Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đổi mới công tác công đoàn - Tầm nhìn mới từ công tác xã hội & phát triển cộng đồng tại trường Đại học Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.87 KB, 4 trang )

Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 - Phần II

ĐỔI MỚI CƠNG TÁC CƠNG ĐỒN - TẦM NHÌN MỚI TỪ
CƠNG TÁC XÃ HỘI & PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
PGS.TS. Nguyễn Minh Xuân
Phòng SĐH & QLKH, Trường Đại học Thăng Long
Tóm tắt: Cơng tác cơng đồn là hoạt động đoàn thể rất quan trọng trong các cơ quan
hành chính, khơng riêng gì doanh nghiệp. Trong bối cảnh chung của xã hội có nhiều mặt của
hoạt động này đã thay đổi và cần có sự nắm bắt định hướng hoạt động đó để nâng cao hiệu
quả hoạt động trong điều kiện mới. Bài báo phân tích dựa trên các nghiên cứu gần đây với
logic khoa học nhằm thay đổi nhận thức và hành động để có thể thể hiện đúng đắn nhất vị trí
thích hợp cho hoạt động cơng đồn hiện nay.
1. Đặt vấn đề:
Cơng tác xã hội được hiểu theo nghĩa nào đó là các hoạt động “chữa bệnh” cho xã hội.
Tuy nhiên với sự đa dạng của cuộc sống hiện tại thì “bệnh” thiếu hiểu biết về chính hoạt động
của mình trong khi xã hội khơng ngừng phát triển là điều dễ xảy ra. Cần có cách nhìn nhận và
chuyển biến tích cực để chuyển hoạt động của cơng tác Cơng đồn phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ đang có sự thay đổi tích cực, rộng lớn cả bề rộng và chiều sâu. Để từ đó người lao
động thêm hiểu biết và phát huy trí tuệ, sức lực cho hoạt động mang tầm xã hội và phát triển
cộng đồng, cũng chính là ta chữa được cái bệnh bàng quan, thiếu hiểu biết về chính chúng ta
và khi đó hoạt động mang dấu ấn khơng cịn riêng ta nữa.
2. Đổi mới cơng tác cơng đồn trong điều kiện mới
Căn cứ Điều lệ Đảng; Luật Cơng đồn Việt Nam; Căn cứ Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ
sức khỏe nhân dân và các quy định của Nhà nước về trường học, bệnh viện ngồi cơng lập.
Căn cứ điều 5, điều 8 Quy định số 163 của Ban Bí Thư TW về Chức năng nhiệm vụ của đảng
bộ, chi bộ cơ sở trong trường học ngồi cơng lập. Theo sự thống nhất với Ban lãnh đạo nhà
trường (điều 7, quy chế 163 BBT năm 2006), đã có đề xuất với BCH Cơng đồn mở rộng
trường ĐHTL một số vấn đề về “Đổi mới cơng tác Cơng đồn trong tình hình mới tại trường
ĐHTL”. Bao gồm một số nội dung sau:
2.1. Đổi mới hệ thống lý luận (*).


Cơng tác Cơng Đồn (CĐ) là hoạt động rất quan trọng của Tổ chức quần chúng trong
cơng cuộc thực hiện nhiệm vụ chính trị của các đơn vị theo sứ mạng và bảo đảm hoạt động
kinh tế, dân chủ ở cơ sở trong hệ thống hiến pháp, pháp luật của nước cộng hòa XHCN Việt
Nam.
Tuy nhiên công tác này theo thời gian và theo từng chủ thể cơ quan đơn vị đã có nhiều
thay đổi về mặt lý luận trong những năm gần đây.
Một trong các vấn đề thay đổi đó là sự thay đổi về hệ thống các giá trị.
a. Giá trị vật chất (GTVC):
Trong GTVC thì cơng đồn hệ thống TBCN và XHCN cũng có khác nhau
nhất định và biến đổi theo thời gian.
Trường Đại học Thăng Long

373


Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 - Phần II

Nếu nói Cơng Đồn là tổ chức đấu tranh và bảo vệ quyền lợi vật chất của người lao
động thì có thể nói đây là sứ mệnh đầu tiên và xuyên suốt trong quá trình hoạt động của các tổ
chức CĐ.
Tuy nhiên nếu coi các giá trị vật chất của các cá nhân người lao động trong một tập thể
cơ quan đơn vị nào đó là ổn định và khơng hề bị nguy hại trong một giai đoạn nhất định thì
giá trị vật chất của các cơng đồn viên (CĐV) lại có thể thay đổi theo sự đóng góp nhiều hay
ít với hoạt động của Tổ chức CĐ đó. Điều này là lẽ đương nhiên vì chính đội ngũ lãnh đạo
chủ chốt đó đã làm cho cỗ máy đó mạnh mẽ và hoạt động đúng chức năng của mình, và họ
xứng đáng với sự lao tâm khổ tứ đó. GTVC này được hưởng tùy theo phúc lợi của mỗi đơn vị
có được tùy theo và thông qua hoạt động theo sứ mạng và hoạt động kinh tế của cơ quan đơn
vị họ.
Tuy nhiên ở trường ĐHTL: GTVC còn thể hiện ở các hoạt động thu được từ sự quan
tâm của lãnh đạo, các cơ quan đơn vị đến đời sống người lao động - các CĐV: Chăm sóc sức

khỏe (các hoạt động thể theo, bơi lộ, Gymnastic, khí cơng, dịch vụ cung cấp sữa Mộc Châu,
tỏi điều dưỡng).. vì sức khỏe cộng đồng. Chăm sóc vật chất làm cho người lao động hồi phục
sức lao động một cách khoa học và có sức khỏe bền vững, làm cho họ gắn bó với cơ sở, cơ
quan dài lâu và yêu nghề.
Trong GTVC thì về cơ bản khơng có sự khác biệt của CĐV và các lãnh đạo CĐ của
họ, có chăng là ở một hệ số nhỏ bồi hoàn sức lao động của các cán bộ BCH CĐ và Tổ trường
CĐ cơ sở - thể hiện sự cơng bằng nào đó, và vì họ xứng đáng.
b. Giá trị tinh thần (GTTT)
Có thể nói GTTT thể hiện ở nhiều mặt và trong GTTT thì cơng đồn hệ thống
TBCN và XHCN có khác nhau nhiều về quan điểm và cách thể hiện.
Ở XHCN thì người ta ưu tiên và cho các CĐV một thân phận (được học hành, được
thăng tiến, không bị coi thường và khơng bị bóc lột..).
Ở TBCN thì người ta cho các CĐV một ý tưởng về sự tự do, bình đẳng (có thể cịn ở
hình thức nào đó). Quan trọng là ở đó cái chữ “tơi” trong con người họ hình như được “lớn
hơn”. Và họ cảm thấy an bài với chữ “tơi” đó.
Ở trường ĐHTL GTTT thể hiện người lao động được sống và cư xử trong khơng khí
nhân văn tơn trọng lẫn nhau về chính trị, vị thế chuyên môn và kinh tế.., không chỉ ở các
công việc chăm sóc trẻ nhỏ, hiếu, hỉ, ốm đau như trước đây thường chỉ có vậy.
GTTT thể hiện ở trường ĐHTL cịn thể hiện ở nét “Văn hóa Thăng Long” đó là nét
văn hóa của sự chân thật: học thật, thi thật, quản lý thật giúp cho bảo đảm:
“Chính trị ổn định,
Quản lý tập trung,
Tư duy sáng tạo,
Đoàn kết dân chủ,
Phát triển bền vững”

Trường Đại học Thăng Long

374



Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 - Phần II

Tuy nhiên, trong GTTT hiện nay cũng có thể chú ý thêm một số hình thức khen
thưởng có tặng phẩm với những cá nhân có thành tích thực sự và đóng góp thực sự tiêu biểu
của các CĐV và cán bộ CĐ. Đơi khi có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp của Nhà trường
lại nằm bên trong những con người rất khiêm nhường. Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho họ
lộ diện để làm rõ thêm sức mạnh của nhà trường và vì họ xứng đáng.
2. 2. Đổi mới hoạt động thực tiễn.
Khi chúng ta thống nhất nhìn nhận hệ thống các giá trị đó thì tự chúng ta cũng
thấy được con đường tất yếu để phát triển Đại học Thăng Long đó là đổi mới hoạt
động thực tiễn. Việc đổi mới đó là:
a. Đổi mới tư duy đội ngũ cán bộ CĐ:
Trong đổi mới này chúng ta u cầu những cán bộ cơng đồn năng nổ, nhiệt
tình, có tầm nhìn mới về hệ thống các giá trị đã thay đổi nhiều so với hàng chục năm
về trước tại ĐHTL. Những cán bộ CĐ đó phải có tư duy sáng tạo trên cơ sở tầm nhìn
mới, có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và chính với lời hứa của mình khi
nhận nhiệm vụ này.
Với những người cán bộ CĐ khơng có tư duy và cách thể hiện tư duy đó, thiết
nghĩ chúng ta cũng nên suy nghĩ và cho họ một con đường thích hợp phù hợp với
năng lực tư duy và hoàn cảnh của họ.
b. Đổi mới cơ cấu và hình thức hoạt động của tổ chức cơng đồn.
Như ta đã nêu ở trên, hình thức và nội dung hoạt động của cơng đồn nhà
trường đã thay đổi rất nhiều, như sức thanh niên vạm vỡ 27 tuổi của ĐHTL, khơng
cịn phù hợp với cái áo chật chội của các nội dung CĐ nhỏ hẹp ở tuổi đơi mươi ngày
trước (ví dụ bây giờ ta có ngồi hệ thống sân tập, bể bơi liên kết thì tầng 3 và tầng 9
là khu điều dưỡng cao cấp, khu tập GYM, khu khách sạn hiện đại..). Và thậm chí cơ
cấu hoạt động chun mơn sau 27 năm thay đổi đồng bộ với hệ thống CSVC giảng
dạy.
Do vậy về mặt tổ chức cần có các ban bệ phù hợp, với các cán bộ có năng lực

mạnh về các mảng hoạt động rất thiết thực đó của cơng tác CĐ những năm 20152020.
Vấn đề là phân chia lĩnh vực hoạt động một cách khoa học và có kế hoạch sâu
sát, tỷ mỷ cho các ý tưởng, với sự phân công phân nhiệm chu đáo đến từng người của
bộ máy điều hành thì ta đã thành cơng được 80-90%.
Phần còn lại là sự kết nối và các yếu tố khách quan.
Nhà trường đang mong muốn và có quyết tâm trong hai nét chủ đạo đổi mới
hệ thống giá trị và đổi mới hoạt động thực tiễn của công tác cơng đồn.
Hy vọng chúng ta sẽ trao đổi bàn bạc thấu đáo và tìm ra các giải pháp hữu
hiệu để đưa sự nghiệp đổi mới này vào cuộc sống, đó chính là “đổi mới chính mình”.
Chúng ta khơng than phiền về những gì đã qua, điều kiện chúng ta lúc đó là vậy.
Song khi ta đã hiểu và thống nhất đổi mới thì chúng ta có sức mạnh.
Đó chính là nguồn lực mới phát triển ĐHTL
Trường Đại học Thăng Long

375


Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 - Phần II

3. Kết luận
Các thực tế nghiên cứu cho thấy, cùng với sự mở cửa đổi mới đại học, nằm
trong tiến trình nhất thể hóa các hoạt động nội hàm của cơng tác Cơng đồn, thì sự
chuẩn bị đầy đủ về mặt tư duy, kinh nghiệm là bước đi để cải thiện cơng tác Cơng
đồn trong tình hình mới là rất cần thiết. Để làm được điều này trước tiên cần có cách
nhìn tổng thể nhận diện sự khác và giống nhau của các mặt hoạt động cơng tác Cơng
đồn trong các thời kỳ từ trước đến nay, đặc biệt trong bối cảnh mới. Từ sự nhận diện
về một xã hội mới với các điều kiện cơ quan xi nghiệp, trường học khác nhau, cách
nghĩ và làm khác nhau sẽ cho ta các lý do để xây dựng cơng tác Cơng đồn cùng các
giải pháp phù hợp với những nét mới đó.
Bài báo đóng góp một cách nhìn từ góc độ các nhà quản lý, các nhà khoa học

xã hội, từ đó xác định các nguyên nhân tồn tại và điều kiện cần thiết để thực hiện các
cải cách trong nội bộ các lĩnh vực như phịng, ban, khoa và bộ mơn chuyên môn, phát
huy thế mạnh của liên kết các hoạt động vì sự phát triển bền vững cộng đồng Trường
Đại học Thăng Long.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Quy định số 163 của Ban Bí thư Trung ương
Điều 1. Khoản 3. Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các thành viên trong đơn vị;
Điều 5. Lãnh đạo các đoàn thể nhân dân
1. Lãnh đạo xây dựng các đoàn thể nhân dân, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và
điều lệ của mỗi đoàn thể; giáo dục, động viên đoàn viên, hội viên đẩy mạnh các phong trào
thi đua thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao.
2- Lãnh đạo ban chấp hành cơng đồn chủ động phối hợp với chủ tịch hội đồng quản
trị, hiệu trưởng, giám đốc giải quyết các vấn đề phát sinh giữa người lao động và người sử
dụng lao động phù hợp với pháp luật hiện hành, hợp đồng và thoả ước lao động đã ký kết;
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của các thành viên trong đơn vị.
INOVATION OF ACTION OF UNIT WORK - THE NEW VEWS OF SOCIAL
WORK AND COMMUNITY DEVELOPMENT IN THĂNG LONG UNIVERSITY
Dr. CSc. Nguyen Minh Xuan
Department of Post Graduate &
Science Research Management of TLU
Abstract: Unit Work (UW) is important public action in administrative unit, not only
company but also administration office. In this times of social condition many actions of UW
are changed and we have needs to format the new of action recpect to up the more efficient of
action in the new total social condition. The paper takes about analities to some of recent
researchs, wich are based on science logic need to change ideologies and actions to appear
our correctional position for new action of UW.

Trường Đại học Thăng Long

376




×