Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 98 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện xây
dựng chương trình nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 2 năm 2017
Học viên

Nguyễn Thị Hội

i


LỜI CẢM ƠN
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa Kinh tế và Quản lý -Trường Đại học Thuỷ lợi,
Kiểm tốn Nhà nước chun ngành II, anh Vi Việt Hồng- Văn phịng điều phối nơng
thơn mới trung ương- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông, cùng các thầy cô giáo, bạn
bè, đồng nghiệp, đến nay Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi
trường với đề tài: “Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện xây dựng chương trình
nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" đã được hoàn thành.
Học viên xin chân thành cảm ơn sự truyền đạt kiến thức và chỉ bảo ân cần của các
thầy, cô giáo, cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước
chuyên ngành II cho học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.
Đặc biệt học viên xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân,
người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong quá trình thực hiện
luận văn này.
Học viên cũng xin chân thành cảm ơn anh Vi Việt Hoàng- Văn phịng điều phối nơng
thơn mới trung ương- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông và những sự giúp đỡ động
viên cổ vũ của cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong quá trình học tập và


thực hiện luận văn.
Với thời gian và trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Học viên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của các Quý vị
quan tâm và bạn bè đồng nghiệp.
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản lý-Trường Đại học Thủy lợi.
Hà nội, tháng 2 năm 2017
Học viên

Nguyễn Thị Hội


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. II
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................... VII
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................... VIII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ IX
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... X
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN
LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI..................................................................... 1
1.1. Xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới.....1
1.1.1. Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới................................. 1
1.1.2. Nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới......................................................... 5
1.1.3. Huy động nguồn lực trong Chương trình xây dựng nơng thơn mới.................8
1.1.3.1. Vai trò và sự cần thiết của việc huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây
dựng nơng thơn mới
8
1.1.3.2. Cơ chế huy động..........................................................................................................10
1.1.3.3. Phương pháp huy động................................................................................................11
1.2. Một số chính sách hỗ trợ huy động nguồn lực trong chương trình nơng thơn

mới.......................................................................................................................
12
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực trong xây dựng nông
thôn mới............................................................................................................... 16
1.3.1 Nhân tố chủ quan............................................................................................. 16
1.3.1.1. Trình độ cán bộ và khả năng tổ chức quản lý huy động nguồn lực để xây dựng nông
thôn mới
16
1.3.1.2. Năng lực của các chủ thể tham gia huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn
mới

17

1.3.2 Nhân tố khách quan......................................................................................... 19


1.3.2.1. Nhân tố pháp lý và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước............................19
1.3.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội..............................................................................20
1.3.2.3. Cơ chế quản lý quá trình thực hiện huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới
.......................................................................................................................................20
1.3.2.4. Thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn........................................................21
1.4. Thực tiễn huy động nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nơng
thơn mới tại một số địa phương giai đoạn 2010-2015 và bài học kinh
nghiệm......................................................................................................... 21
1.4.1. Thực tiễn huy động nguồn lực của tỉnh Hà Giang................................. 21
1.4.2. Thực tiễn huy động nguồn lực của tỉnh Phú Yên................................... 22
1.4.3. Thực tiễn huy động nguồn lực của tỉnh Sóc Trăng................................23
1.4.4. Những bài học kinh nghiệm.................................................................... 24
1.5. Những cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài................................... 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................... 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHỤC VỤ CHƯƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015........................................................................................... 28
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc............................................. 28
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................. 28
2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội.................................................................. 30
2.1.2.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế...................................................................30
2.1.2.2. Nguồn nhân lực:.............................................................................................32
2.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc....................32
2.2.1 Thực trạng cơng tác tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn
mới của Tỉnh
32
2.2.2 Đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí nơng thơn mới của Tỉnh....................33
2.3 Thực trạng huy động nguồn lực đối với Chương trình xây dựng nông thôn
mới tại tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................ 43


2.3.1 Chủ trương chính sách về tăng cường huy động nguồn lực xây dựng nông
thôn mới tại Tỉnh
43
2.3.2 Thực trạng huy động các nguồn vốn phục vụ xây dựng nông thôn mới tại
tỉnh Vĩnh Phúc
49
2.3.3. Thực trạng huy động nguồn lực con người trong xây dựng nông thôn mới của
tỉnh Vĩnh Phúc
54
2.3.4. Thực trạng huy động nguồn lực tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới
tại tỉnh Vĩnh Phúc.
56
2.4 Đánh giá chung về việc huy động nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nơng

thơn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................ 57
2.4.1 Những kết quả đạt được............................................................................................. 57
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân.................................................................................. 58
2.4.2.1. Những tồn tại:..........................................................................................................58
2.4.2.1. Nguyên nhân:..................................................................................................60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................... 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHỤC VỤ CHƯƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
ĐẾN NĂM 2020......................................................................................................... 63
3.1 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của tỉnh Vĩnh Phúc..............63
3.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................. 63
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................. 63
3.2 Nguyên tắc, căn cứ đề xuất giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông
thôn mới............................................................................................................... 66
3.3 Đề xuất một số giải pháp huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây
dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020...................67
3.3.1 Giải pháp về cơ chế chính sách huy động........................................................ 67
3.3.2 Giải pháp về huy động các loại nguồn vốn....................................................... 68


3.3.2.1. Đối với nguồn vốn tín dụng............................................................................68
3.3.2.2. Đối với nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp................................................69
3.3.2.3. Đối với nguồn vốn từ ngân sách.....................................................................71
3.3.2.4. Đối với nguồn vốn lồng ghép từ các Chương trình, dự án khác......................73
3.3.2.5. Đối với nguồn vốn góp từ cộng đồng dân cư và các nguồn lực khác..............74
3.3.3 Giải pháp về huy động nguồn lực con người.................................................... 76
3.3.4 Giải pháp về huy động nguồn lực tài nguyên thiên nhiên................................ 76
3.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân nâng cao nhận thức;
phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư trong xây dựng nông thôn mới
79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 81
1. Kết luận.................................................................................................................. 81
2. Kiến nghị................................................................................................................ 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 83
PHỤ LỤC................................................................................................................... 85


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc............................................................ 28
Hình 2.2: Nhân dân xã Ngọc Mỹ (Lập Thạch) làm đường giao thơng

nơng

thơn mới...................................................................................................................... 37
Hình 2.3: Đường giao thông nông thôn xã Liên Châu (Yên Lạc)................................ 37
Hình 2.4: Kênh mương nội đồng xã Quất Lưu (Bình Xun) được xây dựng theo
chuẩn nơng thơn mới................................................................................................... 38
Hình 2.5: Nhà văn hóa thơn Báo Văn, xã Đồng Văn, huyện n Lạc được xây dựng
nhờ chương trình nơng thơn mới................................................................................. 39
Hình 2.6: Thu gom rác thải tại xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.........43


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Số bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Bộ Tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới............................................................. 2
Bảng 2.1: Tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc................................................................. 31
Bảng 2.2: Tổng hợp số xã đạt các tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới tại tỉnh Vĩnh
Phúc............................................................................................................................. 34
Bảng 2.3: Tổng hợp các nguồn vốn đã huy động thực hiện Chương trình xây dựng
nơng thơn mới của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2015............................................. 49
Bảng 2.4: Nguồn vốn ngân sách xây dựng NTM của tỉnh Vĩnh Phúc.......................... 50
Bảng 2.5: Nguồn vốn huy động được từ doanh nghiệp để xây dựng NTM của Tỉnh...53
Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động được từ cộng đồng dân cư và nguồn khác phục vụ
xây dựng NTM của tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................. 53
Bảng 2.7: Số vốn huy động được từ nguồn bán đấu giá quyền sử dụng đất cho xây
dựng NTM giai đoạn 2010-2015 của tỉnh Vĩnh Phúc.................................................. 56


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ngun nghĩa

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa


CQĐP

Chính quyền địa phương

DN

Doanh nghiệp

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

NSNN

Ngân sách nhà nước

NTM

Nông thôn mới

NXB

Nhà xuất bản

UBND


Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng thơn Việt Nam là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, đa dạng về thành phần tộc
người, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lưu giữ các phong tục, tập quán và là nơi sản xuất
quan trọng tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ cuộc sống. Trong quá trình phát
triển, nơng thơn Việt Nam đã có nhiều đổi mới tích cực, song cũng cịn nhiều hạn chế
cần giải quyết. Vì vậy, xây dựng nơng thơn mới được Đảng và Nhà nước Việt Nam
cho là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá X đã ban
hành Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông thôn và nông
dân với mục tiêu xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hiện đại,
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản
sắc văn hố dân tộc, dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống
chính trị ở nông thôn được tăng cường.
Việc xây dựng nông thôn mới vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu của phát triển bền vững,
vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp cách mạng mang tính nhân văn của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt
Nam. Qua đó tạo được sự đồng thuận và sức mạnh tổng hợp của các hệ thống chính trị,
sự đồng tâm hiệp lực của tồn xã hội trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn
mới.
Thực hiện đường lối của Đảng, trong thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn

mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự tham gia của cả
cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội. Quá trình xây dựng nơng thơn mới
đã đạt được thành tựu khá tồn diện. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản đảm bảo,
tạo sự thuận lợi trong giao lưu buôn bán và phát triển sản xuât; kinh tế nông thôn
chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, đã xuất hiện nhiều mơ
hình kinh tế có hiệu quả gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập và đời


sống vật chất tinh thần cho người dân; hệ thống chính trị ở nơng thơn được củng cố và
tăng cường; dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được
giữ vững; vị thế của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao. Những thành tựu đó
đã góp phần thay đổi tồn diện bộ mặt nông thôn, tạo cơ sở vững chắc nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Việc xây dựng nơng thơn mới địi hỏi phải có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội từng bước
hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với
phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường
sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất, tinh thần của
người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Muốn thực
hiện được nội dung trên, đòi hỏi nền kinh tế - xã hội phải phát triển bền vững. Một nền
kinh tế phát triển bền vững là cơ sở khoa học cho việc thực hiện thành công xây dựng
nông thôn mới.
Để đạt được mục tiêu trên cần có nguồn lực đủ mạnh và một hệ thống chính sách phù
hợp. Trong giai đoạn 2010-2015 vừa qua nhà nước đã ban hành một hệ thống chính
sách tương đối đầy đủ để thực hiện mục tiêu của chương trình. Tuy nhiên về nguồn lực
thì cịn hạn chế, đặc biệt hiện nay nguồn ngân sách huy động cho chương trình cịn eo
hẹp, việc huy động từ các nguồn khác còn nhiều khó khăn do nền kinh tế suy thối
tồn cầu. Vì vậy việc đưa ra giải pháp huy động nguồn lực cho chương trình là vơ
cùng cần thiết và cấp bách. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cho thấy Vĩnh
Phúc là một trong những tỉnh đi đầu trong công tác xây dựng nông thôn mới, đến hết

năm 2015 Vĩnh Phúc là tỉnh đứng thứ 3 toàn quốc trong xây dựng nông thôn mới với
68 xã đạt chuẩn, chiếm gần 61% số xã trong tồn tỉnh và có nhiều những bài học,
những điểm nổi bật trong công tác huy động, sử dụng nguồn lực trong xây dựng nơng
thơn mới. Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện
xây dựng chương trình nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc " làm đề tài luận
văn thạc sĩ là có tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học thực tiễn cho mình để nghiên cứu.


2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp tăng cường hơn nữa việc huy động nguồn lực hiệu quả hơn cho
chương trình xây dựng nơng thơn mới, đáp ứng u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn tới.kết quả, hạn chế, tìm các nguyên nhân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động huy động nguồn lực cho phát triển nông
thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc theo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới; các nhân tố ảnh hưởng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và chất
lượng của công tác này.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung và không gian: Nghiên cứu giải pháp tăng cường huy
động nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số liệu trong thời gian từ năm 2010 2015 để đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp tăng cường huy động nguồn lực
thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2020.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Xây dựng nông thôn mới là chủ chương của Đảng và Nhà nước, phạm vi triển khai
trên toàn quốc, do đó cần phải huy động một nguồn lực vơ cùng lớn để chương trình
được thành cơng theo kế hoạch đề ra. Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng
làm, dân làm, nhà nước hỗ trợ. Vì vậy cần đưa ra các giải pháp để đạt được mục tiêu

đó. Với cách tiếp cận như vậy, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về các vấn đề nghiên cứu;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp thống kê, so sánh
- Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp
- Phương pháp đối chiếu với văn bản hiện hành.


- Các phương pháp kết hợp khác.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới
1.1.1. Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nơng thơn mới
Mơ hình nơng thơn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ
chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong
điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng mới so với mơ hình nơng thơn cũ
ở tính tiên tiến về mọi mặt.
Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐTTg về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010- 2020. Tại quyết định này, mục tiêu chung của Chương trình được xác định
là: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ
cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được
bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân
ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Như vậy, nơng thơn mới là “nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ
cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ổn định, giàu bản
sắc văn hóa dân tộc,đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, môi trường sinh thái

được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững”.
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng
dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hố, mơi trường và an ninh nơng thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật
chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ
thống chính trị. Nơng thơn mới khơng chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh
tế - chính trị tổng hợp.

14


Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm
chỉ, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn
minh.
* Tiêu chí xây dựng NTM
Nội dung Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới ban hành theo Quyết định số
491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 và sửa đổi tại Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013
của Thủ tướng chính phủ bao gồm 5 nhóm và 19 tiêu chí, cụ thể như sau:
Bảng 1.1: Bộ Tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới
Nhóm 1: Quy hoạch
TT

1

Tên tiêu
chí

Nội dung tiêu chí


- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển
sản xuất nơng nghiệp, hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ
Quy
cơng nghiệp, dịch vụ;
hoạch và
- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội - môi trường
thực
theo chuẩn mới
hiện quy
- Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang
hoạch
các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn
được bản sắc văn hóa tốt đẹp.

Chỉ tiêu
chung

Đạt

Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội
TT

2

Tên tiêu
chí

Giao
thơn

g

TT

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu
chung

- Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê
tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT;

100%

- Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt
chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

70%

- Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào
mùa mưa

100%

- Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe
cơ giới đi lại thuận tiện

65%

Tên tiêu

chí

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu
chung


3

Thủy lợi

- Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và
dân sinh

Đạt

- Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa

65%

- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện

Đạt

4

Điện

- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các

nguồn

98%

5

Trường
học

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học,
THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

80%

6

7
8
9

- Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VHCơ sở vật TT-DL
chất
- Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và khu thể thao thơn đạt quy
văn hóa
định của Bộ VH-TT- DL
Chợ nơng
Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng
thơn
-Có điểm phục vụ bưu
Bưu điện

- Có Internet đến thơn
Nhà ở
dân


Đạt
100%
Đạt

chính

viễn

thơng

- Nhà tạm, dột nát

Đạt
Khơng

- Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng

80%

Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất
TT
10
11
12
13


Tên tiêu
chí

Nội dung tiêu chí

Thu nhập bình qn đầu người/năm so với mức bình
quân chung của tỉnh
Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo
Cơ cấu Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực
lao động nơng, lâm, ngư nghiệp
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả
Hình
thức tổ
chức
sản xuất
Thu nhập

Chỉ tiêu
chung
1,4 lần
<6%
<30%



Nhóm 4: Văn hóa- xã hội - mơi trường
TT

14


15
16

17

Tên tiêu
chí

Giáo dục

Y tế
Văn hóa

Mơi
trườn
g

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu
chung

- Phổ biến giáo dục trung học

Đạt

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung
học (phổ thông, bổ túc, học nghề)


85%

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo

>35%

- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế

30%

- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia

Đạt

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn
hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL

Đạt

- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy
chuẩn Quốc gia

85%

- Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về mơi
trường
- Khơng có các hoạt động gây suy giảm mơi trường và có
các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp
-Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch
- Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định


Đạt

Nhóm 5: Hệ thống chính trị
Tên tiêu
TT
Nội dung tiêu chí
chí
- Cán bộ xã đạt chuẩn
Hệ
- Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo
thống tổ
quy định
chức
- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch,
18
chính trị
vững mạnh"
xã hội
- Các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu
vững
tiên tiến trở lên
mạnh
An ninh,
trật tự
19
An ninh, trật tự xã hội được giữ vững

hội
được

giữ vững

Chỉ tiêu
chung

Đạt

Đạt


1.1.2. Nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới
Theo nghĩa hẹp, nguồn lực thường được hiểu là tổng thể các nguồn lực vật chất cho
phát triển, ví dụ tài nguyên thiên nhiên, tài sản vốn bằng tiền…
Theo nghĩa rộng, nguồn lực được hiểu gồm tất cả những lợi thế, tiềm năng vật chất và
phi vật chất để phục vụ cho một mục tiêu phát triển nhất định (ví dụ: giảm nghèo và
phát triển an sinh xã hội).
Đối với công tác xây dựng nơng thơn mới, có bốn nguồn lực chính:
- Nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài chính huy động để thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được quy định tại Quyết định số 800/QĐTTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: Ngân sách chiếm tỷ trọng
lớn nhất (khoảng 40%); Vốn tín dụng (khoảng 30%); Vốn từ các doanh nghiệp và
các tổ chức kinh tế khác (khoảng 20%); Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư
(khoảng 10%).
- Nguồn lực về con người: Người nông dân và cộng đồng dân cư giữ vai trò là chủ
thể. Họ được biết, được bàn, được quyết định, tự làm, tự giám sát và được thụ hưởng
(quy hoạch, đề án, huy động vốn, quản lý...). Đóng góp cơng sức, tiền của để chỉnh
trang nơi ở của gia đình mình, đầu tư cho sản xuất, đóng góp xây dựng các cơng
trình cơng cộng của thơn, xã. Nội lực của cộng đồng bao gồm: công sức, tiền của do
người dân và cộng đồng đầu tư bỏ ra để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình như: xây
dựng, nâng cấp nhà ở, nhà bếp; xây dựng đủ 3 cơng trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại
các cơng trình phục vụ khu chăn ni hợp vệ sinh theo chuẩn nơng thơn mới; cải tạo

lại vườn ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ,
khang trang…
Đóng góp, xây dựng các cơng trình cơng cộng của làng xã như giao thơng, kiên cố hóa
kênh mương, vệ sinh cơng cộng…
Tự nguyện hiến đất để xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội theo quy hoạch
của xã.


- Nguồn lực về cơ chế chính sách:
Các nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện thơng qua các
chính sách cụ thể.
Vốn tín dụng thương mại được thực hiện thơng qua chính sách tín dụng phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn tại Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010. Theo đó
nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn
gồm: Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng và các tổ chức cho vay khác; Vốn
vay, vốn nhận tài trợ, ủy thác của các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nước;
Nguồn vốn ủy thác của Chính phủ cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn; Vốn vay
Ngân hàng Nhà nước. Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối
tượng chính sách, các chương trình kinh tế của Chính phủ ở nơng thơn, được Chính
phủ bảo đảm nguồn vốn cho vay từ ngân sách chuyển sang hoặc cấp bù chênh lệch
giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng. Đặc biệt, phạm vi và
đối tượng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được mở rộng, mức cho vay
tối đa không phải đảm bảo bằng tài sản được nâng lên so với quy định tại Quyết định
67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 và Quyết định 148/1999/QĐ-TTg ngày 07/7/1999
sửa đổi bổ sung Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín
dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nguồn vốn ODA và nguồn vốn vay ưu đãi cũng được ưu tiên sử dụng trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn. Điều này được khẳng định tại điểm 4, điều 7, Nghị định
38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013.
Các DN đầu tư ở khu vực nơng thơn có dự án thuộc danh mục các dự án vay vốn tín

dụng đầu tư hoặc có hợp đồng xuất, nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng
vay vốn tín dụng xuất khẩu sẽ thuộc đối tượng hưởng chính sách tín dụng đầu tư và tín
dụng xuất khẩu theo Nghị định 75/2011/ NĐ-CP ngày 30/8/2011 sẽ được hỗ trợ lãi suất.
Bên cạnh đó, một số đối tượng ở nơng thơn cũng là đối tượng cho vay của một số
chương trình cho vay theo chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội như: Cho vay
hộ nghèo, cho vay vốn đi xuất khẩu lao động, cho vay nước sạch và vệ sinh mơi
trường nơng thơn, cho vay hộ gia đình sản xuất - kinh doanh vùng khó khăn, cho vay
giải quyết việc làm...


Ngoài ra, NSNN hỗ trợ lãi suất vốn vay thương mại đối với các khoản vay dài hạn,
trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất
trong nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013.
Về huy động nguồn lực từ doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào
lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 210/2013/NĐCP ngày 19/12/2013. Theo đó, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn được
hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước thông qua chính sách về đất
đai như miễn, giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của Nhà
nước; được hỗ trợ thuê đất, mặt nước của hộ gia đình, cá nhân; được miễn, giảm tiền
sử dụng đất khi chuyển mục đích chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Ngồi ra, cịn
được hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trường mà trong đó hỗ trợ chi
phí quảng cáo đến 70%, được hỗ trợ dịch vụ tư vấn, hỗ trợ áp dụng KHCN, hỗ trợ
cước phí vận tải… Những ưu đãi, hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước theo Nghị định số
210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 là cơ sở để kỳ vọng thu hút các doanh nghiệp sẽ
đạt kết quả khả quan, góp phần tăng nguồn lực đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn.
Bên cạnh đó, cũng khẳng định: “CQĐP không quy định bắt buộc nhân dân đóng góp,
chỉ vận động bằng các hình thức thích hợp để nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng
cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương. Nhân dân trong xã bàn bạc mức tự
nguyện đóng góp cụ thể cho từng dự án, đề nghị HĐND xã thơng qua” . Như vậy,
người dân có sự chủ động trong việc huy động đóng góp nguồn lực và tham gia vào
q trình xây dựng nơng thơn mới. Ngồi ra, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

(ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi cũng được ưu tiên và chú trọng đầu tư trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn. Điều này đã được khẳng định tại điểm 4, điều 7, Nghị định số
38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013.
Ngoài ra, Nhà nước giữ vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra
các cơ chế, chính sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, tổ chức thi
đua gắn với khen thưởng.
- Nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên: như đất đai, hoa màu, rừng, diện tích mặt nước
(hồ, ao, sơng suối…); diện tích mặt nước đang sử dụng để nuôi trồng thủy sản và các
tài sản gắn liền với đất…


Nhà nước đã chú trọng huy động nguồn lực từ đất đai cho phát triển nông nghiệp,
nông thôn. Điều này được thể hiện rõ trong quy định về nguồn lực từ đấu giá quyền sử
dụng đất, cho thuê đất trên địa bàn để lại cho xã đầu tư thực hiện nông thôn mới: tăng
tỷ lệ vốn thu được từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất
hoặc cho thuê đất trên địa bàn xã (sau khi đã trừ đi chi phí) để lại cho ngân sách xã, ít
nhất 70% thực hiện các nội dung xây dựng nơng thơn mới.
Ngồi ra, huy động nguồn tài nguyên đất đai từ người dân như: phá dỡ tường bao, các
cơng trình phụ trợ trên đất ở để làm các cơng trình giao thơng, nhà văn hóa; đóng góp
đất ruộng để mở rộng mương máng, bờ vùng, bờ thửa, góp cơng chỉnh trang đồng
ruộng…
1.1.3. Huy động nguồn lực trong Chương trình xây dựng nơng thơn mới
1.1.3.1. Vai trị và sự cần thiết của việc huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây
dựng nơng thơn mới
Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới là chủ trương quan trọng, hết sức đúng
đắn, hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ. Trong những năm qua, cả nước đã
đồng tình, tích cực triển khai thực hiện Chương trình huy động nguồn lực xây dựng
nông thôn mới và đạt được nhiều quan trọng, tích cực. Nổi bật là nhận thức về Chương
trình ngày càng được nâng lên trong các cấp ủy đảng, chính quyền, trong nhân dân;
các cơ chế chính sách được ban hành nhìn chung là kịp thời; bộ máy thực hiện Chương

trình từ Trung ương đến cơ sở được tổ chức đồng bộ, thống nhất; công tác quy hoạch
và lập đề án xây dựng nông thôn mới, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát
triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở địa bàn nơng thơn có nhiều tiến
bộ; nguồn lực đầu tư cho Chương trình ngày càng tăng lên; công tác kiểm tra, giám sát
được tăng cường; quyền làm chủ, vai trò làm chủ của nhân dân được nâng lên; hệ
thống chính trị cơ sở được vững mạnh lên; an ninh trật tự ở nông thôn được đảm
bảo…
Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn tồn tại, hạn chế trong xây dựng nơng thơn mới
địi hỏi sự nỗ lực phải lớn hơn rất nhiều; nhận thức về ý nghĩa quan trọng của Chương
trình ở nhiều cơ quan, đơn vị, trong nhân dân còn chưa sâu; việc tổ chức chỉ đạo triển
khai thực hiện còn chưa quyết liệt, nhiều nơi làm chưa tốt; nguồn lực đầu tư còn hạn
chế. Do đó các Bộ, ngành chức năng, các địa phương tiếp tục bám sát, thực hiện, đồng


bộ các nội dung, giải pháp của Chương trình, trước hết là tập trung đưa khoa học công
nghệ vào phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản để tăng năng suất, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam; từ đó tăng thu nhập, cải
thiện đời sống của người dân.
Việc đưa khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phải làm
nhanh, khẩn trương, đặc biệt là trong lai tạo giống cây, con cho năng suất, chất lượng
cao; đưa máy móc, cơng nghệ cơ giới hiện đại vào thâm canh, tưới tiêu. Bên cạnh đó,
các địa phương cần có các cách làm năng động, sáng tạo, có chính sách khuyến khích
các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nơng thơn như đầu tư làm công nghiệp, làm dịch
vụ trên địa bàn nơng thơn, qua đó góp phần giải quyết việc làm cho người lao động,
chuyển dịch lao động trực tiếp làm nông nghiệp sang làm dịch vụ, làm công nghiệp,
tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động nông thơn. Tạo sự liên kết chặt chẽ,
hình thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh nguồn lực đầu tư, nhà nước cần đặc biệt quan tâm xã hội hóa, huy động các
nguồn lực đầu tư khác vào nông thôn, đặc biệt là đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông,
thủy lợi, điện, y tế, giáo dục, viễn thông... Lồng ghép, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn

đầu tư cho các chương trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương.
Quan tâm đến công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn. Đào tạo
nghề theo hướng, thứ nhất là trang bị kiến thức khoa học, công nghệ, cách làm để làm
tốt hơn công việc đang làm, cụ thể là làm nông nghiệp; thứ hai là đào tạo để chuyển
sang làm ngành nghề khác cho thu nhập cao hơn như làm công nghiệp, làm dịch vụ
trên địa bàn.
Trong bối cảnh nguồn lực có hạn, nhu cầu vốn để thực hiện mục tiêu xây dựng nông
thôn mới rất lớn, nguồn thu ngân sách ngày càng eo hẹp, địi hỏi cần phải có sự huy
động và gắn kết mạnh mẽ hơn nữa các nguồn lực để đảm bảo chương trình xây dựng
nơng thơn mới đạt hiệu quả cao và thành công theo kế hoạch đã đề ra.
Do vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tư thơng qua các chính sách huy động
nguồn lực là rất cần thiết.


1.1.3.2. Cơ chế huy động
Theo quyết định 800/QĐ-TTg năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì
cơ chế chuy động của chương trình là đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển
khai thực hiện chương trình này, cụ thể:
a) Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các
chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn, bao gồm:
- Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu
đang triển khai trên địa bàn nông thôn và tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo
gồm: chương trình giảm nghèo; chương trình quốc gia về việc làm; chương trình nước
sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn; chương trình phịng, chống tội phạm; chương
trình dân số và kế hoạch hóa gia đình; chương trình phịng, chống một số bệnh xã hội,
bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS chương trình thích ứng biến đổi khí hậu; chương trình
về văn hóa; chương trình giáo dục đào tạo; chương trình 135; dự án trồng mới 5 triệu
ha rừng; hỗ trợ đầu tư trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho
người nghèo, cho trẻ em dưới 6 tuổi…; đầu tư kiên cố hóa trường, lớp học; kiên cố hóa

kênh mương; phát triển đường giao thông nông thôn; phát triển cơ sở hạ tầng nuôi
trồng thủy sản, làng nghề…;
- Vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp của chương trình này, bao gồm cả trái phiếu Chính phủ
(nếu có);
b) Huy động tối đa nguồn lực của địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai
Chương trình. Hội đồng nhân dân tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu được từ đấu giá
quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn xã
(sau khi đã trừ đi chi phí) để lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% thực hiện các nội dung
xây dựng nông thôn mới;
c) Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn
trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hoặc
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu tư và
được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật;


d) Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ
thể, do Hội đồng nhân dân xã thông qua;
đ) Các khoản viện trợ khơng hồn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước cho các dự án đầu tư;
e) Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng:
- Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được trung ương phân bổ cho các tỉnh, thành phố
theo chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ
sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn và theo danh
mục quy định tại Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Thủ
tướng Chính phủ;
- Vốn tín dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12
tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng
thơn.
g) Huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác.
1.1.3.3. Phương pháp huy động

Đối với nguồn hỗ trợ từ ngân sách bao gồm: các nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ
trực tiếp cho Chương trình; ngân sách tỉnh hỗ trợ; vốn lồng ghép từ các chương trình,
dự án.
Nguồn vốn tín dụng được huy động chủ yếu thơng qua hệ thống Ngân hàng chính sách
xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng phát
triển Việt Nam. Vốn huy động từ DN được thực hiện chủ yếu thơng qua hình thức hỗ
trợ tiền mặt hoặc sản phẩm của DN (như xi măng, sắt thép, gạch, ngói...), tham gia đầu
tư trực tiếp.
Các hình thức huy động từ cộng đồng bao gồm tiền mặt; hiện vật (như đất đai, hoa
màu và các tài sản gắn liền với đất…) ngày cơng lao động, và các hình thức xã hội hoá
khác...


1.2. Một số chính sách hỗ trợ huy động nguồn lực trong chương trình
nơng thơn mới

TT
1

Nguồn

Văn bản

lực

Nội dung

Hỗ trợ Nghị định số 02/2010/NĐ-• Tập huấn/Đào tạo người sản xuất; Tập
nguồn


CP ngày 08/01/2010 về huấn, đào tạo nghề

lực

khuyến nông

con
người

Quyết định số 971/QĐ-TTg Đào tạo nghề cho 6 triệu lao động nông
ngày

1/7/2015

cuả

Thủ thơn, trong đó, khoảng 5,5 triệu lao động

tướng Chính phủ đã sửa đổi, nông thôn được đào tạo nghề (1,4 triệu
bổ

sung

1956/QĐ-TTg

Quyết

định người học nghề nông nghiệp và 4,1 triệu
ngày người học nghề phi nông nghiệp). Sau


27/11/2009 về Đào tạo nghề đào tạo, ít nhất 80% số người học có
cho lao động nông thôn đến việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ
năm 2020 theo hướng nâng nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn.
cao chất lượng, hiệu quả của
đào tạo nghề

Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng kiến
thức, năng lực quản lý hành chính, quản
lý kinh tế - xã hội chuyên sâu cho
khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức
xã đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý
kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn.

TT

Nguồn
lực

Văn bản

Nội dung


×