Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T1
Tuần 9
NS:10/10/10 , NG:18/10/10
Tiết 41 Lục vân tiên gặp nạn
/(Trích truyện Lục Vân Tiên)
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nm c ni dung v c im ngh thut ca mt on trớch trong tỏc phm Truyn
Lc Võn Tiờn .
*. TRNG TM KIN THC K NMG (theo ti liu hng dn thc hin chun
kin thc k nng )
B/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, tranh chân dung tác giả NĐChiểu, t liệu liên quan
đến tác phẩm Lục Vân Tiên. .
2. Trò : Chuẩn bị bài mới, soạn bài, su tầm t liệu liên quan đến tác phẩm LVTiên.
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổ n định.
2. Bài cũ: Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong đoạn trích LVT cứu KNN.
Cảm nhận của em về nhân vật LVT?
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
-Tổ chức đọc - hiểu văn bản.
Cho hs đọc và tìm hiểu chú thích
GV mở rộng & bổ sung
Đọc mẫu: Ngắt nhịp nhanh gọn ở những
hành động của Trịnh Hâm & hành động
của ông Ng.
Đoạn sau đọc chậm .
Cho hs tìm bố cục
Gồm 2 phần
Đọc văn bản
Trình bày cá nhân về bố
cục và đại ý
I/Tìm hiểu chung
1. V trớ on trớch :
Nm phn hai ca
truyn
2. Đọc & tìm hiểu
chú thích
a. Đọc diễn cảm
b. Chú thích
TUN 9
Tiết 41 : Lc Võn Tiờn gp nn .
Tit 42 : Chng trỡnh a phng : Trong rng loong boong
Tit 43 : Tng kt v t vng ( T n, t phc... T nhiu ngha)
Tit 44 : Tng kt v t vng ( T ng õm... Trng t vng)
Tit 45: Tr bi tp lm vn s 2.
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T2
1 . Hành động của Trịnh Hâm
2. Hành động của gia đình ông ng
Hoạt động 3 Phân tích
- Cho hs đọc lại đoạn đầu
GV giải thích thêm cho hs rõ tình cảnh
của thầy trò LVT( bi đát bơ vơ bị bọn
thầy Lang lừa gạt... Trịnh Hâm hại Tiểu
đồng rồi sắp đặt kế hoạch hại LVT).
? Vì sao Trịnh Hâm quyết tình hại
Lục Vân Tiên?
- Chốt: Hình ảnh LVT bơ vơ tội nghiệp.
Động cơ ganh tỵ tài năng vì đờng tiến
thân của mình .
- D/c thơ: Kiệm, Hâm là đứa so đo
.. xong
rồi
? Kế hoạch hành động của Trịnh
Hâm ntn ? Hãy phân tích hành động
& tâm địa của nó?(Thời gian hành
động? Hành động cụ thể?).
- K/hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên
lúc mù => tội ác ngấm vào máu thịt.
+Thời gian: đêm khuya vắng vẻ.
+Hành động :đẩy ngời xuống nớc rồi
giả vờ kêu la=> Hành động bất nhân.
Hành động có toan tính có âm mu, có
sắp đặt cụ thể => h/động mất cả tính ng-
ời chỉ vì sự ganh tị tài năng .
Hoạt động 4 : Phân tích nhân vật ông
Ng
- Cho hs đọc lại đoạn 2.
? Cảnh ông Ng và gia đình chữa chạy
cho Vân Tiên đựợc miêu tả ntn ?
Nhận xét nhịp thơ ở đoạn đó?
- Chú ý 2 câu thơ " Hối con...mặt mày":
Hành động khẩn trơng ân cần ,chu đáo.
Mỗi ngời một việc, thể hiện lòng chân
thành của gia đình đối với nạn nhân
.Nhịp thơ nhanh thể hiện tính khẩn tr-
ơng...
?Sau khi VT tỉnh lại ông Ng đã nói
đọc lại đoạn 1
- Các nhóm trao đổi
trình bày ý kiến cá nhân
- Cá nhân trả lời các
nhóm góp ý bổ sung
- Đọc đoạn 2
- Các nhóm trình bày ý
kiến ra giấy trong.
Cử đại diện trình bày
Các nhóm cùng nhìn
bảng phụ để so sánh.
- Phát hiện, trả lời.
3. Bố cục: 2 phần.
II/ Phân tích
1/ Hành động và tâm
địa của Trịnh Hâm:
- Hnh ng có toan
tính, âm mu.
- Tõm a xo quyt
,bn cht bt nhân bất
nghĩa,c ỏc
2/ Việc làm của ông
Ng :
- Khẩn trơng cứu, sẵn
sàng cu mang Vân
Tiên thể hiện tấm
lòng nhõn ỏi ,bao
dung, hào hiệp.
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T3
gì?Em hãy tìm những câu thơ đó ?
- Mời VT ở lại cùng g/đình,tấm lòng
hào hiệp , sự cu mang, độ lợng bao
dung...không tính toán vụ lợi.=> "Dốc
lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn." Quan
niệm đó hoàn toàn phù hợp với hành
động của LVT khi cứu KNN.
? Quan niệm sống của ông ng ntn?
cảm nhận của em?
- Đ/h:Trong sạch ngoài vòng danh lợi,
tự do, phóng khoáng, bầu bạn với thiên
nhiên đầy ắp niềm vui của ngời lao
động. Một lối sống đáng trân trọng,
đáng ớc mơ, chân thực.
Qua đó t/giả gởi gắm khát vọng niềm tin
vào cái thiện, vào ngời lao động bình th-
ờng. Một quan niệm rất tiến bộ vì cái
xấu, cái độc ác thờng ẩn sau lớp áo dài,
mũ cao, còn cái tốt đẹp ở sự chân thực ,
ở lòng nhân hậu , vị tha của ngời nghèo.
Hoạt động 5 Tổng kết
? Trình bày những hiểu biết của em
về nghệ thuật đoạn thơ ?
? Nêu khái quát nội dung đoạn trích
Bng ph :
12.Nội dung : Sự đối lập giữa cái thiện
và cái ác , giữa cái cao đẹp và thấp hèn.
Cuối cùng cái thiện bao giờ cũng tốt đẹp
=> gởi gắm niềm tin, tình cảm đối với
nhân dân lao động.
Hoạt động 6: Luyện tập:
- Cho hs đọc câu hỏi và yêu cầu.
Các em làm độc lập, g/v hớng dẫn bổ
sung.
? Những yếu tố giống truyện dân
gian.
* H ớng dẫn học ở nhà:
a. Học thuộc đoạn thơ
b. Lập dàn ý : " NĐC đã đa vào trận cả
1 đạo quân bừng bừng khí thế, kiên
quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và
So sánh hành động của
LVT khi cứu KNN
-Tìm những câu thơ
cùng thể hiện những
quan niệm đó
- Phân biệt quan niệm
sng của ông Ng, LVT
với Trịnh Hâm?
- Các nhóm nêu ý kiến
có dẫn chứng
- Đối chiếu với bng
ph t rút ra kết luận
- Đọc Ghi nhớ.
- Đọc và tìm hiểu yêu
cầu bài tập
- Ghi nội dung hớng
dẫn học ở nhà và chuẩn
bị cho bài sau.
- Cuộc sống trong
sạch, ngoài vòng
danh lợi.
III. Tng kt
1/Nghệ thuật:
-Khc ha cỏc nhõn
vt i lp thụng qua
li núi c ch hnh
ng .
- Sp xp tỡnh tit
hp lớ
-Ngôn ngữ mc mc
giản dị, giàu cảm xúc,
hình ảnh khoáng đạt
2/ í ngha vn bn :
-on trớch lm ni
bt s i lp gia
cỏi thin v cỏi ỏc
,qua ú th hin nim
tin ca tỏc gi vo
nhng iu bỡnh d
m tt p trong
cuc sng i thng
.
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T4
chiến thắng".Kể đạo quân đó gồm
những ai ?
c. Chuẩn bị chơng trình địa phơng
phần Văn.
IV. Luyện tập
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
NS:10/10/10
NG:18/10/10
Tiết 42
TRONG RNG LOềNG BOONG
(trớch )
A - MC TIấU CN T
Giỳp hc sinh :
. Cm nhn v p ca thiờn nhiờn, sn vt v con ngi t Qung : nhng cỏnh
rng loũng boong sai qu; nhng ngi chin s dng cm, nhõn hu.
. Nhn ra cht Qung Nam trong nhng trang vit m cht tr tỡnh.
. Bi p tỡnh yờu quờ hng, tỡnh yờu nỳi rng thiờn nhiờn x Qung, lũng t
ho v sn vt v con ngi t Qung.
B - TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY HC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới
-Tổ chức đọc - hiểu chung.
Cho hs tìm hiểu tỏc gi
Thu Bn tờn tht l H c
Trng (sinh ngy 1 thỏng 12 nm
1935, mt ngy 17 thỏng 6 nm
2003), quờ xó in Thng,
huyn in Bn, tnh Qung
Nam. Thu Bn l y viờn Ban
chp hnh Hi Vn ngh min
Trung Trung B v y viờn Ban
I/Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi :
-H c Trng (1935,
--2003)
-quờ xó in Thng,
huyn in Bn, tnh
Qung Nam.
- 2 Xuất xứ tỏc phm :
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T5
chp hnh Hi Nh vn Vit Nam
khúa IV. ễng nhn c khỏ
nhiu gii thng : Gii thng
Vn hc Nguyn ỡnh Chiu ca
UBT Mt trn Gii phúng Min
Nam Vit Nam (1965), Gii
thng th bỏo H Ni Mi
(1969), Gii thng vn hc quc
t ca Hi Nh vn - Phi
(1973). Tỏc phm ca Thu Bn
rt phong phỳ v a dng, gm
th, trng ca, truyn, tiu thuyt
G v :
Tỏc phm: Truyn ngn
Trong rng loũng boong c vit
vo mựa hố 1973, in trong Vn
Qung Nam - Nng 1965-
1975 bao gm nhng truyn ngn
v kớ tiờu biu ca nhiu tỏc gi
vit v Qung Nam - Nng t
sau 1960 n ngy nc ta hon
ton gii phúng (1975).
Hoạt động 3 Phân tích
- Cho hs đọc vn bn
-V p ca cnh rng loũng
boong th hin qua nhng chi tit
no ?
Đọc văn bản
Trình bày cá nhân xut
x về bố cục
đọc lại đoạn 1
- Phát hiện, trả lời.
+Tng git ma thon
thon ri trờn tu lỏ c
non mu ngh, chic lỏ
c gi xanh ó bin
thnh mu cỏnh giỏn...
+nhng chựm loũng
boong nh nng ng
trờn nhng cnh cõy,
ma lm trỏi loũng
boong ti sch úng
ỏnh
+ trờn cao vỳt nhng
- c vit vo mựa hố
1973, in trong Vn
Qung Nam - Nng
1965-1975
B cc : 2 phn
.
II/ Phân tích
1/V p ca cnh rng
loũng boong :
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Năm học: 2010-2011 GV:Nguyễn Thị Bích Trâm T6
- Cách thể hiện có gì đặc sắc ?
+ Cách dùng từ ngừ rất mới, rất lạ
: “từng giọt mưa thon thon rơi...
Mưa gãi trên mái lá, sau màn
mưa láy pháy”;
+ phép so sánh độc đáo : “Những
chùm loòng boong như nắng đọng
trên cành cây...”, “một chiếc câu
vồng hiện lên như một đường
băng của nền trời, những con
chim về họp chợ hoa quả...”.
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của
bức tranh ấy ?
-Thái độ ,tình cảm của tác giả ra
sao?
gv:Có thể nói, đoạn tả cảnh rừng
loòng boong đầy cảm xúc trữ
tình. Không say mê, không gắn
bó với cảnh rừng, không yêu quê
hương xứ Quảng chắc chắn tác
giả khó mà viết hay đến thế.
Vẻ đẹp của nhân vật Thận được
miêu tả qua chi tiết nào ? Hãy
phân tích ?
chùm loòng boong sây
quả bày ra giữa khung
trời, xen rong những lá
xanh là những con
chim nhiều màu sắc về
họp chợ hoa quả...”,
-“Sau màn mưa láy
pháy, một chiếc cầu
vồng hiện lên như một
đường băng của nền
trời. Những sợi mưa
đan chéo, bụi mờ.
+ Ánh nắng lung linh...
Tiếng con chim sơn ca
hót như xỉa tiền lên
khoảng im vắng mênh
mông của khu rừng...”.
- C¸c nhãm trao ®æi
tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n
- C¸ nh©n tr¶ lêi c¸c
nhãm gãp ý bæ sung
- học sinh thảo luận
nhóm -trả lời
+Anh ở một mình
trong khu rừng loòng
boong vắng vẻ, ở
“quãng đường bắc 14
lúc bấy giờ, đi đến ba
bốn ngày cũng không
gặp một bóng
người.”, : “Tôi đã ăn
-Cách dùng từ ngừ rất
mới, rất lạ
- phép so sánh độc đáo
- Bức tranh rừng loòng
boong vào mùa quả chín
đầy sắc màu, hình ảnh
và ríu rít âm thanh sự
sống tươi vui
-> Nét bút tinh tế, cái
nhìn ngập tràn tình yêu
mến, tự hào về vẻ đẹp
của quê hương và cả
niềm yêu đời, yêu tha
thiết cuộc sống của tác
giả.
5. Vẻ đẹp của nhân vật
Thận :
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Năm học: 2010-2011 GV:Nguyễn Thị Bích Trâm T7
Thận - nhân vật chính trong
truyện - đã để lại nhiều ấn tượng
trong lòng bạn đọc.
Thận không chỉ là người lính đầy
tinh thần trách nhiệm mà còn là
một con người có ý thức rèn
luyện, siêng năng, cần cù.
- Người lính ấy còn có một tấm
lòng thương yêu loài vật sâu sắc.
Ho¹t ®éng 4 Tæng kÕt
? Nªu kh¸i qu¸t néi dung ®o¹n
trÝch
Bảng phụ :
1.NghÖ thuËt:
- Cách kể chuyện hấp dẫn
- miêu tả rất đặc sắc, đầy
cảm xúc trữ tình.
- xen miêu tả vào những
đoạn tự sự là sở trường của Thu
Bồn
- giọng văn tự sự giàu chất
miêu tả và biểu cảm
2.Néi dung :
Qua câu chuyện về một chú
nhồng tinh khôn, biết nói, trong
khung cảnh rừng loòng boong
hết hai núi củ mài rồi
đấy. Những dây mài tôi
ăn lần đầu bây giờ đào
lại có củ lớn rồi...”.
“thỉnh thoảng mới đi
vào trong đường 14 tìm
được ít gạo và bắp”.
-Anh tập thể dục mỗi
sáng, từ sáng sớm đã đi
kiểm tra mấy kho hàng,
đặt bẫy cheo, rồi đào
củ mài... Bấy nhiêu việc
làm được tác giả kể
thoáng qua nhưng cũng
đủ đọng lại trong lòng
người đọc niềm yêu
mến, khâm phục vô bờ.
- Cứu được một con
nhồng bị thương, anh
tận tình chăm sóc nó và
coi nó như cô em gái
của mình.
-Thận - nhân vật chính
trong truyện -
-người lính đầy tinh
thần trách nhiệm , siêng
năng, cần cù.
- thương yêu loài vật sâu
sắc.
-> khắc họa chân dung
một người lính , một
người dân đất Quảng
giàu lòng yêu quê
hương, đất nước, âm
thầm hi sinh cho sự
nghiệp đánh giặc cứu
nước, dũng cảm, cần cù,
nhân hậu.
III/ Tổng kết :
1.NghÖ thuËt:
- Cách kể chuyện
hấp dẫn
- miêu tả rất đặc
sắc, đầy cảm xúc trữ
tình.
- xen miêu tả vào
những đoạn tự sự là sở
trường của Thu Bồn
- giọng văn tự sự
giàu chất miêu tả và
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T8
ang trong mựa qu chớn trn y
sc sng, m bn sc quờ hng
x Qung - truờn ca ngi ngi
lớnh, ngi dõn t Qung anh
dng, yờu quờ hng, t nc,
nhõn hu, yờu thiờn nhiờn, loi
vt.
* luyn tp : vit mt on
vn ngn t mt cnh tng thiờn
nhiờn no ú ca quờ mỡnh.
H ớng dẫn học ở nhà:
Hc bi
Chun b bi Tng kt t vng
- xem bng ph
- Đọc Ghi nhớ.
biu cm
2.Nội dung :
Qua cõu chuyn v mt
chỳ nhng tinh khụn,
bit núi, trong khung
cnh rng loũng boong
ang trong mựa qu chớn
trn y sc sng, m
bn sc quờ hng x
Qung - truờn ca ngi
ngi lớnh, ngi dõn
t Qung anh dng,
yờu quờ hng, t
nc, nhõn hu, yờu
thiờn nhiờn, loi vt.
Ghi nh: ti liu
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
NS:10/10/10 -NG:18/10/10
Tuần 9
Tiết 43 tổng kết từ vựng
(T n ,t phc ,t nhiu ngha)
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9 gồm : từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng
chuyển nghĩa của từ.
- Rèn kỹ năng dùng từ đúng , chính xác , linh hoạt và hiệu quả .
*. TRNG TM KIN THC K NMG (theo ti liu hng dn thc hin chun
kin thc k nng )
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ,
- Học sinh : Xem lại các kiến thức ôn tập trong chơng trình SGK 6,7,8. Soạn bài,
C / Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nghe và góp ý cho
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T9
1. Chọn từ thích hợp cho các câu sau:
a/ Có tình cảm kính trọng, yêu quí là ... (cảm
mến, cảm động, cảm phục).
b/ Định ra một cách dứt khoát việc sẽ làm là ...
(quyết định, quyết tâm, quyết đoán)
2. Sửa lỗi dùng từ ở câu sau: Hành động tha thứ
của ông thật cao cả.
Hoạt động 2 : Tiến trình giảng dạy bài mới
Từ đơn và từ phức:
?Từ Tiếng Việt chia thành mấy loại lớn?
?Từ đơn là gì?Từ phức là gì? Cho ví dụ.
?Từ phức chia thành những loại nào?Nêu đặc
điểm của mỗi loại.
- Giáo viên chốt nội dung sau khi HS trả lời.
- Gọi HS đọc những từ trong SGK/tr.122.
- Tổ chức cho HS ghi tìm từ ghép và từ láy. Mỗi
nhóm tìm 1loại(Đ/H: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng,
xa xôi, lấp lánh-từ láy; những từ còn lại là từ
ghép).
- Yêu cầu HS làm btập. Xác định từ láy giảm
nghĩa và từ láy tăng nghĩa so với nghĩa của yếu tố
gốc.(Đ/H: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp
nhô-từ láy tăng nghĩa; những từ còn lại có sự
giảm nghĩa).
Thành ngữ:
?Thành ngữ là gì?
- Minh hoạ đèn chiếu những tổ hợp từ btập
2/tr.123.
?Hãy phân biệt tục ngữ và thành ngữ?Giải
nghĩa.
- Đ/H: GV chốt đáp án sau khi các nhóm trả lời.
a/ Tục ngữ, nghĩa là hoàn cảnh, môi trổồỡng xã
hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách, đạo
đức của con ngời.
b/ Thành ngữ, nghĩa là làm việc không đến nơi
đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm.
c/ Tục ngữ, nghĩa là muốn giữ gìn thức ăn, với
chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.
d/ Thành ngữ, nghĩa là tham lam, đợc cái này thì
lại muốn cái khác hơn.
e/ Thành ngữ, nghĩa là sự thông cảm thơng xót
bạn
- Cá nhân trả lời
- Các nhóm thảo
luận bài tập và trình
bày
- So sánh với nội
dung ở bảng phụ của
gv.
- Nhắc lại định
nghĩa.
- Các nhóm làm bài
tập
- Giải thích các
thành ngữ có sự trao
đổi giữa các nhóm.
I/ Từ đơn và từ
phức
1. Từ đơn:
2. Từ phức:
- Từ ghép.
- Từ láy.
3. Btập:
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm
2. Phân biệt tục
ngữ và thành
ngữ:
3. Bài tập
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T10
giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.
- BTập /tr.123: GV tổ chức thi tìm thành ngữ giữa
2 nhóm và giải thích một số thành ngữ đã tìm đ-
ợc.
?Hãy tìm dẫn chứng v/v sử dụng thành ngữ
trong văn chơng?
Nghĩa của từ:
?Nghiã của từ là gì?
- BTập 2,3/Tr.123: Chia lớp học thành 2 nhóm,
mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.
- Đ/H: 2a, 3b.
Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của
từ:
?Thế nào là từ nhiều nghĩa?Hiện tợng chuyển
nghĩa của từ là gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2/tr.124.
?Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo
nghĩa gốc hay chuyển? Có thể coi đây là hiện
tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều
nghĩa đợc không?Vì sao?
- Đ/H: Từ hoa trong 2 câu thơ đợc dùng theo
nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là
hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều
nghĩa, về nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là
nghĩa chuyển tạm thời, nó cha làm thay đổi nghĩa
của từ, cha thể đa vào từ điển.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Củng cố: Chọn đáp án đúng.
Những từ sau thuộc loại từ nào?(Nẩy nở, chùa
chiền, no nê)
a/ Từ đơn ; c/ Từ ghép
b/ Từ láy ; d/ Cả a,b,c đều sai.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị nội dung những
bài còn lại.
- Các nhóm trình
bày ý kiến
- Cá nhân trả lời.
- Thảo luận và đại
diện trả lời. Nhận
xét, bổ sung.
- Trả lời khái niệm.
- Các nhóm trao đổi
và nêu ý kiến cá
nhân
III/ Nghĩa của
từ
1. Khái niệm
2. Bài tập
IV. Từ nhiều
nghĩa và hiện t -
ợng chuyển
nghĩa của từ:
1. Khái niệm
2. Bài tập
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T11
Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2010 NG:19/10/10
Tiết 44 tổng kết từ vựng
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9 gồm : từ đồng âm , đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,
trờng từ vựng.
- Rèn kỹ năng dùng từ đúng , chính xác , linh hoạt và hiệu quả .
*. TRNG TM KIN THC K NMG (theo ti liu hng dn thc hin chun
kin thc k nng )
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, .
- Học sinh : Chuẩn bị bài mới, soạn bài
C / Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 Khởi động
Bài cũ :
Thành ngữ là gì ? Phân biệt thành ngữ và
tục ngữ ?
Hoạt động 2 : Bài mới
Từ đồng âm
?Nhắc lại khái niệm từ đồng âm?
?Phân biệt hiện tợng từ nhiều nghĩa và
hiện tợng từ đồng âm?
Làm bài tập 2: Trong 2 trờng hợp, trờng
hợp nào là từ nhiều nghĩa, trờng hợp nào
là từ đồng âm.
- Đ/H:
a/ Có h/tợng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của
từ lá trong lá phổi có thể coi là k/quả
chuyển nghĩa của lá xa cành .
b/Có h/tợng đồng âm vì 2 từ có vỏ âm
thanh giống nhau, nhng nghĩa từ đờng
của đờng ra trận không có 1 mối liên hệ
nào với nghĩa của đờng trong ngọt nh đ-
ờng hoàn toàn không có cơ sở để cho
rằng nghĩa này đợc h/thành trên cơ sở của
nghĩa kia.
Từ đồng nghĩa
- Nghe và góp ý cho
bạn.
- Cá nhân trả lời
- Các nhóm thảo
luận bài tập và trình
bày.
- So sánh với nội
dung ở bảng phụ của
gv.
I/ Từ đồng âm:
1. Khái niệm
2. Bài tập
II/ Từ đồng nghĩa
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T12
- Cho HS tìm hiểu k/niệm của từ đồng
nghĩa
?Phân biệt từ đồng nghĩa với từ đồng
âm?
Cho HS làm b/tập trong sgk về từ đồng
nghĩa.
- Đ/H: Các từ đ/nghĩa với nhau có thể
không thay thế đợc cho nhau trong nhiều
trờng hợp sử dụng. Các trờng hợp (a,b,c)
không thể chọn...
- BTập 3: Từ xuân là từ chỉ 1 mùa trong
năm ứng với 1 tuổi có thể chấp nhận đợc
theo ph/thức hoán dụ .
Từ trái nghĩa
- Cho hs ôn lại khái niệm từ trái nghĩa
- Lu ý: Khi sử dụng 1 từ nào đó là trái
nghĩa là phải đặt nó trong mqh với 1 từ
nào khác chứ không phải bất cứ từ nào
bản thân nó là trái nghĩa.
- Btập 2: Cặp từ trái nghĩa: đẹp/xấu;
xa/gần; rộng/ hẹp.
- Btập 3: sống/chết; chẵn/lẻ; chiến
tranh/hòa bình, đây là những cặp từ trái
nghĩa lỡng phân, nếu khẳng định cái này
thì phủ nhận cái kia. Các cặp từ còn lại đ-
ợc gọi là trái nghĩa thang độ, 2 từ trái
nghĩa kiểu này biểu thị 2 khái niệm có
tính chất thang độ, khẳng định cái này
không có nghĩa là phủ định cái kia.
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
- Ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ cho hs hiểu rõ hơn đây thực
chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa
các từ ngữ với nhau.
- Hớng dẫn các em làm b/tập 2 mục 8.
- Đèn chiếu bảng hệ thống nh SGK đã
dẫn. Cho các em điền vào.
?Giải thích nghĩa của các từ trong sơ
đồ bằng cách sử dụng từ ngữ nghĩa
rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ
nghĩa hẹp?
- Cá nhân trả lời.
- Các nhóm làm bài
tập, giải thích các tr-
ờng hợp có sự trao
đổi giữa các nhóm.
- Đọc btập 3. HS độc
lập làm bài.
- Cá nhân trả lời
- Các nhóm trình
bày ý kiến ở đèn
chiếu.
- HS làm trên phiếu
học tập gv phát
thông qua nhóm để
trao đổi.
1. Khái niệm
2. Phân biệt từ đồng
nghĩa và từ đồng âm.
3. Bài tập.
III/ Từ trái nghĩa;
1. Khái niệm
2. Bài tập
IV/ Cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ:
1. Khái niệm:
2. Sơ đồ
V/ Tr ờng từ vựng :
1. Khái niệm :
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T13
- VDụ: Từ ghép là từ phức đợc tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
Tr ờng từ vựng
- Cho hs ôn lại kh/niệm trờng từ vựng.
Tìm 1 số ví dụ.
- Hớng dẫn hs làm b/tập 2 mục IX sgk.
- Đ/H: T/giả dùng 2 từ cùng trờng từ
vựng là tắm và bể. Việc sử dụng các từ
này góp phần tăng giá trị biểu cảm của
câu nói, có sức tố cáo mạnh mẽ.
D/ H ớng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị : Trả bài số 2 ( tập làm văn )
- So sánh nhận xét
bài tập của cá nhân.
- Nêu lại khái niệm
và cho ví dụ.
- Các nhóm trao đổi
và nêu ý kiến cá
nhân
2. Bài tập
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 45 Trả bài viết số 2
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra đợc những chỗ mạnh,
chỗ thiếu sót của mình khi viết loại bài nàyđể có hớng khắc phục .
- Rèn thêm kỹ năng tìm hiểu đề , xác định yêu cầu đề, làm dàn ý và lập văn bản.
B/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, bài viết của hs, những bài văn khá và những sai sót cần sửa chữa.
2. Học sinh: xem nội dung trả bài viết số 2/sgk.
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
* Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài
? Em hãy nêu lại đề bài viết số 2.
? Hãy tiến hành tìm hiểu đề.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu thể loại và nội dung
của đề bài.
- Nhớ và nhắc lại đề
bài.
- Nêu yêu cầu của
đề bài
I/ Đề bài:
1. Đề bài : Kể lại
giấc mơ trong đó
em đã gặp lại ngời
thân đã xa cách lâu
ngày, có sử dụng
yếu tố miêu tả.
2. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: tự sự có
yếu tố miêu tả.
- Nội dung: giấc mơ
gặp lại ngời thân đã
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T14
*Hoạt động 2: Lập dàn ý.
? Hãy lập dàn ý cho đề bài.
- Nhận xét và chốt lại nội dung dàn ý ở đèn
chiếu:
Mở bài:
- Giới thiệu giấc mơ, ngời thân gặp lại.
Thân bài:
- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ.
- Miêu tả sự đổi thay của ngời thân (chú ý so
với trớc kia).
- Tâm trạng của mình
+ Trực tiếp xúc động ntn
+ Kỉ niệm gợi về là gì
- Kết thúc giấc mơ.
Kết bài:
- Suy nghĩ gì về giấc mơ, ngời gặp lại.
* Hoạt động 3: Nhận xét
a/ Ưu điểm :
- Đa số nắm đợc đặc trng phơng pháp tự sự.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Miêu tả đợc đối tợng và tâm trạng của mình ,
những kỷ niệm gợi về.
- Một số bài diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm
xúc.
b/ Nh ợc điểm:
- Diễn đạt còn vụng, lỗi chính tả, ngữ pháp
nhiều.
- Nội dung một số bài còn sơ sài cha có ý
miêu tả phóng phú.
- Viết câu cha chuẩn.
* Hoạt động 4: Chữa lỗi chung
a) Lỗi diễn đạt: Do sắp xếp dùng từ không
chuẩn, diễn đạt vụng.
- Bác Ba trai với khuôn mặt tròn trĩnh hình trái
xoan đầy vẻ phúc hậu cùng đôi mắt to và đen
nh hai viên ngọc quí sáng long lanh chứa
nhiều mơ ớc
- Ngoại tôi mất cách đây 5 năm rồi, khi đó
ông ngoại tôi tóc ngắn hơn nhiều khi tôi nằm
mơ, và ông đã khác hẳn khi tôi thờng ở với
- Nhớ lại các ý cơ
bản của từng phần.
Thảo luận, lập dàn ý
và trình bày đèn
chiếu.
- Nghe GV nhận xét
bài làm. Rút kinh
nghiệm cá nhân.
- Các em trình bày
phần mình đã sửa để
rút kinh nghiệm.
xa cách lâu ngày.
II/ Dàn ý:
a. Mở bài
b. Thân bài
c. Kết bài
II/ Nhận xét:
1. Ưu điểm
2. Hạn chế
IV. Trả bài và
chữa lỗi:
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T15
ông
b) Lỗi chính tả: ôm chồng lấy, xa sôi, giấc
ngũ, dọng nói, mục giản, giã man, keo gọi,
giất mơ, chắt chắn, chiềm đắm
c) Trả bài: HS chữa lỗi trong bài ( 10')
- Đọc những bài đạt loại khá: Thanh Thin
9/6.Nam Trõn 9/5
D/ H ớng dẫn học ở nhà :
- Đọc kỹ lại bài làm và sửa lỗi.
- Soạn bài Đồng chí
- Su tầm những hình ảnh của anh bộ đội thời
chống Pháp.
- Nghe bài khá của
bạn và học hỏi.
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUN 10
Tiết 46 : Kim tra truyn trung i
Tit 47 : ng chớ .
Tit 48 : Bi th v tiu i xe khụng kớnh
Tit 49 : Tng kt t vng (S phỏt trin ca t vng )
Tit 50:Ngh lun trong vn bn t s
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T16
Tuần 10 Ngày soạn: 15/10/09 NG:19/10/09
Tiết 46 Đồng chí
Chính Hữu
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh ngời
lính cách mạng thể hiện trong bài thơ .
- Nắm đợc đặc sắc ng/thuật của bài thơ : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc ,
giàu ý nghĩa biểu tợng.
*. TRNG TM KIN THC K NMG (theo ti liu hng dn thc hin chun
kin thc k nng )
B/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn g/án , chân dung ngời lính thời chống Pháp, nhạc phẩm Đồng chí.
2.Trò : Soạn bài, Su tầm chân dung ngời lính thời chống Pháp .
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạ động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc phần 2 đoạn trích " Lục Vân Tiên
gặp nạn ".Phân tích cuộc sống của ông chài?
Giới thiệu bài: Mở nhạc phẩm Đồng chí
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung
- Yêu cầu HS đọc phần chú thích :
?Nêu đôi nét về tác giả?
?Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
?Em hiểu gì về đất nớc ta trong những
năm 1947 - 1948?
- Chốt: Tác giả là nhà thơ - ngời chiến sĩ.
Tác phẩm :GV đọc nội dung bài hoàn cảnh
sáng tác tác phẩm ở SGV.
- Hớng dẫn đọc bài thơ: Nhịp hơi chậm,
nhấn mạnh những câu thơ có cấu trúc tơng
xứng. GV đọc mẫu 1 đoạn - HS đọc.
?Nêu bố cục bài thơ ?
- Bài thơ gồm 2 phần
- Nghe và bổ sung
cho bạn
- Đọc chú thích về
tác giả, tác phẩm.
- Nghe hớng dẫn,
đọc và theo dõi văn
bản.
- Cá nhân trình bày
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Nhà thơ-
ngời chiến sĩ
2/ Tác phẩm:
Viết năm 1948.
Trích trong tập thơ
"Đầu súng trăng
treo".
3/ Đại ý và bố cục:
Bài thơ thể hiện vẻ
đẹp và sức mạnh
của tình đồng đội,
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T17
?Tìm hiểu đại ý của bài thơ ?
* Hoạt động 3 : Phân tích
- Cho hs đọc lại 7 dòng đầu.
?Nhà thơ lý giải cơ sở của tình đồng chí
ntn?
- GV phân tích sau khi HS trình bày: Bắt
nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ,
nghèo khó.
- Cùng giai cấp ,cùng mục đích, lý tởng mà
từ những ngời xa lạ họ lại thân nhau, tri kỉ
của nhau.
- Tình đồng đội nẩy sinh từ sự cùng chung
nhiệm vụ, bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ
mọi gian lao, niềm vui.
?Em có nhận xét gì về cấu tạo của dòng
thơ thứ 7 " Đồng chí" ?
- Bình: Câu thơ vỏn vẹn chỉ có hai chữ với
dấu chấm than tạo ra một nốt nhấn
vang lên nh sự phát hiện , lời kh/định
đồng thời nh 1 bản lề gắn kết đoạn
đầu với đoạn sau cho nên 6 câu thơ
trớc là cơ sở của tình đ/chí thì 10 câu
thơ tiếp theo chính là nhũng biểu
hiện cao đẹp của tình đồng chí sâu
lắng thiêng liêng. Câu thơ vừa có
tính chất diễn dịch vừa có tính chất
quy nạp.
* Hoạt động 4 : Phân tích tiếp ý 2
- Cho hs đọc lại 10 dòng tiếp
?Tình đ/chí giản dị mà sâu sắc nhng rất
cụ thể . Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh
ch/minh ?
- Đ/H: Trớc hết là sự thông cảm xẻ chia
những tâm t , nỗi lòng của nhau.
- Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn: Ruộng
nơng anh...... nhớ ngời ra lính".
" áo anh rách vai....chân không giày".
Và nhất là trải qua những cơn sốt rét rừng.
? Hãy cho biết những biện pháp nghệ
thuật mà t/giả đã sử dụng trong đoạn
thơ?
- Đ/H: Biện pháp nhân hóa , đối sóng, đối
ý kiến : Đại ý và bố
cục bài thơ.
- Đọc 7 câu đầu
- Các nhóm trao đổi
- Trình bày ý kiến.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe và tự rút ra
kết luận.
- Đọc 10 câu tiếp
theo
- Trao đổi nhóm và
trình bày cá nhân
- Các nhóm thảo
luận
đ/chí.
II/ Phân tích
1/ Cơ sở của tình
đồng chí:
- Cùng chung giai
cấp, hoàn cảnh xuất
thân.
- Cùng chung lý t-
ởng, nhiệm vụ.
- Tình đồng chí bền
chặt trong sự chan
hoà, sẻ chia gian
lao.
2/ Những biểu hiện
của tình đồng chí:
- Thông cảm, thấu
hiểu những tâm t,
nỗi lòng của nhau.
- Chia sẻ những
gian lao, thiếu thốn
của cuộc đời ngời
lính.
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T18
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
NS:15/10/10 , NG:25/10/10
Tiết 47 bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc v p ca hỡnh tng những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng
cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
*. TRNG TM KIN THC K NMG (theo ti liu hng dn thc hin chun
kin thc k nng )
B/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Soạn g/án , , chân dung ngời chiến sĩ lái xe thời chống Mỹ.
-Học sinh: Su tầm chân dung ngời lính lái xe thời chống Mỹ, soạn bài .
C /Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T19
*HĐ1 :
Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ " Đồng chí". Cảm
nhận của em về tình đồng chí trong bài thơ ?
Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
Cho các em đọc phần chú thích
? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ
Phạm Tiến Duật ?
-Tác giả : Nhà thơ - ngời lính
Các sáng tác đều xoay quanh hình ảnh ngời
lính lái xe Trờng sơn. Giọng thơ trẻ trung sôi
nổi.
Tác phẩm : Trích trong tác phẩm " Vầng trăng
quầng lửa".
- Cho hs đọc và tìm hiểu bố cục văn bản.
Yêu cầu đọc giọng vui vẻ, trẻ trung hồn nhiên,
mang đậm chất lính. GV đọc mẫu 1 đoạn và
gọi HS đọc.
? Em hãy chia bố cục văn bản.
Bố cục : 2 phần
-Tất cả nghe câu hỏi và
trả lời
Các em còn lại bổ sung
và lấy điểm
- Đọc chú thích và trả lời
cá nhân
- Sau khi nghe hớng dân
đọc của thầy và thầy đọc
mẫu các em đọc lại.
- Xác định bố cục văn
bản.
- Cá nhân trả lời
I. Tìm hiểu
chung:
1/ Tác giả:
Nhà thơ
trng thnh
trong thi kỡ
khỏng chin
chng M
2/ Tác phẩm:
- Sỏng tỏc
nm 1969 in
trong tp th
Vng trng
qung la Đạt
giải nhất cuộc
thi thơ của báo
Văn nghệ năm
1970.
- Chốt: Đề bài dài ,tự nhiên, tạo sự độc đáo, phù
hợp với hiện thực và hình ảnh ngời lính lái xe và
chất thơ của hiện thực ấy.
*Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích
- Cho hs đọc lại phần 1
? Hình ảnh của những chiếc xe không kính đ-
ợc m/tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ
nào ? Đọc và phân tích.
- 2 câu thơ đầu: Miêu tả hiện thực những chiếc
xe không kính vẫn băng băng trên đờng ra trận,
bất chấp ma bom bão đạn.
? Hình ảnh những chiếc xe có gì độc đáo?
-Những chiếc xe trần trụi không đợc mĩ lệ hóa
mà nó tự nhiên đi vào trang thơ mang đầy mình
những bùn đất , vết tích của ch/tranh.
- HS đọc lại 2 câu đầu.
- Các nhóm thảo luận
- trả lời cá nhân
II/ Phân tích:
*Đề bài dài ,tự
nhiên, tạo sự
độc đáo, phù
hợp với hiện
thực và hình
ảnh ngời lính
lái xe và chất
thơ của hiện
thực ấy.
1/ Hình ảnh
những chiếc xe
không kính:
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T20
? Vì sao h/ảnh thực đó lại có ý nghĩa đ/đáo
nh vậy ?
- Giọng văn thản nhiên kết hợp với nét ngang
tàng nghịch ngợm. Hình tợng thơ độc đáo có ý
nghĩa phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc
ch/tranh thời ch/ Mỹ .
*Hoạt động 4 : Phân tích phần 2
- Cho hs đọc lại phần 2 Khổ 2 , 3, 4
? Em cảm nhận đợc gì về t thế ngời lính qua 2
khổ thơ 2, 3 ? Tìm những từ ngữ m/tả ?
- Ung dung ,nhìn thẳng ,t thế hiên ngang , tinh
thần dũng cảm, chính những chiếc xe không
kính đã làm nổi bật hình ảnh ngời chiến sĩ lái
xe .
? Suy nghĩ của em về điệp từ nhìn ?
- Nhìn đất , nhìn trời,nhìn thẳng , nhìn thấy
gió, nhìn thấy con đờng , thấy sao trời và cánh
chim...Qua khung cửa không còn kính nguơì lái
xe trực tiếp với th/giới bên ngoài . Điệp từ vừa
diễn tả tốc độ xe đang lao nhanh vừa là hình ảnh
cả mặt đất và bầu trời ùa vào buồng lái ,cái cảm
giác mạnh đột ngột khiến ngời đọc tởng nh mình
đang cầm tay lái.
? Ngời lái xe hiện ra với những phẩm chất
gì ?
Những phẩm chất thật cao đẹp:
T thế ung dung -Thái độ bất chấp khó khăn, coi
thờng gian khổ.
? Em có suy nghĩ gì khi đọc những từ ngữ "ừ
thì.. ừ thì.. cời ha ha ..cha cần rửa cha cần
thay" v..v . Chú ý giọng điệu bài thơ?
- Đọc các khổ thơ 2,3,4
- Phát hiện chi tiết.
- Các nhóm thảo luận nêu
ý kiến
- HS phát biểu cùng nhận
xét
- Miêu tả rất
thực
- cho thấy sự
khốc liệt của
chiến tranh.
2/ Hình ảnh
những ng ời lái
xe:
- Giọng thơ
ngang tàng,
tinh nghịch.
- Hiện rõ t thế
ung dung,
-- tinh thn bõt
chp khú khn
gian kh
-Tinh thần lạc quan , nét hồn nhiên tơi trẻ , sôi
nổi vui nhộn, ngang tàng đậm chất lính .
- Cho hs đọc những dòng thơ còn lại.
? Tình cảm của những ngời chiến sĩ lái xe đợc
thể hiện ntn ?
-Tình đồng đội đ/chí thiêng liêng cao quí nh mái
ấm gia đình đã giúp ngời lính vợt qua tất cả .
- Đọc phần văn bản còn
lại.
-tỡnh ng i
cao p
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T21
? Theo em ,điều gì giúp họ vợt qua tất cả
ngoài tình đ/chí gắn bó?
- Tinh thần quyết chiến vì miền Nam thân yêu "
Xe vẫn chạy.....chỉ cần trong xe có một trái
tim ."Trái tim yêu nớc, lòng dũng cảm, ý chí vì
sự th/nhất tổ quốc.
* HĐ5: Tổng kết.
? Em có nhận xét gì về ng/ngữ, giọng điệu của
bài thơ ? Phẩm chất của ngời chiến sĩ lái xe
nói riêng và ngời chiến sĩ giải phóng quân nói
chung?
- Chốt: Nghệ thuật: Giọng điệu ngang tàng,
ngịch ngợm ,trẻ trung sôi nổi, hình ảnh thơ
đ/đáo.
Nội dung:
Ca ngợi h/ảnh ngời ch/sĩ lái xe Trờng Sơn hiên
ngang, bất khuất , dũng cảm kiên cờng , nhng
cũng rất lạc quan xem thờng gian khổ hiểm
nguy.
*HĐ 6: Luyện tập
?Phân tích khổ thơ thứ 2 để làm rõ những
cảm giác,ấn tợng của ngời lính lái
xe không kính trên đờng ra trận.
* Củng cố: So sánh hình ảnh ngời lính trong bài
thơ này với bài Đồng chí?
* Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ
So sỏnh thy c hỡnh tng ngi chin
s trong hai bi th ng chớ v Bi th v tiu
i xe khụng kớnh
Chuẩn bị kiểm tra truyện trung đại: xem lại
toàn bộ kiến thức thơ văn trung đại đã học-
Chuyện ngời con gái Nam Xơng; Chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống
- Nêu nhận xét cá nhân.
- Theo dõi nội dung Ghi
nhớ và nhận xét.
- Suy nghĩ trình bày
miệng, Các HS khác nghe
và về nhà hoàn thành.
- Thảo luận so sánh hình
ảnh ngời lính ở hai cuộc
kháng chiến.
- Nghe dặn dò.
- lạc quan, yêu
nớc.
III/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật
-La chn chi
tit c ỏo
,cú tớnh cht
phỏt hin ,hỡnh
nh m cht
hin thc
-S dng ngụn
ng ca i
sng ,ging
iu ngang
tng ,tr trung
tinh nghch
2/ Nội dung í
ngha
Bi th ca
ngi ngi
chin s lai xe
Trng Sn
dng cm
hiờn ngang
,trn y nim
tin chin thng
trong thi kỡ
chng M xõm
lc
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T22
chí;Truyện Kiều; Lục Vân Tiên.
Ghi nhớ: sgk
V/ Luyện tập
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 48 KIểM TRA TRUYệN TRUNG ĐạI
Ngày soạn: 18/10/10
NG:25/10/2010
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu,
giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra, đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn
đạt.
B/ Chuẩn bị:
1. GV : đề và đáp án, biểu điểm.
2. HS : ôn lại kiến thức văn học trung đại, giấy bút làm bài.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Làm bài.
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T23
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
Hot ng 1: Khi ng
Kim tra bi c: Không
Gii thiu bi :
Hot ng 2: T chc kim tra
Chia mi bn 2 em.
Hớng dẫn cách làm bài cho các em
Phát đề
Kiểm tra các em làm bài (quan sát theo dõi tránh để
các em trao đổi).
Thu bài
Nhận xét tiết kiểm tra về tinh thần nghiêm túc khi
làm bài.
Phê bình các cá nhân cha nghiêm túc (có thể trừ
điểm ).
D/ H ớng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị bài : Tổng kết từ vựng,
HS nghe và thực
hiện các yêu cầu
của gv
Ngồi theo sự
phân công của gv
Nghiêm túc làm
bài
Chú ý lắng nghe
để lần sau khỏi
tái phạm
I/ Kiểm tra 1 tiết
Nội dung :
Phần truyện trung
đại
1. Phát đề
2. Tiến hành
kiểm tra
3. Thu bài
II/ Nhận xét
Tiết 49 tổng kết từ vựng (tt)
NS:20/10/2010
NG:24/10/2010
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9 gồm :Sự ph/triển của từ vựng tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật
ngữ , biệt ngữ xã hội , từ mợn , từ Hán Việt.
- Rèn kỹ năng dùng từ đúng , chính xác , linh hoạt và hiệu quả.
*. TRNG TM KIN THC K NMG (theo ti liu hng dn thc hin chun
kin thc k nng )
B/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, bảng phụ
2.Trò : Chuẩn bị bài mới, soạn bài
C / Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Bài cũ :
Dùng bảng phụ ghi câu văn: Phm Tin
HS quan sát và trả
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T24
Dut sỏng tỏc Bài thơ về tiểu đội xe không
kính.
HS phát hiện từ đơn , từ phức ở câu văn.
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 Ôn tập lại sự phát triển
của từ vựng tiếng Việt.
Vận dụng kiến thức đã học để điền các n/dung
thích hợp vào các ô trống cho sẵn
Dùng bảng phụ để hs ghi vào , các hs còn lại
kẻ sơ đồ vào vở để trả lời.
- Cho hs làm bài tập 2
? Có những h/thức ph/triển nghĩa của từ là
hình thức nào ?
Cho ví dụ
- Phát triển nghĩa của từ - vdụ :chân => chân
bóng
- Phát triển số lợng của từ ngữ gồm:
Từ mợn tiếng nớc ngoài, Tạo thêm từ mới
V/dụ: Rừng phòng hộ, ngân hàng máu...
In-tơ-nét ; cô-ta ...
? Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ
sẽ ảnh hởng nh thế nào ?
Cho hs thảo luận
Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ thì
vốn từ không thể sản sinh nhanh để đ/ứng nhu
cầu giao tiếp => không thể .
Hoạt động 3: Ôn tập từ mợn
Cho hs ôn lại khái niệm từ vựng
- Hớng dẫn các em làm bài tập 2 mục 2.
Nhận định đúng gồm : c.
- Một cách thức quan trọng để bổ sung vốn từ
vựng là vay mợn của ng/ngữ khác để làm giàu
cho văn hóa dân tộc mình.
- Hớng dẫn hs làm bài tập 3* mục 2 sgk
Cho hs so sánh để rút ra kết luận vấn đề Việt
hóa của từ mợn.
Hoạt động 4: Cho hs ôn lại khái niệm từ
Hán Việt.
- Hớng dẫn hs làm bài tập 2 mục III (sgk)
Quan niệm đúng là : chọn cách hiểu b, không
chọn a . Không thể chọn c; không thể chọn d
lời
- Trả lời khái niệm
- HS kẻ bảng vào vở
để thực hiện
- Cá nhân trả lời
- trả lời theo nhóm
- Các nhóm thảo
luận
- Theo dõi và ghi
vào vở những kiến
thức về từ mà gv đã
g/thích.
- Cá nhân tự làm
I/ Sự phát triển
của từ vựng
Các hình thức
phát triển của
từ vựng
II/ Từ m ợn:
1. Khái
niệm
2.Bài tập
III/ Từ Hán Việt
Trng THCS Nguyn Vn Tri - Nm hc: 2010-2011 GV:Nguyn Th Bớch Trõm T25
GV giải thích..../sgv.
Hoạt động 5 : Ôn lại khái niệm thuật
ngữ , biệt ngữ xã hội..
-Hớng dẫn hs thảo luận vai trò của thuật
ngữ trong đời sống hiện nay .
Thời đại....trình độ dân trí....nhu cầu giao tiếp
hội nhập và vấn đề công nghệ đang
ph/triển...Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng.
- Hớng dẫn hs làm bài tập 3 mục IV/ sgk
Hoạt động 6: Ôn lại các hình thức để trau
dồi vốn từ
- Hớng dẫn hs giải thích nghĩa của những từ
ngữ đã cho. Nếu hs không giải thích đợc, gv
cho 1 số câu có dùng những từ ngữ này.
Bách khoa toàn th:Từ điển bách khoa, ghi đầy
đủ tri thức của các ngành
Bảo hộ mậu dịch :Bảo vệ sx trong nớc chống
lại sự cạnh tranh của hàng hóa nớc ngoài trên
thị trờng nớc mình v.. v..( tơng tự giải thích
các từ ngữ còn lại ).
- Hớng dẫn hs làm bài tập 3 mục V. Sửa lỗi
dùng từ
a. Béo bổ => béo bở
b. đạm bạc => tệ bạc
c. tấp nập => tới tấp
D . H ớng dẫn học ở nhà:
Hệ thống hóa những kiến thức đã ôn tập
Chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.
Môĩ nhóm tìm hiểu một đoạn trích theo gợi ý
sgk.( nhóm 1;2 bài (a) . Nhóm 3;4 bài (b)
- Các nhóm trao đổi
- Các nhóm thực
hiện
- Các nhóm thảo
luận tìm hiểu sau đó
trình bày & so sánh
với cách g/thích của
gv.
- Phát biểu cá nhân
HS nghe dặn dò.
IV/ Thuật ngữ
và biệt ngữ xã
hội:
1. Khái
niệm
2. Bài tập
V/ Trau dồi vốn
từ:
1.Các hình thức
trau dồi:
2. Bài tập giải
nghĩa và phát
hiện lỗi sai:
RT KINH NGHIM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 50 NS:20/10/2010 NG:2610/2010
nghị luận trong văn bản tự sự
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
-M rng kin thc v vn bn t s ó hc