Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.01 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NINH THUẬN </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 10 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1: </b>


<b>I. Trắc nghiệm (8 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:


<b>A. </b>Fe, C, CH4. <b>B. </b>Au, S, C2H5OH. <b>C. </b>Na, Cl2, CO. <b>D. </b>Pt, P, CH4.


<b>Câu 2:</b> Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:


<b>A. </b>NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. <b>B. </b>NaCl, NaBr.


<b>C. </b>NaF, NaCl. <b>D. </b>NaBr, NaI.


<b>Câu 3:</b> Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí oxi
trong hỗn hợp là


<b>A. </b>25%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>82,5%. <b>D. </b>75%.


<b>Câu 4:</b> Cho kim loại M hóa trị III tác dụng hồn tồn với 2,016 lit khí oxi (đktc) thu được 6,12 gam oxit
kim loai. kim loại M là


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Ag.



<b>Câu 5:</b> Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:


<b>A. </b>Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. <b>B. </b>Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
<b>C. </b>Ozon có tính oxi hóa bằng oxi. <b>D. </b>Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.


<b>Câu 6:</b> Phương trình hóa học thể hiện tính khử của hidropeoxit:


<b>A. </b>H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3. <b>B. </b>H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.


<b>C. </b>Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2. <b>D. </b>2H2O2 MnO2 2H2O + O2.


<b>Câu 7:</b> Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là <b>a. </b>để đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp Y gồm


CO và H2 cần 0,4 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều


kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là


A. 19,2. <b>B. </b>22,4.


<b>C. </b>17,6. <b>D. </b>20.


<b>Câu 8:</b> Chất tạo hợp chất màu xanh với hồ tinh bột, khi nung nóng thăng hoa là


<b>A. </b>Flo. <b>B. </b>Iot. <b>C. </b>Brom. <b>D. </b>Clo.


<b>Câu 9:</b> Dùng muối iot hằng ngày để phịng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
<b>A. </b>NaI. <b>B. </b>I2. <b>C. </b>NaCl và KI. <b>D. </b>NaCl và I2.


<b>Câu 10:</b> Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaI và
MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 25,4 gam I2 là



<b>A. </b>8,7 gam. <b>B. </b>2,175 gam. <b>C. </b>4,35 gam. <b>D. </b>17,4 gam.


<b>Câu 11:</b> Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:


<b>A. </b>+1, +4, +6. <b>B. </b>-2,+2,+4,+6 .<b>C. </b>-2,+4,+6 <b>D. </b>+1, +2, +4, +6.


<b>Câu 12:</b> Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Brom đóng vai trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>chất khơng khử cũng khơng oxi hóa. <b>D. </b>chất oxi hóa.


<b>Câu 13:</b> Chất HBrO4 có tên gọi là:


<b>A. </b>axit pebromic. <b>B. </b>axit pebromat. <b>C. </b>axit bromic. <b>D. </b>axit bromat.


<b>Câu 14:</b> Để dung dịch HI trong phịng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch:


<b>A. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2. <b>B. </b>Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.


<b>C. </b>Vẫn trong suốt, khơng màu. <b>D. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.
<b>Câu 15:</b> Chọn phát biểu <b>không</b> đúng:


<b>A. </b>Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hồn.
<b>B. </b>Tính oxi hóa của các halogen tăng từ iot đến flo.


<b>C. </b>Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.


<b>D. </b>Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 đến +7.


<b>Câu 16:</b> Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng hóa chất là:



<b>A. </b>H2. <b>B. </b>Hồ tinh bột.


<b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Dung dịch KI và hồ tinh bột.


<b>Câu 17:</b> Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố thuộc nhóm oxi là:
<b>A. </b>Tác dụng mạnh với nước. <b>B. </b>Vừa khử vừa oxi hóa.


<b>C. </b>Tính khử. <b>D. </b>Tính oxi hóa mạnh.


<b>Câu 18:</b> Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom tinh khiết ta có thể


<b>A. </b>dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng. <b>B. </b>dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.


<b>C. </b>dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr. <b>D. </b>dẫn hỗn hợp đi qua nước.


<b>Câu 19:</b> Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau:


(1) Điện phân nước (có hịa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH).


(2) Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng (thu O2 ở -183oC)


(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi
trong công nghiệp là


<b>A. </b>(2) và (3). <b>B. </b>(1) và (2). <b>C. </b>(1) và (3). <b>D. </b>(3).


<b>Câu 20:</b> Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hồn tồn.
Cơ cạn dung dịch thu được 1,17 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là:



<b>A. </b>0,04 mol. <b>B. </b>0,02 mol. <b>C. </b>0,011 mol. <b>D. </b>0,01 mol.


<b>II. Tự luận: (2 điểm)</b> Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)


NaCl (1) HCl (2) Cl2


(3)
 Br2


(4)
 I2
<b>ĐỀ SỐ 2: </b>


<b>I. Trắc nghiệm (8 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khơi so với hidro là a<b>. </b>để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit hỗn hợp Y


gồm CO và H2 cần 0,5 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng


điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là


A. 19,2. <b>B. </b>20.


<b>C. </b>22,4. <b>D. </b>17,6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cạn dung dịch thu được 0,585 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là:
<b>A. </b>0,011 mol. <b>B. </b>0,01 mol. <b>C. </b>0,04 mol. <b>D. </b>0,02 mol.


<b>Câu 3:</b> Để dung dịch HI trong phịng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch:



<b>A. </b>Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2. <b>B. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.


<b>C. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2. <b>D. </b>Vẫn trong suốt, không màu.
<b>Câu 4:</b> Chất HBrO3 có tên gọi là:


<b>A. </b>axit bromat. <b>B. </b>axit bromic. <b>C. </b>axit pebromic. <b>D. </b>axit pebromat.


<b>Câu 5:</b> Cấu hình e lớp ngồi cùng của các nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm oxi là


<b>A. </b>ns2p5. <b>B. </b>ns2np6. <b>C. </b>ns2np3. <b>D. </b>ns2np4.


<b>Câu 6:</b> Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể:
<b>A. </b>Cho muối tác dụng với dung dịch HCl đặc.


<b>B. </b>Cho muối tác dụng với Br2 dư sau đó cơ cạn dung dịch.


<b>C. </b>Cho muối tác dụng với dung dịch AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.


<b>D. </b>Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cơ cạn dung dịch.


<b>Câu 7:</b> Cho 4,26 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,51 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:


<b>A. </b>NaF, NaCl. <b>B. </b>NaCl, NaBr.


<b>C. </b>NaBr, NaI. <b>D. </b>NaF, NaCl hoặc NaCl, NaBr.


<b>Câu 8:</b> Chọn phát biểu <b>không</b> đúng:


<b>A. </b>Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.


<b>B. </b>Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.


<b>C. </b>Tính oxi hóa của các halogen giảm từ iot đến flo.


<b>D. </b>Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 .


<b>Câu 9:</b> Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau:


(1) Điện phân nước (có hịa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH).


(2) Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng (thu O2 ở -183oC)


(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi
trong phịng thí nghiệm là:


<b>A. </b>(1) và (2). <b>B. </b>(2) và (3). <b>C. </b>(1) và (3). <b>D. </b>(3).


<b>Câu 10:</b> Trong các hợp chất hoá học, số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:


<b>A. </b>+1, +4, +6. <b>B. </b>-2,+2,+4,+6 .<b>C. </b>-2,+4,+6 <b>D. </b>+1, +2, +4, +6.


<b>Câu 11:</b> Cho kim loại M hóa trị II tác dụng hồn tồn với 1,344 lit khí oxi (đktc) thu được 4,8 gam oxit
kim loai. kim loại M là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 12:</b> Cho phản ứng hóa học: Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trị là


<b>A. </b>chất khơng khử cũng khơng oxi hóa. <b>B. </b>chất khử.



<b>C. </b>chất oxi hóa. <b>D. </b>chất vừa khử, vừa oxi hóa.


<b>Câu 13:</b> Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15:</b> Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:


<b>A. </b>Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. <b>B. </b>Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
<b>C. </b>Ozon có tính oxi hóa bằng oxi. <b>D. </b>Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.


<b>Câu 16:</b> Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng


<b>A. </b>H2. <b>B. </b>Hồ tinh bột.


<b>C. </b>Dung dịch KI và hồ tinh bột. <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 17:</b> Phương trình hóa học thể hiện tính oxi hóa của hidropeoxit
<b>A. </b>5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.


<b>B. </b>H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.


<b>C. </b>Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.


<b>D. </b>2H2O2 2


MnO


2H2O + O2.


<b>Câu 18:</b> Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí ozon
trong hỗn hợp là



<b>A. </b>25%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>75%. <b>D. </b>82,5%.


<b>Câu 19:</b> Dung dịch axit <b>khơng</b> thể chứa trong bình thủy tinh là


<b>A. </b>H2SO4. <b>B. </b>HNO3. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>HF.


<b>Câu 20:</b> Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaBr
và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 4 gam Br2 là


<b>A. </b>17,4 gam. <b>B. </b>2,175 gam. <b>C. </b>4,35 gam. <b>D. </b>8,7 gam.


<b>II. Tự luận: (2 điểm)</b> Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)


KCl (1)


Cl2 (2) FeCl3 (3) I2 (4) AlI3
<b>ĐỀ SỐ 3: </b>


<b>I. Trắc nghiệm (8 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:


<b>A. </b>Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. <b>B. </b>Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.
<b>C. </b>Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi. <b>D. </b>Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.


<b>Câu 2:</b> Dùng muối iot hằng ngày để phịng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
<b>A. </b>NaCl và I2. <b>B. </b>I2. <b>C. </b>NaCl và KI. <b>D. </b>NaI.


<b>Câu 3:</b> Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hồn tồn. Cơ


cạn dung dịch thu được 1,17 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là


<b>A. </b>0,04 mol. <b>B. </b>0,02 mol. <b>C. </b>0,011 mol. <b>D. </b>0,01 mol.


<b>Câu 4:</b> Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:


<b>A. </b>-2,+2,+4,+6 .<b>B. </b>+1, +4, +6. <b>C. </b>+1, +2, +4, +6. <b>D. </b>-2,+4,+6


<b>Câu 5:</b> Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Brom đóng vai trị là


<b>A. </b>chất khơng khử cũng khơng oxi hóa. <b>B. </b>chất oxi hóa.


<b>C. </b>chất khử. <b>D. </b>chất vừa khử, vừa oxi hóa.


<b>Câu 6:</b> Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau:


(1) Điện phân nước (có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi
trong cơng nghiệp là:


<b>A. </b>(1) và (2). <b>B. </b>(2) và (3). <b>C. </b>(1) và (3). <b>D. </b>(3).


<b>Câu 7:</b> Chất tạo hợp chất màu xanh với hồ tinh bột, khi nung nóng thăng hoa là


<b>A. </b>Clo. <b>B. </b>Iot. <b>C. </b>Brom. <b>D. </b>Flo.


<b>Câu 8:</b> Chọn phát biểu <b>khơng</b> đúng:


<b>A. </b>Tính oxi hóa của các halogen tăng từ iot đến flo.



<b>B. </b>Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
<b>C. </b>Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.


<b>D. </b>Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 đến +7.


<b>Câu 9:</b> Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:


<b>A. </b>NaF, NaCl. <b>B. </b>NaBr, NaI.


<b>C. </b>NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. <b>D. </b>NaCl, NaBr.


<b>Câu 10:</b> Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:


<b>A. </b>Fe, C, CH4. <b>B. </b>Pt, P, CH4. <b>C. </b>Au, S, C2H5OH. <b>D. </b>Na, Cl2, CO.
<b>Câu 11:</b> Để dung dịch HI trong phịng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch


<b>A. </b>Vẫn trong suốt, không màu. <b>B. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.


<b>C. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2. <b>D. </b>Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.
<b>Câu 12:</b> Chất HBrO4 có tên gọi là


<b>A. </b>axit pebromic. <b>B. </b>axit pebromat. <b>C. </b>axit bromic. <b>D. </b>axit bromat.


<b>Câu 13:</b> Cho kim loại M hóa trị III tác dụng hồn tồn với 2,016 lit khí oxi (đktc) thu được 6,12 gam oxit
kim loai. kim loại M là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Ag. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Cu.



<b>Câu 14:</b> Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom tinh khiết ta có thể:


<b>A. </b>dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng. <b>B. </b>dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.


<b>C. </b>dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr. <b>D. </b>dẫn hỗn hợp đi qua nước.


<b>Câu 15:</b> Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng


<b>A. </b>H2. <b>B. </b>Dung dịch KI và hồ tinh bột.


<b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Hồ tinh bột.


<b>Câu 16:</b> Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố thuộc nhóm oxi là:
<b>A. </b>Tác dụng mạnh với nước. <b>B. </b>Vừa khử vừa oxi hóa.


<b>C. </b>Tính khử. <b>D. </b>Tính oxi hóa mạnh.


<b>Câu 17:</b> Phương trình hóa học thể hiện tính khử của hidropeoxit:


<b>A. </b>H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3. <b>B. </b>Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.


<b>C. </b>2H2O2 2HMnO2 2O + O2. <b>D. </b>H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.


<b>Câu 18:</b> Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí oxi
trong hỗn hợp là


<b>A. </b>25%. <b>B. </b>75%. <b>C. </b>82,5%. <b>D. </b>50%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 25,4 gam I2 là



<b>A. </b>8,7 gam. <b>B. </b>2,175 gam. <b>C. </b>4,35 gam. <b>D. </b>17,4 gam.


<b>Câu 20:</b> Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khơi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp Y gồm


CO và H2 cần 0,4 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều


kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là


A. 19,2. <b>B. </b>22,4.


<b>C. </b>17,6. <b>D. </b>20.


<b>II. Tự luận: (2 điểm)</b> Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)


NaCl (1) HCl (2) Cl2 (3) Br2 (4) I2
<b>ĐỀ SỐ 4: </b>


<b>I. Trắc nghiệm (8 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Phương trình hóa học thể hiện tính oxi hóa của hidropeoxit:
<b>A. </b>5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.


<b>B. </b>H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.


<b>C. </b>Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.


<b>D. </b>2H2O2 2


MnO



2H2O + O2.


<b>Câu 2:</b> Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
<b>A. </b>I2. <b>B. </b>NaCl và I2. <b>C. </b>NaCl và KI. <b>D. </b>NaI.


<b>Câu 3:</b> Cho kim loại M hóa trị II tác dụng hồn tồn với 1,344 lit khí oxi (đktc) thu được 4,8 gam oxit
kim loai. kim loại M là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 4:</b> Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng


<b>A. </b>H2. <b>B. </b>Hồ tinh bột.


<b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Dung dịch KI và hồ tinh bột.


<b>Câu 5:</b> Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:


<b>A. </b>Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. <b>B. </b>Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
<b>C. </b>Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi. <b>D. </b>Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.


<b>Câu 6:</b> Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí ozon
trong hỗn hợp là


<b>A. </b>25%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>75%. <b>D. </b>82,5%.


<b>Câu 7:</b> Chọn phát biểu <b>không</b> đúng:


<b>A. </b>Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
<b>B. </b>Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.



<b>C. </b>Tính oxi hóa của các halogen giảm từ iot đến flo.


<b>D. </b>Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 .


<b>Câu 8:</b> Cho 4,26 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,51 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:


<b>A. </b>NaCl, NaBr. <b>B. </b>NaBr, NaI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 9:</b> Trong các hợp chất hoá học, số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:


<b>A. </b>+1, +4, +6. <b>B. </b>-2,+2,+4,+6 .<b>C. </b>+1, +2, +4, +6. <b>D. </b>-2,+4,+6


<b>Câu 10:</b> Cho phản ứng hóa học: Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trị là


<b>A. </b>chất khử. <b>B. </b>chất oxi hóa.


<b>C. </b>chất khơng khử cũng khơng oxi hóa. <b>D. </b>chất vừa khử, vừa oxi hóa.


<b>Câu 11:</b> Chất HBrO3 có tên gọi là


<b>A. </b>axit bromic. <b>B. </b>axit bromat. <b>C. </b>axit pebromic. <b>D. </b>axit pebromat.


<b>Câu 12:</b> Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:


<b>A. </b>Fe, C, CH4. <b>B. </b>Pt, P, CH4. <b>C. </b>Na, Cl2, CO. <b>D. </b>Au, S, C2H5OH.
<b>Câu 13:</b> Cấu hình e lớp ngồi cùng của các nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm oxi là


<b>A. </b>ns2np6. <b>B. </b>ns2np4. <b>C. </b>ns2p5. <b>D. </b>ns2np3.



<b>Câu 14:</b> Để dung dịch HI trong phịng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch


<b>A. </b>Vẫn trong suốt, khơng màu. <b>B. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.


<b>C. </b>Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2. <b>D. </b>Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.
<b>Câu 15:</b> Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau:


(1) Điện phân nước (có hịa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH).


(2) Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng (thu O2 ở -183oC)


(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi
trong phịng thí nghiệm là:


<b>A. </b>(1) và (2). <b>B. </b>(3). <b>C. </b>(1) và (3). <b>D. </b>(2) và (3).


<b>Câu 16:</b> Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hồn tồn.
Cơ cạn dung dịch thu được 0,585 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là:


<b>A. </b>0,02 mol. <b>B. </b>0,04 mol. <b>C. </b>0,01 mol. <b>D. </b>0,011 mol.


<b>Câu 17:</b> Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể:
<b>A. </b>Cho muối tác dụng với Br2 dư sau đó cơ cạn dung dịch.


<b>B. </b>Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cơ cạn dung dịch.


<b>C. </b>Cho muối tác dụng với dung dịch HCl đặc.


<b>D. </b>Cho muối tác dụng với dung dịch AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.


<b>Câu 18:</b> Dung dịch axit <b>khơng</b> thể chứa trong bình thủy tinh là:


<b>A. </b>H2SO4. <b>B. </b>HNO3. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>HF.


<b>Câu 19:</b> Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaBr
và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 4 gam Br2 là


<b>A. </b>17,4 gam. <b>B. </b>4,35 gam. <b>C. </b>2,175 gam. <b>D. </b>8,7 gam.


<b>Câu 20:</b> Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khơi so với hidro là a<b>. </b>để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit hỗn hợp Y


gồm CO và H2 cần 0,5 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng


điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là


A. 19,2. <b>B. </b>22,4.


<b>C. </b>20. <b>D. </b>17,6.


<b>II. Tự luận: (2 điểm)</b> Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)


KCl (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.
<b>I.Luyện Thi Online</b>



-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 11 ĐỀ 04 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC pdf
  • 4
  • 738
  • 0
  • ×