Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Thanh ngu tiet 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



1-Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:+

<i>sâu</i>

<i> (danh từ)- </i>



<i>sâu</i>

<i>( tính từ)</i>



<i> +</i>

<i>năm</i>

<i>(danh từ)- </i>

<i>năm</i>

<i>( số từ)</i>



2-Từ ví dụ, hãy cho biết từ đồng âm là gì ? Cách sử dụng ?



+Con sâu đang bò dưới hố sâu.
+Năm nay em Mai tròn năm tuổi.


<i><b>Từ đồng</b></i> là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với
<i>nhau.</i>


<i>Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với </i>
<i>nghĩa nước đôi do hiện tượng tượng đồng âm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chuột sa chĩnh gạo </b></i>



• ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày 13 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Môn : Ngữ Văn</b>


<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b>I-Thành ngữ là gì?</b>






Em hiểu nghĩa của cụm từ “

lên


thác xuống ghềnh”

như thế



nào?



Nước non lận đận một mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b>I-Thành ngữ là gì?</b>



*Nghĩa là lên trên thác, xuống dưới ghềnh.


Ý chỉ đến sự khó khăn trong cuộc



sống.



* Thay 2 cụm từ này bằng những


cụm từ ngữ khác được khơng? Vì


sao?



lên núi xuống ghềnh



lên thác rồi lại xuống ghềnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b>I-Thành ngữ là gì?</b>




Khơng , vì đó là một trật tự hợp lí có


tính cố định, nếu thay đổi, thêm bớt thì ý


nghĩa trở lên lỏng lẻo, không đặc tả



được sự lận đận, vất vả của thân cị.



Cấu tạo : cố định
Ý nghĩa: Hồn chỉnh


Những cụm từ này gọi là thành ngữ.


Vậy em có nhận xét gì về cấu tạo, ý



nghĩa của thành ngữ? Lấy ví dụ.



- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định,
biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hai nhóm quan sát các nhóm từ sau và trả


lời câu hỏi?



Nhóm 1



- Tham sống sợ chết.


- Bùn lầy nước đọng.


- Mẹ góa con cơi.



- Mưa to gió lớn.



Nhóm 2




- Lá lành đùm lá rách.


-Nhanh như chớp



-Lòng lang dạ thú



- Đi guốc trong bụng.



<i><b>*Nhóm 1</b></i>

<b>: Bắt nguồn trực tiếp từ </b>


<b>nghĩa đen của các yếu tố tạo nên </b>


<b>nó.</b>



-

<b>Tham sống sự chết: Người hèn </b>


<b>nhát.</b>



-

<b>Bùn lầy nước đọng: lầy lội, ẩm </b>


<b>thấp.</b>



-

<b>Mẹ góa con cơi: đơn chiếc</b>



-

<b>Mưa to gió lớn: Miêu tả thời tiết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>


<b>I-Thành ngữ là gì? </b>



- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định,


biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.


VD: Nhanh như sóc



Qua đó,


hãy cho



biết nghĩa


của thành


ngữ suy ra


từ đâu ?



-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt


nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của


các từ tạo nên nó nhưng thường


thông qua một số phép chuyển


nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ….



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



Quan sát ví dụ sau và rút ra


điểm lưu ý gì của thành ngữ ?



- Châu chấu đấu ông voi


- Châu chấu đấu voi



- Châu chấu đá xe



- Ba chìm bảy nổi


- Bảy nổi ba chìm


- Năm chìm bảy nổi



-

Đứng núi này trơng núi nọ


- Đứng núi này trông núi khác


- Đứng núi nọ trơng núi kia



<i>*Chó ý</i>

<i> : </i>




<i>Tuy thành ngữ </i>


<i>có cấu tạo cố </i>


<i>định nhưng </i>


<i>một số ít </i>



<i>thành ngữ vẫn </i>


<i>có thể có </i>



<i>những biến </i>


<i>đổi nhất </i>


<i>định.Do đó </i>


<i>tính cố định </i>


<i>chỉ là tương </i>


<i>đối.</i>



<b>I-Thành ngữ là gì? </b>


- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.


VD: Nhanh như sóc


-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn
trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo
nên nó nhưng thường thông qua một
số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so
sánh, ….


<b>*Ghi nhớ 1(Sgk)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



Tìm và giải thích nghĩa của các thành


ngữ trong các câu?



a) Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải


vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.


=> Các sản phẩm, món ăn q hiếm.


<b>b) Một hơm, có người hàng rượu tên là Lí Thơng đi </b>


<b>qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, </b>


<b>hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở </b>


<b>cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thơng lân la gợi </b>


<b>chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. </b>


<b>Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vơ thân, nay có người săn </b>


<b>sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. </b>


<b> (Thạch Sanh)</b>



 khỏe như voi : to, khỏe



 tứ cố vô thân: đơn độc, khơng họ hàng, người


<b>thân thích.</b>



I-Thành ngữ là gì?


- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định,
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
VD: Nhanh như sóc



-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt
nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của
các từ tạo nên nó nhưng thường
thơng qua một số phép chuyển
nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ….


*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



a.“Thân em vừa trắng lại vừa tròn


<i><b>Bảy nổi ba chìm </b></i>

với nước non”.


(Hồ Xuân Hương)



b.Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là


anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà


anh, phòng khi

<i><b>tắt lửa tối đèn</b></i>



có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…


(Tơ Hồi)



<i><b>c. </b></i>

<i><b>Hắn </b></i>

<b>chạy </b>

<i><b>nhanh như thỏ.</b></i>



d.

<i><b>Tre già măng mọc</b></i>

là một quy luật tất yếu.





Xác định vai trò ngữ pháp của


thành ngữ trong các câu sau:



I-Thành ngữ là gì?
*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



I-Thành ngữ là gì?


*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>
<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>
<i>1. Chức vụ ngữ pháp.</i>


a.“Thân em vừa trắng lại vừa tròn



<i><b> </b></i>

<i>Bảy nổi ba chìm </i>

với nước non

”.



<b> </b>

<i><b> </b></i>

(Hồ Xuân Hương)


b.

<i><b>Tre già măng mọc</b></i>

<b> là một quy luật tất yếu.</b>




c.Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là


anh đào giúp cho em một cái ngách sang


nhà anh, phịng khi

<i><b>tắt lửa tối đèn</b></i>



có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…


(Tơ Hồi)



<i><b>d. Hắn </b></i>

<b>chạy </b>

<i><b>nhanh như thỏ.</b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b>Vị ngữ</b></i>


<i>// </i>


<i><b>DT</b></i> <i><b>Phụ ngữ</b></i>


<i><b>Phụ ngữ</b></i>
<i><b>ĐT</b></i>


<i><b>Chủ ngữ</b></i>


<i>// </i>


<i>// </i>


<b>-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong </b>



<b>câu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b>-Làm phụ ngữ cho cụm danh </b>


<b>từ, cụm động từ.</b>



Quan sát


hình ,



đốn


thành


ngữ và


đặt câu?



I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp.</i>



Vd: Nó làm nhanh như chớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>




So sánh các cách


diễn đạt sau ?



<b>Cách 1</b>

<b>Cách 2</b>



<b>a.Thân em vừa trắng lại </b>
<b>vừa tròn </b>


<b> </b> <b>Bảy nổi ba chìm </b> <b>với </b>
<b>nước non.</b>


Thân em vừa trắng lại vừa
tròn


<b>Long đong,vất vả</b>, với nước
non.


<b>b. Anh đã nghĩ thương em </b>
<b>như thế thì hay là anh đào </b>
<b>giúp cho em một cái ngách </b>
<b>sang nhà anh, phòng khi </b>


<b>tắt lửa tối đèn có đứa nào </b>
<b>đến bắt nạt thì em chạy </b>
<b>sang…</b>


Anh đã nghĩ thương em
như thế thì hay là anh đào
giúp cho em một cái ngách
sang nhà anh, phịng khi



<b>khó khăn, hoạn nạn </b>có đứa
nào đến bắt nạt thì em chạy
sang…


-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Làm phụ ngữ cho cụm danh từ,
cụm động từ.


I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



Vd: Nó làm nhanh như chớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b>Cách 1</b>

<b>Cách 2</b>



<b>a.Thân em vừa trắng lại </b>
<b>vừa tròn </b>


<b> Bảy nổi ba chìm với nước </b>


<b>non.</b>


Thân em vừa trắng lại vừa
tròn


<b>Long đong,vất vả</b>, với nước
non.


<b>b. Anh đã nghĩ thương em </b>
<b>như thế thì hay là anh đào </b>
<b>giúp cho em một cái ngách </b>
<b>sang nhà anh, phòng khi </b>


<b>tắt lửa tối đèn có đứa nào </b>
<b>đến bắt nạt thì em chạy </b>
<b>sang…</b>


Anh đã nghĩ thương em
như thế thì hay là anh đào
giúp cho em một cái ngách
sang nhà anh, phịng khi


<b>khó khăn, hoạn nạn </b>có đứa
nào đến bắt nạt thì em chạy
sang…


-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Làm phụ ngữ cho cụm danh từ,
cụm động từ.



I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



Vd: Nó làm nhanh như chớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ngắn gọn, hàm súc, có tính


hình tượng, tính biểu cảm cao.



<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



Hãy cho biết


khi nói, viết sử


dụng thành



ngữ có tác


dụng gì?



-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Làm phụ ngữ cho cụm danh từ,
cụm động từ.


I-Thành ngữ là gì?




*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



Vd: Nó làm nhanh như chớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III-Luyện tập



Bài 3:



<b>3.Điền thêm các yếu tố để hoàn </b>


<b>chỉnh thành ngữ :</b>



<b>- Lời …… tiếng nói.</b>



<b>- Một ……… hai sương.</b>


<b>- Ngày lành tháng……. </b>



<b>- No cơm ấm …….</b>

<b> .</b>



<b>- Bách ……. bách thắng .</b>


<b>- Sinh …… lập nghiệp.</b>



<b>ăn</b>




<b>nắng</b>



<b>tốt</b>


<b>áo</b>



<b>chiến</b>


<b>cơ</b>



<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



Hai đội thi tiếp sức: Đội nào ghi được nhiều


thành ngữ là đội chiến thắng



III-Luyện tập



Bài 3:




I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



2. Tác dụng:



Hết giờ



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b> BT trắc nghiệm:</b>


1. Thành ngữ là:


a. Một cụm từ có vần, có điệu, có từ làm trung
tâm.


b. Một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh.


c. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ
làm trung tâm.



d. Một kết cấu chủ vị, biểu thị một ý nghĩa hồn
chỉnh.


2. Trong những dịng sau đây, dịng nào khơng phải
là thành ngữ:


a. Vắt cổ chày ra nước.


b. Chó ăn đá, gà ăn sỏi.


c. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
d. Lanh chanh như hành không muối.


III-Luyện tập



Bài 3:



I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



2. Tác dụng:




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



Thành ngữ

là lời nói đã


thành 1 tổ hợp từ cố


định để miêu tả hiện


tượng, sự vật, tâm tư,


tình cảm, hồn cảnh


lịch sử...



Ví dụ: Sơng cạn đá


mịn; trăm công ngàn


việc; bách chiến bách


thắng; ngàn cân treo


sợi tóc; …



"Tục" là thơng tục, dân


dã.

Tục ngữ

là những


lời nói được dân gian


đúc kết lại về kinh



nghiệm, ứng xử thông


qua các sự vật hiện


tượng.



Ví dụ: Con dại cái mang;


Đời cha ăn mặn, đời


con khát nước;…



Phân biệt thành ngữ với tục ngữ ?



III-Luyện tập



Bài 3:



I-Thành ngữ là gì?



*Ghi nhớ 1(Sgk)


<i>*Lưu ý: Tính cố định của thành </i>
<i>ngữ chỉ là tương đối.</i>


<i>* Áp dụng bài tập 1</i>


<i>II- Sử dụng thành ngữ</i>


<i>1. Chức vụ ngữ pháp:</i>



2. Tác dụng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày 13 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Môn : Ngữ Văn</b>


<b>Tiết 48: Tiếng Việt : THÀNH NGỮ</b>



<b>I-Thành ngữ là gì? </b>


- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh.


VD: Nhanh như sóc



-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông
qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ….


<i> </i>

<i>*Ghi nhớ 1(Sgk)</i>



*Áp dụng bài tập 1.


<b>II-Sử dụng thành ngữ</b>
1)Chức vụ ngữ pháp


-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.


-Làm phụ ngữ cho cụm danh từ, cụm động từ.
VD: Nó làm nhanh như chớp.


2)Tác dụng


- Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm
cao.


<b>III-Luyện tập</b>


Bài 3


- Nắm nội dung bài học.


-Làm các bài tập 1c; bài 2


-Sưu tầm ít nhất 10 thành


ngữ chưa có trong SGK và


giải thích nghĩa.




- Chuẩn bị bài: Cách làm bài


văn biểu cảm về tác phẩm


văn học.



- Nắm nội dung bài học.


-Làm các bài tập 1c; bài 2


-Sưu tầm ít nhất 10 thành


ngữ chưa có trong SGK và


giải thích nghĩa.



- Chuẩn bị bài: Cách làm bài


văn biểu cảm về tác phẩm


văn học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×