Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

GIAO AN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.94 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22 </b>


<i>Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : LÞch sử</b>


<b>Bến Tre Đồng khởi </b>


<b>I. Mục tiêu: Bit cui năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi</b>
ở Tre nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng Khởi").
Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: T liệu, bản đồ hành chính VN, phiếu học tập.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


+ Vì sao đất nớc ta bị chia cắt? Vì sao
nhân dân ta phải cầm súng đứng lờn
chng M - Dim?


3. Dạy bài mới:


a. H1: Gii thiệu bài: Dùng bản đồ.
b. HĐ2: Làm việc theo nhóm:


- Chia líp lµm 3 nhãm.


- GV y/c HS đọc SGK, thảo luận.



+ Nhóm 1: Tìm hiểu ngun nhân bùng
nổ phong trào “đồng khởi”.


+ Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc
“đồng khởi” ở Bến Tre.


+ Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào
“đồng khởi”.


- Mời đại diện nhóm trình bày.


- GV nhận xét, KL, giảng bổ sung kết hợp
giới thiệu ảnh t liệu.


c. HĐ3: Củng cố - dặn dò:
+ Tổng kÕt ND bµi.


- Cung cÊp cho HS mét số thông tin về
phong trào Đồng khởi.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: Nh mỏy hin i
u tiên của nước ta.


- 2 HS tr¶ lêi.


- HS theo dõi và nêu nhận xét.



- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS l¾ng nghe.


- 2 HS đọc nội dung bài hc.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 2 : Chính tả(nghe - viết)</b>


Hà Nội


<b>I.Muùc tieõu : Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại </b>
niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.


*GDMT: Liờn hệ về trỏch nhiệm giữ gỡn và bảo vệ mụi trường thủ đụ, vẻ đẹp Hà Nội.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bút dạ, phiếu ghi qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam,</b>
giấy A3.


<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc, y/c HS viết bảng con: rù rì, dữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- NhËn xÐt.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS nghe - viÕt:


- Gọi HS đọc trích đoạn thơ.
+ 3 khổ thơ này nói về điều gì?


- Y/c HS đọc thầm chú ý những từ ngữ dễ
viết sai.


- GV đọc từng dịng thơ.
- Đọc tồn bài viết chính tả.
c. HD HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2a: Gọi HS đọc y/c bài.
- Mời HS phát biểu.


- Y/c HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lí Việt Nam.


- Gắn phiếu ghi qui tắc.
Bài 3a: Gọi HS đọc y/c bài.
- Gắn 3 phiếu lên bảng.


- Chia líp lµm 3 nhóm, phát bút dạ, phổ
biến luật chơi.


- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm
thắng cuộc.



d. Chấm, chữa bài chính tả:


- GV chấm 5 bài chính tả, nhận xét.
<b>e. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


- HS ghi bài vào vë.


<b>* Lồng ghép tích hợp MT.</b>
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


+ Là lời bạn nhỏ mới đến Hà Nội, thấy
Hà Nội có nhiều thứ lạ,...


- §äc thầm toàn bài theo y/c.
- HS viết bài.


- HS đổi vở soát bài.


- 1 HS đọc y/c bài, lớp theo dõi.
- HS phát biểu.


- 1 sè HS nhắc lại qui tắc.
- HS nhận xét.


- 2, 3 HS đọc qui tắc.
- 1 HS đọc y/c bài.



- HS thi tiếp sức điền nhanh, điền đúng.
- HS theo dõi, cổ vũ.


- HS nhËn xÐt.


- 1 HS nhắc lại qui tắc.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 3 : Tõp c</b>


<b>Lập làng giữ biển</b>
<b>I.Muùc tieõu :</b>


- Bit c din cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.


- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (trả lời được các câu hỏi 1,
2, 3).


GDMT: Qua việc tìm hiểu bài GD HS tình u việc lập làng giữ biển gióp phần bảo vệ
môi trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).</b>
<b> III. Câc hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1 ổn định tổ chức:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài </b>
“Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xét, cho điểm.
<b>3. Dạy bài mới: </b>


a. Gii thiu bi:
b. HD luyện đọc:


- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.


+ Lần 1: Y/c HS đọc tiếp nối đoạn kết hợp giúp
HS đọc đúng


+ Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối đoạn kết hợp giúp
HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài:
làng biển, dân chài, vàng lới...


- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm ton bi.
c. HD tỡm hiu bi:


+ Bài văn có những nhân vật nào?


- 2 HS c & tr li cõu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS ghi bài.



- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm, q/s tranh.
- HS đọc tiếp nối ( 2 lợt).
- HS đọc tiếp nối(1 lợt).
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bố với ông của Nhụ bàn với nhau về việc gì?
+ Bố Nhụ nói Con sẽ họp làng chứng tỏ ông là
ngời thế nào?


+ Theo li ca b Nh, việc lập làng mới ở ngồi
đảo có lợi gì?


+ T×m những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ
rất kĩ?


- GV giảng bổ sung.
+ Nêu ý nghĩa của bài?


- GV ghi bảng: Bài ca ngợi những ngời dân chài
táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc
tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây
dựng cuộc sống mới, giữ một vùng trời biển của
Tổ quốc.


d. Luyện đọc diễn cảm:



- Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài.


- Chọn đọc đoạn “Để có một ngơi làng phía chân
trời.”.


+ Mời 1 HS giỏi đọc mẫu.
+ HD đọc diễn cảm.
+ Y/c HS đọc theo cặp.


+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.


e. Cñng cè - dặn dò:


- Mời HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: Cao Bằng


+ Họp làng để di dân ra đảo
+ Bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã.
+ Làng mới đất rộng


+ Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng,
vặn mình


- HS nêu.


- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.



- 4 HS đọc phân vai toàn bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc mẫu.


- HS đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4, 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài.


<b>...………..</b><b>………</b>


<b>Tiết 4 : To¸n</b>


<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.</b>
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: .</b>


<b> III . Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mêi 1 HS nªu qui tắc tính DTXQ, DTTP của
hình hộp chữ nhật.



+ Tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật,
biết: chiều dài: 8 dm; chiÒu réng: 5 dm; chiÒu
cao: 6 dm.


- GV nhËn xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:


* Bi 1: Gọi HS đọc ND bài.


- Y/c HS nhắc lại qui t¾c tÝnh DTXQ, DTTP
hình hộp chữ nhật.


- Gọi 2 HS lên bảng.
- Y/c HS làm vào nháp.
-GV KL, cho điểm.


* Bi 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Gợi ý HS nêu hớng giải bài tập.


- 1 HS nªu.
- HS nhËn xÐt.


- HS lµm vµo nháp, 1 HS làm trên
bảng.


- HS ghi bi vo v.
- 1 HS c, lp theo dừi.
- 2 HS nờu.



-2 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Y/c HS lµm vµo vë.
- GV thu chÊm 1 số bài.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.


* Bài 3: HD.


c. Củng cố - dặn dò:


- Mời HS nhắc lại qui tắc... hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tinh thần học tập.


- Dặn chuẩn bị bài sau: Din tớch xung quanh
v din tích tồn phần của hình lập phương.


- HS lµm vµo vở.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.


- HS theo dâi.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012</i>
Tiết 1 : Mỹ thuật



(Cô Thắm lên lớp )


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Nối các vế câu ghép b»ng quan hÖ tõ</b>


<b>I. Mục tiêu : Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết </b>
quả (ND Ghi nhớ). Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan
hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
<b>Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm BT2-3.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 2 câu văn (BT1 - LT)phiếu A3, bút dạ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 2 HS nhắc lại ghi nhớ (bài LTVC - tiết
42) và làm bài tập 3, 4.


3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:


* BT1: Gi 1 HS c y/c bi.


+ GV ghi bng.


+ Nhắc HS trình tự làm bài.
- Mời HS trả lời.


- GV cht ý kiến đúng.


* BT2: Gọi 1 HS đọc y/c bài.


- Y/c HS viết nhanh ra nháp những QHT, cặp
QHT tìm đợc, nêu VD cụ thể.


- NhËn xÐt, KL: CỈp quan hệ từ nối các vế câu
thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả,...


c. Phần ghi nhớ:


+ Gi 2, 3 HS đọc ghi nhớ, nêu VD minh hoạ.
d. HD HS làm bài tập:


* Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài.
- Phát bút, phiếu cho 2 HS.
- Y/c HS làm bài vào nháp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bi 2: GV nờu y/c bi.


- Y/c HS điền vào SGK bằng bút chì.


- Gắn bảng phụ, mời 2 HS thi làm bài nhanh.



- 2 HS nhắc lại & làm bµi tËp.
- HS ghi bµi.


- 1 HS đọc y/c bài.
- HS theo dõi.
- HS nghe.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc y/c bài.


- 2 HS thi làm bài trên bảng.


- 2, 3 HS đọc ghi nhớ, nêu VD minh
hoạ.


- HS đọc y/c bài.
- 2 HS làm vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- KÕt luËn.


* Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Thu chấm 5, 6 bài, nhận xét.
- Mời 2 HS đọc bài làm trong vở.
- Nhận xét, cho điểm.


e. Cñng cè - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị cho bµi sau: Nối các vế câu
ghép bằng quan h t.



- HS điền vào SGK bằng bút chì.
- 2 HS thi làm bài nhanh, cả lớp theo
dõi, nhËn xÐt.


- 1 HS đọc y/c bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS thu bài.


- 2 HS đọc bài làm trong vở.


<b>...………..</b><b>………</b>


<b>Tiết 3 : To¸n</b>


<b>DiƯn tÝch xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phơng</b>


<b>I. Mơc tiªu: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh và</b>
diện tích tồn phần của hình lập phương.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: 1 số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mêi 1 HS nªu qui tắc tính DTXQ, DTTP
của hình hộp chữ nhật.



+ Tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật,
biết: chiều dài: 1, 8 m; chiÒu réng: 0, 5 m;
chiÒu cao: 0, 9 m.


- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b. Hình thành qui tắc, công thức tính DTXQ,
DTTP hình lập phơng:


- Cho HS q/s 1 số hình lập phơng.


- Gi ý HS nhận xét 3 kích thớc của các hình
lập phơng đó.


+ KL: Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật
đặc bit...


- Y/c HS rút ra cách tính DTXQ, DTTP của
hình lập phơng dựa vàoHHCN.


- GV chốt cách tính, ghi bảng.
- Nêu VD, ghi bảng.


- HD HS trình bày nh trong SGK.
c. Lun tËp:


* Bài 1: Gọi HS đọc bài tốn.



- Y/c HS nêu qui tắc tính DTXQ, DTTP của
hình lập phơng.


- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV KL, cho điểm.


* Bi 2: Mời HS đọc bài toán.
- Y/c HS nêu hớng giải bài toán.
- Y/c HS làm vào vở.


- GV thu chÊm 5, 7 bài, nhận xét.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


d. Củng cố - dặn dò:


- 1 HS nhắc lại.


- 1 HS lên b¶ng tinh, c¶ lớp tính vào
nháp, nhận xét.


- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.


- 5, 6 HS nêu: Các hình lập phơng đó dều
có 3 kích thớc bàng nhau.


- HS l¾ng nghe.



+ DTXQ = DT 1 mỈt x 4.
+ DTTP = DT 1 mỈt x 6.
- 1 số HS nhắc lại.


- HS c VD, tớnh vào nháp.


- 1 HS đọc bài toán, cả lớp theo dừi.
- 1, 2 HS nờu.


- 1 HS lên bảng làm bµi: DTXQ = 9 (m2<sub>).</sub>
DTTP = 13,5 (m2<sub>).</sub>


- HS lµm vào vở.


- HS nhận xét, chữa bài.


- 1 HS c bài toán, cả lớp theo dõi.
- DT 1 mặt x 5.


- HS lµm bµi vµo vë.
- HS thu bµi.


- 1 HS lên bảng chữa bài.
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2<sub>).</sub>
- HS chữa bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mời HS nhắc lại qui tắc tính DTXQ, DTTP
của hình lập phơng.


- Nhận xét giờ học.



- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyn tp.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 4 : Kĩ thuật</b>


<b>Lắp xe cần cÈu (t1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu.


- Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển
động đợc.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của HS, mẫu cần cẩu đã lắp hoàn chỉnh.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiu bi:


b. HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu:


- Cho HS q/s mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
+ Để lắp đợc xe cần cẩu, theo em phải lắp
mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào?


* GV kết luận.


c. H§2: HD thao t¸c kÜ thuËt:
* HD chän c¸c chi tiÕt:


+ Y/c HS nêu tên, số lợng các chi tiết.


* HD HS lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ cẩu:


+ Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn nhng
chi tit no?


+ Mời 1 HS lên chọn các chi tiÕt.


+ HD HS lắp các chi tiết thành giá đỡ cu.
+ GV nhn xột.


- Lắp cần cẩu: HD tơng tự.
- Lắp các bộ phận khác:
- Lắp ráp xe cần cẩu:


- GV HD HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn
vào hộp.


IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.


- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau: Lp xe ben.



- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.


- 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng
rọc, trục bánh xe, dây tời.


- 1 sè HS nêu.


- HS chọn các chi tiết xếp vào nắp hộp.
- 1 HS nªu.


- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết lắp
giá đỡ cẩu.


- 1 HS thùc hiÖn trên bảng.
- Cả lớp thực hiện theo HD.


- HS thùc hiÖn.
- HS thùc hiÖn.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 4 ngày 8 thỏng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.Muïc tieâu : Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. Hiểu nội dung: </b>
Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3;
thuộc ít nhất 3 khổ thơ).



<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK), bản đồ VN.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. ổn định tổ chức:
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS đọc bài “Lập làng giữ biển” và
trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a. Gii thiu bi:
b. HD luyn c:


- Gi 2 HS giỏi đọc toàn bài.


- Lần 1: Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ,
kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc


- Lần 2: Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ,
kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc
chú giải cuối bài.


- Yêu cầu đọc theo cặp. Mời 1 HS đọc bài
thơ.


- GV đọc diễn cảm bài thơ.


c. HD tìm hiểu bài:


- Y/c 1 HS đọc khổ thơ đầu.


+ Những từ ngữ, chi tiết nào ở khổ thơ 1
nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại.


+ Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh nào
để nói lên lịng mến khách, sự đơn hậu của
ngời Cao Bằng?


+ Tìm những hình ảnh tự nhiên đợc so sánh
với lịng u nớc của ngời dân Cao Bằng?
- Giảng bổ sung.


- Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều
gì?


+ Nêu ND bài thơ?


GV ghi ND lờn bng: Ca ngợi Cao Bằng
-mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời
dân mến khách, đơn hậu đang gìn giữ biên
cơng của Tổ quốc.


d. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài thơ.


+ Chọn đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.


- GV đọc mẫu.


- Y/c luyện đọc diễn cảm trong nhóm đơi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- - NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- + HTL từng khổ thơ và toàn bài.


- + Thi đọc thuộc lịng từng khổ thơ và tồn
bài.


- - GV cïng HS nhËn xÐt, GV cho ®iĨm.
- e. Cđng cè - dặn dò:


- Mời HS nhắc lại ND bài.


- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau:
Phõn x tài tình.


- 2 HS đọc và TL CH.
- HS nhận xét.


- HS ghi bµi vµo vë.


- - 2 HS giỏi đọc diễn cảm bài.
- - HS đọc tiếp nối (2 lợt).


- HS đọc tiếp nối (2 lợt).
- HS nhận xét.



- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.


- HS theo dâi.


- 1 HS đọc khổ thơ đầu.


+ Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua
đèo Gió, Đèo Giàng.


- HS đọc thầm phần cịn lại.


+ Hình ảnh: Mận ngọt đón mơi ta dịu
dàng; ngời trẻ: rất thơng, rất thảo


+ Còn núi non ngời Cao Bằng.
+ Đã dâng đến rì rào.


- HS đọc thầm, phát biểu.
- HS phát biểu.


- HS nªu.


- HS ghi vào vở.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc.


- HS theo dâi.



- HS đọc trong nhóm đơi.
- 4 - 5 HS thi đọc diễn cảm.


- HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn
đọc diễn cảm nhất.


- HS nhÈm HTL từng khổ thơ & toàn
bài thơ.


- 5, 6 HS thi đọc TL từng khổ thơ hoặc
cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : Khoa häc</b>


<b>Sử dụng năng lợng chất đốt (tt)</b>


<b>I. Mơc tiªu: Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng</b>
năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.


<b>*KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng</b>
khác; KN đánh giá về việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng khác.


<b>I. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Kể tên một số loại chất đốt ở thể rắn, lỏng, khí
và cơng dụng của chúng.


+ Y/c HS nhắc lại mục Bạn cần biết.
- Nhận xét, cho điểm.


3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b. H3: Tho luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm
chất đốt:


* MT: HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện
pháp sử dụng an toàn tiết kiệm các loại chất đốt.
* Cách tiến hành:


- Chia líp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm, phát phiếu häc tËp.


+ Tại sao không nên chật cây bừa bãi để lấy củi
đung?


+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn
tài ngun vơ tận khơng? Tại sao? Cần phải làm
gì để phịng tránh tai nạn khi sử dụng?


- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
* Kết luận: GV tóm tắt ND trên.


e. Củng cố, dặn dị:


- NhËn xét giờ học.


- Dặn học bài & chuẩn bị cho giê sau: Sử dụng
năng lượng gió và năng lượng nước chảy.


- 2 HS tr¶ lêi.
- HS nhËn xÐt.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
thảo luận.


- Tng nhúm trỡnh by kt quả thảo
luận, thống nhất ý kiến, liên hệ thực
tế địa phơng.


- HS nghe.


- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 3 :Toán</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Tớnh din tớch xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.Vận </b>


dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương trong một
số trường hợp đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài c: </b>


- Gọi 2 HS nêu qui tắc tính DTXQ, DTTP
của hình lập phơng. Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiƯu bµi:
b. Lun tËp:


* Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài.
+ Mời HS nêu hớng giải bài toán.


+ Gäi HS nhắc lại cách tính diện tích xung


- 2 HS nêu.


- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quanh, DTTP của hình lập phơng.
- Y/c HS lµm bµi vµo vë.



- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2:


+ Y/c HS tự đọc bài
+ Mời HS trả lời.


+ Nhận xét, KL: Hình 3 và hình 4 gấp đợc
hình lập phơng.


* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.


+ Y/c HS làm vào nháp và ghi kết quả vào
bảng con.


- GV nhận xét, KL: a, c: S; b, d: Đ.
c. Củng cố - dặn dò:


+ DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật,
hình lập phơng có phụ thuộc vào vị trí đặt
hộp khơng? Vì sao?


+ Nªu qui tắc tính DTXQ, DTTP của hình
lập phơng.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyn tp chung.



- HS nªu.


- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
2,05 x 2,05 x 4 = 16,81(m2<sub>).</sub>
2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2<sub>).</sub>
- HS tự đọc bài, suy nghĩ..


- HS phát biểu nối tiếp, giải thích vì sao.
- 1 HS đọc bài tốn.


- HS làm vào nháp, điền kết quả vào bảng
con.


- DTXQ và DTTP của hình lập phơng,
DTTP của hình hộp chữ nhật không phụ
thuộc vào vị trớ t hp


- 2 HS nhắc lại.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 4 : Kể chuyện</b>


<b>Ông Nguyễn Khoa Đăng</b>


<b>I.Muùc tieõu Da vo li k của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và</b>
toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (phóng to).</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu truyện:
b. GV kể chuyện:
- GV kể chuyn ln 1.


- Ghi bảng, giải nghĩa từ: sào huyệt, chuông,
phục binh,


- GV kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ trên tranh
minh hoạ.


c. HD HS k chuyn, trao i v ý nghĩa câu
chuyện:


- Gọi HS đọc y/c giờ kể chuyện.
- HD HS kể chuyện theo nhóm:
+ GV HD, giúp đỡ cho từng nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp:


+ GV mêi 4 HS thi k/c tiÕp nèi theo 4 tranh
minh hoạ.


+ Mời HS kể toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghÜa
truyÖn.



- GV cïng HS nhËn xÐt, b×nh chän b¹n kĨ
chun hay, hÊp dÉn nhÊt.


+ Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng
để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở


- HS ghi bµi vµo vë.
- HS nghe kĨ chun.


- HS nghe kĨ chun kÕt hỵp q/s tranh
minh ho¹.


- 1 HS đọc y/c giờ kể chuyện, cả lớp
đọc thầm.


- HS kể chuyện trong nhóm đơi và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- 4 HS lên bảng thi k/c nối tiếp theo
tranh, trao đổi cùng bạn về ý ngha cõu
chuyn.


- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện, nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- HS nhận xét, bình chọn.
- HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chỗ nào?



- GV giảng bổ sung.
c. Củng cố - dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: K chuyn ó nghe, ó
c.


<b>.....</b><b>.</b>


<i>Th 5 ngy 9 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và </b>
hình lập phương.


Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và
hình hộp chữ nhật.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu kẻ BT2.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:



- Gäi 2 HS nêu qui tắc tính DTXQ, DTTP của
hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.


- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Lun tËp:


* Bài 1: GV gọi 1 HS đọc bài toán.
- Y/c cả lớp làm bài vào v.


- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.


- Nhận xÐt, cho ®iĨm.


Bài2:(HS khá giỏi ) HS dựa vào bảng số liệu để
tính


- 1 số HS đọc kết quả


- HS nhËn xÐt c¸c kÝch thíc ë (3) vµ rót ra
nhận xét: hình lập phơng là hình hộp chữ nhật
có chiỊu dµi, chiỊu réng, chiỊu cao b»ng nhau.
- GV nhËn xét, chữa bài.


* Bi 3: GV gi 1 HS c bài tốn.
- Y/c HS trao đổi nhóm đơi.



- Mêi HS phát biểu, giải thích tại sao.
- Kl: gấp lên 9 lần


- 2 HS nêu.


- HS ghi bài vào vë.


- 1 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
chữa bài.


* HS lµm bµi


a. Sxq: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2<sub>)</sub>
Stp: 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2<sub>)</sub>
b. 15 dm = 1,5 m


Sxq: (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1 (m2<sub>)</sub>
Stp: 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1 (m2<sub>)</sub>
- C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.


HHCN (1) (2) (3)
ChiÒu dµi 4m


5
3


cm 0,4
dm



ChiÒu réng 3m
5
2


cm 0,4
dm


ChiÒu cao 5 m
3
1


cm 0,4
dm


C/vi mặt đáy 14 m 2cm 1,6
dm


Sxq: 70m2<sub> </sub>
3
2


cm2
0,64dm2


Stp: 90 m2<sub> </sub>
75
68


cm2
0,96dm2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

e. Cñng cè - dặn dò:


- Y/c HS nhắc lại qui tắc tính DTXQ, DTTP của
hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: Th tớch ca mt hỡnh.


- 1 số HS phát biểu, giải thích.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Nối các vế câu ghép b»ng quan hƯ tõ</b>


<b>I.Mục tiêu : Khơng dạy phần nhận xét và ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập.</b>
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).


- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu
ghép trong mẩu chuyện (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bút dạ, phiếu học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài c:</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ (T42); trả lời BT1,
2.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:


* BT1: Gi 1 HS đọc y/c bài.
+ GV ghi bảng.


- Mêi 1 HS lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm
bài vào nháp.


- GV Kl: Câu ghép Tuy bốn mùa là vậy lòng
ngời., có 2 vế câu...


* BT2: Gi 1 HS đọc y/c bài.


- Gợi ý, HD HS đặt những câu ghép thể hiện
quan hệ tơng phản.


- NhËn xÐt, nêu VD bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:


+ Gi 2, 3 HS đọc ghi nhớ, nêu VD minh hoạ.
d. Luyện tập:



* Bài 1: Gọi HS đọc ND bài tập.
- Y/c HS làm bài vào vở.


- Ph¸t phiÕu cho 2 HS.
- NhËn xÐt, KL:


* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm vào vào vở.


+ Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng và
nhanh.


- KL ý kiến đúng.


* BT3: Mời HS đọc ND BT.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời HS lần lợt trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.


+ Mẩu chuyện này có gì đáng cời?
e. Củng cố - dặn dò:


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.


- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài.
- Cả lp c thm.



- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào nháp.


- HS nhn xột.
- 1 HS đọc y/c bài.
- 1 số HS phát biểu.


- 2, 3 HS đọc ND ghi nhớ.


- 1 HS đọc ND bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.


- 2 HS lµm bµi vµo phiÕu.


- 2 HS gắn bài lên bảng, trình bày.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vo v.


- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- NhËn xÐt.


- 1 HS đọc y/c bài và mẩu chuyện vui
“Chủ ngữ ở đâu?”.


- HS làm bài vào vở.
- 4, 5 HS đọc bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dặn chuẩn bị bài sau: MRVT: Trt t- An
ninh.



<b>.....</b><b>. </b>


Tiết 3 : Thể dục


<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


<b>(Cô Thanh lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 6 ngày 10 tháng 2 nm 2012</i>
<b>Tit 1 : ịa lí</b>


<b>Châu Âu</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba
phía giáp biển và đại dương.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu
Âu:


+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ơn hồ.


+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.


+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.


- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên
bản đồ (lược đồ).


- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất
của người dân châu Âu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ các nớc châu Âu.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu vị trí địa lí, tên thủ đơ của các nớc
láng ging ca Vit Nam.


- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. HĐ1: Làm việc cá nhân:


- GV y/c HS q/s hình 1, bảng số liệu
(SGK) và trả lời câu hỏi.



+ So sánh diện tích của châu Âu với châu
á?


+ Mời HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên
bản đồ.


- KL, bổ sung: Châu Âu & châu á gắn với
nhau to thnh i lc ỏ - u


c) HĐ2: Đặc ®iĨm tù nhiªn:


- Chia líp lµm 5 nhãm, ph¸t phiÕu häc
tËp.


+ Đọc tên những dãy núi lớn, đồng bằng
lớn của châu Âu, nhận xét về vị trí?


- KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là
đồng bng, khớ hu ụn ho.


d. HĐ3: Dân c và kinh tế châu Âu:


+ Nhận xét về số dân châu Âu, nét khác
biệt của ngời dân châu Âu với ngời dân


- 1, 2 HS trả lời.
- HS ghi bài vào vở.


- HS q/s, đọc bảng số liệu.



- HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản
đồ.


- HS l¾ng nghe.


- HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
-


- HS nghe.


- HS c bng s liu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

châu á.


+ Y/c HS q/s h×nh 4.


+ Gọi HS kể tên những HĐSX đợc phản
ánh 1 phần qua các ảnh trong SGK.


+ Y/c HS kể tên các SP khác mà em biết.
- KL: đa số dân châu Âu là ngời da trắng,
nhiều nớc có nền KT phát triển.


e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị cho bài sau: Mt số nước
Châu Âu.


- HS q/s h×nh 4.


-


- Mü phÈm, dỵc phÈm
- HS nghe


- 2 HS đọc bài học.


<b>...………..</b><b>………</b>


<b>Tiết 2 : Toán</b>


<b>Thể tích của một hình</b>


<b>I. Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình </b>
trong một số tình huống đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng dạy học toán.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại qui t¾c tÝnh DTXQ &
DTTP của hình hộp chữ nhật.


- Gäi 1 HS lµm bµi tËp 1 (VBT).
- NhËn xÐt.



<b>3. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Hình thành biểu tợng vỊ thĨ tÝch cđa
mét h×nh:


- GV cho HS quan sát mô hình trực quan
(nh SGK).


+ Mời HS nhËn xÐt.


- KL: ThĨ tÝch HLP bÐ h¬n thĨ tÝch HHCN
- Giới thiệu mô hình(VD2), y/c HS quan sát
và nêu nhËn xÐt.


- KL: ThĨ tÝch h×nh C b»ng thĨ tÝch hình D.
- Giới thiệu mô hình(VD3), y/c HS quan sát
và nêu nhận xét.


- KL: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các
hình M và N.


- Mời 3 HS lên bảng chỉ và nêu nhận xét lần
lợt thể tích của các hình (nh trên).


c. Thực hành:


* Bi 1: Gi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS q/s kĩ hai hình vẽ.
- Mời HS trả lời.



- GV chốt kết quả đúng.
* Bài 2: HD tơng tự BT1.


* Bµi tËp 3: HD HS


- 1 HS trả lời.


- HS ghi bài vào vë.
- HS quan s¸t.
- HS nhËn xÐt.
- HS quan s¸t.


- 2, 3 HS nªu nèi tiÕp.
- 1 sè HS nhắc lại.


- HS quan sát, nhận xét.
- HS nghe,


- 3 HS thùc hiÖn.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thm.
- HS quan sỏt.


* HS nêu: hình hộp chữ nhật A có 16
hình lập phơng nhỏ; hình hộp chữ nhật
B có 18 hình lập phơng nhỏ.


- Thể tích hình B lớn hơn.



-1 HS c y/c ca bi, lp đọc thầm.
* Hình A có 45 hình lập phơng
- Hình B có 26 hình lập phơng
Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
* Hs xếp thành 5 cách


- 1 hình chữ nhật đứng (cao 6 cm)
1 hhcn nằm dài 6 cm


1 hhcn n»m dµi 3cm, réng 2cm, cao
1cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

d. Cđng cè - dỈn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: Xăng- ti- mét khối.
Đề- xi- mét khối.


1 hhcn đứng dài 2cm, rộng 1cm, cao
3cm.


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )



<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23 </b>


<i>Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Lịch sử</b>


<b>Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta</b>


<b>I.Mục tiêu : Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự </b>
giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hồn thành. Biết
những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.


<b>II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ</b>


<b>2.Dạy bài mới</b>
a.Giới thiệu bài.


b.Hđ 1:Hồn cảnh ra đời.


Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà


máy Cơ khí Hà Nội?Thời gian khởi công, địa điểm xây


2 Hs trả bài


Hoạt động nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có
ý nghĩa như thế nào?


Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
Gv nhận xét, kết luận


c.Hđ 2:Những đóng góp của nhà máy cho cơng cuộc xây
dựng, bảo vệ tổ quốc


Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản
xuất ? Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác
dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc?


Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò


Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


Cả lớp nhận xét
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét



Hs liên hệ


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : Chính tả Nhớ - viết</b>


<b>Cao b»ng</b>
I.


<b> Mục tiờu : Nhớ –viết đúng bài CT;trình bày đỳng hình thức bài thơ. Nắm vững quy tắc </b>
viết hoa tên ngời ,tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên ngời ,tên địa lí Việt Nam


(BT2,BT3).


* GDMT: Cho HS thấy vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, cửa gió Tùng Chinh khi khai
thác BT3. Từ đó có ý thức giữ gìn và BVMT.


<b>II. Đồ dùng: VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1 A. Bài cũ: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí
VN.


<b>B. Bài mới: 1. GTB</b>
2. HDHS nhớ - viết.



- HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu của bài “Cao Bằng”
- HDHS viết: Đèo Giàng, Đèo Gió, Đèo Cao Bắc
- Hs nhớ - viết bài


- GV đọc, Hs soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nx.
3. HDHS làm bài tập chính tả.
Bài 1: HS đọc yêu cầu


- Một số Hs viết ở bảng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chÊm, chữa bài.


Bài 2: HS đọc yc, đọc bài “Cửa gió Tùng Chinh”.


- Nhắc HS tìm những tên riêng trong bài, xđịnh tên riêng
nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào
viết sai, sửa lại.


- Gv sửa bài.


- Cả lớp theo dõi.
- HS viết bảng con
- Hs viết bài vào vở
- HS soát kại bài.


- HS đổi vở kiểm tra nhau.
* viết tên thích hợp vào chỗ
trống:



a. Nữ anh hùng trẻ tuổi hi
sinh ở nà tù Côn Đảo là chị
võ Thị Sáu.


b. Người lấy thân mình làm
giasungs trong chiến dịch
Điện Biên Phủ là anh Bế
VănĐàn.


c.Người chiến sĩ biệt động
Sài Gòn đặt mìn trên cầu
Cơng Lý mưu sát
Măc-Nu-ma-sa là anh


-HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. Củng cố, dặn dò: GV nx tiết học</b>


Kiêm tra, sửa lỗi sai chung của bài, chuẩn bị bài Núi non
hùng vĩ.


Ngã ba Ngã Ba
Pù mo Pù Mo
pù xai Pù Xai


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 3 :Tập đọc</b>


<b>Ph©n xử tài tình</b>



I.Mc tiu: Bit c din cm bi vn ;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Hiểu
đợc quan án là ngời thơng minh ,có tài xử kiện .(Trả lời đợc cac câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng: Tranh Sgk.</b>
<b>III. Hoạt động day học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Cao Bằng”.</b>
<b>B. Bài mới: 1. GTB</b>


2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. LĐ : - 1 HS khá đọc cả bài.


- Hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần kết hợpLĐ các từ :
vãn cảnh, biện lễ, sư văn


1 HS đọc phần chú giải.
- 1 HS LĐ theo cặp


- GV đọc mẫu tồn bài, giọg nhẹ nhàng.
b. Tìm hiểu bài: Y/c HS đọc thầm đoạn 1
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan
phân xử việc gì?


- 1 HS đọc to đoạn 2


+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra
người lấy cắp vải?



+ Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là
người lấy cắp?


- HS đọc thÇm đoạn cịn lại.


+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa?


-Vì sao quan án lại chọn cách trên?
Chọn ý trả lời đúng (C.hỏi 4 , sgk)
+ Quan án phá được vụ án nhờ đâu?
c. Đọc diễn cảm


- YC 4 HS đọc phân vai.
- Gv đọc diễn cảm cả bài.


- HS LĐ diễn cảm theo nhóm 2.
- 1 số HS đọc thi


- Cả lớp , gv theo dõi, nx


- Cả lớp theo dõi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn


Đoạn 1: Từ đầu đến…..lấy trộm
Đoạn 2: Tiếp theo đến…nhận tội
Đoạn 3: Phần còn lại.


- Cả lớp theo dõi



- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
- Về việc mình bị mất cắp vải.
- Cả lớp theo dõi trả lời.


+ Cho đòi người làm chứng nhưng
khơng có


+ Cho lính về nhà hai người xem xét
– không được


+ Sai xé tấm vải làm đơi. 1 người
khóc…


- V× quan hiểu người tự tay làm ra
tấm vải đặt hi vọng bán tấm vải
kiếm tiền mới đau xót…


+ Cho gọi người trong chùa ra, giao
cho mỗi người một nắm thóc đã
ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc,
vừa chạy vừa niệm phật. …Tiến
hành “đánh địn tâm lí” …Đứng
quan sát.


- HS nêu : Vì biết kẻ gian thường lo
lắng nên sẽ lộ mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. Củng cố, dặn dò: 1 HS nhắc lại nd bài</b>
Luyện đọc lại bài , chuẩn bị bài chú đi tuần.



- HS đọc


- Cả lớp theo dõi, nx.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 4 : Toán</b>


<b>Xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét- khối</b>


<b>I. Mục tiờu: Cú biểu tượng về xăng- ti một khối, đề – xi- một khối . Biết tên gọi ,kí </b>
hiệu ,”độ lớn “của đơn vị đo thể tích xăng -ti- mét khối ,đề -xi -mét khối . Biết mối quan hệ
giữa xăng -ti -mét khối với dề-xi-mét khối . Biết giải một bài toán liên quan đễnăng-ti-mét
khối ,đè-xi-mét khối.


<b>II. Đồ dùng : Vẽ hình như Sgk.</b>


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa VBT.</b>
<b>B.Bài mới: * GTB</b>


1. Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối
và đè xi mét khối.


- GV g/thiệu lần lượt từng hình lập



phương cạnh 1dm và 1 cm để Hs quan sát,
nx. Từ đó GV giới thiệu về xăng ti mét
khối và đề xi mét khối.


- GV cho HS quan sát và rút ra mqh giữa
cm 3<sub> và </sub>


dm3<sub>. </sub>


+ cm3<sub> là thể tích của hình lập phươngcó </sub>
cạnh dài 1


cm - viết tắt cm3<sub>.</sub>


- Giới thiệu cách viết và đọc cm3


+ dm3<sub> là thể tích của hình lập phương có </sub>
cạnh dài 1


dm - viết tắt dm3<sub>.</sub>


- Giới thiệu cách đọc và vit dm3


- GV đa ra mô hình quan hệ giữa cm3 <sub> và </sub>
dm3


- GV đa 1 hình lập phơng cã c¹nh 1 dm, ta
xÕp


đợc mấy hình lập phơng có cạnh 1 cm.


- Nh vậy HLP thể tích 1 dm3<sub> gồm mấy </sub>
hình lập


ph¬ng thĨ tÝch 1 cm3
- VËy 1 dm3<sub> = ? cm</sub>3


2.Thực hành: HDHS làm bài tập 1,2
Bài1: HS đọc y/c


- Y/c HS nối tiếp nhau đọc các số.
- Gv chấm, chữa bài.


Bµi2: HS nêu y/c.
- 1 số HS nêu kết quả.
- Cả lớp nx, sửa sai.
- GV chấm, chữa bài.


1 dm3<sub> = 1.000 cm</sub>3
HS nhắc l ại


- 1số HS nhắc lại và viết vào bảng con.


Đọc, viết số


- 1 số HS đọc. - HS viết các số vào bảng
con.


- HS viết bảng: 192 cm3<sub>, 2001 dm</sub>3<sub>, 3/8 cm</sub>3<sub>.</sub>
*Viết số thích hợp vào chỗ chám.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C.Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét tiết </b>
học


Làm bt ở vở bt. Chuẩn bị bài Mét khối.
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo vừa học?


154000 cm3<sub> = 154 dm</sub>3
490000 cm3<sub> = 490 dm</sub>3
5180 cm3<sub> = 5,1 dm</sub>3


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 3 ngày 14tháng 2 năm 2012</i>
Tiết 1 : Mỹ thuật


<i><b>(Cô Thắm lên lớp )</b></i>


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: trËt tù - an ninh</b>
I.


<b> Mục tiờu Hiểu đợc nghĩa các từ: trật tự ,an ninh. Làm đợc các BT1,BT2,BT3</b>
<b>II.Đồ dùng: VBT</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>A.Bµi cị: HS lµm bµi tËp 2,3 tiÕt tríc.</b>
<b>B.Bµi míi: </b>


1.Giới thiệu bài
2.HDHS làm bài tập
Bài1: 1 HS đọc y/c bài1.
- Một số HS nêu bài làm.


- C¶ líp nx, bỉ sung.


- GV nx, chấm kquả đúng và giải thích
ý nghĩa của từ “Hồ bình”, “Bình n,
bình lặng”


Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nx, chốt k/quả đúng.


Bài3: 1HS đọc y/c của bài và mẩu
chuyện vui “ Lý do”


- GV lu ý HS phát hiện tinh để nhận ra
các từ chỉ ngời, sự vật liên quan đến nd
vảo vệ trật tự an ninh.


- 1 số HS nêu.



- Cả lớp, GV nx, bổ sung.


<b>C.Củng cố- Dặn dò: GV nx tiết học</b>
Chun b bi ni cỏc vế câu ghép bằng
quan hệ từ.


- C¶ líp theo dâi, lµm bµi.


Trật tự: Là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ
luật.


- HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau


- HS TL ghi k/quả vào VBT, đại diện báo cáo.
* Lực lợng bảo vệ trật tự ATGT: cảnh sát giao
thụng


* H/tợng trái ngợc với trật tự ATGT: Tai n¹n GT,
va ch¹m GT.


Nguyên nhân gây tai nạn GT: Vi phạm quy định
về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lịng
đờng và vỉa hè.


* HS theo dâi, lµm bµi.
* HS theo dâi, lµm bµi


* Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động
liên quan đếnn trật tự, an ninh: Giữ trật tự, an
ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị


th-ơng.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 3 : To¸n</b>


<b>MÐt khèi</b>


<b>I. Mục tiêu:: Biết tên gọi .kí hiệu ,”độ lớn”của đơn vị đo thể tích: met khơi. Biết mối quan</b>
hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối ,xăng-ti-mét khối. Bỏ BT 2a.


<b>II. §å dïng: Tranh vÏ vÒ m</b>3<sub>.</sub>


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt ng GV</b> <b>Hot ng HS</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa bài ở VBT</b>
<b>B. Bài mới: </b>


1.Hình thành biểu tợng về m3 <sub>vµ quan</sub>
hƯ víi m3<sub> , cm</sub>3<sub>, dm</sub>3


- HS qsát, nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV g/thiệu các mô hình vỊ mÐt khèi
vµ mối quan hệ m3<sub> , cm</sub>3<sub>, dm</sub>3<sub>. HS quan</sub>
sát, nx.


- GV g/thiệu m3<sub> : tơng tự bài dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>.</sub>


- GV y/c HS quan sát hình vẽ, nx rót ra
mqh gi÷a m3<sub> , cm</sub>3<sub>, dm</sub>3<sub>. </sub>


- Hs nêu nx giữa các đơn vị đo thể tích (
từ m3<sub> , cm</sub>3<sub>, dm</sub>3<sub> ).</sub>


2.Thực hành: HDHS làm bài tập 1,2,3.
Bài1: a. 1 số HS đọc các số o


- Cả lớp theo dõi,nx.


b.GV dọc các số đo thĨ tÝch cho Hs viÕt
- GV nx, sưa sai.


Bài 2: HS đọc y/c
-1 số HS nêu kquả
- Cả lớp nx, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.


Bài 3: (HS khá giỏi )Y/c HS đọc đề
bài,qsát hình vẽ ta nhận xét: Sau khi
xép đầy hộp ta đợc hai lớp hình lp
ph-ng 1 dm3<sub>.</sub>


-1 số Hs nêu bài làm.
- Cả lớp, GV nx, chữa bài


<b>C. Củng cố, dặn dò: GV nx tiÕt häc</b>
Lµm bµi tËp ë VBT. Chuẩn bị bài luyện
tập.



- Nêu mối quan hệ 3 đơn vị đo vừa hc?


lập phơng cạnh 1 dm.


1 m3 <sub> = 1000 dm</sub>3 <sub>(10 x 10x 10)</sub>
1 dm3<sub> = </sub>


1000
1


m3<sub> ; 1 cm </sub>3<sub> = </sub>
1000


1


dm3


- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 đơn vị bé hơn
tiếp liền.(=


1000
1


đơn vị lớn hơn tiếp liền)
* HS đọc: 15 m3<sub> : mi lm một khi.</sub>


100
25



m3<sub>: Hai mơi lăm phần trăm mét khối.</sub>


- HS viết bảng: 7.200 m3<sub>, 400 m</sub>3<sub>.</sub>


- 1/8 m3<sub>, 0,05 m</sub>3<sub>.</sub>
* ViÕt vỊ d¹ng dm3


1 cm3<sub> = 0,01 dm</sub>3<sub>; 5,216 m</sub>3<sub> = 5216 dm</sub>3<sub>.</sub>
13,8 m3<sub> = 13800 dm</sub>3


0,22 m3<sub> = 220 dm</sub>3
b. ViÕt vỊ sè ®o cm3<sub>.</sub>


1 dm3<sub> = 1000 cm</sub>3 <sub>1,969 dm</sub>3<sub> = 1969 cm</sub>3
1 dm3<sub> = 1000 cm</sub>3


4
1


dm3<sub> = 250.000 cm</sub>3
* HS làm bài.


Mỗi lớp có số hình lập phơng là:
5 x 3 = 15 (h×nh).


Số hình lập phơng 1 dm3<sub> để xếp đầy hộp là: </sub>
15 x 2 = 30 (hình)


<b>...………..</b><b>……….</b>



<b>Tiết 4 : Kĩ thuật </b>


<b>lắp xe cần cẩu (tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu: HS cần phải:</b>


- Chn ỳng v cỏc chi tiét để lắp xe cần cẩu.
- Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cn thn khi thc hnh.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mt xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật


C. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KiĨm tra:</b>


- Sù chn bÞ cđa HS
<b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>: Thực hành lắp xe cần cẩu:</i>
+ Chọn chi tiết:


- Tổ chức cho HS chọn đúng, đủ các chi tiết
theo SGK


- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết


+ Lắp tõng bé phËn:


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK


- Kiểm tra chéo
- HS lắng nghe


- HS chọn các chi tiết và xếp từng loại vào
nắp hộp.


- Vi HS đọc nối tiếp
- Quan sát, đọc nội dung
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong


SGK vµ néi dung cđa tõng bíc l¾p


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Vị trí trong, ngồi của các chi tiết và vị trí
của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ
cẩu.


+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vớt
khi lp cn cu.


+ Lắp ráp xe cần cẩu


- Quan sát, uốn nắn kịp thời


- Nhc HS chỳ ý đến độ chặt của các mối
ghép và độ nghiêng của cần cẩu.



- Nhắc HS kiểm tra sau khi lắp ráp.
<b>Hoạt động 2</b><i>: Đánh giá sản phẩm</i>


- Tæ chøc cho HS trng bày sản phẩm theo
nhóm.


- Nờu tiờu chun đánh giá


- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo
hai mức hồn thành và khơng hồn thành.
Những HS hoàn thành sản phẩm trớc thời
gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu thì đợc đánh
giá ở mức hon thnh tt


- Nhắc HS tháo các chi tiết, xếp gọn gàng
<b>3. Nhận xét, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- Nhắc HS đọc trớc SGK, chuẩn bị bộ lắp
ghép


- HS lắp ráp theo các bớc trong SGK


- Sau khi lắp ráp xong cần: Quay tay để
kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ
dàng khơng; cần cẩu có quay theo các hớng;
nâng lên, hạ xuống c khụng.


- Trng bày theo nhóm



- Đánh giá sản phẩm của bạn
- Tháo và xếp các chi tiết vào hộp


<b>.....</b><b>.</b>


<i>Th 4 ngày 15 thỏng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Tập c</b>


<b>Chú đi tuần</b>
<b>I.</b>


<b> Mc tiu : Biết đọc diễn cảm bài thơ. Hiểu đợc sự hi sinh thầm lặng ,bảo vệ cuộc sống</b>
bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 3; học thuộc lòng những câu thơ
em thích )


<b>II. Đồ dùng: Tranh Sgk.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A. Bài cũ: HS đọc và nêu nd bài “Phân xử</b>
tài tình”


<b>B. Bµi míi: 1. GTB</b>


2. HDHS LĐ và tìm hiểu bài.


a. Luyn đọc: - 1 Hs khá đọc cả bài.



- HS đọc nối tiếp các khố thơ, kết hợp LĐ
các từ ngữ: lu luyến, hun hút,.


- HS đọc phần chú giải.


- GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, thiết tha…
b.Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm khố thơ
1,2 và trả lời:


+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh
thế nào?


+ Đặt h/ảnh giấc ngủ yên bình của các em
HS , t.giả bài thơ muốn nói lên điều gì? B
<b>cõu hi 2, để GV tham khảo.</b>


- 1 HS đọc to cả bài thơ.


Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối
với các cháu hs đợc thể hiện qua những từ
ngữ v chi tit no?


- Cho HS nêu n/d bài.


HS quan sát tranh.
- Cả lớp theo dõi.


- Mi HS c một khổ thơ
- HS đọc theo nhóm, bàn.
- HS theo dõi.



- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.


…đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên
giấc ng say.


ca ngợi những ngêi chiÕn sÜ tËn tuỵ,
quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.


- HS theo dõi, suy nghĩ, t rả lời.


+ Tình cảm: Từ ngữ: xng hô thân mật: chú,
cháu, các cháu ơi; dùng tõ yªu mÕn, lu
luyÕn.


Chi tiết: hỏi thăm “giấc ngủ có ngon
không”, dặn “cứ yên tâm ngủ nhé” tự nhủ
đi tuần tra để giữ …


Mong ớc: Mai các cháu …tung bay.
- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c.Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV đọc mẫu diễn cảm bài thơ.
- HS LĐ nhóm 4 – 1 số nhóm đọc.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Cả lớp bình chọn bạn đọ hay nhất.
<b>C. Củng cố , dn dũ: </b>



Học thuộc lòng bài thơ. Chun b bài Luật
tục xưa của người Ê- đê.


- HS đọc
- Cá nhõn.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 2 : Khoa học</b>


<b>Sử dụng năng lợng điện</b>


<b>I.Mc tiêu : Kể tên đợc một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lợng điện. </b>


*GDMT: Lồng ghép vào phần củng cố, gióa dục HS cẩn thận khi sử dụng điện gia
dụng.


<b>II.§å dïng: §Ìn pin, bóng điện, quạt điện, vở BT.</b>


III.Cỏc hot ng dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A. Bµi cị: Nêu T/d của nămg lợng gió, năng</b>
lợng nớc chảy.


<b>B. Bài mới: </b>


* HĐ1: Dòng điện mang năng lợng.



- Hóy k những đồ dùng sử dụng điện mà em
biết?


- Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử
dụng lấy từ đâu?


GV: Tất cả các vật có khả năng cung cấp
năng lợng điện đều gọi chung là nguồn điện.
* HĐ2: ứng dụng của dòng in


- Y/c HS qsát các vật thật, tranh ảnh SGK –
TL nhãm 4.


- Kể tên các đồ dùng đó.


- Nªu nguồn điện chúng cần sử dụng


- Nờu t/dụng của dòng điện trong các đồ
dùng, mỏy múc ú.


+ Đại diện 1 số nhóm trình bày
+ C¸c nhãm kh¸c nx, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, k/l


* HĐ3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”


- Y/c HS tìm các dụng cụ, phơng tiện sử dụng
điện và không sử dụng điện tơng ứng với các
hoạt động : thắp sáng, truyền tin.



- Mét sè HS nªu.


- Cả lớp, GV nhận xét, k/l để HS nhận thấy
vai trò quan trọng cũng nh những tiện lợi mà
điện đã mang lại cho cuộc sống con ngời.
<b>C.Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học. </b>
Chuẩn bị bài lắp mạch điện đơn giản


- HS kể: Bóng điện, bàn là, tivi, đài, nồi
cơm điện, đèn pin, máy tính, điện thoại,..
- Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện,
… cung cấp.


- HS ghi nhí.


Tên đồ dùng Nguồn điện T/dụng của dịng
điện


§Ìn pin pin thắp sáng
Bóng điện nhà máy điện thắp sáng
Quạt điện nhà máy điện Chạy máy
Ti vi nhà máy điện Chạy máy
Đài nhà máy điện Chạy máy
Máy tính bỏ túi Pin Chạy máy


- HS kết hợp làm bt 3, VBT
- Cả lớp theo dõi.


- HS kết hợp làm Bt 2 VBT



- 1 số HS nêu theo hình thức điện giật
- Cả lớp theo dõi, nx.


- HS nhắc lại nội dung vừa học.
<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 3 : To¸n</b>


<b>Lun tËp</b>


<b>I.Mục tiêu :: Biết đọc viết các đơn vị đo met khối ,dề-xi-mét khối ,xăng-ti-mét khối và mối</b>
quan hệ giữa chúng. Biết đổi các đơn vị đo thể ,so sánh các số đo thể tích.


<b>II.§å dïng : </b>


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa bài ở VBT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bi1:( a.b dịng 1,2,3) Một số HS đọc các
số đo.


- C¶ líp, GV nhËn xÐt, sưa sai.


b. 4 Hs viÕt ë b¶ng. Cả lớp làm vào vở
- 1 số HS nx.


- GV chấm, chữa bài.


Bài2: HS đọc yc.
-1 số HS nêu kquả.
- Cả lớp, GV nx, k/l
Bài 3: (a,b)HS nêu y/c.


GV lu ý HS để so sánh đợc nên đổi các số
về cùng 1 đơn vị đo.


- Mét sè HS nªu kquả, gthích cách làm.
- HS nhận xét, bổ sung.


- GV chấm, chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiÕt häc.</b>
Yêu cầu HS nêu các tên đơn vị đo thể tích
vừa học.


Lµm bµi tËp ë VBT. Chuẩn bị thể tích hình
hộp chữ nhật.


* HS đọc: năm mét khối; khơng phẩy một
trăm linh chín xăng ti mét khối,..


- HS viÕt: 1952 cm3<sub>, 2015 m</sub>3<sub>, </sub>
8
3


dm3<sub>.</sub>
0,919 m3<sub>. </sub>



- HS đổi vở, ktra bài nhau.


* Đúng ghi Đ, sai ghi S: 0,25 m3<sub> đọc là: </sub>
a. không phẩy hai mơi lăm mét khối Đ
b, c, d S.


* So s¸nh c¸c sè:


a. 913,232413 m3<sub> = 913232413 cm</sub>3
b.


1000
12345


m3<sub> = 12,345 m</sub>3<sub>.</sub>
c.


100
8372361


m3<sub> > 8372361 dm</sub>3<sub>.</sub>
- HS đổi vở k/tra bài cho nhau.
HS nờu cỏ nhõn.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 4 : KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



<b>I.Mục đớch yờu cầu : Kể lại đợc câu chuyện đã nghe ,đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự,</b>
an ninh; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí ,kể rõ ý ;biết và biết trao đổi về nội dung câu
chuyện .


<b>II.§å dïng: </b>


<b>III.Các </b>hoạt động dạy hoc:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt ng HS</b>


<b>A.Bài cũ: HS kể chuyện : Ông Nguyễn Đăng</b>
Khoa


<b>B. Bµi míi: 1.Giíi thiƯu bµi</b>


2.HDHS kể chuyện: a. HDHS hiểu y/c của đề
bài.


- GV viết đề: Kể một câu chuyện em đã nghe
hoặc đã đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ
trật tự an ninh.


- Cho HS đọc đề, GV gạch chân những từ ngữ
cần chú ý.


- GV giải nghĩa: “Bảo vệ trật tự, an ninh: Là
hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy
rối để giữ n ổn về chính trị, x/h, giữ tình
trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.



- 3 HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK.
- GV k/tra HS tìm đọc truyện ở nhà.


- Một số HS gthiệu câu và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


b.HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện


- 1 Hs đọc lại gợi ý 3.


- C¶ líp theo dâi.


- HS theo dâi, ghi nhí.


- Mỗi HS đọc 1 gợi ý SGK cả lớp theo
dõi.


- HS g/thiệu nhanh những câu chuyện
mình đã chuẩn bị.


- C¶ líp theo dâi.
- HS ghi nhí.
- HS viÕt dµn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV lu ý HS kể có đầu có cuối, với những câu
chuyện dài, có thể kể 1 2 đoạn.


- HS viết dàn ý vào nháp.
- HS KC theo cặp



- 1 số Hs thi kể trớc lớp.


- Cả lớp n/x, bình chọn bạn kể hay nhất
<b>C. Củng cố, dặn dò. Gv nx tiÕt häc</b>


Nờu lại ý nghĩa của cõu chuyện vừa kể.Tập kể
lại câu chuyện đã kể trên lớp. Chuẩn bị bài kể
chuyện chứng kiến hoặc tham gia.


chun


- C¶ líp theo dâi, nx.


- HS nêu cá nhân.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 5 ngày 16 tháng 2 nm 2012</i>
<b>Tit 1 : Toán</b>


<b>Thể tích hình hộp chữ nhËt</b>


<b> I.Mục tiêu:: Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết tính thể tích hình hộp chữ </b>
nhật . Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên
quan.


<b>II.Đồ dùng: Nh hình Sgk.</b>
<b>III.Hoạt động dạy học. </b>



<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A.Bµi cị: Chịa bµi trong VBT</b>


<b>B.Bµi mới: 1.Hình thành biểu tợng và công </b>
thức tính thể tích hình hộp cữ nhật


- GV g/thiệu mô hình về hình hộp chữ nhật
và khối lập phơng xếp trong hhcn.


- HS quan sát, nx, nêu cách tính thể tích
hhcn.VD:


- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích
hhcn(Sgk)


2.Thực hành: HDHS làm bt1,2,3
Bài1: HS nêu y/c


- 1 số HS nêu kquả


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.


Bài2:(HS khá gỏi )Y/c HS qsát hình vẽ, nêu
n/xét.


- 1 số HS nêu cách tính
- C¶ líp nx, bỉ sung



Bài3: (HS khá gỏi )Y/c HS qsát hình SGK:
Q/sát bể nớc trớc và sau khi bỏ hòn đá vào
Nxét bài làm .


- 1 sè HS nêu bài làm.


- Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung, chữa bài.


<b>C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ häc</b>
u cầu nêu cơng thức tính thể tích hình


hộp chữ nhật. Dặn: Lµm bµi vµo VBT.
Chuẩn bị bài thể tich hỡnh lp phng.


Xếp 10 lớp hình lập phơng 1m3<sub> thì đầy hộp. </sub>
Mỗi hộp lập phơng có:


20 x 16 = 320 (h×nh lp 1cm3<sub>)</sub>
10 líp cã:


320 x 10 = 3.200 (h×nh lp 1cm3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch hhcn: 20 x 16 x 10 = 3.200 (cm3<sub>)</sub>
V =a x b x c


V: thĨ tÝch hhcn, a, b, c lµ 3 kÝch thíc
* TÝnh thÓ tÝch hhcn


a. 5x 4 x 9 = 180 (cm3<sub>)</sub>



b. 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (cm3<sub>)</sub>
c.


10
1
4
3
3
1
5
2





 (dm3)


- HS đổi vở kiểm tra bài nhau
* HS nêu nhiều cách tính.


12 x 8 x 5 + 7 x 6 x 5 = 690 (cm3<sub>)</sub>
6 x 5 x 15 + 6 x 8 x 5 = 690 (cm3<sub>)</sub>


* HS nêu: Thể tích của hịn đá bằng thể tích
của hhcn, phần nớc dâng lên có đáy của bể
cá và có chiều cao là :


7 – 5 = 2 (cm)


Thể tích của hịn đá là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tit 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Nối vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ</b>


I.Mục tiờu Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ ). Tìm câu
ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Ngời lái xe đãng trí (BT1.mục III);Tìm đợc quan
hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghếp (BT2). Chỳ ý: Khụng dạy phần nhận xột và phần
<b>Ghi nhớ; chỉ Luyện tập.</b>


<b>II.§å dïng: VBT</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của từ Trật tự</b>
<b>B. Bài míi: 1. GTB</b>


2. NhËn xÐt:


Bài 1: HS đọc to y/c
- HS làm vào VBT
- 1 HS trình bày kqủa
- Cả lớp, GV nhận xét, kl.
Bài 2: HS đọc y/c


- 1 số Hs nêu thêm những cặp quan hệ từ
tăng tiến



3. Ghi nhớ: (SGK)
4. Luyện tập:


Bi 1: HS đọc y/c và mẫu chuyện vui
- HS làm bài


- 1 số HS nêu kquả


- C lp, GV n/x, k/l, cht ý đúng.
- HS nêu tính khơi hài của câu chuyện


Bài 2: HS đọc y/c, suy nghĩ làm bài
- 1 số HS nêu bài làm


- C¶ líp, Gv nx, bổ sung


<b>C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ </b>
học


ọc phần ghi nhớ Xem bài ni cỏc v
cõu ghộp bng cp t hụ ng.


* Phân tích cấu tạo của câu ghép.


Chẳng những Hồng chăm học/ mà bạn ấy
C V C
còn rất chăm làm.


V



Câu văn sử dụng cặp QHT tăng tiến.
Không những, mà còn; không chỉ, mà


VD: Không những Hồng chăm học mà bạn ấy
còn rất chăm làm


Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất
chăm làm.


- 3-4 HS c ghi nh.


Vế 1: Bọn bất lơng ấy không chỉ ăn cắp tay
<b>l¸i</b>


Vế 2: mà chúng cịn lấy ln cả bàn đạp
<b>phanh</b>


- Anh lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào
hàng ghế sau lại tởng đang ngồi vào sau tay
lái.Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn
trộm đột nhập.


a. Tiếng cời không chỉ đem lại mà nó cịn
b. Khơng những hoa sen đẹp, mà


Chẳng những hoa sen đẹp mà
c. Ngày nay. không chỉ. mà


HS đọc vài cá nhân.



<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 3 : Thể dục


<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


<b>(Cô Thanh lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên bang (LB) Nga, Pháp.


- Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá
đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo đ kiện thuận lợi để Nga phát triến KT.


-Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
-Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga , Pháp trên bản đồ.


-Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn.


<b>II. Đồ dùng: Lược đồ tự nhiên Châu Âu, Phiếu học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ</b>


<b>2.Dạy bài mới</b>
a.Giới thiệu bài.


b.Hđ 1: Liên bang Nga


Yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào
bảng như mẫu sgk.


Cho biết lãnh thổ LBN thuộc châu lục nào? Đọc
tên thủ đô của LBN?


Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2:Pháp


Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? Giáp với
những nước và đại dương nào? Tên thủ đô nước
Pháp?


Gv nhận xét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học


Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau


2Hs trả bài



Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhóm


Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp
nhận xét


Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ


Hs nhắc lại bài hc
<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 2 : Toán</b>


<b>Thể tích hình lập phơng</b>


<b>I.Mc tiờu :: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phơng. Biết vận dụng cơng thức tinh thể </b>
tích hình lập phơng để giải mmột số bài tập liên quan.


<b>II.Đồ dùng: Nh hình Sgk.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt ng GV</b> <b>Hot ng HS</b>


A. Bài cũ: Chữa bài trong VBT


B. Bài mới: 1. Hình thành công thức tính


thể tích hình lập phơng


- GV cho HS quan sát hình vẽ Sgk


Nêu ví dụ HD HS tự tìm ra cách tính thể
tích hình lập phơng có cạnh 3cm


- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích
hình lập phơng (SGK)


2. Thực hành: HDHS làm bt1,2,3
Bài 1: HS nêu y/c


- 1 số HS nêu kquả


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.


- HS quan sát, nx và nêu
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3<sub>)</sub>


- 3 4 HS nêu quy tắc (Nh Sgk)
V = a x a x a


V: ThÓ tích


a: cạnh của hình lập phơng
* Viết số thích hợp vào ô trống:


Hình LP (1) (2) (3) (4)


Độ dài cạnh 1,5 m


8
5


m 6 cm 10 dm
S mét mỈt 2,25 m2<sub> </sub>


64
25


m2<sub> 36cm2 100dm3</sub>
S toàn phần 13,5m2<sub> </sub>


32
75


m2<sub> 216cm</sub>2 <sub>600dm</sub>2
ThÓ tÝch 3.375m3512


125


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 2(HS khá giỏi )Y/c HS đọc bài toán,
nờu hng gii


- 1 số HS nêu bài làm.


- C lớp, GV nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Cho HS đổi vở chữa bnài cho nhau
Bài 3: Y/c HS đọc to bài tốn



- HS trao đổi theo nhóm 2 rồi giải bài toán
- 1 số HS đại diện trình bày cách tính
- GV chữa bài


C. Cđng cè, dỈn dò: 1 HS nhắc lại quy
tắc tính thể tích hình lập phơng


Làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài luyện tập
chung.


Thể tích khối kim loại đó là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3<sub>)</sub>
Khối kim loại đố cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,155 (kg)
* HS nêu: a. Thể tích hhcn là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3<sub>)</sub>


b. Độ dài cạnh của hìh lập phơng:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)


Thể tích hình lập phơng :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3<sub>)</sub>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>



Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
( Cơ Thắm lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 1 : Lịch sử</b>


<b>Đường Trường Sơn</b>


<b>I.Mục tiêu : Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của</b>
miền Bắc CM miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam: để đáp ứng
nhu cầu chi viện cho miền Nam. Ngày 15 - 9 -1959, Trung Ương Đảng quyết định mở
ĐTS. Qua đường này, miền Bắc đã chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... cho miền
Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng : Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.Bài cũ</b>


<b>2.Dạy bài mới</b>
a.Giới thiệu bài.


b.Hđ 1:Hoàn cảnh ra đời.


Ta mở đường Trường Sơn vào ngày tháng năm nào?
Mục đích ta mở đường Trường Sơn ?


Gv nhận xét, kết luận: đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn
sông Mã – Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền
Đông Nam Bộ).


c.Hđ 2: Tầm quan trọng của Đường Trường Sơn


Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự
nghiệp thống nhất đất nước?


Hình 2 gợi cho em suy nghĩ gì?


HS tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và
thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.


Gv kết luận, rút ra bài học
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Gv nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.



2 Hs trả bài


Hoạt động nhóm 4


Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét


Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét


Hs liên hệ


Hs nhắc lại bài học
<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : ChÝnh t¶(Nghe- viÕt)</b>


<b>Nói non hïng vÜ</b>


<b>I.Mục tiờu: Nghe –viết đúng bài CT,viết hoa đúng tên riêng trong bài. Tìm đợc các tên</b>
riêng trong đoạn thơ (BT2)


<b>II. §å dïng: VBT</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>A.Bµi cị: HS viÕt bảng: Pù Mo, Pù Xai</b>
<b>B. Bài mới: 1. GTB</b>


2. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài chính tả


GV: đọc đoạn văn miêu tả vùng biên
c-ơng Tây Bắc của Tổ quốc nớc ta, nơi giáp
giới giữa nớc ta và Trung Quốc.


- HSHS luyện viết: tày đình, hiểm trở,
Hoàng Liên Sơn, Phan– xi– păng, Ô
Quy Hồ


- GV đọc bài, HS viết


- GV đọc lại bài, HS soát lỗi
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
3. HD HS làm bài tập chính tả


- C¶ lớp theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài.


- HS i v ktra bài cho nhau.
- HS làm bài tập vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 1: 1 Hs đọc nội dung bài
- 1 số HS viết ở bảng



- C¶ líp nhËn xÐt, sửa sai
- GV chấm, chữa bài


Bi 2: Y/c HS đọc các câu đố và tìm
đúng, viết đúng chính tả tên các nhân vt
lch s ú.


- HS trao i theo nhúm 4


- Đại diện các nhóm dán kết quả ở bảng
- Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài.


- Y/c HS nhm hc thuc lịng các câu
đố.


<b>C.Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xét tiết</b>
học. xem lại bài, chuẩn bị bµi sau: Ai là
thủy tổ lồi người.


Đăm Săn, Y Sun Tây Nguyên
Nơ Trang Lơng (s«ng) Ba
A- ma D¬ - hao


M¬ - nong


* HS đọc thầm và TL theo nhóm
-Ghi kết quả vào t giy :


1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo


2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uốn)


5. Lê Thành Tông (Lê T Thành)
- Nờu v vit bng con li sai chung.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 3 : Tập đọc</b>


<b>Luật tục xa của ngời Ê -đê</b>


<b>I.Mục tiờu: Đọc với giọng trang trọng ,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Hiểu nội</b>
dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê-đê xa ;kể đợc một đên 2 luật của nớc
ta .(Trả lời đợc câu hỏi trong SGK)


<b>II.§å dïng: Tranh SGK</b>


III.Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


A.Bµi cò: HS häc thuộc lòng bài thơ:
Chú đi tuần.


<b>B. Bài mới: 1. GTB</b>


2. HDHS LĐ và tìm hiĨu bµi.



a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu tồn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần kết hợp LĐ:
xử phạt, giữ đợc, của cải


- 1 Hs đọc chú giải
- HDLĐ theo cặp.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc cả bài.


b. Tìm hiểu bài:Y/c HS đọc thầm đoạn 1:
Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?


- 1 HS đọc to 2 đoạn còn lại, HS trả lời.
- Kể những việc mà ngời Ê - đê xem đó
là tội?


GV: Các loại tội trạng đợc ngời Ê -đê nêu
ra rất cụ thể, dứt khốt, rõ ràng theo từng
khoản mục.


- Tìm ra những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất cơng
bằng.


- Cho HS nªu nội dung bài.


- HÃy kể tên một số luật của nớc ta hiện
nay mà em biết?


c. Đọc diễn cảm.



- 3 HS đọc nối tiếp cả bài


- GV đọc mẫu – HS theo dõi, nx
- HS LĐ theo cặp


- Một số HS thi đọc
- Cả lớp, GV nhận xét


- C¶ líp theo dâi


- Mỗi HS đọc một đoạn
Đoạn 1: Về cách x pht


Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng
Đoạn 3: Về các tội


- HS theo dừi
- C lp c


Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn, làng.
- Cả lớp theo dâi, tr¶ lêi.


- Tội khơng hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ
có tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh lng
mỡnh.


+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ
thì xư nhĐ (ph¹t tiỊn 1 song), chun lớn xử
nặng (phạt tiền 1 co); ngời phạm téi lµ ngêi bµ


con anh em cịng xư vËy


- Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận mắt,…)
- Luật GD, Luật PCTH, Luật bảo vệ mơi trờng,
Luật GT đờng bộ.


- C¶ líp theo dâi
- HS L§


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>C. Cđng cố , dặn dò: 1 HS nhắc lại nội</b>
dung bài. LĐ bài, chuẩn bị bài sau: Hp
th mt.


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 4 : To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mục tiêu : Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích ,thể tích các hình đã học để giải</b>
các bài tốn liên quan có yêu cầu tổng hợp .


II.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hot ng GV</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa bài ở VBT.</b>
<b>B.Luyện tËp: </b>


Bài 1: HS đọc y/c


- 1 số HS nêu kquả
- GV chấm và sửa bài.


Bµi 2: Y/c HS lµm bài theo nhóm 2
- HS nêu quy tắc tính thể tích hhcn..
- Một số nhóm nêu kết quả.


- Các nhóm nêu kếtquả


- Các nhóm khác n/x, bổ sung


- Cho HS đối chiếu kết quả của nhóm
mình và sửa lại (nếu sai)


Bài 3: (HS khá giỏi )Y/c HS đọc lại bài
tốn, qsát hình vẽ và nờu hng gii.


- GV gợi ý : thể tích phần gỗ còn lại bằng
thể tích khối gỗ ban đầu (là hhcn cã chiỊu
dµi lµ 9cm , chiỊu réng 6 cm, chiều cao 5
cm) trừ đi thể tích khối gỗ hình lập phơng
cắt ra.


- 1 Số HS nêu nài giải.


- Cả lớp,GV nhận xét, chữa bài.


<b>C.Củng cố, dặn dò: GV n/x tiÕt häc.</b>
Lµm bµi ë VBT.



* HS nêu: S một mặt :
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2<sub>)</sub>


- S toàn phần: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2<sub>)</sub>
- Thể tích hình lập phơng :


2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3<sub>)</sub>
*HS lµm bµi:


HHCN (1) (2) (3 )
ChiỊu dµi 11cm 0,4 m


2
1


dm
ChiÒu réng 10cm 0,25 m


3
1


dm
ChiÒu cao 6cm 0,9 m


5
2


dm
S mặt đáy 110cm2<sub> 0,1 m</sub>2<sub> </sub>



6
1


dm2
Sxq 252cm2<sub> 1,17m</sub>2 <sub> </sub>


3
2


dm2
ThÓ tÝch 660cm3<sub> 0,09 m</sub>3<sub> </sub>


15
1


dm3


* HS đọc thầm bài tập, q/sát hình vẽ , nêu cách
giải


ThĨ tÝch cđa khèi gỗ hhcn là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3<sub>)</sub>


ThÓ tích của khối gỗ hình lập phơng là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích của khối gỗ cịn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3<sub>) </sub>
- Hs đổi vở kiểm ta bài cho nhau.



- Một số HS nêu cơng thức tính diện tích các
hình đã học.


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012</i>
Tiết 1 : Mỹ thuật


( Cơ Thắm lên lớp )


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : Lun từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Trật tự An ninh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II.§å dïng: VBT</b>


III.Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt ng GV</b> <b>Hot ng HS</b>


<b>A.Bài cũ: HS làm lại bt 1,2 tiÕt tríc</b>
<b>B.Bµi míi:</b>


1. GTB


2. HSHS làm bài tập.
Bài 1: Y/C HS đọc n/d bài.



- HS lµm bµi, 1 số Hs nêu đap án


- GV giải thích: Khơng chọn a: tình
trạngyên ổn hẳn, tránh đơc tai nạn, tránh
đợc thiệt hại  an tồn ; c– hồ bình .
“An ninh là từ ghép Hán Việt, lặp nghĩa;
gồm 2 tiếng, tiếng an có ý nghĩa là yên, ,
trái với nguy hiểm; tiếng ninh có ý nghĩa
n lặng, bình n.


Bài 2: HS c yờu cu.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung, chót những từ
đúng.


Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- GV giải nghĩa các từ.


- Toà án: Cơ quan nhà nớc có nhiệm vụ
xét xử những vụ phạm pháp.


- Xét xử: Xem xét và xử các vụ án.


- Bảo mật: Giữ bí mật của nhà nớc, của tổ
chức.


- Thẩm phán; Ngời chuyên làm công tác


xét xử các vụ án.


Thực hiện tơng tự bài 2.


Bi 4: HS đọc nội dung , chú giải.
- HS làm bi.


- 1 số HS nêu bài làm.


- Cả lớp nhận xÐt vµ bỉ sung.
- GV n/x, k/ln.


<b>C.Cđng cè, dặn dò: GV nhËn xÐt tiÕt</b>
häc. Nêu nội dung bi hc. Xem lại bài,
chuẩn bị bµi sau: Nối các vế câu ghép
bằng lặp từ hơ ứng.


* Dịng nào nêu đúng nghĩa của từ "an
ninh"?


- HS nêu: b: đúng: an ninh là yên ổn về
chính trị và trật tự xãhội.


- HS theo dâi


* Dt kÕt hỵp víi tõ an ninh : cơ quan an
ninh, lực lợng an ninh, chiÕn sÜ an ninh, x·
héi an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ
quốc.



- ĐTkết hợp với an ninh: Bảo vệ an ninh,
giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, quấy rối
an ninh, làm mất an ninh.


* HS đọc, ghi nhớ nghĩa các từ
- Hs làm bài.


- Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực
hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công
an, đồn biên phịng, tồ án, cơ quan an
ninh, thẩm phán.


- Từ chỉ hoạt động bảo vệ trạt tự an ninh
hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh.
- HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.


* Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại
của cha mẹ, nhớ số điện thoại ngời thân, gọi
113, hoặc 114, 115


- Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức: nhà hàng, cửa
hiệu, trờng học, 113, 114, 115.


- Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ
khi không có cha mẹ ở bên: Ông bà, chú
bác, ngời thân,..


<b>.....</b><b>.</b>


<b>Tit 3 : Toán</b>



<b>Luyện tập chung</b>


<b>I.Mục tiêu: Biết tính tỉ số phần trăm của một số ,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán .</b>
Biêt tính thể tích một hình lập phơng trong mèi quan hƯ víi thĨ tÝch cđa mét h×nh lập
ph-ơng khác .


<b>II.Cỏc hot ng dy hc</b>:


<b>Hot ng GV</b> <b>Hot ng HS</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa bài tập ở VBT</b>


<b>B.Luyện tËp chung: HDHS lµm BT</b>
1,2,3


Bµi1: GV HDHS tÝnh nhÈm 15% cđa
120 theo c¸ch tÝnh nhÈm cđa b¹n Dung
(nh SGK)


- Y/C 1 sè HS nêu nhận xét, cách tính
từng bài.


- Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài.
-


* a. Nxét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% cña 240 = 24. 25% cđa 240 lµ 6
5% cđa 240 lµ 12 vËy 17,5% cđa 240 =42
b. NxÐt: 35% = 30% + 5%



10% cđa 520 lµ 52
30% cđa 520 lµ 156
5% cđa 520 lµ 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bµi 2: HS tự nêu bài tập.
- Một số HS nêu bài làm.
- Các HS khác nx, bổ sung.
- GV chữa bµi.


Bài 3HS khá giỏi ) YC HS đọc bài tốn,
qsát kĩ hình vẽ để làm.


- GV gợi ý Hs coi hình đã cho gồm 3
hình lập phơngnhỏ để tính.


- HD HS nhận biết hình trên cùng có 1
mặt khơng cần sơn, hình dới đã có hai
mặt khơng cần sơn, hình phía trớc có 1
mt khụng sn.


- GV chữa bài.


<b>C. Củng cố , dặn dò: Gv nhËn xÐt tiết</b>
học. Làm bài ở VBT.


<b>C. Củng cố , dặn dß: Gv nhËn xÐt tiÕt</b>
häc. Làm vào vở BT. Xem bài giới thiệu
hình trụ; giới thiệu hình cầu.



* HS nêu: a. Tỉ số thể tích của ình lập phơng
lớn và hình lập phơng bé là


2
3


tỉ số phàn trăm của thể tích của hình lập phơng
lớn hoặc thể tích của hình lập phơng bé là: 3 : 2
= 1,5 : 1,5 = 150%


b. ThĨ tÝch cđa h×nh lapạ phơng lớn :
64 x


2
3


= 95 (cm3<sub>)</sub>


* HS làm; coi hình này có 3 lập phơng , mỗi
hình đợc xếp bởi 8 hình lphơng nhỏ.


Số hình lập phơng nhỏ là:
8 x 3 = 24 hình


b. Mỗi hình lập phơng có Stp lµ:
2 x 2 x 6 = 24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích toàn phần của cả 3 hình lập phơng là;
34 x 3 = 72 (cm2<sub>)</sub>



Diện tích khơng cần qt sơn của hình đã cho
là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích cần sơn của hình đã cho :
72 – 16 = 56 (cm2<sub>)</sub>


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 4 : KÜ thuËt </b>


<b>L¾p xe ben ( tiết 1)</b>
<b>A. Mục tiêu: HS cần phải:</b>


- Chn ỳng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Nắm đợc quy trình lắp xe ben.


- RÌn lun tÝnh cÈn thận, khéo léo.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu xe ben ó lp sn


- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật


C. Các hoạt động dạy học.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KiĨm tra:</b>


- KiĨm tra nh÷ng HS giê tríc cha hoàn


thành lắp xe cần cẩu.


<b>2. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Nội dung:


<i>Hot động 1: Quan sát, nhận xét mẫu:</i>
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn
và hớng dẫn nêu nhận xét:


+ Để lắp xe ben cần mấy bộ phận?
+ Kể tên các bộ phận đó?


<i>Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật</i>
+ Hớng dẫn chọn các chi tit:


- Yêu cầu HS gọi tên và chọn từng loại chi
tiÕt theo b¶ng trong SGK


- Giáo viên nhận xét, hớng dẫn HS chọn
đúng, đủ và xếp theo từng loại chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận:


- Lắp khung sàn xe v giỏ ( H2)


- Trình bày sản phẩm


- Quan sát, nêu nhận xét
- 5 bộ phận



- khung sn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các
thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,
trục bánh xe trớc; ca bin.


- HS lùa chän chi tiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ ( H3)
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
(H4)


- Lắp trục bánh xe trớc (H 5a)
- Lắp ca bin (H 5b)


+ Lắp ráp xe ben (H1)


+ Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.


<b>3. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Nhắc HS học bài chuẩn bị bài sau


- Tập lắp theo hớng dẫn của giáo viên


- Tháo các chi tiết, xÕp gän gµng vµo hép


<b>...………..</b><b>……….</b>



<i>Thứ 4 ngày 22 thỏng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Tập đọc</b>


<b>Hép th mËt</b>


<b>I.Mục tiờu: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc tính cách nhân vật. Hiểu đợc những</b>
hành động dũng cảm ,mu trícủa anh Hai Long và nhữnh chiến sĩ tình báo .(Trả lời đợc câu
hỏi trong SGK )


<b>II.§å dïng: Tranh SGK</b>


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động GV</b>


<b>A. Bài cũ: Đọc, nêu nd bài “Luật tục xa</b>
<b>của ngời Ê- đê” </b>


<b>B. Bµi míi: </b>
1. GTB


2.HD HS LĐ và tìm hiểu bài:


a.Luyn c: - HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần kết hợp LĐ
từ khó; 1 Hs đọc chú giải.


- HS LĐ theo cặp


- GV c mu ton bi.



b.Tỡm hiểu bài: HS đọc thầm toàn bài,
suy nghĩ và trả lời


- Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì?
- Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì?
- Ngời liên lạc ngụy trang hộp th mt
khộo lộo nh th no?


- Qua những vật có hình chữ V, ngời liên
lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- Nêu cách lấy hộp th mật và gửi b¸o c¸o
cđa chó Hai Long. V× sao chó lµm nh
vËy?


- Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?


- Cho Hs nªu néi dung của bài.
c.Đọc diễn cảm


- 4 HS c ni tip on văn,


- GV đọc diễn cảm toàn bài, HDHS đọc
theo gợi ý ở mục tiêu.


- HS LĐ diễn cảm theo nhóm 4.
- Mt s nhúm c thi



<b>C. Củng cố, dặn dò: 1 HS nhắc lại nội</b>
dung bài. LĐ lại bài, chuẩn bị bài sau:
Phong cảnh đền Hùng.


- Cả lớp theo dõi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu đến … đáp lại


Đoạn 2: Tiếp theo đến … ba bớc chân
Đoạn 3: Tiếp đó đến …. chỗ cũ


Đoạn 4: Phần còn lại
- Cả lớp đọc, trả lời.


- Tìm hộp th mật để lấy báo cáo và gửi báo
cáo


- Chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
- Đặt hộp th mật ở nơi dễ tìm mà lại ít bị
chú ý nhất. Nơi 1 cột cây số ven đờng….
Hịn đá và hình mi tờn.


- tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào
chiến thắng.


- Chỳ dng xe,..ó sa xong xe.


...ỏnh lc hớng chú ý của ngời khác, khơng
ai có thể nghi ngờ.



- Rất quan trọng, vì cung cấp những thơng
tin mật từ phía kẻ địch giúp ta hiểu hết ý đồ
của địch, kịp htời ngăn chặn, đối phó…có ý
nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta
những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động
chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xơng
máu.


- Mỗi HS đọc một đoạn
- HS theo dõi, n/x


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Tiết 2 : Khoa häc</b>


<b>Lắp mạch điện đơn giản (T2)</b>


<b>I.Mơc tiªu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.</b>
*GDMT: An tồn với các thao tác trong kĩ thuật về điện.


<b>II.§å dïng : Đèn pin, bóng điện, quạt điện, </b>, VBT.


III.Cỏc hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A.Bài cũ: Nêu điều kiện để mạch thắp</b>
sáng ốn



<b>B. Bài mới: *GTB</b>


<b>*HĐ2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn</b>
điện, vật cách điện.


MT: HS lm c thớ nghim n giản trên
mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện
hoặc cách điện.


- Y/c HS lµm thÝ nghiƯm nh HD ë mơc
thùc hµnh trang 96 SGK theo nhãm 4.
- Y/c HS qsát, nhận xét hiện tợng.
- Một số nhóm thực hành và nêu nx


- C lp, GV n/x, q/sỏt, k/l.: + khi dùng 1
số vật bằng kim loại (đồng, sắt, nhơm,..)
chèn vào chỗ hở của mạch điện, bóng đèn
pin phát sáng.


+ Khi dùng 1 số vật bằng cao su, sứ,
nhựa,.. chèn vào chỗ hở của mạch điện ,
bóng đèn pin khơng phỏt sỏng.


- Vật có dòng điện chạy qua gọi là gì?
Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.


<b>*HĐ3: Quan sát và TL:</b>


MT: cng c cho Hs kin thức về mạch


kín , mạch hở, về dẫn điẹn và cách điện.
- Hs hiểu đợc vai trò của cái ngắt điện
- Y/c HS quan sát H7, nêu vật liệu của cái
ngắt điện nó nằm ở vị trí nào trong mạch
điện, nó có thể cđ nh thế nào?


<b>C.Cđng cè, dỈn dß. GV n/ xÐt tiÕt häc.</b>


- HS thực hành: Lắp mạch điện thắp sáng
đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đồng ra khỏi đèn
(hoặc 1 đầu của pin) để tạo ra 1 chỗ hở trong
mạch điện, nx: Đèn khơng sáng, vậy khơng
có dịng điện chạy qua bóng đèn khi mạch
điện hở.


- ChÌn 1 sè vËt b»ng kim loại, bằng nhựa,
cao su,.. vào chỗ hở của mạch điện và nhận
xét.


- Cả lớp ghi nhớ.
Vật dẫn ®iƯn


- Sắt, nhơm, đồng, ….
- Vật cách điện


- giÊy, gỗ,
- HS q/sát, n/x.


- Cỏi ngt in c lm bng vật dẫn điện, nó
nằm trên đờng dẫn điện sự chuyển động của


nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở.
- Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không
cho dịng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt
điện, mạch kín và dịng điện chạy qua đợc.
- Cơng tắc đèn, cầu giao, cu chỡ,


Tit 3 : Toán


<b>Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu</b>


<b>I.Mc tiờu: : Nhn dng hỡnh trụ, hình cầu. Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.</b>
<b>II.Đồ dùng: 1 hộp sữa, hộp chè, quả bóng chuyền, quả bóng bàn, hình trụ.</b>


III. Các hoạt ng dy hc:


<b>Hot ng GV</b> <b>Hot ng HS</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa bài ở VBT</b>
<b>B.Bài mới: 1.GTB</b>


- GV cho HS qsát hộp sữa, hộp chè các hộp
này có dạng hình trụ.


- GV gthiệu đặc điểm của hình trụ: Có hai
mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và một
mặt xung quanh.


- GV vẽ một số hộp khơng có dạng hình trụ
để HS nhận bit ỳng v hỡnh tr.



2.Giới thiệu hình cầu.


- GV cho HS q/sát: Quả bóng chuyền, quả
bóng bàn có dạng hình cầu


- Hình A, C là hình trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nêu ví dụ: Quả trứng, bánh xe ô tơ
nhựa (đồ chơi) khơng có dạng hình cầu.
3.Thực hành.


Bµi 1: Y/C HS qsát kĩ các hình và nhận xét.
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1


Bi 3: Cho cỏc tổ nêu thi các đồ vật có dạng
hình trụ, hình cu.


- Cả lớp, GV nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò: GV nx tiết học. Làm</b>
bài ở VBT. Chun b Luyện tập chung.


- Mỗi tổ nêu tên 1 đồ vật, tổ nào nêu sai
không đợc nêu tiếp.


- 1 sè HS nªu


- Nêu lại nội dung bài vừa học.


<b>...………..</b><b>……….</b>



<b>Tiết 4 : KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia</b>


<b>I.Mục tiờu: Kể đợc một câu chuyện về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh làng</b>
xóm ,phố phờng. Biết sắp xêp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh ,lời kể rõ ràng .Biết
trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện .


<b>II.Đồ dùng : Tranh ảnh về bảo vệ an tồn giao thơng.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động GV</b>


<b>A.Bµi cị: HS kể lại câu chuyện tiết trớc.</b>
<b>B.Bài mới: 1.GTB</b>


2.HDHS tỡm hiu yêu cầu của đề bài
GV ghi đề bài: Hãy kể một việc làm tốt
góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng
xóm, phố phờng mà em biết.


- Gọi HS dọc đề – phân tích đề, GV
gạch chân .


- Câu chuyện các em kển phải là những
việc làm tốt mà các em biết trong đời
thực, cũng nh có thể là câu chuyện em đã
thấy trên ti vi.



- 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK.
- 1 số HS nêu đề tài câu chyện mình kể.
- GV cho HS gạch dàn ý câu chuyện.
3. HD HS thực hành KC và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện


a. KC trong nhãm; - HS kĨ theo cỈp.
b. Thi KC tríc líp.


- Đại diện các nhóm thi kể.


- Cả lớp, GV nhận xét, bình cho bạn kể
hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhÊt.
<b>C.Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt tiết</b>
học. Tập kể lại câu chuyện vừa kể ở líp.
Xem bài kể: Vì mn dân.


- 2 – 3 HS đọc, phân tích đề.
- HS theo dõi.


- Mỗi HS đọc 1 gi ý.
- HS nờu


- HS gạch dàn ý vào giÊy nh¸p.


- HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Nhắc lại nội dung bài học.



<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>


<b>I.Mục tiêu: Biết tính diện tớch hình tam giỏc ,hình thang ,hình bình hành ,hình trịn..</b>
<b>II.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động GV</b>


<b>A.Bµi cị: Chữa bài ở VBT</b>


<b>B. Luyện tập chung: HDHS làm BT 1, 2,</b>
3


Bài1(HS tự làm )Y/C HS đọc đề, qsát * HS giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hình vẽ rồi giải.
- 3- 4 HS nêu bài giải
- Cả lớp nx, bổ sung
- GV chấm, chữa bài.
Bài2:a HS đọc bài tốn
- Giải bài tốn theo nhóm 2
- Một số nhóm nêu bài giải
- Các nhóm khác n/x, bổ sung
- GV chm, cha bi.


Bài3: GVHDHS q/sát kĩ hình vẽ


- Một số HS nêu hớng giải.
- 3- 4 HS nêu bài giải


- Các Hs khác n/x, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


GV nx tiết học. Làm bài ë VBT


4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác BDC lµ:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>


b. Tỷ số phần trăm của diện tích hình tam
giác ABD và DT tam giác BDC là: 6 : 7,5 =
0,8 = 80%


* HS giải : Diện tích hình bình hành MNPQ
là:


12 x 6 = 72 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và
hình tam giác KNP là: 72 36 = 36 (cm2<sub>)</sub>
SKQP = S MNQ + S KNP



* Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn:


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2<sub>)</sub>
DiƯn tÝch tam gi¸c vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần hình trịn đợc tơ màu:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2<sub>)</sub>


<b>...………..</b><b>……….</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng</b>


<b>I.Mc tiu: Nắm đợc cach nôi các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp (ND ghi</b>
nhớ ). Làm đợc BT1,2 ,mục III


<b>II.§å dïng : VBT</b>


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A.Bµi cị: HS nêu bt 3,4 tiết trớc.</b>
<b>B.Bài mới: 1. GTB</b>


2.Nhận xét:



Bi1: HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS làm vào VBT


- Một số HS nêu bài làm.
- GV nx, chốt kết quả đúng.
Bài2: HS lần lợt đọc yêu cầu.
- Một số HS trả lời


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung. GV: Các từ
này nằm trong bộ phận VN, không phải
là QHT- Líp 6, sÏ häc.


- Khi dùng các từ hơ ứng để nối các vế
trong câu ghép phải dùng cả hai t, không
thể đảo trật tự các vế câu cũng nh vị trí
các từ hơ ứng ấy.


Bài 3: HS đọc yêu cầu: tìm từ thay thế từ
in đậm ở Bt1.


3. Ghi nhí: SGK
4. Lun tËp


Bài1: HS đọc yc và làm bài.
- 1 số HS nêu bài làm.
- Các HS khác nx, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.


Bài2: HS nối tiếp nhau tìm các cặp t hơ
ứng để điền.



- Cả lớp, Gv nx, chốt kết quả đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


* HS làm: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sơng đã
<b>buông nhanh xuống mặt biển. Chúng tôi đi</b>
<b>đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.</b>
* a. Các từ: vừa … đã; đâu …. đấy dùng để nối
các vế câu 1 với vế câu 2.


b. Nếu bỏ các từ đó thì: QH giữa các vế câu
khơng cịn cht ch nh trc na.


- Câu văn có thể không hoàn chỉnh câu b.
- HS ghi nhớ


* a. Mi … đã; cha… đã; càng… càng
b. Chỗ nào… chỗ ấy.


2-3 HS đọc
HS làm bài tập.


a.Ngày cha tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.


b.Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng
ông từ trong nh vng ra.


c.Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên
rực rỡ.



- HS nêu: a, càng càng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Xem lại bài, chuẩn bị bài: Liờn kt các
câu trong bài bằng cách lặp từ.


HS nêu cá nhân.


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 3 : Thể dục


<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


<b>(Cô Thanh lên lớp ) </b>


<i>Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Địa lý</b>


<b>Ơn tập</b>
I.


<b> Mục tiêu:</b>


-Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.


-Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động


kinh tế.


<b>II</b>


<b> . Đồ dùng:</b>


Bản đồ tự nhiên thế giới; Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ</b>


<b>2.Dạy bài mới</b>
a.Giới thiệu bài.


b.Hđ 1: Trị chơi: “Đối đáp nhanh”


Tìm vị trí châu Á, châu Âu? Chỉ một số dãy núi:
Him-ma-lay-a; Trường Sơn; U-ran; An-pơ...


Chỉ và mơ tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu
Âu trên bản đồ.


Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn,
U-ran, An-pơ trên bản đồ.


Gv nhận xét, kết luận


c.Hđ 2:Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng .



Gv hướng dẫn cách chơi: Nhóm nào giơ tay trước
sẽ được trả lời. Ví dụ, ý 1 là DT của châu Âu, ý 2
là DT của châu Á.


Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm.


-Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền
trả lời sẽ thuộc về nhóm giơ tay thứ hai,...


Gv nhận xét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học


Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau: Châu Phi


2Hs trả bài


Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhóm


Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp
nhận xét


Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét


Hs liên hệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 2 : Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I.Mục tiêu: Biết tinh thể tich ,diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập ph¬ng.</b>


II.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A.Bài cũ: Chữa bài tập ở VBT</b>


<b>B. Luyn tp chung: HD HS làm BT 1, 2, 3</b>
Bài11a,b) YC HS đọc bài tập, q/sát hình vẽ.


- HS nhắc lại cách tính Sxq và diện tích đáy, thể
tích hình hộp chữ nht.


- 1 số HS nêu bài giải.
- Các HS khác n/x, bổ sung.
- GV chấm bài, chữa bài


Bi2: HS c bi, q/sỏt hỡnh v:


- HS nhắc lại cách tính S và thể tích của hình lập
phơng.


- HS làm bài theo nhóm 2



- Đại diện một số HS nêu bài giải.
- Các nhóm khác n/x, bổ sung.
- GV chấm bài, chữa bài.


Bài 3: GV HD HS tính Stp của từng hình rồi so
sánh


a.Stp của : hình N là: a x a x 6


Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6 ) x (3
x 3 ) = a x a x 6 x 9


Stp của hình M gấp 9 lần hình N
b. Thể tích của: Hình N là: a x a x a


Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = a x a x a ) x
(3 x 3 x 3) = (a x a x a ) x 27


VËy thĨ tÝch h×nh M gấp 27 lần thể tích hình N
<b>C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Làm</b>
bài ở VBT, ôn tập tiết sau kiểm tra.


* HS làm bµi.


1 m = 10 dm; 50 cm = 5 dm
60 cm = 6 dm


a. S xq cđa bĨ kÝnh:


(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2<sub>)</sub>


S đáy của bể kính:


10 x 5 = 50 (dm2<sub>)</sub>


S kính dùng để làm bể cá:
180 + 50 = 230(dm2<sub>)</sub>
b. Thể tích trong lịng bể:
10 x 5 x 6 = 300 (dm2<sub>)</sub>
Thể tích nớc trong bể:
300 : 4 x 3 = 225 (dm2<sub>)</sub>
* HS nêu


a. Sxq của hình lập phơng
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>
b. Stp cđa h×nh lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>
c. Thể tích hình lập phơng lµ:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3<sub>)</sub>
- HS tự kiểm tra, chữa bài.


- Nhắc lại cơng thức tính thể tích các
hình vừa ơn tập. HS nêu cá nhân.


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>



Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
( Cơ Thắm lên lớp )


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25</b>


<i>Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012</i>
Tiết 1 : Lịch sử


<b>Sấm sét đêm giao thừa</b>


<b> I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : Vào tết Mậu thân (1968, quân và dân miền Nam </b>
tiến hành tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã, trong đó tiêu biểu lá
trận đánh và sứ quán Mĩ ỏ Sài Gòn. Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt
và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh tư liệu về nhà cuộc tổng tiến cơng và nổi </b>
dậy.Phiếu học tập.


Hình trong S GK.


III. Hoạt đông dạy - học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1.Bài cũ:</b>



<b>2. Giới thiệu bài</b>
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động 1/ Giới thiệu bài


-Chia lớp theo nhóm 4 thảo luận nhóm .
-Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong sách
giáo khoa.


-Tetá Mậu Than năm 1968 đã diễn ra sự kiện
lịch sử gì ở miền Nam?


-Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta
trong dịp tết Mậu Thân.


-Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa lịch
sử như thế nàođối vơí cuộc kháng chiến
chống Mĩ của nhân dân ta?


-Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm.
-Cho hs đọc sách gk


-Thảo luận nhóm hồn thành các câu trả lời
-Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập:
-Hoạt động 3 :


+Trình bày kết quả thảo luận.
Gợi ý cho HS sử dụng lược đồ,
-Bàn đồ hành chính VN để trình bày



-Cho HS trình bày các tranh ảnh hiện vật của
cuộc tổng tiến công mậu Thân.


<b>4.Củng cố dăn dò: Đọc nội dung bài học. </b>


.HS trả lơi câu hỏi :


-Nêu ý nghĩa lịch sử của đường Trường
Sơn.


-Nhận nhiệm vụ của nhóm.
-Các nhóm thảo luận.


-Trả lời nội dung các câu hỏi.
-Tham khảo SGK


-Trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.


-Các nhóm tham gia trao đổi.
-Lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Chuẩn bị bài : Chiến thắng Điện Biên Phủ
trên không.


<b>………</b><b>………</b>


<b>Tiết 2 : Chính tả</b><i><b> Nghe - viết </b></i>


<b>Ai là thuỷ tổ lồi người</b>



<b>I. Mục tiêu : Nghe-Viết đúng bài chính tả. Tìm được các tên riêng trong truyện Dân </b>
chơi đồ cổ và nắm được quy tắt viết hoa tên riêng BT2


II. Đồ dùng dạy học


-Phiếu ghi các danh từ riệng
-Bảng giấy, bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ


<b> * Dạy bài mới</b>


1. Hướng dẫn HS nghe - viết.


.GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người cả
bài.


-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung bài.


-Chú ý viết đung danh từ riêng.
.Chấm bài tổ 2,4.


2.Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả.
.Bài tập 2



-Tìm danh từ riêng tên ngườitên dân
tộc:


Cửu Phủ,khổng Tử, Chu Văn Vương,
ngũ Đế…


-Nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.


.Vài hs nhắc lại.


Bài tập 3/:Cho HS thi tìm nhanh tên một
số nhân vật lịch sử.


<b>*Củng cố, dăn dò:</b>
.Nhận xét tiết học.


.Chuẩn bị bài Nghe viết : Lịch sử ngày
quốc tế lao động.


.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.


-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe GV đọc -viết.
.HS dị lại bài.


.Hai hs dò bài cho nhau.
-GV cho HS vieát .



1 HS đọc yêu cầu của bài.
.Làm bài vào vở .


.Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.


-Các nhóm thi đua tìm tên.
- Đọc lại mẫu chuyện.
-Trao đổi trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : Tập đọc</b>


<b>Phong cảnh đền Hùng</b>


<b>I. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. Hiểu ý chính: Ca </b>
ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. Trả lời được câu hỏi SGK.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK , </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ


<b> * Dạy bài mới</b>
1 . Giới thiệu bài



.Treo tranh minh họa.giới thiệu bài.(chủ
điểm mới Nhớ nguồn)


2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
<i><b>a)</b><b>Luyện đọc</b></i>


.Gọi 2 HS đọc cả bài văn.


-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.


.Cho hs đọc theo nhóm 3 ; 3 nhóm đọc.
-Bài chia 3 đoạn:


-Đoạn 1/Từ đầu đến hồnh phi treo
chính giữa.


-Đoạn 2/tiếp theo…đồng bằng xanh mát.
-Đoạn 3 phần cịn lại.


b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
.GV chốt lại


*Đọc diễn cảm đúng bài văn .


GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm
từng đoạn


.Cho hs đọc theo nhóm 3 đọc diễãn cảm


bài văn.


<b>3Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: “Cửa sông”


HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi
SGK 2.


.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.


.Một hs khá đọc cả bài.


.HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 3 ;vài
lượt


-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở
SGK.


.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.


.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 3.


-Đọc diễn cảm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 :Tốn</b>


Kiểm tra định kì giữa học kỳ II


<b>……… </b><b> ………</b>


<i>Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012</i>
Tiết 1 : Mỹ thuật


( Cô Thắm lên lớp )


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ</b>



<b>I. Mục tiêu : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ (Nội dung ghi nhớ). Hiểu </b>
được tác dụng của cách lặp từ ngữ. Biết cách sử dụng lặp từ để liên kết câu. Làm được
BT ở mục 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng con. Bảng phụ ghi bt 2</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b> *Kiểm tra bài cũ</b>



<b> * Dạy bài mới</b>


Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết học
-a/ Phần nhận xét:


-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho HS Đọc thầm đoạn văn.


-Chú ý trong câu in nghiên “ Trước đền,
những khóm hải đường...


-Có từ nào lặp lại ? – từ đền lặp lại.
-Bài tập 2: -HS đọc đề nêu yêu cầu:
-Thay từ đền trong câu thứ 2 bằng các
từ sau : nhà, chùa, trường ,lớp , nhận xét
kết quả sau khi thay thế.


-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.


c /Luyện tập:


Bài tập 1: Bỏ BT1 để GV tham khảo.
Cho HS từng cặp trao đổi, thực hiên các
yêu cầu của bài tập.


-Tìm các từ đã được lặp lại trong câu.
GV kết luận


Làm lại bt 2,3 tiết LTVC nối các vế câu


ghép bằng cặp từ hơ ứng.


-Đọc bài tập 1.


-Tìm lặp lại trong câu văn .


“ Trước đền, những khóm hải đường...
-Từ lặp lại : đền


-Cho HS thay thế từ và tìm hiểu nghĩa
của câu sau khi thay bằng các từ đó.


Trước đền….. ; Trước nhà…
-HS nêu nhận xét.


- Vài HS đọc lại phần ghi nhớ .
-1 em làm bảng.


-4 em làm bảng giấy.Tìm các từ đã được
lặp lại- Nêu tác dụng


-a/ Trống đồng, Đông Sơn
-b/ anh chiến sĩ, nét hoa văn
-Lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài tập 2: Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu
của bài ,HS tự làm bài.


Cho mỗi em làm một đoạn văn.



-Chọn từ thích hợp để điền vào ô trống
-cá song, tôm, thuyền, các chim, chợ
<b>*Củng cố dặn dị:</b>


- Nêu nội dung bài học


- Chuẩn bị bài “ liên kết câu bằng cách
thay thế từ.


-Lớp bổ sung.


-Các từ lặp lại : thuyền…


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : Toán</b>


<b>Bảng đơn vị đo thời gian</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối </b>
quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
Đổi đơn vị đo thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bút dạ. Hộp ĐDT toán 5,.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:


-Sửa bài tập 3.


* <b>Dạy bài mới</b>
1/Hướng dẫn HS:


-Ôn tập các đơn vị đo thời gian


-Nhắc lại các đơn vị đo TG dã học. Năm
2000 là năm nhuận, vậy những năm
nhuận tiếp theo là năm nào? Nêu mối
quan hệ giữa một số đơn vị đo: 1thế kĩ =
… năm ?


- Nhaéc lại cách tính tháng có 30 ,31
ngày.


-2/ Luyện tập :


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của
bài,


-Cho HS nhắc lại số ngày trong các
tháng , cách tính tháng có 30 ,31 ngày.


--Khái niệm về năm nhuận , tính năm


.2 HS sửa bài.


- Nờu yờu cu ca bi.
<b>- Thế kỉ, năm , tháng, ngày,</b>


- Năm 2004, năm 2008, năm 2012,


- 1 thế kỉ = 100 năm;1 năm = 12 tháng;1
năm = 365 ngày


- Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Tuần lễ, ngày, giờ, phút, giây


1 tuần lễ = 7 ngµy;1 ngµy = 24 giê HS tù
làm


5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
Một năm rỡi = 1,5 năm; 1,5 năm = 12
tháng x 1,5 = 18 th¸ng; 3 giê = 60 phót x 3
= 180 phót;


3
2


giê = 60 phót x
3
2


= 40
phót; 0,5 giê = 60 phót x 0,5 = 30 phót;
180 : 60 = 3


180 phót = 3 giê; 216 : 60 = 3,6 ; 216 phút
= 3,6 giờ


- HS thực hành trên hai n¾m tay.



* HS đọc: kính viễn vọng năm 1671 (TK
XVII)


Bút chì năm 1794 (TK XVIII)


u mỏy xe la nm 1804 (TK XIX)
Xe p nm 1869 (TK XIX)


Ô tô năm 1886 (TK XIX)
Máy bay năm 1903 (TK XX)


Máy tính điện tử năm 1967 (TK XX)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhuaọn.


Bi 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,


- nhắc lại cách chuyển đổi các đơn vị đo
thời gian


Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Cho HS tự làm.


<b>3/-Củng cố dặn dò: Nêu nội dung bài </b>
học


Bài sau: Cộng số đo thi gian.


4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rỡi = 42 tháng


3 ngày = 92 giờ
3 giờ = 180 phót.
1,5 giê = 90 phót


* Hs nªu 72 phót = 1,2 giê
270 phót = 4,5 giê
30 gi©y = 0,5 phót
135 gi©y = 2,25 phót


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : Kĩ thuật</b>


<b>Lắp xe ben</b>


<b>I. Mục tiêu: Chọn đúng các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng </b>
quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác thực hành.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ráo mơ hình kĩ thuật.</b>


III. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Giới thiệu bài.</b>
Hoạt động 1/


-GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
-Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế.
GV kết luận :



Hoạt động 2:


Quan sát và nhận xét mẫu.


-Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe.
Hoạt động 3/ Hướng dãn thao tác kĩ thuật.


a/ Chọn các chi tiết.
-(Theo bảng kê ở SGK)
b/ lắp từng bộ phận.
- Lắp khung sàn xe.
- Lắp giá đỡ.


- Lắp các bộ phận khác.
c/Lắp ráp xe.


d/ Hướng dẫn HS cách tháo rời và sắp xếp gọn vào
hộp.


-Lắng nghe


-HS nêu tác dụng của xe cần cẩu.
- Trao đổi trước lớp.


-Tìm hiểu các bộ phận của xe,


-HS chọn đúng và đủ các chi tiết
-Thứ tự lắp các bộ phận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Đánh giá kết quả học tập.
-GV nhận xét tiết học


-Bài sau Thực hành lắp ráp xe cần cẩu.


<i>Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Tập đọc</b>


<b>Cửa sông</b>


<b>I. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. Hiểu được ý nội </b>
dung bài văn :Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước
nhớ nguồn. Học thuộc lòng bài thơ khổ 3-4. Trả lời được câu hỏi SGK.


GDMT: GD HS ý thức quý sự thủy chung và ý thức bảo vệ môi trường. Thấy tấm lịng
của cửa sơng qua câu thơ: “Dù giáp mặt … Bỗng … vùng núi non”


<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK </b>
<b> III. Các hoạt động dạy học</b>-Về nhà luyện đọc lại bài


- Chuẩn bị bài:” Nghóa thầy trò..”


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tiết 2 : Khoa học


<b>Ơn tập: Vật chất và năng lợng</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau bài hc, HS c cng c v:</b>


- Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.



- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật
chất và năng lợng.


- Yờu thiờn nhiờn v có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong SH
hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chng nhỏ.


- H×nh trang 101, 102 SGK.


C. Các hoạt động dạy học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KiĨm tra:</b>


<b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b>
* Néi dung:


<i>Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”</i>
+Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về
tính chất của một số vật liệu và s bin i
hoỏ hc.


+Cách tiến hành:


Bớc 1: Tổ chức vµ híng dÉn.
- GV chia líp thµnh 3 nhãm.



- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bớc 2: Tiến hành ch¬i


- Giáo viên lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang
100, 101 SGK.


- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều
bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu
lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả li
nhanh l thng cuc.


- Câu 7 cho các nhóm giơ tay giành quyền
trả lời.


<i>Hot ng 2: Quan sỏt và trả lời câu hỏi</i>
+Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về
việc sử dụng một số nguồn nâng lng.
+Cỏch tin hnh:


- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời
câu hỏi:


+Cỏc phng tin mỏy múc trong các hình
d-ới đây lấy năng lợng từ đâu để hot ng?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.



- HS lắng nghe


- Chia nhóm, nghe phổ biến luật chơi
- Chơi theo hớng dẫn của giáo viên
- Đáp ¸n:


+ Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)


1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6
– c


+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu
7)


a. Nhiệt độ thờng.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ BT.


d. Nhiệt độ BT.


- Quan sát, thảo luận nhóm đơi
- Trình bày. Đáp án:


a. Năng lợng cơ bắp của ngời.
b. Năng lợng chất đốt từ xăng.
c. Năng lợng gió.


d. Năng lợng chất đốt từ xăng.
e. Năng lợng nớc.



g. Năng lợng chất đốt từ than đá.
h. Năng lợng mặt trời .


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : : Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng số do thời gian.Vận dụng giải các bài toán</b>
đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bút </b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


-Sửa bài tập 3.
<b>* Dạy bài mới</b>
*Hướng dẫn HS:


-1/ Thực hiện phép cộng số đo thời gian:
Cho HS đọc đề và nêu phép tính


-3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
Hướng dãn HS đặt tính:


3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút



Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50
phút.


Nêu ví dụ 2:


22 phuùt 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giaây


Cho HS nhận xét 83 giây đổi ra phút = 1phút
23 giây.


GVHDHS: trong trờng hợp số đo theo đơn vị
phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề.


-2/ Luyeän taäp :


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài,
Tự làm bài


Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét thống nhất
phép tính


-thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng :
35 phút + 2giờ 20 phút = 2giờ 55 phút.


2 HS sửa bài.


-Vài HS nêu nhận xét.


-Nhận xét bổ sung
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nhận xét.
-Đổi 83 giây = ? phút..


- HS theo dõi nhận xét: Khi cộng các số
đo thời gian cần cộng các số đo theo từng
loại đơn vị.


* HS làm bài và nêu kết quả.


a. 13 năm 3 tháng 8 ngµy 11 giê


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3/-Củng cố dặn do: Td / phê bình </b>
Chuẩn bị : øTrừ số đo thời gian.


9 giê 37 phót 9 phót 28 gi©y
20 giê 40 phót 15 phót


13 giờ 17 phút 18 phút 20 giây
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.


* HS giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến
viện bảo tàng Lịch sử là:


35 phót + 2 giê 20 phót = 2 giê 55 phót



………  ………


<b>Tiết 4 : Kể chuyện</b>


<b>Vì muôn dân</b>


<b>I.Mục tiêu : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong sách GK,kể được từng </b>
đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì mn dân. Biết trao đổi và làm rõ ý nghĩa câu chuyện:
Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng; biết cách cư xử; vì đại nghĩa mà xố bỏ
hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.


<b>II. Đồ dùng dạy-học: Tranh ảnh minh họa như SGK.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>*Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>*Bài mới</b>
*Giới thiệu bài


2/Giáo viên kể chuyện


-GV kể 4 tranh minh họa, -Giọng kể hồi
hộp nhấn giọng những từ ngữ nói đến tài
trí của Trần Hưng Đạo.


b/.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.


ChoHS kể chuyẹân theo từng đoạn dựøa


vào tranh. 1,2,3,4.


-Tìm lời minh họa cho từng tranh.
-Kể tồn bộ câu chuyện.


GV nhận xét, kết luận.


GV động viên, khen những em xuất sắc


-Kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham
gia tiết trước…


.Học sinh chú ý lắng nghe.


+Kể chuyện theo cặp đe åôn lại nội dung.
-Kể từng đoạn.


+ Vài HS kể chuyện thi trước lớp.


+Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế
nào?


+Trình tự kể


a/+Giới thiệu câu chuyện.
c/ Nội dung câu chuyện.


.c/Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các
bạn.



- hs kể từng đoạn theo tranh minh họa.
-Kể cả câu chuyện.


-Trao đởi vơi lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

*Củng cố dăn doø:


- GV nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


- Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe, đã
đọc.


. Bạn suy nghĩ gì về câu chuyên đó của
bác Hồ.


.Lớp nhận xét ,chọn bạn kể hay nhất .
. Nêu ý nghĩa câu chuyện đó.


<b>……… </b><b> ………</b>


<i>Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012</i>
Tiết 1 : Toán


<b>Trừ số đo thời gian</b>


<b>I – Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ số do thời gian.Vận dụng giải các bài toán </b>
đơn giản.


<b>II – Đồ dùng dạy học : Bảng con, bút </b>


<b>III – Các hoạt động dạy – học</b>:


GV HS


<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>
* <b>Dạy bài mới</b>
*Hướng dẫn HS:


1.Thực hiện phép cộng số đo thời gian:
Cho HS đọc đề và nêu phép tính


-15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
Hướng dãn HS đặt tính:


15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút


Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ
45 phút.


Nêu ví dụ 2: 3 phĩt 20 gi©y – 2 phĩt 45 gi©y
Cho HS nhận xét 20 giây trừ 45 giây không
được? Vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có:


3 phút 20 giây = 2 phút 80 giaây


2 phuùt 80 giây
2 phút 45 giây


0 phút 35 giây


Vậy : 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây = 35
giây


2. Luyện tập :


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài,


2 HS sửa bài.


-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung


-Nhận xét (20 giây trừ 45 giây)
-Đổi 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây


* a. 8 phót 13 gi©y
b. 22 phót 47 gi©y
c. 9 giờ 40 phút
* Kết quả:


a.20 ngày 4 giờ




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Tự làm bài, thống nhất kết quả.



Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét thống nhất
phép tính


Bài 3: Cho HS đọc đề nêu phép tính và
thống nhất kết quả: 1 giờ 30 phút.


3. Củng cố dặn dò: Thực hành các Bt còn
lại và các Bt vừa làm ở lớp. Bài sau: Luyện
tập.


b.10 ngµy 22 giê.
c.4 năm 9 tháng


HS i v kim tra bi nhau.
* HS làm


Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng AB
là:


8 giê 30 phót – 6 giê 45 phót – 15
phót = 1 giê 30 phót


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ</b>
<b>I. </b>


<b> Mục tiêu : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế tư ( nội dung ghi nhớ)ø. </b>


Biết cách thay từ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó ( làm được 2
BT ở mục III).


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng con. Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ


<b> * Dạy bài mới</b>


Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết học
-a/ Phần nhận xét:


-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho Hs đọc thầm đoạn văn
-Chú ý đếm xem có mấy câu văn.
-Các câu văn đó nói về ai ?


-Trần Quốc Tuấn.


-Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn
trong 6 câu văn đó.


-Bài tập 2/


-HS đọc đề nêu u cầu:
-Đọc đoạn văn 1.


-Một em đọc đoạn văn 2.



-Cho Hs nhận xét về nội dung của hai
đoạn văn có thay đổi khơng?


-Nhận xét xem đoạn văn nào hay hơn vì
sao ?


Làm lại bt 2, tiết LTVC Liên kết câu
bằng cách lặp từ.


-Đọc bài tập 1.


-Tìm xem có mấy câu văn trong đoạn .
--Các câu văn đó nói về ai ?


-Trần Quốc Tuấn


-Hưng Đạo Vương, ng, Quốc cơng
Tiết chế,người


-HS nêu nhận xét.


- Vài HS đọc lại phần ghi nhớ .
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu:
- 1 HS Đọc đoạn văn 1.
- Một em đọc đoạn văn 2.
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
c /Luyện tập:



Bài tập 1/.


Cho HS từng cặp trao đổi, thực hiên các
yêu cầu của bài tập.


-Tìm các từ đã được thay cho nhân vạt Hai
Long trong câu chuyện.


GV kết luận


Bài tập 2: Bỏ BT2 để GV tham khảo.
Cho HS đọc đề ,nêu u cầu của bài ,HS
tự làm bài.


<b>Củng cố dặn dò:</b>
- Nêu nội dung bài học


- Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn từ truyền
thống.


-anh , Hai Long,


-người liên lạc…người đặt hộp thư.
-đó…những vật gợi hình chữ V.


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Thể dục



<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


<b>(Cô Thanh lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


<i>Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : Địa lí</b>


<b>Châu Phi</b>


<b>I. Mục tiêu: Mơ tả sơ lược vềvị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi. Châu phi ở phía nam </b>
Châu Aâu và phía tây Châu Á ; đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Nêu được
một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : Địa hình chủ yếu là cao ngun ; khí hậu nóng
và khơ ; đại bộ phận lãnh thổ là hpoang mạc và xa van. Sử dụng quả địa cầu, bản đồ,
lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Phi ; chỉ được vị trí của hoang mạc Sa-
ha- ra trên bản đồ- lược đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy-học : Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.Bản đồ châu Phi. Tranh ảnh về </b>
cảnh thiên nhiên, hoang mạc, rừng nhiệt đới châu Phi.


III. Hoạt đơng dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. giới thiệu bài</b>



a/ Vị trí địa lí, giới hạn:


.Hoạt động 1: Làm theo nhóm.


.Bước 1:Tham khảo tranh SGK hình 1,
trả lời các câu hỏi mục 1 SGK.


-Mơ tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi
-Bước 2: ghi vào phiếu học tập.


Giáo viên kết luận SGV 135
Hoạt động 2:


-Làm việc theo nhóm 2
- -GV kết luận :tr 127 SGV
3. Đặc điểm tự nhiên:


- Hoạt động 1/ Làm việc cả lớp


-Quan sát hình 1 sử dụng phần chú giải
để nhận biết vị trí địa hình của châu Phi
có ảnh hưởng gì đến khí hậu của châu
Phi?


-Khí hậu châu Phi khác gì so với các
châu lục khác?


-Giáo viên kết luận.



-Hoạt động 3: Trao đổi theo gợi ý
SGK,các đặc diểmkhí hậu củachâu Phi.


-Hoạt động 4: Trình bày trước lớp .
-GV kết luận SGV tr. 135


- Nêu nội dung bài học


- Dặn dò.Chuẩn bị bài “Châu Phi (tt)”


Không.


.Thảo luận nhóm 2
.Các nhóm báo cáo.
.lớp nhận xét ,bổ sung.


.Dựa vào sgk ,thảo luận nhóm.
.Trình bày trước lớp.


.Lớp nhận xét bổ sung.


.HS quan sát bản đò châu Phi thảo luận
à


-Phát biểu trước lớp.
.Lớp nhận xét bổ sung.


-Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ
(SGK)



-HS triển lảm tranh ảnh sưu tầm được
về cảnh thiên nhiên, hoang mạc của
châu Phi.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : Tốn</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian.Vận dụng giải các bài toán </b>
thực tiễn.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Bảng con, bút dạ. Hộp ĐDT toán 5.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


* <b>Dạy bài mới</b>
* Hướng dẫn HS:
- Luyện tập :


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài,
-Cho HS nhắc lại cách chuyển đổi khi kết
quả lớn hơn một đơn vị.


2 HS sửa bài.


* Nêu yêu cầu của đề bài.


-4 HS làm bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 2: Cho HS đọc đề
-Tự làm bài.


-Thống nhất kết quả.


Bài 3: HS đọc đề nêu nhận xét:
-Tự làm bài.


-Thống nhất kết quả.


Bài 4: u cầu HS đọc đề, làm vào nháp, so
sánh kết quả với bạn cùng bàn và nêu miệng
kết quả


<b>3/Củng cố dặn dò: Một HS nhắc lại nội dung</b>
bài học. Bài sau: Nhân số đo thời gian.


3,4 ngµy = 2 giê 15 phót = 135
phót


4 ngµy 12 giê = 108 giê
2,5 giê = 150 phót


2
1


giê = 30 phót



9 phút 25 giây = 265 giây.
- HS đổi vở kim tra bi nhau.


* HS nêu kết quả.
a.15 năm 11 .tháng
b.9 ngày 36 giờ.


c.18 giờ 69 phút = 19 giờ 9 phút.
- HS tự kiểm tra , chữa bài.
* a. 1 năm 7 tháng


b. 4 ngày 54 phót
c. 7 giê 38 phót


* HS làm: Hai sự kiện trên cách
nhau số năm: 1961 1492 = 469
(năm)


Đáp số: 469 năm.


<b> </b><b> </b>


Tit 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )



<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
( Cơ Thắm lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012</i>
<b>Tiết 1: Lịch sử</b>


<b>Chiến thắng Điện Biên phủ trên không</b>


<b>I. Mục tiêu: HS biết : Cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt </b>
Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Quân và
dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh tư liệu về chiến thắng. Phiếu học tập. Hình </b>
trong sách GK.


III. Hoạt đông dạy - học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
.1/Bài cũ:


<b> 2/ giới thiệu bài</b>
<b> 3/ Bài mới</b>
Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1:</b>


-Chia lớp theo nhóm 4 thảo luận nhóm .


-Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong sách
giáo khoa.


-Trình bàyâm mưu của đế quốc Mĩ trong việc
dùng máy bay B52 để ném bom Hà Nội.
-Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972
trên bầu trời Hà Nội.


-Tại sao lại gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ
trên không?


-Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm.
-Cho hs đọc sgk


-Thảo luận nhóm hồn thành các câu trả lời
-Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập:
-Hoạt động 3 :


+Trình bày kết quả thảo luận.
-Hoạt động 4:


-Cho HS trình bày các tranh ảnh về cơng
việc xây dựng gian khổ để ta có con đường
Trường Sơn .


<b>4. Củng cố dăn dò: Xem </b>bài Lễ kí hiệp định


Pa –ri.


.HS trả lơi câu hỏi ½ sgk :


.


-Nhận nhiệm vụ của nhóm.


-Các nhóm thảo luận.


-Trả lời nội dung các câu hỏi.
-Tham khảo SGK


-Các nhóm tham gia trao đổi.
-Trình bày trước lớp.


-Lớp nhận xét bổ sung.


-HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm
được.


<b>……… </b><b> ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Nghe vieát</b>


<b> Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động</b>


<b>I.Mục tiêu : Nghe – Viết đúng, bài viết Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. Trình bày </b>
đúng hình thức bài văn . Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2. Nắm đúng quy tắc
viết hoa tên người, tên địa phương, địa lí nước ngoài, tên các ngày lễ.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi câu cân điền từ. Bảng giấy, bút dạ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ


* Dạy bài mới


1. <b>Hướng dẫn HS nghe - viết.</b>
.GV đọc cả bài viết cho hs nghe.
-Cho Hs đọc thầm bài.


-GV hỏi nội dung đoạn văn.
-GV đọc .


.Chaám bài tổ 2,4.


<b>2/Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b>
.Bài tập 2/ chọn 2a hoặc,2b.


-Viết hoa đúng tên riêng.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
<b>Củng cố, dặn dị:</b>
.Nhận xét tiết học.


.Chuẩn bị bài nghe viết “Nhớ viết cửa
sơng..”


.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.


-Hai HS đọc lại.


-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe viết.


.HS doø lại bài.


.Hai hs dị bài cho nhau.
1 HS đọc u cầu của bài.
.Làm bài vào vở .


.Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.


.HS nêu và viết bảng con lỗi sai chung.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : Tập đọc</b>


<b>Nghĩa thầy trị</b>


<b>I.Mục tiêu : Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài, giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng ca ngợi,</b>
tơn kính cụ giáo Chu. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân
dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp đó. Trả lời được
câu hỏi SGK.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>*Dạy bài mới:</b>
1/ Giới thiệu bài:


2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:


-HS đọc thuộc lịng bài thơ Cửa sơng, trả
lời các câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a/ Luyện đọc:


-Hai HS khá đọc nối tiếp nhau bài văn.
-Phân đoạn:


- Đoạn 1 :Từ đầu….mang ơn rất nặng.
-Đoạn 2 : Tiếp theo …tạ ơn thày.
-Đoạn 3 : phần cịn lại.


-Đọc theo nhóm 3 nối tiếp nhau .


-GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách
phát âm, giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó
trong bài.


-HS luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc cả bài.


-GV đọc diễn cảm cả bài:giọng đọc nhẹ


nhàng, trang trọng.


b/ Tìm hiểu bài:


GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3.
Kết hợp giảng các từ khó cho HS.
c/Đọc diễn cảm


-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3
đoạn của bài văn.


-Sau đó chọn đoạn : Từ sáng sớm…..đồng
thanh dạ ran.


3/ Củng cố dặn dò:


-Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
-GV nhận xét tiết học.


-chuẩn bị bài sau :Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân.


-Cho HS tìm các đoạn của bài văn.
-Đọc theo nhóm 3. (3 nhóm )


-Luyện đọc theo cặp đơi trong bàn.



một em đọc ,một em dị bài cho bạn sau đó
chuyển lại dị cho nhau.


-Hai HS đọc lại cả bài.
-Chú ý lắng nghe GV đọc.


-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
-Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.


-Cho HS lớp nhận xét bổ sung các ý trả lới
của bạn.


-Đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : Toán</b>


<b>Nhân số đo thời gian</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép nhân của số đo thời gian với một số. Vận </b>
dụng để giải một số bài tốn có nội dung liên quan thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bút dạ. Bảng đơn vị đo thời gian.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:



-Sửa bài tập 3.
* Dạy bài mới
Hướng dẫn HS:
-1/ Ví dụ:


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài,


2 HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-GV đặt tính và hướng dẫn cho HS:
1 giờ 10 phút


3


3 giờ 30 phút


Vậy: 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét
3 giờ 15 phút


5


15 giơ75 phút


-Nhận xét 75 phút = 1 giờ 15 phút


, vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
-Luyện tập



Bài 1/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Nêu cách tính.


- Bài 2/HS đọc đề nêu cách tính :


3/-Củng cố dặn dị: HS nhắc lại nội dung bài
vừa học.


Bài sau: chia số đo thời gian cho một số.


-Theo dõi cách tính.


-Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính.


-*KÕt qu¶:


a) 9 giê 36 phót
17 giê 92 phót
62 phút 5 giây
b) 24,6 giờ


13,6 phút
28,5 giây
*Bài giải:


Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phót 25 gi©y x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phót


<b>……… </b><b> ………</b>



<i>Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012</i>
Tiết 1 : Mỹ thuật


( Cô Thắm lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Truyền thống</b>


<b>I.Mục tiêu : Biết một số từ có liên quan đến truyền thống của dân tộc. Hiểu từ ghép Hán </b>
Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau- đời sau) và từ thống (nối
tiếp nhau không dứt). Làm được BT 2, 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng con, ghi nội dung bt 2, 3. Bảng phụ ghi sẳn kết quả</b>
BT 4


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ


* Dạy bài mới


Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết
<b>c /Luyện tập:</b>


-Làm lại bt 1,2 tiết trước.


-Đọc bàûi tập 1.ý đúng dòng c


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bài tập 1/ Bỏ BT1 để GV tham khảo</b>
-Hai HS đọc nội dung bt 1.


-Cho HS giải nghĩa từ truyền thống
-Phát biểu theo ý của mình.


<b> </b>


<b>Bài tập 2 / </b>


-Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài.
-Thi đua làm nhanh bài tập theo 4 nhóm.
-Tìm giải nghĩa một số từ: truyền
bá,truyền máu, truyền nhiễm, truyền
tụng.


-Tìm từ kết hợp truyền:


<b>Bài tập 3/ Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu </b>
của bài.


-GV dán nội dung bài tập lên bảng.
-Thi đua tìm từ , chia 3 nhóm


-Từ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và
truyền thống dân tộc:…


-Từ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và


truyền thống dân tộc:.... Sgv trang 138.
<b>3Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học</b>
.Chuẩn bị bài “Luyện tập thay thế từ ngữ
để liên kết câu.


-1em làm bảng.


-4 em dại diện 4 nhóm thi đua làm nhanh
trên bảng giấy.


-Lớp làm vào vở
-Trình bày trước lớp.
-Lớp bổ sung.


-Thảo luận nhóm 2 .


-Tìm từ ngữ liên quan trả lời.
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Trả lời theo nhóm 3.


-Trả lời theo ý của mình ,lớp nhận xét bổ
sung.


<b>……… </b><b> ……… </b>


<b>Tiết 3 : Toán Chia số đo thời gian cho một số</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.Vận dụng </b>
giải các bài tốn đơn giản có liên quan với đo thời gian thực tế.



<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bút dạ. Bảng đơn vị đo thời gian.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:




* <b>Dạy bài mới</b>
Hướng dẫn HS:
-1/ Ví dụ:


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của
bài,


-GV đặt tính và hướng dẫn cho HS:
42 phút 30 giây 3


- 2 HS sửa bài.


-Chú ý lắng nghe.
-Theo dõi cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

12 14 phút 10 giây
0 30 giây


00


Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10
giây.



Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét


7 giờ 40 phút 3
3 giờ 1 giờ


-Cho HS nhận xét còn 3 giờ làm thế nào
để chia.


7 giơ 40 phút 3


3 giờ =180phút 1 giờ 55 phút
220phút


20
0


-Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
-Luyện tập


Bài 1/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Nêu cách tính.


- Bài 2/HS đọc đề nêu cacùh tính :


3/-Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung
bài học. Bài sau: Luyện tập.


*KÕt qu¶:



a) 6 phót 3 gi©y
b) 7 giê 8 phút


a) 1 giờ 12 phút
b) 3,1 phút
*Bài giải:


Ngời thợ làm việc trong thời gian là:
12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình ngời đó làm 1 dụng cụ hết số
thời gian là:


4 giê 30 phót : 3 = 1 giờ 30 phút


Đáp sè: 1 giê 30 phót.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : Kĩ thuật</b>


<b>Lắp xe ben (tt)</b>


<b>I.Mục tiêu: Chọn đúng các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng </b>
quy trình theo mẫu, xe chắc chắn có thể chuyển động được.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ráo mơ hình kĩ thuật.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1/Giới thiệu bài.</b>


2/Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Hoạt động 1/


Hướng dẫn HS thực hành lắp xe ben.tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tiết 2.


Cho học sinh nhắc lại các chi tiết cần thiét để
lắp xe ben.


Hoạt động 2/


Lắp rắp xe ben hình 1 SGK..


-HS tiến hành lắp rắp tiếp theo các tiết trước.
-Chú ý bước lắp cabin phải thựcc hiện theo các
bước GV đã hướng dẫn.


-Sau khi lắp xong, kiểm tra lại sựnâng lên hạ
xuống của thung xe.


Hoạt động 3/ Cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


-GV đánh giá các sản phẩm cúa HS
Đánh giá kết quả học tập.



3/-Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học


-Bài sau Thực hành lắp ráp máy bay trực thăng


-HS nhắc lại các chi tiết cần thiết của
xe ben.


- Trao đổi trước lớp.


-Tìm hiểu các bộ phận của xe,
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết
-Lắp các bộ phận.


-HS lắp ráp xen ben.


-Trao đổi xe đã lắp trước lớp.


-Lớp nhận xét việc lắp xe của các bạn.


<b>……… </b><b> ………</b>


<i>Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2012</i>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân</b>


<b>I.Mục tiêu : Biết đọc lưu lốt, trơi chảy diễn cảm cả bài phù hợp với nội dung miêu tả. </b>
Hiểu ý nghĩa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác gải thể hiện tình
cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của


dân tộc. Trả lời được câu hỏi SGK.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>*Dạy bài mới:</b>
1/ Giới thiệu bài:


2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:


a/ Luyện đọc:


-Hai HS khá đọc nối tiếp nhau bài văn.
-Phân đoạn: bài chia làm 4 đoạn


- Đoạn 1 :Từ đầu….Đáy xưa.


-Đoạn 2 : Tiếp theo …bắt đầu thổi cơm.
-Đoạn 3 : Từ mỗi người…người xem hội.
-Đoạn 4 phần cịn lại.


-Đọc theo nhóm 4 nối tiếp nhau .


-GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách
phát âm, giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó
trong bài.



-HS đọc Nghĩa thầy trò., trả lời các câu hỏi
SGK.


-Hai HS đọc nối tiếp nhau cả bài văn.
-Cho HS tìm các đoạn của bài văn.
-Đọc theo nhóm 4 .(3 nhóm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-HS luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc cả bài.


-GV đọc diễn cảm cả bài:giọng đọc nhẹ
nhàng, trang trọng.


b/ Tìm hiểu bài:


GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3.
-Cho HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu 4.
Kết hợp giảng các từ khó cho HS.
c/Đọc diễn cảm


-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm
đoạn 2 của bài văn.


-Sau đó chọn đoạn : từ Hội thi bắt đầu …
đến lấy nước và bắt đầu thổi cơm.



3/ Củng cố dặn dò:


-Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
-GV nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ


một em đọc ,một em dị bài cho bạn sau đó
chuyển lại dò cho nhau.


-Hai HS đọc lại cả bài.
-Chú ý lắng nghe GV đọc.


-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
-Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
-Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4


-Cho HS lớp nhận xét bổ sung các ý trả lới
của bạn.


-Đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : KHOA HỌC</b>


<b>Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Sau giờ học, HS biết: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và </b>
nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc vật thật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 104, 105.


2. Một số bơng hoa thật tiêu biểu cho các lồi hoa đơn tính và lưỡng tính ;tranh ảnh về một
sồ lồi hoa khác


3. Phiếu học tập nhóm:


Liệt kê tên lồi hoa em biết vào bảng sau:


Hoa có cả nhị lẫn nhụy Hoa chỉ có nhị<sub>(Hoa đực )</sub> Hoa chỉ có nhụy<sub>(hoa cái )</sub>


III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIÊU BÀI </b>
<b>MỚI</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV có thể kiểm tra 10 phút bài cũ bằng các câu
hỏi trong bài tập trang 100, 101.


<b>b. Giới thiệu bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu về chương III: Thực Vật và động</b>
vật.


- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa
chương và đọc to tên chương .


- HS làm bài vào giấy: có thể chỉ cần
chép lại đáp án đúng.


- HS quan sát hình theo yêu cầu và đọc
tên chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV hỏi Chuyển sang chương học mới chúng ta
sẽ đươc tìm hiểu về vấn đề gì ?


- GV khẳng định : Đây là 1 chương học rất lí thú .
Qua đây các em sẽ hiểu biết thêm về các loài cây
và các con vật quanh ta


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


- GV đưa ra một số bức tranh và hỏi: Các em thấy
những bức tranh trên có gì đẹp.


- GV ghi bài.


- Trong những bức tranh này những
bông hoa rất đẹp.


-HS ghi bài theo GV.


<b>2. Hoạt động 1: QUAN SÁT</b>


<b>1.GV nêu nhiệm vụ:</b>
<b>2. Tổ chức:</b>


GV nói: Đầu tiên các em hãy quan sát bức hình
chụp hoa dong riềng và hoa phượng.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát hình và trả lời tự do.
Trên các bộ phận của cây , theo em đâu là cơ


quan sinh sản ?


- GV chốt lại: Thực ra, cơ quan sinh sản của các
cây chính là hoa đấy.


Vậy ở thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản của nó
là gì?


- GV nêu: Mỗi bơng hoa thường có các bộ phận
nào ngoài cánh hoa (tràng hoa)?


- Bây giờ các em hãy hình hai bơng hoa: hoa dâm
bụt và hoa sen trong SGK. Cùng bạn chỉ vào hình
đâu là nhị, đâu là nhụy của hoa? (Nếu có hoa thật,
GV nên cho các em được cầm hoa và quan sát)
<b>3. Trình bày: </b>



- - Yêu cầu các cặp lên bảng chỉ hình và nêu
tên bộ phận đã xác định.


<b>4. Kết luận:</b>


- Hoa có hoa đực, có hoa cái. Điều đó được phân
biệt dựa vào nhị và nhụy.


- GV chuyển ý.


- HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản
của thực vật có hoa.l


- Mỗi bơng hoa thường có nhị và
nhụy…


- Các cặp HS quan sát kĩ bông hoa; dựa
vào kiến thức thực tế đã biết, chỉ và nêu
tên nhị và nhụy.


3-5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu
tên bộ phận đã xác định. Các HS khác
khơng lên bảng thì nêu nhận xét.


- HS quan sát và nêu lại tên cho đúng
theo hướng dẫn của GV.


- HS chỉ cho bạn xem rồi lên bảng chỉ
hình (vật thật – nếu có).



<b>3. Hoạt động 2: THỰC HÀNH VỚI VẬT </b>
<b>THẬT</b>


<b>1. GV nêu nhiệm vụ:</b>
<b>2. Tổ chức:</b>


- GV phát phiếu và phát thêm hoa thật để học sinh
làm việc


- Nếu khơng có vật thật thì GV u cầu HS nhớ
lại những loài hoa đã biết để ghi tên vào bảng
phân loại mình có.


<b>3. Trình bày:</b>


- GV u cầu HS trình bày lần luợt từng nhiệm vụ
- Ở nhiệm vụ thứ nhất, yêu cầu HS chỉ ra các bộ
phận: cuống hoa, cánh hoa (tràng hoa), nhị, nhụy.
- Sau khi các nhóm trình bày xong , GV giới


- HS lắng nghe.


- HS chia nhóm 5-6, gộp hoa lại cùng
các bạn quan sát và sắp xếp theo nhóm.
Nhóm trưởng hường dẫn các bạn cùng
quan sát các nội dung:


+ Các bộ phận của hoa đã sưu tầm
thành 3 loại như bảng phân lọai nhóm
GV đã phát.



- Nếu thắc mắc nếu cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

thiệu:


+ Hoa chỉ có nhị đuợc gọi là hoa đực.
+ Hoa chỉ có nhụy đưoc gọi là hoa cái.


+ Trên cùng một bông hoa mà có cả nhị lẫn nhụy
thì được gọi là hoa lưỡng tính (lưỡng là 2)


trình bày rõ ràng từng nhiệm vụ đã nêu:
+ Số hoa nhóm sưu tầm; các bộ phận
của hoa.Mỗi nhóm chỉ giới thiệu 3 lồi
hoa mình có; các nhóm khác sẽ tiếp
tục.


+ Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa
lưỡng tính (chưa gọi tên).Các nhóm
nghe bạn trình bày và bổ sung.


+ Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật có hoa
thành 2 kiểu sinh sản . Theo em đó là kiểu gì ?
+ Lồi cây nào có hoa đực riêng , hoa cái riêng thì
có kiểu sinh sản đơn tính . Lồi hoa nào lưõng
tính thì sinh sản lưỡng tính.


<b>4. Kết luận: </b>


- GV nêu va ghi bài: Hoa la cơ quan sinh sản của


thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục đucdự gọi là
nhị, cơ quan sinh dục cái goi là nhụy.


- Có 2 kiểu sinh sản tùy theo kiểu hoa của cây:
sinh sản đơn tính (ở cây có hoa đơn tính); sinh sản
lưỡng tính (ở cây có hoa lưõng tính).


- HS trả lời: Đó là sinh sản đơn tính và
sinh sản lưỡng tính.


- HS ghi bài theo GV.


<b>4. Hoạt động 3: THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NHỊ</b>
<b>VÀ NHỤY</b>


<b> Ở HOA LƯỠNG TÍNH</b>
<b>*. GV nêu nhiệm vụ:</b>
<b>*. Tồ chức:</b>


- GV vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần chú
thích.


<b>*. Trình bày:</b>


- GV mời từng cặp học sinh lên bảng chỉ hình và
giới thiệu cấu tạo của nhị và nhụy trên hoa lưỡng
tính.


+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những bộ
phận nâo?



+ Nỗn - đó là bộ phận rất quan trọng trong quá
trình sinh sản củ hoa sau này.


- HS nghe yêu cầu và chuyển nhóm
đơi.


- 2 HS cùng nhau quan sát và chỉ hình
nói lại các bộ phận của nhị và nhụy cho
nhau nghe.


- Sau 1 phút hội ý,cả lớp dừng lại để
trình bày chung.


- Lượt đầu có 3 cặp lên chỉ sơ đồ với
đủ cả phần chú thích.Lượt sau mời 3-5
cặp khác chỉ hình đã bỏ chú thích.
- HS trả lời câu hỏi.


<b>5. Hoạt động 4: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ </b>
<b>DẶN DÒ</b>


Về nhà các em tập vẽ lại sơ đồ cấu tạo nhị và
nhụy; tiếp tục suư tầm tranh ảnh về hoa.


<b>Tiết 3 : Tốn</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng giải các bài </b>


tốn đơn giản, tình giá trị các biểu thức có nội dung thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>III. Các hoạt động dạy – học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:




* <b>Dạy bài mới</b>
Luyện tập


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài,
-GV cho Hs đặt tính và nêu cách tính.:


Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét


-Bài 3/HS đọc đề nêu cacùh tính :


-Lưu ý cho HS nêu các cách giải bài tốn
-Cách 1/ Tìm số sản phẩm làm được trong hai
lần:


7 + 8 = 15 sp


Thời gian làm 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ.
Cách 2/Thời gian làm 7 sp



-Thời gian làm 8 sp


-Thời gian làm cả hai lần. 17 giờ
-Bài 4/ GV cho HS tự làm.


3/-Củng cố dặn dò: HS Nhắc lại nội dung bài
học.


Bài sau: Luyện tập chung.


.2 HS sửa bài.


*KÕt qu¶:


a) 9 giê 42 phót
b) 12 phót 4 gi©y
c) 14 phót 52 giây
d) 2 giờ 4 phút
*Kết quả:


a) 18 giờ 15 phót
b) 10 giê 55 phót
c) 2,5 phót 29 gi©y
d) 25 phút 9 giây
*Bài giải:


S sn phm c lm trong c hai lần là:
7 + 8 (sn phm)


Thời gian làm 15 sản phẩm là:


1 giê 8 phót x 15 = 17 giờ
Đáp số: 17 giê.


*KÕt qu¶:


4,5 giê > 4 giê 5 phót


8 giê 16 phót – 1 giê 25 phót = 2 giê 17
phót x 3


26 giê 25 phót : 5 < 2 giê 40 phót + 2 giê
45 phót.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I.Mục tiêu : Kể chuyện đã nghe, đã học về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn </b>
kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu nội dung chính của câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân </b>
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>1. Khởi động: Ổn định.</b>


<b>2. Bài cũ: Vì muôn dân.</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể</b>


chuyện.


- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú
ý


- trong đề tài?


Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch
dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học


sinh xác định yêu cầu của đề.


- Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu
chuyện các em sẽ kể.


- Lập dàn ý câu chuyện.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện
theo trình tự đã học.


- Giới thiệu tên các chuyện.



- Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến,
kết thúc.


- Kể tự nhiên, sinh động.


 Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện


- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện
trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa


câu chuyện.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học
sinh.


- Giáo viên nhận xét, kết luận.
<b>3: Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học</b>
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến


hoặc tham gia.


- Hát


1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu kết quả.


- Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.


- Kể câu chuyện em đã được nghe và
được đọc về truyền thống hiếu học và


<b>truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt.</b>
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi


ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện
đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.


- Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu
chuyện.


- 1 học sinh đọc gợi ý 2.


- Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể
chuyện theo trình tự đã học.


Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao
đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho


các bạn lên kể chuyện.


<b>……… </b><b> ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Luyện tập chung</b>


<b>I.Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng : cộng trừ nhân chia số đo thời gian. Vận </b>
dụng giải các bài tốn đơn giản, tình giá trị các biểu thức có nội dung thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Bảng con, bút da. Bảng đđđơn vị đo thời gian.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học. </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>* Dạy bài mới</b>
Luyện tập


Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài,
-GV cho Hs đặt tính và nêu cách tính:





Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét


-Bài 3/HS đọc đề nêu cacùh tính :


-Lưu ý cho HS nêu các cách giải bài toán


-Bài 4/ GV cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm
sau đó cho các nhóm báo cáo kết quả.


3/-Củng cố dặn dò: HS Nhắc lại nội dung bài học.
Bài sau:Vận tốc.


- 2 HS sửa bài.


Kết quả:



a) 22 giờ 8 phút
b) 21 ngày 6 giờ
c) 37 giờ 30 phút
d) 4 phút 15 giây
*Kết quả:


a) 17 giê 15 phót ; 12 giê 15
phót


b) 6 giê 30 phót ; 3 giê 50 phót
* KÕt qu¶:


Khoanh vào B
*Bài giải:


Thi gian i t HN đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ
5 phút


Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3
giờ 5 phút


Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng
là:


11 giê 30 phót – 5 giê 45 phót = 5
giê 45 phót


Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:


(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ




<b>-………</b><b>………</b>


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng
để thay thế trong BT 1; thay thế được những từ ngữ hay lặp lại trong 2 đoạn văn theo yêu
cầu của BT2.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học : Bút dạ, bảng con. Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1, bt 2.</b>
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ


* Dạy bài mới


Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết
-a/ Bài tập 1


-Hai HS đọc nội dung bt 1.


-Cho HS đọc thầm để tìm câu trong đoạn
văn,



-Đánh dấu phân cách các vế câu trong
mỗi câu ghép tìm C V trong mỗi vế câu.
-Tìm các từ thay thế cho Phù Đổng Thiên
Vương.


-Các từ ấy có tác dụng gì?


<b>-Bài tập 2/-HS đọc đề nêu yêu cầu:</b>
-Tìm những từ lặp lại trong đoạnvăn.
-Đánh số những câu văn trong đoạn văn
-Thực hiện yêu cầu 1: Có 7 câu, từ lặp
lại Triệu Thị Trinh.


-Tực hiện yêu cầu 2:


-Chọn phương án thay thế từ Triệu Thị
Trinh bằng những từ nào?


-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.


<b>Bài tập 3 /Bỏ BT3 để GV tham khảo.</b>
Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài ,HS
tự giới thiệu người hiếu học em định viết
là ai?


GV cho HS nghe bài mẫ về Mạc
ĐỉnhChi.


<b>Củng cố dặn dò:</b>



Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn từ : truyền
thống tiết 2.


Làm lại bt 2,3 mỏ rộng từ truyền thống.


-Đọc bài tập 1.


-Tìm các câu ghép có trong đoạn văn.
-Tráng sĩ, người trai làng…


-HS nêu nhận xét.
-1 em làm bảng.


-4 em làm bảng giấy.Tìmtừ thay thế từ
Triệu Thị Trinh.


-Lớp làm vào vở
-Trình bày trước lớp.
-Lớp bổ sung.


-Giới htiệu nhân vật êm ssẽ viết .
-Viết đoạn văn .


-Đọc trước lớp, lớp nhận xét , bổ sung.


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Thể dục


<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>



<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>...………..</b><b>………</b>


<i>Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2012</i>
<b>Tiết 1 : ĐỊA LÍ</b>


Châu phi (tt)


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS, có thể: Nêu đặc điểm về dân cư hoặc hoạt động sản xuất</b>
của người dân Châu Phi: Châu lục có dân chủ yếu là người da đen; Trồng cây công nghiệp
nhiệt đới- khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm của Ai Cập: nền văn minh cổ
đại, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ. Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước và thủ đô Ai
Cập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ các nước trên thế giới. Bản đồ kinh tế Châu Phi. Các</b>
hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập của HS. GV sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về văn
hóa- xã hội Ai Cập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


Hoạt đông dạy Hoạt động học


<b>1. KIỂM TRA: GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các </b>
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới.



<b>2. Hoạt động 1: DÂN CƯ CHÂU PHI</b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết sau.


+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số
các châu lục để: Nêu số dân của Châu Phi. So sánh số dân
của Châu Phi với các châu lục khác.


+ Quan sát hình minh họa 3 trang 118 và mơ tả đặc điểm bên
ngồi của người Châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì
về điều kiện sống của người dân Châu Phi? Người dân Châu
Phi chủ yếu ở những vùng nào?


- GV kết luận: Năm 2004 Dân số Châu Phi là 884 triệu người
hơn 2 / 3 trong số họ là người da đen.


<b>3. Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU PHI</b>
- GV yêu cầu HS .


Ghi vào ô  chữ Đ(đúng) ý kiến đúng, chữ S(sai) trước ý kiến


sai:


 a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển


 b) Hầu hết các nước Châu Phi chỉ tập trung vào khai thác


khống sản và trồng cây cơng nghiệpnhiệt đới


 c) Đời sống người dân châuphi còn gặp nhiều khó khăn.



- GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.


- GV u cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ
làm rõ các ý b, c.


- GV nhận xét


- GV Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ


các nước ở Châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.


- GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao các nước Châu Phi
có nền kinh tế chậm phát triển khơng?


- GV kết luận: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế
chậm phát triển, đời sống nhân dânvô cùng khó khăn, thiếu
thốn.


<b>4. Hoạt động 3: AI CẬP</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành bảng


- 3 HS lần lượt lên bảng trả
lời câu hỏi.


- HS làm việc các nhân. Sau
đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu
ý kiến, các HS khác bổ sung
để có câu trả lời hoàn chỉnh.


- HS nêu


- HS nêu
- HS trả lời


- HS làm việc theo nhóm:
- Đáp án.


a) Sai


b) Đúng


c)


d) Đúng


- 1 HS nêu ý kiến, các HS
khác nhận xét


- 3 HS lần lượt phát biểu ý
kiến về 3 ý trong bài tập, các
HS khác theo dõi và bổ sung
ý kiến:


- HS chỉ và nêu tên các nước:
Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi,
An-giê-ri


- HS trả lời theo kinh nghiệm
của bản thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

thống kê về đặc điểm của cá yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã
hội Ai Cập. (GV cung cấp bảng số liệu cho HS)


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi
nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có thể hồn chỉnh bẳng
thống kê như trên


- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thơng tin, tranh ảnh mình
sưu tầm được về đất nước Ai Cập.


- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương,...
<b>5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm
A-ma-dơn


- Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu
tố. HS các nhóm khác bổ
sung ý kiến


- Một số HS trình bày các kết
quả sưu tầm của mình trước
lớp.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : Tốn</b>



<b>Vận tốc</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc </b>
của một chuyển động đều.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng đơn vị đo thời gian. Bảng phụ .</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1/Bài cũ:</b>


- Gọi 1 em lên bảng chữa bài 3/SGK
<b>2/Bài mới: </b>


a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.


+Mun bit trung bỡnh mi giờ ơ tơ đó
đi đợc bao nhiêu km phải làm TN?
-GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của
ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5
km/ giờ.


-GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km).
+Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
-Nếu quãng đờng là s, thời gian là t, vận


tốc là v, thì v đợc tính nh thế nào?


b) Bài toán 2:


-GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hin.
-Cho HS thực hin vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hin.
+Đơn vị vận tốcc trong bài này là gì?
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
3/ Thc hnh:


- Bài 1 :


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD phân tích.


- HS thực hành vào vở và gọi 2em làm
bảng.


- GV hoàn chỉnh phần trả lời của HS.
- Bài 2:


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD phân tích.


- HS thực hành vào vở và gọi 1em làm


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.



-HS giải: TB mỗi giờ ô tô đi đợc là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+Là km/giờ


+V đợc tính nh sau: v = s : t


-HS thùc hiÖn:


Vận tốc chạy của ngời đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
+Đơn vị vận tốc trong bi l: m/giõy


*Bài giải:


Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giê)
Đáp số: 35 km/giờ.
*Bài giải:


VËn tèc cđa m¸y bay lµ:


1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ.
*Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

bng.


*Bài 3 (139):



-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-Gv hon chỉnh trả lời của HS.
<b>4/Củng cố dặn dị:</b>


- Tóm tắt nội dung. HS đọc lại nội dung
bài.


- Vế nhà xem lại bàì. Chuẩn bị Luyện
tập.


Đáp sè: 5m/gi©y


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA


( Cơ Thắm lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27</b>


<i><b>Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1 : LỊCH SỬ</b>


<i><b>LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI</b></i>
I/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở
Việt Nam :


+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm
dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt
Nam.


+ ý nghĩa hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện
thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.


- HS khá giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ
bình ở Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.


TTHCM- Liên hệ


- Những quyết định quan trong của kì họp có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân
nhân …



- Kì họp Quốc hội khóa VI của nước ta lúc bấy giờ là tiền đề để cả nước cùng tiến lên
CNXH.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Các hình minh hoạ SGK.
- Vở bài tập.


III/CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A/Bài cũ:


-Kiểm tra 3 em
<b>B/Bài mới: </b>
1/Giới thiệu bài:
2/Tìm hiểu bài:


Hoạt động 1 : Khung cảnh lễ kí hiệp định
Pa-ri


H: Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày
<i>nào?</i>


H: Vì sao từ thế lật lọng…lập lại hồ bình ở
<i>VN?</i>


H: Mô tả sơ lược khung cảnh hiệp địng
<i>Pa-ri?</i>


H: Hồn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì
<i>với Pháp năm 1974?</i>



Hoạt động 2: Nội dung cơ bản : Trình bày
nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?


H: Nội dụng hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ
đã thừa nhận điều quan trọng gì?


Hoạt động 3: Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri
H: Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa ntn với dân
<i>tộc ta?</i>


- GV nhận xét chốt ý:…
3/Củng cố,dặn dò:
Dặn HS học thuộc bài


HS trả lời
Lớp nhận xét


- … tại Pa-ri thủ đô nước pháp vào
ngày 27-1-1973.


- Vì Mĩ thất bại … cúng bị ta đập tan


- …đều bị thất bại nặng nề.
-HS làm việc theo nhóm4.
-Dựa vào SGK trả lời.
+ Hiệp định Pa-ri qui định:


Mĩ tôn trọng độc lập … rút toàn bộ


qn…chấm dứt dính liếu qn sự …
phải có trách nhiệm.


- …thừa nhận sự thất bại … cơng nhận
hồ bình và độc lập …VN


- … Đánh dấu bước phát triển … đế
quốc Mĩ buộc rút quân khỏi nước ta
tiến tới giành thắng lợi … thống nhất
đất nước.


- HS đọc lại nội dung ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Chuẩn bị bài: Tiến vào Dinh Độc Lập


……… <b> ………</b>


<b>Tiết 2 : CHÍNH TẢ</b>


<i><b>NHỚ -VIẾT : CỬA SÔNG</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.


- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí nước ngồi (BT 2).


- Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở sạch.
<b>II. Đồ Dùng Dạy -Học</b>



- Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to (hoặc bảng nhóm) để học sinh làm bài tập.
<b>III. Các Hoạt Động Dạy-Học</b>


GV HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2.Bài mới </b>


- Giới thiệu bài:


HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên : Em nào xung phong lên
đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài
<i>Cửa sông</i>


H: Cửa sông là một địa điểm đặc biệt
như thế nào?


- Luyện viết những từ ngữ học sinh dễ
viết sai:


*Cho học sinh viết chỉnh tả.


- Giáo viên nhắc các em trình bày bài
thơ sáu chữ, …


*Chấm, chữa bài.


- Giáo viên chấm bài 1 tổ .


- Giáo viên nhận xét chung.


HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm BT
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và
đọc 2 đoạn văn a,b.


- Giáo viên giao việc:


+ Các em đọc lại hai đoạn văn a,b.
+ Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có
trong hai đoạn văn đó.


+ Cho biết các tên riêng đó được viết
như thế nào?


- Cho học sinh làm bài : Giáo viên phát
hai bảng cho hai học sinh làm bài.


- 1 học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm
theo.


- Một học sinh đọc thuộc lòng.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.


- Cửa sơng là nơi những dịng sơng gửi phù
sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy
vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất
liền, nơi nước ngọt của những con sông và
nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo
thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ,


những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng,
nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất,
nơi tiễn đưa người ra khơi.


- Học sinh viết ra nháp, hai em lên bảng
viết. Luyện viết đúng : nước lợ, tơm rảo,
lưỡi sóng, …


- Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4
khổ thơ, tự viết bài.


- Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hai học sinh làm bài vào bảng phụ


- Cả lớp dùng bút chì gạch dưới những tên
riêng có trong hai đoạn văn,suy nghĩ để trả
lời cách viết các tên riêng đ tìm được.


- Hai học sinh làm bài vào bảng phụ dán
trên bảng lớp.


+ Tên người có trong hai đoạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ve-- Cho học sinh trình bày kết quả.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả
đúng:


<b>3. Củng cố -Dặn dò</b>



- Dặn học sinh ghi nhớ để viết đúng
quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí
nước ngồi.


xpu-xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay
+ Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca,
E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân


- Lớp nhận xét .


- Học sinh chép lời giải đúng vào vở.


→ Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng
trong một bộ phận của tên riêng được ngăn
cách bằng dấu gạch nối. Riêng tên địa lí:
Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết giống như cách viêt
hoa tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái
đầu của mỗi chữ) vì đây là tên riêng nước
ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán
-Việt.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : TẬP ĐỌC</b>


<i><b>TRANH LÀNG HỒ</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào


- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)


<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
<b>III. </b>Các hoạt động dạy -học:


GV HS


1. KT BC : Hội thổi cơm thi ở ĐồngVân.
- Mời 2 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, trả
lời câu hỏi : Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân được bắt nguồn từ đâu ?


- ND bài này muốn nói lên điều gì?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài


HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1 học sinh đọc bài.


-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?


- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng.
- Giúp hs hiểu một số từ ngữ khó trong
bài.



- Cho hs luyện đọc theo cặp.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và
đọc diễn cảm : Giọng tươi vui, rành
mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước


- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- Chia 3 đoạn:


Đoạn 1 : Từ đầu …vui tươi.
Đoạn 2 : Yêu mến ... mái mẹ.
Đoạn 3 : Còn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.


- Hs luyện phát âm đúng : tranh, lợn,
chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khoáy, …
-1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

những bức tranh dân gian làng Hồ.
Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ
đẹp độc đáo của những bức tranh :
<i>thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần</i>
<i>phc, đậm đà. </i>


HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1+2.



+ Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài
từ trong cuộc sống hằng ngày của làng
quê VN?


GV giới thiệu : Làng Hồ là một làng
<i>nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc</i>
<i>tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian</i>
<i>làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và</i>
<i>phát huy truyền thống của làng. Thiết</i>
<i>tha yêu mến quê hương nên tranh của</i>
<i>họ sống động, vui tươi, gắn liền với</i>
<i>cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt</i>
<i>Nam.</i>


+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ
có gì đặc biệt?


- Cho học sinh đọc lại đoạn 2+3.


+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3
thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với
tranh làng Hồ.


+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ
dân gian làng Hồ?


* Giáo viên chốt lại : Yêu mến cuộc đời
<i>và quê hương, những nghệ sĩ dân gian</i>
<i>làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có</i>
<i>nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ</i>


<i>thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức</i>
<i>tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét</i>
<i>bản sắc văn hoá Việt Nam. Những</i>
<i>người tạo nên các bức tranh đó xứng</i>
<i>đáng với tên gọi trân trọng Những</i>
<i>người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.</i>
- Mời 1 học sinh kể tên một số nghề và
làng nghề truyền thống mà bạn biết.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả
lời câu hỏi : Tìm nội dung bài văn.
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn
cảm:


- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn


- 2 hs đọc, cả lớp đọc thầm.


- Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh
tố nữ.


- HS lắng nghe.


- Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt : Màu đen
không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột
than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa
thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò
trộn với hồ nếp …


- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.



+ Tranh lợn ráy có những khốy âm dương
rất có dun.


+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca
múa bên gà mái mẹ.


+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh
tế.


+ Màu trắng điệp cũng là một màu sáng
tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng mu
sắc của dân tộc trong làng hội hoạ.


+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ
những bức tranh rất đẹp, rất sinh động,
lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.


+ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh
và pha màu tinh tế, đặc sắc.


+ Vì họ đã đem vào bức tranh những cảnh
vật càng ngắm càng thấy đậm đà, hóm
hỉnh, và tươi vui.


- Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, nước
mắm Phú Quốc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cảm, mỗi em đọc một đoạn.


- Giáo viên đưa bảng phụ đã viết sẵn


đoạn 1cần luyện đọc lên và hướng dẫn
học sinh luyện đọc (đoạn 1) chú ý nhấn
mạnh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo
<i>hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh,</i>
<i>hóm hỉnh, tươi vui..</i>


- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc.


3. Củng cố -Dặn dị


- Dặn các em cần q trọng văn hố
truyền thống của dân tộc.


- 3 học sinh đọc, tìm giọng đọc.
- HS theo dõi, lắng nghe.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.


- Vì yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian
làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội
dung sinh động, kỹ thuật tinh tế


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : TOÁN</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.


- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- BT4: HSKG


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


H : Nêu cách tính Vận tốc? Viết cơng thức tính vận tốc?
2. Bài mới : - Giới thiệu bài : Luyện tập


GV HS


Hướng dẫn hs làm bài tập:


Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài nêu
cơng thức tính vận tốc.


- Gọi 1 hs lên bảng làm, cho hs làm
bài vào vở.


- Nhận xét, ghi điểm.


- GV : ta có thể tính vận tốc của đà
điểu với đơn vị là m/giây không?
GV hướng dẫn HS có thể làm theo 2
cách:


Cách 1 : Sau khi tính được vận tốc


chạy của đà điểu là 1050 m/ phút (vì
1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc
đó với đơn vị đo là m/ giây.


- Gọi hs nêu cách 2.


Bài 2: HS đọc đề bài và nêu u cầu
của bài tốn, nói cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn HS cách viết vào ơ
trống cịn lại trong vở:


Với s = 130 km, t = 4 giây, thì v =


Bài 1: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
Tóm tắt:
Đà điểu chạy : 5250m
Thời gian : 5 phút
Vận tốc: … m/phút ?


Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm
bài.


- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Giải


Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)


Đáp số: 1050 m/phút
-Hs nêu:1050 : 60 = 17,5 (m/ giây)



Cách 2: 5 phút = 300 giây


5250 : 300 = 17,5 (m/ giây)
Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu)


- HS tự làm bài vào vở.


s 130km 147km 210m 1014m


t 4 giờ 3 giờ 6giây 13phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

130 : 4 = 32,5 (km/ giờ)


- Gọi 3 HS lên bảng tính và điền kết
quả vào bảng.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.


H: Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
H: Muốn tìm được vận tốc của ơ tơ ta
làm thế nào?


H: Qng đường người đó đi bằng ơ
tơ được tính bằng cách nào?


H: Thời gian đi ơ tơ là bao nhiêu?


-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.


H: Bài cho biết gì?


H: Bài tốn hỏi gì?


-Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố


H: Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
4.Dặn dò.


-Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị
bài sau : Quãng đường.


km/h km/h m/phút


Bài 3: HS đọc đề bài.


Quãng đường AB dài : 25 km
Người đi bộ đi : 5km


Đi tiếp bằng ô tô đến B trong : nửa giờ
Vận tốc ô tô: . . . .km/giờ ?


- SAB – Sđi bô


- Nửa giờ : 0,5 hay 1/2 giờ


- HS làm bài vào vở.1 HS làm bài vào bảng
phụ dán bảng. Lớp nhận xét và chữa bài.



Bài giải


Quãng đường đi bằng ô tơ là:
25 – 5 = 20 (km)


T/g người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là:


20 : 0,5 = 40 (km/ giờ)


Đáp số : 40 km/giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.


Ca nơ đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ 45 phút:
30km.


Vận tốc của ca nô : . . . km/giờ ?


HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. Lớp
nhận xét và chữa bài.


Giải


Thời gian đi của ca- nô là:
7giờ45phút – 6giờ 30phút = 1giờ 15phút


1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca- nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)



Đáp số : 24 km/giờ
<b>……… </b><b> ………</b>


<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012</b></i>


Tiết 1 : Mỹ thuật


( Cô Thắm lên lớp )


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG</b></i>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen
thuộc theo yêu cầu của (BT 1) ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao,
tục ngữ (BT 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>II</b>


<b> . Đồ dùng dạy-học:</b>


- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học:


<b>GV </b> <b>HS </b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mời 3 học sinh lần lượt đọc đoạn văn
ngắn viết về tấm gương hiếu học, có
thể sử dụng biện pháp thay thế để liên
kết câu.


<b>2. Bài mới: </b>


- Giới thiệu bài : Trong tiết Luyện từ
và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục
được mở rộng hệ thống hố, tích cực
hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ
<i>nguồn thông qua hệ thống bi tập thực</i>
hnh.


Hướng dẫn học sinh làm bài tập


Bài tập 1. Cho học sinh đọc yêu câu
của bài tâp1.


- YC học sinh mở VBT. Giáo viên giao
việc:


+ Các em đọc lại yêu cầu
+ đọc 4 dạng a; b; c; d.


+ Với nội dung ở mỗi dịng, em hãy
tìm một cu tục ngữ hoặc ca dao minh


hoạ cho mỗi truyền thống.


- GV cho hs thảo luận theo cặp, phát
phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày.


- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết
về tấm gương hiếu học, có thể sử dụng biện
pháp thay thế để liên kết câu.


- Học sinh lắng nghe.


Bài 1. Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại
nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu
dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca
dao :


- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thành
tiếng.


- Học sinh làm bài theo cặp. Cho học sinh
trình bày kết quả.


VD:


<i>a. Yêu nước </i>


- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Con ơi ,con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi


Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng.
<i>b. Lao động cần cù</i>


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có cơng mài sắt có ngày lên kim.


- Có làm thì mới có ăn


Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
<i>c. Đồn kết</i>


- Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.


- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


- Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài tập 2. Cho học sinh đọc toàn bài
tập 2.


- Giáo viên giao việc:



+ Mỗi em đọc lại u cầu cảu bài tập
2.


+ Tìm những chỗ cịn thiếu điền vào
chỗ còn trống trong các câu đã cho.
+ Điền những tiếng cịn thiếu vừa tìm
được vào các ơ trống theo hàng ngang.
Mỗi ô vuông điền một con chữ.


- Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết
luận.


<b>3. Củng cố -Dặn dò.</b>


- Yêu cầu mỗi học sinh về nhà học
thuộc thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca
dao trong bài tập 1; 2 đã làm.


<i>d. Nhân ái</i>


- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.


- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.


- Anh em như thể tay chân….
Bài tập 2


- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo.



- Các nhóm làm bài, học sinh trình bày kết
quả.


*Các chữ cần điền vào các dịng ngang là:
1- cầu kiều. 9- lạch nào


2- khác giống 10-vững như cây
3- núi ngồi 11-nhớ thương
4- xe nghiêng 12-thì nên
5- thương nhau 13-ăn gạo
6- cá ươn 14-uốn cây
7- nhớ kẻ cho 15-cơ đồ
8- nước còn 16-nhà có nóc
* Dịng chữ được tạo thành theo hình chữ S
là : Uống nước nhớ nguồn.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : TOÁN</b>


<i><b>QUÃNG ĐƯỜNG.</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.


- Thực hành cách tính quãng đường : Làm các bài tập 1 và 2. (BT3: HSKG)
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


GV HS



1. Kiểm tra bài cũ:-Muốn tính vận tốc
ta làm thế nào ? Ghi cơng thức tính vận
tốc ?


2. Bài mới: Giới thiệu bài:


*HĐ1: Hình thành cách tính qng
đường.


Bài tốn 1: GV đọc BT 1 trong SGK.
H: bài toán cho biết gì?


H: Bài tốn hỏi gì?


- HS nhắc lại
Ơ tô đi : 4 giờ


Vận tốc : 42,5km/giờ
Quãng đường: . . . km ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

H: Tại sao lại lấy 42,5  4 ?


H: Từ cách làm trên để tính qng
đường ơ tơ đi được làm thế nào?


- GV cho HS viết công thức tính quãng
đường khi biết vận tốc và thời gian.


s = v  t



Bài toán 2: GV nêu đề toán và tóm tắt
- Gọi HS đọc đề bài tốn


- u cầu HS vận dụng kiến thức đã
học để giải bài toán.


- GV nhấn mạnh cho HS hiểu : Nếu
đơn vị đo vận tốc là km/ giờ thời gian
tính theo đơn vị đo là giờ thì qng
đường tính theo đơn vị đo là ki-lô-mét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.


- H: Nêu công thức và cách tính quãng
đường?


- Cho HS làm bài vào vở,gọi 1 HS lên
bảng làm.


-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài


H: Em có nhận xét gì về số đo thời
gian và vận tốc trong bài tập này?
H: Vậy ta phải làm thế nào?


- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên
bảng làm bài vào bảng phụ. HS có thể
làm bằng một trong hai cách.



Bài giải


Quãng đường ô tô đi được là:
42,5  4 = 170 (km)


Đáp số: 170 km
- Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình cứ 1
giờ ô tô đi được 42,5 km mà ô tô đi được 4
giờ.


- Lấy vận tốc nhân với thời gian.
s = v  t


Bài tốn 2:


- 1 HS trung bình lên bảng làm, lớp làm vào
vở nháp.


- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Giải


2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:


12 2,5 = 30 ( km)
Đáp số: 30 km.
Bài 1 : HS đọc đề bài.


-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.


-Lớp nhận xét bài trên bảng.


Tóm tắt:


Ca nô đi với vận tốc : 12,5km/giờ
Thời gian : 3 giờ


Quãng đường ca nô đi:. . . .km ?
Giải


Quãng đường ca-nô đi trong 3 giờ là:
15,2  3 = 45,6(km)


Đáp số: 45,6 km
Bài 2: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.


- Thời gian tính bằng phút, vận tốc tính
bằng km/ giờ.


-Đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra km/
phút.


-HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng
phụ.


-Lớp nhận xét, sửa sai.
Tóm tắt:


Một người đi xe đạp, thời gian: 15 phút
Vận tốc: 12,5 km/giờ



Quãng đường: . . . .km ?
Giải
Cách 1:


Đổi 15 phút = 0,25 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:HS đọc đề bài.
H: bài toán cho biết gì?
H: Bài tốn u cầu tìm gì?


3. Củng cố :


- Gọi HS nêu cách tính và cơng thức
tính qng đường.


4.Dặn dò.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau: Luyện tập.


12,6 × 0,25 = 3,15 (km)


Đáp số: 3, 15 km.
Cách 2:


Đổi số đo thời gian có đơn vị đo là phút: 1
giờ= 60 phút



Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị
km/phút là:


12,6 : 60= 0,21 (km/phút)


Quãng đường đi được của người đi xe đạp
là : 0,21 × 15 = 3,15 (km)


Đáp số : 3,15 km
Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.


Một xe máy đi từ A lúc : 8giờ 30 phút Đến
B lúc : 11 giờ


Vận tốc : 42km/giờ


Quãng đường AB : … km ?


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng
phụ.


Giải


Thời gian đi hết quãng đường AB là:
11giờ – 8giờ 20phút = 2giờ 40phút


Đổi 2giờ 40phút = 2


3
2



giờ =


3
8


giờ
Quãng đường AB dài là :


42 ×


3
8


= 112 (km)


Đáp số : 112 km


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : KĨ THUẬT</b>


<i><b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.


- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc
chắn.



- Với học sinh khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.


TKNL: Liên hệ- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần
tiết kiệm xăng dầu.


<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.


III. Các hoạt động dạy-học


GV HS


<b>1. Kiểm tra dụng cụ học tập của hs:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

yêu cầu bài học)


* Nêu tác dụng của máy bay trực thăng
trong thực tế : Máy bay trực thăng được
dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng
xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra trong ngành
nơng, lâm nghiệp máy bay trực thăng cịn
dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ
sâu, phân bón …


HĐ1: Quan sát, nhận xét.


- Cho hs quan sát mẫu máy bay trực thăng
đã lắp sẵn, hướng dẫn hs quan sát từng bộ


phận của mẫu và đặt cau hỏi:


H: Dể lắp được máy bay trực thăng, theo
em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên
các bộ phận đó ?


HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.


- Gọi 2 hs lên bảng chọn đúng, đủ các chi
tiết theo bảng trong sgk và xếp vào nắp
hộp theo từng loại.


-Nhận xét, bổ sung .
b) Lắp từng bộ phận.


* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK)
- Yêu cầu hs quan sát hình 2(SGK) để trả
lời câu hỏi:


- Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần
phải chọn những chi tiết nào và số lượng
bao nhiêu?


- Hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực
thăng trực thăng. Thao tác chậm và lưu ý để
hs thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào
giữa hai thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2
thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. Cho hs biết
phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và


đuôi máy bay


*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK)


- Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời các
câu hỏi trong sgk.


+ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần
phải chọn những chi tiết nào?


- Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực
hiện bước lắp, nhắc hs lắp ở hàng lỗ thứ hai
của tấm nhỏ.


*Lắp ca bin (H.4-SGK)
- Gọi 2 hs lên bảng lắp ca bin


- Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung
bước lắp của bạn.


- Nhận xét, bổ sung.


- Hs quan sát mẫu máy bay trực thăng đã
lắp sẵn


- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy
bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh
quạt; càng máy bay.


-Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.



- Hs quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu
hỏi:


- Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11
lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ;
1 thanh chữ U ngắn.


- Hs quan sát hình và trả lời các câu hỏi
trong sgk.


- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U
dài.


-2 hs lên bảng lắp ca bin


-Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của
bạn.


-Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi trong
sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

*Lắp cánh quạt(H.5-SGK)


- Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi
trong sgk.


+ Để lắp cánh quạt ta phải dùng những chi
tiết nào?



+ Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này ?
*Hướng dẫn hs lắp cánh quạt


- Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục
ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh
đai và 1 vòng hãm.


- Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp vào đầu
trục ngắn còn lại 1 vòng hãm và bánh đai.
* Lắp càng máy bay(H.6-SGK)


- Hướng dẫn lắp 1 càng máy bay, thao tác
chậm lưu ý cho hs biết mặt phải, mặt trái
của càng máy bay


- Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi
trong sgk


- Gọi 1 hs lên trả lời và lắp càng máy bay.
-Lắp càng máy bay cần chọn những chi tiết
nào?


-Em phải lắp mấy càng máy bay ?


-Để lắp được như hình 6 em phải làm thế
nào?


c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- Hướng dẫn lắp máy bay trực thăng theo
các bước trong sgk, lưu ý hs :



+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và
giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất vào và lỗ thứ 3 của
thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ
tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ.


+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, gọi 1
hs lên thực hiện (dùng vòng hãm để giữ
trục cánh quạt với trần ca bin)


+ Lắp tấm sau của ca bin máy bay


+ Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay,
lưu ý vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép
giữa cánh quạt và trần ca bin.


- Kiểm tra các mối ghép.


- Cho hs quan sát máy bay đã lắp hoàn
chỉnh.


d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp.


<b>3. Củng cố.-Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị tiết sau học tiếp
- Nhận xét tiết học.


bay.



-Dùng 3 vòng hãm.


- Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi trong
sgk


-1 hs lên trả lời và lắp càng máy bay, cả
lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn..
-Lắp 1 càng máy bay: Lấy 3 thanh chữ L
lắp vào hai đầu và lỗ thứ 5 của thanh thẳng
11 lỗ


-Lắp 2 càng máy bay


-Lấy 2 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào hai đầu
của 2 càng máy bay


-HS theo dõi.


- Lớp quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>……… </b><b> ………</b>


<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 : TẬP ĐỌC</b>


<i><b>ĐẤT NƯỚC</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước.


- Hiểu ý nghĩa của bi thơ : Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).


- Giáo dục hs biết cố gắng học tập để sau này giúp ích cho đất nước.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


GV HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mời 3 học sinh lần lượt đọc bài Tranh
làng Hồ và trả lời câu hỏi:


+ Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới : </b>
-Giới thiệu bài :


HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Mời 1 học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.
- Giáo viên đưa tranh minh hoạ lên và
giới thiệu về tranh bằng câu hỏi: Em
thấy gì qua bức tranh?


- Mời 5 học sinh nối tiếp đọc bài. Mỗi


học sinh đọc một khổ (2 lần).


- Yc học sinh luyện đọc những từ ngữ
dễ đọc sai.


- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ
khói trong bài.


- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc diễn
cảm bài văn:


+ Khổ 1; 2: Đọc giọng tha thiết bâng
khuâng.


+ Khổ 3,4 : Đọc nhanh hơn ở khổ 1, 2,
giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào.
+ Khổ 5: Giọng chậm rãi, trầm lắng,
chứa chan tình cảm.


+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở giữa dòng:
<i>Sáng mát trong / như sáng năm xưa.</i>
- Mời 1 học sinh đọc cả bài.


HĐ2.Tìm hiểu bi
<i>* Khổ 1+2:</i>


- Mời một học sinh đọc thành tiếng,
lớp đọc thầm.



+ “Những ngày thu đã xa ” được tả


- Học sinh có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà,
chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.


- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.


- Học sinh quan st tranh, nêu nội dung: cảnh
đất nước hiền hoà hiện lên.


- 5 học sinh nối tiếp đọc bài.


- Học sinh tìm, luyện đọc những từ ngữ dễ
đọc sai : chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại,
<i>rừng tre, phấp phới…</i>


- 1 học sinh đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.


-1 học sinh đọc cả bài.


- Một học sinh đọc khổ thơ 1 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em
hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ?
- Giáo viên : Đây là 2 khổ thơ viết về
mùa thu Hà Nội năm xưa - năm những


người con của thủ đô Hà Nội - Thăng
Long - Đông Đô lên đường đi kháng
chiến.


<i>*Khổ 3:</i>


- Mời một học sinh đọc thành tiếng,
lớp đọc thầm.


+ Cảnh đất nước trong mùa thu được tả
trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ?
+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu
thắng lợi của cuộc kháng chiến?


* Khổ 4+5


- Mời 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm.


+ Lòng tự hào về đất nước tự do và
truyền thống bất khuất của dân tộc
được thể hiện qua những từ ngữ hình
ảnh no trong hai khổ thơ cuối?


-Cho học sinh thảo luận nêu nội dung
bài thơ.


HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm - học thuộc lòng bài thơ



- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn
cảm bài thơ.


- Giáo viên đưa bảng phụ chép sẵn 2
khổ thơ 3; 4 lên và hướng dẫn học sinh
đọc.


- Những ngày thu đã xa rất buồn : Sáng
<i>chớm lạnh, những phố di xao xc hơi may,</i>
<i>thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu</i>
<i>không ngoảnh lại.</i>


- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm,
trả lời câu hỏi.


- Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: Rừng
<i>tre phấp phới, trời thu thay o mới, trời thu</i>
<i>trong biếc.</i>


- Đất nước rất vui: Rừng tre phấp phới,
<i>trong biếc nói cười thiết tha.</i>


- BP nhân hố: đất trời thay áo, nói cười;
thể hiện niềm vui phấp phới, rộn ràng của
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi
của cuộc kháng chiến.


- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm,
trả lời câu hỏi.



- Thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại :
<i>trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng</i>
<i>ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác</i>
dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về
đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về
chúng ta.


- Những hình ảnh Những cánh đồng thơm
<i>mát, những ngả đường bát ngát, những</i>
<i>dịng sơng đỏ nặng phù sa được miêu tả</i>
theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh
đất nước tự do bao la.


- Những hình ảnh thể hiện lịng tự hào về
truyền thống bất khuất của dân tộc ta:


“Nước chúng ta,nước của những người
chưa bao giờ khuất. (những người dũng
cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục/ những
người bất tử sống mãi với thời gian); qua
hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất.
Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng
của ơng cha từ nghìn năm lịch sử vọng về
nhắn nhủ cháu con).


Những buổi ngày xưa vọng nói về”


*Nội dung: Bài thơ thể hiện niêm vui. Niềm
<i>tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết</i>


<i>của tác giả đối với đất nước, với truyền</i>
<i>thống bất khuất của dân tộc.</i>


- 3 học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi
đọc.


- Cho học sinh nhẩm đọc thuộc lòng.
- Mời một số học sinh thi đọc.


- Giáo viên nhận xét - khen những học
sinh học thuộc đọc hay.


<b>3. Củng cố -Dặn dò.</b>


-Dặn học sinh về nh tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ.


- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.


- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả
bài.


- HS thi đọc.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : KHOA HỌC</b>



<i><b>CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
<b>II. Đồ dng dạy-học</b>


- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 108, 109.


- Chuẩn bị theo nhóm : Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau : Hạt mới
ngâm ; hạt đã nảy mầm ; hạt đã lên 3,4 lá mầm.


<b>III.</b>Các hoạt động dạy-học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
<b>2. Bài mới: </b>


-Giới thiệu bài: - ghi tên bài.


Hoạt động 1: Thực hnh tìm hiểu cấu tạo
của hạt.


*.GV nêu nhiệm vụ:


- GV treo ảnh hình 1 ; 2 lên bảng lớn để
học sinh quan sát



+ Quan sát hạt đã ngâm được tách làm
đôi, chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng?


- GV nhận xét, kết luận:


- Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi
và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi
phôi).


GV nêu vấn đề: Hãy đọc kĩ bài tập 2
trang 108 và tìm xem mỗi thông tin
trong khung chữ tương ứng với hình
nào?


- Gọi hs lên bảng dán chữ vào hình
tương ứng.


+ Hiện tượng đầu nhụy nhận được
những hạt phấn gọi là sự thụ phấn.
+ Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu
ống phấn kết hợp với tế tế bào sinh dục
cái của noãn gọi là sự thụ tinh.


- HS thảo luận nhóm 4, từng học sinh
chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm hôm
trước như hạt lạc, hạt đỗ … để quan sát.
Các em có thể tách đôi hạt để quan sát
bên trong ; chỉ cho bạn những gì mình
thấy và chỉ rõ đâu là vỏ, phơi, chất dinh


dưỡng?


- 4 HS đại diện các nhóm xung phong
lên trình bày nội dung quan sát. Các
nhóm khác khơng trình bày thì cho ý
kiến bổ sung .


+ Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất
dinh dưỡng


- HS ghi kết quả quan sát vào giấy nháp.
- H 2b: Hạt phình ra vì hút nước, vỏ hạt
nứt ra để rễ mầm nhú ra, cắm xuống
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Nhận xét, kết luận : Các hình trên cho
thấy quá trình cây con mọc lên từ hạt.
Hoạt động 2. Điều kiện để hạt nảy mầm.
- Cho hs thảo luận nhóm:


-Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.


GV kết luận: Điều kiện để hạt có thể
<i>nảy mầm được chính là độ ẩm và nhiệt</i>
<i>độ thích hợp (khơng q nóng hay q</i>
<i>lạnh). </i>


Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành
cây của hạt:



- GV nêu nhiệm vụ : quan sát hình 7
SGK trang 109 chỉ vào từng hình và mơ
tả q trình phát triển của cây mướp từ
khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả
và cho hạt mới.


* GV bổ 1 quả mướp già cho HS quan
sát.


<b>3. Củng cố - dặn dò : Nxét đánh giá .</b>
Td , pb


nhiều rễ con.


- H4e: Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều
hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và
chui lên khỏi mặt đất.


- H5c: Hai là mầm xoè ra, chồi mầm lớn
dần và sinh ra các lá mới.


- H6d: Hai lá mầm teo dần rồi rụng
xuống, cây con bắt đầu đâm rễ, rễ mọc
nhiều hơn.


-HS trao đổi nội dung với bạn trong
nhóm:


- Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo
hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn


lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc
nảy mầm. Điều kiện : nước, nhiệt độ
thích hợp.


- HS nêu:


+ H7a: Gieo hạt vào đất ẩm.


+ H7b: Thân mầm dài ra chui lên khỏi
mặt đất mang theo 2 lá mầm, hai lá mầm
xoè ra.


+ H7c: Cây con phát triển.


+ H7d: Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra
hoa. Hoa mướp có cả hoa cái lẫn hoa
đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính


+ H7e: Cây có quả.


+ H7g: Trong quả, noãn phát triển thành
hạt, hạt cứng dần.


+ H7h: Quả già, chín ; hạt cứng mang
phơi, nhân. Hạt mướp già đem phơi khơ
thì có màu đen.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : TỐN</b>



<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS làm BT 1 và 2 . ( BT 3, 4: HSKG)


<b>II. Các hoạt động dạy- học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> 1.KTBC : Gọi hs lên bảng nêu quy tắc </b>
và viết cơng thức tính qng đường.
<b>2.Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập:</b>
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài


+ Gọi 1 HS làm bảng câu (a)


+ Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xt
* GV hướng dẫn HS khi làm vào vở ghi
theo cách:


với v = 32,5km/giờ, t = 4giờ thì: s =
32,5 × 4 = 130 (km)


+ Gọi 3 HS đọc bài làm


* GV nhận xt chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài


H: bài toán cho biết gì?
H: Bài tốn u cầu tìm gì?



* GV đánh giá: Với những dạng bài này
(thì có hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn
cách nào cho kết quả chính xác và
nhanh nhất.


-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
H: bài toán cho biết gì?


H: Bài tốn u cầu tìm gì?


+ Gọi 1 HS lên bảng, cho HS ở lớp làm
vở


+ Nhận xt gì về đơn vị đo thời gian
trong số đo thời gian và trong số đo vận
tốc? Cách đổi?


-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
H: bài tốn cho biết gì?


H: Bài tốn u cầu tìm gì?


Gợi ý:


+ Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn
vị giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện
khơng?



Bài 1: Tính độ dài quãng đường với đơn
vị là km rồi viết vào ô trống.


+ HS ở lớp làm vào vở, không cần kẻ
bảng.


- 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ


t 4giờ 7phút 40phút


<i>s</i> <i>130 km</i> <i>1470m</i> <i>24 km</i>


+ HS nhận xét


Bài 2: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Ơ tơ đi từ A lúc 7 giờ 30 phút đến B
lúc 12 giờ 15 phút


- Vận tốc: 46km/giờ


Độ dài quãng đường AB: … km ?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài


Giải


Thời gian ôtô đi hết quãng đường là:
12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ


45phút Đổi 4giờ 45phút = 4,75 giờ


Quãng đường AB dài là:
46 × 4,75 = 218,5 ( km)


Đáp số: 218,5 km
Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.


- Ong mật bay với vận tốc : 8km/giờ
Bay : 15 phút


Quãng đường : . . .km ?


+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
-HS tự nêu


Giải
Đổi 15 phút =


4
1


giờ


Quãng đường bay được của ong mật là:
8 ×


4
1



= 2 (km)


Đáp số: 2 km
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.


Căng-gu-ru di chuyển vận tốc :
14m/giây


Thời gian : 1 phút 15 giây
Quãng đường : . . .m ?


+ HS làm bài vào vở, 1 HS lm bảng
+ HS nhận xét


Giải


1phút 15giây = 75giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Kăng-+ Nêu lại cách tính và cơng thức tính
qng đường.


<b>3. Củng cố.Dặn dò.</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Thời
gian.


gu-ru trong 75 giây là:


14 × 75 = 1050(m)



Đáp số: 1050 m


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt
Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết 2 đề bài tiết Kể chuyện.
<b>II.Các hoạt động dạy-học:</b>


GV HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra 2 học sinh.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới. - Giới thiệu bài : </b>


* HĐ1 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu


- Cho học sinh đọc 2 đề bài giáo


viên ghi trên bảng lớp.


- Giáo viên dùng phấn màu gạch
dưới những từ ngữ quan trọng trong
đề bài.


- Cho học sinh đọc gợi ý trong sách
giáo khoa.


-Giáo viên cho học sinh giới thiệu
tên câu chuyện mình sẽ kể.


- Cho học sinh lập dàn ý của câu
chuyện.


- Học sinh lập nhanh dàn ý bằng
cách gạch đầu dòng các ý.


HĐ2. Học sinh kể chuyện và nêu ý
nghĩa câu chuyện .


a. Kể chuyện theo nhóm.


- Cho từng cặp học sinh dựa vào dàn
ý đã lập, kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, cùng trao đổi về ý
nghĩa.


b. Cho học sinh thi kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em


kể xong sẽ trình bày ý nghĩa câu


- 2 học sinh lần lượt kể một câu chuyện
được nghe hoặc được đọc về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn
kết của dân tộc.


- Chọn một trong hai đề sau:


- Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết
trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn
sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc
cô giáo của em , qua sự thể hiện lịng
biết ơn của em với thầy cơ


- 2 học sinh lần lượt đọc gợi ý trong sách
giáo khoa.


- Học sinh giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể.


- Học sinh lập dàn ý của câu chuyện.


- Học sinh kể chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

chuyện.


- Giáo viên nhận xét và khen những


học sinh có câu chuyện hay, kể hấp
dẫn, nêu đúng ý nghĩa của câu
chuyện.


<b>3. Củng cố-Dặn dò </b>


- Dặn học sinh về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe, xem
trước tiết kể chuyện tuần 29.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể
xong sẽ trình bày ý nghĩa câu chuyện.


<b>……… </b><b> ………</b>


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 : TỐN</b>


<i><b>THỜI GIAN</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.


- Làm các BT 1 (cột 1, 2) BT 2. (BT1/cột 3,4; BT3 : HSKG)
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>:


GV HS



<b>1. KT bài cũ: </b>


Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính và
cơng thức tính vận tốc và quãng
đường.


v = s : t
s = v x t
<b>2. Bài mới: </b>


- Giới thiệu bài: Thời gian
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
* Bài toán 1:


+ GV nêu bài tốn 1 trong SGK trang
142


- GV tóm tắt, gọi hs đọc lại đề


+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều
gì?


+ Để biết ô tô đi qung đường 170km
trong mấy giờ ta làm thế nào?


+ Để tính thời gian đi của ô tô ta làm
thế nào?


H: Nêu cách tính thời gian?



GV ghi bảng và giải thích kí hiệu:
t = s : v


* Bài toán 2: GV nêu bài tốn trong
SGK


+ u cầu HS dựa vào cơng thức để
giải


* Bài toán 1:
S : 170km
V : 42,5km/giờ
T : … giờ ?


- 1 giờ ô tô đi được 42,5 km


170 : 42,5 = 4 (giờ)
S : v = t
Quãng đường V.tốc T. gian
- Ta lấy quãng đường chia vận tốc.


Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia
cho vận tốc.


Bài toán 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm
nháp.



+ Từ công thức tính vận tốc, ta có thể
suy ra các cơng thức cịn lại khơng?
Tại sao?


GV nhận xét và viết sơ đồ lên bảng:
Như vậy khi biết hai trong ba đại
lượng : vận tốc, quãng đường, thời
gian ta có thể tính được đại lượng thứ
ba nhờ các công thức trên


HĐ2 Hướng dẫn học sinh làm bài
luyện tập


Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài
+Cho HS lm vào vở, 1 HS lm bảng
* GV hướng dẫn :


+ Ở mỗi trường hợp, đổi giờ ra cách
gọi thông thường


2,5 giờ (2 giờ 30 phút)
2,25 giờ (2 giờ 15 phút)
1,75 giờ (1 giờ 45 phút)


+Gọi HS nêu lại cơng thức tính thời
gian


+ Em có nhận xét gì về đơn vị của
thời gian?



Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.


+Gọi 2 HS ln bảng, HS ở lớp làm vào
vở


-GV nhận xét, ghi điểm


Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đề bài cho biết gì?


+ Đề bài hỏi gì?


+Gọi 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở
+ Gọi HS đọc bài làm và giải thích
cách lm.


-Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Củng cố -Dặn dị.</b>


Giải


Thời gian đi của ca- nơ là:
42 : 36 =


6
7


( giờ)



6
7


giờ = 1


6
1


giờ = 1 giờ 10 phút


Đáp số : 1 giờ 10 phút.
v = s : t


s = v  t t = s : v
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống :
+ HS làm bài vào vở.


-hs
nêu


-Là những chữ số thập phân.
Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề.


+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở
+ HS nhận xét, chữa bài


Giải:


a) Thời gian đi của người đó là:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)


b) Thời gian chạy của người đó là:


2,5 : 10 = 0,25 (giờ)


Đáp số: a. 1,75 giờ
b. 0,25 giờ.
Bài 3: HS đọc đề, tìm hiểu đề.


Máy bay bay với vận tốc: 860km/giờ
Quãng đường : 2150km


Khởi hành : 8giờ 45 phút
Máy bay đến nơi lúc:. . . giờ ?
Giải


Thời gian bay hết quãng đường là:
2150 : 860 = 2,5 ( giờ)


Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay đến nơi vào lúc:


8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75
phút = 11 giờ 15 phút.


Đáp số: 11 giờ 15 phút.
s(km) 35 10,35 108,5 81


v
(km/giờ



14 4,6 62 36


t(giờ) <i>2,</i>
<i>5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Về nhà xem lại bài học qui tắc và
công thức tính thời gian, chuẩn bị bài
sau: luyện tập


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI</b></i>
<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>


- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết
được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên
kết câu ; thực hiện được yêu cầu các BT trong mục III


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1.
<b>III. </b>Các hoạt động dạy học:


GV HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mời 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc


lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ
trong bài tập 2 của tiết Luyện từ và câu
trước.


<b>2. Bài mới: </b>


- Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và
câu hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thế
nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, biết
tìm các từ ngữ, các từ ngữ có tác dụng
nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ
nối để liên kết câu.


HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần nhận
xét


Bi tập 1. Cho học sinh đọc yêu cầu của
đề bài


- Giáo viên nhắc:


+ Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ tự
các câu văn.


+ Chỉ ra tác dụng của các quan hệ từ
được in đậm trong đoạn.


- Giáo viên mở bảng phụ để viết đoạn
văn.



<i> Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo,,</i>
<i>một cái cây, một dịng sơng mà ai cũng</i>
<i>miêu tả giống nhau thì khơng ai thích</i>
<i>đọc. Vì vậy, ngay trong quan sát để</i>
<i>miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới,</i>
<i>cái riêng.</i>


- Giáo viên chốt lại : Sử dụng quan hệ từ
<i>hoặc, vì vậy để liên kết câu, người ta gọi</i>
đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên
kết câu.


Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu bài


- HS đọc.


- Học sinh lắng nghe.


Bài 1. Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây
có tác dụng gì ?


- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm .


- Học sinh làm việc theo cặp.


+ Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em
<i>bé với chú mèo trong câu 1.</i>


+ Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu


1 với câu 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tập 2 .


- Giáo viên nhắc lại u cầu: tìm thêm
những từ ngữ mà em biết có tác dụng
nối.


Ghi nhớ


- Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ
trong sách giáo khoa.


- Mời 2 học sinh nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ. (khơng nhìn SGK)


HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài luyện tập
Bi tập 1. Cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập+ đọc bài Qua những mùa hoa.


Giáo viên giao việc:


+ Các em tự đọc thầm lại bài văn.


+ Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong
3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối.
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho
một vài học sinh.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm


bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu của
bài tập + đọc mẩu chuyện vui.


- Giáo viên giao việc:


+ Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện vui.
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối .


+ Chữa lại chỗ sai cho đúng .


- Giáo viên dán lên bảng phiếu phô tô
mẩu chuyện vui


*Từ nối dùng sai


- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối
được không?


- Bố viết được.


- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ
liên lạc cho con.


<b>3. Củng cố-Dặn dò.</b>


- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



- Một số học sinh phát biểu ý kiến .
VD: <i>Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm</i>
<i>chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác…</i>
- 2 học sinh đọc.


- 2 học sinh nhắc lại


Bài tập 1. Đọc bài văn sau. Tìm các từ
ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn
đầu hoặc bónn đoạn văn cuối.


- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.


- Cho học sinh làm bài.


- Những học sinh làm bài vào phiếu lên
dán trên bảng lớp.


+ Từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn
văn đầu:


Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
Đoạn 2:vì thế nối câu 4 với câu 3, nối
đoạn 2 với đoạn 1.Từ rồi nối câu 5 với
câu 4.


Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5,nối
đoạn 3 với đoạn 2. Từ rồi nối câu 7 với
câu 6.



+ Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối


Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7,nối
đoạn 4 với đoạn 3.


Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; từ
<i>sang, đến nối câu 12 với câu 9,10,11.</i>
Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12,
nối đoạn 6 với đoạn 5, mi đến nối câu 14
với câu 13.


Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14,
nối đoạn 7 với đoạn 6,rồi nối câu 16 với
câu 15.


Bài 2. Mẩu chuyện vui dưới đây có một
chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại
cho đúng:


- Một học sinh đọc thành tiêng,lớp đọc
thầm.


- 1 học sinh ln lm trn bảng, học sinh cịn
lại dng bt chì gạch trong sch gio khoa.
* Cách chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức vừa
học để biết dùng từ ngữ nối khi viết
câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài


viết có liên kết chặt chẽ.


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Thể dục


<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


<b>(Cô Thanh lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>………</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 : ĐỊA LÍ</b>


<i><b>CHÂU MĨ.</b></i>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ : nằm ở bán cầu Tây, bao gồm
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hinh, khí hậu :


+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đơng : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.



- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.


- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ
lược đồ.


- HS khá giỏi :


+ Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãn thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực
Nam.


+ Quan sát lược đồ, bản đồ nêu được : Khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ở
Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ởư châu Mĩ.


- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
<b>III. </b>Các hoạt động dạy-học :


GV HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới:.</b>


- Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:


HĐ1. Vị trí địa lí và giới hạn



- Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu
về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với
những đại dương nào?


-Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu
Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu
lục trên thế giới ?


- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.


- Học sinh quan sát quả địa cầu và trả
lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.


- Đại diện các nhóm học sinh trả
lời câu hỏi.


- Phía Đơng giáp Đại Tây Dương,
phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía
Tây giáp Thái Bình Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất : Bắc
Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy
nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên
cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có
đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến
hàn đới. Khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu
nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn


nhất.


Châu Mĩ có diện tích l 42 triệu km2<sub>, đứng</sub>
thứ hai trên thế giới trong các châu lục trên
thế giới.




2 .Đặc điểm tự nhiên


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để
thực hiện yêu cầu sau:


- Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên
lược đồ tự nhên châu Mỹ, cho biết ảnh đó
được chụp ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ hay Nam
Mỹ.


- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên hình 1:


- Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ.
- Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.


- Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía
đơng châu Mĩ.


- Hai con sơng lớn của châu Mĩ.


- GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo


luận.Các nhóm nhận xét bổ sung.GV nhận
xét, kết luận :


- Địa hình Chu Mĩ gồm 3 bộ phận chính:
- Dọc bờ biển phía ty l cc dy ni cao, đồ sộ
như dãy Cooc-đi-e, dãy An đét.


- Ở giữa là các đồng bằng lớn như đồng
bằng trung tâm Hoa Kỳ, đồng bằng
A-ma-dơn.


Sơng A-ma-dơn,Phía đơng là các cao nguyên
và các dãy núi thấp có độ cao từ 500 đến
2000m như cao nguyên Bra-xin, cao ngun
Guy-an, dy A-pa-lat


H: Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại
sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?


H: Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
H: Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu
trên.


<b>3. Củng cố Dặn dò: Dặn HS về chuẩn bị bài </b>
sau : châu Mĩ (tiếp theo)


-Hình b: chụp ở Bắc Mĩ
-Hình c: chụp ở Bac Mĩ.
-Hình g: Chụp ở Trung Mĩ.
-Hình d: chụp ở Nam Mĩ, …



-Địa hình không bằng phẳng: nhiều
đồi núi và cao nguyên


+ HS nêu tên và lên chỉ bản đồ:
-Dãy Cooc- đi-e; dãy An- đét


-Đồng bằng trung tâm và đồng bằng
Pam-pa


-Dãy A-pa-lat,cao nguyên Guy-an,
cao nguyên Bra-xin.


-Sơng Mi-xi-xi-pi, sơng A-ma-dơn


- Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai
bán cầu bắc và Nam, vì thế châu Mĩ
có đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ôn
đới đến nhiệt đới.


- Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới
A-ma- dôn là khu rừng lớn nhất thế giới,
giữ vai trị quan trọng trong việc điều
tiết khí hậu, khơng chỉ của Chu Mĩ mà
còn của cả thế giới.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : TOÁN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

I


<b> . Mục tiêu</b>


- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.


- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Làm các bài tập 1, 2, 3. (BT 4: HSKG)


<b>II. Đồ dùng dạy- học : </b>
- Bảng phụ ghi bài tập 1.


III. Các hoạt động dạy- học:


GV HS


1. KT bài cũ :


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài : </b>
Luyện tập


Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp
làm vở


* GV nhận xt ghi điểm.


Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì ?



-Bài tốn hỏi gì ?


- Nhận xét, ghi điểm


+ Vì sao phải đổi 1,08m ra
108cm?


Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?


* GV hướng dẫn : Khi tính xong,
ghi tên đơn vị thời gian chính xác
vào kết quả.


+ Gọi HS nu lại cơng thức tính
thời gian.


- Nhận xét, ghi điểm


Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?
* Nhận xét, ghi điểm.


Bài 1. Viết số thích hợp vào ơ trống
+ 1 HS lm bảng, lớp làm vào vở



+ Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông
thường


+ HS nhận xt


S (km) 261 78 165 96


V(km/giờ) 60 39 27,5 40


T (giờ) 4,35giờ 2giờ 6giờ <sub>giờ</sub>2,4
Bài 2: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.


Con ốc sên bị với vân tốc: 12cm/phút
Quãng đường : 1,08m


Thời gian:. . . . phút ?


+ HS ở lớp lm vở, 1 HS lm bảng
+ HS nhận xét, chữa bi


Bài giải


Đổi 1,08 m = 108 cm


Thời gian con ốc bị đoạn đường đó là:
108 : 12 = 9 ( phút)


Đáp số: 9 phút
- Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút



Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Đại bàng bay được : 72 km


Vận tốc : 96km/giờ
Thời gian:. . . giờ ?


+ 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở
+ HS nhận xét


Giải


Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường 72
km là:


72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút


Đáp số: 0,75 giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.


Con rái cá bơi với vận tốc : 420m/phút
Quãng đường : 10,5km


Thời gian : ... phút ?


+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2
cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>3. Củng cố.-Dặn dò</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :


Luyện tập chung, làm bài ở vở
BTT


Cách 1:


Đổi 10,5 km = 10500 m


Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10500 : 420 = 25 (phút)


Đáp số: 25 phút
Cách 2: Giải:


Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút


Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10,5 : 0,42 = 25 (phút)


Đáp số: 25 phút


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )



<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
( Cơ Thắm lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 28 </b>


<b> Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2012</b>


Tiết 1 : LỊCH SỬ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết ngày 30 – 4 -1975 qn dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước, từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV: Tranh, phiếu học tập, bản đồ</b>
HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.- Kiểm tra bài cũ:


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b> 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Nắm khái quát về cuộc </b>


<b>tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân </b>
<b>1975.</b>


Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của
chính quyền Sài Gịn sau hiệp định Pa-ri?
- Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định
Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và
lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu
năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng
miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta
quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma
Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng.
Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3
giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn cơng
vào Xn Lộc, cửa ngõ Sài Gịn. Như vậy
là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả
Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ,
ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.


<b>Hoạt động 2: Biết nội dung cơ bản và ý</b>


nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
- Chia nhóm 4.



- Yêu cầu hs trả lời:


+ Nhóm 1, 2: Qn ta tiến vào Sài Gịn
theo mấy mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng
203 có nhiệm vụ gì?




+ Nhóm 3,4: Thuật lại cảnh xe tăng quân
ta tiến vào Dinh Độc Lập.




<b> </b>


+ Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi
VN, chính quyền Sài Gịn sau thất
bại liên tiếp lại không được sự hỗ
trợ của Mĩ như trước trở nên hoang
mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế,
trong khi đó lực lượng của ta ngày
càng lớn mạnh.






+ Quân ta chia thành 5 cánh quân
tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng


203 đi từ hướng phía đơng và có
nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị
bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.


 Xe tăng 843, của đồng chí Bùi


Quang Thận đi đầu, hút vào
cổng phụ và bị kẹt lại.


 Xe tăng 390 do đồng chí Vũ


Đăng Tồn chỉ huy đâm thẳng
vào cổng chính Dinh Độc Lập


 Đồng chí Bùi Quang Thận


nhanh chóng tiến lên tồ nhà và
cắm cờ giảiphóngtrên nóc dinh.


 Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Nhóm 5, 6: Tả lại cảnh cuối cùng khi
nội các Dương Văn Minh đầu hàng.


+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
chứng tỏ điều gì?


+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng
vô điều kiện?



+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến
thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã
được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất
là lúc nào?


<b>Hoạt động 3: Biết ý nghĩa cuả chiến </b>


dịch lịch sử Hồ Chí Minh


- Chia nhóm 6. u cầu thảo luận :


+ Nhóm 1, 2: Chiến thắng của chiến dịch
lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với
những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu
tranh bảo vệ đất nước của dân ta?


+ Nhóm 3,4, 5: Chiến thắng này tác động
thế nào đến chính quyền Mĩ, qn đội Sài
Gịn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách
mạng của ta.


Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ
Chí Minh?


4. Củng cố - Dặn dò :
- HS đọc bài học.


<b> - Chuẩn bị bài sau:: “Hoàn thành thống</b>
nhất đất nước.”.



- Nhận xét tiết học.


+ HS kể theo SGK, nhấn mạnh:
Tổng thống chính quyền Sài Gòn
Dương Văn Minh và nội các phải
đầu hàng vơ điều kiện.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


+……..chứng tỏ quân địch đã thua
trận và cách mạng đã thành cơng.
+ Vì lúc đó qn đội chính quyền
Sài Gịn rời rã đã bị qn đội VN
đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại
và rút khỏi miền Nam VN.


+ Là 11 giờ 30 phút ngày
30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh
tung bay trên Dinh Độc Lập.


+ Chiến thắng của chiến dịch lịch
sử Hồ Chí Minh là 1 chiến công
hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta
như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1
Đống Đa, 1 ĐBP,…


+ Chiến thắng này đã đánh tan
chính quyền và qn đội Sài Gịn,


giải phóng hồn tồn miền Nam,
chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc,
thống nhất đất nước của cách mạng
VN đã hoàn toàn thắng lợi.


+ Chiến thắng của chiến dịch lịch
sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với
những chiến thắng hiển hách đi vào
lịch sử dân tộc ta.


+ Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn
thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi
sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì
mới: miền Nam được giải phóng đất
nước được thống nhất.


<b>Tiết 2 : Chính tả </b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.


2. Viết được môt đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>III.</b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe


*HĐ 1: Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc bài chính tả một lượt


- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ
viết sai


*HĐ 2: Cho HS viết chính tả:


- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS
viết


*HĐ 3: Chấm, chữa bài:


- Đọc bài chính tả cho HS sốt lỗi
- Chấm 5  7 bài


- Nhận xét + cho điểm


- HS theo dõi trong SGK
- HS viết những từ ngữ khó
- Gấp SGK + viết chính tả
- HS tự soát lỗi


- Đổi vở cho nhau soát lỗi
- Cho HS đọc yêu cầu của BT



- GV nhắc lại yêu cầu


- Cho HS nói về nhân vật em chọn tả
- Cho HS làm bài + trình bày


- Nhận xét + chấm một số bài viết hay


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS lắng nghe


- Nói về nhân vật chọn tả
- HS làm bài + trình bày
- Lớp nhận xét


- Nhận xét TIẾT học.


- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại cho hay
hơn.


- Dặn những HS chưa có điểm kiển tra
tập đọc – học thuộc lịng về nhà tiếp tục
ơn để TIẾT sau kiểm tra.


- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện


<b>……… </b><b> ………</b>
<b>Tiết 3 : Tập đọc </b>



<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)


- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ
ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.


<b>II. Đồ dùng dạy -học:</b>


<b>GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc</b>
HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.- Kiểm tra bài cũ:


HS đọc và trả lời các câu hỏi bài “Đất
nước”.


- GV nhận xét ghi điểm


<b> 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về ND đoạn,
bài vừa đọc; ghi điểm.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm</b>
BT2.


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng
tổng kết hướng dẫn HS làm bài.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.
<b>4. Củng cố-Dặn dò : </b>


<b> - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị</b>
bài tiết sau:Chuẩn bị: Tiết 2 .


<b> - Nhận xét tiết học.</b>


- HS đọc bài trong SGK (1 đoạn hoặc đọc
TL 1- 2 khổ thơ) và TLCH.


- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu của BT
- HS nhìn bảng, nghe GV HD.
- HS làm bài cá nhân vào vở


- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét sửa chữa.



<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 4 : MƠN TỐN


<b>BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.


- Biết đổi đơn vị đo thời gian .


- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm bài 3, 4.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
<b>HS: dụng cụ học tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>


- 1 số HS nêu công thức tính v, S, t.
- 1 HS lên bảng giải bài tập


<b> - GV nhận xét - ghi điểm.</b>
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
<b>Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài 1:


+ Bài toán u cầu em tính gì?


+ Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi được
nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết
được những gì?


+ Nêu: cơng thức tính vận tốc


- HS đọc đề nêu yêu cầu.


+ Tính xem mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn
xe máy bao nhiêu km?


+ Ta phải biết được vận tốc của ô tô và vận
tốc của xe máy mỗi giờ đii được bao nhiêu
km?


- HS làm vào vở:
- 1 HS làm bảng phụ


- HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét.
<i><b>Bài giải:</b></i>


Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ



135 : 4,5 = 30 (km/giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Bài 2:</b>


+ Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy
với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/
giờ.




<b>Bài 3: ( HS khá , giỏi ) </b>


- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
<b>- Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: </b>
- Cho HS giải vào vở:


-1 HS làm trên bảng phụ


- Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:


<b>Bài 4:( HS khá , giỏi ) </b>


- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
+ Bài tốn u cầu tính gì?


+ Bài tốn cho vận tốc của cá heo là bao
nhiêu?


+ Nhưng lại cho quãng đường tính theo đơn
nào?



- Vậy trước khi tính ta cần phải làm gì?


4 . Củng cố -Dặn dò :


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung.”.
<b> - GV nhận xét tiết học.</b>


Đáp số: 15 km/giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu


- HS làm vào vở:
- 1 HS làm bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


<i><b>Bài giải:</b></i>
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)


1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km


Vận tốc của xe máy : 37,5 km /giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu


- HS làm vào vở:
- 1 HS làm bảng phụ



- HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét.
<i><b>Bài giải:</b></i>


15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:


15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút


.- HS đọc đề nêu yêu cầu


+ Tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu
thời gian?


+ Là 75km/giờ
+ Đơn vị mét.


+ Cần phải đổi vận tốc về đơn vị m/giờ.
Hoặc đổi quãng đường từ m thành km.
- HS làm vào vở:
- 1 HS làm bảng phụ


- HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét.
<i><b>Bài giải:</b></i>


72 km/ giờ = 72000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:



2400 : 72000 = <sub>30</sub>1 (giờ)
30


1


giờ = 60 phút x <sub>30</sub>1 = 2 phút
Đáp số: 2 phút


<b>……… </b><b> ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tiết 1 : Mỹ thuật


( Cô Thắm lên lớp )


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>ÔN TẬP GIỮA HKII</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.
HS: dụng cụ học tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc </b>


và HTL.
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- Ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b> Bài 2: </b>


a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể
hiện tình cảm của tác giả với q hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê
hương?


c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.
- Dán 5 câu ghép lên bảng.


- Mời HS lên sửa.


- 1 hs đọc yêu cầu.



- 6 HH bốc thăm, xem lại bài.


- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 2.


- HS làm cá nhân vào VBT:


a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt.


b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với q hương.


c/ Có 5 câu ghép:


1) Làng q tơi đã khuất hẳn / nhưng tôi
C V
C


vẫn đăm đắm nhìn theo.
V


2) Tơi đã đi nhiều nơi, đóng qn
<b>nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây </b>
<b>nhiều , nhân dân coi tơi như ngưịi làng </b>
<b>và cũng có những người yêu tôi tha </b>
<b>thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ </b>
thương vẫn không mãnh liệt, day dứt
<b>bằng đất cọc cằn này.</b>



3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất
quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như
<b>ngày xưa, nếu tơi có ngày trở về.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Gọi HS đọc câu d.


- Gọi HS nhắc kiểu liên kết câu:


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả.
- Nhận xét.


<b> </b>


<b>4. Củng cố -Dặn dò : </b>


- Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học


5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ
phiên, dì tơi lại mua cho vài cái bánh
<b>rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên </b>
<b>tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên</b>
quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và
đơi lúc (tơi) lại được ngồi nói chuyện với
<b>Cún Con, </b>


- Nhận xét.


+ Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế


từ ngữ.


+ HS tìm:


 Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay


cho làng quê tôi (câu 1).


 Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu


3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
<b>mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất</b>
quê hương (câu 3)


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết tính, vận tốc, quãng đường, thời gian.


- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV:


Bảng phụ, bảng nhóm.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.- Kiểm tra bài cũ:


<b> 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính </b>
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
<b>Bài 1: </b>


- yêu cầu cho học sinh đọc đề.
<b>Bài 1a:</b>


+Vẽ sơ đồ:


ô tô xe
máy


Gặp nhau


- HS đọc đề nêu yêu cầu.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

180 km.
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong
bài toán?


+ Chuyển động cùng chiều hay ngược


chiều?


- GV: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ơ tơ và
xe máy đi hết qng đường 180 km từ 2
chiều ngược nhau.


- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được
quãng đường là bao nhiêu?


- Dựa vào cơng thức tính thời gian thì
thời gian để xe máy và ơ tơ gặp nhau là
bao nhiêu?


- Gọi HS lên bảng trình bày bài tốn:
- Gọi HS cách tính thời gian của 2
chuyển động ngược chiều.


<b>Bài 1b:.</b>


- Cho HS làm vào vở:


<b>Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Nêu cách giải?




- Gọi HS đính bài lên bảng.



<b>-Bài 3: (HS khá , giỏi) </b>


+ Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo.
+ Cho HS làm vào vở:


+ Ngược chiều.
- 180 : 90 = 2 (giờ)


<i><b>Bài giải:</b></i>


Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi
được quãng đường:


54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp
nhau:


180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ


+…ta lấy quãng đường chia cho tổng
2 vận tốc .


<b>- HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>


- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bổ sung
<i><b>Bài giải:</b></i>


Tổng 2 vận tốc:


42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)


Đáp số: 3 giờ
<b>- HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>
+ Tìm thời gian đi của ca nơ.
+ Tính qng đường ca nơ đã đi.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bổ sung
<i><b>Bài giải:</b></i>


Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11giờ15phút – 7giờ 30phút = 3giờ
45phút


3giờ 45phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 3,75 = 45 (km)


Đáp số: 45 km.
<b>- HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>


- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào
vở.



- Nhận xét bổ sung


+ Đề bài cho đơn vị đo là km, phút;
nhưng yêu cầu tính theo đơn vị
m/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>



<b>Bài 4: (HS khá , giỏi)</b>
- Gọi HS nêu các bước giải:
- Cho HS làm vào vở:


- Gọi 2 HS lên bảng thi giải nhanh,
đúng.


- GV nhận xét


4. Củng cố -Dặn dò :
- Chuẩn bị: luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.


<i><b>Bài giải:</b></i>
15km = 15000 m


Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750 (m/phút)
Đáp số: 750 m/ phút.
Cách 2:


<i><b>Bài giải:</b></i>



Vận tốc chạy của ngựa:
15 : 20 = 0,75 (km/ phút)
0,75 km/phút = 750 m/ phút


Đáp số: 750 m/ phút.
<b>- HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>
+Tính quãng đường đã đi.
+ Tính qng đường cịn lại.


- 2 HS lên bảng giải. Lớp làm vào
vở.


- Nhận xét bổ sung
<i><b>Bài giải:</b></i>


2giờ 30phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi:


42 x 2,5 = 105 (km)


Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B


135 – 105 = 30 (km)
Đáp số: 30 km


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : KỸ THUẬT</b>



<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc
chắn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b>: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.- Kiểm tra bài cũ:


HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
GV nhận xét bài cũ.


2/ Bài mới: Giới thiệu bài


Thực hành lắp máy bay trực thăng.
<b>a. Chọn các chi tiết</b>


- HS chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

trong SGK.


- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo
từng loại.


- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
<b>b. Lắp từng bộ phận</b>


-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và
đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Nhắc HS:


 Lắp thân và đuôi máy bay theo


những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở
tiết 1.


 Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng


hãm.


 Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị


trí trên, dưới của các thanh; mặt
phải, mặt trái của càng máy bay để
sử dụng vít.


- Theo dõi HS lắp, giúp đỡ HS yếu.
<b>4. Củng cố-Dặn dò : </b>



- .GV dặn HS chuẩn bị giờ sau thực
hành lắp máy bay trực thăng (t3).
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh quan sát mẫu nhận xét các bộ
phận của máy bay trực thăng.


– cả lớp nhận xét


- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ .


- Thực hành thao tác theo qui trình (theo
nhóm)


<b>……… </b><b> ………</b>


<i><b>Thứ tư, ngày 21tháng 03 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1 : TẬP ĐỌC</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HKII</b>
<b>I. MỤC TIÊU: . </b>


- Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.


- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu
biểu để miêu tả.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



GV: Một số tranh, ảnh về các cụ già.
HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.- Kiểm tra bài cũ:


<b> 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Bài 1:Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng </b>
nước chè.


- Đọc bài.


- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm
tắt nội dung bài.


- GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, GV
ghi bảng, cho HS phân tích chính tả, xố
bảng, cả lớp viết bảng con.


.


- Lớp theo dõi trong SGK.



- Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà
cụ bán hàng nước chè dưới gốc
bàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc HS viết.
- Đọc HS soát bài.
- Đọc HS sửa bài.
- Chấm điểm


- Nhận xét bài chấm.
-Tổng kết lỗi của lớp.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Bài 2: Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 </b>
bà cụ.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình
hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách
nào?


- GV:


+ Miêu tả ngoại hình nhân vật khơng nhất


thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà
chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.


+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2,
3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ:
Bài Bà tơi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc
của bà; có đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khn
mặt của bà.


+ Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn
khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà
em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật.


- Gọi HS phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ,
người đó quan hệ với em như thế nào.


- Chấm điểm.


<b>4. Củng cố-Dặn dò : </b>


- Về xem lại bài. Xem trước: Tiết 7.
- GV nhận xét tiết học


- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi của bà.


- Bằng cách so sánh với cây bàng
già; đặc tả mái tóc bạc trắng.



- HS làm vào VBT.


- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
của mình.


- Nhận xét.


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 2 : : KHOA HỌC


<b>SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV: -Tranh, phiếu học tập. Dụng cụ vẽ.</b>
<b>HS: dụng cụ học tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV nhận xét, cho điểm.
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Biết sự sinh sản của động</b>


vật.



-Yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết
trang 112, SGK, trả lời câu hỏi:


+ Đa số động vật được chia thành mấy
giống?


+ Đó là những giống nào?


+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân
biệt được giống đực và giống cái?


+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì?


+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+ Động vật có những cách sinh sản nào?
* Kết luận: Đa số động vật được chia
thành 2 giống: đực và cái. Con đực có cơ
quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con
cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.


- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ.
- Những lồi động vật khác nhau có cách
sinh sản khác nhau: có lồi đẻ trứng, có
lồi đẻ con.



<b>Hoạt động 2: Biết các cách sinh sản</b>


của động vật.
- Chia nhóm 4.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.


- Yêu cầu HS phân loại các con vật trong
tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp,
những con vật trong hình trang 112, 113
SGK và những con vật mà em biết thành
hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật
đẻ con.


- GV ghi nhanh tên các con vật lên bảng.


<b>Hoạt động 3: Vẽ tranh các con vật em</b>


thích.


- Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.
- Gợi ý vẽ:




+ 2 giống.


+ Giống đực và giống cái.


+ Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được


giống đực và giống cái. Con đực có cơ
quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con
cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.


+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới.


+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính
của bố mẹ.


+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.


Tên con vật đẻ
trứng


Tên con vật đẻ
con


Gà, chim, rắn, cá
sấu, vịt, rùa, cá
vàng, sâu, ngỗng,
đà điểu, ngan, tu
hú, chim ri, đại
bàng, quạ, diều
hâu, bướm,…


Chuột, cá heo, cá
voi, khỉ, dơi, voi,


hổ, báo, ngựa,
lợn, chó, mèo,
hươu, nai, trâu,
bị,…


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

 Con vật đẻ trứng.
 Con vật đẻ con.
 Gia đình con vật.


 Sự phát triển của con vật.


- Theo dõi giúp đỡ HS.
<b>4 Củng cố -Dặn dò : </b>


<b> - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.</b>


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 3 : TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.



- Tập trung vào giải bài toán cơ bản (mối quan hệ vận tốc, thời gian, quãng đường.)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> GV: Bảng phụ, bảng học nhóm</b>
<b>HS: dụng cụ học tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV nhận xét và cho điểm HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Thực hành .</b></i>
<b>Bài 2:</b>


+Gọi nhắc lại cơng thức tính quãng đường.
+Cho HS tự làm vào vở:


+ Cho 2 làm trên bảng phụ.
+Gọi HS đính bài lên bảng.


<b>Bài 1 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề.


- Nêu cách tính quãng đường.


+Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Cùng chiều hay ngược chiều?


+ Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp,
xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến
lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy
km?


+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là
khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu
km?


+Lấy vận tốc nhân thời gian.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.


- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
.Bài giải:


Quãng đường báo gấm đã chạy:
120 x <sub>25</sub>1 = 28 (km)


Đáp số: 28 km.
- HS đọc đề nêu yêu cầu


- 1 HS lên bảng làm.


- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.



S = V X t
+ Hai.


+ Cùng chiều


+ 48 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ 24km chính là hiệu 2 vận tốc trong
chuyển động cùng chiều.


+ Cho HS tự làm vào vở dựa theo công thức
đã học.


+Gọi HS nêu các bước giải:


+Gọi HS đọc bài 1 b.
+Cho HS giải vào vở:


+Cho HS lên bảng giải bài toán.


<b>Bài 3: (HS K,G) </b>


- GV yêu cầu đọc đề, phân tích đề.
- Gọi HS thi đua giải nhanh, đúng.


- Nhận xét tiết học.


- Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên.



<b>4 Củng cố-Dặn dò : </b>


- GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức đã


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm.


- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
.Bài giải:


sau mỗi gìơ xe máy gần xe
đạp:


36 – 12 = 24 (km/giờ)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe


đạp:


48 : 24 = 2 (giờ )
Đáp số: 2 giờ


+ Để tính được thời gian ta cần tìm
qng đường, tìm hiệu hai vận tốc 


tìm thời gian


.Bài giải:


Quãng đường xe đạp đã đi:
12 x 3 = 36 (km)


Hiệu 2 vận tốc:


36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:


36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30


phút
- Nhận xét.


.


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm.


- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
<i><b>Bài giải:</b></i>


Hiệu 2 vận tốc:
54 – 36 = 18 (km/ giờ)


Thời gian xe máy đã đi:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2


giờ 30phút


2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi:



36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau:


90 : 18 = 5 (giờ)
Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ


7phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

học. Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”.
- GV nhận xét tiết học.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 4 : KỂ CHUYỆ</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HKII</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1. </b>


- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV: </b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học.
- Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả .
HS: dụng cụ học tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động 1: </b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL,
<b>Bài 1:</b>


- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Chấm điểm.


<b>Bài 2.</b>


- Gọi HS phát biểu.


 Hoạt động 2:


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS phát biểu bài mình chọn.


- Cho HS làm vào VBT, phát phiếu cho
3 HS làm bài.



- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.


- Gọi HS dán bài lên bảng, trình bày
.Trình bày miệng những chi tiết mình
thích.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc u cầu.


- 6 HS bốc thăm, xem lại bài.


- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.


 Phong cảnh Đền Hùng.


 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
 Tranh làng Hồ.


- 1 HS đọc yêu cầu.


<b>1.Phong cảnh Đền Hùng</b>
<b>a.Dàn ý</b>


Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có
thân bài.


- Đoạn1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh


(trước đền, trong đền).


- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:


 Bên trái là đỉnh Ba Vì.


 Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
 Phía xa là núi Sóc Sơn.


 Trước mặt là Ngã Ba Hạc.


- Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.


 Cột đá An Dương Vương.
 Đền Trung.


 Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.


<b>b. Chi tiết em thích nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>4. Củng cố -Dặn dò : </b>
- Xem trước:Tiết ôn tập sau.
- Nhận xét tiết học.


khoáng đạt, thần tiên.


<b>2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.</b>
<b>a.Dàn ý:</b>


-Mở bài:



Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
-Thân bài:


 Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
 Hoạt động nấu cơm.


-Kết bài:


Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt
giải.


<b>b. Chi tiết em thích nhất</b>


Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi
lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, địi hỏi sự
khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sôi
nổi.


<b>……… </b><b> ………</b>


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1 : TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



GV: Bảng phụ, bảng nhóm
HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> + 1 HS lên bảng nêu qui tắc và</b>
<b>công thức tính V, S và t. </b>


+ 1 HS giải bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, so </b>
sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia
hết cho 2, 3. 5, 9.


<b>Bài 1: </b>


- Cho HS trả lời miệng:


- HS đọc đề nêu yêu cầu
<b>- 1 số HS nêu miệng KQ </b>


<b> + 70 815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.</b>
Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị.



975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám
trăm linh sáu.


<b> Giá trị chữ số 5: 5 000.</b>


5 723 600: năm triệu bảy trăm hai mươi ba
nghìn sáu trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Bài 2:</b>


- Yêu HS đọc đề


- Gọi HS nêu đặc điểm của :


<b>Bài 3: </b>


- Cho HS làm vào vở:


- Gọi hs lên bảng nêu cách so sánh.
<b>Bài 4. (HS khá, giỏi)</b>


- Cho HS làm vào vở:
- Cho 2 HS làm trên bảng phụ.


- Gọi HS đính bài lên bảng.
<b>Bài 5: </b>


- Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,
3, 5, 9.



- Đính bảng phụ lên bảng, mời 2 HS lên
sửa nhanh, đúng:


4. Củng cốDặn dị :


- Chuẩn bị: Ơn tập về phân số.
- Nhận xét tiết học


472 036 953: bốn trăm bảy mươi hai triệu
không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm
mươi ba.


Giá trị chữ số 5: 50
- Nhận xét.


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
a/ 1000, 7999, 66 666
b/ 100, 998, 2 998-3000
c/ 81, 301, 1 999


 Các số tự nhiên: các số tự nhiên liên tiếp


hơn kém nhau 1 đơn vị.


 Hai số lẻ, chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau


2 đơn vị.
- Nhận xét.



- HS đọc đề nêu yêu cầu


- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
>, <, =


<, >, =
- Nhận xét.


- HS đọc đề nêu yêu cầu


- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.


a) Từ bé đến lớn:3999; 4856; 5468; 5486
b) Từ lớn đến bé: 3 762 ; 3726 ; 2763 ; 2736
- Nhận xét.


- 1 HS nêu yêu cầu.
a) 243 b) 207
c) 810 d) 465
- Nhận xét.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HKII</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


.



Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>




<b>GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của BT 1 phần nhận xét.1 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn</b>
ở BT 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV cho HS nhận xét và cho điểm.
<b> 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ </b>
và câu.


- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài,
cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất
bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý
trả lời đúng/ đúng nhất.


<b>4/ Củng cố Dặn dò : </b>
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”


- Nhận xét tiết học.



- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.


1) ý a: Mùa thu ở làng quê.


2) ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu
giác.


3) ý b: Chỉ những hồ nước.


4) ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là
“những cái giếng không đáy” nên tác giả có
cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia
trái đất.


5) ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất
đai.


6) ý b:Hai từ. Đó là các từ:“xanh mướt, xanh
lơ”


7) ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
8) ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa,
bọn trẻ.


9) ý a: Một câu. Đó là câu: “ Chúng khơng
cịn là hồ nước nữa, chúng là những cái
giếng khơng đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy
bầu trời bên kia trái đất.



10) ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là
từ không gian.


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 3 : Thể dục


<b>(Cô Gấm lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>……….</b>


Tiết 4 : Tập làm văn


<b>(Cô Thanh lên lớp ) </b>


<b>...………..</b><b>………</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1 : : ĐỊA LÝ</b>


<b>CHÂU MĨ (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền cơng
nghiệp, nơng nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nơng sản và khai thác
khống sản để xuất khẩu.


- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì:có nền kinh tế phát triển với nhiều


ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> GV: </b>


<b> - Bản đồ thế giới. Các hình minh hoạ trong SGK.</b>
<b> - Phiếu học tập của HS.</b>


HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.- Kiểm tra bài cũ: “Châu Mĩ”.</b>
- GV nhận xét và cho điểm.


2//Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài


<b>Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ</b>


Trong hoạt động này cô mời cả lớp làm việc
cá nhân.


- Các em : Mở SGK/103, đọc bảng số liệu về
diện tích và dân số các châu lục để:


+ Nêu số dân của Mĩ.



+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong
các châu lục?


- Bây giờ các em mở lại tr/124 đọc thông tin
và vào bảng số liệu thành phần dân cư châu
Mĩ.


+ Các em có nhận xét gì về dân cư châu Mĩ?


+ Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành
phần, nhiều màu da như vậy?


- GV: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu
Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác
đã di cư sang đây, chính vì vậy hầu hết dân
cư châu Mĩ là người nhập cư, chỉ có người
Anh-điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở
những vùng nào?


<b>*Kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876</b>
triệu người đứng thứ ba về số dân trong các
châu lục trên thế giới.Thành phần dân cư
châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu
là người nhập cư từ các châu lục khác đến.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế</b>


- Trong HĐ nầy cô mời lớp TLN4, trước khi
TL các em nghe giao nhiệm vụ



- HS đọc


- HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung.
+ Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876
triệu người


+ Châu Mĩ có số dân đứng thứ ba
trong các châu lục trên thế giới.


+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần
và màu da khác nhau:


 Người Anh-điêng, da vàng.
 Người gốc Âu, da trắng.
 Người gốc Phi, da đen.
 Người gốc Á, da vàng.
 Người lai.


+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ
các châu lục khác đến.


- HS lắng nghe


+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ
yếu ở những miền ven biển và miền
Đông.


- HS lắng nghe



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>- Các em quan sát hình 4, đọc thơng tin phía </b>
dưới và trả lời các câu hỏi trong phiếu TL:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ
với Trung Mĩ và Nam Mĩ?


+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung
Mĩ và Nam Mĩ?


+ Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính ở
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?


<b>* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển,</b>
các ngành cơng, nơng nghiệp hiện đại; cịn
Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang
phát triển, chủ yếu là sản xuất nơng phẩm
nhiệt đới và khai thác khống sản.


<b> Hoạt động 3: Hoa Kì</b>


- Bây giờ các em cùng cơ tìm hiểu về đất
nước Hoa Kì.


<b>- GV mời 1 HS đọc thông tin mục 5, tr/ </b>
125,126


- Bây giờ cô mời cả lớp TLN đôi,



- Yêu cầu HS Tìm và chỉ vị trí Hoa Kì giáp
với những quốc gia và những đại dương nào?
+ Chỉ và đọc tên thủ đơ của Hoa Kì trên bản
đồ thế giới.


- Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì
(Về vị trí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh
tế).


* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong
những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế
giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các
ngành cơng nghệ cao và cịn là 1 trong những
nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới
như lúa mì, thịt, rau.


<b>4. Củng cốDặn dị : </b>


- Chuẩn bị: Châu Đại Dương và châu Nam
Cực.


- Nhận xét tiết học.


nhóm TL.


- Đại diện các nhóm trình bày.


+ Bắc Mĩ có nền KT Phát triển nhất,
sản xuất nông nghiệp theo quy mơ lớn,
cơng nghiệp có những ngành cơng


nghệ kĩ thuật cao


+ Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế
đang phát triển, chuyên sản xuất nông
phẩm và khai thác khống sản


+ Bắc Mĩ: lúa mì, bơng, lợn, bị, sữa,
cam, nho,…


+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: chuối,cà phê,
mía, bơng...


+ Bắc Mĩ: điện tử, hàng không vũ trụ,


+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Chủ yếu là
cơng nghiệp khai thác khống sản để
xuất khẩu


- HS đọc


- HS TLN2, Đại diện cá nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung


1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:


- Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây
Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương,
Mê-hi-cơ.



- Thủ đơ: Oa- sinh –tơn


- Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
.2/ Kinh tế xã hội:


- Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
- Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi
tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao,
xuất khẩu nông sản.


<b>……… </b><b> ………</b>


<b>Tiết 2 : TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các
phân số không cùng mẫu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV Bảng phụ, bảng học nhóm.
HS: dụng cụ học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.- Khởi động:
- Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
<b>Làm bài 4</b>



<b> 3/ Bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề </b>
- Cho HS làm vào vở:
.




<b>Bài 2: </b>


- Cho HS tự làm vào vở:


<b>Bài 3: </b>


- Cho HS tự làm vào vở:


<b>Bài 4: </b>


- Cho HS làm vào vở.


<b>Bài 5: (HS K, G)</b>


- Đính bảng phụ lên. Gọi HS thi đua
điền.


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở.


- 1 số HS nêu miệng KQ, lớp nhận xét.


Hình 1: <sub>4</sub>3 ; Hình 2: <sub>5</sub>2 ; Hình 3:


8
5


Hình 4: <sub>8</sub>3 ; Hình 1: 1<sub>4</sub>1 <sub> ; Hình 2:</sub>


4
3
2


Hình 3: 3<sub>3</sub>2<sub> ; Hình 4: </sub>


2
1
4


- Nhận xét.


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm


- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
2
1
6
3
 ; ;
4
3


24
18
 ;
7
1
35
5


9
4
90
40
 ;
2
5
30
75

.


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm


- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
a)


20
15
4


3


 và


20
8
5
2




b) <sub>12</sub>5 <sub>36</sub>15 giữ nguyên
36
11
c)
60
40
3
2
 ;
60
45
4
3
 ;
60
48
5
4


- Nhận xét.


- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm


- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
12
5
12
7
 ;
15
6
5
2
 ;
9
7
10
7

- HS đọc đề nêu yêu cầu


6
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>4. Củng cố-Dặn dị : </b>


- Chuẩn bị: “Ơn tập về phân số (tt)”.
- Nhận xét tiết học.



- Nhận xét.


<b>……… </b><b> ………</b>


Tiết 3 : Âm nhạc
( GV chuyên lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 4 : Tập làm văn .
( Cô Thanh lên lớp )


<b>………</b><b>………</b>


Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
( Cơ Thắm lên lớp )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×