Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.78 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 21

Mơn thi: HĨA HỌC

Đề thi gồm 05 trang

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hơi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hơi này.
Đó là vì:
A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.
B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.
Câu 2: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axetilen.

B. Isopren.

C. Stiren.

D. Xilen.

Câu 3: Kim loại Na tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cl2, CuSO4, Cu

B. H2SO4, CuCl2, Al



C. H2O, O2, Cl2

D. MgO, KCl, K2CO3

Câu 4: Một ankan có tỉ khối hơi so với khí oxi bằng 1,375. Công thức phân tử của ankan là
A. CH4

B. C2H6

C. C3H8

D. C4H10

Câu 5: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.

B. Ag+

C. Cu2+

D. Zn2+

C. Al2O3.

D. Fe2O3.

Câu 6: Dung dịch NaOH phản ứng được với
A. FeO.


B. CuO.

Câu 7: Nếu cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.

B. trắng xanh.

C. xanh lam.

D. nâu đỏ

Câu 8: Khi thủy phân peptit, sản phẩm cuối cùng thu được là các:
A. α-aminoaxit

B. Axit cacboxylic

C. Amin

D. Đipeptit

Câu 9: Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 4,48

B. 2,24

C. 3,36

D. 6,72


Câu 10: Để phân biệt được Cr 2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng:
A. H2SO4 loãng.

B. HCl.

C. NaOH.

D. Mg(OH)2

Câu 11: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng, là
A. Na, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.

D. Fe, Ca, Al.

Câu 12: Cho các chất sau: Glixerol, toluen, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic, fomandehit, glucoz o,
saccarozo. Số chất tác dụng với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là:
A. 5

B. 4

C. 7

D. 6

Câu 13: Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:

Trang 1


A. CH3COOH trong môi trường axit.

B. HCHO trong môi trường axit.

C. HCOOH trong môi trường axit.

D. CH3CHO trong môi trường axit.



Câu 14: Cho biết phương trình ion thu gọn sau: H  OH � H 2O . Phương trình trên khơng biểu diễn

phản ứng hóa học nào dưới đây?
A. 2 HNO3  Ba(OH) 2 � Ba ( NO3 ) 2  2H 2O .

B. 2 KOH  2 NaHSO4 � 2 H 2O  K 2 SO4  Na2 SO4

C. H 2 SO4  2 NaOH � 2 H 2 O  Na2 SO4 .

D. H 2 SO4  Ba (OH ) 2 � BaSO4  2 H 2O

Câu 15: Cho các amino axit sau: H 2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. Có
tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên?
A. 9

B. 16


C. 24

D. 81

Câu 16: Hịa tan hồn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào H 2O thu được dung dịch có khối lượng lớn
hơn khối lượng nước đã dùng là 2,66 gam. Kim loại kiềm đó là
A. K

B. Na

C. Rb

D. Li

Câu 17: Cho m gam Cu tác dụng với HNO 3 chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO, biết thể tích
khí NO sinh ra là 2,24 lít. Giá trị của m là?
A. 19,2 gam

B. 9,6 gam

C. 4,8 gam

D. 6,4 gam

Câu 18: Cho 3,52 g chất A có cơng thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1 M.
Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 g chất rắn. Vậy A là
A. C3H7COOH

B. HCOOC3H7


C. C2H5COOCH3

D. CH3COOC2H5

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức
phân tử của este là
A. C2H4O2

B. C3H6O2

C. C4H8O4

D. C4H8O2

Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ là hợp chất đa chức.
B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng có thành phần phân tử (C 6H10O5)n.
D. Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, xenlulozơ dễ kéo thành sợi nên tinh bột cũng dễ kéo sợi.
Câu 21: Cho este đa chức X (có cơng thức phân tử C 6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X khơng có phản ứng tráng bạc. Số
cơng thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.


Câu 22: Một este đơn chức X có cơng thức phân tử là C 5H10O2 tác dụng với NaOH đun nóng được chất
A và chất B. Khi cho A tác dụng với H 2SO4 người ta thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương. Cịn nếu cho B đun nóng với H 2SO4 đặc thì thu được hỗn hợp 2 olefin. Công thức cấu
tạo của X là:
A. CH3COOCH(CH3)2

B. HCOOCH(CH3)-CH2CH3
Trang 2


C. HCOOCH2 -CH(CH3)2

D. CH3(CH2)3COOH

Câu 23. Chia hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm, sắt và đồng chia thành 2 phần đều nhau. Phần thứ nhất
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml hiđro. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được 336ml hiđro. Các khí đo ở đktc. Số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 0,01 và 0,01.

B. 0,02 và 0,01.

C. 0,02 và 0,02.

D. 0,01 và 0,02.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối mononatri glutmat được dùng làm bột ngọt.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Saccarozơ dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
(d) Để rửa sạch anilin bám trong ống nghiệm ta dùng dung dịch HCl loãng.

(e) 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa với 3 mol NaOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 25: Cho x gam hỗn hợp X gồm BaO và Al 2O3 vào
nước, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H 2SO4 vào
Y, khối lượng kết tủa m (gam) theo số mol H 2SO4 được
biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 66,3.

B. 51,0.

C. 56,1.

D. 40,8.

Câu 26: Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe xOy trong điều kiện khơng có khơng khí cho đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Trộn đều X, chia X thành 2 phần. Phần 1 (có khối lượng 14,49
gam) hịa tan hết trong HNO 3 dư thu được 0,165 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Phần 2
tác dụng hết với dung dịch NaOH, t° thấy giải phóng 0,015 mol H 2 và cịn lại 2,52 gam chất rắn. Cơng
thức sắt oxit và giá trị m là:
A. Fe2O3; 19,32 (g).


B. Fe3O4; 28,98 (g).

C. Fe2O3; 28,98 (g).

D. Fe3O4; 19,32 (g).

Câu 27: Hỗn hợp X gồm C3H6; C4H10; C2H2; H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm
xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc).
Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong dư, thu được một dung dịch có khối
lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CC l4 thì có 24 gam
brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong
CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 21,00

B. 14,28

C. 10,50

D. 28,56

Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch

Trang 3


NaOH dư trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí
đến khối lượng khơng đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,64


B. 3,24

C. 6,48

D. 9,72

Câu 29: Cho các nhận định sau:
(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1
(2) Khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím
(4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH) 2.
(6) Aminoaxit là hợp chất tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Các nhận định khơng đúng là
A. (3), (4), (5), (6)

B. (1), (2), (3)

C. (1), (2), (3), (4)

D. (1), (2), (3), (5), (6)

Câu 30: Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO 3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian
thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho
44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại.
Giá trị của a gần nhất với:
A. 2,65.

B. 2,25.


C. 2,85.

D. 2,45.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe 2(SO4)3.
(2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO 3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
(3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3.
(4) Sục a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,75a mol Ca(OH) 2.
(5) Cho từ từ từng giọt đến hết 1,5a mol AlCl 3 vào dung dịch chứa 4a mol NaOH.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 32: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
(6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau.
(7) Glucozơ tác dụng được với nước brom.
(8) Khi glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhóm -OH đều tạo ete với CH 3OH.
Số nhận định đúng là
Trang 4



A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu 33: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau: Phát
biểu nào sau đây là khơng đúng về q trình
điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm theo sơ
đồ trên?
A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản
ứng trao đổi ion.
B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên
cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt.
D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn khơng khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống.
Câu 34: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,6 mol AgNO 3 trong NH3 , đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡C-CH2-CHO

B. CH2 =C=CH-CHO

C. CH3 -C≡C-CHO

D. CH≡C(CH2)2 -CHO


Câu 35: Hấp thụ hết a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,4M. Sau khi kết thúc
các phản ứng, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi
bắt đầu có khí thốt ra thì đã dùng 120 ml. Giá trị của a là:
A. 0,16.

B. 0,18.

C. 0,12.

D. 0,20.

Câu 36: Hỗn hợp E gồm este X (C nH2n-2O2) và este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa
một loại nhóm chức. Đốt cháy hồn toàn 31,5 gam E, thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng 90,54
gam. Nếu đun nóng 31,5 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp X gồm các ancol đều
no, đơn chức. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 15,69 gam; đồng thời
thốt ra 3,696 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong Z

A. 33,79%

B. 51,72%

C. 44,94%

D. 56,18%

Câu 37: X là hỗn hợp gồm Al, CuO và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến
hành nhiệt nhơm (khơng có khơng khí) một lượng rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch
NaOH dư thấy thốt ra V lít H 2 (đktc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn cịn lại
khơng tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là:
A. 28,00


B. 26,88

C. 20,16

D. 24,64

Câu 38: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C 4H8O3N2) và chất Z (C 2H8O3N2), trong đó Z là
muối của axit vô cơ. Cho E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu
được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa 1 nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm hai muối. Giá trị của m là
A. 46,1.

B. 42,8.

C. 47,1.

D. 49,3.
Trang 5


Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS, Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) trong H 2SO4
và NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hồ và 0,672 lít hỗn hợp khí gồm NO 2 và
SO2 (đktc, khơng cịn sản phẩm khử nào khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3)2 thu
được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng
không đổi thu được 2,688 lít hỗn hợp khí R (có tỉ khối so với hiđro là 19,5). Giá trị m gần nhất với giá
trị nào dưới đây?
A. 3,0

B. 2,5


C. 3,5

D. 4,0

Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no đơn chức mạch hở. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo bởi 2 axit là đồng
đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất Y, biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hidro nhỏ hơn 25 và
ancol Y không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hồn tồn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi
thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 66,4.

B. 75,4.

C. 65,9.

D. 57,1.

----------------------------HẾT----------------------------

Trang 6


Đáp án
1-A
11-A
21-A
31-B


2-D
12-D
22-B
32-B

3-C
13-B
23-C
33-C

4-C
14-D
24-C
34-A

5-B
15-B
25-C
35-A

6-C
16-A
26-D
36-D

7-D
17-B
27-A
37-B


8-A
18-D
28-A
38-A

9-C
19-A
29-B
39-A

10-C
20-B
30-D
40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án D
A, B, C đều có liên kết bội trong phân tử → có thể trùng hợp.
Xilen khơng thỏa mãn điều kiện trùng hợp → D.
Câu 3: Đáp án C
A. loại do Na không phản ứng với Cu, CuSO 4 (nếu dung dịch CuSO4 thì có do trong dung dịch có H 2O)
B. loại do Na khơng phản ứng với Al, CuCl2
D. loại do Na không phản ứng với tất cả các chất
Câu 4: Đáp án C
Mankan = 1,375.32 = 44 → C3H8
Câu 5: Đáp án B
Dựa vào dãy điện hóa xác định được Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất trong 4 ion trên.
Câu 6: Đáp án C
Dung dịch NaOH phản ứng được với Al2O3

Câu 7: Đáp án D
FeCl3  NaOH � NaCl  Fe(OH )3 kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 8: Đáp án A
Peptit được tạo thành từ các α-amino axit nên khi thủy phân sản phẩm cuối cùng là các α-aminoaxit.
Câu 9: Đáp án C
Ta có nAl  0,1(mol ) � nH 2 

3
nAl  0,15( mol ) � V  0,15.22, 4  3,36(l )
2

Câu 10: Đáp án C
Cr2O3 là oxit lưỡng tính tan được trong NaOH cịn Cr(OH)2 thì khơng có tính chất này
Câu 11: Đáp án A
Những kim loại mạnh như Na,Ca, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của
chúng
Câu 12: Đáp án D
Các chất thỏa mãn: Glixerol, Gly-Ala-Gly, axit axetic, fomandehit, glucozơ, saccarozo.
Câu 13: Đáp án B
Trang 7


Đun nóng hỗn hợp phenol lấy dư và fomandehit xúc tác axit được nhựa novolac.
Đun nóng phenol và fomandehit lấy dư xúc tác kiểm ta được nhựa rezol.
Câu 14: Đáp án D
BaSO4 là chất kết tủa nên phải được thể hiện vào phương trình ion thu gọn.
Câu 15: Đáp án B
Chỉ có Glyxin và Alanin tham gia cấu tạo peptit
Giả sử tetrapeptit có dạng A-B-C-D:
A có 2 cách chọn

B có 2 cách chọn
C có 2 cách chọn
D có 2 cách chọn
→ Có 16 cách chọn thỏa mãn.
Câu 16: Đáp án A
Giả sử kim loại kiềm là M, ta có:
1
M  H 2O � MOH  H 2
2
Ta có: nH 2  2,73  2, 66  0, 07(g) � n H 2  0, 035( mol )
� nM  2.nH 2  0, 07(mol ) � M M 

2, 73
 39 � K
0, 07

Câu 17: Đáp án B
3
nNO  0,1(mol ) � nCu  .0,1  0,15(mol ) � mCu  0,15.64  9, 6( gam)
2
Câu 18: Đáp án D
nA  0, 04(mol )
BTKL: mancol  3,52  0, 06.40  4, 08  1,84
Suy ra M ancol  46 � C2 H 5OH . Suy ra A là CH3COOC2H5
Câu 19: Đáp án A
nCO2  0, 26(mol ); nH 2O  0, 26(mol )
Bảo toàn nguyên tố: nC  0, 26; nH  0,52(mol )
Có: mX  mC  mH  mO � nO  0, 26(mol )
� nC : nH : nO  0, 26 : 0,52 : 0, 26  1: 2 :1
→ Este có dạng: CnH2nOn và (pi + vòng) = 1

→ Este đơn chức C2H4O2 thỏa mãn: HCOOCH3
Câu 20: Đáp án B
A sai. Glucozo là hợp chất tạp chức, có 2 nhóm chức là CHO và OH.
Trang 8


B đúng, cùng có CTPT là C6H12O6
C sai, do số lượng mắt xích khác nhau nên “n” khác nhau.
D sai, tinh bột khó kéo sợi do cấu tạo mạch có nhiều nhánh.
Câu 21: Đáp án A
Ancol đa chức → este với ancol đa chức: CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3
Axit đa chức → este với axit đa chức: C2H5OOC-COOC2H5;
CH3OOC-CH2-CH2-COOCH3;
CH3OOC-CH(CH3)-COOCH3
Câu 22: Đáp án B
Ta để ý A tác dụng với H2SO4 cho ra chất hữu cơ có khả năng tráng gương → A là HCOONa.
Đun nóng B cho 2 olefin chứng tỏ B phải tách nước cho 2 anken là đồng phân của nhau
→ B là butan-2 ol.
Câu 23: Đáp án C
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe ở mỗi phần.
Phần 2 � x  nAl 

2
nH  0, 01(mol )
3 2

Phần 1 � 3x  2 y  0, 05(BTe) � y  0,01
�Al : 0, 02
→ Hỗn hợp ban đầu có �
�Fe : 0, 02

Câu 24: Đáp án C
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Sai. Saccarozơ không thủy phân trong môi trường bazơ.
(d) Đúng. Anilin tác dụng với HCl tạo ra muối tan là C6H5NH3Cl
(e) Sai. 1 mol Peptit Glu-Ala-Gly tác dụng tối đa 4 mol NaOH (Do Glu chứa 2 nhóm COOH).
Câu 25: Đáp án C
Giai đoạn 1: Phản ứng với Ba(OH)2
Giai đoạn 2: Phản ứng với Ba(AlO2)2
Giai đoạn 3: Hòa tan Al(OH)3
Đặt nBaO  a; nAl2O3  b . Ta có: 233a + 78.2b = 85,5
Khi kết tủa tan hết thì chỉ cịn BaSO4 và Al2(SO4)3
Bảo tồn S: a + 3b = 0,6. Suy ra a = 0,3; b = 0,1 → x = 56,1
Câu 26: Đáp án D
Do phần 2 có H2 bay ra nên Al dư
Hỗn hợp X gồm: Al, Fe, Al2O3

Trang 9


2

nAl  nH 2  0, 01 nAl 2



3
- Phần 2: �
n
9

Fe

nFe  0, 045

- Phần 1: BTe � nAl  nFe  0,165
nFe  nO  3 : 4 � Fe3O4

nAl2O3  0, 06 �
nAl  0, 03


��
�� 4

4
nFe  0,135 �
m  m1  .14, 49  19,32(g)
m1  3m2


3
� 3
Câu 27: Đáp án A
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C3H6, C4H10, C2H2, H2 trong m gam.
� n trongX  nH 2  n trongY � x  2 z  t  0,15 � t  x  2 z  0,15
� nX  x  y  z  t  2 x  y  3z  0,15
Số mol của các chất trong 0,5 mol X lần lượt là kx, ky, kz. Kết tủa
� k ( x  y  z  t )  0, 5 � k(2 x  y  3z  0,15)  0,5 và k ( x  2 z )  0, 4



2 x  y  3z  0,15 5
 � 3x  4 y  2 z  0,6  nCO2  nCaCO3
x  2z
4

� mH 2O  mCaCO3  mddgiam  mCO2  12,15 � nH 2O  0,675
� mX  mY  mC  mH  12 �0, 6  2 �0, 675  8,55( g )
BTNT(O): nO2  nCO2  0,5nH 2O  0,9375(mol) � V  21(l)
Câu 28: Đáp án A
Do chất rắn chỉ chứa 1 chất duy nhất là Fe2O3 nên 3 cation kim loại là:
Al3+, Fe2+, Fe3+
2 Fe � 2 Fe 2 � 2 Fe(OH ) 2 �� Fe2O3
x →

x



x



0,5x

2 Fe � 2 Fe3 � 2 Fe(OH )3 �� Fe2O3
y →

y




y



0,5y

� m�  90 x  107 y  1,97
nFe2O3  0,5 x  0,5 y 
Al � Al 3  3e


0,01

0,03

1, 6
 0, 01 � x  y  0, 01
160
Ag   1e � Ag
(0,03+0,02+0,03)



0,08

Fe � Fe 2  2e
0,01 → 0,02
Fe � Fe3  3e
0,01 → 0,03

Trang 10


� m  mAg  108.0, 08  8,64( g )
Câu 29: Đáp án B
(1) Sai vì amin bậc 2 của các gốc hút e: gốc không no và gốc phenyl thì tính bazo kém hơn bậc 1.
(2) Sai vì thủy phân hoàn toàn peptit thu được axit amin.
(3) Sai lysin làm đổi màu quỳ tím thành xanh, axit glutamic đổi thành màu đỏ.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Câu 30: Đáp án D
Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu2+ chưa bị điện phân hết.
BTKL
����
Cu : x(mol ) �
� 64 x  32 y  48 �x  0, 6

��
� � BTe
��
O2 : y (mol ) ���� 2 x  4 y
�y  0,3

BTDT
� nHsinh ra  1, 2(mol)
Vì Cu2+ bị điện phân mất 0,6 mol nên ���


H


BTNT . N
��
� nNO
 0,3 ����
� nFe ( NO3 )2 

0,3.2.a  0,3
2

BTKL ( Cu  Fe )
�����
� 0,3.a.64  44,8  0, 6.64  20,8 

0,3.a.2  0,3
.56 � a  2,5M
2

Câu 31: Đáp án B
(1) Giả sử Mg: 1 mol, Fe2(SO4)3 = 1 mol; Fe3+ = 2 mol, SO42- = 3 mol
Xét dung dịch cuối = {Mg2+: 1 mol; Fe2+: 2 mol; SO42-: 3 mol} → Phản ứng vừa đủ → Thỏa mãn
(2) Fe: 1 mol; HNO 3: 3 mol → NO = 0,75. Xét dung dịch cuối: {Fe 2+; 0,75; Fe3+: 0,25; NO3-:2,25}→ Thoả
mãn
(3) Fe: 1 mol; AgNO3: 3 mol. Xét dung dịch cuối {Fe3+: 1; NO3-:3} → 1 muối không thỏa mãn.
(4) CO2 = 1 mol; Ca(OH)2 = 0,75 → OH- =1,5 mol. Tỉ lệ: 1 < OH-/CO2 < 2 → 2 muối → Thỏa mãn
(5) AlCl3: 1,5 mol; NaOH: 4 mol. Xét dung dịch cuối : {Na+: 4; Al3+ dư; Cl-: 4,5}.
BTĐT → Al3+ dư =1/6. Al(OH)3 = 4/3 → Dung dịch chứa 2 muối → Thỏa mãn
Câu 32: Đáp án B
Các nhận định đúng là
(1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(5) Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
(6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau.
(7) Glucozơ tác dụng được với nước brom.
Câu 33: Đáp án C
Quá trình phản ứng là 1 chiều không phải 2 chiều.
Câu 34: Đáp án A
Trang 11


Ta có : nAg  0, 4(mol)  n AgNO3  0,6(mol )
→ X chứa liên kết ba đầu mạch và chứa CHO
→ X có dạng CH≡C-R-CHO(dựa vào đáp án) (0,2 mol)
13, 6

M�
X �
0, 2

68

MR

14

CH

C CH 2 CHO

Câu 35: Đáp án A
Ta có nBaCO3  0, 08

�Na 


Trường hợp 1: X khơng có OH- dư � X �HCO3
� 2
CO3 : 0,12

Ta có: nBaCO3  0, 08 � nBa (OH )2  0, 08 . Mà

nNaOH
1

 2,5 � nNaOH  0, 2
nBa ( OH ) 2 0, 4

BTĐT X: nHCO3  0, 2  0,12.2  0, 04 (loại)
�Na  : 0, 2
� 
OH : x
Trường hợp 2: X có OH- dư � X �

CO32 : y

�x  y  0,12
�x  0, 04
��
Ta có �
Bảo tồn C có nCO2  0, 08  0, 08  0,16
�x  2 y  0, 2 �y  0, 08
Câu 36: Đáp án D

�H 2O : 0,33
Ta có � mancol  15,69  0,165.2  16, 02 �
� CH 2 : 0, 72

OO : 0,33

44a  18b  90,54

�a  1,53

C :a
��
��
Quy đổi E � 31,5 �
12a  2b  0,33.32  31,5 �
b  1, 29


H2 : b

OO : 0,33

n  0,15


� 31,5 �
C :1, 2
� �X
nY  0, 09



H 2 :1, 29

Ở đây ta tìm số mol X, Y bằng cách sử dụng công thức đốt cháy và BT COO.
nX  nY  1,53  1, 29 (1)
nX  2.nY  0,33 (2)
CH 3OH : 0, 09


C2 H 5OH : 0, 09 � 56,18%
Giải hệ nX  0,15; nY  0, 09 � 16, 02 �

C3 H 7 OH : 0,15

Câu 37: Đáp án B
Trang 12


�Al : x
�Al

Cu
Cu, Fe : 28( gam)


t� �
CuO ��
��
 NaOH (1, 2mol ) � �


H 2 : V (lit )

�Fe O
�Fe
x
y


�Al2O3 : y
�x  2 y  1, 2
�x  0,8

��
16.3 y
Ta có: �
�27 x  102 y  28 .100  13, 71 �y  0, 2

3
 e
��
� nH 2  0,8.  1, 2(mol )
2
� VH 2  26,88(lit )
Câu 38: Đáp án A
Đipeptit Y C4H8O3N2 có cấu tạo NH2CH2CONHCH2COOH và chất Z (C2H8O3N2) trong đó Z là muối của
axit vơ cơ. Khi đun nóng E với NaOH sinh ra chất khí T làm đổi quỳ tím sang xanh → Z là C2H5NH3NO3
NH 2CH 2CONHCH 2COOH  2 NaOH � 2 NH 2CH 2COONa  H 2O
C2 H 5 NH 3 NO3  NaOH � C2 H 5 NH 2 � NaNO3  H 2O
Có số mol của C2H5NH2 là 0,2 mol → số mol của NaNO3: 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Na → số mol của NH2CH2COONa: 0,5 – 0,2 = 0,3 mol

Chất rắn khan chứa NaNO3: 0,2 mol và NH2CH2COONa: 0,3 mol
→ m = 46,1 gam.
Câu 39: Đáp án A
Trong R: NO2 : 0,06 và O2 : 0,06
→ dung dịch Y: SO42 : 0, 04
Na  : �
0, 06   0, 06 : 4  �
.2  0, 09


NO3 : 0, 09  0, 06  0, 08  0, 07
→ nNO2  0, 09  0, 07  0, 02; nSO2  0, 01
Đặt nH 2O  nH 2 SO4  a
→ BT O:

0,3m
 4a  0, 09.3  0, 04.4  0, 07.3  0, 02.2  0,01.2  a
16

� a   (0,16  0,3m) :16  : 3
BTKL: m  (0,16  0,3m :16) : 3.(98  18)  0, 09.85  4m  0, 02.46  0,01.64
� m  2,96
Câu 40: Đáp án B
MY < 50. Mà Y không điều chế trực tiếp từ vô cơ nên Y là C2H5OH.

Trang 13


�HCOONa : a


CH 2 : b

nNa2CO3  0,5a (Theo BT Na)
a  0, 03
�BTC : a  b  0,5a  0, 09 �
��

mmuoi  68a  14b  3, 09
b  0, 075


C2 H 5 COONa:0,015

C  3,5 � �
� nancol  0, 035  0, 015  0, 02( mol )
C3 H 7 COONa:0,015

BTKL: a + 0,03.40 = 3,09 + 0,035.46 + 0,015.18 → a = 3,77
Vì C2H5COONa là muối của axit và m = 20a nên m =75,4 g.

Trang 14



×