Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bộ câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập ôn tập Chương 4 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Thanh Tuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG 4 MƠN HĨA HỌC 12 NĂM </b>
<b>2020 TRƯỜNG THPT THANH TUYỀN </b>


<b>I . LÝ THUYẾT </b>


<b>1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI POLIME </b>
<b> Nhận biết</b>


<b>Câu 1:</b> Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat,
tơ capron, tơ enang. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là


<b>A. </b>Tơ tằm và tơ enang. <b>B. </b>Tơ visco và tơ nilon-6,6.


<b>C. </b>Tơ nilon-6,6 và tơ capron. <b>D. </b>Tơ visco và tơ axetat.
<b>Câu 2:</b> Tơ lapsan thuộc loại


<b>A. </b>tơ visco. <b>B. </b>tơ polieste. <b>C. </b>tơ poliamit. <b>D. </b>tơ axetat.


<b>Câu 3:</b> Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron là


<b>A. </b>bông. <b>B. </b>capron. <b>C. </b>visco. <b>D. </b>xenlulozơ axetat.


<b>Câu 4:</b> Tơ visco <b>không</b> thuộc loại


<b>A. </b>tơ tổng hợp. <b>B. </b>tơ bán tổng hợp. <b>C. </b>tơ hoá học. <b>D. </b>tơ nhân tạo.
<b>Câu 5:</b> Tơ gồm 2 loại là


<b>A. </b>tơ hoá học và tơ tổng hợp. <b>B. </b>tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
<b>C. </b>tơ hoá học và tơ thiên nhiên. <b>D. </b>tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
<b>Câu 6:</b> Tơ nilon-6,6 thuộc loại



<b>A. </b>tơ nhân tạo. <b>B. </b>tơ thiên nhiên. <b>C. </b>tơ tổng hợp. <b>D. </b>tơ bán tổng hợp.
<b>Câu 7:</b> Tơ capron thuộc loại


<b>A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>tơ polieste. <b>C. </b>tơ poliamit. <b>D. </b>tơ visco.
<b>Câu 8:</b> Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là


<b>A. </b>tơ nilon-6,6. <b>B. </b>tơ capron. <b>C. </b>tơ tằm. <b>D. </b>tơ visco.


<b>Câu 9:</b> Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinylclorua), tơ nilon- 6,6;
poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là


<b>A. </b>amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).


<b>B. </b>xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
<b>C. </b>amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).


<b>D. </b>xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.


<b>Câu 10:</b> Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy
gồm các polime tổng hợp là:


<b>A. </b>polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. <b>B. </b>polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.
<b>C. </b>polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. <b>D. </b>polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.


<b>Câu 11:</b> Nilon-6,6 là một loại


<b>A. </b>tơ axetat. <b>B. </b>tơ poliamit. <b>C. </b>polieste. <b>D. </b>tơ visco.


<b>Câu 12:</b> Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. CẤU TRÚC CỦA POLIME </b>
<b> Nhận biết</b>


<b>Câu 1:</b> Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ,
cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:


<b>A. </b>PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
<b>B. </b>PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.


<b>C. </b>PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
<b>D. </b>PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.


<b>Câu 2:</b> Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là


<b>A. </b>Amilozơ. <b>B. </b>Xenlulozơ. <b>C. </b>Glicogen. <b>D. </b>Cao su lưu hố.


<b>Câu 3:</b> Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là


<b>A. </b>Amilopectin của tinh bột. <b>B. </b>Nhựa bakelit.


<b>C. </b>Poli(vinyl clorua). <b>D. </b>Cao su lưu hố.


<b>Câu 4:</b> Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là


<b>A. </b>amilopectin. <b>B. </b>PE. <b>C. </b>nhựa bakelit. <b>D. </b>PVC.


<b>3. TÍNH CHẤT CỦA POLIME </b>
<b> Nhận biết</b>


<b>Câu 1:</b> Polime bị thủy phân trong môi trường kiềm là



<b>A. </b>polipeptit. <b>B. </b>PVC. <b>C. </b>tinh bột. <b>D. </b>xenlulozơ.


<b>Câu 2:</b> Bản chất của sự lưu hoá cao su là
<b>A. </b>giảm giá thành cao su.


<b>B. </b>tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian.


<b>C. </b>làm cao su dễ ăn khuôn.
<b>D. </b>tạo loại cao su nhẹ hơn.


<b>Câu 3:</b> Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC)?
<b>A. </b>Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy.


<b>B. </b>Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy.


<b>C. </b>Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét.
<b>D. </b>Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét.


<b>Câu 4:</b> Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime ?
<b>A. </b>poli(vinyl clorua) + Cl2 → <b>B. </b>amilozơ + H2O →


<b>C. </b>cao su thiên nhiên + HCl → <b>D. </b>poli(vinyl axetat) + H2O →


<b>Câu 5:</b> Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,


triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là <b>(B-2012)</b>


<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>6.



<b>Câu 6:</b> Tính chất nào sau đây <b>không</b> phải là của polime ?


<b>A. </b>Không bay hơi. <b>B. </b>Khơng có nhiệt nóng chảy nhất định.


<b>C. </b>Dd có độ nhớt cao. <b>D. </b>Dễ bị hồ tan trong các chất hữu cơ.


<b>Câu 7:</b> Để giặt áo len bằng lơng cừu cần dùng loại xà phịng có tính chất nào dưới đây ?


<b>A. </b>Xà phịng có tính bazơ. <b>B. </b>Xà phịng có tính axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8:</b> Polime nào <b>không </b>tan trong mọi dung mơi và bền vững nhất về mặt hố học?


<b>A. </b>PVC. <b>B. </b>Cao su lưu hoá. <b>C. </b>Teflon. <b>D. </b>Tơ nilon.


<b>4. ĐIỀU CHẾ POLIME </b>
<b> Nhận biết</b>


<b>Câu 1:</b> Monome được dùng để điều chế PE là


<b>A. </b>CH3-CH2-Cl. <b>B. </b>CH2=CH-CH3. <b>C. </b>CH2=CH2. <b>D. </b>CH3-CH2-CH3.


<b>Câu 2:</b> Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
<b>A. </b>HCOOH trong mơi trường axit. <b>B. </b>HCHO trong môi trường axit.
<b>C. </b>CH3CHO trong môi trường axit. <b>D. </b>CH3COOH trong môi trường axit.


<b>Câu 3:</b> Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là


<b>A. </b>tơ nitron. <b>B. </b>tơ visco. <b>C. </b>tơ capron. <b>D. </b>tơ nilon-6,6.


<b>Câu 4:</b> Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp



<b>A. </b>CH2CH-COO-C2H5. <b>B. </b>CH3COO-CH=CH2.


<b>C. </b>CH2CH-COO-CH3. <b>D. </b>C2H5COO-CH=CH2.


<b>Câu 5:</b> Cao su buna-S được tạo thành bằng phản ứng


<b>A. </b>trùng ngưng. <b>B. </b>trùng hợp. <b>C. </b>cộng hợp. <b>D. </b>đồng trùng hợp.


<b>Câu 6:</b> Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng


<b>A. </b>HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. <b>B. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.


<b>C. </b>HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. <b>D. </b>H2N-[CH2]5-COOH.


<b>Câu 7:</b> Tên gọi của polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n là


<b>A. </b>cao su Buna. <b>B. </b>poli(vinyl clorua). <b>C. </b>polistiren. <b>D. </b>polietilen.


<b>Câu 8:</b> Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là


<b>A. </b>(C5H8)n. <b>B. </b>(C4H8)n. <b>C. </b>(C4H6)n. <b>D. </b>(C2H4)n.


<b>Câu 9:</b> Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng


<b>A. </b>trùng hợp. <b>B. </b>trao đổi. <b>C. </b>oxi hoá - khử. <b>D. </b>trùng ngưng.


<b>Câu 10:</b> Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách
<b>A. </b>Đun nóng nhựa rezol ở 150°C để tạo mạng khơng gian.
<b>B. </b>Đun nóng nhựa novolac ở 150°C để tạo mạng khơng gian.



<b>C. </b>Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150°C để tạo mạng khơng gian.
<b>D. </b>Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150°C để tạo mạng không gian.


<b>Câu 11:</b> Cho sơ đồ chuyền hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là:
<b>A. </b>CH3CH2OH và CH3CHO. <b>B. </b>CH3CH2OH và CH2=CH2.


<b>C. </b>CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.


<b>Câu 12:</b> Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng


<b>A. </b>trùng hợp. <b>B. </b>trùng ngưng. <b>C. </b>trao đổi. <b>D. </b>thế.


<b>Câu 13:</b> Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol) qua hai phản ứng ?


<b>A. </b>CH2=CH-COOCH3. <b>B. </b>CH2=CH-COOC2H5.


<b>C. </b>CH2=CH-CH2OH. <b>D. </b>CH2=CH-OCOCH3.


<b>Câu 14:</b> Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
<b>A. </b>HCHO trong mơi trường kiềm. <b>B. </b>CH3CHO trong môi trường axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15:</b> Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là


<b>A. </b>CH3COOCH=CH2. <b>B. </b>CH2=CHCOOCH3.


<b>C. </b>C6H5CH=CH2. <b>D. </b>CH2=C(CH3)COOCH3.


<b>Câu 16:</b> Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n; (-CH2-CH=CH-CH2-)n; (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các



monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là:
<b>A. </b>CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH.


<b>B. </b>CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH.


<b>C. </b>CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.


<b>D. </b>CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH.


<b>Câu 17:</b> Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là
<b>A. </b>trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vịng khơng bền.
<b>B. </b>thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.


<b>C. </b>có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.


<b>D. </b>các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi.


<b>Câu 18:</b> Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:


<b>A. </b>CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. <b>B. </b>CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


<b>C. </b>CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. <b>D. </b>CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


<b>Câu 19:</b> Poli(metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
<b>A. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.


<b>B. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


<b>C. </b>CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.



<b>D. </b>CH2CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


<b>5. ỨNG DỤNG CỦA POLIME </b>
<b> Nhận biết</b>


<b>Câu 1:</b> Loại tơ thường dùng để dệt vai may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là


<b>A. </b>tơ nitron. <b>B. </b>tơ nilon-6,6. <b>C. </b>tơ nilon-6. <b>D. </b>tơ capron.


<b>Câu 2:</b> Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là:


<b>A. </b>Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol. <b>B. </b>Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA.
<b>C. </b>Polietilen; đất sét ướt; PVC. <b>D. </b>Polietilen; polistiren; bakelit.


<b>Câu 3:</b> Phát biểu <b>sai</b> là


<b>A. </b>Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein; của sợi bông là xenlulozơ.
<b>B. </b>Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.


<b>C. </b>Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao.
<b>D. </b>Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.


<b>Câu 4:</b> Teflon là tên của một polime được dùng làm


<b>A. </b>tơ tổng hợp. <b>B. </b>keo dán. <b>C. </b>chất dẻo. <b>D. </b>cao su tổng hợp.


<b>II - MỘT SỐ BÀI TẬP TỐN </b>


<b>1. Tính hệ số polime hố, số mắt xích trong mạch polime </b>



<b> Vận dụng cơ bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>25.000. <b>B. </b>12.000. <b>C. </b>24.000. <b>D. </b>15.000.
<b>Câu 2:</b> Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là


<b>A. </b>17.000. <b>B. </b>12.000. <b>C. </b>15.000. <b>D. </b>13.000.


<b>Câu 3:</b> Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit
(C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:


<b>A. </b>178 và 1000. <b>B. </b>187 và 100. <b>C. </b>278 và 1000. <b>D. </b>178 và 2000.


<b>Câu 4:</b> Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:


<b>A. </b>113 và 152. <b>B. </b>121 và 114. <b>C. </b>121 và 152. <b>D. </b>113 và 114.


<b>Câu 5:</b> Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Khối lượng của đoạn mạch đó là
<b>A. </b>125.000 đvC. <b>B. </b>62.500 đvC. <b>C. </b>625.000 đvC. <b>D. </b>250.000 đvC.


<b>2. Bài toán dựa vào tính chất hố học và q trình điều chế polime </b>


<b> Vận dụng cao</b>


<b>Câu 1:</b> Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1.


Vậy Y là


<b>A. </b>polistiren. <b>B. </b>poli(vinyl clorua). <b>C. </b>xenlulozơ. <b>D. </b>polipropilen.



<b>Câu 2:</b> Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng


90%. Giá trị của m là


<b>A.</b> 91,7. <b>B. </b>79,1. <b>C. </b>71,19. <b>D. </b>87,9.


<b>Câu 3:</b> Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể
tích axit nitric 99,67% (d = 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất pứ là 90%.


<b>A.</b> 11,28 lít. <b>B.</b> 7,86 lít. <b>C.</b> 36,5 lít. <b>D.</b> 27,723 lít.


<b>Câu 4:</b> PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ


chuyển hoá và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:


Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đkc) ?


<b>A.</b> 5589m3<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 5883m</sub>3<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 2941m</sub>3<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 5880m</sub>3<sub>. </sub>


<b>Câu 5:</b> Thủy phân 1 kg poli(vinyl axetat) trong NaOH thu được 900g polime. % khối lượng polime đã bị
thuỷ phân là


<b>A. </b>20,48%. <b>B. </b>48,84%. <b>C. </b>54,26%. <b>D. </b>90%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>



-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
  • 86
  • 1
  • 16
  • ×