Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.59 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------

PHẠM ĐỨC NGỌC

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN
MỸ ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
---------------------

PHẠM ĐỨC NGỌC

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN
MỸ ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN

Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8720701



LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐÀO XUÂN VINH

Hà Nội - 2019


i

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ nhiều
phía, đó là các thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Đào Xuân Vinh người đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn em trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học và
các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã
truyền thụ và giúp em trang bị kiến thức trong quá trình học tập.
Sau cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp là những người luôn ở bên động viên chia sẻ và ủng hộ tơi để
tơi có thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Hà Nội, ngày 7 tháng 12 năm 2019
HỌC VIÊN

Phạm Đức Ngọc


ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả

Phạm Đức Ngọc


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTN&MT

Bộ :tài nguyên và Môi trường

BYT

Bộ :Y tế

CLS

Cận lâm sàng

CT

Chất
: thải


CTNH

Chất thải nguy hại

CTRYT

Chất
: thải rắn y tế

CTYT

Chất
: thải y tế

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐTNC

Đối: tượng nghiên cứu

ĐTV

Điều
: tra viên

NVYT


Nhân
: viên y tế

TLN

Thảo luận nhóm

PVS

Phỏng vấn sâu

QLCTRYT

Quản lý chất thải rắn y tế

QLCTYT

Quản lý chất thải y tế

WHO

World
: Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)


iv

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................

MỤC LỤC ......................................................................................................IV
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................VI
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 3
1.1. Một số khái niệm liên quan .................................................................... 3
1.1.1. Các khái niệm về chất thải y tế ........................................................ 3
1.1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với sức khỏe và môi trường . 3
1.1.3. Phân loại chất thải y tế ..................................................................... 4
1.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế ...................................................... 7
1.3.1. Trên Thế giới ....................................................................................... 7
1.3.2. Tại Việt Nam ....................................................................................... 9
1.4. Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan tới thực trạng quản lý chất thải rắn
y tế ............................................................................................................... 11
1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .............................................................. 14
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 16
2 1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 16
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................. 16
2.1.3. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 16
2.1.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu .................................................... 16
2.2.1. Số liệu định lượng:......................................................................... 28
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu.................................................................... 18
2.4. Một số tiêu chí đánh giá ....................................................................... 27
2.5. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 28
2.6. Đạo đức của nghiên cứu ....................................................................... 31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 33
3.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức 33


v


3.1.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức33
3.1.2. Kiến thức, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế ............................ 33
3.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế ........................ 44
3.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thức hành về QLCTRYT .... 44
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải qua kết quả phỏng
vấn sâu ......................................................................................................... 47
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 51
4.1. Thực trạng công tác QLCTRYT Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức ............ 51
4.2. Một số yếu tố liên quan đến hoạt động QLCTRYT ............................. 59
KẾT LUẬN .................................................................................................... 66
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 68


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ............................................................. 18
Bảng 2. 2 Tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế ..................... 27
Bảng 2. 3 Tiêu chí đánh giá kiến thức, thực hành về QLCTRYT ..................... 27
Bảng 2. 4. Số lượt quan sát các hoạt động quản lý chất thải rắn y tế ................. 29
Bảng 3. 1. Phân loại đúng chất thải rắn y tế........................................................ 33
Bảng 3. 2 Thu gom đúng chất thải rắn y tế ........................................................ 34
Bảng 3. 3. Vận chuyển đúng chất thải rắn y tế ................................................... 34
Bảng 3. 4. Lưu giữ chất thải rắn y tế ................................................................... 35
Bảng 3. 5. Thực trạng về thùng đựng chất thải rắn y tế ...................................... 37
Bảng 3. 6. Thực trạng về túi đựng chất thải rắn y tế ........................................... 37
Bảng 3. 7. Thực trạng xe vận chuyển chất thải rắn y tế ...................................... 38

Bảng 3. 8. Thực trạng xe vận chuyển chất thải rắn y tế ...................................... 38
Bảng 3. 9. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu......................................... 39
Bảng 3. 10. Tập huấn về quản lý chất thải rắn y tế của đối tượng nghiên cứu ... 40
Bảng 3. 11. Kiến thức về phân loại chất thải y tế ............................................... 41
Bảng 3. 12. Kiến thức về thu gom chất thải rắn.................................................. 41
Bảng 3. 13. Kiến thức về vận chuyển chất thải rắn ............................................ 42
Bảng 3. 14. Kiến thức về lưu giữ chất thải rắn ................................................... 42
Bảng 3. 15. Thực hành về phân loại chất thải rắn y tế ........................................ 44
Bảng 3. 16. Thực hành về vận chuyển chất thải rắn y tế của hộ lý và nhân viên
môi trường ........................................................................................................... 44
Bảng 3. 17. Thực hành về lưu giữ chất thải rắn y tế ........................................... 45
Bảng 3. 18. Đánh giá thực hành chung về quản lý chất thải rắn y tế.................. 45
Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa tuổi của đối tượng với kiến thức quản lý chất
thải rắn ................................................................................................................. 49


vii

Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa giới của đối tượng với kiến thức quản lý chất
thải rắn ................................................................................................................. 50
Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng với kiến thức
quản lý chất thải rắn ............................................................................................ 50
Bảng 3. 22. Mối liên quan giữa thời gian tập huấn của đối tượng nghiên cứu với
kiến thức QLCTRYT .......................................................................................... 50
Bảng 3. 23. Mối liên quan giữa tuổi của đối tượng với thực hành phân loại chất
thải rắn y tế .......................................................................................................... 51
Bảng 3. 24. Mối liên quan giữa giới của đối tượng với thực hành phân loại chất
thải rắn y tế .......................................................................................................... 51
Bảng 3. 25. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng với thực hành
phân loại chất thải rắn y tế .................................................................................. 51

Bảng 3. 26. Mối liên quan giữa thời gian tập huấn của đối tượng nghiên cứu với
thực hành phân loại chất thải rắn y tế ................................................................. 52
Bảng 3. 27. Mối liên quan giữa kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế của đối
tượng nghiên cứu với thực hành phân loại chất thải rắn y tế ............................. 52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Tổng hợp thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện ...... 36
Biểu đồ 3. 2. Phân bố theo khoa, phòng ........................................................... 40
Biểu đồ 3. 3. Kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế ............................. 43
Biểu đồ 3. 4.

Đánh giá kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế của đối

tượng nghiên cứu ................................................................................................. 43


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất thải y tế là chất phát sinh trong qua trình các hoạt động của các cơ sở
y tế, chất thải nguy hại từ các bệnh viện là nguồn tiềm ẩn lây lan bệnh tật, gây ô
nhiễm môi trường nước và đất, tác động tới môi trường sinh thái và sức khỏe
cộng đồng [33]. Hiện nay vấn đề về chất thải y tế là mối quan tâm lớn của nhiều
quốc gia trên Thế giới Theo thống kê của Bộ Tài ngun và mơi trường năm
2017, trung bình mỗi ngày các bệnh viện thải ra khoảng khoảng 47 - 50 tấn chất
thải nguy hại, mức độ gia tăng khoảng 7,6%/năm [5] Chất thải nguy hại y tế
chiếm khoảng 20% chất thải rắn y tế trong bệnh viện, chủ yếu là chất thải bệnh
lý và chất thải lây nhiễm [5]

Lượng chất thải rắn trung bình là


0,86kg/giường/ngày, trong đó chất thải rắn y tế nguy hại tính trung bình là 0,140,2kg/giường/ngày Dự báo đến năm 2025 lượng chất thải nguy hại y tế tiếp tục
gia tăng, lượng phát sinh trên cả nước đến năm 2025 ước khoảng 900 tấn/ngày
(tương đương 33 500 tấn/năm) [5].
Theo báo cáo của Tổng cục môi trường tính đến hết năm 2015, đã có
94,3% các bệnh viện tuyến Trung ương, 91,9% bệnh viện tuyến tỉnh và 82,4%
bệnh viện tuyến huyện xử lý chất thải y tế nguy hại đạt yêu cầu; 46,4% cơ sở y
tế dự phòng tuyến tỉnh và 26,5 % trạm y tế xã xử lý chất thải nguy hại đảm bảo
theo quy định [12]. Tổng hợp số liệu từ 54 đơn vị trực thuộc Bộ Y tế (42 bệnh
viện, 12 Viện) và 51/63 Sở Y tế các tỉnh/thành phố, trong năm 2016, số lượng
chất thải nguy hại được xử lý là 20 801 tấn/năm. So sánh với giai đoạn trước,
hoạt động thu gom, xử lý chất thải nguy hại y tế đã được tăng cường đáng kể
Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn chưa được đồng bộ ở các tỉnh, thành phố [12] Việc
quản lý chất thải rắn y tế cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, do vậy việc quản
lý chất thải bệnh viện phải đặt lên hàng đầu tại mỗi cơ sở y tế [19], [30], [31].
Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức tính đến năm 2017 có quy mơ 230
giường bệnh, tỷ lệ sử dụng giường hàng năm đạt 100%. Mỗi năm bệnh viện có
80 800 lượt bệnh nhân đến khám chữa bệnh, điều trị nội trú cho 15 731 lượt


2

bệnh nhân, cấp cứu thành công cho hàng trăm bệnh nhân nặng, phẫu thuật cho
trên 923 trường hợp [2]. Trong quá trình hoạt động khám chữa bệnh, tổng lượng
chất thải rắn y tế phát sinh hàng tháng khoảng 2.360 kg chất thải [1]; cơ sở vật
chất còn hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn y tế
cịn thiếu và kinh phí hoạt động quản lý chất thải cịn khó khăn Để đánh giá
thực trạng quản lý chất thải rắn y tế hiện nay của Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ
Đức đang diễn ra như thế nào, có đáp ứng được các yêu cầu theo quy định tại
Thông tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài
nguyên và Môi trường không? Những yếu tố nào liên quan đến hoạt động quản

lý chất thải rắn của bệnh viện hiện nay? Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu


tr n qu n

năm 201 v một s

tt
ếu t

r n y tế t i

n v n

o

u nM

n qu n”, với hai mục tiêu:

1. Đánh giá thực trạng quản

ch t thải r n

tế tại Bệnh viện Đa khoa

huyện Mỹ Đức – Hà Nội, năm 2019.
2.

h n t ch một s

iểm nghi n cứu

ếu t

i n quan ến quản

ch t thải r n

tế tại

a



×