Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi thực hành môn kinh tế lượng nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.96 KB, 2 trang )

ThS. Phạm Trí Cao * Kinh tế lượng ứng dụng – Phần nâng cao * Đề thi thực hành

ĐỀ THI THỰC HÀNH - MÔN KINH TẾ LƯNG NÂNG CAO
SỬ DỤNG PHẦN MỀM Eviews
Có 2 câu hỏi nhỏ để thao tác (2 câu ở 2 chương khác nhau), mỗi câu 5 điểm.
Không sử dụng tài liệu.
Sau khi bóc đề thi, mỗi sinh viên có 3 phút chuẩn bị (nhớ lại các thao tác làm).
Mỗi sinh viên có 2 phút thao tác khi thi thực hành.
Cảm thấy câu nào dễ thì làm trước, kiếm 5 điểm dằn túi!
Làm xong câu nào phải đóng băng (Freeze) và đặt tên (Name) cho kết quả. Dùng tên mặc
định do Eviews tạo ra cho nhanh
Làm không được hoặc làm sai yêu cầu câu hỏi sẽ bị 0 điểm. Máy tính luôn rõ ràng!
CHƯƠNG 1
Các biến P, Q, PF, PS, DI.
Mẫu từ 1 đến 30.
1) Mô hình P= C1+C2.Q+C3.PS+C4.PF+U
Q= C5+C6.P+C7.PF+C8.DI+V
Hãy ước lượng phương trình định dạng được bằng 2SLS.
2) Mô hình P= C1+C2.Q+C3.PS+C4.PF+C5.DI+U
Q= C6+C7.P+C8.PF+C9.DI+V
Hãy ước lượng phương trình định dạng được bằng 3SLS.
3) Mô hình P= C1+C2.Q+C3.PS+C4.PF+C5.PF(-1)+U
Q= C6+C7.P+C8.PF+C9.DI+V
Hãy ước lượng phương trình định dạng được bằng FIML.
CHƯƠNG 2
Các biến Y, X.
Mẫu từ 1 đến 21.
1) Chạy mô hình Logit. Dự báo với X=40.
2) Chạy mô hình Probit. Dự báo với X=41.
3) Chạy mô hình Extreme Value. Dự báo với X=42.
CHƯƠNG 3


Biến Y.
Mẫu từ 1996:1 đến 1999:4.
1) Trung bình trượt (nhân).
2) Trung bình trượt (cộng).
3) San mũ giản đơn 1 tham số, = 0,4
4) Holt-Winters 2 tham số (không có yếu tố mùa), =0,3 và = 0,5
5) Holt-Winters 3 tham số (mô hình cộng), =0,3 và = 0,5 và =0,4
6) Holt-Winters 3 tham số (mô hình nhân), =0,3 và = 0,5 và =0,4
7) Vẽ đồ thị của Y dạng line.
8) Census X12 (mô hình nhân).
9) Census X12 (mô hình cộng).

1


ThS. Phạm Trí Cao * Kinh tế lượng ứng dụng – Phần nâng cao * Đề thi thực hành

CHƯƠNG 4
Biến GDP.
Mẫu từ 1970:1 đến 1991:4.
Yt = Yt -1 + Ut
Yt = 1 + Yt -1 + Ut
Yt = 1 + 2t + Yt -1 + Ut

(không chặn, không xu thế)
(có chặn, không xu thế)
(có chặn, có xu thế)

(4.11)
(4.12)

(4.13)

1) Vẽ đồ thị của GDP dạng line.
2) Vẽ đồ thị D(GDP) dạng line.
3) Vẽ lược đồ ACF, PACF của GDP với trễ 12.
4) Vẽ lược đồ ACF, PACF của D(GDP) với trễ 12.
5) Kiểm định nghiệm đơn vị của GDP theo tiêu chuẩn ADF, theo (4.11)
6) Kiểm định nghiệm đơn vị của GDP theo tiêu chuẩn ADF, theo (4.12)
7) Kiểm định nghiệm đơn vị của GDP theo tiêu chuẩn ADF, theo (4.13)
8) Kiểm định nghiệm đơn vị của D(GDP) theo tiêu chuẩn ADF (không chặn, không xu
thế).
9) Kiểm định nghiệm đơn vị của D(GDP) theo tiêu chuẩn ADF (có chặn, không xu thế).
10) Kiểm định nghiệm đơn vị của D(GDP) theo tiêu chuẩn ADF (có chặn, có xu thế).
CHƯƠNG 5
Biến TD, TN.
Mẫu từ 1970:1 đến 1980:4.
1) Mô hình ARIMA(2,0,3) cho TD (không chặn, không xu thế). Dự báo cho TD từ 1981:1
đến 1981:4.
2) Mô hình ARIMA(2,0,3) cho TD (có chặn, không xu thế). Dự báo cho TD từ 1981:1 đến
1981:4.
3) Mô hình ARIMA(2,0,3) cho TD (có chặn, có xu thế). Dự báo cho TD từ 1981:1 đến
1981:4.
4) Mô hình ARIMA(2,1,1) cho TD (không chặn, không xu thế). Dự báo cho TD từ 1981:1
đến 1981:4.
5) Mô hình ARIMA(2,1,1) cho TD (có chặn, không xu thế). Dự báo cho TD từ 1981:1 đến
1981:4.
6) Mô hình ARIMA(2,1,1) cho TD (có chặn, có xu thế). Dự báo cho TD từ 1981:1 đến
1981:4.
7) Ước lượng mô hình VAR cho 2 biến, với trễ là 1-3, 5.


Các anh/chị tự quyết định điểm thi thực hành của mình!
Không có thời gian cho những người bị 0 điểm thi lại.

2



×