Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.17 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 16

Mơn thi: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, nặng hơn khơng khí. Khí X gây hiệu ứng nhà
kính, làm cho trái đất nóng lên. Chất X là
A. SO2

B. NO2

C. CO2

D. NH3

Câu 2. Amino axit nào dưới đây có phân tử khối chẵn?
A. Glyxin

B. Alanin

C. Axit glutamic

D. Lysin

Câu 3. Trong khơng khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mịn điện hố?
A. Tơn (sắt tráng kẽm)


B. Hợp kim Mg-Fe

C. Hợp kim Al-Fe

D. Sắt tây (sắt tráng thiếc)

Câu 4. Số hạt mang điện trong ion Mg2+ ( Z = 12 ) là
A. 22

B. 24

C. 12

D. 10

Câu 5. Quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên là:
A. Hematit (Fe2O3)

B. Manhetit (Fe3O4)

C. Pirit sắt (FeS2)

D. Xiđerit (FeCO3)

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối.
B. Dễ bị oxi hoá.
C. Năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tử kim loại kiềm thấp hơn so với các nguyên tố khác
trong cùng chu kì.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1e ở phân lớp p.

Câu 7. Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thuỷ phân trong điều kiện thích hợp là?
A. Saccarozo, tinh bột, glucozo, Gly-Gly-Ala

B. Saccarozo, glucozo, tristearin, Gly-Gly-Ala

C. Saccarozo, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala

D. Xenlulozo, tinh bột, tristearin, anilin

Câu 8. Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun
nóng)?
A. NO2

B. CO

C. SiO2

D. CO2

Câu 9. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH 2 = CH − COOCH 3

B. CH 2 = CH − OCOCH 3

C. CH 2 = CH − COOC 2 H 5

D. CH 2 = CH − CH 2 OH

Câu 10. Thêm 1 mol axit axetic (CH3COOH) vào 1 lít nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ pH của dung dịch tăng lên


B. Nồng độ của ion H+ là 1M

C. Nồng độ ion H+ lớn hơn nồng độ ion OH–

D. Axit axetic phân li hồn tồn

Câu 11. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
Trang 1


A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2

B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl

D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3

Câu 12. Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H 2SO4 loãng. Nồng độ % của dung
dịch axit đã phản ứng là
A. 32%

B. 54%

C. 19,6%

D. 18,5%

Câu 13. Hấp thụ hoàn tồn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch KOH có chứa 28 gam KOH. Dung dịch

thu được sau phản ứng gồm:
A. K2SO3

B. KHSO3

C. K2SO3, KHSO3

D. K2SO3, KOH

Câu 14. Ở điều kiện nhiệt độ thường, các aminoaxit là:
A. Chất rắn kết tinh, khơng tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Chất lỏng, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. Chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Chất lỏng, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 15. Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 lỗng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6-6; polietilen

B. nilon-6,6; poli(etylenterephtalat); polistiren.

C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna

D. polietilen; cao su buna; polistiren.

Câu 16. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng với Na. Công thức cấu
tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3

B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3


C. H-COO-CH3, CH3-COOH

D. CH3-COOH, H-COO-CH3

Câu 17. X là este no, đơn chức, mạch hở. Cho 9,00 gam X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH
0,75M đun nóng. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOCH3

B. HCOOC2H5

C. HCOOCH3

D. CH3COOC2H5

Câu 18. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng

C. Al tác dụng với CuO nung nóng

D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng

Câu 19. Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2


D. Cả A, B, C

Câu 20. Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được
chất rắn có khối lượng 11,2g. Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là:
A. 4,48 lít

B. 6,72 lít

C. 0,672 lít

D. 2,24 lít

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
Trang 2


C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều
so với tinh bột.
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350ml dung dịch NaOH 1M,
thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn
Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 21,9

B. 30,4

C. 20,1


D. 22,8

Câu 23. Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,2

B. 48,6

C. 32,4

D. 54,0

Câu 24. Cho các phát biểu sau:

( 1)

Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tử nitơ.

( 2)

Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.

( 3)

Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.

( 4)

Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hoá trị của nitơ là IV.


( 5)

Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.

Những phát biểu đúng là:
A. ( 1) , ( 3) , ( 5 )

B. ( 1) , ( 4 ) , ( 5 )

C. ( 2 ) , ( 4 ) , ( 5 )

D. ( 1) , ( 2 ) , ( 3)

Câu 25. Thuỷ phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20

B. 0,16

C. 0,04

D. 0,08

Câu 26. Cho các phát biểu sau

( a)

Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.


( b)

Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

( c)

Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

( d)

Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là:
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 27. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) và số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là

Trang 3


A. 10,68


B. 9,18

C. 12,18

D. 6,84

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:

( a)

Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.

( b)

Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.

( c)

Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.

( d)

Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.

( e)

Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

( f ) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 lỗng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 29. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn
hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng m. Cho Y tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom
dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của m gần nhất với
A. 10,0

B. 10,5

C. 9,5

D. 9,0

Câu 30. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Quỳ tím
Z, T
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Y
Dung dịch Br2
Z

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Tạo kết tủa Ag
Kết tủa trắng
Tạo dung dịch màu xanh lam

A. Lysin, anilin, axit axetic, glucozo.
B. Etyl fomat, anilin, glucozo, anđehit axetic.
C. Etylamin, phenol, glucozo, metylfomat.
D. Etylamin, axit acrylic, glucozo, anđehit axetic.
Câu 31. Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe 3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm
Al, Fe, FeO, Fe 3O4, Al2O3. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H 2 và m
gam muối. Giá trị của m là
A. 41,97

B. 32,46

C. 32,79

D. 31,97

Câu 32. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Ba thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: tác dụng với nước (dư) được 0,04 mol H2
- Phần 2: tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M (dư) được 0,07 mol H2 và dung dịch Y
Cho V ml dung dịch HCl 1M vào Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết
tủa trên là
Trang 4



A. 20

B. 50

C. 100

D. 130

Câu 33. Trong số các tính chất sau

( 1)

Có phản ứng thuỷ phân.

( 2)

Hồ tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

( 3)

Có nhóm –OH và nhóm –CHO trong phân tử.

( 4)

Có phản ứng tráng gương.

( 5)


Hiđro hố (to, xt Ni) khơng thu được sobitol.

( 6)

Có nhiều trong mật ong.

( 7)

Tác dụng với metanol khi có mặt axit HCl làm xúc tác.

Số tính chất có cả ở glucozơ và fructozơ là
A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 34. Thực hiện thí nghiệm về ăn mịn điện hố như sau:
- Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (khơng tiếp xúc nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng.
- Bước 2: Nối thanh kẽm và thanh đồng với nhau bằng một dây dẫn có đi qua một điện kế. Cho các kết
luận sau:

( a)

Sau bước 1, bọt khí thốt ra trên bề mặt thanh kẽm.

( b)


Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.

( c)

Sau bước 2, bọt khí thốt ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh đồng.

( d)

Trong thí nghiệm trên, sau bước 2, thanh đồng bị ăn mịn điện hố.

Số kết luận đúng là
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 35. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na; Ba và Al 2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và
0,065 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,06 mol H 2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được
10,1 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat
trung hoà. Phần trăm khối lượng của Na có trong X là?
A. 13,26%

B. 22,34%

C. 27,78%

D. 23,45%


Câu 36. Một muối X có cơng thức C3H10O3N2. Lấy 17,08 gam X cho phản ứng hết với 200 ml dung dịch
KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu
cơ Y (đơn chức, bậc 1), trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là
A. 16,16 gam

B. 28,7 gam

C. 16,6 gam

D. 11,8 gam

Câu 37. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8 H14O 4 + NaOH → X1 + X 2 + H 2O

Trang 5


X1 + H 2SO 4 → X 3 + Na 2SO 4
X 3 + X 4 → Nilon − 6, 6 + H 2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
B. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
Câu 38. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, dòng điện không đổi, hiệu suất 100%) dung dịch X gồm 0,4
mol CuSO4 và 0,3 mol HCl sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 28,25
gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 28,8 gam bột Fe vào dung dịch Y đến kết thúc phản ứng thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 17,2


B. 18,6

C. 16,0

D. 20,4

Câu 39. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68%
theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra
xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đkc) khí Z gồm NO, H 2. Z có
tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng MgO trong
X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,33%

B. 33,33%

C. 20,00%

D. 6,80

Câu 40. Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn
34,12 gam X, thu được 64,24 gam CO2 và 16,92 gam H2O. Nếu đun nóng 34,12 gam X với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no và 36,36 gam hỗn hợp Z gồm muối của các axit
đều đơn chức. Hố hơi tồn bộ Y thì thể tích hơi chiếm 4,48 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có
khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là:
A. 56,11%

B. 44,88%


C. 37,40%

D. 48,62%

Trang 6


Đáp án
1-C
11-B
21-D
31-D

2-D
12-C
22-A
32-D

3-D
13-D
23-A
33-D

4-A
14-C
24-B
34-B

5-A
15-D

25-D
35-A

6-D
16-D
26-A
36-B

7-C
17-C
27-C
37-D

8-B
18-B
28-B
38-C

9-B
19-D
29-A
39-A

10-C
20-B
30-C
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C

Khí metan và cacbondioxit là hai khí khi vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn gây nên hiệu ứng nhà kính nhưng X
nặng hơn khơng khí → CO2
Câu 2: Đáp án D
Lysin có phân tử khối là 146
Câu 3: Đáp án D
Fe có tính khử mạnh hơn thiếc nên sắt tây có hiện tượng sắt bị ăn mịn điện hố
Câu 4: Đáp án A
Số hạt mạng điện trong ion Mg2+ là 22 ( 12 proton và 10 electron do mất 2e)
Câu 5: Đáp án A
Quặng phổ biến nhất trong tự nhiên là quặng Hematit (Fe2O3)
Câu 6: Đáp án D
Kim loại kiềm là những nguyên tố mà phân tử có 1e ở phân lớp s
Câu 7: Đáp án C
A. Sai vì glucozo khơng bị thuỷ phân
B. Sai vì glucozo khơng bị thuỷ phân
C. Đúng
D. Sai vì anilin khơng bị thuỷ phân
Câu 8: Đáp án B
Oxit không tác dụng với NaOH là CO.
Câu 9: Đáp án B
Đầu tiên ta trùng hợp CH 2 = CH − OCOCH 3 tạo vinyl axetat rồi sau đó thuỷ phân vinyl axetat trong
NaOH ta sẽ thu được vinyl ancol
Câu 10: Đáp án C
A. Sai do dung dịch axit hơn nên pH phải giảm xuống.
B. Sai do CH3COOH là chất điện li yếu nên H+ khơng phân li hồn tồn → nồng độ H+ < 1M
C. Đúng do dung dịch là môi trường axit nên H+ > OH–
D. Sai do axit axetic là chất điện li yếu nên không phân li hoàn toàn
Câu 11: Đáp án B
Trang 7



A. 3-clo-2-metylpentan
B. 2-clo-3-metylpentan
C. 1-clo-3-metylpentan
D. 2-clo-4-metylpentan
Câu 12: Đáp án C
n Fe = 0, 4mol; n H2SO4 = 0, 4 mol → m H2SO4 = 39, 2gam → C% H2SO4 = 19, 6%
Câu 13: Đáp án D
 n SO2 = 0, 2 ( mol )
n − 0,5
→ OH =
= 2,5 > 2 → muối chỉ có K2SO3

n SO2 0, 2
 n KOH = 0,5 ( mol )
Vậy dung dịch còn KOH dư
Câu 14: Đáp án C
Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể khơng màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ
tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
Câu 15: Đáp án D
Các tơ poliamid, polieste đều không bền với axit và kiềm nên ta loại được đáp án A, B, C
Câu 16: Đáp án D
Với những bài toán này ta sẽ tận dụng đáp án
A. Sai do CH3COOCH3 có phân tử khối = 74 khác đề bài cho.
B. Sai do chất thứ nhất không phản ứng với NaOH, Na2CO3.
C. Sai do HCOOCH3 không phản ứng với Na2CO3 và Na; CH3COOH có phản ứng với Na
D. Đúng
Câu 17: Đáp án C
n NaOH = 0, 2.0, 75 = 0,15mol → n X = 0,15mol
→ MX =


9
= 60 → X là C2H4O2 (HCOOCH3)
0,15

Câu 18: Đáp án B
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng điều chế những kim loại kém hoạt động hơn Al trong dãy điện hố
(trong cơng nghiệp thường dùng để điều chế những kim loại khó nóng chảy như Cr,…) bằng phản ứng
khử oxit kim loại của chúng.
Câu 19: Đáp án D
Fe2+ có tính khử nên phản ứng được với các tác nhân oxi hoá mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, Br2,…
Câu 20: Đáp án B
m ran giam = mO = 4,8gam ⇒ n O = 0,3mol
n CO = n O = 0,3mol ⇒ V = 6, 72lit
Câu 21: Đáp án D
Trang 8


Xenlulozo tham gia cấu tạo nên thành tế bào, phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột để tạo độ bền
vững cho tế bào
Câu 22: Đáp án A
Đốt cháy Y
CO : 0, 2
0,35 − 0,15
→ 2
→ n ancol = 0,15 → n RCOOC6H5 =
= 0,1
2
H 2 O : 0,35
BTKL


→ m + 0,35.40 = 28, 6 + 0,
+ 0,15.18
1 2.14
4 42
4 4 3 + 0,1.18 → m = 21,9
Y

CH 2 : 0, 2
Để tính khối lượng của Y ta quy đổi về 
 H 2 O : 0,35 − 0, 2 = 0,15
Câu 23: Đáp án A
n NO − = 0,55
3


Suy ra dung dịch có NO3 : 0,55 ; Al3+ : 0,1 ; Fe 2+ : 0, 05 ; Ag + : x

Bảo tồn điện tích suy ra n Ag+ = 0,15
n Ag = 0,55 − 0,15 = 0, 4 ⇒ m = 43, 2 gam
Câu 24: Đáp án B

( 1)

Đúng. Phân tử amin luôn chứa nguyên tử N.

( 2 ) Sai. Từ C1 đến C3 các phân tử amin đơn chức là chất khí ở điều kiện thường.
( 3)

Sai. Đipeptit chứa 2 mắt xích và 1 liên kết peptit.


( 4)

Đúng.

( 5)

Đúng.

Câu 25: Đáp án D
Để ý dù là stearat hay oleat thì đều có 18C → X dạng C57H?O6
C57 H? O6 + 3, 22 O 2 → 2, 28 CO 2 + ? H 2 O
→ nX =

2, 28
= 0, 04 mol → Bảo tồn O có n H2O = 2,12 mol → Số H = 106
57

Từ đây → số πC=C = ( 2.57 + 2 − 6 − 106 ) : 2 = 2 → a = 0, 04.2 = 0, 08
Lưu ý: Ta cũng có thể thêm a mol H2 vào X lúc này X trở thành X′ : (C17H35COO)3C3H5
→ n X′ = 0, 04 → n O2 dotX′ = 3, 22 + 0,5a . Tìm được số mol CO2, số mol H2O
BT O → n O( X′) → a = 0, 08
Câu 26: Đáp án A

( a)

Đúng. SGK 12-CB/8
Trang 9



( b)

Đúng. SGK 12-CB/9

( c)

Đúng. SGK 12-CB/10

( d)

Sai. Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5

Câu 27: Đáp án C
n Al2 ( SO4 ) = a , n AlCl3 = b
3
Đoạn 1: n BaSO4 = 3a ; n Al( OH ) 3 = 2a
Suy ra: 3a.233 + 78.2a = 17,1 ⇒ a = 0, 02
Khi Al(OH)3 tan hoàn tồn thì: n OH − = 0,16.2 = 4 ( 2a + b ) ⇒ b = 0, 04
Suy ra m = 12,18
Câu 28: Đáp án B
Tất cả đều xảy ra phản ứng: Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thu được kết tủa màu trắng do có phản
ứng: C6 H 5 NH 2 + Br2 → C6 H 2 Br3 -NH 2 + HBr
Axit glutamic là một amino axit mà các amino axit đều lưỡng tính
Phương trình phản ứng: NH 2 -C3H 5 ( COOH ) 2 + HCl → NH 3Cl-C3H 5 ( COOH ) 2
Phương trình phản ứng: C 2 H 5 NH 2 + CH 3COOH → CH 3COONH 3 -C 2 H 5
Triolein ((C17H33COO)3C3H5) là este khơng no nên nó phản ứng được với H2
Phương trình phản ứng: ( C17 H33COO ) 3 C3 H 5 + 3H 2 → ( C17 H 35COO ) 3 C3 H5
Metyl fomat (HCOOCH3) có nhóm HCOO- chứa chức CHO nên có khả năng phản ứng tráng bạc
Tinh bột bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 29: Đáp án A

C3H 4 ( 0,15 )
Br2 ( 0,05mol )
 Z ( 0, 7mol ) 



C2 H 2 ( 0,1)

Ni,t
X
→
Y  C 2 H 2
C2 H 6 ( 0, 2 )
T 
 C3 H 4 ( ankin )
 H 0, 6
(
)
 2
 n H2 ( p.u ) = a
→ n π( p.u ) = n giam = n H2 ( p.u ) = a → n Y = n X − n giam = 1, 05 − a

 n π( Z ) = n Br2 = 0, 05
→ n π( Y ) = n π( X ) − n π( p.u ) → n π( Z ) + n π( T ) = n π( X ) − n π( p.u )
→ 0, 05 + 2n T = 0,5 − a → n T =
n Z + n T = n Y → 0, 7 +

0, 45 − a
2


0, 45 − a
= 1, 05 − a → a = 0, 25
2

Trang 10


→ n Y = 0,8 → M Y =

m X 15,8
=
= 19, 75 → d Y/H 2 = 9,875
m Y 0,8

Câu 30: Đáp án C
X là lysin hoặc etyl amin
Y là phenol hoặc anilin
Z là glucozo
T là metyl fomat
Vậy thứ tự X, Y, Z, T thoả mãn với đáp án là: etyl amin, phenol, glucozo, metyl fomat
Câu 31: Đáp án D
m muoi = m kl + m Cl−
n O = 0,16 mol . Bảo toàn O → n H2 O = 0,16 mol → n HCl = 0,16.2 + 0,15.2 = 0, 62 mol
⇒ n Cl− = 0, 62 mol ⇒ m = 0,12.27 + 0,12.56 + 0, 62.35,5 = 31,97 gam
Câu 32: Đáp án D
Số mol H2 thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1, nên trong phản ứng với H 2O của hỗn hợp X thì vẫn còn Al
chưa phản ứng.
Ba + H 2O → Ba 2+ + 2OH − + H 2
3


Al + OH − + 3H 2 O → Al ( OH ) 4 + H 2
2
→ n Ba =

n H2
4

= 0, 01 → n Al =

0, 07.2 − 0, 01.2
= 0, 04
3

Lượng HCl lớn nhất cần dùng:
n HCl = 0, 03 + 0, 02 + 4 ( 0, 04 − 0, 02 ) = 0,13 → V = 130ml
Câu 33: Đáp án D

( 2)

Hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

( 4)

Có phản ứng tráng gương.

( 6)

Có nhiều trong mật ong.

( 7)


Tác dụng với metanol khi có mặt axit HCl làm xúc tác.

Câu 34: Đáp án B
Ý a, b, c đúng
Ý d sai do sau bước 2, thanh Zn bị ăn mòn điện hố do Zn có tính khử mạnh hơn Cu
Câu 35: Đáp án A

Trang 11


  Na +
 BaSO 4
 2+
0,1 
 Na : a
Ba
0,06H 2SO 4
+ 
→  Al ( OH ) 3


0,1HCl

 Ba : b + H 2O →  AlO 2

 Al O

7, 43 ( g ) hh muoi


 2 3
OH


0, 065 H

2
 Na + : a
 2+
Ba : b
Cl− : 0,1

17,53
Quy hỗn hợp kết tủa và muối thành hỗn hợp H
 2−
SO 4 : 0, 06
Al3+ : c

OH − : d
BT e: a + 2b = 0, 065.2 = 0,3 ( 1)
BTĐT: a + 2b + 3c = d + 0,1 + 0,12 ( 2 )
d

d
 n Al( OH ) 3 =
3 ⇒ 78. + 233.b = 10,1( 3)

3
 n BaSO : b


4
BTKL M: 23a + 137b + 0,1.35,5 + 0, 06.96 + 27c + 17d = 7,53 ( 4 )
a = 0, 05
 Na : 0, 05
b = 0, 04


⇒ m hh dau = 8, 67  Ba : 0, 04
Giải ( 1) , ( 2 ) , ( 3) , ( 4 ) ⇒ 
c
=
0,104

 Al O : 0, 02
 2 3
d = 0, 03
Vậy %m Na = 13, 26%
Câu 36: Đáp án B
Ta có n X =

17, 08
= 0,14
122

n KOH = 0, 2.2 = 0, 4
C3 H 7 NH3 NO3 + KOH → C3H 7 NH 2 ( Y ) + KNO3 + H 2O
m r = m KNO3 + m KOH( du ) = 0,14.101 + ( 0, 4 − 0,14 ) .56 = 28, 7 ( g )
Câu 37: Đáp án D
HOOC ( CH 2 ) 4 COOC 2 H 5 + NaOH → NaOCO ( CH 2 ) 4 COONa + C 2 H 5OH + H 2O
NaOCO ( CH 2 ) 4 COONa + H 2SO 4 → HOCO ( CH 2 ) 4 COOH + Na 2SO 4

HOCO ( CH 2 ) 4 COOH + H 2 N ( CH 2 ) 6 NH 2 → nilon − 6, 6 + H 2O
Câu 38: Đáp án C
Trang 12


Tại anot, thứ tự điện phân là Cl–, H2O
Tai catot, thứ tự điện phân là Cu2+, H+, H2O
Catot

Anot

Cu 2+ + 2e → Cu

2Cl− → Cl 2 + 2e

2a

a

0,3

0,3

2H 2 O → 4H + +

O2

+

4e


0,5a − 0, 075 2a − 0,3
⇒ 64a + 32 ( 0,5a − 0, 075 ) = 28, 75 ⇒ a = 0, 25
Cu 2+ : 0,15
 +
Dung dịch sau điện phân gồm H : 0,5
SO 2− : 0, 4
 4
⇒ m = 28,8 − 0, 25.56 + 0,15.8 = 16
Câu 39: Đáp án A
Mg
x
MgO
y

m ( gam ) 
z
Fe3O 4
Fe ( NO3 ) t

2
 Mg 2+
 2+
 Fe

 3+ ( 1) + NaOH MgO ( x + y )
231,575gam Fe 
→
( 3z + t )
( 2) t oC

Fe 2 O3


+4,61mol HCl



2

+
 NH 4 + H 2O 1,655mol
 −
Cl
 NO 0,2mol

H 2 0,45mol
m O( X ) = 0, 2968m ; [ O] → n H O =
2

0, 2968m
− 0, 2
16

[ m] → m + 4, 61.36,5 = 231,575 + 0, 2.30 + 0, 45.2 + 

0, 2968m

− 0, 2 ÷.18
 16



→ m = 100 ( gam ) → n H 2O = 1, 655mol ; n O trong X = 1,855mol

[ H ] → n NH

+
4

= 0,1

Trang 13


 24x + 40y + 232z + 180t = 100
x = 1
 y + 4z + 6t = 1,855


 y = 0,355
→
→ %m MgO = 14, 2%
Ta có: 
 40 ( x + y ) + 80 ( 3z + t ) = 102, 2  z = 0,15
 2t = 0, 2 + 0,1 [ N ]
 t = 0,15

Câu 40: Đáp án D
n CO2 = 1, 46 ; n H2O = 0,94 → BTKL : n O2 = 1, 47
BT O: n O( X ) = 0,92 → n COO = n NaOH =


0,92
= 0, 46
2

n X = n Y = 0, 2
C=

C7 : 0,14
1, 46
= 7,3 → X 
0, 2
C8 : 0, 06

Giả sử 2 ancol có phân tử khối là m, n
0,14m + 0, 06n = 16,16 m = 76 C3H 6 ( OH ) 2
→
→
Ta có 
7m + 3n = 808
n = 92
C3H 5 ( OH ) 3
n h 2( k −1) = n CO2 − n H 2O → k = 3, 6
Gọi u, v là số liên kết của A và B (lần lượt là 2 este)
Có 0,14u + 0, 06v = 0, 2.3, 6 nên u = 3 và v = 5
A : HCOO − C3 H 6 ( CH − COO = CH 2 ) : 0,14
→
→ HCOONa = 0, 26
B : CH ≡ C − COO − C3H 5 ( OOCH ) 2 : 0, 06
→ %m = 48, 62%


Trang 14



×