Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số dạng bài tập ôn tập lý thuyết Peptit môn Hóa học 12 năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.09 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP LÝ THUYẾT PEPTIT MƠN HĨA HỌC 12 </b>


<b>Câu 1: Những mệnh đề nào sau đây là sai? </b>


A. Khi thay đổi trật tự các gốc - amino axit trong phân tử peptit sẽ dẫn đến có các đồng phân peptit.
B. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có n gốc - amino axit thì sẽ có ( n -1) liên kết peptit.


C. Các peptit thường ở thể rắn, dễ tan trong nước.


D. Nếu phân tử peptit có chứa n gốc - amino axit thì sẽ có số đồng phân là n!
<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
B. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.


C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.


D. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là ( n -1 )


<b>Câu 3: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các - amino axit.
B. Oligopeptit là các peptit có từ 2 -10 liên kết peptit.


C. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)<sub>2</sub>


D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
<b>Câu 4: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit </b>


<b>A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2COOH </b> <b>B. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH </b>
<b>C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2COOH </b> <b>D. H2N-CH2-NH-CH2-COOH</b><i> </i>



<b>Câu 5: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit </b>


<b>A. H</b>2<sub>N-CH</sub>2<sub>-NH-CH</sub>2<sub>COOH B. H</sub>2<sub>N-CH</sub>2<sub>-CH</sub>2<sub>-CO-NH-CH</sub>2<sub>-CH</sub>2<sub>-COOH </sub>


<b>C. H</b><sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH<sub>2</sub>COOH D. H<sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH(CH<sub>3</sub>)-COOH


<b>Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. </b>
Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala – Gly, Gly – Ala và
tripeptit Gly – Gly – Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là:


<b>A. Ala, Gly B. Gly, Val C. Ala, Val D. Gly, Gly </b>
<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng: </b>


<b>A.</b> Ở điều kiện bình thường, etylamin và trimetylamin là chất khí.
<b>B.</b> H<sub>2</sub>S-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>CO-NH-CH<sub>2</sub>COOH là một dạng đipeptit.
<b>C.</b> Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.


<b>D.</b> Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.


<b>Câu 8: Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)</b><sub>2</sub> tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
<b>A.</b> Màu tím B. Màu xanh lam C. Màu vàng D. Màu đỏ máu


<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A.</b> Trong môi trường kiềm, các peptit tác dụng với Cu(OH)<sub>2</sub> cho hợp chất màu tím.
<b>B.</b> Peptit bị thủy trong môi trường axit và bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A.</b> Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết –CO-NH- được gọi là đipeptit.


<b>B.</b> Các peptit điều ở chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
<b>C.</b> Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc - amino axit được gọi là đipeptit.


<b>D.</b> Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc - amino axit được gọi là polipeptit.
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A.</b> Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.


<b>B.</b> Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.


<b>C.</b> Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.


<b>D.</b> Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)<sub>2</sub>cho dung dịch màu tím xanh.
<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A.</b> Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
<b>B.</b> Etylanin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.


<b>C.</b> Tripeptit glyxylalanylvalin ( mạch hở) có 3 liên kết peptit.


<b>D.</b> Đipeptit HOOCCH(CH3)NHOCCH2NH2 có tên là glyxylalanin.


<b>Câu 13: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit. </b>


<b>A.</b> Xenlulozơ B. Protein C. Glucozơ D. Lipit
<b>Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai? </b>


<b>A.</b> Khi cho dung dịch HNO<sub>3</sub> đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu tím,
<b>B.</b> Amilopectin có mạch các bon phân nhánh.



<b>C.</b> Tuluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT ( trinitrôtluen).


<b>D.</b> Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai gốc - amino axit được gọi là liên kết peptit.


<b>Câu 15: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala – Gly, </b>
Gly – Ala. Tri peptit X là?


<b>A.</b> Ala – Ala – Gly <b>B. Gly – Gly - Ala </b>
<b>C. Ala – Gly – Gly </b> <b>D. Gly – Ala – Gly </b>
<b>Câu 16: Chon phát biểu đúng: </b>


<b>A.</b> Tiến hành phản ứng trùng ngưng 2 đến 50 loại phân tử - amino axit thì thu được peptit.
<b>B.</b> Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc - amino axit, số liên kết peptit bằng (n-1)


<b>C.</b> Thủy phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lượng các - amino axit thu được bằng khối lượng X ban
đầu


<b>D.</b> Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH)<sub>2</sub>và HNO<sub>3</sub>đều do phản ứng tạo phức.
<b>Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây là đúng? </b>


A. Các Amin điều có tính bazơ vì thế dung dịch của chúng đều làm quì tím hóa xanh.


B. Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
C. Các peptit đều cho được phản ứng màu biure.


D. CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>N(CH<sub>3</sub>)CH(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub> có tên thay thế là N,N – etylmetylpropan – 2 – amin.
<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B.</b> Lòng trắng trứng gặp HNO<sub>3</sub> tạo thành hợp chất có màu tím.
<b>C.</b> Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)<sub>2</sub>.


<b>D.</b> Tất cả protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
<b>Câu 19: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A.</b> Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các - amino axit .
<b>B.</b> Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo?


<b>C.</b> Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị - amino axit được gọi là liên kết peptit.
<b>D.</b> Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)<sub>2</sub>.


<b>Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ X có công thưc: </b>


H<sub>2</sub>N-CH(CH<sub>3</sub>)-CO-NH-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH(C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>)-CO-NH-CH(CH<sub>3</sub>)COOH. Nhận
xét đúng là:


<b>A.</b> Trong X có 2 liên kết peptit.
<b>B.</b> Trong X có 4 liên kết peptit.
<b>C.</b> X là một pentapeptit.


<b>D.</b> Khi thủy phân X thu được 4 loại - amino axit khác nhau.


<b>Câu 21: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala – Val – Ala –Gly, thu được tối đa bao nhiêu </b>
đipeptit mạch hở chứa Gly?


<b>A. 4 B. 3 C.1 D.2 </b>


<b>Câu 22: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nanopeptit có công thức là: </b>


Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao
nhiêu tripeptit có chứa phenylalanin ( Phe)?



<b>A. 3 </b> <b>B. 4 C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 23: Một heptapeptit có công thức: Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thủy phân không hoàn </b>
toàn peptit này thu được tối đa mấy loại peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin ( Phe)?


<b>A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 24: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 </b>- amino axit : glyxin, alanin và valin là:
<b>A. 4 B. 6 C. 12 D. 9 </b>


<b>Câu 25: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H</b><sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>COOH, CH<sub>3</sub>
CHNH<sub>2</sub>COOH, H<sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>COOH là


<b>A. 3 B. 2 </b> <b>C. 9 D.4 </b>


<b>Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin ( Val), 1 mol glyxin( </b>
Gly), 2 mol alanin ( Ala) và 1 mol leuxin ( Leu: axit 2-amino – 4metylpentanoic). Mặt khác, nếu thủy
phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm có chứa Ala- Val – Ala. Số công thức cấu tạo phù hợp của
X là:


<b>A. 7 </b> <b>B. 9 </b> <b>C. 6 </b> <b>D.8 </b>
<b>Câu 27: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là: </b>


H<sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH(CH<sub>3</sub>)-CO-NH-CH(C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>)-CO-NH-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CO-HN-CH<sub>2</sub>-COOH
<b>A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết –CO-NH- gọi là peptit.
2. Dung dịch các peptit có môi trường trung tính.


3. Các amino axit đều có vị ngọt.


4. Benzylamin là 1 amin thơm.
5. Tính bazơ giảm dần theo dãy:


C2H5ONa > NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NHCH3 > C6H5NH2


Số phát biểu đúng là:


<b>A. 3 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 D. 4 </b>
<b>Câu 29: Cho các phát biểu sau: </b>


(a)Peptit Gly – Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.


(c)Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly, Ala.
(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quì tím.


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b>1 <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>
<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau về peptit: </b>


(a)Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(b) Khi đun nóng dung dịch peptit với kiềm đến cùng sẽ thu được các - amino axit.


(c)Nếu phân tử peptit chứa n gốc - amino axit thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
(d) Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:


<b>A. 2 </b> B. 1 <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>
<b>Câu 31: Cho các phát biểu sau: </b>



1. Các hợp chất tạo thành từ các gốc - amino axit có từ 1 đến 50 liên kết –CO-NH- gọi là peptit.
2. Dung dịch các đipeptit đều không có khả năng hòa tan Cu(OH)<sub>2</sub>.


3. Các amino axit đều có vị ngọt.
4. Benzylamin là 1 amin thơm.
5. Tính bazơ giảm dần theo dãy:


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>ONa > NaOH > CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> > NH<sub>3</sub> > C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NHCH<sub>3</sub> > C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>
Số phát biểu đúng là:


<b>A. 3 B. 4 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 1 </b>
<b>Câu 32: Cho các nhận xét sau: </b>


(1) Thủy phân saccarozơ và mantozơ với xúc tác axit điều thu được cùng một loại monosaccarit
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilim > điphenylanin


(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay
là mì chính


(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly thu được 2 loại đipeptit là đồng phân
của nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2,3,4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit
(8) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức
Số nhận xét đúng là:


<b>A.5 B.4 C.3 D.2 </b>
<b>Câu 33: Có các nhận xét: </b>



a. Amino axit là chất rắn, vị hơi ngọt.


b. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2


c. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc - amino axit.
d. Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa các amino axit là liên kết peptit.
Số nhận xét đúng là:


<b>A.4 B.3 C.2 D.1 </b>
<b>Câu 34: Cho các nhận định sau: </b>


(1) Peptit chứa từ 2 gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc glyxin và alanin.
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3và có 3 CTCT dạng muối amoni.


(4) Khi cho propan -1,2- điamin tác dụng với NaNO2/ HCl thu được ancol đa chức.
(5) Tính ba zơ của C6H5Ona mạnh hơn tính ba zơ của C2H5Ona


(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số nhận định đúng là:


<b>A.4 B.3 C.5 D.6 </b>


<b>Câu 35: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại </b>- amino axit khác nhau. Mặt khác
trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc 
- amino axit giống nhau. Số công thức có thể của A là?


<b>A.18 B.8 C.12 D.6 </b>



<b>Câu 36: Thủy phân một tripeptit mạch hở X, sản phẩm thu được có glyxin, alanin và valin. Số công thức </b>
cấu tạo có thể có của X là


<b>A.3 </b> <b>B.27 </b> <b>C.9 </b> <b>D.6 </b>


<b>Câu 37: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là: </b>
<b>A.5 </b> <b>B.7 </b> <b>C.6 </b> <b>D.4 </b>


<b>Câu 38: Tripeptit X có công thức phân tử C8H15O4N3. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là: </b>
<b>A.8 </b> <b>B.9 </b> <b>C.12 </b> <b>D.6 </b>


<b>Câu 39: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3- monoclopropan -1, 2-điol (3-MCPD), (3) </b>
etilenglycol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan
Cu(OH)2 là:


<b>A.4 </b> <b>B.6 </b> <b>C.3 </b> <b>D.5 </b>
<b>Câu 40: Cho các phát biểu sau: </b>


(1) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amino của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino
axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với
dung dịch HCl là X, Y, T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(3) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.


(4) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
(5) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin ( hay glixin)


(6) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt


(7) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,


ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có
PH < 7 là 3.


(8) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong đungịch HCl (dư), sau khi các
phản ứng kết thúc thu được các sản phẩm là: H3N+<sub>-CH2-COOHCl</sub>-<sub>, H3N</sub>+<sub>-CH(CH3)-COOHCl</sub>-<sub>. </sub>


(9) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 4.
(10) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.


(11) Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các - amino axit.


(12) Có 6 tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin,
alanin và phenylalanin.


(13) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin ( Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin ( Val) và 1 mol phenylalanin ( Phe). Thủy phân không hoàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit
Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly- Gly. Chất X có công thức là: Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
(14) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch


(15) Số đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C3H7NO2 là 2.
(16) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.


(17) Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giưã hai đơn vị - amino axit được gọi là liên kết peptit.
(18) Dung dịch Lysin làm quỳ tím đổi thành màu xanh


(19) Dung dịch axit - aminoglutaric làm quỳ tím chuyển thảnh màu hồng.
(20) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quì tím.


(21) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
(22) Đipeptit glyxylalanin ( mạch hở) có 2 liên kết peptit.



(23) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu buire.
(24) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipepti.
(25) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.


(26) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(27) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(28) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.


(29) Thuôc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là Cu(OH)2trong môi trường kiềm khi đó
Gly-Ala-Gly sẽ xuất hiện màu xanh tím. Còn Gly-Ala không có hiện tượng gì.


(30) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
(31) Protein có phản ứng màu buire với Cu(OH)2


(32) Đốt cháy hoàn toàn protein thu được sản phẩm có chứa N2.
(33) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


<b>1D </b> <b>2D </b> <b>3A </b> <b>4B </b> <b>5D </b> <b>6B </b> <b>7A </b> <b>8A </b> <b>9A </b> <b>10A </b>


<b>11A </b> <b>12C </b> <b>13B </b> <b>14A </b> <b>15D </b> <b>16B </b> <b>17D </b> <b>18A </b> <b>19B </b> <b>20A </b>


<b>21D </b> <b>22C </b> <b>23A </b> <b>24D </b> <b>25D </b> <b>26C </b> <b>27A </b> <b>28C </b> <b>29B </b> <b>30B </b>


<b>31C </b> <b>32C </b> <b>33B </b> <b>34B </b> <b>34A </b> <b>36D </b> <b>37A </b> <b>38B </b> <b>39D </b> <b>40D </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


<b>Câu 1: Chọn đáp án D </b>


<i>D. Sai.</i> Phải là n gốc- amino axit khác nhau thì sẽ có số đồng phân là n!
<b>Câu 2: Chọn đáp án D </b>


A.Sai. Lys có 2 nhóm –NH2 vẫn là a.a


B.Sai. Đipeptit có 2 mắt xích nhưng chỉ có 1 liên kết peptit


C.Sai. Tủy thuộc vào nhóm –NH2 và nhóm – COOH trong a.a; ( Ví dụ: dung dịch Glu làm quỳ tím
chuyển màu hồng; Lys làm quỳ tím chuyển màu xanh).


<b>Câu 3: Chọn đáp án A </b>


Loại B. 2-10 gốc <b>- amino axit không phải 2-10 liên kết peptit </b>
Loại C. Đipeptit không có phản ứng màu biure


Loại D. Phải là - amino axit mới đúng.
<b>Câu 4: Chọn đáp án B </b>


Các chất ở A,C,D tồn tại các mắc xích không phải - amino axit
<b>Câu 5: Chọn đáp án D </b>


A.Là amino axit không phải peptit


B,C. Mắt xích không phải - amino axit
<b>Câu 6: Chọn đáp án B </b>


X chứa 3 Gly, 1 Ala, 1 Val. Theo bài ra, X là Gly-Ala-Gly-Gly-Val;
Amino axit đầu N là aminoaxit còn nhóm –NH2(Gly)



Amino axit đầu C là aminoaxit còn nhóm –COOH(Val)
<b>Câu 7: Chọn đáp án A </b>


<i>A.Đúng, ngoài ra còn có metylamin, etylamin, đimetyl amin và trimetyl amin là các chất khí có mùi khai </i>
<i>và độc </i>


B.Sai, tồn tại mắc xích không phải - amino axit
C.Sai, muối phenylamoni clorua tan được trong nước
D.Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure


<b>Câu 8: Chọn đáp án A </b>


Protein có phản ứng màu đặc trưng với Cu(OH)2. Màu tím đắc trưng xuất hiện là màu của sản phẩm phức
tạp giữa protein và ion Cu2+. Đây là một trong những phản ứng dùng để phân biệt protein.


Câu 9: Chọn đáp án A


<i>A.Sai. Đipeptit không có phản ứng này</i>.
<b>Câu 10: Chọn đáp án A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

peptit.


Ta có: số mắc xích = số liên kết peptit + 1
<b>Câu 11: Chọn đáp án A </b>


A.Đúng. Hợp chất chứa đồng thời nhóm –NH2 và COOH.
B.Tripeptit có 3 mắc xích thì có 2 liên kết peptit


C.Peptit bị thủy phân trong môi trường axit, bazơ nên không thể bền được


D.Đipeptit không có phản ứng màu biure


<b>Câu 12: Chọn đáp án C </b>


C. Tripeptit có 3 mắc xích thì có 2 liên kết peptit
<b>Câu 13: Chọn đáp án B </b>


Theo định nghĩa: “ <i>Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài </i>
<i>triệu” </i>


Protein là polipeptit nên phải chứa liên kết peptit
<b>Câu 14: Chọn đáp án A </b>


Sai. Khi cho dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
<b>Câu 15: Chọn đáp án D </b>


Loại A, C. Không có Gly – Ala
Loại B. Không có Ala – Gly
Câu 16: Chọn đáp án B


A.<i>Sai.Peptit</i> là những hợp chất có từ 2-50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Nếu a.a nhóm –NH2 không ở vị trí thì liên kết đó không phải là liên kết peptit nữa. Chẳng hạn nhóm –
COOH tự do của Glu và –NH2 tự do của Lys có thể tạo liên kết không phải liên kết peptit nên không phải
cứ trùng ngưng -a.a là thu được peptit. -a.a là điều kiện cần còn liên kết peptit là điều kiện đủ.


<i>C.Sai. Tổng khối lượng a.a sẽ lớn hơn do thủy phân cần cộng thêm nước. </i>
<i>D.Sai. Phản ứng với HNO3 không phải là phản ứng tạo phức </i>


<b>Câu 17: Chọn đáp án D </b>



A.Sai. Anilin không làm xanh giấy quỳ tím


B. Sai. Các amoni axit biểu hiện tính chất lưỡng tính là đúng, tuy nhiên chất lưỡng tính không có nghĩa là
không làm đổi màu quỳ tím.


+ Nếu số nhóm –NH2 > -COOH thì a.a đổi màu quỳ tím thành xanh
+ Nếu số nhóm –NH2 < -COOH thì a.a đổi màu quỳ tím thành đỏ
C.Sai. Đipeptit không có phản ứng này


D.Đúng. CH3-CH2-N(CH3) -CH(CH3)2
Theo danh pháp thây thế tên của amin:
<b>Tên H.C + số chỉ vị trí + amin </b>


-Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ thự chữ cái a, b, c…


-Với các amin bậc 2 và bậc 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất.
Đặc 1 nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin


-Thêm chữ N- để chỉ ra rằng nhóm thế thứ 2 liên kết trực tiếp với nguyên tử N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nguyên tử N.


<b>Câu 18: Chọn đáp án A </b>


B.<i>Sai</i>. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng.
C.<i>Sai</i>. Đipeptit không có phản ứng màu biure


D.<i>Sai.</i> Nhiều protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
<b>Câu 19: Chọn đáp án B </b>



<b>Tất cả protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Sai </b>
Phải là: Nhiều protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
<b>Câu 20: Chọn đáp án A </b>


H<sub>2</sub>N-CH(CH<sub>3</sub>)-CO-NH-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CO-NH-CH(C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>)-CO-NH-CH(CH<sub>3</sub>)COOH.
Chú ý: - amino axit là a.a có nhóm NH2 đính vào C nằm liền kề nhóm chức –COOH.


Chỉ có - amino axit mới có khả năng tạo liên kết peptit.
<b>Câu 21: Chọn đáp án D </b>


Bẻ gãy mạch pentapeptit thì chỉ thu được 2 đipeptit chứa Gly là: Gly-Ala và Ala-Gly.
<b>Câu 22: Chọn đáp án C </b>


Arg-Pro-Pro-Gly-Phe1-Ser-Pro-Phe2-Arg. Tính từ trái qua:
Có 3 tripeptit chứa Phe1: Pro-Gly-Phe; Gly-Phe-Ser; Phe-Ser-Pro.
Có 2 đipeptit chứa Phe 2: Ser-Pro-Phe; Pro-Phe-Arg.


Kiểm tra thấy các tripeptit này không lặp lại. Vậy có tất cả 5 peptit.
<b>Câu 23: Chọn đáp án A </b>


4 peptit có đầu N là phenylalanin (Phe)
Phe-Ser


Phe-Ser-Phe
Phe-Ser-Phe-Pro
Phe-Pro


<b>Câu 24: Chọn đáp án D </b>


Số peptit tối đa là xn<sub> ( n: số chỉ peptit ( đi, tri, tetra…). x số a.a khác nhau). </sub>


Số peptit tối đa: 32<sub> = 9 </sub>


( Bao gồm: GG AA VV AG GA AV VA VG GV)
<b>Câu 25: Chọn đáp án D </b>


Chỉ có CH3CHNH2COOH, H2NCH2COOH là - amino axit.


Như vậy số đipeptit ( n = 2) được tạo ra từ 2 - amino axit khác nhau ( x = 2) : 22 = 4
<b>Câu 26: Chọn đáp án C </b>


Coi: AVA <b> X . Đề bài tương đương. “ Số tripeptit khác nhau tạo bởi 3</b>- amino axit: X, G, L là 3! = 6.
Bao gồm: GXL, GLX, XLG, XGL, LGX, LXG


<b>Câu 27: Chọn đáp án A </b>


H N CH<sub>2</sub>  <sub>2</sub><b>CO NH</b> CH CH( <sub>3</sub>)CO NH CH C H  ( <sub>6 5</sub>)CO NH CH  <sub>2</sub>CH<sub>2</sub><b>CO HN</b> CH COO<sub>2</sub> H


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 28: Chọn đáp án C </b>


1. Sai. Phải là –CO-NH- của- amino axit.


2. Sai. phụ thuộc vào - amino axit. Ví dụ Glu khi tạo peptit vẫn còn 1 nhóm –COOH; Lys khi tạo liên
kết peptit vẫn còn 1 nhóm –NH2.


3. Đúng


4. Sai. Chú ý: Đây là câu hỏi “ nhạy cảm” đang gây nhiều tranh cãi. Tạm thời theo đáp án của trường ta
kết quả là sai.


Theo thầy Nguyễn Xuân Trường, Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ban Cơ Bản. Đây là một vấn đề còn chưa


có những ý kiến thống nhất. Kể ra theo định nghĩa về hợp chất thơm thì “ hợp chất hữu cơ mà trong phân
tử có chứa một hay nhiều nhân benzen thì đều là hợp chất thơm”. Tuy nhiên vẫn còn có quan điểm chưa
thống nhất đối với trường hợp nhóm NH2 ở mạch nhánh. Khi viết sách giáo khoa, đối với những gì không
rõ ràng thì chúng tôi đã né tránh, và các sách tham khảo thì chưa đảm bảo chuẩn mực. Trên tinh thần ấy,
sự ra đề thi này chưa thật chuẩn. Vì ra đề vào mảng kiến thức chưa thống nhất. Đối với phần kiến thức
chưa rõ ràng, đáng lẽ nên lờ đi để không sa lầy vào nó, còn đi vào thì không tốt cho đề thi cao đẳng – đại
học.


5. Đúng. Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc hút làm giảm tính bazơ.
Theo thuyết Bronsted và thuyết Arenius:


So sánh sự phân li, thủy phân của NaOH, C2H5ONa trong nước, ta thấy 2 chất này điều cho môi trường
PH nhu nhau vì cả 2 đều bị phân li, thủy phân hoàn toàn:


NaOH Na+<sub> + OH</sub>-


C2H5ONa  C2H5O- + Na+
C2H5O-<sub> + H2O </sub> <sub> C2H5OH + OH</sub>


-C2H5OH ( axit liên hợp của C2H5ONa) là axit yếu hơn nước rất nhiều lần; do đó bazơ liên hợp của nó là
C2H5ONa mạnh hơn NaOH.


<b>Câu 29: Chọn đáp án B </b>


(a)Sai. Đipeptit không có phản ứng màu biure
(b)Sai. Đipeptit thì chỉ có 1 liên kết peptit.
(c)Đúng. x = 2, n = 2, xn<sub> = 4 </sub>


(d)Đúng, số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH không làm đổi màu quì tím
<b>Câu 30: Chọn đáp án B </b>



(a)Sai. Phải là <b>- amino axit </b>
(b)Sai. Phải là muối <b>- amino axit. </b>


(c)Sai. Phải là gốc <b>- amino axit khác nhau, </b>
(d)Đúng.


<b>Câu 31: Chọn đáp án C </b>


1.Sai. 1 đến 50 gốc - amino axit


2.Sai. Tuy không có phản ứng màu buire nhưng nó có thể có phản ứng của nhóm chức –COOH với
Cu(OH)2


3.Đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ý kiếm traí chiều)


5.Đúng. Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc hút làm giảm tính bazơ.
Theo thuyết Bronsted và thuyết Arenius


So sánh sự phân li, thủy phân của NaOH, C2H5ONa trong nước, ta thấy 2 chât này đều cho môi trường Ph
như nhau vì cả 2 đều bị phân li, thủy phân hoàn toàn:


NaOH Na+ + OH-


C2H5ONa  C2H5O-<sub> + Na</sub>+
C2H5O- + H2O C2H5OH + OH


-Hai cặp axit – bazơ liên hợp là C2H5OH/ C2H5O- <sub>, H2O/ OH</sub>



-C2H5OH ( axit liên hợp của C2H5O-) là axit yếu hơn nước rất nhiều lần; do đó bazơ liên hợp của nó là
C2H5ONa mạnh hơn NaOH.


<b>Câu 32: Chọn đáp án C </b>


(1)Sai. Mantozo thủy phân thu được glucozo, saccarozo thủy phân được glucozo và fructozo.


(2)Sai. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron
(3)(4)(5) Đúng.


(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa abumin thấy tạo dung dịch màu tím ( phản ứng màu biure)
(7)Sai. Số nhóm –NH-CO- bằng số liên kết peptit, phải sửa là số gốc <b>- amino axit </b>


(8)Sai. Axit Adipic HOOC-(CH2)2-COOH là axit 2 chức ( đa chức) chứ không phải tạp chức. Sobiol là
sản phẩm khi khử glucozo bằng hiđro là ancol đa chức ( 6 chức ancol)


CH2OH(CHOH)4CHO + H2


0


;


<i>Ni t</i>




CH2OH(CHOH)4CH2OH
<b>Câu 33: Chọn đáp án B </b>


Nhận sét d, sai vì phải là những - amino axit mới gọi là liên kết peptit.
A.Không đúng, Đipeptit không có phản ứng với Cu(OH)2 cho màu tím


Câu 34: Chọn đáp án B


(1)Sai. Peptit chứa 2 gốc a.a là Đipeptit không có phản ứng màu biure
(2)Đúng


(3)Sai. (CH3)2NH2NO3; C2H5NH3NO3; H2N-CH(OH)-COONH4; HCOONH3-CH(OH)-NH2
(4)Đúng.


(5)Sai. Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ
(6)Đúng. Các chất điều có nhóm –CHO.
<b>Câu 35: Chọn đáp án A </b>


A A A


A A A


A A A


Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được 1 tripeptit có 3 gốc - amino axit giống
nhau. Ta xem thử 3 gốc - amino axit là 1 a.a, như vậy 3 cách chọn vị trí cho A3; 2 amino axit còn lại có
2! Cách chọn. Theo qui tắc nhân có 2!.3=6 cách chọn. Ở đây có 3 loại a.a nên có 3 loại tripeptit chứa 3
gốc a.a giống nhau. Do đó có 6.3=18 công thức có thể có của A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1 2 3
Có 3 cách chọn a.a cho vị trí thứ nhất.
Có 2 cách chọn a.a cho vị trí thứ hai
Có 1 cách chọn a.a cho vị trí thứ ba.
Vậy có tất cả 3.2.1=6 công thức của X
<b>Câu 37: Chọn đáp án A </b>



Peptit :NH2-C(R1)-CO-NH-C(R2)-COOH  R1 + R2 = C2H8.


R1 = H2; R2 = C2H6 Có 2 đồng phân (R2: CH3-C- CH3 Hoặc CH-C2H5)
R1 = C2H6; R2 = H2 Có 2 đồng phân


R1 = CH3, R2 = CH3 Có 1 đồng phân
 tất cả có 5 đồng phân.


<b>Câu 38: Chọn đáp án B </b>


3-peptit : NH2-C(R1)-CO-NH-C(R2)-CO-NH-C(R3)-COOHR1+R2+R3=C3H10.
TH1:(R1,R2,R3)=(-CH3,-CH3,H2) Có 3 đồng phân


TH2:(R1,R2,R3)=(H-C2H5, H2,H2) Có 3 đồng phân
TH2:(R1,R2,R3)=(- CH3-C-CH3, H2,H2) Có 3 đồng phân
Vậy có tất cả 9 đồng phân


<b>Câu 39: Chọn đáp án D </b>


<i>Các chất có nhóm OH kề nhau: saccarozo;3-mônclopropan-1,2-điol(3-MCPD), Etilenglycol. </i>
Chất có nhóm –COOH: axit fomic


Chất có phản ứng màu biure:tetrapeptit ( đipeptit không có phản ứng này)
<b>Câu 40: Chọn đáp án D </b>


<b>Câu đúng 1.2.3.4.6.7.8.9.11.12.13.14.15.17.18.19.20.21.25.26.29.31.32.33 </b>
Các câu sai


(5) Hợp chất H2N –CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin( hay glixin). H2N –CH2-COOH3N-CH3 không
phải là este của glyxin (H2N –CH2-COOH) mà là muối của glyxin với CH3NH2 do phản ứng



H2N –CH2-COOH + CH3NH2 H2N –CH2-COOH3N-CH3


(10) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozo ( monosacaric có 5C)
(16) Nhiều protein điều tan trong nước tạo thành dung dịch keo


(22) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 1 liên kết peptit
(23) Đipeptit đều không có phản ứng màu biure


(24) có mắc xích (H2N –CH2–CH2-CO) không phải - amino axit


(27) Tristearin. Triolein có công thức lần lượt là: (C<b>17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5</b>
(28) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website <b>HOC247 cung cấp một môi trường học trực tún sinh đợng, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>



<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Q́c Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
on luyen mot so dang bai tap thi dai hoc
  • 21
  • 632
  • 0
  • ×