Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

On tap sinh thai hoc chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.2 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ôn tập sinh thái học chương II </b>


<i><b>Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT, HỆ SINH THÁI</b></i>


<i><b>VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b></i>
<b>CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT</b>


<b>PhầnI.Câu hỏi tự luận</b>


<b>Câu 1</b>: Quần xã sinh vật là gì? Có những dạng quần xã sinh vật cơ bản nào? Nêu cách
gọi tên của các quần xã?


<b>Câu 2</b>: Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng? Cho ví dụ minh họa.


<b>Câu 3</b>: Các quần xã sinh vật có kiểu phân bố như thế nào? Cho ví dụ minh họa? Cho biết
ý nghĩa của các kiểu phân bố này?


<b>Câu 4</b>: Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.


<b>Câu 5</b>: Cây tổ chim (cây dương xỉ) là loài ưa sáng sống bám trên cây cao ở những cây gỗ
già. Tảo lục quang hợp tạo chất hữu cơ, nấm sống dị dưỡng và có khả năng tổng hợp
vitamin C cần cho cả tảo lục và nấm.


Phân tích mối quan hệ giữa tảo lục và nấm ở địa y ; giữa cây tổ chim và cây gỗ lớn trong
rừng.


<b>Câu 6</b>: Có các sinh vật sau: cỏ, ếch, thỏ, châu chấu, rắn ăn thịt, đại bàng, sán kí sinh ở
động vật, giun đất và vi sinh vật phân giải.


a) Nêu điều kiện cần thiết để các loài trên họp thành một quần xã.


b) Nếu loại bỏ hết cây cỏ thì diễn biến ở quần xã đó sẽ như thế nào?



c) Nếu chỉ loại bỏ đại bàng thì hậu quả như thế nào?


<b>Câu 7</b>: Nêu ý nghĩa sinh học và thực tiễn của hiện tượng khống chế sinh học. Cho ví dụ
ứng dụng về hiện tượng khống chế sinh học trong sản xuất nông nghiệp.


<b>Câu 8</b>: So sánh mối quan hệ vật dữ - con mồi và mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ.


<b>Câu 9</b>: Nghiên cứu tại một rừng nhiệt đới cho ta thấy: vào năm 1990, có một vùng mà
các cây cao to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng. Sau đó diễn ra quá
trình phục hồi theo 3 giai đoạn chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giai đoạn 2


Giai đoạn 3


Ánh sáng của môi trường là nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng đến diễn thế
trong khoảng trống. trong quá trình diễn thế có 4 lồi thực vật (được kí hiệu: A, B, C, D)
lần lượt xuất hiện với các đặc điểm sinh thái của từng loài như sau:


- Loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá
sẫm, có mơ giậu kém phát triển.


- Lồi B là lồi cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có
mô giậu kém phát triển.


- Loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.


- Loài D là loài cây thân cỏ (thân thảo). Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không
phát triển.



Em hãy:


1. Xếp thứ tự các loài cây đến sống trong phạm vi của khoảng trống. vì sao có thể xếp
theo thứ tự đó?


2. Từng giai đoạn của quá trình diễn thế, có những lồi cây nào sống?


3. Đến giai đoạn cuối cùng, các loài cây trên có thể xếp thành những tầng cao thấp
như thế nào?


<i><b>Phần II Trắc nghiệm</b></i>


<i><b>Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời</b></i>


Em hãy lựa chọn những nội dung phù hợp với yêu cầu của mỗi câu hỏi sau:


<i><b>1.Quần xã sinh vật có những đặc điểm nào sau đây?</b></i>


A..Gồm nhiều các thể thuộc các loài khác nhau


B.Phân bố ở các khu vực địa lý có đặc điểm khác nhau.


C.Các các thể trong quần xã có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

E.Các thành phần hữu sinh, vơ sinh có quan hệ vớii nhau


G.Trong quần xã giữa các sinh vật có quan hệ đối địch


H. Trong quần xã có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải



I.Quần xã sinh vật tương đối ổn định.


<i><b>2.Những sinh vật nào sau đây có thể cùng một quần xã?</b></i>


A. Cá trôi B. Cá hồi C. Cá quả (cá lóc)


D. Cá mực E.Rong mái chèo G. Bèo lục bình


H. Rong đi chó I. Cá thu K.Cá chuồn


L. Tôm sông M. Cua đồng .


<i><b>3.Những quan hệ nào dưới đây chỉ có ở quần xã sinh vật?</b></i>


A. Quan hệ hỗ trợ khác loài B. Quan hệ ký sinh khác loài


C.Quan hệ sinh sản D.Quan hệ cộng sinh


E.Quan hệ cùng loài G. Quan hệ ăn thịt


<i><b>4.Hệ sinh thái có những đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau?</b></i>


A.Giữa các thành phần hữu sinh và vơ sinh có sự trao đổi chất thường xun


B.Có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với đặc điểm của môi trường sống


C.Trạng thái cân bằng có được là nhờ mối quan hệ giữa các thành phần của nó với nhau.


D.Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau trong việc chiếm lĩnh và bảo vệ khu vực sống



E.Số lượng loài ở vùng giao nhau nhiều hơn số lượng các loài trong khu vực sống.


<i><b>5.Hệ sinh thái có những thành phần cấu trúc nào dưới đây?</b></i>


A. Sinh vật sản xuất B.Sinh vật tiêu thụ


C. Động vật D. Vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H. Thành phần vô sinh I Con người


<i><b>6.Những mối quan hệ nào sau đây là mối quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài </b></i>
<i><b>trong quần xã</b></i>


A.Vi khuẩn cố định đạm và cây họ dậu


B.Ngựa vằn châu Phi cùng nhau chống kẻ thù.


C. Kiến cộng sinh với cây kiến


D. Mối đục gỗ và trùng roi


E.chim sáo đực và cái cùng nhau xây tổ


G.Chim sáo ăn ve và bét dưới lớp lơng trâu


H.Tinh tinh chăm sóc con


<i><b>7.Những ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hợp tác giữa các sinh vật </b></i>
<i><b>khác loài trong quần xã</b></i>



A.Cua và hải quỳ sông chung B.Quan hệ giữa chim sáo và trâu


C.Cây bèo hoa dâu là kết hợp tảo đơn bào và loài quyết


D. Hải quỳ và cá


E.cây tổ chim sông trên thân cây gỗ


G.Một số loài cá nhỏ kiếm ăn ở kẽ răng cá lớn


<i><b>8.Những ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật trong quần</b></i>
<i><b>xã</b></i>


A.Cây bắt ruồi và sâu bọ B.Chim đực đánh nhau tranh con cái


C.Ong bướm hút mật hoa D.Diều hâu và chuột


E.Chim ăn hạt thực vật G.Chó sói và hươu, nai


H.Lúa cấy dày đẻ nhánh ít I.Gấu phá tổ ong ăn mật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 Quan hệ giữa thành phần hữu sinh và vơ sinh trong hệ sinh thái được hình thành
lâu dài.


2 Quân thể là bức tranh của quần xa thu nhỏ trong phạm vi một lồi vì các quần thể
khác nhau chung sống trong một khu vực nhất định tạo nên quần xã thực vật.
3 Ký sinh chỉ là quan hệ giữa hai loài khác nhau.


4 Trong quá trình tiến hóa của sinh giới, động vật xuất hiện sau thực vật nên chỉ có


động vật sử dụng nguồn dinh dưỡng từ thực vật, khơng có loại thực vật nào sử
dụng nguồn dinh dưỡng từ động vật.


5 Bảo vệ sự đa dạng sinh học là góp phần bảo vệ cân bằng sinh thái trên trái đất.
6 Kích thước của hệ sinh thái từ nhỏ vài mm đến hệ sinh thái lớn nhất là trái đất.
7 Hệ sinh thái là hình thức tổ chức sống phức tạp.


8 Sinh vật ln thích nghi với mơi trường sống , hệ sinh thái cũng có thể tự điều
chỉnh và phát triển nên sự cân bằng sinh thái không thể bị phá vỡ.


9 Trong mỗi hệ sinh thái có ba nhóm sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ,
sinh vật phân giải nên trong các hệ sinh thái khác nhau đều có ba bậc dinh dưỡng .
10 Mọi người cần lưu ý rằng không phải mọi loại nước đều là nguồn tài nguyên tái


sinh.


<i><b>C. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chổ trống:</b></i>


<i><b>Em hãy điền những từ hoặc cụm từ phù hợp vào chổ trống các câu dưới đây</b></i>:
1.Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc ...(1).. , cùng sống ...
(2).Nhất định goi là sinh cảnh.


2.Cùng sống trong một sinh cảnh nhất định , các loài sinh vật ...(3).... với nhau đảm bảo
sự...(4)..


3.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác là các dạng quan hệ ...(5)...khác nhau giữa các sinh vật
trong quần xã vì trong các hình thức quan hệ này....(6).... cho lồi nào cả.


4.Trong hệ sinh thái q trình đồng hóa là q trình ...(7)...của các sinh vật tự dưỡng
nhờ năng lượng ánh sáng mật trời, còn quá trình dị hóa là q trình ngược lại được thực


hiện bởi...(8)...


5.Trao đổi vật chất trong sinh quyển được thực hiện thơng qua .(9)...chu trình trao đổi vật
chất giữa cac thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh trong tự nhiên. Chu trình sinh
địa hóa (10)...Trong sinh quyển.


<i><b>D.Tìm câu trả lời tương ứng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổ chức sống Đặc điểm


1 Quần thể A. Gồm những sinh vật khác loài và nơi sống của chúng
2.Quần xã sinh vật B.Bao gồm những cá thể cùng loài ở 1 khu vực nhất định, có


mối quan hệ khăng khích với nhau


3.Hệ sinh thái C.Bao gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và
khơng khí


4.Sinh quyển D.Bao gồm sinh vật khác lồi cùng sống trong một khơng gian
nhất định.


E. bao gồm các tổ chức có cấu tạo khác nhau liên hệ nhau như
một thống nhất và có quan hệ khăng khích với mơi trường.


<i><b>2.Em hãy lựa chọn các ví dụ phù hợp với kiểu quan hệ giữa các sinh vật</b></i>


Kiểu quan hệ Ví dụ


1 Cộng sinh A. Sáo bắt ve trên lưng trâu



2.Hợp tác B.Cây tổ chim ( 1 loài dương xỉ) bám trên thân cây gỗ
3.Hội sinh C.Chó sói và hươu


D.Ong bướm và cây thụ phấn nhờ ong bướm


E. Thực vật bắt sâu bọ và sâu bọ


G Trùng roi sống trong ruột mối và mối


<i><b> 3. Em hãy lưa chọn nội dung phù hợp với các khái niệm tương ứng :</b></i>


Khái niệm Nội dung


1 Cộng sinh A. Là hình thức quan hệ giữa sinh vật với sinh vật mà một
bên quan hệ bị hại còn bên kia được lợi


2.Hợp tác B. Là hình thức quan hệ giữa sinh vật với sinh vật mà ít nhất
một bên khơng có hại cịn bên kia được lợi


3.Hội sinh C. Là hình thức quan hệ giữa sinh vật với sinh vật mà cả hai
bên cùng được lợi


D. Là hình thức quan hệ giữa sinh vật với sinh vật mà cả hai
bên đều khơng được lợi


E. Là hình thức quan hệ giữa sinh vật với sinh vật mà cả hai
bên đều cần nhau giúp cho nhau tồn tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kiểu quan hệ Ví dụ
1 Sinh vật này ăn s vật



khác


A. Cỏ dại và lúa


2.Kí sinh B. Cá nóc có độc và những sinh vật khác
3.Ức chế cảm nhiễm C. Chim sáo ăn ve và trâu


4.Cạnh tranh


D. Sán lá gan và người


E. Thực vật ăn sâu bọ và sâu bọ
G Cây dương xỉ sống trên thân cây gỗ


5. <i><b>Em hãy lưa chọn nội dung phù hợp với các khái niệm tương ứng :</b></i>


Khái niệm Nội dung
1 Sản lượng sinh vật sơ


cấp


A. Là lượng chất sống do sinh vật tạo ra trong một khoảng thời
gian nhất định trên một đơn vị diện tích sinh thái


2.Sản lượng sinh vật thứ
cấp


B. Là tỷ lệ phần trăm năng lượng chuyển hóa giữa các bậc dinh
dưỡng trong hệ sinh thái



3.Hiệu suất sinh thái C. Là do sinh vật sản xuất tạo ra trong quá trình quan hợp


4,Sản lượng sinh vật


D. Là lượng vật chất tích lũy được trong hệ sinh thái ở bậc tiêu
thụ cuối cùng của lưới thức ăn.


E. Là do sinh vạt tiêu thụ tạo ra, là lượng vật chất sống tích lũy
ở mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái


<i><b>E. Sắp</b><b>xếp nội dung theo thứ tự</b></i>


<i><b>1.Em hãy sắp xếp các tổ chức sống sau đây theo thứ tự, với nguyên tắc : Tổ chức </b></i>
<i><b>trước làm cơ sở cho tổ chức sau:</b></i>


A.Tế bào B.Phân tử C.Quần thể


D.Hệ sinh thái E.Sinh quyển G.Quần xã


H.Cơ quan I.Hệ cơ quan K Cơ thể L.Mô


<i><b>2. Em hãy sắp xếp các sinh vật dưới đây theo thứ tự sản lượng sinh vật giảm dần:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D Sâu hại lúa E.Chim ăn sâu


G.Mèo H.Con người


3. <i><b>Em hãy sắp xếp các dạng năng lượng sau đây theo thứ tự giảm dần:</b></i>



A. Năng lượng tiêu hao do hơ hấpcủa các nhóm sinh vật


B.Năng lượng ánh sáng mặt trời


C.Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ cấp 1


D.Năng lượng tích lũy ở sinh vật sản xuất


E.Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ cấp2


G.Năng lượng tích lũy ở sinh vật phân giải


<i><b>4.Em hãy sắp xếp các loài sinh vật dưới đây theo thứ tự của chuổi thức ăn</b></i>


A.Thực vật B.Kiến C Thằn lằn D.Bét


E. Bọ nhảy G.Mèo H.Diều hâu


5.<i><b>.Em hãy sắp xếp các loài sinh vật trong hệ sinh thái dưới nướcsau đây thành chuổi </b></i>
<i><b>thức ăn</b></i>


A.Cá quả B.Rắn C. Cá diết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×