Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an khoi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trờng: </b><i><b>THPT Chu Văn Thịnh Giáo án Địa lí 10</b></i>


<b>Tổ: </b><i><b>Sử - §Þa - GDCD</b></i>


Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày dạy: / /2009 lớp 10E
Ngày dạy: / /2009lớp 10G


Ngày dạy: / /2009 lớp 10H
Ngày dạy: / /2009 lớp 10I
Ngày dạy: / /2009 lớp 10K


<b>Tiết 20. Bài 17.THỔ NHƯỠNG QUYỂN</b>
<b>CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i>


-Hiểu thế nào là thổ nhưỡng (đất). Đất khác các vật thể tự nhiên khác ở điểm nào.
-Nắm được các nhân tố và vai trị của chúng đối với sự hình thành đất.


<b>2. </b><i><b>Kĩ năng</b></i>


Biết phân tích vai trị của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Quan tâm đến thực trạng sử dụng bảo vệ đất của địa phơng.


- Tuyên truyền về việc sử dụng đất hợp lí, bất bình trớc những hành động chặt
phá rừng bừa bãi ở khu vực đồi núi nớc ta gây ra hiện tợng xói mịn, rửa trơi đất.



<b>II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC</b>


-Một hộp mẫu đất (phẩu diện đất) của địa phương
-Tranh ảnh về tác động của con người tới đất
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1</b>


<b> . ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số</b>(1’)


<i>10E……….10G…… …..</i> <i>10H…… ….</i> <i>.,10I… …..</i> <i>...,10K…… …..</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)</b>
<b>3. Mở bài (1’)</b>


Đất là vật thể tự nhiên rất quen thuộc với con người. Nhưng để nhận biết chúng phải dựa
vào dấu hiệu gì? Chúng khác với các vật thể tự nhiên khác như đá, nước, sinh vật…như thế
nào? Chúng được tạo thành từ đâu?


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục tiêu: HS nắm được các khái niệm về thổ nhưỡng, độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển. Vai trò của lớp</b>
phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống của con người.


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung chính</b>


10’ Pp đàm thoại
-Các em hiểu thổ



nhưỡng, độ phì của đất,
thổ nhưỡng quyển là gì?
-Đất khác với các vật
thể tự nhiên khác ở chỗ
nào?


-Thổ nhưỡng quyển có
vai trò như thế nào đối
với sự sống của con
người?


-Giảng thêm và chuẩn
kiến thức


Làm việc cả lớp


-Dựa vào nội dung SGK
và sự hiểu biết của mình
để nêu được các khái
niệm.


-HS phải hiểu được ở
chỗ đất có độ phì cịn
các vật thể khác thì
khơng


-Dựa vào hình 17, thảo
luận để nêu được các vai
trò của thổ nhưỡng
quyển là nơi thực vật


phát triển và các hoạt
động của sản xuất


<b>I. Thổ nhưỡng</b>


- Thổ nhỡng (đất): Lớp vật
chất mềm , xốp trên bề mặt
lục địa, đợc đặc trng bởi độ
phì.


- Độ phì: Là khả năng cung
cấp nớc, khí, nhiệt và các chất
dinh dỡng cần thiết cho thực
vật sinh trởng và phát triển.
- Thổ nhỡng quyển: Lớp vỏ
chứa vật chất tơi xốp trên bề
mặt các lục địa.


<b>Hoạt động 2</b>


TÌM HIỂU VỀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
<b>Mục tiêu: HS nắm được vai trò của các nhân tố trong quá tình hình thành đất</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung chính</b>


30’ Pp thảo luận


Dựa vào SGK, hình
19.11 trang 73 SGK (các
nhóm đất chính trên thế


giới), vốn hiểu biết thảo
luận theo các câu hỏi:
Bổ sung:


Gỵi ý: GV chuÈn kiÕn
thøc


- Các em có thể tham
khảo, đối chiếu hình
19.11 với các hình 13.2,
14.1 để biết mối quan
hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm,
khí hậu với việc hình
thành đất, từ đó nhận
thức đợc các kiểu khí
hậu khác nhau cú nhng
loi t khỏc nhau.


<b>HĐ : Nhóm</b>


Mỗi nhóm tìm hiểu hai
nhân tố


Nhóm 1,2:


- Nhân tố đá mẹ và khí
hậu có vai trị gì trong
q trình hình thành đất:
Cho ví dụ.



- Các câu hỏi ở mục 1,2
trong SGK.


Trả lời: Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm góp
ý


<b>II. Cỏc nhõn t hỡnh thnh </b>
<b>t</b>


<i><b>1. Đá mĐ</b></i>


- Là những sản phẩm phong
hố từ đá gốc.


vai trò: Là nguồn cung cấp
vật chất vô cơ cho đất, quyết
định thành phần khoáng vật,
thành phần cơ giới và ảnh
h-ởng trực tiếp tới các tính chất
lí, hố của đất.


<i><b>2. KhÝ hËu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dùa vµo SGK, vèn hiĨu
biÕt, thảo luận theo các
câu hỏi:


Bổ sung: GV chuẩn kiến
thức



Gợi ý:


- Vai trò của sinh vật
trong việc hình thành
lớp mùn cho đất.


- Sự khác nhau về hình
thái của địa hình, độ cao
địa hình có ảnh hởng
nh thế nào tới hình
thành t.


HS dựa vào SGK, tranh
ảnh, vốn hiểu biết thảo
luận theo các câu hỏi:


Bổ sung: GV chuẩn kiến
thức


Gợi ý:


Chỳ ý phân tích các tác
động của con ngời trên
cả hai mặt: tích cực và
tiêu cực.


GV liên hệ thực tế ( cho
ví dụ cụ thể) về hiện
trạng sử dụng đất ở VN


để giáo dục ý thức, thái
độ bảo vệ đất cho HS.
Ví dụ: Tình trạng đốt
rừng làm rẫy, lối sống
du canh du c, việc lạm


Nhãm 3,4:


- Nhân tố sinh vật và địa
hình có vai trị gì trong
q trình hình thành đất?
Cho ví dụ.


- C©u hái cđa mơc 3
trong SGK.


Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm góp ý


Nhóm 5,6:


- Nhân tố thời gian và
con ngời có vai trị gì
trong qua trình hình
thành đất?


- Vì sao đất cận nhiệt đới
có tuổi già nhất?


- C©u hái cđa mơc 6


trong SGK.


Trả lời: Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm góp
ý


hoà tan - röa trôi, tích tụ,
phân giải tổng hợp chất hữu
cơ.


<i><b>3. Sinh vật</b></i>


úng vai trò chủ đạo trong
việc hình thành đất


- Thực vật: cung cấp xác vật
chất hữu cơ cho đất, phá huỷ
đá.


- Vi sinh vật: Phân giải xác
vật chất hữu cơ và tổng hợp
thành mùn.


- ng vật: Góp phần làm
thay đổi 1 số tính chất vật lí
của đất.


<i><b>4. Địa hình</b></i>


- nh hng n giỏn tip quỏ


trỡnh hình thành đất thơng
qua sự thay đổi lợng nhiệt và
độ ẩm.


- Vùng núi: Lớp t mng v
bc mu.


- Vùng bằng phẳng: Đất màu
mỡ.


<i><b>5. Thời gian</b></i>


- Thời gian hình thành đất là
tuổi đất


- Đất có tuổi già nhất ở miền
nhiệt đới và cận nhiệt, tuổi trẻ
nhất ở cực và ôn đới


<i><b>6. Con ng</b><b> êi </b><b> </b></i>


- Hoạt động sản xuất của con
ngời làm gián đoạn hoặc thay
đổi hớng phát triển của đất.
- Đất bị xói mịn do đốt rừng,
làm rẫy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dụng phân hoá học
trong quá trình sản xuất,
tình trạng nhiƠm mỈn,


nhiƠm phÌn...


<b>IV. </b><i><b>Củng cố đánh giá</b></i><b> (3’)</b>


1/ Đất là gì? Nêu đặc trưng cơ bản của đất.


2/ Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể tự nhiên khác như đá, nước, sinh vật?
3/ Trình bày tóm tắc vai trị của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất


<b>V. </b><i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i><b> (1’)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×