Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.32 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11
Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 51</b>


Đoàn thuyền đánh cá
(Huy Cận) - Tiết
I. Mục tiêu bài học:


1. KiÕn thøc:


Giúp học sinh nắm đợc một số nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.
-Thấy đợc vể đẹp tráng lệ, lãng mạn của cảnh thiên nhiên cùng khơng khí lao động
ngời dân biển qua NT miêu tả xen biểu cảm với các hình ảnh thơ lạ, độc đáo.
2. Kỹ năng Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ thơ tự do hiện đại qua các
hình ảnh, chi tiết.


3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng cuộc sống lao động.
<i><b>II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:</b></i>


1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về tinh thần thần
lao động hăng say trong t thế chủ động làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống
mới của con ngời lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nớc.


2. Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ khâm phục, tự hào về phẩm
chất tốt đẹp của con ngời lao động mới trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nớc.


<i><b>III.</b><b>ChuÈn bÞ: </b></i>



1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi.


+ Kỹ thuật động não: Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình đ/c.
+ Kỹ thuật trình bày một phút;


2. Chn bÞ về phơng tiện dạy học:


<b> Thầy:</b> Nghiên cứu bài + ảnh tác giả Huy Cận và tác phẩm + Đồ dùng.
<b>Trò:</b> Đọc, tìm hiểu văn bản trớc ở nhà.


<i><b>IV. Tin trỡnh bi dy:</b></i>
1. n định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)


C©u hái Đáp án
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ


Bi th v tiểu đội xe khơng
kính” của nhà thơ Phạm Tiến
Duật. Phân tích khổ cui.


<b>*</b> Đọc thuộc lòng chính xác và diễn cảm.


<b>*</b> HS ph©n tÝch.


NT đối lập + H/a hốn dụ: ý chí quyết
tâm, bầu nhiệt huyết sục sôi, tinh thần
chiến đấu tất cả vì miền Nam ruột thịt.


3. Bài mới (1’)


<b>* Cách 1:</b> Trong nền thơ ca hiện đại VN, Huy Cận có một vị trí riêng vững vàng.
Đó là vị trí của một nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào, có chất thơ giàu suy tởng và
đằm thắm một tình yêu con ngời, quê hơng, tổ quốc VN...


<b>* Cách 1:</b> Bớc vào công cuộc XDXHCN, miền Bắc đang từng bớc chuyển mình.
Đóng góp vào cơng cuộc đó là hình ảnh những con ngời mới XHCN. Trên mọi
phơng diện các nhà văn đã phát hiện ở họ những nét trẻ trung tràn ngập sự yêu
đời. Bài thơ “ĐTĐC” của Huy Cận ra đời để ca ngợi những con ngời nh thế.


Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
SGK trang 139.


- Gv hớng dẫn đọc: Đây là bài thơ có nhiều
h.ảnh thơ bay bổng, đọc với giọng sôi nổi, hào
hứng, vui tơi, thể hiện niềm vui của những ngời
lao động mới trong những ngy u XD CNXH


I. Đọc,tìm hiểu CT
1. Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ở MB.


Chú ý cách ngắt nhịp câu thơ: 4/3 hoặc 2/2/3.
Những vần trắc nối tiếp xen với những vần bằng
tạo nên âm hởng vừa chắc khoẻ vừa vang xa.
+ 3 khổ đầu: Giọng hào hứng.


+ 3khổ tiếp: Giọng chËm.


+ Khỉ ci: Nhanh, kh.


- Gv đọc mẫu. Gọi hs đọc. Kết hợp tìm hiểu từ
khó.


+ C¸ thu, cá bạc?


+kéo xoăn tay?( Kéo nhanh, mạnh, liền tay)
- Dựa vào CT * em hÃy nêu hiểu biết của em về
tác giả ?


- Gv treo ảnh tác giả và giới thiệu thêm:


Ông sinh ngày 31/5/1919 tại xà An Phú Hơng
Sơn Hà Tĩnh. Quê hơng ông là cái nôi có
truyền thống CM và sinh ra những con ngời tµi
giái)


Trớc CM T8/1945 đi học Cao đẳng Nơng lâm và
hoạt động văn hố vừa tham gia hoạt động bí mật
và làm thơ, viết văn.


GV: Nếu nh Phạm Tiến Duật và Chính Hữu chủ
yếu viết về đề tài ngời lính thì cảm hứng chủ đạo
trong thơ của Huy Cận là cảm hứng lãng mạn về
vũ trụ, thiên nhiên và cuộc sống mới.


Ông đã từng giữ nhiều chức vụ quan trong của
Đảng và nhà nớc:



- 1946: Lµ thø trëng Bé néi vơ.
- 12/1946: Thø trëng Bé canh n«ng.
- 1947 – 1949: Thø trëng Bé kinh tÕ.


- 1949 – 1955: Thứ trởng, tổng th kí Hội đồng
chính phủ lâm thời.


- 1955 – 1984: Thứ trởng Bộ VH thông tin.
- Đại biểu Quốc hội khoá 1,2,7.


<i><b>Máy chiếu: </b></i>


+ Lửa thiêng (1940)


+ Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
+ Đất nở hoa ( 1960)


+ Bi thơ cuộc đời (1963)
+ Hai bàn tay em ( 1967)


2. Chó thÝch


a. Tác giả (1919-2005)
- Tên đầy đủ: Cù Huy
Cận


- Quê: Đức Thọ-Hà Tĩnh
- Tham gia CM từ trớc
1945: Nhà thơ nổi tiếng


của phong trào Thơ mới
với hồn thơ sầu cảm.
- Sau CM: Thơ ông tràn
đầy niềm vui tin yêu
cuộc sống- Là nhà thơ
tiêu biểu của nền thơ ca
hiện đại VN.


- Thơ ông thờng xuất
phát từ 2 nguồn cảm
hứng: Thiên nhiên đất
n-ớc và niềm tin ở cuộc
sống mới.


- Năm 1996 ông đợc
nhận giải thởng HCM về
VH – NT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Tríc CMT8 với tập thơ: Lửa thiêng giàu
chất triết lí và thấm thía bao nỗi buồn.


Sau CM, th Huy Cn dt do niềm vui, nhất là
khi nói về cuộc sống mới, con ngời mới. Hàng
loạt các tập thơ nối tiếp ra đời.


- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?


GV: Bài thơ đợc TG viết 4/10/1958 khi đất nớc
đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống
TD Pháp, miền Bắc đợc giải pháp và đi vào xây


dựng cuộc sống mới không hào hứng, phấn
chấn, tin tởng bao trùm trong đời sống XH và ở
khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất
xây dựng đất nớc. Cuộc sống mới ùa vào thơ HC
mang lại cho thơ ơng một sinh khí cha từng thấy.
Bài thơ ra đời trong một chuyến thâm nhập thực
tế ở vùng mỏ QN vào nửa cuối năm 1958. Đây
là một bài thơ nổi tiếng của Huy Cận.


- Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? (Trờng thiên
– Bài thơ di by ting)


- Theo mạch cảm xúc, bài thơ chia mấy phần?
Nêu giới hạn, nội dung các phần ?


<i><b>Máy chiÕu: </b></i>


+ Khổ 1,2: Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
+ Khổ3,4,5,6: Cảnh đánh cá trên biển.
+ Khổ 7: Cảnh đoàn thuyền trở về.


- Em cã nhËn xÐt gì về bố cục của bài thơ?


(Bi th c b cục theo hành trình một chuyến
ra khơi của đồn thuyền đánh cá: Có khơng gian
rộng lớn bao la: Mặt biển, mặt trời, trăng, sao,
mây. Có TG: Là nhịp tuần hồn của vũ trụ từ lúc
hồng hơn - đêm trăng – bình minh.


GV: Cả bài thơ là những bức tranh đẹp lộng lẫy


lung linh sắc màu, vang động âm thanh vừa thực
vừa bay bổng lãng mạn về TN và lao động.
Chúng ta cùng khám phá bức tranh ấy.


- Gọi hs đọc khổ 1,2: Đoạn thơ miêu tả về cảnh
gì?


- Cảnh ra khơi đợc miêu tả qua hình ảnh nào ?
- Đây là thời điểm nào trong ngày?(Hồng hơn
bng xuống, vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái
nghỉ ngơi, yên tnh)


<i><b>Trắc nghiệm: 2 câu thơ sử dụng phép tu từ nào?</b></i>
a. Liệt kê, nói quá. c. Chơi chữ, điệp từ


b. Tác phẩm:


Sáng tác ngày 4.10.1958
nhân chuyến đi thực tế ở
Hạ Long Qảng Ninh.
- In trong tập Trời mỗi
ngày lại sáng .


II. Đọc,tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ: Thất ngôn
tr-ờng thiên.


2. Bố cục: 3 phần





2. Phân tÝch


a. Cảnh đoàn thuyền
đánh cá ra khi


- <b>Mặt trời</b> <i>nh </i> hòn lửa


<b>Súng </b><i><b>cài then, </b></i><b>đêm</b> sập
<i><b>cửa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Èn dô, hoán dụ. d. So sánh, nhân hoá.
- Em hiểu ntn về 2 câu thơ này?


+ Mặt trời đợc ví nh hịn lửa, chìm xuống biển
báo hiệu một ngày đã hết.


+ Những đợt sóng dài uốn lợn nh những then cài
cửa và đêm tối bao trùm .... nh 2 cánh cửa vĩ đại
đang sập lại, hai vần trắc: Lửa, cửa liền nhau,
nối nhau làm cho ấn tợng đột ngột nhanh chóng
của đêm tối bao trùm – vũ trụ nh một ngôi nhà
vĩ đại mà mẹ tạo hố đã hào phóng ban tặng. Vũ
trụ nh 1 mái nhà rộng lớn, khổng lồ. Màn đêm
sập xuống nh cánh cửa, cịn những làn sóng chạy
qua chạy lại giống nh những chiếc then cài vào
màn đêm.


- Qua 2 câu thơ đầu, khung cảnh TN hiện ra ntn?
GV bình: Nhà thơ đã vẽ nên cảnh hồng hơn


trên biển thật lộng lẫy sinh động: Mặt trời giống
nh hòn lửa khổng lồ. Thơng thờng mặt trời trong
buổi hồng hơn thờng gợi buồn, ảm đạm song ở
đây cảnh hồng hơn ấm áp, tràn đầy sự sống.
- Theo em điểm nhìn của tác giả khi miêu tả có
gì đặc biệt?


GV: Nh chúng ta biết Vịnh Hạ Long nớc ta ở
phía Đơng và nếu đứng từ bờ nhìn ra thì chỉ thấy
mặt trời mọc trên biểu chứ khơng thể thấy cảnh
MT lặn xuống biển đợc. Có lẽ nhà thơ đứng ở
trên cao hoặc xa hơn nhìn về phía Tây thì mới
thấy đợc cảnh này. Có thể nhà thơ cũng đi trên
một chiếc thuyền ra khơi chăng? Hoặc có thể là
hình ảnh đơn thuần tởng tợng?


- Trong khung cảnh ấy, đồn thuyền ra khơi đợc
mtả ntn?


-.. l¹i ra khơi? (Công việc thờng nhật lặp đi lặp
lại)


GV: Cú sự đối lập giữa vũ trụ và con ngời. Biển
nghỉ ngơi – Con ngời lại bắt đầu làm việc


- Em hiểu ntn về câu thơ Câu hát căng
buồm?


( Ng dân ra khơi có câu hát vang xa làm thổi tung
c¸nh buåm no giã)



- Theo em TG đã sử dụng BPNT gỡ?


<i><b>Trắc nghiệm: Câu hát căng buồn ... có ý nghĩa</b></i>
ntn?


a. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên.
b. BiĨu hiƯn sù bao la hïng vÜ cđa biĨn c¶.


c. Biểu hiện niềm vui sự phấn chấn của ngời lao
động.


GV: Câu thơ gợi nên khung cảnh hùng vĩ. Tiếng
hát lên đờng hăng say, vang xa hồ cùng gió làm
căng cánh buồm. Họ là những chàng trai miền
biển khoẻ khắn và đẹp lãng mạn. Họ đang vừa
chèo thuyền đa thuyền ra khơi vừa cất cao tiếng
hát. Tiếng hát vang khoẻ, vang xa bay cao cùng


ho¸:


=> Cảnh hồng hơn ấm
áp và p .


-lại ra khơi


Câu hát căng buồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

víi giã hoµ víi gió thổi căng cánh buồm đẩy
thuyền phăng phăng rÏ sãng.



- Nhận xét về hình ảnh thơ trong 4 câu thơ đầu?
- Qua đó em hiểu thêm gì về tiếng hát lên đờng
của ngời dân chài ?


GV: Đó là tiếng hát chan chứa niền vui của
những ngời dân lao động đợc làm chủ thiên nhiên
đất nớc mình, cơng việc mình u thích gắn bó
suốt đời.


- Tiếng hát ấy đợc cụ thể hoá qua câu thơ nào?


- Em hiểu ntn về câu thơ “ Hát rằng cá bạc biển
Đông lặng” ?(Câu hát cầu mong, nguyện cầu
đánh bắt đợc nhiều cá,biển lặng sóng êm)
- Nói “cá thu nh đồn thoi” ?(Cá nhiều bi qua


bơi lại, ngang dọc nh những đoàn thoi )
- Ngời dân hát Đêm ngày đoàn cá ơi thể


hiện điều gì trong tâm hồn ngời dân chài?
- Nhận xét giọng điệu hai khổ thơ đầu ?


- Qua đó tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp gì của
ng-ời dân lao động?


GV: Tiếng hát căng buồm vì tiếng hát hồ vào
gió, tiếng hát nâng cánh gió. Đó phải là tiếng hát
khoẻ khoắn, tiếng hát tập thể mạnh mẽ và phấn
chấn. Tiếng hát nh tiếp thêm sức cho gió làm


buồm căng đa thuyền vợt ra khơi ngời dân biển
lạc quan, yêu đời ... Họ ra đi với một t thế hào
hứng lạc quan ... chinh phục TN .


Hình ảnh thơ đẹp đẽ, liên
tởng thi vị:


Tiếng hát reo vui, hào
hứng, phấn chấn ngân
nga, bay bổng hoà quện
với thiên nhiên. T thế
hăm hở lao động của con
ngời trên biển cả.


- Hát: cá bạc, biển Đông
lặngcá thu nh đoàn
thoidệt biển dệt l
-ớiđoàn cá ơi .


=> Giọng điệu ngọt ngà,
ng©n vang:


Thể hiện niềm lạc quan,
ớc mơ đánh bắt đợc
nhiều cá, ca ngợi sự lao
động bền bỉ, lạc quan
của ngời lao động.


4. Cđng cè – Lun tËp (2) Đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
Giáo viên hƯ thèng néi dung bµi häc.



5. H íng dẫn học (1) Học nội dung bài, chuẩn bị tiết sau học tiếp.
..
Ngày soạn :


Ngày giảng:


<b>Tiết 52</b>


on thuyn đánh cá
(Huy Cận) Tiết 2
I. Mục tiêu bài học:


1. KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

niềm vui, niềm tin yêu của nhà thơ trớc đất nớc và con ngời đang xây dựng cuộc
sống mới.


+ Cảm nhận đợc hiệu quả của các biện pháp tu từ NT đợc sử dụng trong bài thơ.
2. Kỹ năng Rèn kĩ năng đọc, phân tích hình ảnh thơ; Nhịp điệu thơ vừa cổ điển
vừa mới lạ, sáng tạo của nhà thơ.


3. Thái độ : Trân trọng cuộc sống lao động bình dị, khoẻ khoắn.
<i><b>II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:</b></i>


1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về tinh thần thần
lao động hăng say trong t thế chủ động làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống
mới của con ngời lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nớc.


2. Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ khâm phục, tự hào về phẩm


chất tốt đẹp của con ngời lao động mới trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nớc.


<i><b>III.</b><b>ChuÈn bÞ: </b></i>


1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi.


+ Kỹ thuật động não: Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình đ/c.
+ Kỹ thuật trình bày một phút;


2. ChuÈn bị về phơng tiện dạy học:


<b> Thầy:</b> Nghiên cứu bài + ảnh tác giả Huy Cận và tác phẩm + Đồ dùng.
<b>Trò:</b> Đọc, tìm hiểu văn bản trớc ở nhà.


<i><b>IV. Tin trỡnh bi dy:</b></i>
1. n định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)


C©u hỏi Đáp án
Đọc thuộc lòng diễn cảm 2 khổ


th u bài thơ “ Đoàn thuyền
đánh cá” của nhà thơ Huy Cận?


<b>*</b> Đọc thuộc lòng chính xác và diễn cảm.


<b>*</b> HS phân tích.



3. Bài mới(1) GV tóm tắt nội dung tiết trớc, dẫn dắt vào bài.


Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Gọi học sinh đọc ton b bi th.


- Nhắc lại bố cục ?


- Hs đọc thầm khổ 3,4,5,6: Nhắc lại ND?
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển đợc mtả
ntn?


- Thuyền lái gió với buồm trăng” nghĩa là ntn ?
Gv: Con thuyền ra khơi có gió làm lái, có ánh
trăng làm thuyền. Khi trăng lên làm cánh buồm
hoà vào ánh trăng mà trở nên to rộng, con thuyền
đợc nâng lên tầm vũ trụ, hồ nhịp cùng thiên
nhiên.


- Lít ? (Đi nhanh, nhẹ, êm du)


GV: on thuyn lao i vun vút với 1 tốc độ
nhanh, mạnh, phóng nh bay trên mặt biển đến
ng trờng.


- T thÕ con ngêi trong công việc?
- Dò bụng biển? Dàn đan thế trận?


(Thm dị, tìm kiếm nơi có nhiều cá để tung lới


b. Cảnh đoàn thuyền


đánh cá trên biển đêm
- Thuyền lỏi giú - bum
trng


Lớt mây cao - biển bằng


-dò bơng biĨn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đánh bắt. Đó là 1 cơng việc kì cơng, cần phải có
sự táo bạo)


- Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ?
- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để diễn tả t thế con
ngời lao động?


- Qua đó em hiểu thêm gì về t thế của con ngời
lao động?


- Vẻ đẹp bất ngờ của biển đợc mtả ntn qua vẻ
đẹp các lồi cá? (Hay Sự giàu có của biển c
TG khc ho qua hỡnh nh th no?)


- Đây là những loài cá ntn?


<i><b>Trắc nghiệm: Câu thơ Cái đuôi em quẫy trăng </b></i>
vàng choé nên hiểu ntn?


a. Nớc biển màu vàng choé.
b. Mạn thuyền màu vàng choé.
c. ánh trăng màu vàng choé.


d. Đuôi cá màu vàng choé.


- Vng choộ?( Mu vàng lấp lánh, sáng loá mắt)
( Đây là 1 h.ảnh hùng vĩ, lộng lẫy của biển đêm:
Những chiếc đuôi cá vẫy dới làn nớc lấp lánh
ánh trăng, ánh sáng chói lố cả khơng gian)
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong
đoạn thơ?


- Qua đó em hiểu thêm gì về vẻ đẹp của biển?
GV: Cảnh vật lung linh huyền ảo nh một thế giới
cổ tích thần tiên, cái đi cá đợc gọi tình tứ: Em!
Có giai thoại kể rằng: Trong bản thảo Huy Cận
dùng từ “ém” tên một loại cá. Nhà biên soạn đã
in nhầm thành từ “em” nhà thơ biết không sửa
lại, có lẽ nhà thơ thấy chữ em ý nghĩa hơn
chăng ... rõ ràng là từ “em” – ngoài ý muốn ban
đầu của TG. Có lẽ phải là ngời yêu tha thiết vẻ
đẹp của biển, kết hợp với tâm hồn nhạy cảm, trí
tởng tợng phong phú nhà thơ mới vẽ nên đợc bức
tranh về biển đẹp nh vậy!


- Nhà thơ còn cảm nhận đợc điều gì?
- BPNT? Tác dụng?


GV: Biển đêm khơng chỉ có tiếng sóng rì rầm
mà nhà thơ còn cảm nhận 1 âm thanh khác:
Tiếng thở của biển. Biển đêm thở phập phồng
trong lồng ngực căng tràn. Có lẽ từ sự liên tởng
phong phú từ âm thanh của thuỷ triều tạo thành


hơi thở của bin ờm, ca t nhiờn, s sng.


=> Từ ngữ giàu hình ảnh;
Sự tởng tợng phong phú.
NT nhân hoá :


T thế của con ngời lao
động chủ động khám
phá, chinh phục thiên
nhiên.


- C¸ nhơ, c¸ chim cïng
c¸ đé


Cá song lấp lánh đuốc
đen hồng


Cái đuôi em quẫy trăng
vàng choé.


=> S dng TT, i t,
NT liờn tởng, liệt kê : Sự
đẹp đẽ, giàu có của bin
c lp lỏnh sc mu.


Đêm thở


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nếu tiếng hát lên đờng hăng say, tự tin thì tiếng
hát đánh bắt cá trên biển ntn?



- Gõ thuyền có nhịp trăng cao?(ánh trăng sa
xuống mặt nớc, sóng vỗ vào mạn thuyền. Trăng
thức cùng ng dân, trăng cùng sóng dập dồn bên
mạn thuyền nh phụ hoạ cho tiếng hát. Trăng
chiếu sáng cho ngời kéo đợc những mẻ lới đầy.
Rõ ràng TN và con ngời hoà nhập)


- BPNT?


- Qua đó nhà thơ muốn ca ngợi điều gì?


GV: Biển cả và lịng mẹ bao bao la chở che. Mẹ
cho dịng sữa ni con lớn khơn - Biển cả nuôi
sống ngời dân chài từ bao đời nay. Lịng biết ơn
hồ quyện trong tiến hát ngợi ca ngọt ngào.
- Khi đêm dần trôi, sao mờ là lúc trời sáng, ngời
dân chài kéo lới thu cá về. Cảnh lao động ấy đợc
mtả ntn?


- Kéo xoăn tay ? (Kéo thật khoẻ, liền tay liên tục
vì cá mắc vào lới rất nhiều thành chùm. Cứ kéo
nh thế suốt đêm cho đến lúc mờ sao, sao lặn trôi
vừa sáng thì lới cá cũng vừa kéo lên hết thuyền.
- Chùm cá nặng gợi sự hình dung ntn về cơng
việc đi biển của ngời lđ?


- Vẩy bạc, đuôi vàng l rạng đơng? (Cá nhiều,
đầy khoang tơi ngon. Hình ảnh lãng mạn nhng
cũng xuất phát từ thực tế, qua tởng tợng của nhà
thơ: Trong ánh nắng ban mai rực rỡ tinh khiết


hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh
vẫy bạc, đuôi vàng xếp đầy ăm ắp trên những
khoang thuyền. Tác giả dùng từ loé vừa gợi ánh
bình minh đang đến vừa gợi sự nhảy nhót của
đàn cá. Các màu sắc trắng, bạc, vàng tạo ánh
hồng rực rỡ, lộng lẫy)


- Nhận xét về nhịp điệu thơ ? BPNT?


- Nhịp thơ dồn dập khẩn trơng kết hợp NT ẩn dụ
đã góp phần diễn tả tinh thần của ngời lao ng
ntn?


GV: Đó cũng là t thế đi lên XDCNXH những
năm 58 của ngời dân MBVN.


- Gọi hs đọc khổ 7: Nội dung?


- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về đợc mtả ntn?


- Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp
trăng cao


BiĨn cho ta cá nh lòng
mẹtự buổi nào.


=> NT so sánh ,nhân hố:
Ca ngợi biển giàu đẹp và
lịng t ho, bit n bin


quờ hng.


-kéo xoăn tay chùm cá
nặng


Vy bc uụi vng loộ
rng ụngún nng
hng.


=> NhÞp thë dån dËp,
khÈn tr¬ng; NT Èn dơ,
ho¸n dơ:


Cảnh lao động với khí thế
sơi nổi hào hứng, khẩn
tr-ơng hăng say.


c. Cảnh đồn thuyn
ỏnh cỏ tr v:


- Câu hát căng buồm
cùng giã kh¬i


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV : Câu hát căng buồm đa thuyền đi, nay vẫn
câu hát căng buồm đa thuyền về. Các chàng trai
xứ biển không chỉ hát khi ra khơi, khi đánh cá
mà họ còn hát khi tr v


- Chạy đua cùng mặt trời?(Tiếp tục chạy đua
cùng TG, trở về cho kịp trời sáng)



- Tgi đã sử dụng BPNT gì?
- Qua đó diễn tả điều gì?


- Song tiÕng h¸t trë vỊ cã kh¸c so với tiếng hát
lúc ra đi?


GV: Vn l 1 khỳc tráng ca hăng say tạo cảm
giác tuần hoàn. Song ở đây là niềm hăng say của
sự thắng lợi trong lđ trong 1 t thế mới: Trong
cuộc chạy đua này con ngời về đích trớc, con
ng-ời đã chiến thắng thiên nhiên.


<i><b>Trắc nghiệm: Nhận định nào nói đúng nht </b></i>
ging iu ca bi th ?


a. Khoẻ khoắn . c. Bay bæng


b. Sôi nổi d. Cả 3 nội dung trên.
- Qua bài thơ, em hiểu đợc điều gì vẻ đẹp của
con ngời lao động?


GV: Có thể nói ĐTĐC là một bài thơ lao động
đầy hứng khởi hoà hùng nhà thơ ca ngợi biển
mênh mông nguồn tài nguyên bất tận của tổ
quốc, ca ngợi những con ngời lao động cần cù
gan góc ngày đêm làm giàu cho đất nớc. Cảm
hứng trữ tình của HC và nghệ thuật điều luyện
của ông đã cuốn hút ngời đọc thực sự.



=> NT nhân hoá; Bút
pháp lãng mạn tởng tợng:
Diễn tả niềm vui phơi
phới của thành quả lao
động kì vĩ, rực rỡ, huy
hồng, chói lọi.


III. Tỉng kÕt
1. NghƯ tht


- Hình ảnh thơ đẹp đẽ, kì
vĩ.


- Lêi thơ nhiều vần bằng
tạo âm hởng ngân
xa-Vần trắc tạo âm hởng
mạnh mẽ bay cao.
2. Nội dung


Bi thơ là khúc tráng ca
đẹp đẽ về con ngời lđ
mới. Ca ngợi tinh thần lđ
hăng say tràn ngập niềm
vui phơi phới trong công
cuộc kiến thiết đất nớc.


4. Cđng cè – Lun tËp (1’)


- Qua bài thơ em rút ra kinh nghiệm nào khi viết văn miêu tả, biểu cảm? (Tởng
t-ợng dồi dào, phong phú



- Đọc diễn cảm khổ cuối bài thơ.


5. H íng dÉn häc (1’) Häc ND bµi, học thuộc lòng bài thơ.
.
Ngày soạn:


Ngày giảmg:


<b>Tiết 53</b>


Tổng kết từ vựng


(TiÕt 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Kiến thức: Giúp học sinh ơn tập, hệ thống hố KT về từ vựng đã học: Từ tợng
thanh, tợng hình, cỏc bin phỏp tu t ting Vit.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống KT, kỹ năng sử dụng tõ vùng.


3. Thái độ: GD học sinh ý thức sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật trong
giao tip.


<i><b>II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dơc trong bµi:</b></i>


1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về vai trị, vị trí
và ý nghĩa của từ vựng tiếng Vit.


2 Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ của bản thân về khái niệm, cấu tạo
của từ vựng Tiếng Việt.



<i><b>III.</b><b>Chuẩn bị: </b></i>


1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy häc:
+ Kü thuËt chia nhãm.


+ Kỹ thuật đặt câu hi.
+ K thut ng nóo.


+ Kỹ thuật trình bày một phút.


2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:


<b> Thầy:</b> Nghiên cứu bài + Đồ dùng.


<b> Trị:</b> Ơn tập KT đã học.
<i><b>IV. Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b> </b>1. ổ n định tổ chức (1’)


<b> </b>2. KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1’)


Hoạt động của thầy và trò TG Ni dung
SGK trang 146.


- Thế nào là từ tợng thanh?
- LÊy VD cơ thĨ?


- H·y kĨ tªn 1 sè loài vật là từ tợng
thanh?



(Mèo, cuốc, tắc kè...)
- Thế nào là từ tợng hình ?


- Tìm từ tợng hình trong đoạn văn BT
sgk :Nêu tác dụng?


- Thế nào là phép so sánh?


- Tỡm, c 1 s cõu th đã học có sử
dụng phép so sánh?


- LiƯt kª 1 số thành ngữ có sử dụng
phép so sánh?( Đắt nh tôm tơi - Rẻ nh
bèo)


- GV đa và cho hs phân tích VD:


I. Từ t ợng thanh - Từ t ợng hình:
1. Từ t ợng thanh


- Là những từ mô phỏng âm thanh
của TN, con ngời.


-VD: ầm ầm, rì rào, sang sảng
2. Từ t ợng hình


- Là những từ gợi tả dáng vẻ, hình
ảnh, trạng thái của ngời,vật.



-VD: Lm m, lờ thê, lống
thống, lồ lộ.


=> Tác dụng: Làm cho hình ảnh
những đám mây đợc mtả trở nên
chân thực.cụ thể, sinh động hơn.
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. So sánh: Là phép tu từ đối
chiếu sự vật, sự việc này với sự
vật, sự việc khác có nét tơng đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.


VD:


- Ngùa xe nh nớc áo quần nh nêm
- Cánh buồm trơng to nh mảnh
hồn làng


Rớn thân trắng bao la thâu góp
giã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Con cò ăn bụi rau răm


ng cay chu vậy, đãi đằng cũng cam.
- H.ảnh con cò tợng trng cho thân phận
ngời nào trong xã hội pk xa? ( Ngi
nụng dõn)


- Vì sao gợi sự liên tởng Êy?



- Qua đó em hiểu thế nào là phép ẩn d?


- Thế nào là phép hoán dụ?


- Tỡm cõu th có sử dụng hình ảnh hốn
dụ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội
xe ...” em vừa học?


- Tơng tự: GV hớng dẫn cho hs ôn lại
KT về các BPTT đã học nh :Nói quá, nói
giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- GV hớng dẫn hs làm từ BT 2.


ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện
tợng này bằng tên sự vật, hiện
t-ợng khác có nét tơng đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
(ẩn vế A)


VD:


- Êm đềm trớng rủ màn che
Tờng đông ong b<i><b> ớm</b><b> đi về mặc ai.</b></i>
3. Hoán dụ: Hoán dụ là cách gọi
tên sự vật hiện tợng này bằng tên
sự vật hiện tợng khác có quan hệ
gần gũi,tạo ra sự liên tởng từ cái
cụ thể, chi tiết bộ phận với cái
chung, tổng thể, khái quát .


VD:


+ áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành
đứng lờn


+ áo chàm đa buổi phân li


Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
+ Cũng phờng bán thịt cũng tay
buôn ngời.


+ Bàn tay ta làm nên tất cả
+ Xe vẵn chạy vì miền Nam phía
trớc


Chỉ cần trong xe có một trái tim.
4. Nhân hoá:


Nhõn hoỏ l gi hoặc tả con vật,
đồ vật, cây cối…bằng những từ
ngữ dùng để gọi hoặc tả con ngời,
làm cho thế giới loài vật, đồ vật,
cây cối trở nên gần gũi với con
ngời, biểu thị đợc suy nghĩ tình
cảm của con ngời.


VD:


- Sóng đã cài then đêm sập cửa…


- Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long.


III. LuyÖn tËp<i><b> :</b><b> </b></i>


1. BT2: Phân tích nét NT độc
đáo của những câu thơ trích trong
“ Truyện Kiều” của Ndu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hs đọc và nêu yc BT3


-Xác định các BPNT và nêu tác dụng ?


sinh ra đã vậy.


c,d: Nói quá: Phóng đại, nhấn
mạnh vẻ đẹp, tài năng 2 chị em
Kiều ; diễn tă thõn th, khong
cỏch 2 ngi.


e.Chơi chữ
2. BT3:
a.


- Điệp ngữ còn.
- Từ đa nghĩa say sa


=> Say cô bán rợu, say đắm vì
tình – Nhờ cách nói đó mà chàng
trai đã thể hiện tình cảm của mình
mạnh mẽ mà kín đáo.



b. Nói q: Khảng định, nhấn
mạnh ý chí quyết tâm, khí thế và
sức mạnh vô song của nghĩa quân
Lam Sơn.


c. So sánh: Khung cảnh mơ mộng
thanh bình


d. Nhân hoá: Sự giao cảm giữa
tâm hồn con ngời và TN.


e. ẩn dụ: Sự gắn bó giữa con và
mẹ. Con là nguồn sống, nuôi dỡng
niềm tin nơi mẹ.


4. Củng cố (1’)
5. H íng dÉn häc (1’)


- ơn tồn bộ KT tiếng việt đã học


- Ơn lại các bài thơ 8 chữ đã học, chuẩn bị giờ sau tập làm thơ 8 chữ.



Ngày soạn :


Ngày giảng:


<b>Tiết 54</b>





Tập làm thơ tám chữ


I. Mục tiêu bài d¹y


- Giúp hs nhận diện thể thơ tám chữ về đặc điểm và biết vận dụng các kiến thức
đã học về văn, TLV, tiếng Việt để làm thơ 8 chữ.


- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.
- GD thái độ tự giác trong hc tp.


II. Chuẩn bị : Thầy - Đồ dùng


Trị - Ơn lại các bài thơ tám chữ đã học.
III. Tiến trình bài dạy


1. ổn định lớp(1’)


2. KiĨm tra ý thøc chn bÞ cđa hs(1’)


3. Bài mới (1’) Chơng trình ngữ văn 6 các em đã đợc tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ.
Lên lớp 7 các em đợc tập làm thơ lục bát, lớp 8 các em làm thơ 7 chữ. Vậy thơ 8
chữ có đặc điểm ntn về vần, nhịp...?


Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung


- Gọi hs đọc các VD sgk trang 148


15’ I. Bài học



1. Nhận diện thể thơ 8
chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Xác định số lợng chữ ( tiếng) ở mỗi dịng thơ?
- Tìm những chữ có chức năng gieo vần? Vị trí
những tiến gieo vần trong câu thơ?


(vÇn chân: + Đ1:tan- ngàn
+ §2:häc – nhäc
+ Đ3: ngát- hát
non son)


- Bài thơ có giới hạn số lợng câu thơ không?
- Cách ngắt nhịp ntn?


GV: Cách ngắt nhịp rất linh hoạt không theo 1
công thức cứng nhắc nào.


- Cách gieo vần, ngắt nhịp trên có tác dụng gì?
(Thể hiện rõ sắc thái biểu cảm trong từng câu
thơ, đoạn, khổ thơ)


- Vy qua tìm hiểu 3 vd trên em nhận ra đặc
điểm gì của thể thơ 8 chữ?


- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk trang 149.
- HS nêu yêu cầu BT.


- GV treo bảng phụ và làm sẵn những ô chữ để
hs lên điền từ vào.



- NhËn xÐt c¸ch gieo vần ? (Vần chân, liền)


- Phát hiện lỗi sai trong câu thơ và sửa lỗi ?


- Điền từ thích hợp còn thiếu trong các câu thơ
sau ?


- HS làm theo nhóm. Đại diện các nhóm đa ra
các câu thơ.


- HS nhận xét, gv sửa.


- Số lợng tiếng:8/câu
- Gieo vần chân liên tiếp
hoặc giÃn cách.


- Gieo vần lng.


- Nhịp:5/3; 4/4; 3/5; 2/6.


b. Ghi nhớ
II. Luyện tập


1. Bài tập 1: Điền từ


2. Bài tập 2: Điền từ
-nghĩa là tôi cũng mất


xuân vẫn tuần hoàn




tic c t tri


3. Bi tp 3: Xỏc nh cõu
sai


-rộn rà : Không hiệp
vần với cửa gơng
(Câu 2)


- Sửa lại:vào trờng.
III. Thực hành


1. Bài 1: Điền từ
-…đầy một trời đỏ nắng
-…lớt bay qua.


2. Bài2: Làm câu thơ
cuối


- Tâm hồn mình đầy ắp
nỗi nhớ thơng.


- Bóng bạn bè thấp
thoáng trong mờ sơng.
- Sao tâm hồn còn mÃi
nỗi nỗi vấn vơng.
4. Củng cố (1)



5. H ớng dẫn học (1’): Về nhà tập làm một bài thơ 8 chữ với chủ đề bạn bè, thầy
cơ, mái trờng. Ơn lại KT về phần VH trung i VN.


.
Ngày soạn:


Ngày gi¶ng:


<b>TiÕt 55</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Qua tiết trả bài giúp hs củng cố KT về truyện trung đại VN đã học: Giá trị nội
dung, t tởng, hình thức thể loại, bố cục. Nhận rõ u nhợc điểm qua bài kiểm tra để
có hớng sửa chữa, khắc phục.


- Rèn kỹ năng nhận biết, đánh giá kết quả học tập.
- GD ý thức tự giác, tích cực học tập.


II. Chuẩn bị: Thầy Chấm, chữa bài.


Trị - Ơn KT về truyện trung đại.
III. Tiến trình bài dạy


1. ổ n định lớp (1’)


2. KiÓm tra ý thøc chuẩn bị của hs(1)
3. Bài mới(1)


Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Yêu cầu hs nhc li bi.



<i><b>Máy chiếu: Đề bài nh tiết 48.</b></i>
- Gv hớng dẫn hs làm phần trắc
nghiệm.


- Gv híng dÉn hs lËp dµn ý.


- Më bµi em sÏ giới thiệu điều gì?


- HÃy tìm ra những điểm chung
giữa 2 nv này ?


- Kết bài cần khái quát lại điều
gì?


I. Đề bài:
II. Đáp án:


1. Trắc nghiÖm: 1c 2b 3d
2. Tù luËn:


a. <i>Mở bài</i>: Nêu cảm nhận chung về 2 nv
(Tiêu biểu cho cuộc đời, số phận và
phẩm chất của ngời phụ nữ VN dới chế
độ pk phải chịu nhiều khổ đau, bất
hạnh.)


b. <i>Thân bài</i>


- H u l nhng ngi ph n xinh đẹp.


thơng minh, tài năng (d/c)


- Họ đều có những phẩm chất tốt đẹp:
Thuỷ chung, giữ vẹn chữ hiếu, chữ tình.
(d/c)


- Họ đêù có khát vọng sống cao đẹp:
Tình u lứa đơi ; Hạnh phúc gia đình.
(d/c)


- Họ đều bị xhpk và các thế lực đen tối
chà đạp v y o(d/c)


- Họ phải chịu số phận đau khổ, bÊt
h¹nh (d/c)


- Kết thúc đều có hậu (d/c)
c. <i>Kết bài:</i>


- Khái quát lại đặc điểm, số phận và
phẩm chất của 2 nv. Cảm nghĩ bản thân.
III. <b> </b><i><b>Nhận xét chung :</b></i>


1. ¦u ®iĨm


- Hs nắm vững y/c đề bài. Có ý thức chuẩn bị tốt.


- Hs nắm vững KT truyện trung đại VN: Thể loại, nội dung.
2. Nh ợc điểm



- Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm cịn chậm, cha chính xác.
- KT cơ bản về truyện trung đại còn hạn chế, nhầm lẫn thể loại.
- Kỹ năng hệ thống, so sánh, đối chiếu và cảm nhận cha cao.


- Kỹ năng trình bày cịn yếu, diễn đạt lủng củng, lan man, sai lỗi câu, lỗi dùng t,
sai li chớnh t.


IV. Trả bài-Gọi điểm
V. Đọc bài khá (Tự luận)
4. Củng cố (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×