Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giao an am nhac 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.05 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 7</b>


<b>Giáo viên : Đô Thị Phương</b>


Bộ môn - Lớp được phân cơng: Âm Nhạc Khối 7.
<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>


<b>1. Thuận lợi : </b>


- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chun mơn và ban
giám hiệu nhà trường.


- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ.
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực luyện tập .


<b>2. Khó khăn :</b>


- Một số học sinh chưa ngoan, còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập.
<b>II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>


Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS. Tạo cho HS có
trình độ âm nhạc nhất định. Góp phần phát triển tồn diện và hài hồ nhân cách HS.
Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, tạo đời sống tinh thần
phong phú lành mạnh, tạo điều kiện để bộc lộ và phát triển năng khiếu.


Sử dụng đồ dùng trực quang bằng bản phụ, máy chiếu, âm thanh qua tiếng đàn,
băng nhạc hoặc giọng hát của giáo viên.


Tăng cường rèn luyện kĩ năng âm nhạc cho học sinh, giúp các em tự cảm thụ
cái hay cái đẹp.


Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi dẫn dắt các em đến bài học mới.



Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học tập,
tạo bầu khơng khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều,
phát huy được vai trò tự học, biết tìm tịi khám phá.


Kịp thời nắm bắt, tun dương, động viên, khích lệ, giúp các em tự tin, tích cực
hơn trong học tập và phát triển năng khiếu về âm nhạc.


Hạn chế kiểm tra lí thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành kịp thời tuyên dương
khích lệ những em học yếu nhằm tạo niềm tin nơi các em.


Đánh giá học sinh theo năng khiếu của các em, tuỳ khả năng tng em
<b>Giáo viên </b>


<b>Đô Thị Phương</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 01 - Tiết 01</b>


<b>BÀI 1:</b>



<b>HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>



<b>BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát: Mái trường mến yêu<b>.</b>



- Giáo dục các em lịng u âm nhạc, giữ gìn những kỉ niệm củatuổi thơ.
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát: Mái trường mến yêu<i>.</i>
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị: TiÕn hµnh trong giê häc</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>Hãy kể tên một số kỉ niệm của em khi học tiểu</b></i>
<i><b>học ?</b></i>


- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một bài
hát nói về những kỉ niệm của thời niên thiếu
mỗi người. Đó là bài hát Mái trường mến yêu.
<b>HOẠT ĐỘNG 1: DẠY HÁT</b>


- Treo bảng phụ – ghi bảng.
- Mở máy cho HS nghe 1 lần
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.



<i><b>Cho biết vài nét về tác giả </b></i><b>Lê Quốc Thắng</b><i><b> ?</b></i>
<i><b>HS:………</b></i>


Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.


<i><b>- Bài hát được viết theo hình thức mấy đoạn ?</b></i>
<i><b>HS: . . . - Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.</b></i>
<i><b>- Nêu nội dung bài hát ?</b></i>


<i><b>HS: . . . </b></i>


<b>I.HỌC HÁT:</b>


<b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>
<b>Lê Quốc Thắng</b>
<b>1. Tìm hiểu bài </b>


<b>a</b><i><b>.</b></i><b> Tác giả</b><i><b>:</b></i><b> Lê Quốc Thắng</b>


- Nhạc sĩ là nhạc sĩ có nhiều
gắn bó với thiếu nhi Việt nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hướng dẫn luyện thanh


- Nhắc nhë Hs khi hát phải đúng tính chất mỗi
đoạn. lần cho Hs nghe và yêu cầu Hs hát lại.
Sau đó cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.



- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: BÀI ĐỌC THÊM.</b>
- Hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm.


- Mở băng (đĩa) bài hát đi học cho HS nghe.
- Nêu cảm nghĩ về bài hát?


Hs:………


Với nét nhạc nhẹ nhàng, tha
thiết của bài hát lắng sâu trong
tâm hồn tuổi thơ hình ảnh mái
trường và thầy cơ u qúy.


<b>2. Học hát. </b>


<b>II. BÀI ĐỌC THÊM: </b>


<b>Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo</b>
<b>và Bài hát Đi học</b>


<b>4. Củng cố:</b>


<i><b> - Cho Hs hát lại bài hát.</b></i>
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị bài tiết 02.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 02 – Tiết 02</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>



<b>BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn ơn tập hồn thiện bài hát đã học tuần trước.
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 1.


- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 1
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Mái trờng mến yªu
<b>3. </b>Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT</b>



- Cho Hs nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh


- Đàn giai điệu cho Hs hát và vận động nhạc
bài hát.


- Cho Hs hát và vận động bài hát theo nhóm,
cá nhân để lấy điểm.


- Hướng dẫn các nhóm tập theo nhóm.
- Kiểm tra theo nhóm.


<b>Hoạt động 2: TĐN</b>
Treo bảng phụ.


<i><b>- Quan sát và cho biết tiết tấu trong bài</b></i>
<i><b>TĐN như thế nào?</b></i>


- Đàn giai điệu bài TĐN.
<i><b>- Bài TĐN viết ở giọng nào?</b></i>


- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ
trong bài chú ý dấu lặng.


- Hướng dẫn luyện thanh.


<b>I. ÔN TẬP BÀI HÁT:</b>
<b>Mái Trường Mến Yêu</b>



<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC: </b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>


<b>Ca ngợi tổ quốc</b>


Nhạc và lời: Hoàng Vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo
của HS.


Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ.


- Hướng dẫn đọc và ngân trường độ chính
xác.


- Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện.
<b>HOẠT ĐỘNG 3: BÀI ĐỌC THÊM.</b>


- Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm.
- Cho HS quan sát cây đàn bầu
HS:……….


<b>III. BÀI ĐỌC THÊM:</b>


<b>CÂY ĐÀN BẦU.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho HS đọc lại bài TĐN.
<b>5. Dặn dò:</b>



- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 03.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 03 - Tiết 03</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>



<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT</b>


<b>VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn ôn tập tập đọc nhạc 1
- Hướng dẫn hát chính xác bài hát


- Giới thiệu vềnhạc sĩ Hoàng Việt và Bài hát Nhạc rừng
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, băng, đĩa
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c: </b>


? Trình bày bài hát Mái trờng mến yêu
? Tình bày TĐN số 1



<b>3.</b> Dy bi mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT</b>


- Cho Hs nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh


- Đàn giai điệu cho Hs hát và vận động
nhạc bài hát.


- Cho Hs hát và vận động bài hát theo
nhóm, cá nhân để lấy điểm.


<b>HOẠT ĐỘNG </b>2:


<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
- Treo bảng phụ bài TĐN


- Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC.</b>


<b>I. ÔN TẬP BÀI HÁT</b>



<b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>


<b>II. ÔN TẬP TĐN 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho Hs đọc phần giới thiệu SGK


Cho biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt?


Cho Hs nghe giai điệu bai hát “Nhạc rừng”
- Cho biết tên bài hát và tác giả?


<b>Nhạc Rừng</b>


<b>1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:</b>
- (1928 – 1967)


- Tên khai sinh là: Lê Chí Trực,
Quê: An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang
- Một số ca khúc nổi tiếng: Lên
ngàn, lá xanh…..


<b>2. Bài hát: Nhạc rừng</b>


<b>4: Củng cố</b>


- Cho H đọc lại bài TĐN.
<b>5: Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 04.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 04 – Tiết 04</b>


<b>BÀI 2:</b>



<b>HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA</b>


<b>BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát <b>Lí cây đa</b>


- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, hồn nhiên, trong sáng cùng những kỉ
niệm củatuổi thơ.


- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát

<b>LÍ CÂY ĐA</b>



2. Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Tr×nh bày bài hát Mái trờng mến yêu
? Tình bày TĐN sè 1


<b>3.</b> Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GIỚI THIỆU BÀI:</b>


<i>Chúng ta đã được học một số bài hát hay </i>
<i>của nước Nga.</i>


- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một
bài hát mới thuộc làn điệu dân ca Quan họ
Bắc Ninh


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hỏt</b>
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở đàn cho HS nghe 1 lần
- Kể tờn một vài bài hát dõn ca?
<i><b>HS:……</b></i>


<i><b>Nêu xuất xứ bài hát Lí cây đa?</b></i>
<i><b>HS:…… </b></i>


Hướng dẫn tìm hiểu nội dung của bài.
<i><b>Nêu nội dung bài hát ?</b></i>


<i><b>HS:……. </b></i>


<b>1.TÌM HIỂUBÀI HÁT: </b>
<b>LÍ CÂY ĐA</b>


Dân ca Quan họ Bắc Ninh



<b>a. Xuất xứ:</b>


Đây là bài hát thuộc làn điệu
dân ca Quan họ Bắc Ninh.
<b>b. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(Với giai điệu vui tươi, dí dõm bài hát thể
hiện niềm vui trong ngày hội quan họ)


Hướng dẫn luyện thanh


- Nhắc nhỡ Hs khi hát phải đúng tính chất
mỗi đoạn. lần cho Hs nghe và yêu cầu Hs hát
lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu,
đoạn.


- Hướng dẫn vận động nhạc.


- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: BÀI ĐỌC THÊM.</b>
- Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm.
- Hướng dẫn tìm hiểu về Hội Lim.


bài hát thể hiện niềm vui trong
ngày hội quan họ.



<b>2. Học hát: </b>


<b>3. Bài đọc thêm: </b>
<b>Hội Lim</b>
<b>4. Củng cố</b>


<i><b> - Cho Hs hát lại bài hát.</b></i>
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 05


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 5 - Tiết 5</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT “LÍ CÂY ĐA”</b>
<b>NHẠC LÍ: NHỊP BỐN BỐN</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh, biết thực hiện những
động tác vận động theo nhạc đơn giảng.


- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết nhịp bốn bốn


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN s ố 2



2. Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


? T×nh bày bài hát Lí cây đa
<b>3.</b>Bi mi :


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm No- Na


GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>



GV: Nhắc lại địnhnghĩa nhịp hai bốn?
TL: ………


<b>I. ƠN BÀI HÁT: </b>
<b>“Lí Cây Đa”</b>


Dân ca Quan họ Bắc Ninh


<b>II. NHẠC LÍ :</b>


<b>1. Nhịp bốn bốn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Căn cứ vào số chỉ nhịp hãy cho biết
<i><b>số phách và giá trị mỗi phách trong nhịp</b></i>
<i><b>bốn bốn.?</b></i>


TL:………


<i><b>Nêu định nghĩa nhịp bốn bốn?</b></i>
<i><b>TL:………</b></i>


.


- Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp bốn
bốn.


- Nêu ứng dụng của nhịp bốn bốn.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>



GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược
về bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có
tong bài TĐN?


GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong
bài.


HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.


HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3
lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm
theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.



GV: Tập tương tự với những câu còn lại.
Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc
GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc
vài lần.


GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.


Giá trị mỗi phách tương ứng 1 hình
nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách
thứ 2 nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa,
phách thứ tư nhẹ vừa.


<b>2. Cách đánh nhịp nhịp bốn bốn.</b>
<b>3. ứng dụng</b>


<b>III. TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>ÁNH TRĂNG</b>
Nhạc: Pháp


Lới Việt: Lê Minh Châu
<b>a. Cao độ:</b> Gồm các nốt:


Đồ, Rê , Mi , Son, La, Si
<b>b. Trường độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.


HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.


GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời
ca và ngược lại.


GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm
của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca.


<b>4. Củng cố :</b>


Gọi 1, 2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
<b>5. Dặn dò :</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm tiết 6.




<i>Ngày soạn:</i>…../…../ <i>2009</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 06 - Tiết 06</b>


<b>NHẠC LÍ: NHỊP LẤY Đ</b>

<b>µ</b>



<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3</b>



<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT </b>



<b>VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn các em tìm hiểu nhạc lí về nhịp lấy đà..
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây.
<b> II. CHUẨN BỊ </b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN s ố 3


2. Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Quan sát và so sánh sự khác nhau
giữa ô nhịp đầu tiên và các ô nhịp tiếp
theo của bài Lên đàng?


HS: ………


GV: Trình bày thế nào là nhịp lấy đà ?
HS:………


- GV hướng dẫn thêm nhịp lấy đà
thường rơi vào phách nhẹ.



<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ
lược về bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có
trong bài TĐN?


GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu
trong bài.


HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của
giáo viên.


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.


HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng
2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc
nhẩm theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.



GV: Tập tương tự với những câu còn
lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc
nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập
dọc nhạc vài lần.


GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số
nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.


<b>I. NHẠC LÍ :</b>
<b>1. Nhịp lấy đà:</b>


Là ơ nhịp đầu tiên của bài hát hay
bản nhạc bị thiếu phách so với quy
định.


<i><b>VD: SGK</b></i>


<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3</b>
<b>“Đất nước tươi đẹp sao”</b>


Nhạc: Ma- lai –xi –a
Lời việt:Vũ Trọng Tường
<b>a. cao độ</b>:


Dùng đủ 7 âm: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son,
La, Si



<b>b. Trường độ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.


GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại
hát lời ca và ngược lại.


GV: nhận xét về ưu điểm và nhược
điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp
đọc nhạc và hát lời ca.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


Gọi HS đọc và nên cấu tạo của từng
loại đàn.


Gíáo viên đánh đàn cho HS nghe âm
thanh của từng nhạc cụ.


GV: Hãy cho biết hình thức biểu diễn
của từng loại nhạc cụ?


HS: Trả lời.


GV: Kể tên một số nhạc cụ phương
Tây khác mà em biết?



HS: Trả lời.


<b>II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.


1. Đàn pi - a - nô
2. Đàn vi - ô - lơng


3. Đàn ghi ta


4. Đàn ắc-cc-đê-ơng
<b>4. Củng cố :</b>Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
<b>5. Dặn dò :</b>Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.


Xem trước bài Âm nhạc thường thức và tìm tài liệu về nhạc sĩ Hồng Vân .


<i>Ngày soạn:</i>…../…../<i> 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh t u nm n nay.
- Ôn tập lại các kĩ năng về gõ phách


- Giúp các em thêm yêu môn âm nhạc hơn
<b>II. CHUN B:</b>


1. Giỏo viờn: n, bng ph 2 bài TĐN
2. Học sinh: nội dung kiểm tra.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị: TiÕn hµnh trong giê häc</b>


<b>3. </b>Tiến hành kiểm tra:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức
kiểm tra.


Hướng dẫn các em bắt thăm và thực
hiện phần kiểm tra cá nhân.


Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát
hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm)


Yêu cầu: -Hát kết hợp vận động
- Đọc TĐN kết hợp gõ phách.


Sau khi thực hiện xong phần thực
hành, học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi
lí thuyết (3 điểm)


<b>HOẠT ĐỘNG 2:Tiến hành kiểm tra</b>
Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm
tra của mình.



<b>KIỂM TRA </b>


<b>- </b>Thể hiện bài hát: 7 điểm
- Câu hỏi lý thuyết: 3 điểm.


<b>4. Nhận xét :</b>


Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các
em và công bố điểm.


<b>5. Dặn dò :</b>


Chuẩn bị bài tiết 8


<i>Ngày soạn:.../……/ 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 08 Tiết 08</b>


<b>-BÀI 3:</b>



<b>HỌC HÁT: BÀI CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát: <b>Chúng em cần hịa bình.</b>
- Giáo dục các em lịng hịa bình, biết gìn giữ hồ bình.
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát <b>Chúng em cần hịa bình</b>.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị: TiÕn hµnh trong giê häc</b>


<b>3. </b>Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GIỚI THIỆU BÀI: Em hãy cho biết đất nước ta</b></i>


<i><b>đáng trong bối cảnh lịch sử như thế nào ?</b></i>


- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một bài
hát nói về hịa bình, ca ngợi hịa bình.


<b>HOẠT ĐỘNG 1: DẠY HÁT</b>
- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở máy cho Hs nghe 1 lần
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
<i><b>Cho biết vài nét về tác giả:</b></i>


<i><b> Hồng Long - Hồng Lân?</b></i>
<i><b>HS:………</b></i>


Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.


<i><b>- Bài hát được viết theo hình thức mấy đoạn ?</b></i>
<i><b>HS: . . . </b></i>



- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.


<i><b>Nêu nội dung bài hát ?</b></i>
<i><b>HS: . . . </b></i>


<b>I.HỌC HÁT:</b>


<b>Chúng em cần hịa bình</b>


<i>Hồng Long – Hồng Lân</i>
<b>1. Tìm hiểu bài </b>


<b>a. Tác giả: </b>


- Nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân
là hai anh em sinh đội. Cả hai đều là
những nhạc sĩ có nhiều gắn bó với
thiếu nhi Việt nam với nhiều ca
khúc hay như: Em đi thăm miền
Nam, Đi học về. . .


<b>b. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hướng dẫn luyện thanh


- Nhắc nhỡ Hs khi hát phải đúng tính chất mỗi
đoạn. lần cho Hs nghe và yêu cầu Hs hát lại.
Sau đó cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.


- Hướng dẫn vận động nhạc.


- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.


bình, hữu nghị nay tình thân ái.
<b>2. Học hát: </b>


<b>4. Củng cố</b>


<i><b> - Cho HS hát lại bài hát.</b></i>
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 9 - Tiết 9</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>


<b>BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những
động tác vận động theo nhạc đơn giảng.


- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết hội xuân sắc bùa.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN s ố 4


2. Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình
<b>3. Bi mi</b>:


<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm ……….


GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác


vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược
về bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có


<b>I. ƠN BÀI HÁT: </b>


<b>Chúng em cần hịa bình</b>


<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC:</b>
<b>TĐN SỐ 4</b>


<b>MÙA XN VỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tong bài TĐN?


GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong
bài.


HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.



HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3
lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm
theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


GV: Tập tương tự với những câu còn lại.
Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc
GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc
vài lần.


GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.


GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.



GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời
ca và ngược lại.


GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm
của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu hội
xuân Sắc bùa.


Hội xuân Sắc bùa thường diễn ra ở đâu?
Vào thời gian nào trong năm?


HS: . . . .


<b>a. cao độ</b>:


Dùng đủ 6 âm: Đồ, Mi, Fa, Son, La,
Si


<b>b. Trường độ</b>:


Có các hình nốt đen, móc đơn, trắng
có chấm dơi, nặng đen.


<b>III. BÀI ĐỌC THÊM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nghi thức của hội xn này gồm có những
gì?


HS:,… .


<b>4. Củng cố :</b>


Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày hát.
<b>5. Dặn dò :</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài tiết 10.


<b></b>
<i>---Ngày soạn:……/……/ 2009</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 10 – Tiết 10</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH </b>


<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>



<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN </b>


<b>VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 4


- Hướng dẫn hát chính xác bài hát Chúng em cần hịa bình
- Giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, đĩa có bài hát hành quân xa
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


<b> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra trong qúa trình ơn tập.
<b>3.</b> Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT</b>


- Cho Hs nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh


Giáo viên đàn hướng dẫn học sinh
luyện thanh.


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đàn giai điệu cho Hs hát và vận động
nhạc bài hát.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)



- Cho Hs hát và vận động bài hát theo
nhóm, cá nhân để lấy điểm.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
- Treo bảng phụ bài TĐN


Hướng dẫn học sinh luyện gam.
- Đàn giai điệu cho Hs nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
phần giới thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
<i>- <b>Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp </b></i>


<i><b>của nhạc sĩ?</b></i>


<b>HS: Trả lời………</b>


Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho
các em ghi vở.


<i><b>- Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của </b></i>


<i><b>nhạc sĩ?</b></i>


<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>


<i><b>- Nhạc sĩ đã được nhà nước truy tặng </b></i>
<i><b>giải thưởng gì?</b></i>


<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>


<i><b>- Cho biết bài hát ra đời trong thời gian </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>HS: trả lời………(sgk)Giáo viên</b></i>
giảng thêm về sự ra đời của bài hát và
hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài
hát.Cho học sinh nghe bài hát


Giáo viên mở máy cho học sinh nghe.
<i><b>Hãy cho biết nội dung bài hát?</b></i>
<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>


- Giáo viên khẳng định lại.


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>
<b>- TĐN số 4</b>


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<b>Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành </b>
<b>quân xa.</b>



a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Củng cố:</b>


- Cho Hs nghe lại hai bài hát..
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 11


<i>Ngày soạn:……/……/ 2009</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 11 - Tiết 11</b>


<b>BÀI 4:</b>



<b>HỌC HÁT: BÀI KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát Khúc hát chim sơn ca
- Lun cho c¸c em c¸ch gâ ph¸ch theo mãc giËt
- Giáo dục lßng u thiên nhiên, mng thú.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Khúc hát chim sơn ca
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c: </b>


? Trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình
? Trình bày TĐN só 4


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GIỚI THIỆU BÀI:</b>


<i><b>Giáo viên giới thiệu bài.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:DẠY HÁT</b>


- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở đàn cho Hs nghe 1 lần
- Hướng dẫn tỡm hiểu bài.


<i><b>Cho biết vài nét về tác giả </b></i><b>Đỗ Hoà An</b><i><b>?</b></i>
<i><b>HS:………</b></i>


<i><b>Giáo viên khẳng định</b></i>


<b>I.HỌC HÁT:</b>


<b>Khúc hát chim sơn ca</b>
<b>Đỗ Hồ An</b>
<b>1. Tìm hiểu bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
<i><b>Nêu nội dung bài hát ?</b></i>


<i><b>HS: . . . </b></i>


<i><b>Giáo viên đúc kết và cho học sinh ghi vở.</b></i>
Hướng dẫn luyện thanh


Đần cho Hs nghe và yêu cầu Hs hát lại. Sau đó
cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.


- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.


<b>b. Nội dung</b>


<b>2. Học hát: </b>


<b>4. Củng cố</b>


<i><b> - Cho Hs hát lại bài hát.</b></i>
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 12







<i>Ngày soạn:……/……/ 2009</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 12 - Tiết 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HĨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hỏt thun thc bài Khúc hát chim sơn ca


- Trỡnh bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận động
theo nhạc đơn giảng.


- Tìm hiểu về cung và nửa cung, xác định dấu hóa.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn


2. Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca
<b>3. </b>Bi mi:



<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm No- Na


GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Nêu khái niệm cung và nửa cung?
<i>Trả lời:………?</i>


GV: Hướng dẫn quan sát hình phím đàn ở
trang 31: hai phím đàn trắng ở gần nhau,
nếu có phím đen ở giữa thì hai phím trắng
đó cách nhau 1 cung, nếu khơng có phím



<b>I. ƠN BÀI HÁT: </b>


<b>Khúc hát chim sơn ca</b>


<b>II. NHẠC LÍ :</b>


Cung và nửa cung – dấu hóa
<b>1. Cung và nửa cung</b>


Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo cao
độ trong âm nhạc, một cung bằng hai
nửa cung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa
cung.


HS theo dõi.


GV: Hướng dẫn đọc cao độ gam đô trưởng
theo đàn.


HS đọc gam.


Nêu khái niệm dấu hóa?
<i>Trả lời:………?</i>


GV u cầu: Chỉ vào các phím đen trong
hình vẽ trang 31 cho biết tên nốt nhạc?
HS thực hiện.



Nửa cung được viết:
<b>2. Dấu hóa:</b>


Khái niệm: Là ký hiệu dùng để thay
đổi cao độ của các nốt nhạc.


<b>4. Củng cố:</b>


Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
<b>5. Dặn dò:</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài tiết 13.


<b></b>


<i>---Ngày soạn:……/……/ 2010</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 13 - Tiết 13</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>BÉT - TÔ - VEN</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những
động tác vận động theo nhạc đơn giảng.


- Tìm hiểu về nhạc sĩ Bê-tô-ven.


- Hướng dẫn đọc và gõ phách bài TĐN 5
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài T§N sè 5, đĩa nhạc của Bét- tô-ven
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sĩ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


<b>? Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca</b>


? Nêu khái niệm về cung và nửa cung. Các loại dấu hoá?
<b>3. </b>Bi mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm ………



GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hồn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược
về bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có
tong bài TĐN?


GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong
bài.


<b>1. ÔN BÀI HÁT: </b>


<b>Khúc hát chim sơn ca</b>


<b>2. TẬP ĐỌC NHẠC</b>
- TĐN số 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.


HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3
lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm
theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


GV: Tập tương tự với những câu còn lại.
Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc
GV hướng dẫn cá em đọc bài tập đọc nhạc
vài lần.


GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc


nhạc đầy đủ cả câu.


GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.


GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời
ca và ngược lại.


GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm
của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:Âm nhạc thường thứ</b>c.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần
giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven


<i>- <b>Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp </b></i>
<i><b>của nhạc sĩ?</b></i>


<b>HS: Trả lời………</b>


Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các
em ghi vở.


<b>b. Trường độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của </b></i>
<i><b>nhạc sĩ?</b></i>



<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>
Giáo viên khẳng định lại.


<b>4. Củng cố:</b>


Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
<b>5. Dặn dò:</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm tiết 14.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2010</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 14 –Tiết 14</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn ôn tập hai bài hát, đọc Tập đọc 4, 5 bài TĐN
- Luyện tốt tiết tu.


- Giúp các em thêm yêu thích môn âm nhạc h¬n
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát.
2. Học sinh: SGK, vở ghi., bài kiểm tra.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca
? Trình bày TĐN số5


<b>3. B</b>i mi:


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm
sơ lược về về nội dung của tiết học.
Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho
các em nghe bài hát - Chúng em cần
hịa bình


Học sinh : nghe lại bài hát.


Giáo viên: Hướng dẫn luyện thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Học sinh : Luyện thanh


Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày
bài hát Chúng em cần hịa bình ở mức
độ hồn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo nhạc.


Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em
lên trình bày bài hát có thực hiện


những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: sửa sai nếu có.


Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho
điểm


- Cho các em nghe lại bài hát Khúc hát
chim sơn ca Giáo viên:Hướng dẫn cả
lớp trình bày bài hát Khúc hát chim
sơn ca ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết
hợp những động tác vận động theo
nhạc.


- Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em
lên trình bày bài hát có thực hiện
những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: sửa sai nếu có.


Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho
điểm


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện
thanh


- Học sinh luyện thanh.



Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài
TĐN số 4.


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN


HS: nghe và đọc theo.


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên


<b>II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
- TĐN số 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đánh giá cho điểm.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và
đọc lại bài TĐN số 5


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN số 2


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát


lời ca bài TĐN.


Học sinh : nghe và đọc theo.
- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên
đánh giá cho điểm.


<b>4. Củng cố :</b>


- Hướng dẫn các em chơi trò chơi.


Giáo viên hướng dẫn trò chơi và phát phiếu kết qủa.


- Giáo viên đàn thứ tự các bài hát cho học sinh nghe và phát hiện tên bài hát
<i>Bài 1: TĐN số 4</i>


<i>Bài 2: Hành khúc tới trường</i>
<i>Bài 3:TĐN số 5</i>


<i>Bài 4: Đi cấy</i>


Sau khi các nhóm thể hiện xong giáo viên kiểm tra, đánh giá phần thể hiện
của từng nhóm.


<b>5. Dặn dị :</b>


Ơn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2010</i>



<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 15 -Ttiết 15</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1. Giáo viên: đàn, bảng phụ các bài TĐN, bài hát.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


3. Bài kiểm tra.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>? KiÓm tra trong quá trình ôn tập


<b>3. Dy bi mi:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm
sơ lược về về nội dung của tiết học.
Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho
các em nghe bài hát Mái trường mến
yêu


Học sinh : nghe lại bài hát.



Giáo viên: Hướng dẫn luyện thanh.
Học sinh : Luyện thanh


Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày
bài hát Mái trường mến yêu ở mức độ
hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động
tác vận động theo nhạc.


Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em
lên trình bày bài hát có thực hiện
những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: sửa sai nếu có.


Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho
điểm


- Cho các em nghe lại bài hát Lí cây đa
Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày
bài hát Lí cây đa ở mức độ hồn chỉnh
hơn và kết hợp những động tác vận
động theo nhạc.


- Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em
lên trình bày bài hát có thực hiện
những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: sửa sai nếu có.


Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

điểm



<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện
thanh


-Học sinh luyện thanh.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài
TĐN số 3.


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN


HS: nghe và đọc theo.


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


-Giáo viên sửa sai (nếu có)


Giáo viên: Chỉ ra chỗ cịn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên
đánh giá cho điểm.


<b>II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>


- TĐN số 3


<b>4. Củng cố :</b>


- Giáo viên đàn thứ tự các bài hát cho học sinh nghe và phát hiện tên bài hát
<i> Bài 1: TĐN số 2; Bài 2: Mái trường mến yêu.</i>


<i> Bài 3:TĐN số 3;Bài 4: lí cây đa.</i>Sau khi các nhóm thể hiện xong giáo viên kiểm
tra, đánh giá phần thể hiện của từng nhóm.


<b>5. Dặn dị :</b>


Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2010</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 16 - Tiết 16</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1.Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


3. Bài kiểm tra.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? KiÓm tra trong quá trình ôn tập
<b>3. </b>Dy bi mi:


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm
sơ lược về về nội dung của tiết học.
Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho
các em nghe bài hát Chúng em cần hịa
bình.


Học sinh : nghe lại bài hát.


Giáo viên: Hướng dẫn luyện thanh.
Học sinh : Luyện thanh


Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày
bài hát Chúng em cần hịa bình ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp
những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em
lên trình bày bài hát có thực hiện
những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: sửa sai nếu có.



Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho
điểm


- Cho các em nghe lại bài hát Khúc hát
chim sơn ca.


Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày
bài hát Vui bước trên đường xa ở mức
độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo nhạc.


- Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em
lên trình bày bài hát có thực hiện
những động tác vận động theo nhạc.
Giáo viên: sửa sai nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho
điểm


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện
thanh


-Học sinh luyện thanh.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài
TĐN số 4.



Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN


HS: nghe và đọc theo.


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


-Giáo viên sửa sai (nếu có)


Giáo viên: Chỉ ra chỗ cịn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên
đánh giá cho điểm.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và
đọc lại bài TĐN số 5


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN số 2


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


Học sinh : nghe và đọc theo.
- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên


đánh giá cho điểm.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>Ôn tập âm nhạc thường thức</b>
<i><b>Cho biết đôi nét về nhạc sĩ </b></i><b>Đỗ Nhuận</b><i><b>?</b></i>


<i>HS trả lời:. . . </i>


<i><b>Cho biết một số tác phẩm của nhạc sĩ </b></i>
<b>Đỗ Nhuận?</b>


<i>HS trả lời:. . .</i>


<b>2. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>TĐN 1, 2</b>


<b>3. ÔN TẬP ÂM NHẠC</b>


<b>THƯỜNG THỨC</b>
<b>- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Cho HS đọc lại bài TĐN
<b>5. Dặn dị:</b>


Ơn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo.


<i>Ngày Soạn:……/……/ 2010</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...


<b>Tuần 17 - Tiết 17</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn ơn tập Tập đọc các bài TĐN


- Hướng dẫn tìm hiểu củng cố về âm nhạc thường thức
- Giúp các em thêm yêu thích môn âm nhạc hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1. Giỏo viờn: n, néi dung «n tËp
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b> 2. Kiểm tra bi c:</b>


? Kiểm tra trong quá trình ôn tập
<b>3. D y b i m i:ạ</b> <b>à</b> <b>ớ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện
thanh


- Học sinh luyện thanh.



Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài
TĐN số 3.


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN


HS: nghe và đọc theo.


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên
đánh giá cho điểm.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và
đọc lại bài TĐN số 4


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN số 4


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


Học sinh : nghe và đọc theo.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên
đánh giá cho điểm.


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)</b>


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai
điệu bài TĐN số 5


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát


<b>1. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>- Tập đọc nhạc số 3</b>


<b>- Tập đọc nhạc số 4</b>


<b> </b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)</b>
<b>2. Ôn tập TĐN (tiếp)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

lời ca bài TĐN.


Học sinh : nghe và đọc theo.
- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên
đánh giá cho điểm



<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>Ôn tập âm nhạc thường thức</b>


<i>Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Bét – Tô - </i>
<i>Ven ?</i>


<i>HS trả lời:. . . </i>


<i>Cho biết một số tác phẩm của nhạc sĩ </i>
<i>Bét – To - Ven?</i>


<i>HS trả lời:. . .</i>
<b>Hoạt động 4: Kiểm tra</b>
<b>- Cho hs bốc bài và thi</b>
<b>- Gv đánh giá cho điểm</b>


<b>3/ Ôn tập âm nhạc thường thức</b>
<b>- Nhạc sĩ: Bét - Tô - Ven.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


Đánh một số giai điệu bất kì cho các em nghe và xác định tên tác giả.
Nhận xét kết quả kiểm tra


<b>5. Dặn dị:</b>


Ơn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc


<i>Ngày soạn:……/……/ 2010</i>



<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 18 - Tiết 18</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh


- Hướng dẫn tìm hiểu củng cố về âm nhạc thường thức
- Giúp các em thêm yêu thích môn âm nhạc hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. Giỏo viờn: n, phiếu bắt thăm thi
2. Hc sinh: ni dung thi


<b>III. TIN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thi</b>


<b>3. </b>Tiến hành thi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức
thi.


Hướng dẫn các em bóc thăm và thực
hiện phần thi.



Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát
hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm)


<i>Yêu cầu:</i> - Hát kết hợp vận động
- Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
Sau khi thực hiện xong phần thực
hành, học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi
lí thuyết (3 điểm) (1 trong 10 câu hỏi ở
đề cương)


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành thi</b>


Gọi từng em lên thực hiện phần thi của
mình.


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>Lý Thuyết: </b> <b>3 điểm</b>
<b>Thực hành: </b> <b>7 điểm</b>


<b>4. Cñng cè:</b>


Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và
công bố điểm.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Ngày soạn:……/……/ </i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...


<b>Tuần 19 - Tiết 19</b>


<b>HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA</b>


<b>NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát <b>Đi cắt lúa,</b> tìm hiểu về <b>quãng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát

<b>ĐI CẮT LÚA</b>



- Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>?Nhắc lại những bài hát và TĐN đã học trong học kì I


3. Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>nội dung</b>
<i><b>Giới thiệu bài: Em hãy cho biết đất nước ta</b></i>


<i><b>có bao nhiêu dân tộc anh em? (54)</b></i>


- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một
bài hát của dân tộc Hrê rất hay đó là bài Đi
cắt lúa.



<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


- Treo bảng phụ – ghi bảng.
- Mở máy cho HS nghe 1 lần
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


<i><b>Cho biết vài nét về xuất xứ của bài hát?</b></i>
<i><b>HS:</b><b>((SGK)</b></i>


<i><b>- Bài hát thuộc làn điệu dân ca dân tộ</b></i>
<i><b>Hrê.</b></i>


Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
<i><b>- Bài hát được viết theo hình thức mấy</b></i>
<i><b>đoạn ?</b></i>


<i><b>HS:...</b></i>


- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
<i><b>Nêu nội dung bài hát ?</b></i>


<i><b>HS: . . . </b></i>


Hướng dẫn luyện thanh


- Nhắc nhỡ HS khi hát phải đúng tính
chất mỗi đoạn 1-2 lần cho HS nghe và yêu
cầu HS hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu,


đoạn.


- Hướng dẫn vận động nhạc.


- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài
hát.


<b>I. HỌC HÁT:</b>


<b>ĐI CẮT LÚA </b>
<b>Dân ca HRÊ</b>
<b>1. Tìm hiểu bài </b>


<b>a. Xuất xứ. </b>


<b>b. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Cho từng nhóm hát và vận động nhạc.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


GV: Hỏi nêu khái niệm về quãng?
HS: Trả lời:………


GV: Hướng dẫn gọi tên quãng.


Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ
âm gốc đến âm ngọn


HS: Thực hiện



GV: Đàn về quãng 1, quãng 2, quãng 3
theo ví dụ SGK


HS: Đọc ví dụ về quãng, sau đó nghe đàn,
đọc cao độ quãng đó theo đàn


<b>II. NHẠC LÍ:</b>


<b>Sơ lược về quãng.</b>


Khái niệm: Quãng là khoảng cách
về cao độ giữa hai nốt nhạc. Nốt nhạc
thấp gọi là âm gốc, nốt nhạc cao goi là
âm ngọn.


<b>4. Củng cố</b>


<i><b> - Cho Hs hát lại bài hát.</b></i>


- Hỏi lại kiến thức nhạc lí về Qng?
<b>5. Dặn dị </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 20


<i>Ngày soạn:……/……/ </i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 20 - Tiết 20</b>



<b>ÔN BÀI HÁT ĐI CẮT LÚA</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 6
- Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày bài hát đi cắt lúa
? Nêu khái niệm về quãng


3. Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
Nơ- Na……….



GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược
về bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có
tong bài TĐN?


GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong
bài.


HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.


HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc



<b>I. ÔN BÀI HÁT: </b>


<b>ĐI CẮT LÚA</b>


<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>
<b>a. Cao độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

của từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3
lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm
theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


GV: Tập tương tự với những câu còn lại.
Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc
GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc
vài lần.


GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc


nhạc đầy đủ cả câu.


GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.


GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời
ca và ngược lại.


GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm
của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca.


<b>4. Củng cố :</b>


Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày hát.
<b>5. Dặn dị :</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài tiết 21.




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 21 - Tiết 21</b>


<b>- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>



<b>- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 6
- Hướng dẫn hát chính xác bài hát
- Giới thiệu vềmoat số thể loại bài hát
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa một số thể loaị bài hát


- Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày bài hát đi cắt lúa
? Trình bày TĐN số 6


3. Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


- Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


- Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện thanh
- Học sinh luyện thanh.


- Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài
TĐN số 6.



- Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu
bài TĐN


- HS: nghe và đọc theo.


- Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)


- Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.


- Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

giá cho điểm.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC.</b>
Cho HS đọc phần giới thiệu SGK


Em hãy kể tên các thể loại âm nhạc mà
em biết?


TL:. . . .


Giáo viên cho học sinh nhận biết các thể
loại âm nhạc sau khi nghe nhạc.


Hướng dẫn các em cho ví dụ về các thể


loại tương tự.


Em hãy cho ví dụ về các thể loại bài hát
vừa học?


TL:. . .


<b>II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>
<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT</b>


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc lại bài TĐN.
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 22


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 22 - Tiết 22</b>


<b>- Học hát: BÀI KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b>- Bài đọc thêm: TIẾNG SÁO VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát <b>Khúc ca bốn mùa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát <b>Khúc ca bốn mùa</b>
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Đi cắt lúa.
? Trình bày TĐN số 6


3. Dy bi mi:


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:DẠY HÁT</b>


- Treo bảng phụ – ghi bảng.
Mở máy cho HS nghe 1 lần
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.


<i><b>?Cho biết vài nét về tác giả</b><b>bài hát?</b></i>


<i><b>- </b>Gíao viên hướng dẫn thêm vài nét về tác giả.</i>
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.


- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
<i><b>Nêu nội dung bài hát ?</b></i>


<i><b>HS: Ca khúc đem tới cho các em một cách nhìn</b></i>


về thiên nhiên mới mẻ, gần gũi với tuổi thơ.


Hướng dẫn luyện thanh


- Nhắc nhở HS khi hát phải đúng tính chất mỗi
đoạn. lần cho HS nghe và yêu cầu Hs hát lại.
Sau đó cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.


- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Giáo viên chú ý nhắc nhở học sinh nghỉ đúng
phách, đúng nhịp.


- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu về tiếng
sáo Vịêt


<b>I.HỌC HÁT:</b>


<b>KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b>1. Tìm hiểu bài </b>


<b>a. Tác </b>giả<b>: </b>


<b>b. Nội dung</b>



Ca khúc đem tới cho các em một
cách nhìn về thiên nhiên mới mẻ,
gần gũi với tuổi thơ.


<b>2. Học hát. </b>


<b>II. BÀI ĐỌC THÊM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Em hãy cho biết âm thanh của tiếng sáo gợi lên
điều gì?


HS: (Khung cảnh làng q,làng xóm êm ả của
nơng thơn việt nam thanh bình)


Có những loại sáo nào?
HS: (nhiều loại, 5 lỗ, 6 lỗ)


Giáo viên cho học sinh quan sát hình dáng cây
sáo


- Giáo viên cho học sinh nhe âm thanh của tiếng
sáo qua một số trích đoạn.


<b>4. Củng cố</b>


<i><b> - Cho HS hát lại bài hát.</b></i>
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết sau.



<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 23 - Tiết 23</b>


<b>ÔN BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN S</b>

<b>è </b>

<b>7</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.


- Biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Giáo viên: n, bng, a , bảng phụ TĐN số 7
- Hc sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa


3. Dy bi mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>



GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm No- Na


GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hồn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1, 2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện thanh
- Học sinh luyện thanh.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài
TĐN số 6.


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu
bài TĐN



HS: nghe và đọc theo.


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát
lời ca bài TĐN.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh


<b>I. ÔN BÀI HÁT: </b>


<b>KHÚC CA BỐN MÙA</b>


<b>II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: </b>
<b>TĐN SỐ 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

giá cho điểm.
<b>4. Củng cố :</b>


Gọi 1, 2 nhóm hoặc vài em lên trình bày hát.
<b>5. Dặn dò :</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài tiết 24.





<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 24 - Tiết 24</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT:KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 7</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động
tác vận động theo nhạc đơn giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Hướng dẫn đọc và gõ phách bài TĐN 7
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa cho phÇn ¢NTT
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa.
? Trình bày TĐN số 7



<b>3. Dy bi mi:</b>


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm No- Na


GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)


HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.


Chú ý yêu cầu các em hát đúng tiết tấu bài
hát.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về


bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có tong
bài TĐN?


GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khng.


<b>I. ƠN BÀI HÁT: </b>


<b> Khúc ca bốn mùa</b>


<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>TĐN SỐ 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu
cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.



HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi
các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV
hướng dẫn cá em đọc bài tập đọc nhạc vài lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc
đầy đủ cả câu.


GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.


GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.


GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát
lời ca.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:Âm nhạc thường thức</b>.


Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giới
thiệu Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
<i>- <b>Nêu vài nét Vài nét về âm nhạc thiếu nhi</b></i>


Việt Nam?



<b>HS: Trả lời………</b>


Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các em
ghi vở.


<i><b>Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu viết cho</b></i>
<i><b>thiếu nhi mà em biết?</b></i>


<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>


<i><b>Hãy cho biết các bước ngoặc đáng chú ý</b></i>


<b>2. Trường độ</b>


<b>III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨ</b>C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>của </b></i> <i><b>âm nhạc thiếu nhi VN?</b></i>
<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>
Giáo viên khẳng định lại.


<b>4. Củng cố :</b>


Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
<b>5. Dặn dò :</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài tiết 25.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>



<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 25 - Tiết 25</b> <b> </b> <b> ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hệ thống lại kiến thức của học sinh từ đầu học kỳ II đến nay.
- Sửa sai cho các bài hát, TĐN, nhắc lại kiến thức nhạc lí và ÂNTT
- Ôn lại cách gõ đệm qua các bài đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Đàn, giáo án, nội dung ôn tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3. Tiến hành ôn tập</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> ÔN TẬP 2 BÀI HÁT


- Đi cắt lúa


- Khúc ca bốn mùa


Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm (có thể kết hợp
kiểm tra lấy điểm)


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b> ƠN TẬP NHẠC LÍ
- Qng?



<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>ƠN TẬP TĐN
- TĐN số 6


- TĐN số 7


1.Ôn tập 2 bài hát


2.Ơn tập nhạc lí


3. Ơn TĐN
- TĐN số6
- TĐN số 7
<b>4. Củng cố và nhận xét :</b>


Sau khi các em được ôn tập, giáo viên đánh giá và nhận xét về kiến thức của
các em


<b>5. Dặn dò :</b>


Chuẩn bị bài tiết 26 để kiểm tra


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 26 - Tiết 26</b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu học kỳ II đến nay.
- Giúp các em hệ thống và củng cố kiến thức


- Ôn lại cách gõ đệm qua các bài đã học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viờn: n, phiếu bắt thăm
- Hc sinh: ni dung thi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Tiến hành kiểm tra trong tiết học
<b>3. </b>Tiến hành kiểm tra:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm
tra.


Hướng dẫn các em bắt thăm và thực hiện phần
kiểm tra cá nhân.


Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc
TĐN và thể hiện.


Yêu cầu: - Hát kết hợp vận động


- Đọc TĐN kết hợp gõ phách.



Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học
sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b> Tiến hành kiểm tra


Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm tra của
mình.


<b>KIỂM TRA </b>
<b>Thang điểm:</b>


<b>Lý thuyết: </b> <b>3 điểm</b>
<b>Thực hành: </b> <b>7 điểm</b>


<b>4. Củng cố và nhận xét :</b>


Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và
công bố điểm.


<b>5. Dặn dò :</b>


Chuẩn bị bài tiết 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>………</i>
<i>……….</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 27 - Tiết 27</b>


<b>- HỌC HÁT: BÀI CA - CHIU - SA</b>



<b>- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÙNG CA CÁCH MẠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn hát bài hát <b>Ca – chiu- sa</b>


- Giáo dục các em lịng u thiên nhiên, cuộc sống, tìm huểu về nhạc Liên Xơ
- Hình thành và củng cố cách gõ đệm một bài nhạc theo thể dân ca Nga.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Tiến hành kiểm tra trong bài học


<b>3. Dạy bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:DẠY HÁT</b>


- Treo bảng phụ – ghi bảng.
- Mở đàn cho HS nghe 1 lần
- Hướng dẫn tỡm hiểu bài.


<i><b>Cho biết vài nét về xuất xứ bài hát?</b></i>
<i><b>HS:………</b></i>


<i><b>Giáo viên hướng dẫn thêm vài nét về tác giả.</b></i>
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.


<i><b>- Bài hát được viết theo hình thức mấy đoạn ?</b></i>
<i><b>HS: . . . </b></i>


- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
<i><b>Nêu nội dung bài hát ?</b></i>


<i><b>HS: . . . . .</b></i>



<i><b>Giáo viên hướng thêm về xuất xứ tên gọi thân</b></i>
<i><b>mật Ca - chiu - sa chỉ các cô gái Nga.</b></i>


Hướng dẫn luyện thanh


- Nhắc nhỡ HS khi hát phải đúng tính chất mỗi
đoạn. lần cho HS nghe và yêu cầu HS hát lại.
Sau đó cho cả lớp hát lại.


- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.


- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Giáo viên chú ý nhắc nhỡ học sinh nhgĩ đúng
phách, đúng nhịp.


- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu về
<b> “Bản Hùng Ca Cách Mạng</b>”


- Giáo viên giảng giải cho các em hiểu về thể
loại nhạc hùng ca.


Em hãy kể tên một số ca khúc mang tính chất


<b>I.</b> <b>HỌC HÁT:</b>



<b>CA – CHIU- SA</b>
<b> 1. Tìm hiểu bài </b>
<b>a. Tác giả: </b>


Mikhail Isakovsky sinh ở làng
Glotovka, tỉnh Smolensk trong
một gia đình nơng dân nghèo.
Học ở trường gymnazy nhưng
phải bỏ học vì nhà nghèo. Năm
1914 bắt đầu in thơ trên một tờ
báo ở Moskva. Ông từng làm
nghề dạy học, biên tập một số
tờ báo và tạp chí. Nhiều bài
thơ của ông được phổ nhạc trở
thành những bài hát nổi
tiếng.


<b>b. Nội dung</b>


Bài hát nói về tình cảm
của thiếu nữ Nga với người
yêu ngoài mặt


trận. Cachiusa là tên cô gái,
đồng thời lại là "bí danh" của
vũ khí tên lửa.


<b>2. Học hát. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hùng ca?


<b>4.Củng cố</b>


<i><b> - Cho HS hát lại bài hát.</b></i>
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị bài tiết sau: xem trước bài TĐN số 8.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 28- Tiết 28</b>


-

<b> ÔN TẬP BÀI HÁT: CA –CHIU -SA</b>


-

<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.


- Biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>
- Giáo viên: đàn, băng, đĩa , T§N sè 8
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày bài hát Ca- Chiu - Sa
<b>3. Dy bi mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.


GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm Nô Na


GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hồn chỉnh hơn và kết hợp những
động tác vận động theo.(sửa sai nếu có)


<b>I. ƠN BÀI HÁT: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.


KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.


HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>



GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược
về bài TĐN.


GV: Xác định các cao độ, trường độ có
tong bài TĐN?


GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.


HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.


GV: hướng dẫn HS đọc gam


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3
lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm
theo.


GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


GV: Tập tương tự với những câu còn lại.
Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc
GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc
nhạc vài lần.



GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số
nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.


HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.


GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.


GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại
hát lời ca và ngược lại.


<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC: </b>
<b>TĐN SỐ 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm
của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca.


<b>4. Củng cố :</b>


Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày hát.
Hướng dẫn Hs đặt lời mới cho bài Ca-chiu-sa.
<b>5. Dặn dò :</b>


Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài tiết 29.Tìm hiểu nhạc sĩ Huy Du, nhạc lí.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>



<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 29 - Tiết 29</b>


<b>ƠN TẬP.TẬP ĐỌC NHẠC:</b>

<b>TĐN SỐ 8</b>


<b>NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI</b>



<b>HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh bài TĐN
- Tìm hiểu Vài nét về nhạc sĩ Huy Du.


- Tìm hiểu về gam trưởng- giọng trưởng
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa cho phần ÂNTT


- Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Tr×nh bày bài hát Ca-Chiu- Sa.
? Trình bày bài TĐN sè 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>



Hướng dẫn học sinh luyện thanh.


Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện thanh
- Học sinh luyện thanh.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài TĐN số 4.
Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài
TĐN


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca
bài TĐN.


- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn
các em sửa lại.


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá
cho điểm.


Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và đọc lại bài
TĐN số 5


Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài
TĐN số 2


Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca
bài TĐN.



Học sinh : nghe và đọc theo.
- Giáo viên sửa sai (nếu có)


Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá
cho điểm.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


- Giáo viên treo bảng phụ ví dụ gam C lên bảng.
Em hãy quan sát và xác định thứ tự cung và nửa
cung của các bậc âm trong ví dụ?


TL:


=> I II III IV V VI VII I
1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
Giáo viên cùng học sinh phân tích ví dụ gam D
- Thế nào là giọng trưởng?


Giáo viên đưa ra ví dụ về giọng trưởng được
hình thành từ các bậc âm của gam trưởng.


<b>I. ÔN TẬP TẬP ĐỌC</b>
<b>NHẠC</b>


<b>TĐN SỐ 8</b>


<b>II. NHẠC LÍ</b>
<b>GAM TRƯỞNG</b>



<b>- GIỌNG </b>
<b>TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HOẠT ĐỘNG 3:ÂM NHẠC THƯỜNG THỨ</b>C.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giới
thiệu nhạc sĩ Huy Du.


<i>- <b>Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của </b></i>
<i><b>nhạc sĩ?</b></i>


<b>HS: Trả lời………</b>


Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các em ghi
vở.


<i><b>Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ?</b></i>
<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>


<i><b>- Nhạc sĩ Huy Du đã được nhà nước truy tặng</b></i>
<i><b>giải thưởng gì?</b></i>


<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>


<i>Cho biết bài hát ra đời trong thời </i>hát và hướng dẫn
các em tìm hiểu nội dung bài hát.


Cho học sinh nghe bài hát


<i><b>Hãy cho biết nội dung bài hát?</b></i>
<i><b>HS: trả lời………(sgk)</b></i>



- Giáo viên khẳng định lại.


<b>2.Giọng trưởng</b>


<b>III. ÂM NHẠC THƯỜNG </b>
<b>THỨC</b>


<b>Nhạc sĩ Huy Du và bài hát</b>
<b>Đường chúng ta đi.</b>


<b>1. Nhạc sĩ Huy Du</b>


Huy Du là nhạc sĩ quân
đội, hàm đại tá, nguyên là
tổng thư ký hội nhạc sĩ Việt
Nam khoá II


Ns. Huy Du tên thật là


Nguyễn Huy Du sinh năm


1926, quê Tiên Sơn


Giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học Nghệ thuật 2001


Bút danh khác của ông là Huy
Cầm, hiện nay ông đã nghỉ
hưu, cư trú tại Láng Hạ,


Đống Đa - Hà Nội


<b>2. Bài hát: Đường chúng</b>
<b>ta đi</b>


<b>Nhạc và lời của Huy Du</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 30- Tiết 30</b>


<b>- HỌC HÁT: BÀI T</b>

<b>iÕng</b>

<b> VE GỌI HÈ</b>



<b>- BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát <i>Tiếng ve gọi hè</i>.
- Giúp các em thể hiện tốt tiết tấu có nghịch phách.
- Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản theo bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa , B¶ng phơ bài hát Tiếng ve gọi hè
- Hc sinh: SGK, v ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sĩ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Ca-Chiu- Sa.


? Trình bày bài TĐN số 8


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


* <i>Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả và bài hát</i>
- HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nét
chính về nhạc sỹ <i>Trịnh Công Sơn</i>


- GV cho HS nghe một số sáng tác quen thuộc
của ông cho thiếu nhi:


<i>+ Em là bông hồng nhỏ</i>
<i>+ Tuổi đời mênh mông</i>


- Cho HS quan sát, nghe và cảm nhận GV
trình diễn bài hát <i>Tiếng ve gọi hè</i>


<b>I. TÌM HIỂU BÀI</b>


<b>Nhạc sỹ</b><i><b> Trịnh Công Sơn</b></i>
- Bài hát <i>Tiếng ve gọi hè </i>tác
giả hình tượng hố từ chuyện
mưa, nắng thành những “<i>hạt</i>
<i>nắng, hạt mưa</i>” rồi liên hệ đến
mẹ, các bạn nhỏ, cây lúa trên


đồng và vườn cây bên nhà...


- Bài hát viết ở nhịp 2/4 với
nét nhạc nhẹ nhàng, êm dịu.
Đây là một ca khúc mang đến
cho các em một cái nhìn thiên
nhiên đầy thú vị và gần gũi với
tuổi thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HOẠT ĐỘNG II</b>


* <i>Hướng dẫn HS học bài hát</i>


- HS quan sát trên bảng phụ và chia câu hát.
- Cho HS khởi động giọng


- Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc
xích:


+ GV đàn giai điệu từng câu hát
+ Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS
+ Nối tồn bài


- Hướng dẫn HS ơn luyện các kỹ năng nâng
cao:


+ Gõ đệm


+ Vận động phụ hoạ


<b>TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<i>Nhạc và lời: Trịnh </i>


<i>Công Sơn</i>


- Học lời ca và giai điệu của
bài


- Luyện tập các kỹ năng
nâng cao:


+ Gõ đệm theo phách, nhịp
+ Vận động phụ hoạ đơn
giản


<b>4. Củng cố</b>


- Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát kết hợp với các kỹ năng


- Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
<b>5. Dặn dị</b>


- Ơn tập bài hát <i>Tiếng ve gọi hè</i>


- Đọc bài đọc thêm: <i>Xuất xứ một bài ca</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

………
………
………
……….
………
………
………


………
………
………
……….
………
………
………
………
………
………
……….


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 31 - Tiết 31</b>


-

<b>ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG VE GỌI HÈ</b>


-

<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hoàn thiện bài hát<i> Tiếng ve gọi hè</i>.
- Đọc đúng TĐN số 9.


- Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản theo bài hát, bài TĐN.
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: n, bng, a, bảng phụ TĐN số 9
- Hc sinh: SGK, vở ghi.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>2. Kim tra bi c:</b>


? Trình bày bài hát Tiếng ve gäi hÌ
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS</b><b>ôn tập bài hát</b></i>


- Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát - GV
chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm
ghi âm trên đàn


- Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng
cao


- Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số
nhóm HS


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS đọc TĐN</b></i>


- HS quan sát trên bảng phụ và chia câu nhạc
theo lời ca.



- Cho HS luyện tên nốt và thang âm Cdur
- Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài
- Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc
xích:


+ GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân tích
cao độ, trường độ


+ Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS
+ Nối tồn bài


- Hướng dẫn HS ơn luyện các kỹ năng nâng
cao:


+ Ghép lời ca
+ Gõ đệm


<b>I. ÔN TẬP BÀI HÁT</b>
<b>TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<i><b>Nhạc và lời: Trịnh Công </b></i>
<i><b>Sơn</b></i>


- Ôn tập lời ca và giai điệu của bài
- Luyện tập các kỹ năng nâng cao:


+ Gõ đệm theo phách, nhịp
+ Vận động phụ hoạ đơn giản


<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 9</b>
<b>TRƯỜNG LÀNG TÔI</b>


<i><b>Nhạc: Phạm Trọng Cầu</b></i>
<b>- </b>TĐN số 8 gồm 4 câu, nhịp 3/4,
giọng Cdur, có sử dụng dấu nhắc
lại


- Cao độ: đô, rê, mi, fa, sol, la, xi
- Tính chất của bài đọc nhịp
nhàng, tha thiết, sử dụng kỹ thuật
legato.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát <i>Tiếng ve gọi hè</i>, bài TĐN số 9 kết hợp
với các kỹ năng nâng cao.


- Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Chuẩn bị cho nội dung tiết 32


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 32 - Tiết 32</b>


<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b>- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9</b>
<b>- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: </b>



<b>VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hồn thiện bài hát, TĐN số 9


- Có hiểu biết về dân ca một số dân tộc ít người.
- Gõ đệm hoàn thiện bài hát và tập đọc nhạc
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa thể loại dân ca ít người


- Học sinh: SGK, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiĨm tra sÜ số: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c: </b>? Trình bày bài T§N sè 9


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS</b><b>ôn tập bài hát</b></i>


- Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát -
GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc
đệm ghi âm trên đàn


- Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng
cao



- Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số
nhóm HS


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS ôn tập TĐNsố 9</b></i>
- GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN


<b>I. ÔN TẬP BÀI HÁT</b>
<b>Tiếng ve gọi hè</b>


<i> Nhạc và lời: Trịnh Cơng</i>
<i>Sơn</i>


- Ơn tập lời ca và giai điệu của bài
- Luyện tập các kỹ năng nâng cao:


+ Gõ đệm theo phách, nhịp
+ Vận động phụ hoạ đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Cho HS ôn bài theo các hình thức cá
nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ năng
nâng cao:


+ Gõ đệm
+ Đánh nhịp
<b>HOẠT ĐỘNG III</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân ca dân </b></i>


<i><b>tộc ít người</b></i>


- Cho HS nghe và cảm nhận một số bài
dân ca phổ biến của các dân tộc ít người:


<i>+ Xoè hoa (dân ca Thái)</i>
<i>+ Mưa rơi (dân ca Xá)</i>
<i>+ Ru em (dân ca Xê đăng)</i>
<i>+ Lý cây bông (dân ca Nam Bộ)</i>
<i> + Lý cây đa (dân ca QHBN)</i>


<i>+ Ru con (dân ca ĐBBB)…</i>
- GV kết luận


- HS đọc thông tin trong SGK và ghi lại
các nét chính vào vở


<i> Nhạc: Phạm Trọng Cầu</i>
- Ôn lại thang âm Cdur


- Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ
đệm và đánh nhịp


<b>III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
Đất nước ta, mỗi vùng miền,
mỗi dân tộc đều có những bài dân ca
riêng, độc đáo, làm thành một nền
âm nhạc dân gian <i>Việt Nam</i> phong
phú và đa dạng.



Nhìn chung, dân ca của các dân
tộc ít người đều nói về tình u q
hương đất nước, về núi rừng, sơng
suối, tình u lứa đơi, tình đồn kết
cộng đồng, nguyện vọng được sống
n vui, no ấm. Giai điệu của các
bài dân ca thường mộc mạc, chân
thành, giản dị và gần gũi với ngôn
ngữ của dân tộc.


Dân ca của từng dân tộc có
những nét riêng mang tính đặc trưng
của mỗi vùng miền, mỗi cộng đồng
dân cư khơng dễ hồ trộn với nhau.
Nhiều nhạc sỹ đã dựa trên chất liệu
dân ca của các dân tộc ít người để
sáng tạo nên những ca khúc đậm đà
bản sắc riêng và có tính nghệ thuật
cao.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ năng
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
- Kể tên và hát một số ca khúc thiếu nhi mà em u thích?


<b>5. Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Ôn lại kiến thức từ đầu HKII.



<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 33 - Tiết 33</b>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>BÀI ĐỌC THÊM: ĐÀN TRANH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hệ thống hoá kiến thức đã học để chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá kết quả học
tập học kỳ II


- Rèn kỹ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập


- Giúp các em thêm hứng thú học tập các môn học khác qua môn âm nhạc
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa, néi dung «n tËp
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kim tra bi c: </b>? Kiểm tra trong quá trình «n tËp


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>



<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS</b><b>ôn tập bài hát</b></i>


Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát
-GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần
nhạc đệm ghi âm trên đàn


- Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng
nâng cao


- Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một
số nhóm HS để làm mẫu


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS ôn tập TĐN</b></i>
- GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN
- Cho HS ơn bài theo các hình thức cá
nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ
năng nâng cao:


<b>I. ÔN TẬP BÀI HÁT </b>


<i><b>Ca-chiu-sa và Tiếng ve gọi hè</b></i>
- Ôn tập lời ca và giai điệu của bài
- Luyện tập các kỹ năng nâng cao:


+ Gõ đệm theo phách, nhịp
+ Biểu diễn



<b>II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>TĐN SỐ 8 VÀ SỐ 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Gõ đệm, đánh nhịp.
<b>HOẠT ĐỘNG III</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài đọc</b></i>
<i><b>thêm: Đàn tranh</b></i>


<b>III. BÀI ĐỌC THÊM</b>
<b>ĐÀN TRANH</b>


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ học
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Ơn tập các kiến thức <i>Nhạc lý</i> đã học từ đầu năm để kiểm tra HK I
<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 34 - Tiết 34</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hệ thống hoá kiến thức <i>Nhạc lý</i> đã học để kiểm tra đánh giá kết quả học
tập học kỳ II



- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS


- Giúp các em thêm hứng thú học tập các môn học khác qua môn âm nhạc
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa, néi dung «n tËp
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Tiến hành kiểm tra trong quá trình ôn tập


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS</b><b>ôn tập Nhạc lý</b></i>


- Cho HS lên bảng lấy ví dụ 5 ô nhịp
4/4 và nhắc lại khái niệm, ký hiệu, ứng
dụng của nhịp 4/4


- GV cho HS đánh nhịp tập thể bài
<i>Chào mừng Đảng cộng sản VN và </i>


<b>I. ƠN TẬP NHẠC LÍ</b>
<b>1. Nhịp 4/4</b>



- Có 4 phách trong một ơ nhịp, giá
trị tương ứng của phách bằng một nốt
đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Quốc ca</i> để ôn lại cách đánh nhịp 4/4


- Cho HS lên bảng viết khoảng cách
cung và nửa cung giữa 7 bậc cơ bản; ký
hiệu và nêu tác dụng của dấu hoá
- GV cho HS nghe trên đàn một số
quãng đồng thời phân biệt giữa quãng
hoà âm và quãng giai điệu.


- HS lên bảng viết công thức cấu tạo
của gam trưởng đồng thời xây dựng
giọng <i>Cdur, Gdur, Ddur</i>


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>
<b>Kiểm tra</b>


- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
- Thu bài


vị trí nằm ở dịng kẻ phụ bên dưới.
- Nhịp 4/4 thường dùng cho thể loại
- Có 4 phách trong một ô nhịp, giá trị
tương ứng của phách bằng một nốt
đen.


- Nhịp có ký hiệu là 4/4 hoặc C


<b>2. Cung và nửa cung - Dấu hoá</b>


Trên một quãng 8 được chia thành 12
phần bằng nhau trong đó: Cung: 1/6
quãng 8 và nửa cung: 1/12 quãng 8
Trong tự nhiên có các qng:


- 1cung: đơ-rê; rê-mi; fa-sol; sol-la và
la-xi


- 1/2 cung: mi-fa; xi-đơ


Dấu hố dùng để nâng cao, hạ thấp hoặc
trở lại độ cao ban đầu của âm thanh.


- Dấu <i>thăng</i>(#): nâng âm thanh 1/2c
- Dấu <i>giáng</i>(<i>b</i>): hạ âm thanh 1/2c
- Dấu <i>bình</i>( ): trở về vị trí ban đầu
- <i>Thăngkép</i>(<i>x</i>): nâng âm thanh 1c
- <i>Giáng kép</i>(<i>bb</i>): hạ âm thanh 1c
<b>3. Quãng:</b>Quãng là khoảng cách về độ
cao giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc
cùng một lúc.


<b>4. Gam trưởng-Giọng trưởng:</b>


Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được
sắp xếp liền bậc theo công thức:


1c - 1c - 1/2c - 1c - 1c - 1c - 1/2c


Các bậc âm trong gam trưởng sử dụng
để xây dựng giai điệu bài hát kèm theo
tên âm chủ gọi là giọng trưởng.


<b>II. KIỂM TRA</b>


<b>Lý thuyết</b>
<i><b>Câu 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Sử dụng dấu hoá thăng, giáng để biến
đổi các quãng 1c và 1/2c giữa 7 bậc cơ
bản (1c = 1/2c; 1/2c = 1c)


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ ôn tập, thái độ làm bài kiểm tra.
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.


<b>5. Dặn dị</b>


- Ơn tập các bài hát đã học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra thực hành.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2011</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 35 - Tiết 35</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KI</b>

<b>Ó</b>

<b>M TRA CUỐI NĂM</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Hệ thống hoá các bài hát đã học để kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ II
và cả năm học.


- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS


- Giúp các em thêm hứng thú học tập các môn học khác qua môn âm nhạc
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa, néi dung «n tËp
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Tiến hành kiểm tra trong q trình ơn tập


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS</b><b>ôn tập bài hát</b></i>


- Cho HS ôn lại các bài hát đã học theo sự
chỉ huy của GV


+ Hát theo phần nhạc đã ghi sẵn trên đàn
phím kết hợp gõ đệm



+ Biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>HOẠT ĐỘNG II</b>


Ôn các bài TĐN từ 1 đến 7
<b>HOẠT ĐỘNG III</b>


<b>Kiểm tra</b>
<b>* </b><i><b>Cho HS kiểm tra thực hành</b></i>


- GV tổ chức cho HS kiểm tra theo nhóm 6
em chia đôi thực hiện kết hợp 2 kỹ năng gõ
đệm và biểu diễn


<b>II. ÔN TẬP CÁC BÀI TĐN</b>
Từ bài 1 đến bài 7


<b>III. KIỂM TRA</b>
<i><b>Đề bài</b></i>


Bốc thăm để biểu diễn và kết
hợp gõ đệm nhóm một trong các bài
hát , TĐN vừa ơn tập (chia đơi nhóm
để thực hiện các kỹ năng)


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ ôn tập, thái độ kiểm tra- GV đánh giá
chung, rút kinh nghiệm.



<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn tập các bài TĐN đã học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra thực hành.


<i>Ngày soạn:……/……/ 2010</i>


<i>Ngày dạy:</i> 7A:...7B:...7C:...
<b>Tuần 35 - Tiết 35</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hệ thống hoá các bài TĐN, kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ II
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS


- Giúp các em thêm hứng thú học tập các môn học khác qua môn âm nhạc
<b> II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: đàn, băng, đĩa, néi dung «n tËp
- Học sinh: SGK, vở ghi.


<b> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiÓm tra sÜ sè: 7A...7B...7C...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Tiến hành kiểm tra trong q trình ơn tập


<b>3. Dạy bài mới:</b>


</div>

<!--links-->

<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×