-Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn hay với Cá chép hơn?


<b>V-Dặn dò</b>:



-Học bài, trả lời SGK.
-Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Chương VI :ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>


<i><b>Tiết 60</b><b> </b></i>: <b>ĐA DẠNG SINH HỌC</b>


<b>I-Mục tiêu bài học</b>:


-Nêu được sự đa dạng về lồi.


- Nêu được cụ thể sự đa dạng về hình thái và tập tính của ĐV.


<b>II-Phương pháp:</b>
<b>III-ĐDDH</b>:


TV: 57.1-> 57.2 SGK 186,187


<b>IV-Tiến trình lên lớp:</b>


<i>1.Ổn định lớp</i>
<i>2.KTBC.</i>


- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV?


-Thỏ có quan hệ họ hàng gần với Thằn lằn hơn hay với Chân chấu hơn?
<i>3. Bài mới: </i>


* HÑ 1: Ña dạng sinh học



- GV u cầu HS nghiên cứu thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

+ Sự đa dạng sinh học được thể hiện
như thế nào?


+Vì sao có sự đa dạng về lồi?
- GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


-> Yêu cầu :


+Đa dạng biểu thị bằng số lồi.


+ĐV thích nghi cao với điều kiện đời
sống.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


* Kết luận :


- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số
lượng loài.


- Sự đa dạng loài là do khả năng thích
nghi của ĐV với điều kiện sống khác
nhau.



* HĐ 2: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường đới lạnh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ->


Thảo luận nhóm.


- Gv treo bảng phụ + TV 57.1:


+ Đặc điểm khí hậu của mơi trường
đới lạnh?


+ Đặc điểm cấu tạo và tập tính thích
nghi với mơi trường sống?


- Yêu cầu các nhóm điền vào bảng
phụ của GV (Phần 1)


- HS tự đọc thông tin SGK -> Ghi nhớ
kiến thức.


- Thảo luận nhóm-> thống nhất ý
kiến-> Yêu cầu:


+ Nét đặc trưng của khí hậu.


+ Cấu tạo rất phù hợp với khí hậu để
tồn tại.


+ Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt
động, tự vệ đặc biệt.



- Đại diện nhóm điền bảng.


* Kết luận: Mơi trường đới lạnh:
@ Khí hậu:


- Cực lạnh, đóng băng quanh năm.
- Mùa hè rất ngắn.


@Đặc điểm thích nghi của ĐV:
* Cấu tạo:


- Bộ lông dày.


-Lớp mỡ dưới da dày.
- Lơng màu trắng.
* Tập tính:


- Ngủ, di cư về mùa đông.


- Hoạt động ban ngày trong mùa hè.
*HĐ3: : Đa dạng sinh học ĐV ở mơi trường hoang mạc, đới nóng.


- u cầu HS đọc thông tin SGK+
quan sát TV-> Thảo luận các câu
hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+Đặc điểm khí hậu ở mơi trường đới
nóng?


+ Đặc điểm cấu tạo và tập tính thích


nghi với mơi trường sống?


- Yêu cầu các nhóm điền vào bảng
phụ phần tiếp theo.


- GV u cầu HS tiếp tục trao đổi
nhóm sau khi hồn thành bảng.


+ Nhận xét về cấu tạo và tập tính của
ĐV ở mơi trường đới lạnh và hoang
mạc đới nóng?


+ Vì sao ở 2 vùng này số lồi ĐV rất
ít?


+ Nhận xét về mức độ đa dạng của
ĐV ở 2 mơi trường này?


- từ ý kiến của các nhóm -> GV tổng
kết lại -> Cho Hs tự rút ra kết luận.


- đại diện nhóm điền bảng phần tiết
theo.


* Kết luận : mơi trường đới nóng:
@Khí hậu :- Rất nóng và khơ.


- Rất ít vực nước và phân
bố xa nhau.



@Đặc điểm thích nghi của ĐV:
+ Mổi bước nhảy cao
và xa


+ Di chuyển bằng cách
quăng thân - Tập tính: + Hoạt
động vào ban đêm


+ Khả năng đi xa
+ Khả năng nhịn khát
+ Chui rúc sâu trong cát


- Cấu tạo:


<i>4-Kiểm tra-đánh giá:</i>


- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV?


-Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn hay với Cá chép hơn?


<b>V-Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×