Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Giao an lop 4 tuan 789101112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.59 KB, 199 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


(Từ ngày …/…/2010 – …/…/2010)
Môn Tiết Tên bài dạy Mơn Tiết Tên bài dạy


Tốn 1 Luyện tập ĐĐ 1 Tiết kiệm tiền của
TĐ 2 Trung thu độc lập Ôn.T 2 Ôn tập


CT 3 Gà Trống và Cáo TD 3 Bài 13
KH 4 Phòng bệnh béo phì


ÂN 1 KC 1 Lời ước dưới trăng


AV 2 KT 2 Khâu ghép hai mép...


Tốn 3 Biểu thức có chứa 2... L.chữ 3 Chị em tôi
LTC 4 Cách viết tên người…


Tốn 1 Tc giao hốn của … Ơ.T 1 Ơn tập
TĐ 2 Ở vương quốc t.lai Ô.V 2 Ôn tập
TLV 3 LT xây dựng đoạn … TD 3 Bài 14
Địa 4 Một số Dân tộc ở TN


Toán 1 Biểu thức có chứa 3... Ơ.T 1 Ơn tập
LTC 2 LT viết tên người … Ô.LT 2 Ôn tập


AV 3 LSử 3 Chiến thắng BĐằng...


KH 4 Phịng 1 số bệnh lây...
Tốn 1 Tc kết hợp của p.cộng
TLV 2 LT p.triển câu chuyện


SHTT 3


MT 4


Thứ hai ngày … tháng … năm 2010
<b>Toán:</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng ( trừ) và biết thử lại phép cộng (trừ).
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ


- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng con</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>Hướng dẫn luyện tập: </i>


Bài 1:


GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164,
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
tính.



GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nêu cách thử lại


GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
GV yêu cầu HS làm phần b.


Bài 2:


GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482,
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
tính.


GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
làm đúng hay sai.


GV nêu cách thử lại


GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
GV yêu cầu HS làm phần b.


Bài 3:


GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV yêu cầu HS tự làm bài


Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x


GV nhận xét và cho điểm HS.



HS nghe.


1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


2 HS nhận xét.


HS nghe GV giới thiệu cách thử lại
phép cộng.


- HS thực hiện phép tính 7580 –
2416 để thử lại.


3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


2 HS nhận xét.


HS nghe GV giới thiệu cách thử lại
phép trừ.


HS thực hiện phép tính 6357 + 482
để thử lại.


3 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Tìm x.


2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào
vở.



x + 262 = 4848


x = 4848 – 262
x = 4586


x – 707 = 3535


x = 3535 + 707
x = 4242


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>Trung thu độc lập</b></i>
<b>I.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- </b>Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: <i>Trăng</i>
<i>ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,...</i>Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trường....


- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>



<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
<b> Giới thiệu bài:</b>


<i>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i><b> HĐ 1: Luyện đọc</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng
đọc.


<i><b> HĐ 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn - TLCH


Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung
thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?
Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì


vui?


Đứng gác trong đêm trung thu, anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gì?


Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?


- Ghi ý chính đoạn 1.


Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong đêm trăng tương lai ra sao?


- HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+ Đ1: Đêm nay...đến của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng ... đến vui tươi.
+ Đ3: Trăng đêm nay ... đến các em.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm từng đoạn tiếp nối nhau trả
lời.


+ ... đêm trăng trung thu độc lập đầu
tiên.


+ Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu
nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.


+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và
tương lai của các em.


+ Trăng ngàn và gió núi bao la. ...
khắp các thành phố, làng mạc, núi
rừng.


- <i><b>Ý1:</b></i> <i>cảnh đẹp trong đêm trăng trung</i>
<i>thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh</i>
<i>chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ</i>
<i>em.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so
với đêm trung thu độc lập?


Đoạn 2 nói lên điều gì?


Theo em, cuộc sống hiện nay có gì
giống với mong ước của anh chiến sĩ
năm xưa?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH:
Hình ảnh <i>Trăng mai cịn sáng hơn</i> nói
lên điều gì?


Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát
triển như thế nào?


- Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Đại ý của bài nói lên điều gì?



<i><b> </b></i>


<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của
bài.


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn
cảm.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm
đoạn văn.


- Nhận xét, cho điểm HS.


- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.


nông trường to lớn, vui tươi.


+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất
nước còn đang nghèo, bị chiến tranh
tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ
đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có
hơn nhiều.


<i><b>Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc</b></i>
<i>sống tươi đẹp trong tương lai.</i>



- HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh
ảnh tự sưu tầm đượcvề cuộc sống ngày
nay


+ ... nói lên tương lai của trẻ em và đất
nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.


- Em mơ ước nước ta có một nề cơng
nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
- Em mơ ước nước ta không còn hộ
nghèo và trẻ em lang thang.


<i>- Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi</i>
<i>đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.</i>
<i><b>Nội dung: Bài văn nói lên tình thương</b></i>
<i>u các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ</i>
<i>ước của anh về tương lai của các em</i>
<i>trong đêm trung thu độc lập đầu tiên</i>
<i>của đất nước.</i>


- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi,
tìm ra giọng đọc của từng đoạn.


- Đọc thầm và tìm cách đọc hay.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Chính tả:</b>



<i><b>Gà Trống và Cáo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ <i>Nghe lời cáo dụ thiệt hơn... đến làm gì được ai</i>


trong truyện thơ <i>Gà Trống và Cáo.</i>


- Trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>Hướng dẫn viết chính tả:</i>


Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
Lời lẽ của gà nói với Cáo thể hiện điều
gì?


Gà tung tin gì để cho Cáo một bài
học?



Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều
gì?


Hướng dẫn viết từ khó:


- Y/c HS tìm từ khó và luyện viết.


u cầu HS nhắc lại cách trình bày
Viết, chấm, chữa bài


<i>Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</i>


Bài 2:


a/Gọi HS đọc yêu cầu.


- Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ trên
bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh
sẽ thắng.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3:


a/Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c HS thảo luận cặp đơi và tìm từ
đúng với định nghĩa.



- Nhận xét.


3 đến 5 HS đọc


+ Thể hiện Gà là một con vật thơng
minh.


+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang
chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó
săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân
tướng.


+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những
lời ngọt ngào.


- Các từ:<i> phách bay, quắp đuôi, co</i>
<i>cẳng, khối chí, phường gian dối,...</i>


- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu ngoặc kép.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.


- HS chữa bài nếu sai.
Lời giải: <i>ý chí, trí tuệ.</i>


+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học


tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.


dục....
4.Củng cố, dặn dò:


5.nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>Phịng bệnh béo phì</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp HS nêu cách phịng bệnh béo phì:</b>
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.


- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.


- Phiếu ghi các tình huống.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Tìm hiểu các dấu hiệu và tác</i>
<i>hại của bệnh béo phì.</i>


- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo
định hướng sau:


- Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi
trên bảng.


- Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng
làm.


- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào
có đáp án khơng giống bạn giơ tay và
giải thích vì sao em chọn đáp án đó.
<b>Câu hỏi: (Xem SGV)</b>


- GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc
lại các câu trả lời đúng.


<i>HĐ 2:Nguyên nhân và cách phòng </i>
<i>bệnh béo phì.</i>


- GV tiến hành hoạt động nhóm.



- Y/c HS quan sát hình trang 28, 29 /
SGK, thảo luận- TLCH:


1)Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì
là gì?


HS lắng nghe.


Hoạt động cả lớp.
HS suy nghĩ.


1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo
dõi và chữa bài theo GV.


<b>Đáp án: 1) 1a, 1c, 1d. 2) 2d. 3) 3a.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2)Muốn phòng bệnh béo phì ta phải
làm gì?


3)Cách chữa bệnh béo phì như thế
nào?


<i>GV kết luận:</i> SGK


<i>HĐ 3:</i> Bày tỏ thái độ.


- GV chia nhóm thành các nhóm, phát
cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình
huống.



- Nếu ở trong tình huống đó em sẽ làm
gì ?


<i>Kết luận:</i>


HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe, ghi nhớ.


HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả
của nhóm mình.


HS nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe, ghi nhớ.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Đạo đức :</b>


<i><b>Tiết kiệm tiền của</b></i>


(Tiết 1)
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.


- Sử dụng tiết kiệm sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- SGK Đạo đức 4


- Đồ dùng để chơi đóng vai


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”


<i>HĐ 1:Thảo luận nhóm</i>


- GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc
và thảo luận các thông tin trong SGK/11
- Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có
biển thơng báo: “Ra khỏi phịng nhớ tắt
điện”.


- Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn
hết, không để thừa thức ăn.


- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết


kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.


<i><b>Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là</b></i>
<i>biểu hiện của con người văn minh, xã hội</i>
<i>văn minh.</i>


<i>HĐ 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ</i>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ
thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành,
phân vân hoặc không tán thanh ... )


- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.


<i><b>Kết luận: </b></i>ý kiến c, d là đúng; a, b là sai.


<i>HĐ 3:</i> <i>Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá</i>
<i>nhân</i>(Bài tập 2- SGK/12)


- GV chia 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm:


<i>Nhóm 1 </i>: Để tiết kiệm tiền của, em nên
làm gì?


<i>Nhóm 2 :</i> Để tiết kiệm tiền của, em khơng
nên làm gì?





- GV kết luận về những việc cần làm và
không nên làm để tiết kiệm tiền của.


HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu


- Cả lớp trao đổi, thảo luận.


- Các nhóm thảo luận, liệt kê các
việc cần làm và khơng nên làm để
tiết kiệm tiền của.


- Đại diện từng nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS tự liên hệ.


- HS cả lớp thực hiện.
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau</b></i>
<i><b>Trị chơi “Kết bạn”</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ năng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.


- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi.
<b>II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


Ngồi sân trường; 1 cịi thổi
III.N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP:


<b>Đ.L</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


1-2’


<i>1.Phần mở đầu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2-3’
1-2’


8-10’


8-12’


1-2’
1-2’
1-2’


- Trò chơi “Xướng âm”



- Tập một số động tác khởi động


<i>2.Phần cơ bản:</i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dàn hàng,
điểm số, quay sau


- Trò chơi “Kết bạn”
Tổ chức cho HS chơi


<i>3.Phần kết thúc:</i>


- Tập các động tác hồi tỉnh
- Hệ thống bài


- Nhận xét, đánh giá tiết học


- Tập các động tác khởi động
theo LT


- Cán sự lớp điều khiển
- Chia tổ tập luyện  cả lớp
- HS chơi thử 1-2 lượt


- Chơi cả lớp


- Thực hiện động tác chạy tại chỗ
- Cùng GV hệ thống bài


Thứ ba ngày … tháng … năm 2010


<b>Toán:</b>


<i><b>Biểu thức có chứa hai chữ số</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
- Phiếu bài tập cho học sinh.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai</i>
<i>chữ: </i>



- GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào ?


- GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu
được 3 con cá và em câu được 2 con cá
thì hai anh em câu được mấy con cá ?


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS đọc.


- Ta cộng số con cá của anh câu được
với số con cá của em câu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nghe HS trả lời và viết 3 vào bảng
kẻ sẵn như SGK


- GV làm tương tự với các trường hợp
khác


- GV nêu: Nếu anh câu được a con cá và
em câu được b con cá thì số cá mà hai
anh em câu được là bao nhiêu con?


- GV giới thiệu<i>: a + b được gọi là biểu</i>
<i>thức có chứa hai chữ.</i>


- GV hỏi và viết bảng: Nếu a = 3 và b = 2
thì a + b bằng bao nhiêu ?



- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị
của biểu thức a + b.


- GV làm tương tự với các trường hợp
khác




- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và
b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta
làm như thế nào ?


- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số
ta tính được gì ?


<i>HĐ 2: Luyện tập </i>


Bài 1:


- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài,
sau đó làm bài.


- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì
giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45
cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao
nhiêu ?


- Nhận xét, sửa bài


Bài 2:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số
chúng ta tính được gì ?


Bài 3:


- GV y/c HS nêu nội dung có trong bảng.


- HS nêu số con cá của hai anh em
câu được trong từng trường hợp.
- Hai anh em câu được a + b con cá.
- HS nhắc lại


- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2
= 5.


- HS tìm giá trị của biểu thức a + b
trong từng trường hợp.


- Ta thay các số vào chữ a và b rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được giá trị của biểu thức a
+ b


- Nêu yêu cầu



- Biểu thức c + d. Cho 2 HS lên bảng
làm, cả lớp làm vào phiếu bài tập.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của
biểu thức c + d = 10 + 25 = 35


b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì
giá trị của biểu thức c + d = 15 cm +
45 cm = 60 cm


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào phiếu BT.


- Tính được một giá trị của biểu thức
a – b


- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức
để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần
chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
- GV tổ chức cho HS trị chơi theo nhóm
nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết
quả


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


Đại diện các nhóm viết kết quả


4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc
đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, 2 mục III, tìm và viết đúng
một và tên riêng Việt Nam.


- GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bản đồ hành chính của đại phương.
- Giấy khổ to và bút dạ.


- Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Giới thiệu bài:



<i>HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ</i>


- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát
và nhận xét cách viết.


+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,
Nguyễn Thị Minh Khai.


+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm
Cỏ Tây.


- Tên riêng gồm mấy tiếng?


- Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?


- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta
cần viết như thế nào?


- GV giảng: Tên người Việt Nam thường
gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết,


- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận
xét cách viết.


+ Tên người, tên địa lý được viết hoa
những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.


+ Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3
tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa


chữ cái đầu của mỗi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái
đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
- Ghi nhớ SGK


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét, dặn HS viết hoa khi viết địa chỉ.
Bài 2: GV cho HS xem bản đồ hành chính
Đăk Lăk


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết
hoa.


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tìm và ghi
vào phiếu thành 2 cột a và b.



- Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS
lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh
hoặc thành phố mình đang ở.


- Nhận xét, tuyên dương.


- 3HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm
vào vở.


- Nhận xét bạn viết trên bảng, nói rõ
vì sao phải viết hoa tiếng


- HS quan sát, 1-2 em đọc các địa
danh


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm
vào vở.


- Nhận xét bạn viết trên bảng.


- 1 HS đọc thành tiếng. Làm việc
trong nhóm.


- Tìm trên bản đồ.



4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kể chuyện:</b>


<i><b>Lời ước dưới trăng</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho mọi người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK.
- Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.


- Giấy khổ to và bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài



<i>HĐ 1: GV kể chuyện</i>


- Y/c HS quan sát, đọc lời dưới tranh và
đoán câu chuyện kể về ai với nội dung
gì?


- GV kể lần 1, kể rõ từng cho tiết.
- GV kể lần 2: Kể kết hợp lời dưới tranh.


<i>HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện</i>


- GV chia nhóm 4 HS


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Cho HS kể dựa theo nội dung trên bảng.


<i><b>* Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.


- Nhận xét cho điểm từng HS.


- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>HĐ 3: Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của</i>
<i>truyện</i>



- HS kể trong nhóm,


- Mỗi nhóm kể về một tranh
- Kể tồn truyện.


- 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung
từng bức tranh (3 lượt HS thi kể)
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.


- 3 HS tham gia kể.


<i>Tranh 1: </i>


<i>Quê tác giả có phong tục gì?</i>


<i>Những lời nguyện ước đó có gì lạ? </i>
<i>Tranh 2:</i>


<i>Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai?</i>


<i>Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?</i>
<i>Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?</i>


<i>Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?</i>
<i>Tranh 3:</i>


<i>Khơng khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như thế nào?</i>
<i>Chi Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước?</i>



<i> Chi Ngàn đã khẩn cầu điều gì?</i>


<i>Thái độ của tác giả như thế nào khi nghe chị khẩn cầu?</i>
<i>Tranh 4:</i>


<i>Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- Gọi 1 sơ nhóm trình bày.


- Nhận xét tun dương


- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và
bạn kể chuyện hấp dẫn nhất


- 2 HS đọc thành tiếng.


- HS thảo luận trong nhóm và trả lời
câu hỏi


- H/D HS trả lời
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kỹ thuật:</b>


<i><b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường</b></i>



(Tiết 2)
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Bộ cắt khâu thêu.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


Giới thiệu bài


<i>Hướng dẫn cách làm:</i>


<i>HĐ 1: Nhắc lại quy trình khâu.</i>


- GV nhắc lại


- Giới thiệu một số sản phẩm có đường
khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS
nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.


- GV kết luận về đặc điểm đường
khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của
nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng
dụng nhiều trong khâu, may các sản
phẩm. Đường ghép có thể là đường
cong như đường ráp của tay áo, cổ áo...
Có thể là đường thẳng như đường khâu
túi đựng, khâu áo gối,...


<i>HĐ 2: HS thực hành </i>


- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV treo tranh quy trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV cho HS thực hành


- HS nêu các bước khâu hai mép vải
bằng mũi khâu thường.


- HS thực hiện thao tác.
- HS nhận xét.


- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện.



4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học


Thư tư ngày … tháng … năm 2010
<b>Tốn :</b>


<i><b>Tính chất giao hốn của phép cộng</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.


- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính
- GD HS thêm u thích mơn tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số phần ví dụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:


3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>Giới thiệu tính chất giao hốn của phép</i>


<i>cộng: </i>


GV treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ
dùng dạy – học.


GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
các biểu thức a + b và b + a để điền vào
bảng.


Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b
với giá trị của biểu thức b + a khi thay a,
b những giá trị cụ thể


Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như
thế nào so với giá trị của biểu thức b + a?
Em có nhận xét gì về các số hạng trong
hai tổng a + b và b + a ?


Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b


HS nghe GV giới thiệu bài.


HS đọc bảng số.


3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng
như SGK


Đều bằng nhau.



HS đọc : a + b = b + a.


Luôn bằng giá trị của biểu thức b + a.
HS đọc: a +b = b + a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cho nhau thì ta được tổng nào ?


Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b
thì giá trị của tổng này có thay đổi
khơng?


GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong
SGK.


<i>Luyện tập:</i>
<i><b>Bài 1</b></i>


GV yêu cầu HS đọc đề bài


Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?


<i><b>Bài 2 </b></i>


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + ...
Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ?


GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.



nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
Ta được tổng b +a.


Không thay đổi.


HS đọc thành tiếng.


Nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép
tính cộng trong bài.


Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847,
mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong
một tổng thì tổng đó khơng thay đổi,
468 + 379 = 379 + 468.


HS giải thích tương tự với các trường
hợp cịn lại.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>Ở Vương quốc Tương Lai</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: <i>vương</i>


<i>quốc, Tin-tin, sáng chế, trường sinh...</i>Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết
đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.


<i><b>- </b></i>Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>sáng chế, thuốc trường sinh,....</i>


- Hiểu nội dung mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sóng đầy đủ hạnh phúc, có
những phát minh độc đáo của trẻ em


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>- Màn 1</b></i>:


GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.


Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3
lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS nếu có.


Gọi HS đọc phần chú giải.
Gọi HS đọc tồn màn 1.



<i><b>- Tìm hiểu màn 1:</b></i>


Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và
giới thiệu từng nhân vật có mặt trong
màn 1.


Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và
trả lời câu hỏi:


Câu chuyện diễn ra ở đâu?


Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những
ai?


Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc
tương lai?


Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh
sáng chế ra những gì?


Theo em <i>Sáng chế</i> có nghĩa là gì?


Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ
gì của con người?


HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
Đ1: Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ
nhất.


Đ2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với


em bé thứ nhất và em bé tứ hai.


Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé
thứ tư, em bé thứ năm.


- 3 HS đọc toàn màn 1.


- Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5
em bé với cách nhận diện: em mang
chiếc máy có đơi cánh xanh, em có ba
mươi vị thuốc trường sinh, em mang
trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc
máy biết bay như chim, em có chiếc
máy biết dị tìm vật báu trên mặt trăng.
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng
xanh.


Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc
Tương Lai và trò chuyện với những
bạn nhỏ sắp ra đời.


Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay
chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế
giới hiện tại của chúng ta, nên bạn nào
cũng mơ ước làm được những điều kì
lạ cho cuộc sống.



Các bạn sáng chế ra:Vật làm cho con
người hạnh phúc. Ba mươi vị thuốc
trường sinh. Một loại ánh sáng kì lạ.
Một máy biết bay như chim. Một cái
máy biết dị tìm những kho báu cịn
giấu kín trên mặt trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Màn 1 nói lên điều gì?
Ghi ý chính màn 1.


<i><b>- Đọc diễn cảm:</b></i>


Tổ chức cho HS đọc phân vai
Nhận xét, cho điểm, động viên HS .
Tìm ra nhóm đọc hay nhất.


<i>Màn 2</i>: Trong khu vườn kì diệu.
- Luyện đọc:


GV đọc mẫu.


<i>Tìm hiểu bài:</i>


Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ
trong tranh.


Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
thảo luận cặp đôi TLCH:



Câu chuyện diễn ra ở đâu?


Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường?


Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai ?
Vì sao?


Màn 2 cho em biết điều gì?
Ghi ý chính màn 2.


Nội dung của 2 đoạn kịch này là gì?
GV chốt ý, ghi nội dung bài.


<i><b>Thi đọc diễn cảm:</b></i>


GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như
màn 1.


sáng và chinh phục được mặt trăng.


<i><b>Màn 1</b></i> <i>nói đến những phát minh của</i>
<i>các bạn thể hiện ước mơ của con</i>
<i>người.</i>


2 HS nhắc lại.


8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin,
5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các


nhân vật).


Quan sát và 1 HS giới thiệu.


Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Câu chuyện diễn ra trong một khu
vườn kì diệu.


Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng
đó là một chùm quả lê. Quả táo to đến
nổi Tin-tin tưởng đó là một quả dưa đỏ.
Những quả dưa to đến nổi Tin-tin
tưởng đó là những quả bí đỏ.


HS trả lời theo ý mình


<i><b>Màn 2</b></i> <i>giới thiệu những trái cây kì lạ</i>
<i>của Vương quốc Tương Lai.</i>


<i><b>2 màn kịch nói lên</b></i> <i><b>những mong</b></i>
<i><b>muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở</b></i>
<i><b>Vương quốc Tương Lai.</b></i>


2 HS nhắc lại.


HS thi đọc diễn cảm


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn
của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Tranh minh hoạ truyện <i>Vào nghề trang 73, SGK.</i>


- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần ... để HS viết, mỗi phiếu ghi một
đoạn.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>Hướng dẫn làm bài tập:</i>


Bài 1:


- Gọi HS đọc cốt truyện.



- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc
chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một
lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên
bảng.


- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2:


- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa
hoàn chỉnh của chuyện.


- Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn
văn.


Nhắc HS đọc kĩ cốt truyện để viết nội
dung cho hợp lý.


- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại
diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho


- Lắng nghe.


- 3 HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, trả lời câu
hỏi.



+ Đoạn 1: <i>Va-li-a ước mơ trở thành diễn</i>
<i>viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa</i>
<i>đánh đàn.</i>


+ Đoạn 2: <i>Va-li-a xin học nghề ở rạp</i>
<i>xiếc và được giao việc quét dọn chuồng</i>
<i>ngựa.</i>


+ Đoạn 3: <i>Va-li-a đã giữ chuồng ngựa</i>
<i>sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.</i>


+ Đoạn 4: <i>Va-li-a đã trở thành 1 diễn</i>
<i>viên giỏi như em hằng mong ước.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.


- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của
các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

từng nhóm.


- Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn
đã hoàn chỉnh


- 4 HS tiếp nối nhau đọc.


4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Địa lí:</b>


<b>Một số dân tộc ở Tây Nguyên</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, Kinh,...)
nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên;


- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa
của các dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh, ảnh về lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài, ghi tựa


<b>1/ Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc</b>


<b>sinh sống :</b>


<i>HĐ 1: Hoạt động cá nhân:</i>


- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK
rồi trả lời các câu hỏi sau :


- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trong các dân tộc kể trên, những dân
tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
- Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những
đặc điểm gì riêng biệt ?


- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp,
nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và
đang làm gì?


- GV gọi HS trả lời câu hỏi.


- <i>GV kết luận: </i>Tây Nguyên tuy có nhiều
dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là


- 2 HS đọc
- Vài HS trả lời.


- Tiếng nói (ngơn ngữ), phong tục, tập
qn sinh hoạt riêng, ...


- Nhà nước đầu tư xây dựng các cơng


trình điện, đường, trường, trạm, chợ,...
Các dân tộc chung sức xây dựng buôn
làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nơi thưa dân nhất nước ta.
<b>2/.Nhà rông ở Tây Nguyên :</b>


<i>HĐ 2: Hoạt động nhóm</i>


- GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong
SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng,
nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên
để thảo luận theo các gợi ý sau :


- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngơi
nhà gì đặc biệt ?


- Nhà rơng được dùng để làm gì?


- Sự to, đẹp của nhà rơng biểu hiện cho
điều


gì ?


- GV cho đại diện các nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả trước lớp.


- GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn
thiện phần trình bày.



<b>3/. Lễ hội :</b>


<i>HĐ 3: Hoạt động nhóm</i>


- GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong
SGK và các hình 2, 3, 5, 6 để thảo luận
theo các gợi ý sau :


- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ
chức khi nào ?


- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên?


- Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì
trong lễ hội ?


- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử
dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn
thiện phần trình bày của nhóm mình .
GV tóm tắt lại nội dung bài


GV liên hệ, giáo dục


- HS đọc SGK


- Nhà rông



- Là ngôi nhà chung lớn nhất của
buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như tiếp
khách cá bn đều diễn ra ở đó...
- Nhà rơng càng to, đẹp chứng tỏ bn
làng giàu có, thịnh vượng.


- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết
quả


- HS các nhóm thảo luận và trình bày
kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân
hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.


- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội
xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,
- Thường múa hát trong lễ hội, đốt lửa,
uống rượu cần, đánh cồng chiêng,...
- Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, cồng
chiêng


- 3 HS đoc và trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
việc của nhóm mình.


- HS cả lớp nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau</b></i>
<i><b>Trò chơi “Kết bạn”</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ năng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.


- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trị chơi.
<b>II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


Ngồi sân trường; 1 còi thổi
III.N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP:


<b>Đ.L</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


1-2’
2-3’
1-2’


8-10’
8-12’


1-2’
1-2’


1-2’


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Trò chơi “Xướng âm”


- Tập một số động tác khởi động


<i>2.Phần cơ bản:</i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dàn hàng,
điểm số, quay sau


- Trò chơi “Kết bạn”
Tổ chức cho HS chơi


<i>3.Phần kết thúc:</i>


- Tập các động tác hồi tỉnh
- Hệ thống bài


- Nhận xét, đánh giá tiết học


- Tập hợp 2 hàng dọc, vỗ tay, hát
- Chơi trò chơi 2-3 phút


- Tập các động tác khởi động
theo LT



- Cán sự lớp điều khiển
- Chia tổ tập luyện  cả lớp
- HS chơi thử 1-2 lượt


- Chơi cả lớp


- Thực hiện động tác chạy tại chỗ
- Cùng GV hệ thống bài


Thứ năm ngày … tháng 09 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>Biểu thức có chứa ba chữ số</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
1.Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:



<i>HĐ 1:Giới thiệu biểu thức có chứa ba</i>
<i>chữ </i>


* Biểu thức có chứa ba chữ


- GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu
con cá ta làm thế nào ?


- GV treo bảng số và hướng dẫn như
SGV.


- GV làm tương tự với các trường hợp
khác.


- GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con
cá, Bình câu được b con cá, Cường câu
được c con cá thì cả ba người câu được
bao nhiêu con cá ?


- GV giới thiệu: a + b + c được gọi là
biểu thức có chứa ba chữ.


* Giá trị của biểu thức chứa ba chữ


- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b =
3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ?
- GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị
của biểu thức a + b + c.



- GV làm tương tự với các trường hợp
còn lại.


- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b,
c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b +
c ta làm như thế nào ?


- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số
ta tính được gì ?


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1


- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài,
sau đó làm bài.


Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của
biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?


Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của
biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS nghe


- HS đọc.



- Ta thực hiện phép tính cộng số con
cá của ba bạn với nhau.


- HS nêu tổng số cá của cả ba người
trong mỗi trường hợp để có bảng như
SGK


- Cả ba người câu được a + b + c con
cá.


- HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4
thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.


- HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c
trong từng trường hợp.


- Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c.


- Tính giá trị của biểu thứca + b + c.
- Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị
của biểu thức a + b + c là 22.


- Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị
của biểu thức a + b + c là 36.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?


Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số
chúng ta tính được gì ?


Bài 3


- GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


- Tính được một giá trị của biểu thức a
x b x c.


- 3 HS lên bảng mỗi HS làm một ý, cả
lớp làm bài vào vở.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>



<i><b>Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam,
viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2.
- GD HS biết tôn trọng người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dịng, có để dịng ... phía dưới.
- Bản đồ địa lý Việt Nam.


- Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài


<i>Hướng dẫn làm bài tập:</i>


Bài 1:


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần
chú giải.



- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ
cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân
dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hồn
chỉnh bài ca dao.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm theo hướng
dẫn.


- Dán phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Bài ca dao cho em biết điều gì?


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
- Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên
đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết
lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.


- Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng
nhóm.


- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo
nhóm.


- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận
xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều
nơi nhất.


-1 HS đọc thành tiếng.


- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên
36 phố cổ ở Hà Nội.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.


- Lắng nghe.


- Nhận đồ dùng học tập và làm việc
trong nhóm.


- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các
nhóm.


- Viết tên các địa danh vào vở.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:



<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hố</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chẩy, tả, lị,...


- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn
uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn ơi thiu.


- Nêu một số cách phịng tránh một số lây qua đường tiêu hóa: Giữ vệ sinh ăn
uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường.


- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố và vận động mọi
người cùng thực hiện.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện).
- Chuẩn bị 5 tờ giấy A3.


- HS chuẩn bị bút màu.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:



2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>HĐ 1:</i> Tác hại của các bệnh lây qua
đường tiêu hoá.


- GV định hướng cho HS hoạt động cặp
đôi


- 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm
giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, ...
và tác hại của một số bệnh đó.


- Giúp đỡ các cặp HS yếu. Đảm bảo HS
nào cũng được hỏi đáp về bệnh.


- GV nhận xét, tuyên dương


Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy
hiểm như thế nào ?


Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu
hố cần phải làm gì ?


<b>GV kết luận</b>


<i>HĐ 2:</i> <i>Nguyên nhân và cách đề phòng</i>


<i>các bệnh lây qua đường tiêu hố. </i>


- GV tiến hành hoạt động nhóm.


- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh
hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và
trả lời các câu hỏi sau;


Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ?
Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?


- Ngun nhân nào gây ra các bệnh lây
qua đường tiêu hoá ?


- Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để
phịng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?


- Chúng ta cần phải làm gì để phịng các


- Thảo luận cặp đơi.


- 3 cặp HS trình bày trước lớp về
bệnh: tiêu chảy, tả, lị.


Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây
chết người và lây lan sang cộng đồng.
Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay.
Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo
ngay cho cơ quan y tế.



HS lắng nghe.


- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- HS trình bày.


+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn
quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh
lây qua đường tiêu hố.


+ Hình 3- Uống nước sạch đun sơi.
+ Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ.
+ Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ơi thiu.
+ Hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp
chúng ta không bị mắc các bệnh
đường tiêu hoá.


Ăn uống không hợp vệ sinh, môi
trường xung quanh bẩn, uống nước
không đun sôi, tay chân bẩn, Không
ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức
ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu
rác, đổ rác đúng nơi quy định để
phòng các bệnh lây qua đường tiêu
hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bệnh lây qua đường tiêu hoá ?


GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.



Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?


<b>Kết luận: </b>


<i>HĐ 3 : Hoạ sĩ tí hon. </i>


- GV cho các nhóm vẽ tranh: Tuyên
truyền phòng bệnh lây qua đường tiêu
hoá .


- Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung như
SGK


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV nhận xét tuyên dương


vệ sinh môi trường xung quanh.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 2-3 HS đọc.


- Vì ruồi là con vật trung gian truyền
các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại
đậu vào thức ăn.


- HS lắng nghe.


- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Chọn nội dung và vẽ tranh.



- Mỗi nhóm cử 1 HS dán tranh, 1 HS
trình bày ý tưởng trong tranh


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Lich sử:</b>


<i><b>Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo </b></i>
<i><b>(năm 938 )</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:</b>


+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm,
con rể của Dương Đình Nghệ.


+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn
Nam Hán.


+Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi
dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt
quân địch.


+ Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương
Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trong SGK phóng to .
- Tranh vẽ diễn biến trận BĐ.
- PHT của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Làm việc cá nhân</i>


- Yêu cầu HS đọc SGK


- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống
những thông tin đúng về Ngô Quyền :
 Ngô Quyền là người Đường Lâm
(Hà Tây)


 Ngơ Quyền là con rể Dương Đình
Nghe.


 Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta
đánh quân Nam Hán.


 Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi
vua.



- GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả
làm việc để giới thiệu một số nét về con
người Ngô Quyền.


- GV nhận xét và bổ sung.


<i>HĐ 2: Làm việc cả lớp</i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang
đánh nước ta ... hoàn toàn thất bại” để
trả lời các câu hỏi sau :


- Cửa sơng Bạch Đằng ở đâu ?
- Vì sao có trận Bạch Đằng ?


- Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ
triều để làm gì ?


- Trận đánh diễn ra như thế nào ?
- Kết quả trận đánh ra sao ?


- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết
quả làm việc để kể lại diễn biến trận
BĐ.


<b>GV nhận xét, kết luận</b>


<i>HĐ 3: Làm việc theo nhóm</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận :



Sau khi đánh tan qn Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì?


Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi


- HS điền dấu X vào trong PHT của
mình


- NQ là người Đường Lâm. Ơng là
người có tài, có đức, có lòng trung
thực và căm thù bọn bán nước và là
một anh hùng của dân tộc.


- HS đọc SGK và tập trả lời câu hỏi


- HS khác nhận xét, bổ sung
- 3 HS kể


- HS các nhóm thảo luận và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngơ</b>
Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Đất nước được độc lập sau hơn một
nghìn năm bị PKPB đơ hộ.


3 HS đọc ghi nhớ


4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


Thứ sáu ngày … tháng 09 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>Tính chất kết hợp của phép cộng</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Biết được tính chất hợp của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng
trong thực hành tính.


- GD HS thêm yêu môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: GT tính chất kết hợp của phép</i>
<i>cộng</i>


- GV treo bảng phụ như SGK



- GV yêu cầu HS tính giá trị của các
biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong
từng trường hợp để điền vào bảng.
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a + b) + c với giá trị của biểu thức a +
(b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ?


- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a +
(b + c) khi thay a,b,c những giá trị cụ
thể


- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị
của biểu thức (a + b) + c luôn như thế
nào so với giá trị của biểu thức a + (b +
c) ?


- Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng):
(a + b) + c = a + (b + c)


- HS đọc bảng số.


- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện tính một trường hợp để hồn thành
bảng như SGK


- Giá trị của hai biểu thức đều bằng
nhau



- Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b
+ c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV kết luận ghi bảng.


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng biểu thức:
4367 + 199 + 501
GV yêu cầu HS thực hiện.


Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận
tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện
các phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


Muốn biết cả ba ngày nhận được bao
nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.



- Một vài HS đọc trước lớp.


- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp


4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700


= 5067


- Vì khi thực hiện 199 + 501 trước
chúng ta được kết quả là một số tròn
trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 +
700 làm rất nhanh, thuận tiện.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào bảng nhóm


- HS đọc.


- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền
của cả ba ngày với nhau.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở



Bài giải:


Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó
nhận được là:


75500000+86950000+14500000=1769
50000(đồng)


Đáp số: 176950000 đồng
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng
tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


- GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>Hướng dẫn làm bài tập:</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng
phấn màu gạch chân dưới các từ: <i>Giấc</i>
<i>mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự</i>
<i>thời gian.</i>


-Yêu cầu HS đọc gợi ý.


- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của
HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.


1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho
em ba điều ước?


2. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?


3.Em nghĩ gì khi thức giấc?


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.



- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau trả lời.


1/ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng
phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào
viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em
đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp
đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà
cầm tay em, khen em là đứa con hiếu
thảo và cho em 3 điều ước…


2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi
bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em
mong cho người thoát khỏi bệnh tật.
Điều thứ ba em mong ướn mình và em
trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở
thành nhữnh kĩ sư giỏi…


3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc
mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố
gắng để thực hiện được những điều ước
đó.


- Em biết đó chỉ là giấc mơ thơi nhưng
trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng
nhân ái đến với những người chẳng may
gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn.


- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó.


Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những
gì mình mong ước và em sẽ học thật
giỏi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS
ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Gọi HS nhận xét về nội dung truyện và
cách thể hiện. GV sửa cho HS.


bạn.


- HS thi kể trước lớp.


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.


4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>TUẦN 8</b>


(Từ ngày …/…/2010 – …/…/2010)
Môn Tiết Tên bài dạy Môn Tiết Tên bài dạy


Toán 1 Luyện tập ĐĐ 1 Tiết kiệm tiền của
TĐ 2 Nếu chúng mình có ... Ơn.T 2 Ôn tập


CT 3 Trung thu độc lập TD 3 Bài 15


KH 4 Bạn cảm thấy thế nào.


ÂN 1 KC 1 KC đã nghe, đã đọc


AV 2 KT 2 Khâu ghép 2 mép vải


Tốn 3 Tìm hai số khi biết … L.chữ 3 Trung thu độc lập
LTC 4 Cách viết tên .. ngồi


Tốn 1 Luyện tập Ơ.T 1 Ơn tập


TĐ 2 Đơi giày ba ta màu … Ơ.V 2 Ơn tập
TLV 3 LT phát triển câu … TD 3 Bài 16
Địa 4 HĐSX của người dân


ở Tây Nguyên


Toán 1 Luyện tập chung Ô.T 1 Ôn tập
LTC 2 Dấu ngoặc kép Ô.LT 2 Ôn tập


AV 3 LSử 3 Ôn tập


KH 4 Ăn uống khi bị bệnh
Tốn 1 Góc nhọn, góc tù …
TLV 2 LT phát triển câu …
SHTT 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thứ hai ngày … tháng … năm 2010
<b>Toán:</b>



<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


- Tính được tổng của ba số


- Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài tốn có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Kẻ sẵn bảng số.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1.Ổn định lớp:</b>


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài


<i>HD làm các bài tập</i>


Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Khi thực hiện tổng của nhiều số


hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV cho h/s làm bài.


- Chữa bài  nhận xét đánh giá.
Bài 2:


- Cho h/s nêu yêu cầu của bài.


- Để tính bằng cách thuận tiện chúng
ta áp dụng những tính chất nào của
phép cộng?


- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV gợi ý h/s yếu, T.


- Nhận xét chữa bài.


Bài 3: - Yêu cầu h/s làm vào vở.


- Đặt tính rồi tính tổng các số.


- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng
thẳng cột với nhau.


26387 54293 3925
+14075 + 61934 + 618
9210 7652 535
49672 123879 5078


- Tính bằng cách thuận tiện.



- Tính chất giao hốn và tính chất kết hợp
để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả
là các số tròn chục, trăm.


96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78
= 178
67 + 21 +79 = 67 + (21+79) = 67 +100
= 167
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
= 500 + 85


= 585
- HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tìm các số bị trừ chưa biết thế
nào ?


- Cách tìm số hạng chưa biết thế
nào?


Bài 4:


- Gọi HS đọc bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tập hỏi gì?


- Muốn biết sau 2 năm số dân tăng
thêm bao nhiêu người ta làm ntn?


- Biết số người tăng thêm muốn tìm
tổng số người sau 2 năm ta làm gì?


Bài 5:


- Nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật?


- GV nêu cơng thức.


- HD áp dụng tính chu vi hình chữ
nhật khi biết số đo các cạnh.


x + 254 = 680
x = 680 - 254
x = 426
- Nêu cách tính.


- HS đọc bài tốn.
Có : 5256 người.


- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Số người tăng thêm sau 2 năm


- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu
người?


Giải



Số dân tăng thêm sau 2 năm:
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm:


5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: 5406 người.


- Lấy chiều dài + chiều rộng được bao
nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị)


- HS đọc: P = (a + b) x 2
- HS làm bài.


a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>Nếu chúng mình có phép lạ</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn
nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về


một tương lai tốt đẹp.


- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.


- Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:


3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài :


<i>HĐ 1: Luyện đọc</i>


- Gọi h/s đọc nối tiếp.


- GV kết hợp sửa lỗi cho h/s.
HD giải nghĩa từ.


- u cầu đọc nhóm.
- GV đọc mẫu.


<i>HĐ 2: Tìm hiểu bài </i>


- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần


trong bài?


- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói
lên điều gì?


- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước
của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là
gì?


- Bài thơ nói lên điều gì?


- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?


<i>HĐ 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: </i>


- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- Đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1- 4
- HD HS luyện đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.


- Đọc nối tiếp( 4 h/s một lượt )
- 1 H/S đọc chú giải.


- Luyện đọc theo cặp.
- 2 h/s đọc cả bài.


- Lớp đọc thầm cả bài thơ.


- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp
lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết


bài.


- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất
tha thiết .


- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây
mau lớn để cho quả ngọt.


- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành
người lớn ngay để làm việc .


- Khổ 3: các bạn ước trái đất không cịn
mùa đơng.


- Khổ 4: Các bạn ước mơ khơng cịn
đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa
toàn kẹo và bi tròn.


- HS nêu.


*HS nêu nội dung.
- Nêu cách đọc.


- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.


- Thi HTL bài thơ(10-12dòng)
4.Củng cố, dặn dò:



5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Chính tả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
2. Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần
iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết</i>


- GV đọc mẫu đoạn viết trong bài
"Trung thu độc lập"


- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai ra sao?



Từ , tiếng nào khó, dễ lẫn?
- Yêu cầu viết bảng.


- Gọi h/s phát âm lại tiếng khó.


- GV nhắc nhở h/s cách trình bày bài
viết.


- GV đọc cho h/s viết bài.
- Đọc chậm cho h/s chữa lỗi .
+ Chấm 4-5 bài.


<i>HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập</i>


Bài 2:


- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?


- Muốn điền đúng em cần làm gì?
- GV cho h/s làm bài.


- HD h/s chữa bài, GV đánh giá nhận
xét, chốt lại lời giải đúng.


1  2 học sinh đọc lại.
Lớp đọc thầm.


- Dòng thác nước .... chạy máy phát điện;


giữa biển rộng ... những con tàu lớn, ống
khói nhà máy sẽ chi chít ...


Cao thẳm, đồng lúa bát ngát; nông
trường to lớn, vui tươi.


- 2 h/s lên bảng, lớp viết bảng con: nữa;
sẽ soi sáng; chi chít; rải trên; nông
trường; quyền...


- 2  3 học sinh.
- HS viết chính tả.
- HS sốt lỗi.


- 1 h/s đọc, lớp đọc thầm.


- Chọn những tiếng bắt đầu bằng r/d hay
gi vào ô trống.


- Đọc kỹ từng câu, xem nội dung của
câu đó nói gì rồi mới chọn từ có những
tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống.


- HS làm bài: <i><b>Đánh dấu mạn thuyền.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 3:


- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập.


- GV HD chơi trò chơi: Thi tìm từ


nhanh.


+ Có giá thấp hơn mức bình thường.
+ Người nổi tiếng.


+ Đồ dùng để nằm ngủ thường làm bằng
gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu
hoặc đệm .


- GVđánh giá chung .


đánh dấu- kiếm rơi - làm gì.
đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu.
- 1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- HS chia đội- mỗi đội 2 em.
a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi.
- (giá) rẻ.


- danh nhân.
- giường.


- Lớp nhận xét từng nhóm trả lời .


4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>



<i><b>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, ho, nóng, sốt,...
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi trong người khó chịu, khơng bình thường.
Phân biệt được lúc cơ thể khỏe và lúc cơ thể bị bệnh


- Biết tự chăm sóc bản thân
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Quan sát các hình SGK, kể</i>
<i>chuyện</i>


Tuyên dưong các bạn mạnh dạn kể
và xếp thứ tự các hình phù hợp với
câu chuyện.


Quan sát cá nhân SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>HĐ 2: Các biểu hiện khi cơ thể bị </i>
<i>bệnh ?</i>


GV nêu câu hỏi, chỉ định HS trả lời
Bạn đã bị bệnh lần nào chưa?


Khi bị bệnh, bạn cảm thấy thế nào?
Nếu thấy cơ thể có những biểu hiện
lạ, phải làm gì?


Vì sao phải làm như vậy?


Kết luận như mục bạn cần biết SGK
trang 33


<i>HĐ 3: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con </i>
<i>…sốt</i>


Phổ biến cách chơi
Nhận xét, kết luận


Thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi


HS trả lời


2-3 HS đọc, cả lớp theo dõi


Nghe, mỗi nhóm cử ra 2 bạn tham gia chơi
trong 3-4’



4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Đạo đức: </b>


<b>Tiết kiệm tiền của </b>
<b>(tiết 2)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.


- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong cuộc sôngs hàng
ngày.


- Tiết kiệm tiền của là biết cách sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục
đích tiền của, khơng lãng phí, thừa thãi.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b> - Bìa xanh - đỏ - vàng.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<i>HĐ 1: </i>


- Kể một số việc gia đình mình đã tiết
kiệm và một số việc em thấy gia đình


- HS nêu ý ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

mình chưa tiết kiệm.


- Việc tiết kiệm tiền của là của những ai?
- Muốn trong gia đình tiết kiệm bản thân
em sẽ làm gì?


- Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ
mang lại điều gì?


+ GV kết luận chốt ý.


<i>HĐ 2:</i> Em đã tiết kiệm chưa?
- Cho h/s đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho h/s làm bài.


- Trong các việc trên việc làm nào thể hiện
sự tiết kiệm.


- GV đánh giá.


- Trong những việc làm đó việc làm nào
thể hiện sự khơng tiết kiệm?



+ Những bạn biết tiết kiệm là những người
thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.


<i>HĐ 3:</i><b> Em xử lí như thế nào.</b>


- Cho h/s chọn 1 tình huống và bạn bạc
cách xử lí và luyện tập đóng vai.


a. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở
lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết
ntn?


b. Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua
cho đồ chơi mới, khi chưa chơi hết những
đồ chơi đã có Tâm sẽ nói gì với em?


c. Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở
mới trong khi vở đang dùng còn nhiều
giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?


- Theo em cần phải tiết kiệm như thế nào?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?


<i>Trị chơi : Dự định tương lai</i>


- Cho h/s ghi ra giấy những dự định sẽ sử
dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng
trong gia đình như thế nào ?



- Khơng phải của riêng ai.


- Bản thân em cũng phải biết tiết
kiệm và nhắc nhở mọi người.


- Mang lại lợi ích cho đất nước.
- Đánh dấu x vào  trước những
việc em đã làm.


- HS nêu miệng chọn câu a, b, g, h,
k.


- Lớp nhận xét.


- HS nêu các biệc làm không tiết
kiệm.


câu c, d, đ, e,i


- HS thảo luận nhóm 4 chuẩn bị
đóng vai.


- Các nhóm đóng vai giải quyết.
+ Tuấn khơng xé vở và khuyên bạn
chơi trò khác


+ Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có
như thế mới là bé ngoan.


+ Hỏi Hà xem có thể tận dụng


khơng và Hà có thể viết tiếp vào đó
sẽ tiết kiệm hơn.


- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp
lí, khơng lãng phí và biết giữ gìn các
đồ vật.


- Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền
của dùng vào việc khác có ích hơn.
- HS ghi nháp, trao đổi cùng bạn.
- HS nêu miệng.


- Lớp nhận xét và góp ý cho bạn .
- HS nêu ý kiến.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ năng quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng, giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi


- Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình khi chơi.


<b>II.Địa điểm, phương tiện:</b>



Ngồi sân trường; 1 cịi thổi, 3 quả bóng
III.N i dung và ph ng pháp:ộ ươ


<b>Đ.L</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


1-2’
2-3’
1-2’


8-10’


8-12’


1-2’
1-2’
1-2’


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Trò chơi “Thụt, thò”


- Tập một số động tác khởi động


<i>2.Phần cơ bản:</i>


- Ôn tập quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại



GV theo dõi, sửa động tác cho HS
- Trị chơi “Ném bóng trúng đích”
+ Phổ biến trị chơi, làm mẫu
+ Theo dõi, sửa cho HS
+ Tổ chức cho HS chơi


<i>3.Phần kết thúc:</i>


Tập các động tác hồi tỉnh
Hệ thống bài


Nhận xét, đánh giá tiết học


- Tập hợp 2 hàng dọc, vỗ tay,
hát


- Chơi trò chơi 2-3 phút
- Tập các động tác khởi động
Cán sự lớp điều khiển


Chia tổ tập luyện
Tập cả lớp


Nghe, theo dõi mẫu
HS chơi thử 1-2 lượt
Chơi cả lớp


Thực hiện động tác
Cùng GV hệ thống bài



Thứ ba ngày … tháng … năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.


- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiiệu của 2
số đó.


- u thích học tốn


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: HD tìm hai số khi biết tổng và </i>
<i>hiệu của 2 số đó</i>


<b>Bài tốn 1:</b>
Gọi HS đọc


Tóm tắt bằng sơ đồ



HD giải: Bớt đi 10 thì được 2 lần số
thứ 2. Vậy hai lần số thứ hai bằng
mấy?


Số thứ hai bằng mấy?
Số thứ nhất bằng mấy?
HD cách trình bày bài giải
Rút ra nhận xét:


Số bé = (Tổng – Hiệu): 2
<b>Bài toán 2: Tương tự</b>
Rút ra nhận xét:


Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2


<i>HD làm bài tập SGK</i>


Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề
HD tóm tắt:


Tuổi bố:
Tuổi con:


Theo dõi, giúp đỡ


Nhận xét, sửa bài


Khuyến khích nhóm trình bày theo
cách 2



Bài 2:


Chốt các câu trả lời đúng


Nghe


Đọc bài toán
Theo dõi bảng lớp


Hai lần số thứ hai bằng 70 – 10 = 60
60 : 2 = 30


30 + 10 = 40


HS đọc


HS đọc
1 HS đọc


Thảo luận nhóm, trình bày bài giải theo
nhóm


Bài giải:
Hai lần tuổi con là:
58 – 38 = 20 (tuổi)


Tuổi con là:
20: 2 = 10 (tuổi)



Tuổi bố là:
38 + 10 = 48 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi


Tuổi bố: 48 tuổi
1 HS đọc đề


Tìm hiểu đề
HS nêu cách làm


2 HS làm bảng lớp, cả lớp trình bày vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Chấm, chữa bài, lưu ý HS cách giải
thứ 2


Bài 3*:


Gọi HS đọc đề


Tổ chức cho HS thi giải toán nhanh
Bài 4**: Gọi HS đọc đề


HD cách làm


Số học sinh nữ là:
24: 2 = 12 (bạn)
Số học sinh nam là:


4 + 12 = 16 (bạn)


Đáp số: Nữ : 12 bạn
Nam: 16 bạn
HS đọc


HS làm bài nhanh, chấm bài cho bạn
HS đọc


HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được quy tắt viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.


- Biết vận dụng quy tắt đã học để viết tên ngơiừ tên địa lí nước ngồi
- Thích thú với việc viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngồi
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Nhận xét</i>


Bài 1:


Ghi một số tên người, tên địa lí nước
ngồi lên bảng


GV nhận xét, chốt lại cách đọc đúng
Bài 2:


Gọi HS nêu nhận xét
Chốt câu trả lời đúng
Bài 3:


Nêu câu hỏi


1HS đọc yêu cầu, một vài hS đọc
Cả lớp trao đổi, nhận xét


1 HS đọc yêu cầu
HS đọc yêu cầu


Trao đổi theo cặp, nhận xét về số tiếng ở
mỗi tên riêng ở bài 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nhấn mạnh: các tên riêng đã được
phiên âm sang tiếng Việt nên cách
đọc và viết như tiếng VIệt


Rút ra Ghi nhớ


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1:


Phát phiếu, phổ biến yêu cầu


Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Giô-dép, Ác-boa, Lu-i Paxtơ,
Quy-dăng-xơ


Bài 2:


Chấm, chữa bài


Bài 3: Trị chơi “Đi tìm nước và thủ
đơ của nước đó”


Nhận xét tuyên dương


HS trả lời: các tên riêng có cách đọc và
viết như tiếng Việt


2 - 3 HS đọc
1 HS đọc yêu cầu



Trao đổi theo cặp, làm bài vào phiếu
Một vài nhóm dán phiều lên bảng, đọc lại
đoạn văn, chú ý đọc đúng các tên riêng
nước ngòai


1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp viết vào vở.
HS chơi trong vòng 2-4’


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được quy tắt viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.


- Biết vận dụng quy tắt đã học để viết tên ngơiừ tên địa lí nước ngồi
- Thích thú với việc viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngồi
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:


3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Nhận xét</i>


Bài 1:


Ghi một số tên người, tên địa lí nước
ngồi lên bảng


GV nhận xét, chốt lại cách đọc đúng
Bài 2:


Gọi HS nêu nhận xét


1HS đọc yêu cầu, một vài hS đọc
Cả lớp trao đổi, nhận xét


1 HS đọc yêu cầu
HS đọc yêu cầu


Trao đổi theo cặp, nhận xét về số tiếng ở
mỗi tên riêng ở bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Chốt câu trả lời đúng
Bài 3:



Nêu câu hỏi


Nhấn mạnh: các tên riêng đã được
phiên âm sang tiếng Việt nên cách
đọc và viết như tiếng VIệt


Rút ra Ghi nhớ


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1:


Phát phiếu, phổ biến yêu cầu


Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Giô-dép, Ác-boa, Lu-i Paxtơ,
Quy-dăng-xơ


Bài 2:


Chấm, chữa bài


Bài 3: Trò chơi “Đi tìm nước và thủ
đơ của nước đó”


Nhận xét tun dương


hoa, tiếng Tơn-xtơi có 2 bộ phận nối với
nhau bằng dấu -



HS trả lời: các tên riêng có cách đọc và
viết như tiếng Việt


2 - 3 HS đọc
1 HS đọc yêu cầu


Trao đổi theo cặp, làm bài vào phiếu
Một vài nhóm dán phiều lên bảng, đọc lại
đoạn văn, chú ý đọc đúng các tên riêng
nước ngòai


1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp viết vào vở.
HS chơi trong vòng 2-4’


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kĩ thuật:</b>


<i><b>Khâu đột thưa </b></i>
<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.


- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể
chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.



- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: - Tranh ảnh quy trình, mẫu đường khâu đột thưa, vật liệu và dụng cụ cần thiết.
HS : Đồ dùng học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b> 2.Bài cũ:</b>


- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
<b>3.</b>


<b> Bài m i:</b>ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>HĐ 1: Quan sát nhận xét.</i>


- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột
mũi thưa.


- Em nhận xét gì các đường khâu?
- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa và
so sánh mũi khâu ở mặt phải với mũi
khâu thường.


- Khâu đột thưa là gì?



<i>HĐ 2: Thao tác kỹ thuật</i>


GV treo tranh quy trình.


- Cho h/s nêu các bước theo quy
trình.


- GV làm mẫu, phân tích kĩ thuật.
- Nêu cách kết thúc đường khâu đột ?
- Tổ chức cho h/s tập khâu.


-GV theo dõi hướng dẫn H/S cịn
lúng túng.


hình 1 SGK.


+ Đặc điểm: Ở mặt phải các mũi khâu cách
đều nhau giống như mũi thường. Mặt trái
mũi sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước.


- Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ 1 lần khác
với khâu thường.


+ HS nêu ghi nhớ.
- HS quan sát.


- HS đọc nội dung + quan sát hình 3a, b, c
(SGK).



- HS theo dõi.
- HS nêu ýý kiến.


- HS tập khâu trên giấy.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thư tư ngày … tháng … năm 2010
<b>Toán:</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
- Biết cách giải và trình bày bài giải một cách khoa học


- u thích học tốn


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



Giới thiệu bài


<i>HD làm các bài tập SGK</i>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề
Chữa bài


Bài 2: Gọi HS đọc đề


Nghe


1HS đọc đề bài


HS nhắc lại cách tìm số lớn, số bé
HS tự làm bài rồi chữa


1HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tóm tắt lên bảng
Tuổi chị:


Tuổi em:


Cho HS đọc yêu cầu, đọc lần lượt
GV cùng HS nhận xét


Bài 3: Cho HS đọc đề toán.
Nhận xét, chữa bài


Bài 3:HD HS tóm tắt và giải bài tốn



Chấm, chữa bài
Bài 4:


HDHS làm bài vào phiếu
Bài 5:


bảng phụ
Bài giải:


Tuổi của chị là:


(36 + 8): 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:


22 – 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: -Chị: 22 tuổi
-Em: 14 tuổi


Đọc đề, trình bày bài giải vào vở
Bài giải:


Số sách giáo khoa là:
(65 + 17): 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm là:
41 – 17 = 24 (quyển)
Đáp số: SGK: 41 quyển
SĐT: 24 quyển
Làm việc cá nhâ



Trình bày kết quả


HS tự làm bài rồi chữa trên bảng lớp
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>Đôi giày ba ta màu xanh</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả.


- Hiểu được các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Muốn vận
động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã biết quan tâm đến ước mơ của cậu,
làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng một đơi giày trong buổi đầu tiên
đến lớp


- Quý trọng những người biết quan tâm đến người khác
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ: 2 HS đọc bài <i><b>Nếu chúng mình có phép lạ</b></i>


Nhận xét, ghi điểm


3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nghe, sửa cách đọc cho HS
Kết hợp giải nghĩa từ
GV đọc diễn cảm cả bài


<i>HĐ 2: Tìm hiểu bài</i>


CH 1: Câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi
giày ba ta?


CH 2: Tác giả đã làm gì để động viên
cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp?
CH 3: Tại sao tác giả lạ chọn cách
đó?


CH 4: Chi tiết nào nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận
đôi giày?


Nhận xét, bổ sung


<i>HĐ 3: Luyện đọc lại</i>



Nhận xét và ghi điểm


Rút từ khó: giày ba ta, cổ giày, thân giày,
khuy dập, ngọ nguậy, …


Luyện đọc theo cặp
1 HS đọc bài


Lắng nghe


Chia nhóm, thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả


Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng
vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu
da trời những ngày thu.


Tác giả đã chọn đôi giày ba ta để tặng cho
Lái trong ngày đầu tiên đến lớp.


Vì cơ tác giả biết lái rất thích đơi giày ba ta
Tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết
nhìn đơi giày …


2 HS nối tiếp nhau đọc bài


Cả lớp nhận xét giọng đọc của bạn
Luyện đọc theo cặp


Thi đọc trước lớp


4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>Luyện tập phát triện câu chuyện</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.


- Biết sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian
-Nhận thấy cái hay trong những bài văn kể chuyện
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài
HD làm bài tập:
Bài 1:


Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Nhận xét
Bài 2:


Gv nhận xét
Bài 3:


Gv và HS nhận xét


HS làm bài, mỗi em viết lần lượt 4 câu mở
đầu cho 4 đoạn


Phát biểu ý kiến


HS đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét


Đọc yêu cầu


Một số em nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
HS suy nghĩ làm bài


Thi kể chuyện


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Địa lí:</b>



<i><b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, H/S có khả năng:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Trồng
cây công nghiệp lâu năm trên đất Badan(cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) và chăn
nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ(trâu, bò..).


- Dựa vào bảng số liệu để biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.


- Quan sát và nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật.


- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Lược đồ một số cây trồng và vật ni ở Tây Ngun.
- Bản đồ địa lí Việt Nam.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ: - Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội ?


- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là
gì?


3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



<b>1 Trồng cây công nghiệp trên đất</b>
<b>Badan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Vì sao Tây Nguyên lại trồng chủ yếu
loại cây lâu năm này?


Cho h/s quan sát bảng số liệu về diện
tích trồng cây công nghiệp ở Tây
Nguyên.


Cây công nghiệp nào được trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên?


Yêu cầu H/S quan sát hình 2 - SGK
- Tìm vị trí của Bn Ma Thuột trên
bản đồ địa lí Việt Nam?


Em biết gì về cà phê ở Bn Ma
Thuột?


Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc
trồng cây ở Tây Nguyên là gì?


Người dân Tây Ngun đã làm gì để
khắc phục khó khăn này?


* Tình trạng thiếu nước và hoạt động
sản xuất của người dân Tây Ngun có
liên quan gì với nhau ?



Kết luận


<b>2. Chăn nuôi trên đồng cỏ.</b>
Cho h/s quan sát lược đồ hình 1


Kể tên những vật ni chính ở Tây
Nguyên ?


Cho h/s quan sát bảng số liệu


Ở Tây Ngun voi được ni để làm
gì?


- Số lượng trâu, bị, voi thể hiện điều gì
ở mỗi gia đình?


Kết luận


Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...
Vì những cây cơng nghiệp này phù hợp với
vùng đất đỏ badan tơi xốp, phì nhiêu.


HS quan sát.


Cây cà phê


HS quan sát cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- 2 lên chỉ bản đồ.



Nổi tiếng thơm ngon không chỉ ở trong
nước mà cịn ở ngồi nước.


Tình trạng thiếu nước vào mùa khô


Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới
cho cây


HS quan sát


HS kể: Bò, trâu, voi,..


HS quan sát bảng số liệu về vật nuôi ở Tây
Nguyên.


Chuyên chở người và hàng hóa.
Thể hiện sự giàu có, sung túc.


HS đọc bài học SGK.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác.



- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi, chủ động, tích cực khi chơi
- Giáo dục ý thức kỉ luật và thói quen tự rèn luyện cơ thể


<b>II.Địa điểm, phương tiện:</b>
Ngoài sân trường và 1 còi
<b>III.Nội dung và phương pháp:</b>


<b>Đ.L</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


1-2’


1-2’
1-2’
6-8’


6-8’


5-7’
1-2’
1-2’
1-2’


<i>1.Phần mở đầu:</i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu
tiết học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục


-Tập một số động tác khởi động


- Trò chơi “Nhảy lò cò”


<i>2.Phần cơ bản:</i>


- Học động tác vươn thở


GV làm mẫu, hướng dẫn kĩ thuật
động tác


Cho HS tập 3-5 lần


- Học động tác tay Chia tổ tập luyện
Theo dõi, sửa cho HS


- Cả lớp tập phối hợp 2 động tác
* Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”


<i>3.Phần kết thúc:</i>


Hệ thống bài


Nhận xét, đánh giá tiết học
Dặn dò về nhà


- Tập hợp 2 hàng dọc, vỗ tay, hát


HS thực hiện
HS chơi


Theo dõi mẫu



Tập theo sự hướng dẫn của GV
LT điều khiển tổ, lớp tập luyện


HS chơi 3-4 lượt


Cùng GV hệ thống bài


Thực hiện các động tác thư giãn
Thứ năm ngày … tháng 09 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<i><b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b></i>


- HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Các bài tập cần làm: Bài 1 (cột a), Bài 2 (dòng 1), Bài 3, Bài 4
- Thích học tốn


<i><b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b></i>


Phiếu học tập Bài 3


<i><b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b></i>:
I. Ổn<b> định lớp : Hát tập thể</b>


<b>II. Bài cũ:</b>
<b>III. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>1.Giới thiệu bài: </i>


<i>2.HD làm các bài tập SGK</i>


<b>Bài 1: Tính rồi thử lại (Cột a)</b>
Gọi HS đọc yêu cầu


Cho HS nêu cách thử lại phép cộng,
phép trừ


Giao nhiệm vụ cho HS


Nhận xét, sửa bài bảng lớp


<b>Bài 2: Tính giá trị của biểu thức (Dịng </b>
1)


- Biểu thức có mấy dấu phép tính?
- Đó là các phép tính nào?


- Thứ tự thực hiện các phép tính như thế
nào?


Gọi HS cùng sửa bài
<b>Bài 4: Gọi HS đọc đề</b>
HD tìm hiểu đề:
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng nào đã học? (Tìm
số TBC hay tìm hai số khi biết tổng và


1-2 HS đọc yêu cầu
2 HS nêu


2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
35269 Thử lại : 62754


+ 27485 – 35269
62754 27585
HS đọc yêu cầu


- Biểu thức có 3 dấu phép tính


- Biểu thức câu a) có phép trừ và phép
cộng; biểu thức câu b) có phép chia,
phép cộng và phép nhân


a) Thực hiện từ trái sang phải
b) Chia và nhân trước - cộng sau
2 HS lên bảng, dưới lớp làm nháp


570 – 225 – 167 + 67 = (570 – 225 – 167
) + 67


= 345 – 167 + 67
= 178 + 67



= 245
1-2 HS đọc


Hai thùng chứa được 600 lít nước, thùng
bé chứa ít hơn thùng lớn 120 lít nước.
Mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít
nước ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hiệu của hai số đó?)


HD trình bày bài giải vào vở


Chấm bài HS nhận xét


1-2 HS dựa trên tóm tắt đọc lại bài tốn
HS trình bày vào vở


Bài giải :


Hai lần số nước thùng to chứa được là:
600 + 120 = 720 (lít)


Thùng lớn chứa được là :
720 : 2 = 360 (lít)


Thùng bé chứa được là :
360 – 120 = 240 (lít)


Đáp số : -Thùng lớn : 360 lít nước


-Thùng bé : 240 lít nước
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Dấu ngoặc kép</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép khi viết.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Viết sẵn nội dung bài 1; bài 3 (phần luyện tập)
- Viết bài 1 (phần nhận xét).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


HĐ 1: Nhận xét, Ghi nhớ


<b> Bài 1:</b>


- Những từ ngữ và câu nào được đặt
trong dấu ngoặc kép?


- Những từ ngữ và câu nói đó là lời
của ai?


- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Từ ngữ "Người lính vâng lệnh quốc dân ra
mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân
dân".


- Câu: "Tơi chỉ có một sự ham muốn
ai cũng được học hành."


- Lời của Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bài 2:


Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc
lập?


Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
phối hợp?


Bài 3:



- Từ "Lầu" chỉ cái gì?


- Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo
nghĩa trên khơng?


- Từ "Lầu" trong khổ thơ được dùng
với nghĩa gì?


- Dấu ngoặc kép trong trường hợp
này được dùng làm gì?


Rút ra ghi nhớ như SGK


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


<b> Bài 1:</b>


Cho h/s làm bài tập.
HS trình bày miệng.
- GV nhận xét - đánh giá.
Bài 2:


- Đề bài của cô giáo và các câu văn
của bạn h/s có phải là những lời đối
thoại trực tiếp giữa 2 người không?
Bài 3:


Những từ ngữ đặc biệt trong các
đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu


ngoặc kép.


thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn
hay 1 đoạn văn.


- Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ
hay cụm từ.


- Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu
trọn vẹn hay là 1 đoạn văn.


Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp.
- Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé,
không phải là lầu theo nghĩa của con người
- Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Như
vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó.


- Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ
"lầu" với ý nghĩa đặc biệt.


4 h/s nhắc lại ghi nhớ.
Đọc yêu cầu


Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong
đoạn văn.


"Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.
Em quét nhà và rửa bát đĩa.
+ Đôi khi em giặt khăn mùi soa."



Không phải là những lời đối thoại trực tiếp,
do đó khơng thể viết xuống dịng đặt sau
dấu gạch đầu dòng.


a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi
vữa".


b) .... gọi là đào "trường thọ", gọi là "trường
thọ", ... đổi tên quả ấy là "đoản thọ"


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>Ăn uống khi bị bệnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng
theo chỉ dẫn của bác sĩ.


- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.


- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch Ơ-rê-dơn
hoặc chuẩn bị cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình trang 34, 35 SGK.



- 1 gói ơ-rê-dơn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muối và 1 bát
cơm.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2. Bài cũ:


- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? Tại
sao?


3. Bài m i:ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Quan sát hình trong SGK và kể</i>
<i>chuyện.</i>


- Kể tên các thức ăn cần cho người
mắc bệnh thơng thường?


- Đối với người bệnh nặng nên cho
món ăn đặc hay loãng? Tại sao?


- Đối với người bị bệnh khơng muốn
ăn hoặc ăn q ít nên cho ăn thế nào?
GV chốt ý. Kết luận



<i>HĐ 2 : Thực hành pha dung dịch </i>
<i>ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.</i>


- Cho h/s quan sát hình 4 và hình 5
xem người bị bệnh tiêu chảy được bác
sỹ khuyên thế nào?


- Cho 2 h/s đọc.


- GV cho h/s thí nghiệm.
Nhóm nấu cháo muối.


Nhóm pha dung dịch ơ-rê-dơn
- Cho h/s nêu các đồ dùng chuẩn bị
pha dung dịch.


- Cho h/s đọc cách sử dụng pha sau
gói thuốc.


- GV cho h/s quan sát cốc có chia


- HS quan sát SGK


- Cháo, sữa, đường, hoa quả,...


- Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi khơng muốn
ăn.


- Nên cho ăn thành nhiều bữa.
- HS nêu mục bạn cần biết.



- 1 h/s đọc lời người mẹ, 1 h/s đọc lời bác sĩ.
- HS làm theo nhóm.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

vạch ml


- Tương tự GV gọi nhóm nấu cháo
muối giới thiệu đồ dùng.


- Cho h/s nêu cách nấu cháo muối
theo hình 7 SGK.


- GV tổ chức cho h/s 3 nhóm lên thi
pha dung dịch.


- GV yêu cầu lớp nhận xét ai làm
đúng? Vì sao làm giống bạn?


- Tương tự cho 3 nhóm thi nấu cháo.
- GV nhận xét đánh giá kết luận
chung.


HĐ 3: Đóng vai.


- GV cho h/s thảo luận nhóm.
- GV nhận xét đánh giá.


- 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát


thìa.


- 1 nắm gạo ; 4 bát nước ; 1 ít muối


- HS thực hiện.


- Lớp quan sát - nhận xét.
- HS thực hành.


Lớp nhận xét từng nhóm.


- Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng
vai vận dụng kiến thức đã học, lớp nhận
xét.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Lịch sử:</b>


<i><b>Ôn tập</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước,
hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.


- Kể tên một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện trên trục và
băng thười gian.



- Có thái độ tôn trọng lịch sử dân tộc.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Thảo luận nhóm</i>


GV kẻ băng thời gian như SGK lên bảng


Chốt các ý đúng


<i>HĐ 2: Làm việc cả lớp</i>


HS thảo luận nhóm 4, kẻ băng thời
gian vào giấy rồi ghi tên 2 giai đoạn
lịch sử đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Kẻ lên bảng trục thời gian, nêu yêu cầu
Ghi tên các sự kiện tiêu biểu tương ứng với
các mốc thời gian cho trước.



Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng


<i>HĐ 3: Làm việc cá nhân</i>


GV nhận xét, khen ngợi HS viết đúng, rõ
ràng, ngắn gọn nhưng đầy đủ ý


Thảo luận lớp, điền vào bảng lớp
Các bạn nhận xét


HS chuẩn bị bài theo cá nhân trong 5
phút.


Một số em đọc bài đã chuẩn bị
Cả lớp nhận xét


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thứ sáu ngày … tháng 09 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>Góc nhọn - Góc tù - Góc bẹt</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


- Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Thước thẳng , ê-ke.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1|:Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc</i>
<i>bẹt:</i>


* Góc nhọn


Cho h/s quan sát góc nhọn.


- Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này
- Cho h/s dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của
góc nhọn AOB so với góc vng.


* Góc tù:


Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của
góc.


Cho h/s dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của
góc nhọn AOB so với góc vng.



* Góc bẹt:


Cho h/s quan sát góc bẹt


- Góc AOB
- Đỉnh O


- Cạnh OA và OB


- Góc nhọn AOB < góc vng
- Góc MON


- Đỉnh O


- Cạnh OM và ON


Góc tù lớn hơn góc vng.
- Góc COD
- Đỉnh O


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đọc tên góc, đỉnh, cạnh.


Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như
thế nào với nhau?


Cho h/s kiểm tra độ lớn của góc bẹt so
với góc vng.


<i>HĐ2: Thực hành</i>



Bài 1:


Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS quan sát các góc và nêu
miệng.


- GV nhận xét.
Bài 2 :


Bài tập yêu cầu gì?


- GV hướng dẫn h/s dùng ê-ke để kiểm
tra các góc.


Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng
hàng với nhau


1 góc bẹt bằng 2 góc vng.


HS nêu u cầu,làm bài miệng
Các góc nhọn là: MAN; UDV
- Các góc vng là: ICK
- Các góc tù là: PBQ; GOH


- Các góc bẹt: XEY
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc.


-HS theo dõi.



- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác DEG có 1 góc vng
Hình tam giác MNP có 1 góc tù.
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung đoạn kịch Ở vương quốc
Tương Lai.


- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở Vương Quốc
Tương Lai (theo trình thời gian). Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình
tự khơng gian).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp :


2.Bài cũ :



<b> - 2HS trả lời : Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự</b>
thời gian ?


3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Bài 1:


- Cho h/s đọc yêu cầu của bài.
+ Văn bản kịch:


Tin-tin: Cậu đang làm gì với đơi cánh
xanh ấy?


Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó
vào việc sáng chế trên trái đất.


- GV cho h/s đọc đoạn trích: Ở
vương quốc Tương Lai.


- Cho HS thi kể trước lớp.


Bài 2: Cho h/s đọc yêu cầu của bài.
- Trong bài tập 1 các em đã kể câu
chuyện theo trình tự thế nào?
- Ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì?



- GV cho h/s trao đổi theo cặp.
- Tổ chức cho h/s thi kể.


- GV nhận xét đánh giá chung.
Bài 3:


+ Cho h/s quan sát bảng ghi so sánh
2 cách mở đầu.


- Em có nhận xét gì về trình tự sắp
xếp các sự việc?


- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay


- Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em
bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
+ Chuyển thành lời kể:


Cảnh 1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công
xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ
máy có đơi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên
hỏi em bé đang làm gì với đơi cánh ấy. Em
bé ấy nói, mình dùng đơi cánh đó vào việc
sáng chế trên trái đất.


Cảnh 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cơng
xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một
chiếc máy có đơi cánh xanh. Tin-tin ngạc
nhiên hỏi



- Cậu đang làm gì với đơi cánh xanh ấy?
Em bé nói:


- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên ..
- HS đọc trong nhóm 2.


- Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời
gian theo nhóm.


- 2 -> 4 học sinh thi kể.


- Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước
thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
- Kể câu chuyện theo một cách khác:


VD: Tin-tin đến thăm cơng xưởng xanh
cịn Mi-tin ở khu vườn kì diệu hoặc ngược
lại.


- HS tập kể lại theo trình tự khơng gian
trong nhóm 2.


- HS kể chuyện trước lớp (2- 4 h/s)
Lớp nhận xét - bổ sung.


HS đọc yêu cầu bài tập.


+ HS quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể
theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự
khơng gian).



- Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh
trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đổi như thế nào? - Đoạn 2: Rời công xưởng xanh..
+ Cách 2: Đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn....


Đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu
vườn.


4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>TUẦN 9</b>


(Từ ngày 25/10/2010 – 29/10/2010)
Mơn Tiết Tên bài dạy Mơn Tiết Tên bài dạy


Tốn 1 Hai đường thẳng v.g ĐĐ 1 Tiết kiệm thời giờ
TĐ 2 Thưa chuyện với mẹ Ôn.T 2 Ôn tập


CT 3 Thợ rèn TD 3 Bài 17


KH 4 Phòng tránh tai nạn ...


ÂN 1 KC 1 KC được chứng kiến


AV 2 KT 2 <b>Khâu đột thưa. (T2)</b>



Toán 3 Vẽ hai đường thẳng ss L.chữ 3 Nếu chúng mình …
LTC 4 MRVT Ước mơ


Tốn 1 Vẽ 2 đường thẳng vg Ơ.T 1 Ôn tập
TĐ 2 Điều ước của vua … Ô.V 2 Ôn tập
TLV 3 LT PT câu chuyện TD 3 Bài 18
Địa 4 HĐSX của người dân


Toán 1 Vẽ hai đường thẳng ss Ô.T 1 Ôn tập


LTC 2 Động từ Ô.LT 2 Ôn tập


AV 3 LSử 3 <b>ĐBL dẹp loạn 12 sq.</b>


KH 4 ƠT: Con người và SK
Tốn 1 TH vẽ hcn,vẽ h.vuông
TLV 2 LT trao đổi ý kiến …
SHTT 3


MT 4


Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
<b>Toán:</b>


<i><b>Hai đường thẳng vng góc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc .


-Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê-ke
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Thước êke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
và ghi đề lên bảng


<i>HĐ 1: Giới thiệu hai đường thẳng </i>
<i>vng góc </i>


- GV vẽ lên bảng và hỏi:


- Đọc tên hình trên bảng và cho biết
đó là hình gì?


- Các góc của hình chữ nhật ABCD
là góc gì?


- Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của
hình chữ nhật ABCD ta được hai
đường thẳng như thế nào với nhau?
-Vẽ hai đường thẳng M và N cắt
nhau tại 0 ,hai đường thẳng này tạo


thành mấy góc? Các góc này như thế
nào?


-Ta thường dùng cái gì để kiểm tra
hoặc vẽ hai đường thẳng vng góc?


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1: Bài 1 yêu cầu ta làm gì ?
Vậy hai đường thẳng nào vng góc
với nhau?


-Vì sao hai đường thẳng này vng
góc với nhau?


Bài 2: HS đọc đề bài 2


-Trong hình chữ nhật ABCD có AB


Hình chữ nhật ABCD
A B




D C


Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc
vng


-Nếu kéo dài hai đường thẳng BC và DC ta


được hai đường thẳng vng góc với nhau
M




O N


-Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng
vng góc và vẽ góc vng


+-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có
vng góc với nhau không


H


a.
I K


-Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai
đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc
vng có chung đỉnh I


A B
+


Hai đường
thẳngOM&ON
vng góc với
nhau và tạo


thành bốn góc
vng có
chung đỉnh 0


Các cặp cạnh vng
góc với nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

và BC là cặp cạnh vng góc với
nhau .Hãy nêu các cặp cạnh vng
góc với nhau có trong hình


chữ nhật đó ?


Bài 3: Một hs nêu yêu cầu của bài 3a
Dùng e-ke để kiểm tra góc vng rồi
nêu tên từng cặp đoạn thẳng vng
góc với nhau trong hình a)


C D


+a. Hình ABCDE có các cặp cạnh vng
góc với nhau là: AE và ED; DE và DC


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>Thưa chuyện với mẹ</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .</b>


-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục
mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài –
ghi tựa bài lên bảng.


<i>HĐ 1:Luyện đọc</i>


-Gọi 1 hs đọc mẫu
+HS đọc nối tiếp 3 lượt.
-Luyện đọc theo nhóm đơi.
-1 HS đọc tồn bài


- Giáo viên đọc mẫu



<i>HĐ 2: Tìm hiểu bài</i>


- Đoạn 1: HS đọc thầm TLCH:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Thế nào là <i><b>kiếm sống</b></i>?


- Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:


- HS đọc nối tiếp – Luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải
trong SGK- hs đọc câu văn dài.


-Nghề thợ rèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi
em trình bày ước mơ của mình?


+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?


+Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?


- Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện
của mẹ con Cương.


<i>HĐ 3: Luỵên đọc diễn cảm</i>



-Cho hs đọc nối tiếp 3 HS(dẫn chuyện,
Cương, mẹ Cương)


- GV đọc mẫu.
-HS đọc theo nhóm.
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét


-Bà ngạc nhiên và phản đối


-Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương
thuộc ….thể diện của gia đình.


-Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ
tha thiết ……bị coi thường


Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính
trọng. Mẹ Cương rất dịu dàng với con


- <i><b>3 HS đọc theo nhân vật( dẫn chuyện,</b></i>
<i><b>Cương , mẹ Cương.</b></i>


2 HS thi đọc trước lớp.


- 1 HS đọc lại nội dung bài.
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Chính tả:</b>


<i><b>Thợ rèn</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chũ
- Làm đúng bài tập 2b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết dạy -Ghi đề
bài lên bảng


<i>HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết :</i>


Gv đọc mẫu bài chính tả
Gv đọc mẫu phát âm rõ ràng
Hỏi: Bài thơ cho biết điều gì?


Cho hs viết từ khó: quai búa, trăm nghề,
bóng nhẫy.



- Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng ,
chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô
- Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận
ngắn trong câu cho hs viết


- Đọc lại đề


-Hs theo dõi trong sgk .


Sự vất vả và niềm vui trong lao động
của người thợ rèn


-1HS viết bảng, lớp viết bảng con
- HS chú ý nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Gv đọc lại tồn bài chính tả
Gv chấm từ 7-10 bài


Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng .
- Gv nêu nhận xét chung .


<i>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính </i>
<i>tả .</i>


- Gv nêu yêu cầu của bài tập 2b .
- Gv treo bảng phụ


-Y/c hs điền vào chỗ trống



-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng .


-Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau


-Điền vào chỗ trống: uôn / uông
Tiếng cần điền theo thứ tự là: <i><b>uống, </b></i>
<i><b>nguồn, muống, xuống, uốn, chuông</b></i>.
Hs nhận xét bài bạn .


-Hs sửa theo lời giải đúng .
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>Phòng tránh tai nạn đuối nước</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>-Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối </b>
nước:


<b> +Không chơi gần hồ, ao, sông suối; giếng chum vại, bể nước phải có nắp đậy.</b>
+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ .
+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ .


+Thực hiện được các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước.
<b>II-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>



-Hình trang 36, 37 được phóng to.
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của bài.


<i>HĐ 1:</i>Những việc nên làm và khơng
nên làm để phịng tránh tai nạn sơng
nước.


-Tổ chức cho hs hoạt động nhóm đơi trả
lời các câu hỏi sau.:


-Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ 1, 2, 3,.Theo em việc nào nên
làm và việc nào khơng nên làm? Vì sao?


Thảo luận nhóm đơi, hỏi đáp về từng
tranh


+H1-Các bạn nhỏ đang chơi ở gần
ao.Việc này khơng nên làm. Vì có thể
bị ngã xuống ao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Theo em chúng ta phải làm gì để phịng
tránh tai nạn sông nước?


-Nhận xét các ý kiến của HS


-Gọi 2 hs đọc to trước lớp mục bạn cần
biết.


<i>HĐ 2:</i><b> Những điều cần biết khi đi bơi </b>
hoặc tập bơi.


-Gv chia HS thành nhóm 6 và thảo luận .
-Y/c hs các nhóm quan sát hình 4, 5/37
trả lời các câu hỏi sau:


+Hình minh hoạ cho em biết điều gì?


+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?


+Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi
cần chú ý điều gì?


-Nhận xét ý kiến của hs.


tồn đ/v trẻ em. Việc làm này nên làm
để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+H 3; Nhìn vào tranh vẽ, em thấy có
các bạn hs đang nghịch nước khi ngồi
trên thuyền. Việc làm này khơng nên
làm vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết


đuối.


- Chúng ta phải vâng lời người lớn khi
tham gia giao thông trên sông nước;
Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ;
Giếng phải xây thành cao và phải có
nắp đậy.


Tiến hành thảo luận nhóm.


-Hs quan sát hình 4 , 5 và trả lời câu
hỏi.


+Hình 4 - các bạn đang bơi ở bể bơi
đơng người. Hình 5 - các bạn đang bơi
ở bờ biển.


+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể
bơi có đơng người và phương tiện cứu
hộ.


+Trước khi bơi cần phải vận động các
bài tập để khơng bị cảm lạnh .


-Các nhóm khác lắng nghe và bổ
sung.


HS đọc to mục bạn cần biết.
4.Củng cố, dặn dò:



5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Đạo đức :</b>


<i><b>Tiết kiệm thời giờ </b></i>
<i><b>(Tiết 1).</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .


-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Đồ dùng để chơi đóng vai


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện</i>



- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút
“, có tranh minh hoạ .


+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì giờ như
thế nào?


- Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
- Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều
gì?


- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện
Mi-chi-a?


Gv cho hs làm việc theo nhóm .


- Y/c các nhóm thảo luận sắm vai để kể lại
câu chuyện của Mi-chi-a,và sau đó rút ra
bài học.


-GV cho hoạt động nhóm.( 5’)


-Y/c 2 nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện ,
nhóm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung.
+Kết luận :Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta
rút ra bài hoc gì?


<b>*Hoạt động 2: Tiết kiệm thì giờ có tác dụng</b>
gì?


-Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 4


đọc ý kiến của nhóm mình., nhóm khác bổ
sung.


Bài 2:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
a-Học sinh đến phịng thi muộn..


b-Hành khách đến muộn giờ tàu chạy ,máy
bay cất cánh.


+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp
cứu chậm.


- Theo em tiết kiệm thì giờ thì những


-Hs lắng nghe và nhìn tranh.


+Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi
người.


+Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết.
+Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1
phút cũng làm nên chuyện quan
trọng.


+ Phải q trọng và tiết kiệm thì
giờ.


-Hs làm việc theo nhóm.


-2 nhóm lên bảng sắm vai, lớp theo


dõi, nhận xét.


-2 -3 hs nhắc lại bài học: Cần phải
biết q trọng và tiết kiệm thì giờ dù
chỉ là một phút.


-Hoạt động theo nhóm 4.
.


a-Hs sẽ khơng được vào phịng thi.
b-Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian
và công việc.


- Có nguy hiểm đến tính mạng của
người bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

chuyện đáng tiết trên có xảy ra khơng?
- Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?


-GV kết luận :Thì giờ rất q giá .Có thời
giờ có thể làm được nhiều việc có ích .Vậy
em nào biết câu thành ngữ nói về tiết kiệm
thì giờ?


-Tại sao thời giờ lại q giá như vậy?
*Bài 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời
giờ?


-Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
- Gv đọc các ý kiến.



-Gv nhận xét.


bệnh có thể được cứu sống.
+Tiết kiệm thì giờ giúp ta có thể
làm được nhiều việc có ích.
+Thời giờ là vàng ngọc


- Vì thời giờ trơi đi khơng bao giờ
trở lại.


- HS bày tỏ ý kiến của mình bằng
cách đưa thẻ( xanh – đỏ).


* Ý kiến tán thành là d: Tiết kiệm
thời giờ là sử dụng thời giờ một
cách hợp lí có hiệu quả.


* Ý kiến không tán thành là: a-b –c.
- HS trả lời.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>Động tác chân - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”</b></i>


<b>I-MUC TIÊU:</b>



-Ôn tập hai động tác vươn thở và tay và bước đầu biết thực hiện động tác chân của
bài thể dục phát triển chung


- biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b></i>


<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1-2’
2-3’
8-10’


<i>1. Phần mở đầu: </i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.


- Trò chơi: Tự chọn.


<i>2. Phần cơ bản: </i>


a. Bài thể dục phát triển chung.
- Động tác vươn thở : Tập 3 lần.
- Ôn động tác tay: 3 lần



- Ôn động tác vươn thở và động tác
tay


HS tập hợp thành 4 hàng dọc.
HS chơi trị chơi trị chơi mịnh ưa
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


8-12’


1-2’
1-2’
1-2’


- Học động tác chân: 5 lần, mỗi lần 8
nhịp.


GV quan sát sửa sai cho HS.
b. Trò chơi vận động


- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. GV cho
HS tập hợp theo hình trịn, nêu trị
chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi


GV quan sát, nhận xét biểu dương


<i>3. Phần kết thúc </i>



- Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng.
- GV củng cố, hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


điều khiển.


- Học động tác chân 5 lần mỗi lần
8 nhịp. Hs cả lớp tập đồng loạt.


HS thực hiện chơi trị chơi:
Nhanh lên bạn ơi theo đội hình
vòng tròn. Lượtt 1 chơi thử, lượt
2 HS bắt đầu chơi.


- HS đứng tại chỗ làm động tác
thả lỏng và hát vỗ tay theo nhịp.


Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>Hai đường thẳng song song</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song.


-Thích thú với việc tìm các đồ vật có dạng hai đường thẳng song song


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước thẳng và ê ke


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên
bảng.


<i>HĐ 1: Giới thiêu hai đường thẳng </i>
<i>song song</i>


<b> -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, </b>
Y/c HS đọc tên hình


-Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối
diện AB và CD. Hai đường thẳng AB
và CD là 2 đường thẳng song song




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhau



-Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD
và BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC
có song song nhau khơng?


-Nêu: Hai đường thẳng song song
không bao giờ gặp nhau


-Cho HS liên hệ các hình ảnh 2
đường thẳng song song ở xung quanh
ta.


-Cho HS tập vẽ hai đường thẳng song
song


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi HS đọc đề bài.


a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c HS
nêu các cặp cạnh song song có trong
hình đó


b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh
song song có trong hình vng
MNPQ


Bài 2:



-Gọi HS đọc đề bài


-Y/c HS quan sát hình và nêu các cặp
cạnh song song với cạnh BE


Bài 3:(a)


-Cho hs đọc nội dung bài


a/Trong hình MNPQ & EDIHG có
các cặp cạnh nào song song với
nhau?


b/ Trong 2 hình trên có các cặp cạnh
nào vng góc với nhau?


-1hs lên thực hiện và trả lời câu hỏi.


-Vài hs nhắc lại.


- 2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối
diện của vở, các chấn song cửa sổ…..
-Tập vẽ vào vở nháp


-1HS đọc


a/AB song song DC
AD song song BC



b/ MN song song PQ
MQ song song NP


- Cạnh AB và CD song song với cạnh BE


-1hs đọc , lớp đọc thầm.


a/-Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP
song song nhau


-Trong hình EDIHG có cạnh ID song
song với cạnh DH


b/-Cạnh MN vng góc với cạn MQ
- Cạnh MQ vng góc với cạnh QP
- Cạnh DI vng góc với cạnh IH
- Cạnh IH vng góc với cạnhHG
4.Củng cố, dặn dị:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>Mở rộng vốn từ: Ước mơ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


A



D


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được
một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ
(BT1,2); ghép đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ
ngữ đó (BT3); nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý
nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (Bt5a,c)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Giấy cho HS hoạt động nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu- Ghi
đề bài lên bảng


<i>Hướng dẫn làm các bài tập:</i>


<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu HS đọc thầm bài “Trung
thu độc lập” tìm từ cùng nghĩa với


từ <i><b>ước mơ</b></i>


-Giải thích các từ vừa tìm được


Chỉnh sửa câu trả lời
Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu bài


-Phát giấy cho HS hoạt động nhóm


Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài3:


-Gọi HS nêu y/c bài


-Y/c HS đọc thầm nội dung bài,
chọn từ ngữ xếp vào 3 nhóm
-Cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở


-Đọc lại đề


-Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước
mơ trong bài “Trung thu độc lập”: mơ
tưởng, mong ước


+Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng
điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong
tương lai.



+Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tương lai.


-Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ.


a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước
muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ
tưởng, mơ mộng.


-Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ
thể hiện sự đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bài 4:


-Bài tập yêu cầu ta làm gì?


-Cho hs làm việc nhóm đơi tham
khảo gợi ý1 bài <i>Kể chuyện đã nghe </i>
<i>đã đọc</i> (Trang 81) để tìm ví dụ về
những ước mơ


-Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước


Bài 5:(a,c)


-Gọi HS nêu y/c bài



-Cho HS trao đổi nhóm đơi


-Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ
trên.


+Ước mơ đánh giá cao : ước mơ học
giỏi, trở thành bác sĩ / kĩ sư /bác học …
+Ước mơ đánh giá không cao: Ước
muốn có truyện đọc / có xe đạp / có đồ
chơi / có đơi giày mới / có cặp mới…..
+Ước mơ đánh giá thấp:


Ước mơ viễn vơng của chàng Rít trong
chuyện Ba điều ước.


+Cầu được ước thấy: Đạt được điêu mình
mơ ước.


+Ước của trái mùa: Muốn những điều trái
với lẽ thường


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kể chuyện:</b>


<i><b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b></i>


I.



<b> MỤC TIÊU:</b>


- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè mngười thân .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuỵện .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Một số mẫu chuyện về ước mơ đẹp
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu và ghi đề


lên bảng


<i>HĐ 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu </i>
<i>của bài </i>


Một hs đọc đề bài trong SGK, tìm
những từ ngữ quan trọng ,gạch dưới
những từ đó


HSlắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Gợi ý kể chuyện


- HS hiểu các hướng xây dựng câu
chuyện :


-Nguyên nhân làm nảy sinh những
ước mơ đẹp .


-Những cố gắng để đạt ước mơ
-Những khó khăn đã vượt qua, ước
mơ đã đạt được.


-Đặt tên cho câu chuyện
Một hs đọc gợi ý 3
- Thực hành kể chuyện :
+Kể chyện theo cặp
+Thi kể chuyện trước lớp


- Một ước mơ nho nhỏ ,Mơ ước như
bố,Trở thành nhà thiết kế thời trang, trở
thành nhà tạo mẫu ...


Hs thi nhau kể chuyện .


- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
4.Củng cố, dặn dị:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Kỹ thuật:</b>


<i><b>Khâu đột thưa (TIếT 2)</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.


- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể
chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Ghi đề bài lên bảng


* Thực hành khâu đột thưa:


- HS nhắc lại ghi nhớ khâu đột thưa.
- GV nhận xét kĩ thuật khâu đột thưa.


-Những điều cần lưu ý khi khâu đột


thưa.


- HS trả lời


- Ở mặt phải đường khâu, các mũi
khâu cách đều nhau giống như các
đường khâu thường .Ở mặt trái đường
khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi
khâu liền kề.


-Vạch dấu đường khâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-GV yêu cầu Hs thực hành khâu đột
thưa 25 phút.


* Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gv tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm.


- Hs thực hành khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm.


-HS đánh giá sản phẩm của mình của
bạn theo tiêu chuẩn :


. Khâu được các mũi đột thưa.
. Các mũi khâu tương đối đều nhau.


. Đường khâu ít bị dúm.


. Hồn thành thời gian đúng quy định.
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


Thư tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
<b>Toán :</b>


<i><b>Vẽ hai đường thẳng vng góc</b></i>


<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho
trước


-Vẽ được đường cao của một hình tam giác .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước kẻ và thước ê ke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>a/Giới thiệu bài</b>



-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên
bảng.


<b>b/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua </b>
<b>một điểm và vng góc với một đường</b>
<b>thẳng cho trước</b>


-GV thực hiện các thao tác như SGK,
vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs
quan sát(Từng trường hợp).


-Cho hs thực hành vẽ


+Y/c HS vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy
điểm E trên đường thẳng AB (hoặc
ngoài đường thẳng AB).Dùng ê ke để vẽ
đường thẳng CD đi qua điểm E và
vng góc với AB


-2 HS trình bày


Cạnh song song AB – CD.


Cặp cạnh không song song AD – BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>c/HD vẽ đường cao của hình tam giác</b>
-Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c hs
đọc tên hình tam giác đó


-Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và


vng góc với cạnh BC của tam giác
ABC tại điểm H.


- Ta gọi AH là đường cao của tam giác
ABC.


Vậy đường cao của tam giác là gì?
-Y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B và
đỉnh C của tam giác ABC


<b>d/Thực hành</b>
Bài 1:


-Gọi hs nêu y/c bài.


-Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ 3
trường hợp


và nêu cách thực hiện


Bài 2:


-Bài tập yêu cầu ta làm gì?


-Cho hs xác định đường cao AH đi qua
đỉnh nào và vng góc với cạnh nào của
tam giác ABC


-Y/c HS tự làm bài , 3 HS lên bảng vẽ
trong 3 trường hợp



-Theo dõi GV HD trong từng trường
hợp


-Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm
à vng góc với một đường thẳng cho
trước trong vở nháp.


C


A E B
D
C



E


A B

D


-Hình tam giác ABC.


-1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp.
A



B C
H



-Đường cao của hình tam giác chính là
đường thẳng đi qua một đỉnh và vng
góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
HSthực hành vẽ D
C
E C


C E D D


-Vẽ đường thẳng di qua điểm E và
vng góc với đường thẳng CD
-Vẽ vào vở


-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Vẽ đường cao của tam giác ABC


Điểm E trên
đường thẳng
AB


Điểm E trên
đường thẳng
CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

trong mỗi trường hợp .


A
B C



B
C A A B


-AH đi qua đỉnh A và vng góc với
cạnh BC của tam giác ABC


-Làm bài


-Nhận xét bài trên bảng
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>Điều ươc của vua Mi- đát</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của vua
Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).


-Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con
người (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt đông của HS
Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Luyện đọc</i>


-Gọi 1 hs đọc mẫu


+Lần 1- Rút từ khó: Đi-ơ-ni-dốt,
Pác-tơn,


+Lần 2-Giải thích từ: phép mầu, quả
nhiên


+Lần 3: hs đọc nối tiếp


<i>-</i>Luyện đọc theo nhóm đơi.
-Cho hs đọc tồn bài


-Giáo viên đọc mẫu


<i>HĐ 2: Tìm hiểu bài</i>


- 1HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải


trong SGK - Vài hs đọc câu văn dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>-Y/c hs đọc thầm Đoạn 1TLCH:</b>
+Thần Đ-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái
gì?


+Vua Mi-đát xin điều gì?


+Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt
đẹp như thế nào?


- Y/c hs đọc thầm Đoạn 2 TLCH:
+Tại sao nhà vua phải xin thần
Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?


+Thế nào là khủng khiếp?


Y/c hs đọc thầm Đoạn 3: TLCH:
+Vua Mi-đát có được điều gì khi
nhúng mình vào dịng nước trên sơng
Pác-tơn


+Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
-Gọi hs đọc tồn bài


-Ý nghĩa của bài là gì?


<i>HĐ 3: Luỵên đọc diễn cảm</i>


-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.


-Đọc mẫu đoạn dọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp


GV nhận xét


-1 điều ước


-Xin thần làm cho mọi vật nhà vua
chạm vào đều biến thành vàng.


-Vua bẻ thử một cành sồi….là người
sung sướng nhất trên đời.


-Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước: Vua khơng thể ăn uống bất cứ
thứ gì.


-Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ


-Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch
lịng tham.


-Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng
ước muốn tham lam


-1hs đọc


-Những điều ước tham lam không
<b>mang lại hạnh phúc cho con người.</b>
-HS đọc nối tiếp.



-Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc theo nhóm


-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyỆn</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK ,bước đầu kể lại được câu
chuyện theo trình tự khơng gian .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài


<i>Hướng dẫn làm bài tập</i>


Bài 1:



- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
-Cảnh 2 có những nhân vật nào?
-Yết Kiêu xin cha điều gì?


-Yết Kiêu là người như thế nào?
-Cha Yết Kiêu có điều gì đáng quý?


-Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch
được diễn ra theo trình tự nào?


Bài 2:


-Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý
trong sách giáo khoa là kể theo trình tự
nào?


- Muốn giữ lại những lời thoại quan
trọng ta phải làm như thế nào?


- Theo em nên giữ lại những lời thoại
nào khi kể chuyện này?


-Gọi học sinh giỏi chuyển mẫu văn bản
kịch sang lời kể chuyện


-Giáo viên chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.
VD: Văn bản kịch:


Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi 1 loại


binh khí.


Chuyển thành lời kể:


-Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm
diệt giặc của Yết Kiêu bèn bảo: “Trẫm
cho nhà ngươi nhận lấy 1 đoạn binh khí”
-Tổ chức cho học sinh phát triển câu
chuyện


-Yêu cầu học sinh thảo luận


-Học sinh quan sát tranh


-Người cha và Yết Kiêu
-Yết Kiêu và nhà vua
- Đi đánh giặc


-Có lịng căm thù giặc sâu sắc, quyết
chí đánh giặc


-Tuy tuổi già, sống cơ đơn tàn tật
nhung có lịng u nước , gạp hồn
cảnh gia đình để động viên con đi
đánh giặc


-Theo trình tự thời gian


-Theo trình tự khơng gian



- Đặt lời thoại sau dấu hai chấm ,
trong dấu ngoặc kép


+Con đi giết giặc đây ,cha ạ!
+Cha ơi! Nước mất...


+Để thần dùi thủng...dưới nước
+Vì căm...học lấy.


VD: +Thấy giặc Nguyên hống hách
đem quân sang cướp nước ta, Yết
Kiêu rất căm giận và chàng quyếr
định xin cha đi đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Tổ chức học sinh thi kể trước lớp.Gọi
học sinh kể từng đoạn truyện.


-Nhận xét và cho điểm học sinh
-Gọi học sinh kể toàn chuyện


tâu “Để thần dùi thủng chiến thuyền
của giặc ,vì thần có thể lặn hàng giờ
dưới nước “ .Nhà vua khâm phục
chàng trai có tài năng phi thường ,hỏi
ai là người dạy chàng . Chàng kính
cẩn tâu đó là cha ông chàng,Vua lại
gặng hỏi ai đã dạy ông chàng .Chàng
đáp : “Vì căm thù giặc và noi gương
người xưa mà ông của thần tự học lấy
....



4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Địa lí:</b>


<b>Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :
+Sử dụng sức nước sản xuất điện .


+Khai thác gỗ và lâm sản .


-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất :cung cấp gỗ, lâm sản,
nhiều thú quý..


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng .


- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh


- Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều cây tạo thành nhiều
tầng ...)rừng khộp (rừng rụng lá vào mùa khô ).


- Chỉ trên bảng đồ ( lược đồ )và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên :
sông Xê Xan, sông Xrê Pốt, sông Đồng Nai



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu:


<i>HĐ 1: Hướng dẫn</i>


* Khai thác sức nước :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HĐ1: Làm việc cá nhân


-Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
-Tại sao các sông lắm thác nhiều ghềnh ?


- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì ?


* Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên


<i>HĐ2: Làm việc theo từng cặp</i>



-Tây Nguyên có những loại rừng nào?
-Vì sao ở Tây Ngun có nhiều loại rừng
khác nhau ?


-Rừng ở Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật
gì?


-Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc
mất rừng ở Tây Nguyên ?


HS lên chỉ trên bảng đồ các con sông bắt
nguồn từ Tây Nguyên?


HS đọc phần bài học trong SGK


+Sông Xê Xan sông Ba và sông Đồng
Nai


+Vì các sơng ở đây chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau nên lắm thác
nhiều ghềnh


+Người dân dùng sức nước chảy từ
trên cao xuống để chạy tua bin sản xuất
ra điện


+Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
+Vì ở Tây Ngun có lượng mưa nhiều
nên rừng rậm nhiệt đới phát triển, vào
mùa khô kéo dài nên rừng thường rụng


lá gọi là rừng khộp


+Rừng cho ta nhiều sản vật như: gỗ,
tre, mây, nứa và nhiều cây làm thuốc
như sa nhân, hà thủ ô ....


+Do khai thác bừa bãi và do đốt rừng
làm nương rẫy, mở rộng trồng cây
công nghiệp một cách khơng hợp lí
nên khơng chỉ làm mất rừng, mà cịn
làm cho đất bị xói mịn hạn hán và lũ
lụt tăng


Nguyên nhân nữa là do tập quán du
canh du cư


+Các con sông bắt nguồn từ Tây
Nguyên là: sông Xê Xan, sông Xrê
Pốc, sơng Đồng Nai


4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>Động tác lưng – bụng</b></i>


<i><b>Trị chơi “Con cóc là cậu ơng trời”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng
bụng của bài thể dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia trị chơi : Con cóc là cậu ông trời.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


6-10’



18-22’


4-6’


<b>1. Phần mở đầu: </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh trang phục tập
luyện.



Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
<b>2. Phần cơ bản: </b>


*Bài thể dục phát triển chung.


- Ôn động tác vươn thở, tay và chân:
2 lần mỗi lần 8 nhịp.


- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau
tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Học động tác lưng bụng:


Khi tập động tác lưng bụng, lúc đầu
yêu cầu thẳng chân, thân chưa cần
gập sâu mà qua mỗi buổi tập, GV yêu
cầu HS gập sâu hơn một chút.


*Trò chơi vận động


- Trò chơi: Con cóc là câu ơng trời .
GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi.
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV
quan sát, nhận xét biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình.
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát và
vỗ tay theo nhịp.



- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành hàng dọc.
HS chơi trị chơi.


HS thực hành Ơn động tác vươn
thở, tay và chân: 2 lần mỗi lần 8
nhịp.Lần đầu GV điều khiển, các
lần sau tổ trưởng điều khiển.


- HS học Học động tác lưng bụng.
HS chơi.


HS thực hiện chơi trị chơi: con
cóc là cậu ơng trời theo đội hình
vịng trịn.


- HS đứng tại chỗ thả lỏng sau đó
vỗ tay hát theo nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Toán:</b>


<i><b>Vẽ hai đường thẳng song song</b></i>


<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và sông với một đường thẳng cho trứơc


(bằng thước kẻ và ê-ke


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
-Thước kẻ và ê ke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: HD vẽ đường thẳng CD đi </i>
<i>qua điểm E và song song với đường</i>
<i>thẳng AB cho trước.</i>


<b>- Gọi HS nêu bài toán</b>
-GV thực hiện như SGK


-Em hãy nêu lại trình tự các bước vẽ
đường thẳng CD đi qua E và vng
góc với đường thẳng AB như phần
bài học SGK.


<i>HĐ 2: Thực hành</i>


Bài 1: -HS nêu y/c bài.



- Để vẽ đực đường thẳng AB đi qua
M và với đường thẳng CD trước
tiên ta phải vẽ gì?


-Y/c HS vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ
-Nhận xét


Bài 3:


-Gọi hs đọc đề bài.
a/Y/c hs hs tự làm bài


-Y/c hs nêu cách vẽ đường thẳng đi
qua B song song với AD


-Tsao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua
B và vng góc với BA thì đường
thẳng này sẽ // với AD


-Theo dõi thao tác của GV


- Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và
vng góc với đường thẳng AB


- Vẽ đường thẳng CD đi qua E và vng
góc với đường thẳng NM ta được đường
thẳng CD song song với đường thẳng AB.
-Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và
song song với đường thẳng AB



Vẽ đường thẳng đi qua M và vng góc với
đường thẳng CD


C D


<b> A M B</b>
-1HS đọc


-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
-Vẽ đường thẳng đi qua B vng góc với
AB, đường thẳng này // với AD.


-Vì trên hình vẽ có AB vng góc với AD
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

b/Y/c hs dùng thước ê ke kiểm tra
đỉnh E là góc gì?



B E


A D
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>Động từ</b>
<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện
tượng ).


-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trang vẽ (BT mục III)
<b>II.</b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉn cười…….hơn thế nữa.
-Giấy lớn.


<b>III.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Phần nhận xét</i>


Bài1:



-Gọi HS đọc nội dung bài 1
Bài2:


- Gọi hs đọc nội dung bài 1


-Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ
chỉ hoạt động của anh chiến sĩ, hoạt của
thiếu nhi, chỉ trạng thái của sự vật.
-Nhận xét, chốt lại ý đúng


- Những từ em vừa tìm được chỉ gì?
-Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của
người


và vật ta gọi là danh từ.
-Vậy danh từ là gì?
Ghi nhớ


-Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK


-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1hs đọc


-Hoạt động nhóm đơi


+Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
+Của thiêu nhi: thấy


+Của dòng thác: đổ


+Của lá cờ: bay


-Chỉ hoạt động, trạng thái của người và
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Gọi hs nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động ,
động từ chỉ trạng thái


Bài1:


- Gọi hs đọc y/ c bài


-Cho 2 hs làm bài trên giấy lớn, cả lớp
viết nhanh ra vở nháp.


-Y/c HS lên bảng dán và trình bày.
-HS nhận xét


-Nhận xét


Bài2:


-Bài tập y/c ta làm gì?


<b>-Cho hs gạch vào SGK, 1hs lên bảng làm</b>
-Nhận xét ,chốt lại ý đúng:


Bài3 :


-Y/c hs đọc đề bài



-Treo tranh và gọi hs lên bảng chỉ vào
tranh để mơ tả trị chơi


-Viết tên các hoạt động em làm hàng
ngày ở nhà, gạch dưới động trong các
cụm từ chỉ hành động ấy:


Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt, quét
nhà, nấu cơm, rửa chén, đọc truyện, xem
ti vi


Quét lớp, tưới cây, tập múa, tập nghi
thức, đọc sách ,


-Gạch dưới động từ trong các đoạn văn
- Động từ trong các đoạn văn là:


<i>a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có </i>
<i>thể, lặn</i>


<i>b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến </i>
<i>thành,</i>


<i> ngắt, thành, tưởng, có</i>


-Nói tên các hoạt động , trạng thái được
thể hiện bằng cử chỉ, hoạt động khơng
lời.



-Các nhóm lên thi diễn kịch câm


Ví dụ : cúi, ngủ, tập thể dục, múa, hát,
chạy ,cười...


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>Ôn tập con người và sức khoẻ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức về : </b>


-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường .


-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .


-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hoá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài :



<i>HĐ1: Thảo luận nhóm đơi</i>


-Trong q trình sống con người lấy từ
mơi trường những gì và thải ra mơi
trường những gì ?


-Hơn hẳn các sinh vật khác con người
cần gì để sống ?


-Hầu hết các thức ăn đồ uống có nguồn
gốc từ đâu ?


-Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn ?


<i>HĐ2: Cá nhân</i>


-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị
bệnh tiêu chảy ta phải làm gì ?


-Đối tượng nào hay bị tai nạn sông
nước ?


- Nêu các việc nên làm để phịng chống
tai nạn sơng nước ?


-Trong q trình sống con người lấy từ
môi trường thức ăn, nước uống và
khơng khí thải ra mơi trường khí


các-bơ- níc, nước tiểu và chất thừa cặn bã
-Hơn hẳn các sinh vật khác con người
cần có tình cảm, vui chơi, giải trí, thể
thao, trường học, bệnh viện để chữa
bệnh ...


-Hầu các thức ăn đồ uống có nguồn gốc
từ thực vật và động vật


-Vì khơng có một loại thức ăn nào cung
cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, mỗi một
loại thức ăn chỉ có một số chất, nên cần
ăn nhiều loại thức ăn mới cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng và ăn ngon miệng
hơn


-Ta cho họ uống nước ơ-rê-dơn và ăn
cháo lỗng


-Trẻ em


-Chơi xa ao, hồ, sơng, suối


-Khi đi bơi phải có người lớn và bơi ở
nơi an toàn


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Lich sử:</b>


<i><b>Đinh BỘ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Nắm được các nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :


+Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực các cứ ở địa
phương nổi dậy chia cắt đất nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư ,Ninh Bình là một
người cương nghị ,mưu cao và có chí lớn ,ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>
Giới thiệu bài:


<i>HĐ1: Làm việc cá nhân</i>


-Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?


-Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì ?



<i>HĐ2: Thảo luận nhóm đơi </i>


- Trước khi thống nhất , đất nước ta
như thế nào?


-Triều đình như thế nào ?
- Đời sống của nhân ta ra sao?


- Sau khi thống nhất, nước ta như thế
nào?


Vài hs đọc phần nội dung sgk


Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ
Lĩnh đã xây dựng lực lượng , đem quân
đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 ông
đã thống nhất giang sơn .


- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên
hiệu là Đinh Tiên Hồng , đóng đơ ở
Hoa Lư , lấy tên nước là Đại Cồ Việt
niên hiệu Thái Bình.


- Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng .
- Triều đình lục đục , các phe phái
phong kiến xâu xé lẫn nhau.


Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá, dân
nghèo khổ đổ máu vơ ích.



- Đất nước qui về một mối
- Được tổ chức lại qui cũ


- Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược
xuôi buôn bán ,khắp nơi chùa tháp
được xây dựng.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
<b>Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> I.MỤC TIÊU:</b>


-Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vng (bằng thước kẻ và ê-ke)
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> -Thước kẻ và ê-ke</b>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài



<i>HĐ 1: HD vẽ hình chữ nhật, hình vuông </i>


HD vẽ HCN


Vẽ đoạn thẳng DC =4cm ,vẽ đường
thẳng vng góc với DC tại D ,trên
đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm
Vẽ đoạn thẳng vng góc với DC tại C
trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng
CB=2cm


Nối hai đoạn thẳng đó ta được hình chữ
nhật ABCD


HD vẽ hình vng: tương tự


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


<b>Bài1(tr 54):</b>


<b>-Bài tập u cầu làm gì?</b>


-Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
-HS thực hành vẽ rồi tính chu vi hình
chữ nhật


<b>Bài 2: (tr.54 ) </b>


Bài tập yêu cầu ta làm gì?



HS dùng thước vẽ hình chữ nhật rồi đo
hai đường chéo xem có bằng nhau
khơng?


<b>Bài1 (tr.55):</b>


Bài tập u cầu ta làm gì?


Nêu cách tính diện tích và chu vi hình
vng?


HS thực hành vẽ và tính


A B


2cm


D C
4cm




A B


C
3cm


D C





A B
3cm


D C


A B


D C


Chu vi hình
chữ nhật là:
(5+3)x2
=16cm
Hai đường
chéo ACvà
BDđều bằng
nhau


Chu vi của hình
vng là:


4x4=16 (cm)
Diện tích hình
vng là:
4x4 =16(cm)


Hình chữ


nhật
ABCD có
chiều dài
là 4cm,
rộng 2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài2(tr. 55):</b>


-Bài tập yêu cầu làm gì?
HS thực hành vẽ vào vở


4cm
a.;


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi ; lâp được dàn ý rõ nội dung
của bài trao đổi để đạt mục đích .


-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục
đích thuyết phục .



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Bảng lớp viết sẵn đề bài


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<b>- Đưa ra tình huống: Ti vi đang có </b>
phim hoạt hình rất hay nhung anh em
lại giục em đi học bài.Khi đó em sẽ
làm gì?


Tiết học hơm nay mình sẽ thi xem ai là
người ứng sử khéo léo nhất để đạt được
mục đích trao đổi.


<i>Tìm hiểu bài:</i>


-Gọi học sinh đọc đề trên bảng.


-GV phân tích, dùng phấn gạch những
từ ngữ: Nguyện vọng, môn năng khiếu,
trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn
đóng vai



Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống.


- HS đọc đề bài.


-Thảo luận nhóm 2


-Trao đổi về nguyện vọng muốn học
thêm môn năng khiếu của em.


-Em trao đổi với anh chị của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-HS đọc gợi ý, học sinh trao đổi và trả
lời câu hỏi


- Nội dung cần trao đổi là gì?
-Đối tương trao ở đây đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là để làm gì


-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay
như thế nào?


-Em chọn ngành nào để trao đổi với
anh chị?


<i><b>Trao đổi trong nhóm</b></i>:


-Yêu cầu học sinh thảo luận 1 học sinh
đóng vai anh (chi) của bạn và tiến hành
tao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi


hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để
nhận xét, góp ý cho bạn


Trao đổi trước lớp


Tổ chức nhóm đơi nhận xét theo các
tiêu chí sau:


+Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề
bài u cầu khơng?


+Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong
muốn chưa?


+Lời lẽ của hai bạn có phù hợp và có
sức thuyết phục chưa?


+Bạn đã thể hiện tài khéo léo của mình
chưa?


-Bình chọn cặp khéo léo nhất


của em, giải đáp những khó khăn thắc
mắc của anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng
hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.


-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai
anh( chị) của em.


VD: em muốn đi học vẽ vào sáng thứ 7


và chủ nhật


Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật
-Học sinh hoạt động nhóm đơi


<b>Em gái: Anh ơi,trường em có dạy lớp võ</b>
thuật .Em muốn đi học ,anh giúp đỡ em
nhé !


<b>Anh trai: Con gái gì mà đi học võ </b>
thuật ,sao em không đi học múa ,anh
khơng giúp đỡ em đâu .


<b>Em gái: Anh khơng nhìn thấy trên ti vi </b>
có mấy chị cũng học võ thuật và đi thi
quốc tế đó sao .Với lại học võ thuật cũng
rèn luyện sức khoẻ mà anh .


<b>Anh trai : Nhưng thời gian đâu em học </b>
văn hoá ở trường ?


<b>Em gái : Anh đừng lo, em chỉ học vào </b>
sáng thứ bảy thôi , ngày chủ nhật em sẽ
học bài .


<b>Anh trai : Thôi được ,anh sẽ giúp đỡ em</b>
nhưng không biết ý kiến bố mẹ ra sao ?
<b>Em gái : Vì vậy em mớì nhờ anh giúp đỡ</b>
<b>Anh trai: Anh sẽ cố gắng .</b>



<b>Em gái :Em cảm ơn anh .</b>


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>TUẦN 10</b>


(Từ ngày 01 /11/2010 – 05/11/2010)
Môn Tiết Tên bài dạy Môn Tiết Tên bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

CT 3 Ôn tập (Tiết 2) TD 3 Bài 19
KH 4 On tập: Con người …


ÂN 1 KC 1 Ôn tập (Tiết 4)


AV 2 KT 2 Khâu đường diềm mép vải …


Tốn 3 Luyện tập chung L.chữ 3 Đơi giày ba ta màu xanh
LTC 4 Ơn tập (Tiết 3)


Tốn 1 KTĐK giữa HK I Ô.T 1 Ôn tập
TĐ 2 Ôn tập (Tiết 5) Ô.V 2 Ôn tập
TLV 3 Ôn tập (Tiết 6) TD 3 Bài 20
Địa 4 Thành phố Đà Lạt


Tốn 1 Nhân với số có một cs Ơ.T 1 Ôn tập
LTC 2 KTĐK giữa HK I (Đ) Ô.LT 2 Ôn tập


AV 3 LSử 3 Cuộc KC chống quân Tống…



KH 4 Nước có những tc gì ?
Tốn 1 TCGH cuả phép nhân
TLV 2 KTĐK giữa HK I (V)
SHTT 3


MT 4


Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc .


-Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê-ke
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thước êke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:


3.Bài m i:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Giới thiệu bài:



Bài tập 1


- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tập u cầu HS ghi tên góc vng,
nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.


-Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp
làm vở.


-So với góc vng thì góc nhọn bé hơn
hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn
hơn?


+1 góc bẹt bằng mấy góc vng?
- Nhận xét , ghi điểm.


Bài 2


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2


-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát
hình vẽ và nêu lên các đường cao của
hình tam giác ABC ?


-Vì sao AB được gọi là đường cao của
hình tam giác ABC?


-Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc


vng thì 2 cạnh của góc vng chính
là đường cao của hình tam giác


-Vì sao AH khơng phải là đường cao
của hình tam giác ABC?


Bài tập 3


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3


-u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD
có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu
rõ từng bước vẽ của mình


-Nhận xét cho điểm .
Bài 4:


- GV nêu yêu cầu .


-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD
có chiều dài AB=6cm và chiều rộng
AD=4cm


-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của
mình


-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung
điểm M của cạnh AD


a)góc vng BAC



nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt AMC


b)Góc vng DAB,DBC,ADC góc nhọn
ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC


-Nhọn bé hơn vng,tù lớn hơn vng
-Bằng 2 góc vng


- Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Là AB và BC


-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của
tam giác và góc vng với cạnh BC của
tam giác


- HS nêu tương tự .


-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng khơng vng
góc với BC của hình tam giác ABC
-1 em nêu.


-HS vẽ vào vở .


- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ


- Theo dõi , nắm bắt



-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở
-HS vừa vẽ trên bảng nêu


-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ
và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N
của cạnh bC sau đó nối M với N


-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có
trong hình vẽ?


-Nêu tên các cạnh song song với AB ?


-Là:ABCD,ABNM,MNCD
-Là: MN và DC


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>ÔN TẬP </b></i>
<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .</b>


-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục


mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:


3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
Giới thiệu bài.


<i>HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng</i>


- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ
chuẩn bị.


-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.


<i>HĐ 2: Làm bài tập 2</i>


-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?


-Hãy kể tên những bài tập đọc là


chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương
người như thể thương thân.


-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị
trong 2 phút


-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong
thăm.


1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.


-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan
đến một hay một số các nhân vật, mỗi
chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Yêu cầu đọc thầm truyện.


-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu
GV phát.


-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<i>HĐ 3: Thi đọc</i>


Bài tập 3


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc


những đoạn văn có giọng Tha thiết,
trìu mến.


a) Thảm thiết.
b) Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.


-3HS thực hiện.


-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.


- Một vài em nhắc lại.


-1HS đọc yêu cầu SGK.


-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo
yêu cầu.


-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.


Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.


Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Chính tả:</b>


<i><b>ƠN TẬP </b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chũ
-Làm đúng bài tập 2b


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: HD nghe –viết</i>


- GV đọc cả bài một lượt.
-Yêu cầu đọc thầm.


-HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai:
bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao …



-Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc lại bài viết.


-Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi câu
2 lần.


-Nhắc lại tên bài học.
- Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.


-HS luyện viết các từ ngữ và phân tích
tiếng


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Chấm 5-7 bài.


-Nhận xét chung bài viết.


<i>HĐ 2: Làm bài tập</i>


Bài tập 2


-Gọi HS nêu yêu cầu
-Giao việc: Thảo luận N2
-Nhận xét chốt ý.


Bài tập 3


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.



-Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ trong
các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài
phần này các em chỉ cần viết tắt.


-Dùng bút chì sốt lỗi.


-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


-Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét – bổ sung.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vào phiếu theo yêu cầu
-Lớp nhận xét bổ sung.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài.


<i>HĐ 1: “Trị chơi ai chọn thức ăn hợp lí”</i>


-Tổ chức HD thảo luận nhóm.


-Em hãy sử dụng những thực phẩm
mang đến, những tranh ảnh, mơ hình và
thức ăn đã sưu tầm được để trình bày
một bữa ăn ngon và bổ?


<i>HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày</i>
<i>10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ</i>
<i>Y Tế.</i>


- Gọi HS nêu phần thực hành


-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh
dưỡng?


-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện



-Lắng nghe.


-Hình thành nhóm.


-Nhận nhiệm vụ và thảo luận.


-Các nhóm dán kết quả và trình bày
giải thích cách chọn và sắp xếp của
mình.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

theo yêu cầu SGK.


-Theo dõi , nhận xét , bổ sung .
-Gọi HS nhắc lại .


-Một số HS trình bày kết quả.
-2-3 nhắc lại


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Đạo đức :</b>


<i><b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2).</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .


-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt … hằng ngày một cách hợp lí .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Bày tỏ thái độ</i>


Bài tập 1


-Làm việc cá nhân
-Nêu yêu cầu làm việc.


-Nhận xét.


KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ; b, đ, e
không phải là tiết kiệm thời giờ.


<i>HĐ 2: Thảo luận nhóm</i>


Bài tập 4:



- Tổ chức thảo luận theo nhóm đơi. Về
việc bản thân sử dụng thời giờ như thế
nào? và dự kiến thời gian biểu của
mình.


-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
Nêu 1-2 ví dụ?


- Nhắc lại tên bài học.


-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.


-Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo
đức.


-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.


- Hình thành nhóm và thảo luận theo
yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>KL: Tuyên dương một số HS đã biết</b>
thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ


<i>HĐ 3: Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư</i>
<i>liệu đã sưu tầm được</i>


-Nêu yêu cầu của hoạt động.



-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên
quan đến tư liệu?


-Nhận xét biểu dương và tuyên dương
nhóm thực hiện tốt.


-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:


-Trưng bày tranh vẽ về sử dụng và tiết
kiệm thời giờ


-Đại diện một số n giới thiệu cho cả lớp
về tư liệu


- 3-5 HS nêu.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>ĐỘNG TÁC TỒN THÂN </b></i>


<i><b>-TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



-Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và học động tác toàn thân. Yêu
cầu bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi “Con cóc là cậu ông trời”.


<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b></i>


<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


6 –
10’


18 –
22’


<i>1. Phần mở đầu: </i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.


- Trò chơi: Tự chọn.


<i>2. Phần cơ bản: </i>


a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng: Tập 3 lần



Lần đầu GV điều khiển, các lần
sau GV do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét


Học động tác toàn thân: 5 lần, mỗi
lần 8 nhịp.


Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.
Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô


HS tập hợp thành 4 hàng dọc.


HS chơi trò chơi trò chơi mình ưa
thích.


HS thực hành ơn 4 động tác đã học,
mỗi động tác 3 lần. Mỗi lần 2 x 8
nhịp. Lần đầu GV điều khiển lần sau
do tổ trưởng điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4 – 6’


nhịp cho cả lớp tập.


Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp
tập. GV quan sát sửa sai cho HS.
b. Trò chơi vận động



- Trò chơi: <i><b>Con cóc là cậu ơng</b></i>
<i><b>trời</b></i>. GV cho HS tập hợp theo hình
trịn, nêu trị chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách
chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng
chơi. GV quan sát, nhận xét


<i>3. Phần kết thúc: </i>


- Đứng tại chỗ làm động tác thả
lỏng.


- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS thực hiện chơi trị chơi: <i><b>Con cóc</b></i>
<i><b>là cậu ơng trời</b></i> Lượt 1 chơi thử; lượt
2 HS bắt đầu chơi.


- HS đứng tại chỗ làm động tác thả
lỏng và hát vỗ tay theo nhịp.


Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
<b>Toán:</b>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



-Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước thẳng và ê ke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


Giới thiệu bài:
HD làm bài tập
Bài 1a :


-Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự
làm bài


-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng cả về cách đặt tính và
thực hiện phép tính


-Nhận xét ghi điểm HS
Bài tập 2a:


-HS nghe , nhắc lại



- 1, 2 em nêu.


-2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập .
BT yêu cầu chúng ta làm gì?


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Nêu
cách làm .


-Gọi một số nhóm lên trình bày


-Để tính giá trị biểu thức a,b trong bài
bằng cách thuận tiện chúng ta áp
dụng tính chất nào?


-Nhận xét cho điểm .
Bài tập 3a:


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK


-Hình vuông ABCD và hình vng
BIHC có chung cạnh nào?


-Vậy độ dài cạnh của hình vng
BIHC là bao nhiêu?



Bài tập 4 :


- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp


-Muốn tính được diện tích của hình
chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
-Bài tốn cho biết gì?


-Biết được nửa chi vi hình chữ nhật
tức là biết được gì?


-Vậy có tính được chiều dài và chiều
rộng khơng ? dựa vào bài tốn nào để
tính?


-u cầu HS làm bài.


-Phát giấy cho 4 em trính bày .


- 1, 2 HS nêu.


- Tình bằng cách thuận tiện nhất .
- Thảo luận nhóm 4. Nêu cách làm.
- Đại diện nhóm trình bày . Kết hợp nêu
quy tắc .


a) VD: 6257+989+743
=(6257+743)+989
=7000+989=7989


-Tính chất kế hợp .


-Chung cạnh BC


-Là 3cm


- 2 HS đọc


-Biết được số đo chiều dài và chiều rộng
của hình chữ nhật


-Nửa chi vi là 16 cm và chiều dài hơn
chiều rộng là 4cm


-Biết được tổng số đo chiều dài và chiều
rộng


-Có dựa vào bài tốn khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó


-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào
vở .


-4 em làm trên giấy A 3
Bài giải


Chiều rộng của hình chữ nhật là
(16-4):2=6cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Nhận xét, sửa sai ghi điểm. Diện tích HCN là:


10 x 6= 60 cm2
Đáp số: 60 cm2


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>ÔN TẬP (TIẾT 3)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được
một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ


(BT1,2); ghép đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ
ngữ đó (BT3) ;nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; hiểu được ý
nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (Bt5a,c)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Giấy cho HS hoạt động nhóm.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



Giới thiệu bài


HD làm các bài tập:
Bài tập 1


-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phát phiếu thảo luận nhóm.


-Cho HS trình bày.


-Nhận xét – ghi điểm.
Bài tập 2


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


-Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm , viết ra
giấy .


-Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ
điểm?


-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn
bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích
hợp.


-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.



-1HS đọc các từ trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1:
-Nhận việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ
đã học trong 3 chủ điểm.


- Gọi HS phát biểu ý kiến


-Nhận xét chốt lại những thành ngữ,
tục ngữ đúng.


- Thương người Như thể …
-Măng mọc Thẳng


-Trên đôi cách ước mơ


- Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ.


-Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ
tự chọn.


-Nhận xét.Ghi điểm.
Bài tập 3


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-Giao việc: phát giấy cho 3HS.



Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào
bảng


Dấu câu Tác dụng
a/Dấu hai chấm


b/Dấu ngoặc kép
Nhận xét , sửa sai.


-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


<i> </i>


- 2 HS đọc lại những thành ngữ, tục
ngữ vừa tìm được.


-Đặt câu vào giấy nháp.


-Một số HS trình bày kết quả của mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.


* 1, 2 HS đọc .


-3HS lên bảng làm bài.
-Lớp vào vào vở.


-3HS lên bảng dán kết quả của mình.
-Nhận xét.,bổ sung.



1, 2 em nêu.


-2 HS nhắc lại tác dụng của dấu câu.
-Về thực hiện.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kể chuyện:</b>


<i><b>ÔN TẬP (TIẾT 4)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được một số từ ngữ, thuộc các chủ điểm <i><b>Thương người như thể thương </b></i>
<i><b>thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ</b></i>


- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Giới thiệu bài


<i>HD làm các bài tập:</i>



Bài 1: Phát phi u ghi rõ n i dung Bài 1ế ộ
<b>Thương</b>


<b>người như</b>
<b>thể</b>
<b>thương</b>


<b>thân</b>


<b>Măng</b>
<b>mọc thẳng</b>


<b>Trên đôi</b>
<b>cánh ước</b>


<b>mơ</b>


nhân hậu,


trung thực,


ước mơ,


Nhận xét, tun dương nhóm tìm được
nhiều từ ngữ



Bài 2:


Chỉnh sửa cách đặt câu cho HS
Bài 3:


Yêu cầu hỏi đáp theo cặp về tác dụng
của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép


1 HS đọc yêu cầu


Làm trên phiếu học tập theo nhóm
Đại diện mỗi nhóm trình bày về một
chủ điểm


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


1HS đọc yêu cầu


Nối tiếp đọc các thành ngữ, tục ngữ đã
học rồi đặt câu với thành ngữ, tục ngữ
đó.


HS thực hành hỏi đáp trước lớp


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kỹ thuật:</b>



<i><b>KHÂN ĐƯỜNG DIỀM MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU ĐỘT</b></i>
<i><b>(Tiết 1) </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


-Giới thiệu bài.


<i>HĐ 1: Quan sát và nhận xét.</i>


-Giới thiệu mẫu và HD quan sát.
-Mép vải được gấp mấy lần?


-Đường gấp được gấp ở mặt nào của


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

mép vải?



-Được khâu bằng mũi khâu nào?


-Đường khâu được thực hiện ở mặt nào
của vải?


-Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu
viền gấp mép vải.


<i>HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật</i>


-Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4.
-Nêu các bước thực hiện.
-Nhận xét.


-Yêu cầu.


-Nhận xét nhắc lại.


-Nhận xét HD thao tác khâu được thực
hiện ở mặt trái ...


<i>HĐ 3: Thực hành nháp</i>


-Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp.


-HS nêu
-HS nêu
-Nghe.



-Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời
câu hỏi.


-2HS nhắc lại các bước thực hiện
đường gấp mép vải


-2HS thực hiện thao tác mẫu


-Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu
viền đường gấp khúc.


-2Hs thực hành mẫu.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thư tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
<b>Toán :</b>


<i><b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1</b></i>
<i><b>(Đề nhà trường ra)</b></i>


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>ÔN TẬP (TIẾT 5)</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học đạt 75 tiếng/phút; nhận biết được các
thể loại văn xuôi, thơ, kịch; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong các bài


tập đọc là truyện kể


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS
Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng </i>


-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ
chuẩn bị.


-Nhận xét – ghi điểm.


<i>HĐ 2: Làm bài tập</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2


- Em hãy kể tên những bài tập đọc là
chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc
thẳng tuần 4, 5, 6?


- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sãn.Yêu cầu 4 HS làm
vào giấy khổ lớn .



-Yêu cầu trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- Những câu chuyện các em vừa ôn có
chung một lời nhắn nhủ gì?


-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị
trong 2


-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong
thăm.


- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.


-Nối tiếp kể: Một người chính trực,
Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của
An - đrây - ca, Chị em tơi.


HS đọc thầm


- 4 HS làm vào giấy.


Trình bày kết quả làm việc .
-Nhận xét, bổ sung.


-Một vài em nhắc lại.


-Cần sống trung thực, tự trọng, ngay
thẳng như măng ln mọc thẳng.



4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>ÔN TẬP (TIẾT 6)</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài


<i>Hướng dẫn làm bài tập.</i>


Bài 1:


- Đoạn văn gồm mấy câu? Bao nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

tiếng?
Bài 2:



- Đưa ra 2 mô hình câu như trong bảng:
Tiếng chỉ gồm


vần và thanh


Tiếng có đủ âm,
vần và thanh


Ao, … Dưới, …


- Chốt câu trả lời đúng
Bài 3:


Chấm vở, chữa bài
Bài 4:


Trò chơi: Tìm Danh từ, Động từ


Phát cho mỗi nhóm một số thẻ ghi sẵn
các danh từ động từ trong đoạn văn


1 HS đọc u cầu
HS làm theo nhóm đơi


Nhận xét, sửa bài
1HS đọc yêu cầu


Dưới lớp làm vào vở, mỗi HS tìm theo
mẫu:



3 từ đơn 3 từ láy 3 từ ghép













-HS tìm và gắn nhanh lên bảng theo
nhóm, nhóm nhanh và đúng nhất sẽ
thắng cuộc


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Địa lí:</b>


<i><b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu về vị trí, khí hậu, các cơng trình phục vụ nghỉ


ngơi, du lịch và nơi sản xuất rau quả nổi tiếng của thành phố Đà Lạt.


- Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, một số tranh ảnh về Đà Lạt
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài: Giới thiệu vị trí thành
phố trên bản đồ.


<i>HĐ1: Thành phố nổi tiếng vè rừng </i>
<i>thông và thác nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Gọi HS đọc mục 1 SGK


- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục
1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu
mét?


+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu
ntn?



+ Kể tên một số cảnh đẹp ở Đà Lạt mà
em biết?


<b>KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. </b>
Khí hậu mát mẻ…


<i>HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và </i>
<i>nghỉ mát.</i>


- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu
hỏi


+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi
nghỉ mát?


+ Đà Lạt có những cơng trình nào
phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- GV sữa chữa, giúp các em hồn
thiện.


<b>KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều </b>
cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi
là nơi du lịch lí tưởng.


<i>HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt</i>


- Gọi HS đọc mục 3 SGK.



- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố
của hoa quả và rau xanh?


+ Kể tên một số loại hoa quả và rau
xanh ở Đà Lạt?


+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa,
quả xứ lạnh?


-Nhận xét , bổ sung


<b>KL: Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng</b>


-1HS đọc . Cả lớp theo dõi .
- Tìm hiểu bài qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK - TLCH
- HS thi trả lời trước lớp.


+ Ở cao nguyên Lâm Viên.


+ Độ cao: 1500m so với mặt biển
+ Quanh năm mát mẻ Khí hậu trở nên
mát mẻ


+ Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,…
- Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu
trả lời cho bạn.



- Nhắc lại .


-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi .


- Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm 4
trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày
kết quả


+ Có nhiều cảnh đẹp , khí hậu quanh
năm mát mẻ .


+ Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự, với
nhiều kiến trúc khác nhau.


- Cả lớp cùng bổ sung ý kiến
- Nhắc lại.


- 2 HS đọc .


- Suy nghĩ, làm việc cá nhân, dựa vào
vốn hiểu biết để trả lời


- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận
tiện cho việc trồng các loại rau quả
- HS nêu: bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu
tây,…


- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- HS nhận xét , bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung
cấp nhiều rau, hoa, quả cho chúng ta
-Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa
hình khí hậu, thiên nhiên.


- Nghe, xác lập được mối quan hệ .
- 1HS đọc phần in đậm SGK


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<i><b>TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân. Bước đầu thực hiện
đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


6 –
10’


18 –
22’


<i>1. Phần mở đầu:</i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh trang phục
tập luyện.


- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.


<i>2. Phần cơ bản: </i>


a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng và toàn thân: 2 lần mỗi
lần 8 nhịp.


- Lần đầu GV điều khiển, các lần
sau tổ trưởng điều khiển. GV quan
sát, nhận xét, sửa sai


b. Trị chơi vận động



- Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức . GV nêu
trò chơi, giải thích luật chơi. Tiếp
theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan
sát, nhận xét biểu dương HS hoàn
thành vai chơi của mình.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trị chơi.


HS thực hành Ơn 5 động tác vươn
thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn
thân: 2 lần mỗi lần 8 nhịp. Lần đầu
GV điều khiển, các lần sau tổ
trưởng điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
4 –


6’


<i>3. Phần kết thúc: </i>


- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát
và vỗ tay theo nhịp.


- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS đứng tại chỗ thả lỏng sau đó


vỗ tay hát theo nhịp.


Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>NHÂN VỚI SỐ CĨ MÔT CHỮ SỐ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có
khơng q sáu chữ số).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


Giới thiệu bài :


<i>HĐ1: HD hs thực hiện phép nhân</i>


a) Nhân số có sáu chữ số với số có một
chữ số ( không nhớ)


* Viết lên bảng: 241 324 x 2 = ?




Gọi HS nêu cách thực hiện


- HD HS rút ra nhận xét: Phép nhân
khơng nhớ


b) Nhân số có sáu chữ số với số có một
chữ số ( có nhớ)


* Viết lên bảng: 136 204 x 4 =?


Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ, thêm
<b>số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau</b>


<i>HĐ 2: Thực hành</i>


- Nêu cách nhân số có năm chữ số với
số có một chữ số


- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm
bảng con


241 324
x 2
482 648


- Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm
bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Bài 1:


- Gọi HS nêu YC bài tập 1
-Đặt tính rồi tính


-Yêu cầu học sinh thực hiện .
- Chữa bài , ghi điểm


-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.


Bài 2: Cịn thời gian thì cho hs làm
-Thảo luận nhóm


- Gọi HS nêu yêu cầu .


-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- HD mẫu bài 1: thay m bằng các số cho
trước, thực hiện tính nhân ngồi giấy
nháp, viết giá tri vào ơ trống.


-u cầu HS thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả trên giấy A 3
- Chữa bài cho HS


Bài 3a:


- Gọi HS nêu yêu cầu .


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị


biểu thức.


Yêu cầu HS làm vở .1 HS lên bảng làm .
- Theo dõi, giúp đỡ HS.


- Nhận xét , sửa sai


Bài 4: Còn thời gian thì cho hs làm


- 1HS nêu.


- HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS
lên bảng làm.VD:


a/ 341231 102426
x 2 x 5
682462 512130
- Cả lớp cùng chữa bài
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi .


-Làm bài theo nhóm 4
-Các nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét, chữa bài


- Nêu yêu cầu của bài
- HS nêu


- Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng
làm.



a/ 321475 + 423507 x 2=


321475 + 847014 = 1168489


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I</b></i>
<i><b>(Đề do nhà trường ra)</b></i>


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng nhất định, chảy ra từ mọi
phía, thấm qua một số vật và có thể hịa tan một số chất


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài.



<i>HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước</i>


- Gọi HS đọc ND mục 1 SGK


- Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo
yêu cầu thì nghiệm .


- Cho HS QS ba li đựng ba loại nước:
cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè
-Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng
sữa…? –Mùi vị của các loại nước trong
cốc?


- Đại diện các nhóm trình bày


- các nhóm khác bổ sung cho bạn mình.
KL:nước trong suốt, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị


<i>HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước</i>


-Gọi 5HS đọc mục 2 SGK


-Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ
đã chuẩn bị cho TN


- HD HS làm thí nghiệm


+ Nước có hình dạng nhất định khơng?
u câu các nhóm nêu kết quả thí


nghiệm .


KL: Nước khơng có hình dạnh nhất
định


<i>HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế</i>
<i>nào?</i>


- Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu .
- Kiểm tra các vật làm thí nghiệm
- HD HS làm thí nghiệm


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm .
- Gọi HS nêu kết quả thí nghệm .


- 2 HS đọc


- Thảo luận theo N4


- Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu
vào bảng


-Đại diện nhóm trình bày .


Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- 2 HS nhắc lại .


- 2HS đọc .


Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí


nghiệm .


- Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn
của GV.


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau
khi đã thực hiện thí nghiệm.


- Các nhóm nhận xét , bổ sung
- 2HS nhắc lại .


- 2 HS đọc .


- Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu
cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, </b>
lan ra mọi phía.


HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc
khơng thấm với một số vật và hồ tan
hoặc khơng tan một số chất


- GV nêu mục 4 SGK


- GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi
ni long; nhúng một miếng vải vào chậu
nước


-Bỏ một ít đường vào nước và khuấy


đều.


-Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí
nghiệm.


-Nhận xét các kết luận của HS.


<b>KL: Nước thấm qua một số vật , làm </b>
tan một số chất .


Gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung bài


-2 HS nhắc lại


- Quan sát –Nhân xét các hiện tượng
-Kết luận: nước thấm qua một số vật,
làm ta một số chất


-HS nêu


-Một vài HS nhắc lại .


-3 HS nêu.


-Một HS đọc. Cả lớp theo dõi
3-4 HS đọc


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:



<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Lich sử:</b>


<i><b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC </b></i>
<i><b>LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS </b>


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
(năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy:


+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với u cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn diễn biến của cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược.


- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập
đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu
họ Dương đã tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê). Ơng chỉ huy cuộc kháng
chiến chơng quân Tống thắng lợi.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>HĐ 1: Làm việc cả lớp</i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn:
Năm 979 … sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
- Phát phiếu trắc nhiệm. Yêu cầu HS làm
việc trên phiếu .


-Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân
Tống xâm lược?


-Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hồn
lên ngơi rất được nhân dân ủng hộ?
-Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng là gì?
-Triều Đại của ơng được gọi là triều gì?
-Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là
gì?


-Kết luận


-<i>HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân </i>
<i>Tống xâm lược lần thứ nhất</i>


- Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Treo lược đồ:


-Nêu yêu cầu thảo luận .


-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm


nào?


-Quân Tống tiến vào nươc ta theo những
đường nào?


- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và
đóng quân ở đâu để đón giặc?


- Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và
quân Tống.


- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế
nào?


-Nhận xét, bổ sung.


-Tuyên dương những em kể, nắm ND tốt


<i>HĐ 3: Ý nghĩa </i>


- 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24, cả
lớp theo dõi .


-Nhận phiếu và làm bài cá nhân trên
phiếu .


-Làm bài vào phiếu bài tập
-Trình bày kết quả.


-Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh


Liễu …


-Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ
tung hô “vạn tuế”


-Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là
Hoàng đế, …


-Được gọi là Tiền Lê.


- Lãnh đạo nhân dân ta chống quân
xâm lược Tống.


-Nghe-Nắm nội dung


- 1 em đọc, cả lớp theo dõi .


-Hình thành nhóm và thảo luận theo
u cầu.


-Quan sát và cùng xây dựng diễn
biến.


-Trình bày kết quả thảo luận và chỉ
vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một
ý).


-Năm 981 quân Tống kéo quân sang
xâm lược nước ta.



-Chúng tiến vào nước ta theo hai con
đường: …


-Lê Hồn chia qn thành 2 cánh,
sau đó cho qn chặn đánh giặc ở …
-2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc
bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn
thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Làm việc theo cặp.


Cuộc kháng chiến chống quân Tống
thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với
lịch sử dân tộc ta?


- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả
lời câu hỏi:


- Cuộc kháng chiến chống quân
Tống …


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS </b>


-Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân.


-Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: So sánh giá trị của 2 biểu thức</i>


- Viết phần a (bài học) lên bảng.


-Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết
quả của 2 phép tính.


7 x 5 = 5 x 7


- Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị trong
bảng



KL: <i><b>Khi đổi chỗ các thừa số trong một </b></i>
<i><b>tích thì tích khơng thay đổi</b></i>


<i>HĐ 2: Thực hành</i>


Bài tập 1


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- HD HS vận dụng tính chất giao hốn
của phép nhân để điền nhanh kết quả
- Chữa bài, tuyên dương những HS thực
hiện tốt.


Bài tập 2


- 2HS nhắc lại .


-HS theo dõi , nắm yêu cầu .


- HS tính và nêu kết quả của phép tính
- So sánh kết quả: 7 x 5 và 5 x 7 đều
bằng 35


- So sánh giá trị của các biểu thức
trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.
a x b = b x a


- Một số em nhắc lại .



- 1HS nêu: Viết số thích hợp vào ơ
trống


- Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi
tiếp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Gọi HS nêu yêu cầu


- HD HS nhận xét các phép tính.
-Gọi HS lên bảng làm bài.


-Nhận xét , sửa sai


Bài tập 3,4: Còn thời gian cho HS làm
- GV nêu yêu cầu bài tập .


-Yêu câu HS tự làm và nêu quy tắc nhân
một số với 1.


- Chữa bài cho các em.


- 2 HS nêu


-Nhận xét về các phép tính
-3 HS lên bảng làm


- Cả lớp làm bảng con.
a/ 1357 x 5=6785
7 x 853 = 5971
40263 x 7 = 281841



- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
- 1 HS nêu yêu câu


- 2, 3 HS nêu


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I</b>


(Đề do chun mơn ra)


<b>TUẦN 11</b>


(Từ ngày 08/11/2010 – 12/11/2010)
Môn Tiết Tên bài dạy Môn Tiết Tên bài dạy


Toán 1 Nhân với 10, 100, … ĐĐ 1 Thực hành kĩ năng giữa HK I
TĐ 2 Ông Trạng thả diều Ôn.T 2 Ôn tập


CT 3 Nếu … có phép lạ TD 3 Bài 21
KH 4 Ba thể của nước


ÂN 1 KC 1 Bàn chân kì diệu



AV 2 KT 2 Khâu viền đường …(Tiết 2)


Toán 3 TCKH của phép nhân L.chữ 3 Điều ước của vua Mi-đát
LTC 4 Luyện tập về động từ


Toán 1 Nhân với số … số 0 Ơ.T 1 Ơn tập
TĐ 2 Có chí thì nên Ơ.V 2 Ơn tập
TLV 3 LT trao đổi ý kiến … TD 3 Bài 22
Địa 4 Ơn tập


Tốn 1 Đề - xi – mét vng Ơ.T 1 Ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

AV 3 LSử 3 Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
KH 4 Mây được h.thành…?


Tốn 1 Mét vuông


TLV 2 Mở bài trong bài KC
SHTT 3


MT 4


Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
<b>Toán:</b>


<i><b>NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … </b></i>
<i><b>CHIA CHO SỐ 10, 100, 1000, …</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số
tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000, …


- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, …Bài
tập cần làm: cột 1,2 bài 1a, 1a; 3 dòng đầu bài 2.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: HD nhân một số tự nhiên với </i>
<i>10 hoặc chia một số tròn chục cho 10</i>


- GV ghi bảng: 35 x 10 = ?


Viết bảng 35 x 10 = 350


Em có nhận xét gì về 35 và 350?
Rút ra nhận xét như SGK


- Ghi bảng: Vì 35 x 10 = 350 nên 350 :
10 = 35



Rút ra nhận xét như SGK


<i>* HD nhân một số với 100, 1000, … </i>
<i>hoặc chia một số trịn trăm, trịn nghìn</i>


Nghe, nhắc tên bài


HS trao đổi về cách làm. Chẳng hạn:
35 x 10 = 10 x 35


= 1 chục x 35 = 35 chục = 350
Vậy 35 x 10 = 350


Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 35 ta
được 350


HS nhắc lại


HS nêu nhận xét phép chia là ngược của
phép tính nhân


HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>cho 100, 1000, …</i>tương tự như trên
Rút ra nhận xét chung


HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:



Nhận xét, khắc sâu cho HS
Bài 2:


<i><b>HD mẫu</b></i>: 300kg = … tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
300 : 100 = 3


Vậy 300kg = 3 tạ
Chấm vở, chữa bài


Nối tiếp đọc nhận xét chung
HS đọc yêu cầu


Nối tiếp nhau nêu kết quả cột 1, 2 câu a).
các câu khác tiếp tục làm nếu còn thời
gian


18 x 10 = 180
18 x 100 = 1 800
18 x 1000 = 18 000
2 HS đọc yêu cầu
Theo dõi mẫu


Làm vào vở 3 dòng đầu bài 2. Các dòng
khác làm nếu còn thời gian


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Tập đọc:</b>


<i><b>ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên
đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Giới thiệu bài.


<i>HĐ 1: Luyện đọc </i>


Theo dõi, sửa lỗi cho HS


HD học sinh luyện và giải nghĩa từ
khó



GV đọc bài


- Nối tiếp đọc đoạn đến hết bài
- Nối tiếp lần 1, rút từ khó
- Nối tiếp lần 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>HĐ 2: Tìm hiểu bài</i>


CH1: Những chi tiết nào trong bài nói
lên tư chất thông minh của Nguyễn
Hiền?


CH2: Nguyễn Hiền ham học và chịu
khó như thế nào?


CH3: Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là
ơng trạng thả diều?


CH4: Tục ngữ, thành ngữ nào nói
đúng ý nghĩa của câu chuyện?


<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm</i>


- Nhận xét giọng đọc, chỉnh sửa cho
HS


HD đọc đoạn: “<i>Thầy phải kinh ngạc</i>
<i>… thả đom đóm vào trong</i>.”



Đọc từng đoạn, thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi


- Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ
thường …


- “… nhà nghèo, Hiền phải bỏ học … nhờ
thầy chấm hộ”


- Vì Hiền đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi,
vẫn cịn thích thả diều


Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời
“Có chí thì nên”


- Nối tiếp đọc bài 1 lượt
- Thi đọc diễn cảm đoạn.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Chính tả:</b>


<i><b>NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Nhớ viết được 4 khổ thơ của bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
-Làm đúng bài tập 3; làm được bài tập 2a hoặc 2b



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: HD nhớ –viết</i>


- Yêu cầu đọc bài


- HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai:
hạt giống, chén, lái máy bay, …


- Nhắc lại cách trình bày.


- Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi
câu 2 lần.


- Chấm 5-7 bài.


- Nhắc lại tên bài học.


1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm SGK


- HS luyện viết các từ ngữ và phân tích
tiếng khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Nhận xét chung bài viết.


<i>HĐ 2: Làm bài tập</i>


Bài tập 2a:


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài tập 3


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Chốt lại các câu tục ngữ đúng


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm vào phiếu theo yêu cầu


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>



<i><b>BA THỂ CỦA NƯỚC</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, khí, rắn.


- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang khí và ngược lại
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giíi thiƯu bµi


<i><b>* </b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng </i>
<i>n-ớc từ thể lỏng chuyển thành th khớ</i>
<i>v ngc li</i>


- HÃy mô tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ số 1 và số 2?


- Từ hình 1,2 cho biết nớc ở thể nào?
- Nêu ví dụ về nớc ở thể lỏng?



- Dùng khăn ớt lau bảng , gọi hs lên
nhận xét


- Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu?
Chúng ta cïng lµm thÝ nghiƯm nh
h×nh 3 SGK/44


* Tỉ chøc cho hs lµm thÝ nghiƯm
- Chia nhãm 4 vµ ph¸t dơng cơ


- Hình 1 vẽ một thác nớc đang chảy mạnh
từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang ma,
ta nhìn thấy những giọt nớc ma và bạn nhỏ
có thể hứng đợc ma.


- Níc ë thĨ láng


- Níc ma, nớc máy, nớc sông, nớc ao, nc


h


- Khi dùng khăn ớt lau bảng, em thấy mặt
bảng ớt, có nớc nhng chỉ một lúc sau mặt
bảng lại khô ngay


- L¾ng nghe, suy nghÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- lần lợt đổ nớc nóng vào cốc của
từng nhóm, HS quan sát và nói hiện
t-ợng vừa xảy ra.



+ Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa
lên mặt cốc nớc khoảng vài phút rồi
lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét
và nói tên hiện tợng vừa xảy ra.


- Sau vµi phót, gäi hs nêu kết quả
quan sát của nhóm mình.


- Qua 2 hiện tợng trên em có nhận xét
gì?


Giảng: Khói trắng mỏng mà các em


nhỡn thy ở miệng cốc nớc nóng
chính là hơi nớc. Hơi nớc là nớc ở thể
khí. Khi có rất nhiều hơi nớc bốc lên
từ nớc sơi tập trung ở một chỗ, gặp
khơng khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi
nớc đó ngng tụ lại và tạo thành những
giọt nớc nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết
lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn
thấy chúng nh sơng mù, nếu hơi nớc
bốc hơi ít thì mắt thờng khơng thể
nhìn thấy. Nhng khi ta đậy đĩa lên,
hơi nớc gặp đĩa lạnh ngng tụ lại thành
những giọt nớc đọng trên đĩa.


- Vậy nớc trên mặt bảng đã biến đi
đâu mất?



- Nªu vÝ dơ chøng tá níc tõ thể lỏng
thờng xuyên bay hơi vào không khí.


Kết luận: <i>Nớc ë thĨ láng thêng xuyªn</i>


<i>bay hơi chuyển thành thể khí. Nớc ở</i>
<i>nhiệt độ cao biến thành hơi nớc</i>
<i>nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp. Hơi</i>
<i>nớckhơng thể nhìn thấy bằng mắt </i>
<i>th-ờng. Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành</i>
<i>nớc ở thể lỏng</i>


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng </i>
<i>n-ớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn</i>
<i>và ngợc lại</i>


- HÃy mô tả những gì em thÊy qua
h×nh 4,5?


- Nớc ở thể lỏng trong khay đã biến
thành thể gì?


- Nhận xét hình dạng nớc ở thể này?
- Hiện tợng nớc trong khay chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn đợc gọi là gì?
- Nếu ta để khai nớc đá ngoài tủ lạnh,


+ Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi nớc
bốc lên



+ Em thấy có rất nhiều hạt nớc đọng trên
mặt đĩa. đó là do hơi nớc ngng tụ lại thành
nớc .


- Đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm khác
nhận xÐt


- Níc cã thĨ chun tõ thĨ láng sang thể
hơi và ngợc lại từ thể hơi sang thể láng.
- L¾ng nghe, suy nghÜ


- Biến thành hơi nớc bay vào khơng khí mà
mắt thờng ta khơng nhìn thấy c


- Phơi quần ¸o, qn ¸o ít bốc hơi vào
không khí làm cho quần áo khô, hiện tợng
nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dới ánh nắng,...
- Lắng nghe


- Mt ngi ly t tủ lạnh ra khay đợc nớc
đá, một khay nớc đá, một khay nớc đặt trên
bàn


- Biến thành nớc ở thể rắn
- Có hình dạng nhất định
- Gọi là sự đơng đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

thì sau một lúc hiện tợng gì xảy ra?
Nói tên hiện tợng đó?



- T¹i sao có hiện tợng này?


Kt lun: <i>Nc ỏ bt u nóng chảy</i>


<i>thành nớc ở thể lỏng khi nhiệt độ trên</i>
<i>0 độ C. Hiện tợng này ta gọi là sự</i>
<i>nóng chảy .</i>


<i>- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45 </i>
<i>* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ s chuyn</i>
<i>th ca nc </i>


- Nớc tồn tại ở những thĨ nµo?


- Nêu tính chất chung của nớc ở các
thể đó và tính chất riêng của từng
thể?


- Các em hãy trao đổi nhóm đơi để vẽ
sơ đồ sự chuyển thể của nớc.


- Gäi mét sè hs lên bảng vẽ


- Gi hs nhn xột v chn sơ đồ đúng,
đẹp


- Gọi hs nhìn vào sơ đồ trình bày sự
chuyển thể của nớc



Kết luận: Sự chuyển thể của nớc từ
dạng này sang dạng khác dới sự ảnh
hởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ dới 0
độ C nớc ngng tụ thành nớc đá. gặp
nhiệt độ cao nớc đá nóng chảy thành
thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nớc
bay hơi chuyển thành thể khí. ở đây
khi hơi nớc gặp khơng khí lạnh hơn
ngay lập tức ngng tụ lại thành nớc.


- Vì nhiệt độ ở ngồi lớn hơn trong tủ lạnh
nên đá ta ra thành nớc


- HS lắng nghe
- 3 hs đọc
- rắn, lỏng, khí


- ở 3 thể nớc đều trong suốt, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị. ở thể lỏng, thể khí
n-ớc khơng có hình dạng nhất định. Nn-ớc ở
thể rắn có hình dạng nhất định


- Trao đổi nhóm đơi vẽ sơ đồ
- 2 hslờn bng v


- Nhận xét
- 1 hs trình bày


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:



<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Đạo đức :</b>


<i><b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HD học sinh ôn tập củng cố các kĩ năng thực hành về việc trung thực trong học
tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, biết tiết kiệm tiền của và cách tiết
kiệm thời giờ trong cuộc sống


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức thực tế cao
<b>II. CHẨN BỊ:</b>


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>1. Bài cũ:</i> 2 HS lên bảng đọc phần ghi nhớ bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>2.Bài mới:</i>


Giới thiệu bài


a) HD ôn nội dung các kĩ năng đã học
Yêu cầu HS nêu nội dung các bài đã
học:


- Trung thực trong học tập


- Vượt khó trong học tập
- Biết bày tỏ ý kiến
- Tiết kiệm tiền
- Tiết kiệm thời giờ


b) HD ôn tập thực hành các kĩ năng
khen ngợi và tổng hợp ý kiến


c) Tổ chức thảo luận nhóm


GV nhận xét và kết luận việc thực hành


<i>3.Củng cố, dặn dò:</i>


HS nêu tên các bài đã được học, nội
dung cần ghi nhớ trong mỗi bài


Liên hệ thực tế những tấm gương sáng
về các nội dung được học


Tự do phát biểu ý kiến về các ưu, khuyết
điểm trong việc thực hành kĩ năng của
bản thân


Thảo luận nhóm với nội dung “Nói cho
nhau nghe”


Lớp nhận xét
<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>



<b>Thể dục:</b>


<i><b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG </b></i>
<i><b>-TRỊ CHƠI “ Nhảy ơ tiếp sức”</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và động tác toàn thân. Yêu cầu
thực hiện đúng động tác.


- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”.
<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi.


III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ


<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


6 –
10’


18 –
22’


<i>1. Phần mở đầu: </i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.



- Trò chơi: Tự chọn.
<i>2. Phần cơ bản: </i>


a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng và động tác toàn thân: 3
lần


HS tập hợp thành 4 hàng dọc.
HS chơi trị chơi trị chơi mình ưa
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

4 – 6’


b. Trò chơi vận động


- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
GV quan sát, nhận xét


<i>3. Phần kết thúc: </i>


- Đứng tại chỗ làm động tác thả
lỏng.


- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


do tổ trưởng điều khiển.



HS thực hiện chơi trị chơi: Nhảy ơ
tiếp sức Lượt 1 chơi thử; lượt 2 HS
bắt đầu chơi.


- HS đứng tại chỗ làm động tác thả
lỏng và hát vỗ tay theo nhịp.


Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .


- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. Bài
tập cần làm: BT 1a, 2a


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Thước thẳng và ê ke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



Giới thiệu bài :


- Giới thiệu mục tiêu và ghi đề bài lên
bảng


<i>HĐ1: a) So sánh giá trị của hai biểu thức</i>


* Viết lên bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của từng
biểu thức


Nhận xét bài bảng lớp:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)


<i>b) So sánh giá trị của 2 biểu thức a </i><b>x</b><i><b> (b </b></i><b>x</b>


<i><b>c) và a </b></i><b>x</b><i><b> (b </b></i><b>x</b><i><b> c) trong bảng</b></i>


Treo bảng phụ như mục b) SGK trang 60
Lần lượt ghi các giá trị của a, b, c vào
từng hàng


- Nhắc lại tên bài


- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

GV viết vào bảng phụ



Yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu
thức ở cùng một hàng


Rút ra công thức: (a x b) x c = a x (b x c)
Biểu thức (a x b) x c gọi là gì?


Biểu thức a x (b x c) gọi là gì?


<b>GV giảng: Đây là phép nhân có ba thừa </b>
số, biểu thức bên trái là một số tích nhân
với một số, nó được thay thế bằng phép
nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ
hai và số thứ ba.


Rút ra kết luận bằng lời như SGK. Nhấn
mạnh: Đây chính là tính chất kết hợp
<b>của phép nhân</b>


Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức
dạng a x b x c như sau:


a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)


<b>GV giảng: Muốn nhân 3 thừa số với nhau</b>
ta có thể làm theo 2 cách sau:


a x b x c = (a x b) x c
hoặc a x b x c = a x (b x c)



Người ta vận dụng tính chất kết hợp của
phép nhân để tính nhanh


<i>HĐ 2: Thực hành</i>


Bài 1a:


- Gọi HS nêu YC bài tập 1
- HD mẫu 2 x 5 x 4 theo 2 cách
- Yêu cầu học sinh thực hiện .


- Chữa bài, ghi điểm cho HS lên bảng


Bài 2a:


- Gọi HS nêu yêu cầu .


- Giải thích: tính bằng cách thuận tiện
nhất là đưa các tích về dạng số tròn chục,
tròn trăm, ....


Yêu cầu HS làm vở.
Chấm, chữa bài bảng lớp


Bài 3: Còn thời gian thì cho HS làm
HD tìm hiểu bài tốn:


6 HS nối tiếp tính giá trị của từng biểu
thức



HS nêu: Giá trị của 2 biểu thức ở cùng
một hàng bằng nhau


HS nhắc lại


1 tích nhân với một số
1 số nhân với một tích
Nghe giảng


2-3 HS đọc kết luận, cả lớp đọc 1 lượt


Nghe, nhắc lại


Nghe giảng


Tính bằng hai cách (theo mẫu)
HS theo dõi


HS tính trên bảng, dưới lướp làm bảng
con


4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Tính bằng cách thuận tiện nhất
Nghe giải thích


Làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Bài tốn cho biết gì?



Bài tốn hỏi gì?


Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh
đang ngồi học ta làm thế nào?


Lời giải cho bài toán là gì?
HD về nhà trình bày vào vở


Có 8 phịng học, mỗi phong có 15 bộ
bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh
đang ngồi học.


Có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi
học.


Lấy số phòng nhân với số bàn của mỗi
phòng nhân với số học sinh đang ngồi
học.


Có tất cả số học sinh đang ngồi học là:
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sẽ)


Nhận biết và sử dụng được các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ qua các
bài tập1, 2, 3 SGK


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ: Động từ là gì? Cho ví dụ
Nhận xét, ghi điểm


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HD làm các bài tập:</i>


Bài 1


- Gọi HS nêu yêu cầu .


- Tìm các động từ trong từng câu


- Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ
nào? Nó cho biết điều gì?



- Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ
nào? Nó cho biết điều gì?


Chốt ý đúng.


Rút ra kết luận: các từ đã, sắp, đang
bổ sung ý nghĩa thời gian cho các động
từ. Nó cho biết sự việc đã xảy ra, đang


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.


- Trao đổi cặp đôi, trả lời: <i><b>đến, trút</b></i>


- Sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ <i><b>đến</b></i>.
Nó cho biết Tết sắp đến  sự việc sắp
diễn ra


- Từ đã bổ sung nghĩa cho động từ <i><b>trút</b></i>.
Nó cho biết rặng đào đã trút hết lá 
sự việc đã xảy ra rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

xảy ra hoặc đã hoàn thành rồi
Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ


Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời
đúng



Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gắn các tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên
làm bài


Chốt lời giải đúng


Câu chuyện có gì đáng cười?


- 1HS đọc các từ trên bảng.


- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình
bày


a) … ngơ đã thành cây…
b) … đã hót


… đang xa
… sắp tàn


Các nhóm nhận xét, bổ sung


1 HS đọc yêu cầu


1-2 HS đọc nội dung của truyện, cả lớp
nghe, theo dõi



3-4 HS sửa lại cho đúng, giải thích lí
do sửa lại. Dưới lớp chép lại vào vở
Một … đang làm việc …anh phục vụ
bước vào …


- Nó đọc gì thế ?


Nhà bác học ngĩ trộm vào thư viện để
đọc sách như ông


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kể chuyện:</b>


<i><b>BÀN CHÂN KÌ DIỆU</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếpđược toàn bộ câu
chuyện Bàn chân kì diệu


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:



2.Bài cũ:
3.Bài m i:ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

liệt cả 2 tay, bằng ý chí vơn lên,
Nguyễn Ngọc Ký đã đạt đợc những
điều mình mơ ớc


<i>HĐ 1: Kể chuyện</i>


- KĨ lÇn 1 víi giäng kĨ chËm r·i
thong th¶


- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và
đọc lời phía dới mỗi tranh


<i>HĐ 2: Hd kể chuyện, trao đổi ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện:</i>


- Gọi hs nối tiếp đọc y/c SGK/107
- Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi
em kể 1 tranh và trao đổi về điều các
em học đợc ở anh Nguyễn Ngọc Ký
- Tổ chức cho hs thi kể trớc lớp
- Y/c hs chất vấn lẫn nhau về nội
dung câu chuyện.


- Tuyên dơng bạn kể hay và trả lời


đ-ợc câu hỏi của bạn hoặc đặt đđ-ợc câu
hỏi cho các bạn


- Em học đợc điều gì ở anh Nguyễn
Ngọc Ký ?


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?


- Lắng nghe


- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
- Kể trong nhúm 6


- Lần lợt tõng nhãm thi kÓ, mỗi em kể 1
tranh


- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi ngời?
+ Khi cơ giáo đến nhà Ký đã làm gì?


+ Ký đã đạt đợc những thành cơng gì?


+ Nhờ đâu mà Ký đạt đợc những thành cơng
đó


- Học đợc tinh thần ham học, quyết tâm vơn
lên trong hoàn cảnh khú khn


- Nghị lực vơn lên trong cụôc sống



- Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vì
bản thân bị tàn tật


- Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa
trong học tập


- Khuyờn chỳng ta hãy kiên trì, vợt qua khó
khăn thì sẽ đạt đợc mong ớc của mình


4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Kỹ thuật:</b>


<i><b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU ĐỘT</b></i>


(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:



3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<i>HĐ 3: HS thực hành khâu viền đờng </i>
<i>gấp mép vải</i>


- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK
- Gọi hs nhắc lại cách vạch dấu đờng
khâu viền gấp mép vải.


- Y/c c¶ líp thực hành vạch dấu


- Cỏch gp mộp vi c thực hiện nh thế
nào?


- Y/c cả lớp thực hành gấp mép vải
- Nêu cách khâu lợc đờng gấp mép vải
- Y/ c c lp thc hnh khõu lc.


- Bạn nào hÃy nhắc lại cách khâu viền
đ-ờng gấp mép vải?


- Y/c cả lớp thực hành.


- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn
lúng túng.


<i>* H 4: Đánh giá kết quả học tập của</i>


<i>hs.</i>


- Gv chọn một số sản phẩm của hs trng
bày trên b¶ng


Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn


- 2 hs nhắc lại
- 1 hs nhắc lại
- Cả lớp thực hµnh


- Gấp mép vải lần 1 theo đờng vạch dấu
thứ nhất. Miết kĩ đờng gấp


- gấp mép vải lần 2 theo đờng vạch dấu
thứ hai. Miết kĩ đờng gấp


- Cả lờp thực hành


- Lt mt trỏi ca vi, k 1 đờng cách
mép vải 15 mm, sau đó thực hiện đờng
khâu lợc ở mặt trái của vải.


- Lật mặt vải có đờng gấp mép ra sau
- Vạch 1 đờng dấu ở mặt phải của vải,
cách mép gấp phía trên 17 mm


- Khâu các mũi khâu đột tha hoặc đột
mau theo đờng vạch dấu



- Lật vải và nút chỉ cuối đờng khâu
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lợc.


- c¶ líp thùc hµnh


- Hs trng bày sản phẩm
- 1 hs đọc


- HS đánh giá sản phẩm của bạn.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thư tư ngày 10 tháng 11năm 2010
<b>Toán :</b>


<i><b>NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Nhận biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.


- Bước đầu biết vận dụng nhân với số có tận cùng là chữ số 0trong thực hành tính
nhanh, tính nhẩm. Bài tập cần làm: BT 1, 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:



2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài :


- Giới thiệu mục tiêu và ghi đề bài lên
bảng


<i>HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng </i>
<i>là chữ số 0</i>


* GV viết bảng: 1324 x 20 = ?
20 = 2 nhân mấy ?


- HD thay thế 20 = 10 x 2 vào bài
toán.


Viết lại: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
= (1324 x 2) x 10
Muốn nhân một số với 10 ta làm thế
nào?


(1324 x 2) x 10 bằng mấy ?
Viết bảng 1324 x 20 = 26480
- HD cách đặt tính theo cột dọc
1324


x 20


26480


GV viết bảng 1324 x 20 = 26480


<i>Nhân các số có tận cùng là chữ số 0</i>


* GV viết bảng: 230 x 70


- HD thực hiện tính như trên, lưu ý
230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10


= (23 x 7) x (10 x 10)
= (23 x 7) x 100


Muốn nhân một số với 100, ta làm thế
nào ?


Vậy (23 x 7) x 100 bằng mấy ?
Gọi HS đặt tính lên bảng


Nhận xét, khắc sâu cách nhân 230 x
70 cho HS


- Nhắc lại tên bài


- 1 HS đọc bài toán
20 = 2 x 10


Theo dõi trên bảng lớp



Muốn nhân một số với 10 ta chỉ cần viết
thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó
(1324 x 2) x 10 = 26480


HS đọc


HS thực hiện thao tác nhân như SGK


2-3 HS đọc


Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải số đó
(23 x 7) x 100 = 16100


1HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con
230


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>HĐ 2: Thực hành</i>


Bài 1:


- Gọi HS nêu YC bài tập 1
- Yêu cầu học sinh thực hiện .


- Nhận xét, sửa bài
Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu .
Yêu cầu HS làm vở.
Chấm, chữa bài bảng lớp



Bài 3: Còn thời gian thì cho HS làm
HD tìm hiểu bài tốn:


Bài tốn cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?


Muốn biết xe ơ tơ đó chở tất cả bao
nhiêu ki-lơ-gam gạo và ngơ, ta làm
thế nào?


Tìm số kg gạo như thế nào?
Tìm số kg ngơ như thế nào?
Lời giải cho bài tốn là gì?
HD trình bày vào vở


Bài 4: Cịn thời gian thì cho HS làm
Tương tự bài 3


Đặt tính rồi tính


2 HS lần lượt lên bảng làm câu a) và c),
dưới lớp làm vào bảng con


1342 5642
x 40 x 200
52680 1128400
Tính


Làm vào vở



Cùng giáo viên sửa bài


Một xe ô tô chở 30 bao gạo, mỗi bao nặng
50kg và 40 bao ngô mỗi bao nặng 60kg
Xe ô tơ đó chở tất cả bao nhiêu ki-lơ-gam
gạo và ngơ


Tìm số kg gạo và số kg ngơ xe ơ tô chở
được


Lấy số bao nhân với số gạo mỗi bao
Lấy số bao nhân với số ngô mỗi bao


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>CÓ CHÍ THÌ NÊN</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
khơng nản lịng khi gặp khó khăn


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Luyện đọc</i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- YC HS nối tiếp nhau đọc theo từng
câu đến hết bài ( 2 lượt).


- Lần 1: GV theo dõi và sửa sai phát
âm, ngắt giọng cho HS.


- Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ khó:
nên, hành, lận, keo, cả, rã.


- Gọi 1 HS đọc cả bài.


- GV đọc cả bài (chú ý giọng đọc).


<i>HĐ 2:Tìm hiểu bài</i>


- YC HS đọc câu hỏi 1.


- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.


- GV kết luận lời giải đúng:


<i>a) Khẳng định</i>
<i>rằng có ý chí</i>
<i>thì nhất định</i>
<i>thành công</i>


1. Có cơng mài
sắt, có ngày …
4. Người có
chí thì nên…
<i>b) Khuyên</i>


<i>người ta giữ</i>
<i>vững mục tiêu</i>
<i>đã chọn.</i>


2. Ai ơi đã
quyết thì hành…
5. Hãy lo
bền chí câu
cua…


<i>c) Khun</i>
<i>người ta khơng</i>
<i>nản lịng khi</i>
<i>gặp khó khăn.</i>


3. Thua keo
này, bày keo…


6. Chớ thấy
sông cả, mà
rã…


7. Thất bại
là mẹ thành…


- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK.
- 7 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm theo.


- HS phát âm sai đọc lại.


- HS đọc thầm phần chú giải trong
SGK.


-1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


- Trao đổi nhóm đơi để hoàn thành
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Gọi HS đọc câu hỏi 2.


- YC HS trao đổi nhóm đơi và TLCH
- Gọi đại diện nhóm trả lời.



* GV chốt ý đúng:


- Cách diễn đạt của các câu tục ngữ
thật dễ nhớ, dễ hiểu vì:


+ Ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng một
câu)


+ Có vần, có nhịp cân đối:
<i>Ai ơi đã quyết thì hành</i>


<i> Đã đan thì lận trịn vành mới thơi</i>.
<i>Thua keo này, bày keo khác……</i>
+ Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh
người làm việc như vậy sẽ thành
cơng.


- H: <i>Theo em, HS phải rèn luyện ý chí </i>
<i>gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của </i>
<i>một HS khơng ý chí?</i>


- GV nhận xét chốt những VD đúng.


<i>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm và học </i>


<i>thuộc lòng<b>.</b></i>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu trước
lớp.



- HD HS luyện đọc diễn cảm cả bài:
nhấn giọng 1 số từ ngữ: quyết, hành,
trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.


- Gọi 1 HS đọc mẫu đoạn trên.


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm và đọc
thuộc cả bài trước lớp.


- GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi TLCH
- Đại diện phát biểu và lấy ví dụ theo
ý hiểu.


- Lắng nghe.


- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố
gắng vươn lên trong học tập, cuộc
sống, vượt qua những khó khăn của gia
đình, của bản thân.


- HS tự lấy ví dụ về những biểu hiện
của HS khơng có ý chí.


- 7 HS thực hiện đọc, lớp theo dõi nhận


xét.


- HS laéng nghe.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.


- Vài em thi đọc, lớp nhận xét.


- HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi với người thân theo đề
tài SGK


- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt được mục đích đề ra.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Phân tích đề </i>


- GV ghi đề bài: Em và người thân
trong g/đ <i><b>cùng đọc một truyện </b></i>nói về


<i><b>người có</b><b>nghi lực</b></i>, <i><b>có ý chí vươn lên</b></i>.
Em <i><b>trao đổi </b></i>với <i><b>người thân</b></i> về <i><b>tính </b></i>
<i><b>cách đáng</b><b>khâm phục</b></i> đó. Hãy <i><b>cùng </b></i>
<i><b>bạn đóng vai</b></i> người thân để thực hiện
cuộc trao đổi trên


- GV h/d phân tích đề, GV gạch dưới
những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- GV nêu vài lưu ý


<i>HĐ 2: Trao đổi ý kiến </i>


+ Gợi ý 1


- GV giao việc ....


+ Em chọn nhân vật nào ? trong truyện
nào ?



- GV treo bảng phụ ghi sẵn tên ....
+ Gợi ý 2


- GV làm mẫu
+ Gợi ý 3
- GV làm mẫu


- Cho từng cặp trao đổi, viết ra giấy
nháp những nội dung sẽ trao đổi


- 2 HS lên bảng


- HS đọc đề


- HS theo dõi
- Nghe


- HS đọc


- 1 HS khá, giỏi lên nói nhân vật mình
chọn trao đổi ....


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Cho HS thi


- GV nhận xét, sửa chữa - HS đổi vai nhau để trao đổi
4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:



<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Địa lí:</b>


<i><b>ƠN TẬP</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Chỉ được vị trí của dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở
Tây Nguyên, Tp. Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, dân tộc, trang phục và HĐSX của HLS, TN, trung du Bắc Bộ


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, một số tranh ảnh về Đà Lạt
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ1: Làm việc cá nhân.</i>


- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam,


YC HS lên chỉ vị trí dãy núi
Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở
Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- GV điều chỉnh lại phần làm việc
của HS cho đúng.


<i>HĐ2: Làm việc theo nhóm.</i>


- YC các nhóm TL hồn thành câu
hỏi 2 trong SGK.


- Theo dõi giúp đỡ các nhóm cịn
lúng túng.


- Gọi mỗi nhóm trình bày một ý,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Chốt kiến thức:


* <i>Thiên nhiên con người và các </i>
<i>hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên </i>


- 2 HS lên bảng TLCH


- Quan sát bản đồ và thực hiện
tìm vị trí.


- Nhóm 3 em thực hiện,
hồn thành câu hỏi 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Sơn.</i>



- Địa hình: nằm giữa sông Hồng và
sông Đà, là dãy núi cao, đồ sộ, có
nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
lũng hẹp và sâu.


- Khí hậu: ở những nơi cao lạnh
quanh năm.


- Dân tộc: Thái, Dao, Mông.


- Trang phục: Mỗi dân tộc có cách
ăn mặc riêng, trang phục được
may, thêu trang trí rất cơng phu và
thường có màu sắc sặc sỡ.


- Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân,
hội xuống đồng, hội thi hát, múa
sạp, ném còn,… thường tổ chức vào
mùa xuân.


- Trồng trọt: lúa ,ngô, chè, rau và
cây ăn quả,…


- Nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan,
rèn ,đúc,…


- Khai thác khống sản.


* <i>Thiên nhiên con người và các </i>


<i>HĐ SX ở Tây Nguyên.</i>


- Địa hình: là một vùng đất cao,
rộng lớn, gồm các cao ngun xếp
tầng cao thấp khác nhau.


- Khí hậu: có 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô.


-Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,
Xơ-đăng,…một số dân tộc khác
đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng,..
- Trang phục: nam đóng khố, nữ
quấn váy, trang phục được trang trí
hoa văn nhiều màu sắc.


- Lễ hội: hội cồng chiêng, đua voi,
hội xuân, lễ đâm trâu, lễ ăn cơm


quả thảo luận, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

mới,… thường tổ chức vào mùa
xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
- Trồng trọt: cây công nghiệp lâu
năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su.
- Chăn ni:trâu, bị, voi.


- Khai thác sức nước để sản xuất
ra điện.



<i>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. </i>
- YC HS dựa vào kiến thức đã học
TL các câu hỏi:


- H: Nêu đặc điểm địa hình vùng
trung du Bắc Bộ. Ở đây. Người
dân đã làm gì để phủ xanh đất
trống, đồi trọc.


* Gv chốt ý: Trung du Bắc Bộ
nằm giữa miền núi và đồng bằng
Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh
tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau
như bát úp. Ở đây người ta đã
trồng rừng, trồng cây công nghiệp
lâu năm và trồng cây ăn quả để
phủ xanh đất trống, đồi trọc.


- Laéng nghe và nhắc lại.


- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Nghe, ghi nhận.


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>



<i><b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>
<i><b>TRÒ CHƠI “Kết bạn”</b></i>


<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân. Yêu cầu thực hiện
đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi : Kết bạn
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

6 –
10’


18 –
20’


4 – 6’


<i>1. Phần mở đầu: </i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh trang phục


tập luyện.


- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.


<i>2. Phần cơ bản: </i>


a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng và toàn thân: 2 lần mỗi
lần 8 nhịp.


- Lần đầu GV điều khiển, các lần
sau tổ trưởng điều khiển. GV quan
sát, nhận xét, sửa sai


b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Kết bạn


<i>3. Phần kết thúc: </i>


- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát
và vỗ tay theo nhịp.


- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.



HS thực hành Ôn 5 động tác vươn
thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn
thân: 2 lần mỗi lần 8 nhịp. Lần đầu
GV điều khiển, các lần sau tổ
trưởng điều khiển.


HS thực hiện trò chơi


- HS đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ
tay hát theo nhịp.


Thứ năm ngày 11 tháng 11năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>ĐỀ-XI-MÉT VNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích.


- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Đề-xi-mét vng


- Biết được 1dm2<sub> = 100cm</sub>2<sub>. Bước đầu chuyển đổi từ dm</sub>2 <sub>sang cm và ngược lại. Bài</sub>
tập cần làm: BT 1, 2, 3


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:



2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Ôn tập về xăng- ti- mét:</i>


+ YC HS vẽ 1 HV có diện tích là 1 cm2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét?


<i>HĐ 2: Giới thiệu đề-xi-mét vng.(dm2).</i>


Giới thiệu đề-xi-mét vng<i>.</i>


+ GV treo hình vngcó DT là 1 dm2
lên bảng và G/thiệu: Để đo DT các hình
người ta cịn dùng đơn vị là đề-xi-mét
vng.


+ Hình vng trên bảng có DT là 1 dm2<sub>.</sub>
+ YC HS thực hành đo cạnh của hình
vng.


+ GV: Vâïy 1 dm2<sub> chính là diện tích của</sub>
hình vuông có cạnh dài 1dm.


+ Đề-xi-mét vng viết tắt là gì?



+ GV viết lên bảng các số đo DT: 2
cm2<sub>, 3 dm</sub>2<sub>, 24 dm</sub>2 <sub>và YC HS đọc các</sub>
số đo trên.


Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vng và
đề-xi-mét vng.


+ H: Hãy tính DT của hình vuông có
cạnh dài 10 cm.


- 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét?


- HV coù caïnh 10 cm có DT là bao
nhiêu?


- HV có cạnh 1 dm có DT là bao nhiêu ?
- Vậy 1 dm2<sub> bằng bao nhiêu cm</sub>2<sub> </sub>


- YC HS đọc.
<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1: + GV viết các số đo lên bảng
YC HS đọc.32 dm2<sub> ; 911 dm</sub>2 <sub>; 1952 dm</sub>2<sub>;</sub>
492000 dm2


Baøi 2:


+ YC HS đọc các số đo và lên bảng
làm.



+ GV nhận xét chốt kết quả đúng:
- 812dm2<sub> ; 1969dm</sub>2<sub> ; 2812dm</sub>2<sub> ; </sub>
Bài 3:<b> Bài tập YC chúng ta làm gì?</b>


cạnh dài 1cm.


- HS lắng nghe và quan sát.


- Cạnh của hình vuông là 1 dm.
- HS lắng nghe.


- Viết tắt là dm2<sub>.</sub>
- Vài em đọc.
dm2<sub>.</sub>


- HS tính: 10 cm

10 cm = 100 cm2


- 10 cm = 1 dm
- Laø 100 cm2<sub>.</sub>
- Laø 1 dm2


- 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2<sub> </sub>
- 2 HS đọc lại
- Lần lượt HS đọc.


- HS đọc, 2 em lên bảng làm.
- Viết số T/ hợp vào chỗ chấm:
- 2 em lên bảng làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

+ YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: - Bài tập u cầu gì?


+ GV viết lên bảng: 210 cm2<sub>… 2 dm</sub>2<sub>10</sub>
cm2


+ Yêu cầu HS điền dấu và giải thích.
Bài 5:


+ u cầu HS tính DT của từng hình,
sau đó ghi đúng, sai vào ơ trống.


+ GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên
dương.


48 dm2<sub> = 4800 cm</sub>2
2000 cm2<sub> = 20 dm</sub>2


- Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm.
- 2 dm2<sub>10 cm</sub>2<sub> = 210 dm</sub>2<sub> .</sub>


(vì 2 dm2<sub> = 200 cm</sub>2<sub>; 200 cm</sub>2<sub> + 10 </sub>
cm2<sub> = 210 cm</sub>2<sub>)</sub>


+ HS tính và nêu kết quả:
- Điền Đ vào a. S vaøo b, c, d.
- 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2<sub> </sub>


4.Củng cố, dặn dò:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>TÍNH TỪ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt
động, trạng thái, …


- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a/b BT1, mục III), đặt được
câu có dùng tính từ (BT 2)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Phần nhận xét</i>


Bài 1: - Gọi HS đọc truyện:


<i>Cậu học sinh ở Ác-boa</i>


- Yêu cầu 1HS đọc phần chú giải ở
SGK.


- H: <i>Câu chuyện kể về ai?</i>
Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài tập 2.


- YC HS thảo luận theo nhóm đôi


- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo SGK.


- 1 HS đọc phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

thực hiện YC và ghi kết quả vào PBT
- Gọi 2 em lên bảng làm bảng phụ.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
<i>a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i:</i>
<i>b) Màu sắc của sự vật:</i>


<i>c) Hình dáng, kích thước và các đặc </i>
<i>điểm khác của sự vật.</i>


* <i>GV chốt: Những từ chỉ tính tình, tư</i>
<i>chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc</i>
<i>của sự vật hoặc hình dáng, k. thước và</i>
<i>đặc điểm của sự vật được gọi là tính</i>
<i>từ.</i>



Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- H: Trong cụm từ <i>đi lại vẫn nhanh</i>
<i>nhẹn, </i>từ <i>nhanh nhẹn </i>bổ sung ý nghĩa
cho từ nào?


- H: Từ <i>nhanh nhẹn </i>gợi tả dáng đi như
thế nào?


* <i>GV chốt: Những từ miêu tả đặc</i>
<i>điểm, tính chất của sự vật, hoạt động</i>
<i>trạng thái của người, vật cũng được</i>
<i>gọi là tính từ.</i>


- H: <i>Vậy tính từ là gì?</i>
- GV rút ra Ghi nhớ
<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài tập 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đơi
để hồn thành bài tập.


- Gọi HS nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) <i>gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao,</i>
<i>trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm</i>
<i>ấm, khúc chiết, rõ ràng.</i>


- 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Lắng nghe



<i>- Chăm chỉ, giỏi.</i>


- Những chiếc cầu : <i>trắng phau</i>.
- Mái tóc của thầy: <i>xám.</i>


- Thị trấn: <i>nhỏ.</i>
- Vườn nho: <i>con con.</i>


- Những ngôi nhà: <i>nhỏ bé, cổ kính</i>.
- Dịng sơng: <i>hiền hịa.</i>


- Da của thầy Rơ- nê: <i>nhăn nheo</i>.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc u cầu bài 3.


- Từ <i>nhanh nhẹn </i>bổ sung ý nghĩa cho
từ <i>đi lại.</i>


- Từ <i>nhanh nhẹn</i> gợi tả dáng đi hoạt
bát, nhanh trong bước đi.


- Laéng nghe.


- HS neâu.


- Lần lượt đọc ghi nhớ.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.



- HS trao đổi theo nhóm đơi theo YC.
- HS nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>b) quang, sạch bóng, xám, trắng,xanh,</i>
<i>dài, hồng,to tướng, dài thanh thản</i>
<i><b>Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


- H: <i>Người bạn hoặc người thân của</i>
<i>em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao?</i>
<i>Tư chất thế nào?</i>


- Yêu cầu HS đặt câu.


- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ
pháp cho từng em.


- Yêu cầu HS viết bài vào vở.


- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.


- HS viết vào vở câu văn mình đặt.
4.Củng cố, dặn dị:


5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Khoa học:</b>


<i><b>MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS nhận biết mây, mưa là do sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài


<i>HĐ 1<b>:</b></i><b> </b><i><b>Tìm hiểu sự chuyển thể của</b></i>


<i><b>nước trong thiên nhiên.</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Từng cá nhân HS nghiên cứu câu
chuyện <i>Cuộc phiêu lưu của giọt</i>
<i>nước</i> ở trang 46, 47 SGK.Sau đó
nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên
cạnh.


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc


lời chú giải và tự trả lời câu hỏi:
H: <i>Mây được tạo thành như thế</i>


- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.


- Thực hiện làm việc theo cặp( Bạn kể
cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại)
- Thực hiện cá nhân đọc lời giải và trả
lời.


Bạn nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>nào?</i>


H<i>: Nước mưa từ đâu ra?</i>
- GV chốt lời giải đúng:


+ <i>Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh </i>
<i>ngưng tụ thành những hạt nước rất </i>
<i>nhỏ, tạo nên các đám mây.</i>


<i>+ Các giọt nước có trong các đám </i>
<i>mây rơi xuống đất tạo thành mưa.</i>
<i>- </i>Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa
vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên.


* GV nhận xét,chốt ý:


<i>+ Hiện tượng nước mưa bay hơi</i>


<i>thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng</i>
<i>tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại,</i>
<i>tạo ra vòng tuần hoàn của nước</i>
<i>trong thiên nhiên.</i>


* HĐ 2: <i>Trò chơi “Tôi là ai”.</i>


- Chia thành 4 nhóm. YC các nhóm
phân vai:


Giọt nước- Hơi nước- Mây
trắng-Mây đen- Giọt mưa.


- YC các nhóm thể hiện sắm vai và
G/ thiệu về mình với các tiêu chí
sau:


+ Tên mình là gì? Mình ở thể nào?
Mình ở đâu? Điều kiện nào mình
biến rhành người khác?


- GV cùng HS đánh giá, nhận xét
nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng
nội dung học tập. Tun dương
nhóm trình bày hay nhất.


- HS nêu định nghĩa vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên, lớp nhận xét, bổ
sung.



- Lắùng nghe.


- Các nhóm hội ý và phân vai, thảo
luận, tìm lời giới thiệu hay nhất và trình
bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét và góp ý.


- HS phát biểu theo suy nghó.


4.Củng cố, dặn dị:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Lich sử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS </b>


- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng
trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng phải khổ vì ngập
lụt


- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập ra vương triều Lý, có cơng
dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:


3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài


<i>HĐ 1: Nhà Lý - Sự tiếp nối của nhà </i>


<i>Leâ.</i>


<b>-</b> YC HS đọc từ năm 1005 ... từ đây.


<b>- </b>Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình
đất nước như thế nào?


<b>-</b> Vì sao khi Lê Long Đónh mất, các
quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn
lên làm vua?


- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm
nào?


<b>GV: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy</b>
<b>tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê XD đất</b>


<b>nước.</b>


<i>HĐ 2: Làm việc cá nhân</i>


<i>Nhà Lý dời đơ ra Đại La, đặt tên kinh</i>
<i>thành là Thăng Long.</i>



Treo bản đồ hành chính Việt Nam,
YC HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư,
Ninh Bình, và Đại La ( Thăng Long).
- Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn quyết
định rời đô từ đâu về đâu?


- YC HS dựa vào kênh chữ trong SGK
đoạn : “ Mùa xuân năm 1010… màu


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Lê Long Đĩnh lên làm Vua. Nhà vua
tính tình bạo ngược nên lịng người rất
ốn hận.


- Vì Lý Cơng Uẩn là người thơng minh,
văn võ tồn tài, đức độ cảm hóa được
lịng dân.


- Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.


- HS xác định vị trí vùng Hoa Lư và
Đại La trên bản đồ.


- Từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên
là thành Thăng Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

mở này”, để lập bảng so sánh theo
mẫu



Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà
quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại
La?


* GV kết luận<i>: <b>Mùa xuân năm 1010 ,</b></i>
<i><b>Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa</b></i>
<i><b>lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng</b></i>
<i><b>long, sau đó Lý Thánh Tơng đổi tên</b></i>
<i><b>nước là Đại</b></i> <i><b>Việt.</b></i>


<i>HĐ 3: Làm việc nhoùm </i>


- YC HS quan sát các ảnh chụp một
số hiện vật của kinh thành Thăng
Long trong SGK, thảo luận mhóm đơi
để TLCH:


<b>-</b> Nhà Lý đã xây dựng kinh thành
Thăng Long như thế nào?


* GV kết luận: <i>Thăng Long có nhiều</i>
<i>lâu đài, cung điện, đền chùa, nhân</i>
<i>dân tụ họp ngày càng đông và lập nên</i>
<i>nhiều phố , phường.</i>


- Đ. thế là trung tâm
- Rừng núi
hiểm trở,
chật hẹp



đất nước
- Đất rộng,
bằng phẳng,
màu mỡ.
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc
sống ấm no.


-HS trao đổi nhóm đơi, phát biểu ý
kiến.


- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc bài học


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>MÉT VNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS </b>


- Biết mét vng là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2<sub>”</sub>


- Biết được 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>. Bước đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>. Bài tập </sub>
cần làm: BT1; BT2, cột 1; BT3


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài:


<i>HĐ 1: Giới thiệu mét vng (m2)</i>


- GV treo hình vng có DT là 1 m2
- H: Hình vng lớn có cạnh dài bao
nhiêu?


- H: Cạnh của HV lớn gấp mấy lần
cạnh của hình vng nhỏ?


- H: Mỗi HV nhỏ có diện tích là bao
nhiêu?


- H: HV lớn bằng bao nhiêu HV nhỏ
ghép lại?


- H: Vậy DT hình vng lớn bằng bao
nhiêu?


* <i>GV kết luận : Mét vuông chính là</i>
<i>diện tích của hình vuông có cạnh dài</i>
<i>1m. </i>


- H: Mét vuông viết tắt là gì?


- H: 1 m2<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>2<sub> . </sub>
- GV ghi baûng<b>: 1m2 <sub>= 100 dm</sub>2 </b>


- H: 1dm2<sub> baèng bao nhiêu cm</sub>2<sub> . </sub>
- H: Vậy 1m2 <sub>bằng bao nhiêu cm</sub>2<sub> .</sub>
- GV viết <b>1m2 <sub>= 10 000cm</sub>2</b>


<i>HĐ 2: Thực hành </i>


Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS tự làm.


- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu
HS đọc lại các số vừa viết.


Bài 2: Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm. Giải thích cách điền
số.


- GV nhận xét sửa bài theo đáp án :
1m2<sub> = 100 dm</sub>2 <sub> 400 dm</sub>2<sub> = 4 m</sub>2


- HS quan saùt.
- 1m (10 dm)
- Gấp 10 lần.
- 1 dm2


- 100 hình.
- 100 dm2



DT hình vng lớn bằng 1 mét vuông


-viết tắc là m2<sub> .</sub>
- 1m2 <sub>= 100 dm</sub>2
- Vài em đọc lại
- 1dm2 <sub>= 100 cm</sub>2
- 1m2 <sub>= 10 000cm</sub>2
- Vài em đọc lại
- 1 em nêu yêu cầu.


- HS tự làm, 2 em lên bảng làm, lớp
nhận xét.


- 5 em đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

100 dm2 <sub>= 1m</sub>2 <sub> 2110 m</sub>2<sub> =</sub>
211000 dm2


1m2<sub> = 10000 cm</sub>2 <sub> 15m</sub>2<sub> =</sub>
150000 cm2


10000 cm2<sub> = 1m</sub>2 <sub> 10 dm</sub>2<sub>2 cm</sub>2<sub> =</sub>
1002 cm2


Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- H: Bài tốn YC tìm gì?


- H: Muốn tìm DT căn phịng bằng bao
nhiêu mét vng ta tìm gì trước?



- YC HS làm bài.


- GV sửa bài theo đáp án :


Bài 4: Cịn thời gian thì cho HS làm
- GV nhận xét sửa theo đáp án:


Bài giải:


DT của hình 1 là: 3

4 = 12(cm2)


DT của hình 2 laø: 6

3 = 18(cm2)


DT của hình 3 là: 15

<sub> (5 – 3) = </sub>


30(cm2<sub>)</sub>


DTcủa hình đã cho là: 12 + 18 + 30 =
60 (cm2<sub>) </sub>


Đáp số : 60cm2


- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Tìm DT của căn phịng.


- Tìm DT 1 viên gạch.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề, nêu cách giải. Lớp
theo dõi.



- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- nhận xét bài làm trên bảng.


Bài giải:
DT cuûa một viên gạch là:
30

<sub> 30 = 900 (cm</sub>2<sub>)</sub>


DT của căn phòng là:
900

200 = 18000 (cm2)


18000 cm2<sub> = 18m</sub>2<sub> .</sub>
Đáp số: 18m2


4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.


- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được
đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Giới thiệu bài:
<i>HĐ 1: Nhận xét</i>
<b>Bài 1, 2: </b>


- Gọi HS đọc truyện: “Rùa và thỏ”.
- YC HS tìm đoạn mở bài trong
truyện.


- Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài tìm
được.


- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc YC và ND.


- H: em có nhận xét gì về cách mở
bài ở BT 3, so với cách mở bài ở BT
2.


* <i>GV nhận xét chốt lại: Cách mở bài</i>
<i>thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên</i>
<i>của câu chuyện là mở bài trực tiếp.</i>
<i>Còn cách mở bài thứ hai là mở bài</i>
<i>gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn</i>


<i>chuyện mình định kể.</i>


- Thế nào là mở bài gián tiếp?


-H: có mấy cách mở bài cho bài văn
kể chuyện?


- GV nhận xét rút ra ghi nhớ - ghi
bảng.


<i>HĐ 2: Luyện tập</i>


<b>Bài 1: </b>-Gọi HS đọc YC của bài.
- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét KL về lời giải đúng.
+ Cách a) là mở bài trực tiếp


+ Cách b, c, d) là mở bài gián tiếp.
- Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.


<b>Baøi 2: </b>


<b>- Gọi</b> HS đọc YC của bài.


- H: Câu chuyện hai bàn tay mở bài
theo cách nào?


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nêu, lớp nhận xét.



+ 1 HS đọc: Trời mùa thu ... cố sức
tập chạy.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.


- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay
sự việc rùa đang tập chạy mà nói
chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là
con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.


- HS trả lời.
- HS phát biểu.


- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp 4 cách mở bài..
- HS lần lượt phát biểu.


- Laéng nghe.


- 2 HS thực hiện đọc 2 cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV nhận xét KL câu trả lời đúng.


<b>Baøi 3</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện
bằng lời của những ai?



- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc
cho nhóm nghe.


- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.


- Nhận xét cho điểm những bài viết
hay.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.


- Bằng lời kể của người kể chuyện
hoặc là của bác Lê.


- HS tự làm bài.


- 5 em đọc bài làm của mình.


- HS phát biểu.
4.Củng cố, dặn dị:


5.Nhận xét tiết học:


<b>TUẦN 12</b>


(Từ ngày 15/11/2010 – 19/11/2010)
Môn Tiết Tên bài dạy Môn Tiết Tên bài dạy


Tốn 1 <sub>Nhân … với một tổng.</sub> ĐĐ 1 <sub>Hiếu thảo với ông bà cha ...</sub>


TĐ 2 <sub>Vua tàu thuỷ BTB</sub> Ơn.T 2 Ơn tập


CT 3 <sub>Người chiến sĩ …</sub> TD 3 Bài 23
KH 4 <sub>SĐ VTH của nước ...</sub>


ÂN 1 KC 1 <sub>Kể chuyện đã nghe,đã đọc</sub>


AV 2 KT 2 Khâu viền đường …(Tiết 3)


Tốn 3 <sub>Nhân … với một hiệu.</sub> L.chữ 3 <sub>Người chiến sĩ giàu nghị lực</sub>
LTC 4 <sub>MRVT: Ý chí –N.lực</sub>


Tốn 1 <sub>Luyện tập.</sub> Ơ.T 1 Ơn tập


TĐ 2 <sub>Vẽ trứng</sub> Ơ.V 2 Ơn tập


TLV 3 <sub>Kết bài trong bài KC</sub> TD 3 Bài 24
Địa 4 <sub>Đồng bằng Bắc Bộ</sub>


Tốn 1 <sub>Nhân … hai chữ số</sub> Ơ.T 1 Ơn tập
LTC 2 Tính từ (tt) Ơ.LT 2 Ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

KH 4 <sub>Nước cần cho s.sống</sub>
Tốn 1 <sub>Luyện tập</sub>


TLV 2 <sub>Kể chuyện (KT viết)</sub>
SHTT 3


MT 4



Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
- Thực hiện nhanh, chính xác.


- Tự giác học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1<b>. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gv gọi HS viếtsố và đọc các số vừa viết.
- Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2<b>. Dạy - học bài mới.</b>


<i><b>Giới thiệu bài.</b></i>


GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một
tổng theo nhiều cách khác nhau.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>Hoạt động 1</b><b>:</b><b>Hình thành kiến thức</b></i>


<b>Tính và so sánh giá trị của hai biểu</b>
<b>thức.</b>


- Gv viết lên bảng hai biểu thức:
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.


- Gv yêu cầu HS tính giá trị của hai
biểu thức trên.


+Vậy giá trị của hai biểu thức trên như
thế nào so với nhau?


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Gv neâu: Vậy ta có:


4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.


<b>Quy tắc một số nhân với một tổng.</b>


- Gv chỉ vào biểu thức 4 x (3 + 5) và
nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng.
Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tính
của một số (4) nhân với một tổng (3 +
5).


- Gv yêu cầu HS đọc biểu thức phía
bên phải dấu (=):



4 x 3 + 4 x 5.


- Gv nêu: Tích 4 x 3 chính là tích của
số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5)
nhân với một số hạng của tổng (3 + 5).
Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số
thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5)
nhân với số hạng còn lại của tổng (3 +
5).


- Như vậy biểu thức 4 + 3 + 4 x 5
chính là tổng của các tích giữa số thứ
nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5) với các
số hạng của tổng (3 + 5).


- GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một
số với một tổng, chúng ta có thể làm
thế nào?


- Gv: Gọi số đó là a, tổng là (b + c)
hãy viết biểu thức a nhân với tổng (b
+ c).


- Biểu thức a x (b + c) có dạng là một
số nhân với một tổng, khi thực hiện
tính giá trị của biểu thức này ta cịn có
cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể
hiện điều đó?


- Gv Nêu: Vậy ta coù:a x (b + c) = a x b


+ a x c.


- Gv yêu cầu HS tự nêu lại quy tắc


+ Chúng ta có thể lấy số đó nhân với
từng số hạng của tổng rồi cộng các kết
quả lại với nhau.


- HS viết: bảng con: a x (b + c).
HS viết bảng con a x b + a x c.
HS viết và đọc lại công thức bên.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.


<b>Ghi chú BT cần làm:</b> Bài 1 ; Bài 2a)
ý 1; b) ý 1( HS khá, giỏi làm hết) ; Bài
tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

một số nhân với một tổng.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</b></i>
Bài 1.


- Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội
dung của bài tập và yêu cầu HS đọc
các cột trong bảng.


- Gv hỏi: Chúng ta phải tính giá trị của


các biểu thức nào?


- Gv yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv chữa bài.


- HS đọc thầm.


…Biểu thức a x (b + c) và biểu thức:
a x b +a x c.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở


<i>Caùch 1.</i>


<i>36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720</i>
<i>207 x (21 + 9) = 207 x 30 = 6210</i>


Caùch 2:


36 x (15 + 5) = 36 x 15 + 36 x 5.
= 540 + 180


= 720


207 x (21 + 9) = 207 x 21 + 207 x 9.
= 4347 + 1863.


= 6210.
- Gv hỏi: Trong hai cách tính trên em



thấy cách nào thuận tiện hơn?
- Gv viết lên bảng biểu thức.
38 x 6 + 38 x 4


- Gv yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức theo hai cách.


- Gv giảng cho HS hiểu cách làm thứ
2: Biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 có dạng là
tổng của hai tích. Hai tích này có
chung một thừa số là 38 vì thế ta đưa
được biểu thức về dạng một số (là
thừa số chung của hai tích) nhân với


… Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng
đơn giản, sau đó khi thực hiện phép
tính nhân lại có thể nhẩm được.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.


38 x 6 + 38 x 4 = 228 + 152 = 380.
38 x 6 + 38 x 4 = 38 x (6 + 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

tổng của các thừa số khác nhau của
hai tích.


- Gv yêu cầu HS tiếp tục làm các phần
còn lại của bài.



- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp


Caùch 1.


5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310
= 500


135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270
= 1350


Caùch 2.


5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
= 5 x 100 = 500.


135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2)
= 135 x 10


= 1350.
- Gv hoûi: Trong hai cách làm trên cách


nào thuận tiện hơn, vì sao?
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.


- Gv u cầu HS tính giá trị của 2 biểu
thức trong bài.



+ Giá trị của hai biểu thức như thế nào
so với nhau?


+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế
nào?


+Biểu thức thứ hai có dạng như thế
nào?


+ Có nhận xét gì về các thừa số của
các tích trong biểu thức thứ hai so với
các số trong biểu thức thứ nhất.


+Vậy khi thực hiện nhân một tổng với
một số chúng ta có thể làm thế nào?
- Gv yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân
một tổng với một số


… Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu
thức về dạng một số nhân với một tổng
chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực
hiện phép nhân lại có thể nhẩm với 10,
100.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở


(3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32.
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32.



…Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
…Có dạng là một tổng (3 + 5) nhân với
một số (4).


… Là tổng của hai tích.


…Các tích trong biểu thức thứ hai chính
là tích của từng số hạng trong tồng (3 +
5) của biểu thức thứ nhất với số thứ ba
của biểu thức này.


…Khi thực hiện nhân một tổng với một
số ta có thể lấy từng số hạng của tổng
nhân với số đó rồi cộng các kết quả
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Gv yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với
một số


- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài 1,2 vào vở toán nhà và chuẩn
bị bài sau.


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập đọc:</b>


<i><b>VUA TAØU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị


lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được
các CH 1,2,4 trong SGK ).


- Đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ quy định.
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1. <b>Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài <i>Có chí thì nên</i> và
nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới.</b>


<i><b>Giới thiệu bài.</b></i>


- Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ?


- Câu chuyện về <i>Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi</i> như thế nào? Các em cùng học
bài để biết về nhà kinh doanh tài ba – một nhân vật nổi tiếng một thời trong
giới kinh doanh Việt Nam – người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người
thành đạt.



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>Hoạt động 1</b><b>: Luyện đọc.</b></i>


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt HS đọc), GV
chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng (HS nếu có).


1HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

+ <i>Bạch Thái Bưởi / mở công ty vận</i>
<i>tải đường thuỷ / vào lúc những con</i>
<i>tàu cùa người Hoa / đã độc chiếm</i>
<i>các đường sông miền Bắc.</i>


<i>+ Trên mỗi chiếc tàu, ơng dán dịng</i>
<i>chữ / “Người ta thì đi tàu ta” / và</i>
<i>trreo một cái ống / để khách nào</i>
<i>đồng tình với ơng / thì vui lịng bỏ</i>
<i>ống tiếp sức cho chủ tàu.</i>


<i>+ Chỉ trong mười năm Bạch Thái</i>
<i>Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng</i>
<i>kinh tế” / như đánh giá của người</i>
<i>cùng thời.</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gv đọc mẫu, chú ý giọng đọc.



-Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể
chuyện đoạn 1, 2 thể hiện hoàn cảnh
và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3
đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi
cạnh tranh và chiến thắng các chủ
tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với
giọng sảng khoái thể hiện sự thành
đạt của Bạch Thái Bưởi.


-Nhấn giọng những từ ngữ: <i>mồ côi,</i>
<i>đủ mọi nghề, trắng tay, không nản</i>
<i>chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi,</i>
<i>bậc anh hùng, …</i>


<i><b>Hoạt động</b><b> 2: Tìm hiểu bài.</b></i>


- u cầu HS đọc đoạn 1, 2 trao đổi
và trả lời câu hỏi.


+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế
nào?


+ Đoạn 2: <i>Năm 21 tuổi … </i>đến <i>khơng nản</i>
<i>chí.</i>


+ Đoạn 3: <i>Bạch Thái Bưởi …</i> đến <i>Trương</i>
<i>nhị.</i>


+ Đoạn 4: <i>Chỉ trong mười năm … </i>đến
<i>người cùng thời.</i>



<i><b>Ghi chú : HS khá, giỏi trả lời được CH3</b></i>
(SGK).


- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

+ Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái
Bưởi đã làm những cơng việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ơng là
một người rất có chí?


+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ Em hiểu người cùng thời là gì?
+ Nội dung chính của phần cịn lại là
gì?


- Có những bậc anh hùng khơng phải
trên chiến trường mà là trên thương
trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng
vượt lên những khó khăn để trở
thành một con người lừng lẫy trong
kinh doanh.


+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.



<i><b>Hoạt động 3</b><b>: Đọc diễn cảm.</b></i>


- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm
giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn
cảm đoạn 1, 2.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS.


…Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một
hãng bn, sau bn gỗ, bn ngơ, mở
hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, …
… Chi tiết: có lúc mất trắng tay nhưng
Bưởi khơng nản chí.


… Đoạn 1, 2: nói lên Bạch Thái Bưởi là
người có chí.


- 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.


… Người cùng thời là những người sống
cùng thời đại với ơng.


… Phần cịn lại nói về sự thành cơng của
Bạch Thái Bưởi.


- Laéng nghe.



…Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực
có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu
thuỷ.


- 2 HS nhắc lại.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng
đọc (như đã hướng dẫn).


- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.


<b>3. Củng cố - dặn dò.</b>


-Hỏi: Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Chính tả:</b>


<i><b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Nghe -viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.


- Viết nhanh, đẹp rõ ràng chính xác.
- Tự giác học tập.



II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu phơ tơ phóng to nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm
thi tiếp sức.


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3.
-Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết


+PB: <i>trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu…</i>
<i>+PN: con lương, lườn trước, ống bương, bươn chải…</i>


-Nhận xét về chữ viết của HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm bài
tập chính tả.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i><b>-. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i><b> * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:</b></i>
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
-Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?



+Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về
chuyện gì cảm động?


<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó.</b></i>


-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết
và luyện viết.


<i><b> * Viết chính tả.</b></i>


<i><b> * Sốt lỗi và chấm bài:</b></i>


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


-1 HS đọc thành tiếng.


+Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy
Ứng.


+Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung
Bác Hồ bằng máu chảy từ đơi mắt
bị thương của anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc b/.
hoặc các bài tập do GV lựa chọn để chữa
lỗi chính tả cho địa phương.


Baøi 2:


a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.



-yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ
điền vào một chỗ trống.


-GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ
cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


-Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
b/. tiến hành tương tự a


-1 HS đọc thành tiếng.
-Các nhóm lên thi tiếp sức.
-Chữa bài.


-Chữa bài (nếu sai).


<i>Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái</i>
<i>núi, chắn ngang, chê cười, chất,</i>
<i>cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể,</i>
<i>trời, trái núi,</i>


-2 HS đọc thành tiếng.


-Lời giải: <i>Vươn lên, chán trường,</i>
<i>thương trường, khai trương, đường</i>
<i>thuỷ, thịnh vượng.</i>


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chữ viết của HS .


-Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu cơng dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị
bài sau.


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Khoa học:</b>


<i><b>SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH U CẦU</b> :


- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.


- Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên nhiên.


- Hứng thú trong học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK
-Các tấm thẻ ghi:




</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

-HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1./Ổn định:



2/ Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1) Mây được hình thành như thế nào ?
2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?


3) Hãy trình bày vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên ?
+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm .


3/ Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ củng cố về vịng tuần hồ của nước trong tự
nhiên dưới dạng sơ đồ . Các em cùng học nhé .


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>Hoạt động 1:</b>


VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN


- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm
theo định hướng.


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 48 SGK và thảo luận trả lời các
câu hỏi.


Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?


2) Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì?
3) Hãy mơ tả lại hiện tượng đó?



- Tiến hành hoạt động nhóm.


+ Quan sát, thảo luận và trả lời các
câu hỏi. Sau đó 1 nhóm thảo luận
nhanh nhất sẽ lên trình bày trước lớp
(vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ).
Câu trả lời đúng là:


1) Trong sơ đồ vẽ các hình.


-Dịng sơng nhỏ chảy ra sơng lớn,
biển.


-Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh
đồng.


-Các đám mây đen và mây trắng.
-Những giọt mưa từ đám mây đen rơi
xuống đình núi và chân núi. Nước từ
đó chảy ra suối, sơng, biển.


-Các mũi tên.


2) Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng bay
hơi, ngưng tụ, mưa của nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

+ Gv đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn, đảm bảo mỗi HS đều được tham
gia thảo luận.



+ Gọi một nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.


+ Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước
vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hồn của
nước?


+ Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
- Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông,
suối, biển, không ngừng bay hơi, biến
thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao
gặp lạnh tạo thành hạt nước nhỏ li ti.
Chúng kết hợp với nhau thành những
đám mây trắng. Chúng càng bay lên
cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo
thành những hạt lớn mà ta nhìn thấy là
những đám mây đen. Chúng rơi xuống
đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng
ở ao, hồ, sông, biển và lại không
ngừng bay hơi tiếp tục vịng tuần hồn.


<b>Hoạt động 2 :</b>


EM VẼ: “SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN
HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ


hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau
tạo thành những đám mây trắng. Càng
lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ


lại thành những đám mây đen nặng
trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa.
Nước mưa chảy tràn lan trên đồng
ruộng, sơng ngịi và lại bắt đầu vịng
tuần hoàn.


+ Bổ sung, nhận xét.
+ HS lên bảng viết tên.
Đáp án đúng là:


+ Hoạt động cả lớp.


Mây đen Mây trắng


Mưa Hơi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

NHIEÂN”


- Gv tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi
theo định hướng.


+ Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận
quan sát hình minh hoạ trang 49 và
thực hiện yêu cầu vào giấy A4.


+ GV đi giúp đỡ các em gặp khó khăn,
khuyến khích HS vẽ sáng tạo.


+ Gọi các đơi lên trình bày, 1 HS cầm
tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của


nhóm mình.


u cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2
mũi tên và các hiện tượng: bay hơi,
mưa, ngưng tụ.


+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ
đẹp, đúng, có ý tưởng hay.


+ Gọi HS lên ghép các tấm thể có ghi
chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trên bảng.


+ Gọi HS nhận xét.


+ Quan sát hình minh hoạ, trả lời, vẽ
sơ đồ, tơ màu và thực hiện u cầu.


+ Các đơi lên trình bày ý tưởng của
mình.


+ 1 HS lên bảng ghép.
+ HS nhận xét.


<b>Hoạt động 3 :</b>


TRỊ CHƠI: ĐĨNG VAI


- Gv có thể lựa chọn các tình huống mở sau đây để tiến hành trị chơi.
Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải


quyết khác nhau phù hợp với các đặc điểm của HS từng địa phương.


Tình huống 1:


Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình
bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa hai bạn Nam và Bắc diễn
ra như thế nào? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.


Tình huống 2:


Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt rác xuống con mương cạnh mà
nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác?


Tình huống 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

ra biển được nên khơng sợ gây ơ nhiểm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải
và bạn nhỏ kia hiểu.


<b>4./Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây ựng
bài, nhắc nhở HS cịn chưa chú ý.


- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
- Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Đạo đức :</b>


<i><b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ CHA MẸ (t2)</b></i>


I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Biết được : Con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công
lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dưỡng mình.


- Thực hiện được những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:
SGK Đạo đức 4.


-Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2).


-Giâùy màu xanh màu đỏ vàng cho mỗi học sinh .


-Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng
-Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu.
III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ


- Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?


- Là ngươì con em phải làm gì để ơng ba, cha mẹ vui lòng?
- Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ.


- HS nhận xét – GV nhận xét.
BAØI MỚI:



Các em đã hiêu thế nào là hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? Là ngươì con em phải
làm gì để ơng ba, cha mẹ vui lịng? Em hãy vận dụng kiến thức đó giải quyết
các tình huống sau.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1<i> Đánh giá việc làm đúng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi


+ u cầu HS quan sát tranh trong
SGK thảo luận đặt tên cho tranh đó
và nhận xét viêc làm đó


H: Em hiểu thế nào là hiếu thảo với
ông bà cha mẹ?


H: Nếu con cháu không hiếu thảo với
ơng bà cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra?
Hoạt động 2:<i> Sắm vai xử lý tình </i>
<i>huống( BT 3 SGK) </i>


GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.


u cầu HS đọc 2 tình huống SGK và
xem tranh minh hoạ.


+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận
nêu cach xử lý tình huống và sắm vai
thể hiện 1 trong 2 tình huống



+ Tai sao nhóm em chọn cách giải
quyết đó? Làm thế thì cóâ tác dụng gì?
GV kết luận: Các em cần phải biết


tranh và đặt tên cho tranh , nhận xét
xem viêïc làm đó đúng hay sai vàgiải
thích vì sao?


- Tranh 1:Cậu bé chưa ngoan.


Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu
bé chưa tơn trọng và quan tâm tới bố
mẹ, ông bà khi ông bà bố đang xem
thời sự cậu bé lại đòi xem kênh khác
theo ý mình.


- Tranh 2 một tấm gương tốt.


Cơ bé rất ngoan biết chăm sóc bà khi
bà ốm, biết đợng viên bà. Việc làm của
cô bé đáng là một tấm gương tốt để ta
học tập.


- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là ln
quan tâm chăm sóc giúp đỡ ong bà cha
mẹ


<b>Ghi chú:</b><i>- Hiểu được : Con cháu có bổn</i>
<i>phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để </i>


<i>đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã </i>
<i>nuôi dạy mình.</i>


- Nếu con cháu khơng hiếu thảo với ơng
bà cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia đình
Khơng hanh phúc.


- HS thảo luận nếu mình là bạn
nhỏtrong tình huống em sẽ làm gì, vì
sao em làm như thế?


- HS đọc 2 tình huống…


+ HS thảo luận phân chia vai diễn để
sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống.
* Tình huống 1 : Em sẽ mời bà nghỉ ,
lấy dầu thoa cho bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

hiêùu thảo với ông bà cha mẹ, bằng
cách quan tâm, giúp đỡ ông ba ønhững
việc vừa sức , chăm sóc ơng bà cha
mẹ. Và củng cần nhắc nhở nhau cùng
biết làm cho ông bà cha mẹ vui lịng .
Như vậy gia đình chúng ta se õln vui
vẻ hoà thuận hạnh phúc.


lấy nước cho ơng .
- Các nhóm trả lời.


4. CỦNG CỐ:



H: Em hiể thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?


H: Nếu con cháu không hiếu thảo với ơng bà cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra?
5. DẶN DỊ:


hs học bài.


- GV nhắc nhở HS về nhàthực hiện đúng những dự định sẽ làm gì để giúp đỡ
ơng bà cha mẹ


<b>= = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG </b></i>
<i><b>-TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng động tác toàn thân và học động
tác thăng bằng. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.


- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi.


III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ



<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


6 –
10’


18 –
22’


<i>1. Phần mở đầu: </i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.


- Trò chơi: Tự chọn.
<i>2. Phần cơ bản: </i>


a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng và động tác toàn thân: 3
lần


HS tập hợp thành 4 hàng dọc.
HS chơi trị chơi trị chơi mình ưa
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

4 – 6’


- Học động tác thăng bằng
Gv làm mẫu, giải thích
HD học sinh tập



b. Trò chơi vận động


- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
GV quan sát, nhận xét


<i>3. Phần kết thúc: </i>


- Đứng tại chỗ làm động tác thả
lỏng.


- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


Theo dõi mẫu
Tập theo GV
Tập theo tổ, nhóm


HS thực hiện chơi trò chơi: Mèo đuổi
chuột. Lượt 1 chơi thử; lượt 2 HS bắt
đầu chơi.


- HS đứng tại chỗ làm động tác thả
lỏng và hát vỗ tay theo nhịp.


Thứ ba ngày 16tháng 11năm 2010
<b>Toán:</b>


<i><b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :



- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết cách giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân
một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.


- Thực hiện thành thạo, chính xác, trình bày rõ ràng, sạch đẹp .
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK.
III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1.n định:</i>
<i>2.KTBC:</i>


-Gọi 5 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 56 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .


-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS
<i>3.Bài mới:</i>


<i> a) Giới thiệu bài </i>


-Gìơ học tốn hơm nay sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với
một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện .


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i>b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức</i>



-Viết lên bảng 2 biểu thức :
3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

trên .


-Gía trị của 2 biểu thức trên như thế nào
so với nhau .


-Vậy ta có :


3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5


<i>c. Quy tắc nhân một số với một hiệu</i>
-GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và
nêu : 3 là một số , ( 7 – 5) là một hiệu .
Vậy biểu thức có dạng tích của một số
nhân với một hiệu .


-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên
phải dấu bằng :


-GV nêu : Tích 3 x 7 chính là tích của số
thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị
trừ của hiệu . Tích thứ hai 3 x 5 cũng là
tích của số thứ nhất trong biểu thức
nhân với số trừ của hiệu .


-Như vậy biểu thức chính là hiệu của
tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với
số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số này


với số trừ của hiệu .


-Vậy khi thực hiện nhân một số với một
hiệu , ta có thể làm thế nào ?


-Gọi số đó là a , hiệu là ( b – c) . Hãy
viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c)
-Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số
nhân với một hiệu , khi thực hiện tính
giá trị của biểu thức này ta cịn có cách
nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện
điều đó ?


-Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số
nhân với một hiệu .


<i>d. Luyện tập , thực hành</i>


nháp.


-Bằng nhau


-Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ
và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau .
-HS viết a x ( b – c )


-HS vieát a x b – a x c


-HS viết và đọc lại .



- HS nêu như phần bài học trong SGK .


<b>Ghi chú BT cần làm:</b> Bài 1 ; Bài 3 ;
Bài4; Bài 2 HS khá, giỏi làm.


-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ
trống theo mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>Baøi 1</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ , có viết sẵn nội
dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các
cột trong bảng .


-Chúng ta phải tính giá trị của các biểu
thức


naøo ?


-Yêu cầu HS tự làm bài .


-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số
nhân với một hiệu :


+Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 , thì giá trị của
2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c
như thế nào với nhau ?



-Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
-Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế
nào với nhau khi thay các chữ a, b, c
bằng cùng một bộ số ?


<i><b>Bài 2 : Gọi HS khá, giỏi đọc đề.</b></i>
-Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu
HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách
tính nhanh .


-Vì sao có thể viết :
26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ?


-GV giảng : Để tính nhanh 26 x 9 ,
chúng ta tiến hành tách số 9 thành hiệu
của ( 10 – 1) , trong đó 10 là một số trịn
chục . Khi tách như vậy , ở bước thực
hiện tính nhân , chúng ta có thể nhân
nhẩm , đơn giản hơn khi thực hiện 26 x
9


-Yêu cầu HS khá, giỏi làm tiếp các
phần còn lại của baøi .


-Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c .
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào
vở .


+Bằng nhau và cùng bằng 12 .


-HS trả lời .


-Luôn bằng nhau .
- HS khá, giỏi đọc đề.


-Áp dụng tính chất nhân một số với một
hiệu để tính .


-HS khá, giỏi thực hiện yêu cầu và làm
bài .


-Vì 9 = 10 – 1 .
-HS nghe giaûng


-1 HS khá, giỏi lên bảng. HS khác làm
vào vở.


-HS đọc.


-Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng
cịn lại sau khi bán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

-Nhận xét và cho điểm HS
<i><b>Bài 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài .


-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn biết cửa hàng cịn lại bao nhiêu
quả trứng, chúng ta phải biết điều gì ?


-GV khảêng định cả 2 cách đều đúng ,
giải thích thêm cách 2: Vì số quả trứng
ở mỗi giá để trứng là như nhau , vì thế
ta có thể tính số để trứng cịn lại sau khi
bán sau đó nhân với số quả trứng có
trong mỗi giá


-Cho HS làm bài vào vở .
Bài giải


Số quả trứng có lúc đầu là
175 x 40 = 7 000 ( quả )


SoÁ quả trứng đã bán là
175 x 10 = 1750
Số quả trứng còn lại là
7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả )
Đáp số : 5 250 quả
-Cho HS nhận xét và rút ra cách làm
thuận tiện


<i><b>Baøi 4</b></i>


-Cho HS tính 2 giá trị biểu thức trong
bài


-Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với
nhau ?


-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế


nào ?


-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
-Có nhận xét gì về các thừa số của các
tích trong biểu thức thứ hai so với các số


+Biết số trứng lúc đầu , số trứng đã bán ,
sau đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau
+Biết số giá để trứng cịn lại , sau đó
nhân số giá với số trứng có trong mỗi giá
-HS nghe giảng


-2 HS lên bảng làm , mỗi HS một cách ,
cả lớp làm vào vở.


Bài giải


Số giá để trứng cịn lại sau khi bán là
40 - 10 = 30 ( quả )


Số quả trứng còn lại là
175 x 30 = 5 250 ( quả )


Đáp số : 5 250 quả


-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào
vở .


-Bằng nhau .



-Có dạng một hiệu nhân một số .
-Là hiệu của hai tích .


-Các tích trong biểu thức thứ hai chính là
tích của số bị trừ và số trừ trong hiệu
( 7 – 5) của biểu thức thứ nhất với số thứ
3 của biểu thức này .


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

trong biểu thức thứ nhất .


-Khi thực hiện nhân một hiệu với một số
chúng ta có thể làm thế nào ?


-Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu
với một số .


-2 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi ,
nhận xét .


<i>4 . Củng cố – Dặn dò:</i>


-u cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số .
-Tổng kết giờ học


-Dăën dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .
<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC.</b></i>


I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực
của con người ; bước đầu biết xếp từ án Việt ( có tiếng <i>chí</i>) theo 2 nhóm nghĩa
(BT1); hiểu nghĩa từ <i>nghị lực </i>( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị
lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu
tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).


- Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
-Giấy khổ to kẻ sẵn noäi dung .


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 3
HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ.


-Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ , cho ví dụ.
-Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm từng HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>-. Giới thiệu bài:</b></i>



Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con
người và biết dùng những từ này khi nói, viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Chí </b>có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị
mức độ cao nhất)


<i>Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí</i>
<i>công.</i>


<b>Chí </b>có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp.


<i>ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.</i>
Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả
lời câu hỏi.


-Gọi HS phát biểu và bổ sung.


-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ


là nghóa như thế nào?


+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ gì?


+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là
nghĩa của từ gì?


*Nếu cón thời gian GV cho HS đặt
câu với các từ: <i>nghị lực, kiên trì, kiên</i>
<i>cố, chí tình.</i> Để các em hiểu nghĩa và
cách sử dụng từng từ.


Baøi 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới
lớp làm vào vở nháp.


-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên
bảng.


-Chữa bài (nếu sai)


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, thao luận


và trả lời câu hỏi.


-Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho
con người kiên quyết trong hành động,
không lùi bước trước mọi khó khăn) là
đúng nghĩa của từ nghị lực.


+Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa
của từ kiên trì.


+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó
là nghĩa của từ kiên cố.


+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.


-Đặt câu:


<i>*Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị</i>
<i>lực.</i>


<i>*Kiên trì thì làm việc gì cũng thành</i>
<i>công.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

-u cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh.
<i> Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên</i>


<i>giàu <b>nghị lực</b>. Bị liệt cả hai tay, em</i>
<i>buồn nhưng khơng <b>nản chí</b>. Ở nhà, em</i>
<i>tự tập viết bằng chân. <b>Quyết tâm</b> của</i>
<i>em làm cô giáo cảm động, nhận em</i>
<i>vào học. Trong quá trình học tập,</i>
<i>cũng có lúc Kí thiếu <b>kiên nhẫn</b>,</i>
<i>nhưng được cô giáo và các bạn tận</i>
<i>tình giúp đỡ, em càng <b>quyết chí</b> học</i>
<i>hành. Cuối cùng, Kí đã vượt qua mọi</i>
<i>khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại</i>
<i>học danh tiếng. Nguyễn Ngọc Kí đạt</i>
<i><b>nguyện vọng</b> trở thành một thầy giáo</i>
<i>và được tặng danh hiệu cao quý Nhà</i>
<i>giáo ưu tú.</i>


Baøi 4:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý
nghĩa của 2 câu tục ngữ.


-Giaûi nghóa đen cho HS .


<i>a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức.</i>
<i>b/. Nước lã mà vã nên hồ.</i>


<i>c/. Có vất vã mới thành nhàn.</i>
<i>…</i>


-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung


cho đúng ý nghĩa của từng câu tục
ngữ.


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm
bằng bút chì vào vở bài tập.


-Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên
bảng.


-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với
nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.


<i>- Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng</i>
<i>thật hay giả, người phải thử thách trong</i>
<i>gian nan mới biết nghị lực, biết tài</i>
<i>năng.</i>


<i> - Từ nước lã mà làm thành hồ (bột</i>
<i>loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay khơng</i>
<i>(khơng có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới</i>
<i>thật tài ba, giỏi giang.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

-Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của
từng câu tục ngữ.


-Tự do phát biểu ý kiến.


a/. <i>Thử lửa vàng, gian nan thử sức.</i>
Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian
nan. Gian nam thử thách con người,
giúp con người được vững vàng, cứng
cỏi hơn.


<i>Nước lã ma</i>ø <i>vã nên hồ</i>


<i>Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan</i>
Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai
bàn tay trắng. Những người từ tay trắng
mà <i>làm</i> nên sự nghiệp càng đáng kính
trọng, khâm phục.


c/. <i>Có vất vã mới thanh nhàn</i>
<i>Khơng dư ai dễ cầm tàn che cho</i>
Khuyên người ta phải vất vã mới có
lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>



<b>Kể chuyện:</b>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC .</b></i>


Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một
người có nghị lực.


I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Dựa vào gợi ý (SGK) , biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên
trong cuộc sống.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện ,lời kể của bạn.
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


- HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực .
- Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu
hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?


-Gọi 1 HS kể toàn chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.


-Tiết kể chuyện hơm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất,
bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện;</b></i>
<i><b> * Tìm hiểu đề bài:</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài.


-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn
màu gạch các từ: <i>được nghe, được</i>
<i>đọc, có nghị lực.</i>


-Gọi HS đọc gợi ý.


-Gọi HS giới thiệu những chuyện em
đã được đọc, được nghe về người có
nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề
về người có ước mơ đẹp. Khuyến
khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ
được cộng điểm thêm.


-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện
mình định kể.



-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.


-4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
<i>+Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.</i>


<i>+Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua</i>
<i>tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.</i>


<i>Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ</i>
<i>giàu nghị lực.</i>


<i>+Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí</i>
<i>thức u nước.</i>


<i>+Ngu Cng trong truyện Ngu Cơng dời</i>
<i>núi.</i>


<i>+Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân</i>
<i>kì diệu.</i>


(Những người bị khuyết tật mà em đã
biết qua ti vi, đài, báo… vẫn đỗ đại học
và trở thành những người lao động
giỏi…)


- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật
mà mình định kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

-2 HS đọc thành tiếng.
<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


-HS thực hành kể trong nhóm.


GV đi hướng dẫn những HS gặp khó
khăn.


Gợi ý:


+Em cần giới thiệu tên truyện, tên
nhân vật mình định kể.


+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý
nghĩa, nghị lực của nhân vật.


<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


-Tổ chức cho HS thi kể.


-GV khuyến khích HS lắng nghe và
hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội
dung truyện, ý nghĩa truyện.


-Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
nhất.


-Cho điểm HS kể tốt.



đảo hoang mà tôi đã được đọc trong
truyện trinh thám.


+Tôi xin kể câu chuyện về anh Sơn
người bị tàn tật mà vẫn học 2 trường đại
học. Tấm gương về anh tôi đã dược xem
trong chương trình Người đương thời.
+Tơi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú
Nguyễn Ngọc Kí…


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa truyện với nhau.


<i><b>Ghi chú : HS khá, giỏi kể lại được câu </b></i>
chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên có
sáng tạo.


-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
-nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
Nhắc HS luôn ham đọc sách.


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Kỹ thuật:</b>


<i><b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU ĐỘT</b></i>


(Tiết 3)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1.Ổn định lớp:


2.Bài cũ:
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<i>HĐ 1: HS thực hành khâu viền đờng </i>
<i>gấp mép vải</i>


- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK
- Gọi hs nhắc lại cách vạch dấu đờng
khâu viền gấp mép vi.


- Y/c cả lớp thực hành vạch dấu


- Cách gấp mép vải đợc thực hiện nh thế
nào?



- Y/c cả lớp thực hành gấp mép vải
- Nêu cách khâu lợc đờng gấp mép vải
- Y/ c cả lớp thực hnh khõu lc.


- Bạn nào hÃy nhắc lại cách khâu viền
đ-ờng gấp mép vải?


- Y/c cả lớp thực hành.


- GV quan sát, giúp đỡ những hs cũn
lỳng tỳng.


<i>* H 2: Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cđa</i>
<i>hs.</i>


Nêu tiêu chuẩn:


+Gấp được mép vải. Đường gấp tương
đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật


+Khâu viền được đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột


+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, khơng
bị dúm


+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian
quy định



- Gv chọn một số sản phẩm của hs trng
bày trên bảng theo cỏc tiờu chuẩn trờn
Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn


- 2 hs nhắc lại
- 1 hs nhắc lại
- Cả lớp thùc hµnh


- Gấp mép vải lần 1 theo đờng vạch dấu
thứ nhất. Miết kĩ đờng gấp


- gấp mép vải lần 2 theo đờng vạch dấu
thứ hai. Miết kĩ đờng gp


- Cả lờp thực hành


- Lt mt trỏi ca vi, kẻ 1 đờng cách
mép vải 15 mm, sau đó thực hiện đờng
khâu lợc ở mặt trái của vải.


- Lật mặt vải có đờng gấp mép ra sau
- Vạch 1 đờng dấu ở mặt phải của vải,
cách mép gấp phía trên 17 mm


- Khâu các mũi khâu đột tha hoặc đột
mau theo đờng vạch dấu


- Lật vải và nút chỉ cuối đờng khâu
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lợc.



- c¶ líp thùc hµnh


- Hs trng bày sản phẩm
- 1 hs đọc


- HS đánh giá sản phẩm của bạn theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

4.Củng cố, dặn dò:
5.Nhận xét tiết học:


Thư tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn :</b>


<i><b>LUYỆN TẬP.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


-Vận dụng được tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, nhân một số với
một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.


- Thực hiện thành thạo, nhanh, chính xác .
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:
- ĐDHT .


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1.Ổn định :</i>
<i>2.KTBC :</i>



-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
57, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .


-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>3.</b>Bài mới :</i>


<i>a) Giới thiệu bài </i>


-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng .


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i>b) Hướng dẫn luyện tập </i>


<i><b> Baøi 1 </b></i>


-Nêu yêu cầu của bài tập , sau đó cho
HS tự làm bài .


a) 135 x ( 20 + 3)
= 135 x 20 + 135 x 3
= 2700 + 405 = 3105
427 x ( 10 + 8)
= 427 x 10 + 427 x 8
= 4270 + 3416 = 7686
-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b> Bài 2 </b></i>


<b>Ghi chú BT cần làm:</b> Bài 1 dòng 1 ;
Bài 2 a,b dòng1; Bài4 tính chu vi; Bài
3 HS khá, giỏi laøm.



-3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
vào vở .


b) 642 x ( 30 – 6)
= 642 x 30 – 642 x 6
= 19 260 – 3 852 = 15 408
287 x ( 40 – 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b> </b>-Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận tiện . ( Áp dụng
tính chất kết hợp của phép nhân )
-Theo em , cách làm trên thuận tiện
hơn cách làm thông thường là thực
hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải ở điểm nào ?


-Yêu cầu HS tự làm các phần còn
lại .


-Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau .


-Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Viết lên bảng biểu thức :


145 x 2 + 145 x 98



Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức
trên theo mẫu .


-Cách làm trên thuận tiện hơn cách
chúng ta thực hiện các phép tính nhân
trước , phép tính cộng sau ở điểm
nào ?


-Chúng ta đã áp dụng tính chất nào
để tính giá trị của biểu thức ?


-Yêu cầu HS nêu lại tính chất trên .
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài .


-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b> Bài 3</b></i>


<b> -</b>Yêu cầu HS khá,giỏi làm.áp dụng
tính chất nhân một số với một tổng
(hoặc một hiệu) để thực hiện tính .
-GV chữa bài và cho điểm HS
<i><b> Bài 4 </b></i>


-Cho HS đọc đề toán
-GV cho HS tự làm bài


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.



-HS tính


-Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng ,
tích thứ hai có thể nhẩm được .


-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở .


-Tính theo mẫu .


-1 HS lên bảng tính , HS cả lớp làm
vào giấy nháp .


-Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98)
rồi thực hiện nhân nhẩm .


-Nhân một số với một tổng .


- HS khá, giỏi laøm vaøo VBT.


-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau


-HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

-GV nhaän xét và cho điểm HS .


Bài giải


Chiều rộng của sân vận động là


180 : 2 = 90 ( m )


Chu vi của sân vận động là
( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m )


Diện tích của sân vận động đó là
180 x 90 = 16 200 ( m 2 )


Đáp số 540 m , 16 200 m2.
<i>4<b>.</b>Củng cố- dặn dò:</i>


-Nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Tập đọc:</b>
<i><b>VẼ TRỨNG.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ) ; bước
đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).


- Hiểu ND :Nhờ khổ công rèn luyện, Le-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một
hoạ sĩ thiên tài ( trả lời được các CH trong SGK).


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài.
- Chăm chú nghe cơ, bạn đọc để đọc đúng.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:



1 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
2 Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc.


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bười và trả lời nội
dung.


-Gọi 1 HS đọc toàn bài.


-Nhận xét và cho điểm từng HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

– GV ghi tựa.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i><b>-. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng doạn(3
lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm
ngắt giọng cho từng HS (nếu có)


-Chú ý câu:<i> Trong một nghìn quả trứng</i>


<i>xưa nay/ khơng có lấy hai quả hồn tồn</i>
<i>giống nhau đâu.</i>


-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.


+Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời
thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ
nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm
hứng, ca ngợi.


<i>+Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng</i>
<i>tưởng, hoàn toàn giống nhau, thật đúng,</i>
<i>khổ công, thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính</i>
<i>xác, bất cứ cái gì, miết mài, khổ luyện,</i>
<i>kiệt xuất, trân trọng , điâu khắc, kiến</i>
<i>trúc sư, kĩ sư, bác học.</i>


<i><b> * Tìm hiểu bài;</b></i>


-Ỵêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Sở thích của lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ
là gì?


+Vì sao trong những ngày đầu học vẻ,
cậu bé cảm thấy chán ngán?



+Tại sao Vê-rô-ki-ô cho rằng vẽ trứng
là khơng dễ?


-2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.


+Đoạn 1:<i>ngay từ nhỏ… đến vẽ được như</i>
<i>ý.</i>


<i>+Đoạn 2:</i> Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến
thời đại phục hưng.


-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS đọc toàn bài.


-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+Sở thích của lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là
rất thích vẽ


+Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ
hết quả này đến quả khác.


+Vì theo thầy, trong hàng nhìn quả
trứng, khơng có lấy hai quả giống nhau.
Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải
khổ cơng mới vẽ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

+Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị


vẽ trứng để làm gì?


+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.


-u cầu HS đọc đồn,trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như
thế nào?


+Theo em những nguyên nhân nào
khiến cho Lê-ô-nác-đô đaVin-xi trở
thành hoạ sĩ nổi tiếng?


-Nội dung của đoạn 2 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.


-Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi thành đạt đến như vậy?


-Những nguyên nhân trên đều tạo nên
những thành công của Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi, nhưng nguyên nhân quang trọnh
nhất là sự khổ công luyện tập của ơng.
Người ta thường nói :thiên tài được tạo
nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99%
do công khổ luyện mà mỗ thiên tài đều
bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hôm
nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn


nữa để ngày mai làm việc thật tốt.


-Nội dung chính bài này là gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS cả
lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.


mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
+Đoạn 1 Lê-ơ-nác-đơ khổ cơng vẽ trứng
theo lời khuyên chân thành của thầy.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.


-1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.


- Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành danh
hoạ nổi tiếng nhờ:


+Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
+Ơng có người thầy tài giỏi và tận tình
chỉ bảo.


+Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm
tập vẽ.


+Ông có ý chí quyết tâm học vẽ.


-Sự thành đạt của Lê-ơ-nác-đơ đa


Vin-xi.


-1 HS nhắc lại.


-Ơng thành đạt là nhờ sự khổ cơng rèn
luyện.


-Lắng nghe.


- Bài văn ca ngợi sự khổ cơng rèn luyện
của Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, nhờ đó ơng
đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.


-2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

-Gọi HS đọc toàn bài.


-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
<i>Thầy liền bảo:</i>


<i>-Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong</i>
<i>một nghìn quả trứng xưa nay/ khơng có</i>
<i>lấy hai quả hồn tồn giống nhau đâu.</i>
<i>Muốn thể hiện thật đúng hình dáng của</i>
<i>từng quả trứng, người hoạ sĩ phải rất</i>
<i>khổ công mới được.</i>


<i>Thầy lại nói:</i>


<i>-Tập vẽ đi vẽ lại thực nhiều lần, con sẽ</i>


<i>biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và</i>
<i>miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính</i>
<i>xác. Đến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái</i>
<i>gì cũng đều có thể vẽ được như ý.</i>


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả
đoạn văn


-Nhận xét và cho điểm từng HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.


-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp.


-2 đến 5 HS đọc.
-3 HS đọc tồn bài.


-Câu truyện giúp emhiểu rằng:


+Phải khổ cơng rèm luyện mới thành tài.
+Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành tài nhờ tài
năng và khổ công tập luyện.


+Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách
dạy học trị rất giỏi.


<i><b>3.Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Hỏi: +câu chuyện về danh hoạ Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học bài.


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<i><b>KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Nhận biết được 2 cách kết bài(kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng)
trong bài văn kể chuyện (mục 1 và BT1, BT2 mục III).


- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng
(BT3,mục III).


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Tự giác học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bảng phụ viết sẵn kết bài Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng và không
mở rộng.


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1. KTBC:


-Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay.


-Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước)
-Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm.



2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
-Hỏi: +có những cách mở bài nào?


-Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lôi
cuốn người nghe, người đọc, kết bài
hay, hấp dẫn sẽ để lại trong lịng
người đọc ấn tượng khó qn về câu
chuyện. Trong tiết tập làm văn hôm
nay, cô hướng dẫn các em cách viết
đoạn kết bài theo các hướng khác
nhau.


b. tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2:


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện
Ơng trạng thả diếu. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và tìm đoạn kết chuyện.


-Gọi HS phát biểu.


-Có 2 cách mở bài:


+Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.



+Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện định kể.


-Laéng nghe.


-2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện.
+HS1: Vào đời vua…đến chơi diều.
+HS2: Sau vì nhà nghèo…đến nước
nam ta.


HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân
đoạn kết bài trong truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

-Hỏi; +Bạn nào có ý kiến khác?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
-Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa
lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .


Baøi 4:


-Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng
phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS
so sánh.


-Gọi HS phát biểu.



-Kết luận: vừa nói vừa chỉ vào bảng
phụ.


+Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết
kết cục của câu truyện khơng có bình
luận thêm là cách viết bài khơng mở
rộng.


+Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở
thành một đoạn thuộc thân bài. Sau
khi cho biết kết cục, có lời đánh giá
nhận xét, bình luận thêm về câu
chuyện là cách kết bài mở rộng.


-Hỏi: thế nào là kết bài mở rộng,


-Đọc thầm lại đoạn kết bài.
-2 HS đọc thành tiếng.


-1 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
để có lời đánh giá hay.


-Trả lời:


+Trạng ngun Nguyễn Hiền có ý chí,
nghị lực và ông đã thành đạt.


+Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy
của ơng cha ta từ ngàn xưa; “có chí thì


nên”


+Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng
về ý chí và nghị lực vưon lên trong
cuộc sống cho muôn đời sau.


-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi, thảo luận.


-Cách viết bài của chuyện chỉ có biết
kết cục của truyện mà không đưa ra
nhiều nhận xét, đánh giá. Cách kết bài
ở BT3 cho biết kết cục của truyện, cịn
có lời nhận xét đánh giá làm cho người
đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của
chuyện.


-Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

không mở rộng?
c. Ghi nhớ:


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d. Luyện tập:


Baøi 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS
cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu
hỏi: Đó là những kết bài theo cách


nào? Vì sao em biết?


-Gọi HS phát biểu.


-Nhận xét chung kết luận về lời giải
đúng.


Baøi 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-u cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS phát biểu.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:


-Gọi HS đọc u cầu.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


-Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ,
lỗi ngữ pháp cho từ HS . Cho điểm
những HS viết tốt.


-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


-5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở
bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả


lời câu hỏi.


+Cách a. là mở bài khơng mở rộng vì
chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và
rùa.


+Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở
rộng vì đưa ra thêm những lời bình
luận nhận xét chung quanh kết cục của
truyện.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng
bút chì đánh dấu kết bài của từng
chuyện.


-HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết
bài theo cách nào.


-Laéng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
-Viết vào vở bài tập.


-5 đến 7 HS đọc kết bài của mình.
3. Củng cố – dặn dị:



-Hỏi; Có những cách kết bài nào?
-Nhật xét tiết học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang
124/SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng
Bắc Bộ :


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên ;
đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là
đường bờ biển.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống
đê ngăn luc.


- Nhận biết được vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên
Việt Nam.


- Chỉ được một số sơng chính trên bản đồ ( lược đồ ) : sơng Hồng, sơng Thái
Bình .


- Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:



- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh , ảnh về đồng bằng Bắc Bộ , sông Hồng, đê ven sơng.
III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>1.Ổn định:</b>


Cho HS haùt .


<b>2.KTBC :</b>


-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS .


-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên.


-Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ.
GV nhận xét, ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa,


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/.Đồng bằng lớn ở miền Bắc :


*Hoạt động cả lớp :


- GV treo BĐĐịa lí tự nhiên lên bảng và
chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng
Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK .


-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của
đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ .


-GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng
bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với
đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ
biển .


*Hoạt động cá nhân (hoặc theo từng
cặp ) :


GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc
Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu
hỏi sau :


+Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi
đắp nên ?


+Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng của nước ta ?


+Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có
đặc điểm gì ?


-GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí,
giới hạn và mơ tả tổng hợp về hình dạng,
diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa


hình của đồng bằng Bắc Bộ .


2/.Sơng ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :
* Hoạt động cả lớp:


-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát
hình 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ
trên BĐ một số sơng của đồng bằng Bắc
Bộ .


-GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi
ý :Tại sao sơng có tên gọi là sông Hồng ?
-GV chỉ trên BĐ VN sơng Hồng và sơng
Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về
sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất ở
miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông
chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành


-HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên
lược đồ .


-HS lên bảng chỉ BĐ.
-HS lắng nghe.


-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .


-HS lên chỉ và mô tả .


-HS quan sát và lên chỉ vào BĐ .



-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm
sơng có màu đỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa ,có
nhánh đổ ra sông Thái Bình như sơng
Đuống, sơng Luộc: vì có nhiều phù sa nên
sơng quanh năm có màu đỏ, do đó sơng có
tên là sơng Hồng. Sơng Thái Bình do ba
sơng :sơng Thương, sơng Cầu, sơng Lục
Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia
thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng
nhiều cửa .


-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của
mình trả lời câu hỏi :Khi mưa nhiều, nước
sơng, ngịi, hồ, ao như thế nào ?


+Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng
với mùa nào trong năm ?


+Vào mùa mưa, nước các sông ở đây
như thế nào ?


-GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng
Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước
các sơng lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về
làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà
cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho
tính mạng và tài sản của người dân …)


*Hoạt động nhóm :


-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và
vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo
gợi ý:


+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê
ven sơng để làm gì ?


+Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm
gì ?


+Ngồi việc đắp đê ,người dân cịn làm
gì để sử dụng nước các sông cho sản
xuất ?


-GV nói thêm về tác dụng của hệ thống
đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với
việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ


-Nước sông dâng cao thường gây ngập
lụt ở đồng bằng .


-Mùa hạ .


-Nước các sơng dâng cao gây lũ lụt .


-HS thảo luận và trình bày kết quả .
+Ngăn lũ lụt .



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

đê ven sơng ở ĐB Bắc Bộ .


<b>4.Củng cố :</b>


- GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
-ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?


-Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ .


GV yêu cầu HS lên chỉ BĐ và mô tả về ĐB sơng Hồng, về sơng ngịi và hệ
thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu,
sơng ngịi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐB Bắc Bộ .


VD: Mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê
ngăn lũ .


5<b>. Dặn dò:</b>


-Về xem lại bài ,chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở ĐB Bắc Bộ”.
-Nhận xét tiết học .


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY</b></i>
<i><b>TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”</b></i>


<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>



- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và học động tác nhảy.
Yêu cầu thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia tích cực vào trị chơi : Mèo đuổi chuột
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Đ.L</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


6 –
10’


18 –
20’


<i>1. Phần mở đầu: </i>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh trang phục
tập luyện.


- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.


<i>2. Phần cơ bản: </i>



a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng và toàn thân: 2 lần mỗi
lần 8 nhịp.


- Học động tác nhảy. Làm mẫu, HD
kĩ thuật động tác


GV quan sát, nhận xét, sửa sai


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

4 – 6’


b. Trò chơi vận động


- Trò chơi: Mèo đuổi chuột


<i>3. Phần kết thúc: </i>


- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát
và vỗ tay theo nhịp.


- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS thực hiện trò chơi



- HS đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ
tay hát theo nhịp.


Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>


<i><b>NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Biết cách nhân với số có hai chữ số.


- Biết cách giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
- Trình bày bài giải rõ ràng, chính xác, sạch đẹp.


- Tự giác học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:
-ĐDHT


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 58, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i>3.Bài mới: </i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>



-Giờ học tốn hơm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai
chữ số.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i>-.Phép nhân 36 x 23</i>


* Đi tìm kết quả:


-GV viết lên bảng phép tính 36 x 23,
sau đó u cầu HS áp dụng tình chất
một số nhân với một tổng để tính.
-Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?


-HS tính:


36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

* Hướng dẫn đặt tính và tính:


-GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23,
theo cách tính trên chúng ta phải thực
hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x
3, sau đó thực hiện một phép tính cộng
720 + 108, như vậy rất mất công.


-Để tránh phải thực hiện nhiều bước
tính như trên, người ta tiến hành đặt


tính và thực hiện tính nhân theo cột
dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với
số có một chữ số, bạn nào có thể đặt
tính


36 x 23 ?


-GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36
rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng
đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục
thẳng hàng chục, viết dầu nhân rồi kẻ
vạch ngang.


-GV hướng dẫn HS thực hiện phép
nhân:


+Lần lượt nhân từng chữ số của 23
với 36 theo thứ tự từ phải sang trái:
 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3
nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết
10.


 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0)
nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng
7, viết 7.


+Thực hiện cộng hai tích vừa tìm
được với nhau:


 Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1


cộng 7 bằng 8, viết 8.


+Vậy 36 x 23 = 828
-GV giới thiệu:


 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích


-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp.


-HS đặt tính theo hướng dẫn nếu sai.


-HS theo dõi và thực hiện phép nhân.


36


x


23


108


72


828


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.



-HS nêu như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

riêng thứ hai được viết lùi sang bên
trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết
đầy đủ phải là 720.


-GV yêu cầu HS đặt tính và thực
hiện lại phép nhân 36 x 23.


-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước
nhân.


<i>c.Luyện tập, thực hành:</i>
Bài 1:


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Các phép tính trong bài đều là phép
tính nhân với số có hai chữ số, các em
thực hiện tương tự như với phép nhân
36 x 23.


-GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4
HS lần lượt nêu cách tính của từng
phép tính nhân.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2: Gọi HS khá, giỏi đọc đề.</b></i>
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu


thức 45 x a với những giá trị nào của a
?


-Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x
a với a = 13 chúng ta làm như thế
nào ?


-GV yeâu cầu HS khá, giỏi làm bài,
nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3:</b></i>


-GV u cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trước lớp.


Bài3.


Bài 2 HS khá, giỏi làm
-Đặt tính rồi tính.


-HS nghe giảng, sau đó 4 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu. Ví dụ:


- HS khá, giỏi đọc đề.


-Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
-Với a = 13, a = 26, a = 39.



-Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện
phép nhân 45 x 13.


-1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài, HS
khá, giỏi còn lại làm bài vào VBT.
+Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
+Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
+Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
-HS đọc.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


Bài giải


Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó
là:


48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
cho tiết sau.


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<i><b>TÍNH TỪ (TT).</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :



- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực
của con người ; bước đầu biết xếp từ án Việt ( có tiếng <i>chí</i>) theo 2 nhóm nghĩa
(BT1); hiểu nghĩa từ <i>nghị lực </i>( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị
lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu
tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).


- Biết dùng các từ Hán Việt để hồn thành BT chính xác.
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
-Bảng phụ viết BT1 luyện tập.


-Từ điển (nếu có)


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1. KTBC:


-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về ý chí và nghị lực của con người.
-Gọi 3 HS dưới lớp đọc 3 câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu.


-Nhận xét và cho điểm từng HS trả lời.


-Gọi HS nhận xét câu văn bạn viết trên bảng.
-Nhận xét , cho điểm từng HS .


2. Bài mới:



a. Giới thiệu bài:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
-Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ?


-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức
độ thể hiện của tính chất.


b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:


-Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
-yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả
lời câu hỏi.


-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính
chất của sự vật, hoạt động trạng thái…
-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi
có câu trả lời đúng.


+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy?


-Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ


giấy được thể hiện bằng cách tạo ra
các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy:
trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban
đầu.


Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả
lời câu hỏi.


-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi
có câu trả lời đúng.


-Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ
của đặc điểm, tính chất.


+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ
đã cho.


+thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước
hoặc sau tính từ.


+Tạo ra phép so sánh.


-Hỏi: +Có những cách nào thể hiện
mức độ của đặc điểm tính chất?


c. Ghi nhớ:



-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


thảo luận để tìm câu trả lời.
-Trả lời.


a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng
bình thường.


b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ
trắng ít.


c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ
trắng phau.


+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng
tính từ trắng. Ởû mức độ ít trắng thì
dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ
trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
câu hỏi.


-Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện
bằng cách:


+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng =
rất trắng.



+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép
từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng
hơn, trắng nhất.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

-Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách
thể hiện.


d. Luyện tập:
Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS chữa bài và nhận xét.
-Nhật xét, kết lựan lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.


Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên
mùi hương thường theo gió bay rất xa.
Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến
đây ngắm nhìn vẽ đẹp của cà phê đã
phải thốt lên:


<i>Cà phê thơm lắm em ôi</i>


<i> Hoa cùng một điệu với hoa nhài .</i>
<i> Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng.</i>


<i> Như miệng em cười đâu đây thôi.</i>
Mỗi mùa xuân, Đắc Lắc lại khoát lên
một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi
thơm ngan ngát khiến đất trời trong
những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy
hơn và tinh khiết hơn.


Baøi 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.


-Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại
diện đọc các từ vừa tím được.


-Gọi HS nhóm khác bổ sung.


-2 HS đọc thành tiếng.


Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ
quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn…


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS dùng phấn màu gạch chânnhững
từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm,
tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp
hoặc vở BTTV4.


-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.


-Chữa bài


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng.


-HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm
được vào phiếu.


-2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc
các từ vừa tìm được.


-Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa
có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Baøi 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc
yêu cầu của mình.


đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn…
-Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và
trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ
lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô
cùng,…


-Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ
hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,…


-Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao
vời vợi, cao vọi,…


-Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao
hơn núi,…


-Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui,
vui mừng,…


-Raát vui, vui lắm, vui quá,…


-Vui hơn, vui nhất, vui hơn tết, vui như
Tết,…


-1 HS đọc thành tiếng.


- Lần lượt đọc câu mình đặc:
+Mẹ về làm em vui quá!
+Mũi chú hề đỏ chót.
+Bầu trời cao vút.


+Em rất vui mừng khi được điểm 10.
3. Củng cố – dặn dị:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại 20 từ tìm được và chuẩn bị bài sau.
<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Khoa học:</b>



<i><b>NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH U CẦU</b> :


- Nêu được vai trị của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp.


- Nêu được biện pháp bảo vệ nước sạch .
- Tự giác học tập.


II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


- Hình trang 50 ,51 SGK
- Giấy A0 ,băng keo , bút dạ


- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước .
III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1/n định
2/ KTBC


- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ .
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm .


- Yêu cầu 2 nhóm mang 2cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trứơc .
- Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận xét .


- Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lí do .



- Hỏi : Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì ?
- Giới thiệu :Nước không những rất cần đối với cây trồng mà nước cịn có vai
trị rất quan trọng đối với đời sống con người .Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu thêm về vai trò của nước .


3.Bài mới:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i>VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG </i>
<i>CON NGƯỜI ,ĐỘNG VẬT VAØ THỰC VẬT</i>
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo
định hướng .


+Chia lớp thành 6 nhóm ,2 nhóm 1 nội dung
+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
minh hoạ theo nội dung của nhóm mình
thảo luận và trả lời câu hỏi .


Nội dung 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc
sống của con người thiếu nước ?


- Tiến hành thảo luận theo
nhóm .


+ Hoạt động trong nhóm .
+ Các thành viên trong nhóm


tham gia thảo luận ,trình bày
trong nhóm .Đại diện các
nhóm lên trình bày trước
lớp .Câu trả lời đúng là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Nội dung 2 : Điều gì sẽ xẩy ra nếu cây
cối thiếu nước ?


Nội dung 3 : Nếu khơng có nước cuộc
sống của động vật sẽ ra sao ?


+ Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ
sung ,nhận xét .


-Kết luận : Nước có vai trị đặc biệt đối với
sự sống con người ,thực vật và động vật
.Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể
.Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi
phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết
.


+ Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 50.
-Chuyển hoạt động :Nước rất cần cho
sựsống .Vậy con người cịn cần nước vào
những việc gì khác .Lớp mình cùng học để
biết nhé .


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i>VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG MỘT SỐ </i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI .</i>


- Tiến hành hoạt động cả lớp .


+Hỏi : Trong cuộc sống hàng ngày con
người còn cần nước vào những việc gì ?
+ GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp
lên bảng .


người sẽ chết vì khát .Cơ thể
con người sẽ không hấp thụ
được các chất dinh dưỡng hào
tan lấy từ thức ăn .


Nội dung 2 : Nếu thiếu nước
cây cối sẽ bị héo ,chết ,cây
không lớn hay nảy mầm được .
Nội dung 3: Nếu thiếu nước
động vật sẽ chết khát ,một số
lồi sống ở mơi trường nước
như cá ,cua ,tôm sẽ tuyệt
chủng .


+ HS bổ sung ,nhận xét .
- Lắng nghe


+ 2 HS đọc to trước lớp .


- Hoạt động cá nhân .
+ HS nối tiếp nhau trả lời .


Hàng ngày con ngưòi cần
nước để .


* Uống ,nấu cơm ,nấu canh
* Tắm ,lau nhà ,giặt quần áo .
* Đi bơi ,tắm biển .


* Đi vệ sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

+ Nước cần cho mọi hoạt động của con
người .Vậy nhu cầu sử dụng nước của con
người chia ra làm 3 loại đó là những loại
nào ?


+ Yêu cầu Hs sắp xếp các dẫn chứng sử
dụng nước của con người vào cùng một
nhóm .


- Gọi 6 HS lên bảng chia làm 3 nhóm ,mỗi
nhóm 2 HS ,1HS đọc cho 1 HS ghi lên
bảng .


- Câu trả lời đúng là .


* Trồng lúa ,tưới rau trồng
cây non .


* Quay tơ .


* Chạy máy bơm ,ô tô .


* Cheá bieán hoa quả ,cá
hộp ,thịt hộp ,bánh kẹo .


* Sản xuất xi măng ,gạch
men


* Tạo ra điện .


+ Trả lời : Con người cần nước
để sinh hoạt ,vui chơi ,sản
xuất nông nghiệp ,công
nghiệp .


+ HS tự sắp xếp vào giấy nháp


Vai trò của nước trong


sinh hoạt Vai trò của nước trongsản xuất nơng nghiệp Vai trị của nước trongsản xuất công nghiệp
Uống ,nấu cơm ,nấu


canh.


Tắm ,lau nhà ,giặt quần
áo .


Đi bơi ,đi vệ sinh .
Tắm cho súc vật .rửa xe


Trồng lúa ,tưới rau


,rồng cây non ,tưới
hoa ,tưới cây cảnh ,ươm
cây giống ,gieo mạ .


Quay tơ ,chạy máy bơm
nước ,chạy ô tô ,chế
biến hoa quả ,làm đá
chế biến thịt hộp ,cá
hộp làm bánh kẹo ,sản
xuất xi măng ,gạch men
,tạo ra điện …


- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
trang 51 SGK


- Kết luận : Con người cần nước vào
rất nhiều việc .Vậy tất cả chúng ta
hãy giữ gìn bảo vệ nguồn nước ở
ngay chính gia đình và đị phương
mình .


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i>THI HÙNG BIỆN : NẾU EM LAØ</i>
<i>NƯỚC</i>


- Tiến hành hoạt động cả lớp .
+ Hỏi : Nếu em là Nước em sẽ nói gì
với mọi người ?



+ Gọi 3-5 HS trình bày :Nhận xét và
cho điểm trực tiếp HS nói tốt ,có
hiểu biết về vai trò của nước đối với
sự sống .


- HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV
đưa ra trong vòng 5 phút .


+ 3-5 HS tự do trình bày.


4/ Củng cố – Dặn dò :


- Nhận xét giờ học ,tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
bài .Nhắc nhở những HS còn chưa chý ý


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết


<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>
<b>Lich sử:</b>


<i><b>CHÙA THỜI LÝ.</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý
+ Nhiều vua nhà Lý đi theo đạo phật.


+ Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.


+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- Nêu được sự phát triển của đạo phật thời Lý.



- Tự giác học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


- Ảnh chụp phóng to chùa một cột ,chùa Keo, tượng phật A-di-đà
- Phiếu học tập của HS.


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1.Ổn định:</b>


-GV cho HS haùt .


<b>2.KTBC :</b>Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
-GV nhận xét ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số
ngôi chùa và giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

*GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo
đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đơ hộ . Đạo Phật có nhiều
điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) .


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1 :


-GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật …..rất
thịnh đạt.”



-GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời
Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?”


-GV nhận xét kết luận :đạo Phật có nguồn
gốc từ Aán Độ, đạo phật du nhập vào nước ta
từ thời PKPB đơ hộ. Vì giáo lí của đạo Phật
có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối
sống của nhân dân ta nên sớm được nhân
dân tiếp nhận và tin theo.


*Hoạt động 2 :


- GV phaùt PHT cho HS


-GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác
dụng của chùa dưới thời nhà Lý . Qua đọc
SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân ,
HS điền dấu x vào ô trống sau những ý
đúng:


+Chùa là nơi tu hành của các nhà sư 
+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật 
+Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã 
+Chùa là nơi tổ chức văn nghệ 


-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3 :


-GV mơ tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng
Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng


định chùa là một cơng trình kiến trúc đẹp.
-GV yêu cầu vài em mô tả bằng lời hoặc
bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng
em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham


-HS đọc.


-Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo
luận và đi đến thống nhất :Nhiều
vua đã từng theo đạo Phật .nhân
dân theo đạo Phật rất đông .Kinh
thành Thăng Long và các làng
xã có rất nhiều chùa .


-HS các nhóm thảo luận và điền
dấu X vào ô trống.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho hồn chỉnh.


-Vài HS mô tả.


<b>Ghi chú</b> : HS khá, giỏi Mô tả
ngôi chùa mà HS biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

quan).



<b>GDHS : </b><i><b>Qua nội dung bài ta thấy vẻ đẹp</b></i>
<i><b>của chùa, đó cũng là di sản văn hố của</b></i>
<i><b>cha ơng để lại chúng ta phải có ý thức giữ</b></i>
<i><b>gìn cảnh quan MT và bảo vệ các di sản văn</b></i>
<i><b>hoá mà cha ơng ngày xưa đã để lại</b></i><b>.</b>


-GV nhận xét và kết luận.


- HS trả lời.


<b>4.Củng cố :</b>


-Cho HS đọc khung bài học.


-Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng?


-Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt
Nam?


-GV nhận xét, đánh giá.


<b>5. Dặn dò:</b>


-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai”.


-Nhận xét tiết học.


Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
<b>Tốn:</b>



<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Thực hành được nhân với số có hai chữ số.


- Vận dụng được vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số .
- Thực hiện thành thạo trình bày lời giải ngắn gọn, chính xác.


- Tự giác học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:
- ĐDHT.


III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1.n định:</i>
<i>2.KTBC :</i>


<b> -</b>Gọi 4 HS lên bảng cho làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 59 ,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .


-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
<i>3.Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

-Neâu yeâu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i> b) Hướng dẫn luyện tập </i>


<i><b> Baøi 1</b></i>



-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
-GV chữa bài và u cầu HS nêu rõ
cách tính của mình .


-Nhận xét , cho điểm HS .
<i><b> Bài 2 </b></i>


-Kẻ bảng số như bài tập lên bảng ,
yêu cầu HS nêu nội dung của từng
dòng trong bảng .


-Làm thế nào để tìm được số điền
vào ơ trống trong bảng ?


-Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
-Yêu cầu HS điền tiếp vào các
phần ơ trống cịn lại .


<i><b> Baøi 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài .
-u cầu HS tự làm bài .


Bài giải


Số lần tim người đó đập trong 1 giờ
là :


75 x 60 = 4500 ( lần )



Số lần tim người đó đập trong 24 giờ


4500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đáp số : 108 000 lần
-GV nhận xét , cho điểm HS.


<b>Baøi 4</b>


-Yêu cầu HS khá, giỏi đọc đề bài
sau đó tự làm bài.


-Chữa bài và cho điểm HS .


<b>Ghi chú BT cần làm:</b> Bài 1 ; Bài 2 cột
1,2; Bài3. Bài 4 HS khá, giỏi làm.


-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
vào vở .


-HS nêu cách tính .
Ví dụ :


-Dịng trên cho biết giá trị của m , dòng
dưới là giá trị của biểu thức : m x 78
-Thay giá trị của m vào biểu thức để tính
giá trị của biểu thức này , được bao
nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
-Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 ,


vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
-HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau .


-HS đọc .


-2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải


24 giờ có số phút là :
60 x 24 = 1440 ( phút )


Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:
75 x 1440 = 108 000 ( lần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b> Baøi 5</b></i>


- HS khá, giỏi tiến hành tương tự
như bài 4


<i>4.Củng cố, dặn dò :</i>
-Củng cố giờ học


-Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
<b>= = = = = = =  = = = = = = =</b>


<b>Tập làm văn:</b>
<i><b>KỂ CHUYỆN (KT viết)</b></i>
I./<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :



- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt
truyện ( mở bài, diễn biến,kết thúc).


- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ
( khoảng 12 câu).


- Tự giác học tập.
II./ <b>CHUẨN BỊ </b>:


-Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III./<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i><b>2.Bài cũ:</b></i>
<i><b>3.Bài mới</b></i>


-Kiểm tra giấy bút của HS .


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<i><b> Thực hành viết:</b></i>


-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang
124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc
tự mình ra đề cho HS .


-Lưu ý ra đề:


+Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+Đề 1 là đề mở.



+Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm
đã học.


-Cho HS vieát bài.
-Thu, chấm một số bài.
-Nêu nhận xét chung


- HS lựa chọn khi viết bài.


- HS làm bài.
<i><b>4.Củng cố dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Qua bài các em ơn lại được trình tự và kĩ năng làm văn kể chuyện.
<i><b>5.Nhận xét tiết học:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×