Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 5 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.86 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009.</b></i>
Chào cờ.


<b>Tập trung dới cờ</b>.



---Tp c


<b>Chuỗi ngọc lam.</b>



<b>I/ Mục tiªu.</b>


1- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính
cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu...


2- Néi dung: Ca ngỵi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.


3- Giáo dục biết thơng yêu mọi ngời


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, phấn màu, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


1/ KiĨm tra bµi cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 32p)



a) Giíi thiƯu bµi (Trùc tiÕp).


b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến u q )
+ Đoạn 2: (Cịn lại)


- §äc diƠn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.


- Cho hc sinh đọc thầm từng đoạn, GV
nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời nhằm tìm
ra nội dung bài.


* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Theo dâi, n n¾n sưa sai
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn
-Quan sát ảnh (sgk)


- Hc sinh khỏ, gii c toàn bài.



- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.


* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân
lễ nô en.


- Cô bé khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc.


- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở hiệu
chu pi e khơng?.


- Vì cơ bé đã mua với tất cả số tiền cô dành
dụm đợc.


* Néi dung, ý nghÜa: Môc I.
- §äc nèi tiÕp.


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.


TiÕt 3



To¸n.


<b>Chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà</b>


<b>thơng tìm đợc là một số thập phân.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bíc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho mét sè tù nhiªn ( trong
làm tính, giải bài to¸n ) .


- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bµi cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 32p)


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* HD HS thùc hiƯn phÐp chia mét sè tù
nhiªn cho mét sè tù nhiªn.


a/ VÝ dơ 1.



- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia theo
c¸c bíc nh trong sgk.


- Chó ý bíc viÕt dấu phẩy vào thơng và
thêm 0 vào bên phải số bị chia rồi chia tiếp.
b/ Ví dụ 2. (tơng tù).


* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.


Bµi 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.


)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
- HS theo dõi cách làm.


- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên.


* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.



* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.


- Làm nhóm, báo cáo kết quả.


- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải:


S vi may 1 b qun ỏo l:
70 : 25 = 2,8 ( m )


Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 ( m )


Đáp số: 16,8 m.


Khoa học.


<b>Gốm xây dựng: gạch, ngói.</b>




<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi học bài này, học sinh biết:


- K tên một số đồ gốm, phân biệt gạch ngói với cỏc gm snh s.


- Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.


- Lm thớ nghim để phát hiện ra 1 số tính chất của chúng.


- GD các em ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: 1 số viên gạch, ngói, bình gốm, chậu nớc
- Häc sinh: s¸ch, vë,


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 28p)


Hoạt động 1: Thảo luận.


* Mục tiêu: Giúp HS kể tên đợc một số đồ
gốm. Phân biệt đợc gạch ngói vi cỏc
snh s.


* Cách tiến hành.



+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả líp.


- GV chốt lại câu trả lời đúng.
<i><b>Hoạt động 2: Quan sát.</b></i>


* Mục tiêu: HS nêu đợc công dụng của
gch ngúi.


* Cách tiến hành.


+ Bc 1: Lm vic theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


* Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm để phát
hiện ra 1 s tớnh cht ca gch ngúi.


* Cách tiến hành.


+ Bớc 1: làm việc theo nhóm.


- Quan sát kĩ 1 viên gạch hoặc ngói, thả 1
viên gach vào chậu nớc. Nxét hiện tợng
+ Bớc 2: Chữa bài tập.


Hi : Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên
gạch hoặc ngói ? Nêu tính chất ?



- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.( 2p)


- Thi kể tên các đồ dùng bằng gốm, sứ.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


+ Cỏc nhúm khỏc nhận xét, bổ sun* Nhóm trởng
điều khiển nhóm mình sắp xết các thông tin và
tranh ảnh su tầm c.


+ Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời
thuyết trình.


g.


* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bài
tập ở mục quan sát, th kí ghi lại kết quả.


<b>Hình</b> <b>Công dụng</b>


Hỡnh 1 Dựng xây tờng


Hình 2a Dùng để lát sân hoặc vỉa hè
Hình 2b Dùng để lát sàn nhà


Hình 2c Dùng để ốp tng


* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:


- Quan sát kĩ gạch, ngói rồi nhận xét.


- Làm thực hành : thả gạch, ngói vào nớc, nhận
xét hiện tợng xảy ra, giải thích .


<i>( Có vô số bọt nhỏ từ viên gạch thoát ra, nổi lên </i>
<i>mặt nớc. Giait thích : Nớc tràn qua các lỗ nhỏ li </i>
<i>ti của viên gạch đẩy không khí ra ngoài tạo thành</i>
<i>các bọt khí)</i>


<i> </i>


Tiết 5


Toán ( ôn )

<b>Luyện tập </b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn.
- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một sè tù nhiªn
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh



1/ Kiểm tra bài cũ.
- GV chấm điểm
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


* HD HS thùc hiÖn phÐp chia mét sè tù
nhiên cho một số tự nhiên.


c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.


- hs tính : 34 : 12 ; 88 :15


- Nêu cách chia một số tự nhiên cho mét sè tù
nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lu ý cách đặt tớnh.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.


Một xe máy trong 3 giờ đầu mỗi giờ chạy
35km: trong 3 giờ sau, mỗi giờ chạy 32km.
Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy bao nhiêu
ki-lô-mét ?


-Chấm chữa bài.



3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


b) 70 : 37 ; 56 : 15
- Nhận xét, chữa bài


- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
* Tính rồi so sánh kết quả
a) 2,3

0,4 vµ 2,3

10 :25
b)4,7

2,5 và 4,7

10 : 4


- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Tiết 6


o c :


<b>Tôn trọng phụ nữ (tiết 1).</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>.


- Giúp học sinh nhận biết:


- Cần phảỉ tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ n÷.


- Trẻ em có quyền bình đẳng khơng phân biệt trai gái



- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.


<b>II/ §å dïng dạy-học.</b>


- Thẻ màu


<b>III/ Cỏc hot ng dy-hc</b>.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cị. ( 3p)
2/ Bµi míi : ( 28p)


Giíi thiƯu.


<i><b>a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin .</b></i>


-Mục tiêu: HS biết những đóng góp của ngời
phụ nữ trong gia ỡnh v ngi xó hi.


* Cách tiến hành.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát ,
chuẩn bị giới thiƯu néi dung 1 bøc ¶nh


- GV kÕt ln.


<i><b>b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.</b></i>


-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự


tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng
* Cách tiến hành.


- Giao nhiƯm vơ cho HS .
- GV kÕt ln.


+ViƯc lµm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ : a,
b


<i><b>c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.</b></i>


* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái


- Nªu phong tục tập quán thể hiện tc kính
già yêu trẻ của dân tộc VN ?


* Các nhóm chuẩn bị.


- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


*HS làm việc cá nhân.


- HS nối tiếp trình bày ý kiÕn cđa m×nh
- NhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

độ tán thành hay không tán thành với các ý
kin.


* Cách tiến hành.



- Giỏo viờn ln lt nờu tng ý kiến , cho hs
bày tỏ thái độ.


3/ Cñng cố-dặn dò. ( 2p)


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi.


- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết
hợp giải thích.


<i><b>Thø ba ngµy 24 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán.


<b>Luyện tập .</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giỳp HS: - Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số
thập phân.


- RÌn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho HS.
- Gi¸o dơc ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài,.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



Gi¸o viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
Giáo viên cho điểm :
2/ Bài mới. ( 28p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


Bi 1: Củng cố phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc
là một số thp phõn


Bài 2 : Cho hs lên bảng tính


Dới lớp làm nháp , phát biểu ý kiến
Bài 3 Hớng dẫn làm vở.


-Chấm chữa bài.


Bài 4 :


Cho hs tự làm rồi chữa bài
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Nêu lại chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập
phân.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Hs thực hiện : 70: 25 ; 76 : 34


* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu.


- Hs làm bảng : 8,3

0,4 = 3,32
8,3

10 : 25 = 3,32
-NhËn xÐt bæ xung.


* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở,chữa bài


Bài giải:
Chu vi mảnh vờn là:


( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 ( m )
Diện tích mảnh vờn là:


24 x 9,6 = 230,4 ( m2<sub> )</sub>


Đáp số: 67,2 m ; 230,4 m2<sub>.</sub>


- Hs lµm vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TiÕt 3



Tập đọc - Học thuộc lịng

<b>Hạt gạo làng ta.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1- Đọc trôi chảy, lu loát, giọng tình cảm, tình cảm, thiết tha.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.


* Ni dung: Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của bao ngời là tấm lịng của hậu
ph-ơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
3- Giáo dục biết quý trng sc lao ng


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, hạt gạo
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên. Học sinh.


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bµi míi.( 28p)


a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) Luyện đọc.


- HD học sinh luyện đọc theo từng khổ
thơ.



- §äc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài.


* Cho hc sinh đọc thầm đoạn 1, Em hiểu
hạt gạo đợc làm nờn t nhng gỡ ?


+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của ngời nông dân ?


+ Tui nhỏ đã góp cơng sức nh thế nào để
làm ra hạt gạo ?


+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Theo dâi, n n¾n sưa sai.
3) Cđng cè - dặn dò.( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài cũ:.


-Quan sát ảnh (sgk)


- Hc sinh khá, giỏi đọc toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
khổthơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải.



- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- Một em đọc cả bài.


* §äc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3:
* Đọc thầm khổ thơ 5, trả lêi c©u hái 5


* Néi dung, ý nghÜa: Mơc I.
- §äc nèi tiÕp.


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 em thi đọc din cm trc lp.
+ Nhn xột.


Tiếng việt ( ôn)

<b>Rèn chữ</b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>


1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài thơ : Hạt gạo làng ta.
2- HS phân biệt D/GI/R


3- Gi¸o dục ý thức rèn chữ viết.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Häc sinh: sách, vở bài tập...


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>.


Giáo viên. Học sinh.


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bµi míi.( 30p)


a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dÉn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.


- Lu ý HS cách trình bày của bài chính
tả.


- §äc cho häc sinh viÕt tõ khã.
* §äc chÝnh t¶.


-§äc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.


c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.


* Bài tập 1



- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm


3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Viết các tiếng chứa vần ay/ai


- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính t¶.


+Viết bảng từ khó: giao thơng, quết đất, phù sa,
<i>xuống cấy</i>


- ViÕt bµi vµo vë.


- Đổi vở, sốt lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong
sách giáo khoa để sa sai.


Đọc yêu cầu bài tập 2.
* Điền chỗ chấm : r/gi/d
+ ây mơ .ễ má
+ ..ấy trắng mực đen
+ ..eo gió gặt bÃo
+ .ối ….Ýt tÝt mï



+ …..anh lam thắng cảnh
+ ….út .õy ng .ng.


Tiết 6


Kỹ thuật


<b>Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tù chän ( tiÕt 3)</b>



<b>I Mơc tiªu</b>


- Học sinh cần phải làm đợc một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn


- Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật


- Giáo dục hs ý thức giúp đỡ gia đình


<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>.


- 1 số sản phẩm khâu thêu đã học


<b>III/ Hot ng trờn lp</b>


Giáo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) gtb


b) Néi dung



* Hoạt động 1 : Học sinh thực hành làm sản
phẩm tự chọn.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng
cụ thực hành của học sinh.


- Phân chia vị trí các nhóm thực hành.


- Giỏo viờn hng dn cỏc nhóm cịn lúng túng.
* Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm ỏnh giỏ chộo


- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm
theo tiêu chí sau :


+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian qui
định


+ Sản phẩm đảm bảo đợc các yêu cầu kĩ thuật,
mĩ thuật


3 - Củng cố dặn dò ( 2p)
- Nhận xét tiết học


- Dặn các nhóm về chuẩn bị giờ sau thực hành
tiếp.


- HS bày dụng cơ thùc hµnh.



- Các nhóm thực hành theo sự
phân cơng của giáo viên.
- Các nhóm trng bày sản phẩm của
nhóm mình và đánh giá theo các tiêu
chí


- Các nhóm báo cáo


Tiết 7


Khoa học ( ôn)

<b>Ôn tuần 13</b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>


- Ơn tập lại nguồn gốc tính chất của nhôm, đá vôi.


- HS kể tên 1 số vùng đá vôi, và một số đồ dùng bằng nhôm.


- Giáo dục HS ý thức bảo quản các đồ vật bằng nhụm.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu học tập


<b>III/ Hot ng trờn lp</b>


Giáo viên Học sinh


1- Kiểm tra ( 3p)



- Nêu tính chất của nhôm
2- Bài mới ( 28p)


Hoạt động 1<i><b> :</b><b> Làm việc với vật thật.</b></i>
* Mục tiêu: HS biết quan sát và phát hiện
một vài tính chất của nhơm.


* C¸ch tiÕn hµnh.


+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp.


<i><b> Hoạt động 2</b><b> : Làm việc với mẫu vật hoặc </b></i>
quan sát hình.


* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc
quan sát hình để phát hiện ra tính chất của


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các đồ dùng bằng nhơm, mơ tả về màu sắc,
độ cứng, tính dẻo...


* C¸c nhóm trình bày kết quả quan sát và
thảo luận của nhóm mình.


- Các nhóm nhận xét, bình chọn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ỏ vụi.


* Cách tiến hành.


+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu học tập
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp.


- GV nhận xét, uốn nắn và nêu kết luận


3/ Củng cố, dặn dò ( 2p)


- Nêu lại tính chất chất của nhôm


- Dặn dò : Làm vào vở bài tập


* Các nhóm trình bày kết quả và giải thích
thí nghiệm của nhóm mình.


<b>Thí nghiệm</b> <b>Mô tả hiện </b>
<b>t-ơng</b>


<b>Kết luận</b>


1.C sát một
hịn đá vơi vào
1 hịn đá cuội


- Trên mặt đá
vôi chỗ bị cọ


xát vào đá cuội
bị mài mịn


- Đá vơi mềm
hơn đá cuội


2.Nhỏ vài giọt
dấm lên hịn
đá vơi




-- C¸c nhãm nhËn xét, bình chọn.


<i><b>Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009.</b></i>
Tiết 1


Luyện từ và câu.


<b>Ôn tập về từ loại.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- H thng hoỏ kin thc ó học về các từ loại : danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ
riêng.


- Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .


<b>II/ §å dïng d¹y-häc.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, bảng phụ
- Häc sinh: tõ ®iĨn, phiÕu bµi tËp...


III/ Các hoạt động dạy-học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)


- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bµi míi (32p)


a) gtb


b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
* Bµi 1.


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa
danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu
miệng.


- Gäi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.


- Cho hs nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ
riêng. Nêu ví dụ


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
đúng.


* Bµi 3:



- Cho hs đọc thầm đoạn văn làm việc cá
nhân tìm đại từ xng hơ trong on vn.
* Bi 4 :


- Yêu cầu hs lµm vµo vë


- Đọc câu văn, xác định câu đó thuộc kiểu
câu Ai làm gì ? hay Ai thế nào ?. Với mỗi
kiểu câu nêu 1 ví dụ


3 /Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng


- 2 hs làm bảng phụ, trình bày kết quả


* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví
dụ minh hoạ.


-Lớp theo dõi, nhận xét.


- HS phát biểu ý kiến


Lời giải: chị, em, tôi, chúng ta


- Hs phát biểu


- Nhận xét


Tiết 2


Toán.


<b>Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho mét sè thËp ph©n.


- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân ( trong
làm tính, giải bài toán ) .


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)


- GV chấm điểm :
2/ Bµi míi. ( 32p)
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* HD HS thùc hiƯn phÐp chia mét sè tự
nhiên cho một số thập phân.


a/ Tính rồi so sánh kết quả tính.


- Cho cả lớp tính giá trị của các biểu thức
rồi so sánh kết quả tính.


- Hs thùc hiÖn : 705 :45 ; 336 : 45


* HS thực hiện, nêu nhận xét: giá trị cđa hai
biĨu thøc lµ nh nhau.


- Rót ra kÕt ln sgk.


* Líp theo dâi, nªu phÐp tÝnh
57 : 9,5 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b/ VÝ dơ 1:


- Gọi HS đọc ví dụ.
c/ Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.


Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cỏch t tớnh.


Bài 2: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .


Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.


3 /Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


thực hiện.


- 2, 3 em nêu kết quả, em khác nhận xét bổ
sung.


* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.


* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.



- HS làm bài, báo cáo kết quả.


- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải:
Đáp số: 3,6 kg.


Tiết 3


Tập làm văn.


<b>Làm biên bản cuộc họp.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1. HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản cuộc họp, nội dung tác
dụng của biên bản, trờng hợp nào không cần lập biên bản..


2.Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.



1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
- GV nhận xét chấm điểm
2/ Bài míi. ( 32p)


a) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Phần nhận xét.


Bµi tËp 1, 2.


- GV bao quát, giúp đỡ các nhóm .
- GV kt lun chung.


* Phần ghi nhớ.
3/ Phần luyện tập.
Bài tËp 1.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV mở bảng phụ ghi nội dung bài 1,
mời HS lên khoanh các trờng hợp cần lập
biên bản


- GV kết luận chung.
Bài tập 2.


- HD làm bài cá nhân.



- Đọc đoạn văn tả hình dáng 1 ngời em thờng
gặp


* Đọc yêu cầu của bài.


- HS c lt biờn bản họp chi đội, trao đổi
nhóm đơi hồn thiện bài 2.


- HS trình bày miệngý kiến của mình trớc lớp,
lớp nhận xét, chốt lại ý đúng.


- 2, 3 em đọc ghi nhớ sgk.


* Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ,
trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3) Cñng cè - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chn bÞ giê sau.


+ NhËn xÐt, bỉ xung.




Tiết 4


Thể dục.


<b>Động tác điều hoà - Trò chơi: Thăng b»ng.</b>




<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Học động tác điều hồ của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng
động tác.


- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thớch th dc th thao.


<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. ĐL Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.


a/ Học động tác điều hoà.


- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật
kết hợp làm mẫu.


- GV h« chËm cho HS tËp.


- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác


cho HS.


* Ơn 8 động tác.


b/ Trị chơi: “ Thăng bằng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


4-6’


18-22


4-6’


* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi ng cỏc khp.


- Chạy tại chỗ.


- Chi trũ chi khi động.
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.


- HS chia nhóm tập luyện.
* Lớp tập 8 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện


- Các nhóm báo cáo kết quả.


*Nªu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lÇn.


- Các đội chơi chính thức (có hình
thức phạt các đội thua).


* Th¶ láng, håi tÜnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thø năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</b></i>
Tiết 1


Toán.

<b>Luyện tập</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
- Cñng cè về quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.


- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh



1/ Kiểm tra bài cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 32p)
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi mới.


Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.


Bài 2: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 3 : HD lµm nhãm.


- Gọi nhận xét, chốt lại kt qu ỳng.
Bi 4: HD lm v.


- Chấm, chữa bài.


3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


Hs tính : 72 : 6,4; 12 :2,5
- nhận xét


* HS tự làm bài, nêu kết quả.
a/ 10 ; 10


b/ 15 ; 15


* Đọc yêu cầu của bài.



- HS tự làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.


* Đọc yêu cầu bài toán.


- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải
Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 ( m2<sub> )</sub>
ChiỊu dµi thưa rng lµ:
625 : 12,5 = 50 ( m )
Chu vi thưa rng lµ:


( 50 + 12,5 ) x 2 = 125 ( m )
Đáp số : 125 m.


Tiết 2


Luyện từ và câu.


<b>Ôn tập về từ loại.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- Biết sử dùng kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ mơn .



<b>II/ §å dïng d¹y-häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt ng dy-hc.


Giáo viên Häc sinh
1/ KiĨm tra bµi cị. ( 3p)


- Nhận xét, ghi điểm.




-2/ Bài mới : ( 32p)
a) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu bài học.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


* Bµi 1.


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định
nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ
- Cho hs làm bài cá nhân đọc kĩ đoạn văn,
phân loại từ và ghi vào bảng


- Gäi nhËn xÐt, bỉ sơng.
* Bµi 2.


- Một hs đọc khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng


<i>ta</i>


- Yêu cầu hs dựa vào ý khổ thơ, viết một
đoạn văn nhắn tả ngời mẹ cấy lúa giữa tra
tháng 6 nóng nực. Sau đó chỉ ra 1 động từ,
1 tính từ, 1 quan hệ từ dùng trong đoạn
văn


- GV ghi điểm.


c/ Củng cố - dặn dò.( 2p)


- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Cho 2 hs làm vào bảng phụ


Động từ TÝnh tõ Quan hệ từ
<i> Trả lời, vịn, </i>


<i>hắt, lăn, </i>


<i>tro, ún, b</i> <i> Xa vi vi, ln</i> <i>Qua, ở, với</i>


* HS tù lµm bµi



- Hs nối tiếp nhau c bi vit ca mỡnh


Tiết 3


Chính tả.


Nghe-viết

<b>: Chuỗi ngäc lam.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Chuỗi ngọc lam.
2- Ơn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ ch.
3- Giáo dc ý thc rốn ch vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm..
- Học sinh: sách, vở bài tập...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


1/ Kiểm tra bài cị. ( 3p)
2/ Bµi míi.( 32p)


a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.



- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.


- Viết những từ khác nhau ở âm đầu s/ x


- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Đọc chính tả.


-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhËn xÐt chung.


3) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chính tả.
* Bài tập 2.


-Cho hs trao i nhúm tỡm những từ ngữ
chứa cả 1 cặp tiếng: tranh-chanh,
<i>trng-ch-ng, </i>


- Cho 4 nhóm lên thi tiếp sức
* Bài tËp 3.


- HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vë.
+ Ch÷a, nhËn xÐt



+ Lời giải : (hịn) đảo, (tự) ho, (mt)
<i>do, (trm) trng</i>


3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- ViÕt bµi vµo vë.


- Đổi vở, sốt lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giáo khoa để sa sai.


* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hs làm bµi trong nhãm,
- 4 nhãm thi tiÕp søc


* Lµm vở, chữa bài.


- c li mu tin ó hon chnh.


Tiết 4


Toán ( ôn )


<b>Luyện tập phép chia số thập phân</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Luyện tập các phép chia víi sè thËp ph©n



- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phơ
- Häc sinh: s¸ch, vở, bảng con...


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.</b>


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
- Chấm điểm:
2/ Bài míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
B i 1à


- Cho hs làm nháp, 2 hs lên bảng


a) 60 : 8

2,6 b) 480 : 125 : 4
( 75 + 45 ) : 75 2001 : 25 – 1999 :
25


Bµi 2: Hớng dẫn làm bài cá nhân.


- Gọi HS chữa bảng .



Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiỊu dµi
26m, chiỊu réng b»ng


5
3


chiều dài. Tính
chu vi và diện tích mảnh vờn đó.


- HS tÝnh : 12,7

4,5 ; 12,35 : 57


- Hs làm nháp


- 2 hs lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 3: Híng dÉn lµm vë.


Đề bài : Một ơ tơ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ
chạy đợc 3,9km: trong 5 giờ sau, mỗi giờ
chạy đợc 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ
chạy đợc bao nhiêu ki-lơ-mét ?


- Giáo viên chấm bài
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Hs làm bài vào vở


- Lên bảng chữa bài


Đáp số : 36,5km


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009.</b></i>
Tiết 1


Toán.


<b>Chia một số thập phân cho một số thập phân.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- Bớc đầu biết thực hành phép chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n
( trong


làm tính, giải bài toán ) .


- Gi¸o dơc ý thøc tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài,


- Học sinh: sách, vở, bng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


1/ KiĨm tra bµi cị. ( 3p)



2/ Bµi míi. ( 32p) a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* HD HS thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp
ph©n cho mét sè thËp ph©n.


VÝ dơ 1:


- GV nªu vÝ dơ.


- HD häc sinh chuyển thành phép chia
một số thập phân cho một sè tù nhiªn råi
thùc hiƯn.


Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.


Bµi 2: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .


Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bà


3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.


- Hs thực hiện : Tìm x



X

4,5 = 7,2 ; 15 : x =0,85 + 0,35


* HS nªu phÐp tÝnh:
23,56 : 6,2 = ?


- HS thực hiện, nêu kết quả.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.


* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.


- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 ( d 1,1 )


Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 153 bộ
quần áo và còn thừa 1,1 m .



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Tiết 2


Tập làm văn.


<b>Luyện tập làm biên bản cuộc họp.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết biên bản một cuộc
họp.


2. HS viết đợc một biên bản cuộc họp theo yêu cầu.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ §å dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë,


<b>III/ Các hoạt động dy hc ch yu.</b>


Giáo viên. Học sinh.


1/ Kiểm tra bài cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 32p)
a) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.


b) Hớng dẫn học sinh luyện tập.


- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3
trong sgk.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; mời HS
nói trớc lớp: em chọn viết biên bản cuộc
họp nào, cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì,
diễn ra vào thời điểm nào?


- GV và cả lớp trao đổi xem cuộc họp ấy có
cần ghi biên bản khơng?


- Nhắc HS trình bày biên bản theo đúng
quy định.


- GV dán dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc
họp.


- GV ghi điểm những nhóm làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bÞ giê sau.


- Líp theo dâi.


- Thảo luận, kết luận ý đúng.


- HS đọc lại.



- HS lµm bµi theo nhãm 4.


- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản, lớp
cựng GV nhn xột.


Tiết 3


Khoa học.

<b>Xi- măng.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt:


- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi- măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GD các em ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, mẫu xi-măng
- Häc sinh: s¸ch, vë,


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới.( 28p)



<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận.</b></i>


* Mục tiêu: HS kể tên đợc một số nhà
máy xi – măng ở nớc ta.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
. ở địa phơng em, xi- măng dùng để làm
gì ?


. Kể tên một số nhà máy xi- măng.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin.
* Mục tiêu: HS kể đợc các vật liệu dùng
để sản xuất xi- măng, tính chất, cơng
dụng của xi- măng.


* Cách tiến hành.


*Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


- Cho các nhóm đọc thơng tin và TLCH
+Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải
<i>bảo quản xi măng cẩn thận, để nơi khô ?</i>
<i> + Nêu t/c của vữa xi măng? Tại sao vữa </i>
<i>xi măng trộn xong phải dùng ngay ?</i>
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- GV chốt lại câu trả lời đúng.


3/ Hoạt động nối tip. ( 2p)


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


- HS phát biểu theo hiểu biết của mình.


* Cỏc nhúm nhận phiếu, đọc thơng tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ C¸c nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Tiết 4


Thể dục.


<b>Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thăng bằng.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chi.


- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.


<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>



- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Néi dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. ĐL Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2/ Phần cơ bản.


a/ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV chỉ định 1 số HS lên thực hiện
từng động tác của bài thể dục.


- GV GV nêu những yêu cầu cơ bản của
từng động tác.


- GV quan sát, sửa động tác cho HS.
b/ Trò chơi: “ Thăng bằng ”.


- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.


3/ PhÇn kÕt thóc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.




18-22’


4-6’


- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.


- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát , nhận xét .
- HS tập luyện.


- HS chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lÇn.


- Các đội chơi chính thức (có hình
thức phạt cỏc i thua).


* Thả lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


Tiết 5


Tiếng việt ( ôn)


<b>Ôn tập về từ loại</b>




<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiÕn thøc vỊ tõ lo¹i.
- RÌn cho häc sinh kÜ năng nhận biết các từ loại.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Phấn màu, nội dung.


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh t, tính từ, ng t.


<b>2.Dạy bài mới:</b>


Bài tập 1: (BTTV 5 trang 78).
Đoạn văn :


H <b>Ba B</b> nm gia bn b vỏch ỏ, trên độ cao 1200 mét so với mực nớc <b>biển</b>.
Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo <b>thuyền</b> độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn <b>núi</b> cao
chia hồ tành ba phần liền nhau : <b>Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.</b>


Bài tập 2 : Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có các đại từ xng hơ. Gạch chõnd cỏc i t
xng hụ trong on vn.


Hoà bảo với Lan :



- Hôm nay <b>cậu </b>có đi học nhóm với <b>mình</b> không?
Lan trả lời:


- Có, <b>chúng mình</b> cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng <i>chú</i>
cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở
đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te


Bi tập 3 : Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trờng.


Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xn dìu dịu. Bạn Thắng là lớp
tr-ởng. Bạn rất gơng mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong
cây nào, các bạn lại cùng nhau tới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trị chuyện rất vui
vẻ.


<b>3.DỈn dò : </b>


Giáo viên nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TiÕt 6


KĨ chun


<b>§ång chí Phơng dạy</b>




---Tiết 7


Sinh hoạt tập thể.



<b>Kiểm điểm tuần 14.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu.


<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>


1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.


a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.


- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiĨm ®iĨm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.


- Báo cáo giáo viên về kết qu t c trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Tổng hợp kết qua rthi đua chào mừng ngày 20 - 11



Tuyên dơng, khen thởng. : Linh, Huệ, Hơng, Vũ, Khải


Phê bình. : Chiến , Phơng Nam, Hùng
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.


- Thi đua học tốt chuẩn bị thi học kỳ I


- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.


Kể chuyện.


<b>Pa- x tơ và em bé.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Rèn kĩ năng nói:


- Da vo li k của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới
tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của
bác sĩ Pa-tơ đã khiến ông cống hiến đợc cho lồi ngời một phát minh khoa học rất lớn.


2- RÌn kĩ năng nghe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh ho¹.


- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cũ.
- GV chấm điểm :
B/ Bài mới.


1) Giới thiệu bài.


2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.


- HD học sinh giải nghĩa từ khó.


* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


a) Bµi tËp 1.


- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết
minh để chốt lại ý kiến đúng.


+ NhËn xÐt bæ xung.


b) Bµi tËp 2-3.


- HD häc sinh kĨ.


+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.


+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa
câu chuyện.


- HD rót ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.


- Hs kể chuyện đã đọc về đề tài môi trờng


- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.


- c u cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đơi.


- Ph¸t biĨu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.


+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.


- 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp.


+ Nhận xét đánh giá.


- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xột ỏnh giỏ.


- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.


LÞch sư.


<b>Thu - đơng 1947, Việt Bắc mồ chơn giặc Pháp</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Sau khi học bài này, giúp hc sinh nm c :


- Âm mu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc.


- Tinh thn chng Pháp của nhân dân ta và một số địa danh trong nhng ngy din ra
chin dch.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, Bản đồ hành chính VN, Lợc đồ chiến dịch VB
- Học sinh: sách, vở, phiếu.


<b>III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.</b>


Giáo viên Học sinh



1/ Kiểm tra


_ GV cho điểm :
2/ Bài mới.


a)Hot ng 1: (lm vic c lp)


- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu
nhiệm vụ bài học.


- Nêu nội dung bµi giê tríc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân và
nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
* Cho hs thảo luận


+ Muèn nhanh chãng kết thúc chién tranh,
thực dân pháp phải làm gì ?


+ Tại sao căn cứ dịa Việt Bắc trở thành mục
tiêu tấn công của quân Pháp ?


- GV kt luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm).
- HD để HS nêu diễn biến của chiến dịch.
( dùng lợc đồ để hs thuật lại diễn biến )
+Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu đợc
kết quả ra sao ?



+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc
kháng chiến của nhân dân ta ?


- Gäi nhËn xÐt, bæ sung.
- GV kÕt luËn...


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* HS dựa vào sgk để hồn thành nhiệm vụ.
-HS trình bày trớc lớp, nhn xột,b sung


* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xÐt, bỉ sung.


TiÕng ViƯt ( «n )


<b>Luyện đọc: Chuỗi ngọc lam.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách
từng nhân vật: cơ bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu...


2- Néi dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.


3- Giáo dục hc sinh có tấm lòng nhân hậu



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.


1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc.


+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý )
+ on 2: (Cũn li)


- Đọc diễn cảm toàn bài.


* Gi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Theo dâi, n n¾n sưa sai
3) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Đọc bài cũ.


- Hc sinh khỏ, giỏi đọc tồn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.


* Néi dung, ý nghÜa: Môc I.
- §äc nèi tiÕp.


- Luyện đọc nhóm.


- 4-5 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.


Tiếng việt ( ôn )


<b>LTVC: Ôn tập về từ loại.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài,



- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt ng dy-hc.


Giáo viên Häc sinh
A/ KiĨm tra bµi cũ.


- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :


1) Giới thiƯu bµi.


2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
* Bµi 1.


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định
nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD
nêu miệng.


- Gäi nhËn xÐt, bỉ sơng.
* Bµi 2.


- u cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc cá nhân.


* Bµi 3: HD lµm vë.


-1 em đọc đề bài, giải thích u cầu bài tập
- GV ghi điểm.


c/ Cđng cố - dặn dò.



- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng


* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví
dụ minh hoạ.


-Lớp theo dõi, nhận xét.
* Lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Địa lí:


<b>Giao thông vận tải.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Học xong bµi nµy, häc sinh:


- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố một số loại hình giao thơng vận tải của nớc ta.


- Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành giao thông vận tải.


- Xác định trên bản đồ vị trí các đầu mối giao thơng Hà Nội, TP Hồ Chí Minh...



- Gi¸o dơc c¸c em ý thức giữ gìn trật tự giao thông.


<b>II/ Đồ dùng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


A/ Khi động.
B/ Bài mới.


1/ Các loại hình giao thơng vận tải.
a)Hoạt ng 1: (lm vic theo cp)


* Bớc 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu
hỏi của mục 1 trong sgk.


* Bíc 2:


- Rót ra KL(Sgk).


2/ Phân bố một số loại hình giao thơng.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1:


- HD các nhóm làm các bài tập mục 4.
* Bớc 2: Gọi các nhóm trình bày kết quả,


chỉ trên bản đồ các đầu mối giao thông
lớn ở nớc ta.


-KÕt luËn: sgk.


C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


* HS làm việc theo cặp.


- Các nhóm trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.


- HS nhắc lại kết luận.


* Các nhóm hoàn thành các bài tập.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.


- HS nhắc lại kết luận.


Kĩ thuật.


<b>Ct, khõu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết1).</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>



Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cắt, khâu, thêu đợc túi xách tay đơn giản.


- Rèn luyện tính cẩn thận và đơi tay khéo léo.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh PT


1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn HS đọc nội dung sgk và quan
sát các hình trong sgk để nêu các bớc cắt,
khâu, thêu trang trí túi xỏh tay.


- Nêu và giải thích, minh hoạ một số điểm
cần lu ý khi HS thực hành.



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các
yêu cầu, thời gian thực hành.


- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải
theo nhóm.


- GV bao quỏt lp, giỳp các nhóm thực
hành.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của
túi xáh tay.


- HS nªu cách thực hiện từng bớc.


- Các nhóm thực hành đo, cắt vải theo
h-ớng dẫn.


<b>Chiều.</b>


Tiếng Việt ( ôn )


<b>TLV: Làm biên bản cuộc họp.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>



1. HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng
của biên bản, trờng hợp nào không cần lập biên bản..


2.Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, b¶ng phơ...
- Häc sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh. PT.


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.


Bµi tËp 1, 2.


- GV bao quát, giúp đỡ các nhóm .
- GV kết luận chung.


3/ Phần luyện tập.
Bài tập 1.



- GV mở bảng phụ ghi nội dung bài ,mời
HS lên khoanh các trờng hợp cần lập biên
bản


- GV kết luận chung.
Bài tập 2.


- HD làm bài cá nhân.


* Đọc yêu cầu cđa bµi.


- HS đọc lớt biên bản họp chi đội, trao
đổi nhóm đơi hồn thiện bài 2.


- 2, 3 em đọc ghi nhớ sgk.


* Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy
nghĩ, trao đổi để trả lời các câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh
lun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


+ Nhận xÐt, bæ xung.


KÜ thuËt*.


<b>Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết1).</b>




<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:


- Cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.


- Cắt, khâu, thêu đợc túi xách tay đơn giản.


- Rèn luyện tính cẩn thận và đơi tay khéo lộo.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thờu.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh PT


1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn HS đọc nội dung sgk và quan
sát các hình trong sgk để nêu các bớc cắt,
khâu, thêu trang trí túi xáh tay.



- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS và nêu các


- C lp hỏt bi hỏt: Em yêu trờng em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của
túi xáh tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tæ chức cho HS thực hành đo, cắt vải
theo nhóm.


- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm thực
hành.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×